Dược lý 2 trắc nghiệm đề thi tháng 12 2015

16 1.4K 8
Dược lý 2 trắc nghiệm đề thi tháng 12 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ II LẦN I NGÀY THI: 20/12/2015 THỜI GIAN: 60 PHÚT HỌ TÊN……………………………… SỐ BÁO DANH……………………… -CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Indapamid tác động theo chế sau đây: A Ức chế carbonic anhydrase B Ức chế đồng vận chuyển Na/Cl C Ức chế đồng vận chuyển Na/K/2Cl D Đối kháng aldosteron E Chẹn kênh Na Hydrochlorothiazid hiệu trường hợp đây: A Tăng huyết áp độ bệnh nhân có tiền sử đột quị B Phù suy tim sung huyết C Cơn tăng huyết áp kèm phù phổi cấp D Tăng huyết áp trẻ em E Suy tim Cặp thuốc – Tác dụng phụ sai: A Acetazolamid: nhiễm acid chuyển hóa B Manitol: giảm Na+ huyết C Acid ethacrinic: viêm thận mô kẻ D Hydrocholorothiazid: tăng acid uric/máu E Spironolacton: kháng androgen Các cặp thuốc lợi tiểu (LT) – Tương tác đúng, ngoại trừ: A Spironolacton + lisinopril: tăng K+ huyết B Hydrocholorothiazid + hydrocortison: tăng K+ C Furosemid + gentamycin: tăng độc tính tai D Acetazolamid + Calci: sỏi thận E Manitol + Ibuprofen: hiệu lực lợi tiểu Thuốc thường định để ngừa phản xạ tim nhanh sử dụng thuốc giãn mạch: A Metoprolol B Metyldopa C Terazosin D Hydralazin E Fenoldopam Thuốc đây, tác dụng trị tăng huyết áp, hay sử dụng điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính: A Pentazocin B Minoxidin C Doxazoxin D Bisoprolol E Clonidin Nếu bệnh nhân bị tăng huyết áp có nhịp tim chậm theo anh chị, thuốc chẹn beta (beta-blocker) xem định hợp lý có định bắt buộc: A Atenolol B Metoprolol C Propranolol D Bisoprolol E Pindolol Các thuốc chẹn chọn lọc β1-receptor, ngoại trừ: A Metoprolol B Bisoprolol C Atenolol D Acebutolol E Carvedilol Một bệnh nhân tăng huyết áp (150/90 mmHg), phù nhẹ, GFR = 60 ml/phút, không thuộc nhóm có định bắt buộc; cho biết thuốc xem định hợp lý nhất: A Furosemid B Indapamid C Amilorid D Metyldopa E Amlodipin 10 Bệnh nhân A có bệnh sử: COPD, đau thắt ngực, tăng hyết áp 1, theo anh chị, thuốc xem định hợp lý nhất: A Nifedipin B Carteolol C Lisinopril D Nitroglycerin E Losartan 11 Chống định bisoprolol sai: A Nghẽn nhĩ-thất độ B COPD không kiểm soát C Nhịp tim chậm D Đái tháo đường type E Suy tim độ 2-3 12 Thuốc có tác động ức chế tính tự động nút xoang ưu nhất: A Pindolol B Furosemid C Losartan D Verapamil E Amlodipin Chống định thuốc trị tăng huyết áp sai: A Hydrochlorothiazid: bệnh gout B Minoxidil: nhồi máu tim cấp C Captopril: suy thận D Proprannolol: suy tim không ổn định E Amlodipin: phì đại thất trái 14 Dưới thuốc sử dụng điều trị suy tim, NGOẠI TRỪ: A Ramipril B Valsartan C Carvedilol D Indapamid E Verapamil 15 Trường hợp xem chống định sử dụng digoxin cho bệnh nhân suy tim: A Tăng Ca2+ huyết B Giảm Mg2+ huyết C Tăng Na+ huyết D Hạ K+ huyết E Không trường hợp 16 Thuốc trị suy tim cấp có tác dụng giãn mạch tăng sức co bóp tim: A Nesiritid B Levosimendan C Nitroglycerin D Dopamin E Tất thuốc 17 Cặp thuốc – Cơ chế tác dụng không hợp lý: A Neseritid - tác động tương tự ANP B Dobutamin – kích thích β1- β2-receptor C Inamrinon – ức chế PDE3 D Bumetanid - ức chế NKCC2 E Levosimedan – tăng tính chạy cảm tim với Ca2+ 18 Thuốc định điều trị loạn nhịp tim: A Adenosin B Digoxin C Metoprolol D Amiodaron E Amlodipin 19 Amiodaron có chế tác dụng đây: A Ức chế giao cảm B Hoạt hóa đối giao cảm C Chẹn kênh Ca D Chẹn kênh K E Ức chế Na+/K+-ATPase 20 Phát biểu việc sử dụng thuốc điều trị loạn nhịp sai: A Nhanh nhịp xoang: sử dụng nhóm chẹn beta-adrenergic chẹn kênh Ca2+ B Rung nhĩ-Cuồng nhĩ: sử dụng nhóm chẹn kênh Na+, chẹn beta-adrenergic, chẹn kênh K+, chẹn kênh Ca2+ digoxin hay adenosin C Ngoại tâm thu thất: sử dụng nhóm chẹn beta-adrenergic, chẹn kênh Ca2+ Mg2+ D Cơn nhịp nhanh kịch phát thất: sử dụng nhóm chẹn kênh Na+, chẹn betaadrenergic, chẹn kênh K+, chẹn kênh Ca2+ adenosin E Rung thất: chẹn Ca 21 Thuốc không sử dụng điều trị đau thắt ngực ổn định: A Amlodipin B Stretokinase C Bisoprolol D Nitroglycerin E Dipyridamol 22 Thuốc xem statin tác động mạnh: A Atorvastatin 20 mg B Rosuvastatin 20 mg C Lovastatin 40 mg D Simvastatin 40 mg E Fluvastatin 40 mg 23 Dưới nhóm bệnh nhân cần phải sử dụng statin tác động mạnh, ngoại trừ: A Đau thắt ngực, 75 tuổi B Đái tháo đường, 75 tuổi, LDL 180 mg/dL, nguy 10 năm < 7,5% C LDL > 190 mg/Dl, bệnh tim mạch xơ vữa D Tiền sử đột quị, LDL 180 mg/dL E LDL 190 mg/dL, đái tháo đường 24 So với heparin thông thường, heparin trọng lượng phân tử thấp có khác biệt sau, ngoại trừ: A Sử dụng cho phụ nữ có thai B Không cần theo dõi PT C Tỷ lệ kháng hoạt tính Xa/IIa cao D T ½ dài E Sử dụng cho bệnh nhân vừa phẫu thuật gần 25 Dưới đặc tính Dabigatran, ngoại trừ: A Ngừa đột quỵ bệnh nhân rung nhĩ B Phải theo dõi INR C Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu D Điều trị tắt mạch phổi E Ít gây tương tác thuốc warfarin 26 Về phương diện trị loạn nhịp tim, beta-blocker CCB giống điểm: A Tăng thời kỳ trơ B Tăng tốc độ khử cực tối đa C Tăng thời gian điện hoạt động D Ức chế dẫn truyền nhĩ-thất E Không làm giảm co bóp tim 27 Tác dụng phụ chất sai: A Quinidin: buồn nôn, ói mữa, tiêu chảy B Disopyramid: liệt đối giao cảm C Procainamid: lupus ban đỏ D Amiodaron: viêm phổi E Lidocain: torsade de points 28 Thuốc nên ưu tiên sử dụng điều trị rung nhĩ kèm theo đường dẫn phụ: A Amiodaron B Adenosin C Metoprolol D Acebutolol E Bretylium 29 Các thuốc thường định điều trị hội chứng QT kéo dài, trừ: A Amiodaron B Metoprolol C Acebutolol D Nadolol E Atenolol 30 Thuốc trị loạn nhịp nhóm I có khả gây loạn nhịp thất loại Torsade de points: A Mexiletil B Tocainid C Quinilin D Lidocain E Moricizin 31 Khi sử dụng rosuvastatin cần theo dõi vấn đề sau, ngoại trừ: A Chức gan B Chức thận C Đau D Creatin phosphokinase E Tương tác thuốc 32 Thuốc kháng sinh – chế tác động sau đúng: A Lincomycin - ức chế tổng hợp AND B Aztreonam - ức chế tổng hợp thành peptidoglycan C Spectinomycin - ức chế tổng hợp thành peptidoglycan D Cefaclor - ức chế tổng hợp protein E Erythromycin - ức chế tổng hợp AND 33 Teicoplanin tác động tốt vi khuẩn sau, ngoại trừ: A P.aeruginosa B MSSA C MRSA D Clostridium difficile E Streptococcus spp 34 Kháng sinh điều trị cứu nguy trường hợp nhiễm Acinetobacter baumannii đa kháng là: A Tazobactam B Levofloxacin C Cefepim D Ceftriaxon E Colistin 35 Kháng sinh sau có hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc thời gian: A Streptomycin B Acid nalidixic C Piperacilin D Ciprofloxacin E Netilmicin 36 Phát biểu sau với erythromycin: A Ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn đơn vị 30S ribosom B Hiệu cao trực khuẩn Gram (-) C Thể tác động diệt khuẩn mô D Thường gây tiêu chảy rối loạn hệ tạp khuẩn ruột E Có thể gây suy thận cấp dùng liều cao 37 Các thuốc sau làm tăng độc tính thận gentamicin, ngoại trừ: A Furosemid B D-tubocurarin C Vancomycin D Cefaloridin E Amphotericin B 38 Các kháng sinh sau có hiệu lực diệt khuẩn H.influenza, ngoại trừ: A Cefotaxim B Sparfloxacin C Amikacin D Doxycylin E Cloramphenicol 39 Phát biểu sau không với pefloxacin: A Được đào thải chủ yếu qua thận B Phân bố tốt xương dịch não tủy C Tăng nhạy cảm với ánh sáng D Chống định bệnh nhân thiếu G6PD E Tăng nồng độ máu sử dụng chung với theophylin 40 Vancomycin định trường hợp sau A Mụn trứng cá Actinomyces B Nhiễm trùng huyết P aeruginosa C Viêm màng não mủ H influenzae D Nhiễm trùng da mô mềm VRE E Viểm phổi S pneumonia 41 Chỉ định trị liệu sau đúng: A Ceftriaxon – lao phổi không điển hình Mycobacterium avium B Erythromycin – tiêu chảy du lịch E coli C Penicilin V – nhiễm trùng sinh dục Treponema D Telithromycin – nhiễm trùng huyết Acinetobacter baumannii E Clarithromycin – dự phòng sốt rét Plasmodium falciparum 42 Phát biểu sau với streptomycin: A Ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn gắn vào tiểu đơn vị 50S B Độc tính thận thấp nhóm aminosid C Có thể tiêm da (SC) để kéo dài thời gian tác dụng D Hiệu lực cao chủng Gram (-) đa đề kháng E Độc tính cao ốc tai 43 Kháng sinh sau đào thải chủ yếu qua mật: A Ampicilin B Cefixim C Cotrimoxazol D Doxycyclin E Levofloxacin 44 Trong kháng sinh sau, kháng sinh có hiệu lực cao Bacteroides fragilis: A Rosoxacin B Spiramycin C Penicilin V D Azithromycin E Cefotetan 45 Phát biểu sau không với kháng sinh nhóm aminosid: A Paromomycin dùng đường uống để trị amib lòng ruột B Streptomycin có phổ kháng khuẩn rộng kháng sinh nhóm aminosid C Neomycin có độc tính cao thận D Gentamicin thường gây độc tính chủ yếu tiền đình E Tobramycin tác động tốt trực khuẩn mủ xanh 46 Kháng sinh sau không hiệu vi khuẩn MRSA: A Vancomycin B Fosfomycin C Tyrothricin D Acid fusidic E Daptomycin 47 Phát biểu sau với acid nalidixic: A Tác động tốt liên cầu gây viêm họng B Thời gian bán thải kéo dài nên uống lần/ngày C Gây thoái hóa sụn khớp người già D Đào thải chủ yếu qua mật E Aspirin làm giảm hiệu lực kháng sinh 48 Phát biểu sau với meropenem: A Tác động tốt vi khuẩn Gram (-) tiết ESBL B Phân bố dịch não tủy C Có thể gây hội chứng xám trẻ sơ sinh D Thường sử dụng đường uống trường hợp nhiễm trùng nhẹ E Được tiêm tĩnh mạch chậm lần ngày nhiễm trùng bệnh viện 49 Kháng sinh sau chống định bệnh nhân bị chứng nhược cơ: A Clindamycin B Metronidazol C Roxithromycin D Doxycylin E Telithromycin 50 Làm tăng nồng độ amin giao cảm thể tương tác phenylpropanolamin với kháng sinh sau đây: A Spectinomycin B Linezolid C Thiamphenicol D Ceftazidim E Metronidazol 51 Các kháng sinh sau định nhiễm trùng sinh dục Chlamydia: A Lincomycin B Ceftriaxon C Gentamicin D Azithromycin E Spectinomycin 52 Kháng sinh sau không hiệu lực lậu cầu khuẩn: A Ciprofloxacin B Azithromycin C Spectinomycin D Ceftriaxon E Imipenem 53 Phát biểu sau không với doxycyclin: A Sinh khả dụng đường uống cao (95%) B Phân bố tốt vào mô dịch thể, kẻ dịch não tủy C Dùng liều nhiễm trùng sinh dục Chlamydia D Phenytoin rút ngắn thời gian bán thải doxycyclin E Làm da tăng nhạy cảm với ánh sáng 54 Không áp dụng chế độ tiêm gentamicin lần/ngày trường hợp sau đây: A Bệnh nhân béo phì B Nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh C Bệnh nhân suy dinh dưỡng D Bệnh nhân bỏng >20% E Gây mê có sử dụng curare 55 Phát biểu sau không với kháng sinh nhóm quinolon: A Levofloxacin có thời gian bán thải kéo dài nên dùng liều ngày B Norfloxacin có hiệu cao viêm phổi mắc phải cộng đồng C Al(OH)3 làm giảm sinh khả dụng đường uống ofloxacin D Sparfloxacin làm da tăng bắt nắng E Ciprofloxacin có hiệu lực cao P.Aeruginosa 56 Độc tính thuốc kháng virus sau không đúng: A Foscarnet – kháng insulin B Zidovudin – nhiễm sắc tố móng C Efavirenz - ảo giác, lú lẫn D Atazanavir – rối loạn chuyển hóa mỡ E Indinavir – sỏi thận 57 Thuốc sau có hiệu lực cao cytomegalovirus: A B C D E Famciclivir Ganciclovir Penciclovir Zanamivir Acabavir 58 Phát biểu sau với acyclorvir: A Là dạng có hoạt tính, tác động trực tiếp ADN polymerase virus B Sinh khả dụng đường uống cao (trên 80%) C Phối hợp với zidovudin gây chứng buồn ngủ nặng D Liều dùng đường uống trường hợp nhiễm VZV thường thấp so với nhiễm HSV E Còn sử dụng bệnh nhân AIDS viêm võng mạc Cytomegalovirus 59 Thuốc sau tác động trực tiếp DNA polymerase mà không cần triphosphat hóa: A Efavirenz B Zidovudin C Zalcitabin D Cidofovir E Acabavir 60 Điều trị ARV nhằm mục đích sau, ngoại trừ: A Giúp kéo dài thời gian sống bệnh nhân B Giúp cải thiện chất lượng sống C Giảm nguy mắc bệnh nhiễm trùng hội D Giúp bệnh nhân hòa nhập cộng đồng E Phục hồi hệ miễn dịch, giúp bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn 61 Phát biểu sau với oseltamivir: A Là chất ức chế trình thoát vỏ virus cúm B Chỉ có hiệu lực virus cúm A C Dạng có hoạt tính oseltamivir carboxylat D Không dùng để phòng ngừa cúm mà dùng để điều trị E Phải dùng thuốc có triệu chứng cúm 62 Phát biểu sau không với artemether: A Dùng để cắt sốt rét P Falciparum B Trong trường hợp sốt rét nặng, tiêm tĩnh mạch C Chống định phụ nữ có thai tháng đầu thai kỳ D Thường phối hợp với lumefantrin E Có thể gây chậm nhịp tim 63 Thuốc-tác dụng giai đoạn phát triển KST sốt rét sau đúng: A Quinin-thể giao tử P vivax B C D E Primaquin-bào trùng tuyến nước bọt muỗi Anopheles Artemisinin-thể liệt bào hồng cầu P falciparum Mefloquin-thể liệt bào gan P falciparum Proguanil-thể tiềm ẩn gan P vivax 64 Cơ chế tác động clotrimazol A Ức chế 14 alpha-demethylase B Ức chế squalen mono-oxygenase C Rối loạn tính thấm màng vi nấm D Ức chế tổng hợp AND E Ức chế trình gián phân 65 Cơ chế tác động flucytosin A Ức chế 14 alpha-demethylase B Ức chế squalen mono-oxygenase C Rối loạn tính thấm màng vi nấm D Ức chế tổng hợp AND E Ức chế trình gián phân 66 Cặp thuốc kháng lao-Tác dụng phụ sau sai: A Rifampicin- Độc gan B Isoniazid-Viêm dây thần kinh ngoại biên C Ethambutol-Viêm dây thần kinh mắt D Pyrazinamid-Tăng acid uric máu E Streptomycin- Độc thận 67 Kháng nấm có tác động nấm da: A Nystatin B Griseofulvin C Amphotericin B D Fluconazol E Flucytosin 68 Chọn câu sai cặp thuốc- đặc điểm dược động A Amphoterincin B-Phân bố tốt vào dịch não tủy B Griseofulvin-Sự hấp thu gia tăng thuốc dùng bữa ăn nhiều chất béo C Flucytosin-Hấp thu tốt qua đường uống D Ketoconazol-Sinh khả dụng giảm lượng acid dịch vị giảm E Fluconazol-Sinh khả dụng không bị ảnh hưởng thức ăn acid dịch vị 69 Chọn câu sai sử dụng thuốc kháng nấm A Clotrimazol-Trị Cryptococus não B Griseofulvin-Trị Trichophyton da C Fluconazol- Trị Candida âm đạo D Nystatin-Trị Candida miệng E Terbinafin-Trị Trichophyton móng 70 Thuốc có tác động vi khuẩn lao: A Isoniazid B Streptomycin C Rifampin D Kanamycin E Levofloxacin 71 Thuốc kháng lao hàng thứ nhất, ngoại trừ: A Rifampin B Levofloxacin C Isoniazid D Streptomycin E Ethambutol 72 Chọn tác dụng phụ tương ứng với isoniazid A Nhuộm đỏ cam nước tiểu B Tăng acid uric C Rối loạn thị giác D Viêm thần kinh ngoại biên E Một tác dụng phụ khác 73 Câu sau không thụ thể tế bào mô đích hormon A Thụ thể nhân gắn với hormon tuyến giáp B Thụ thể nằm bào tương gắn với hormon steroid C Mỗi thụ thể thường gắn với nhiều hormon D Hormon thường gắn với thụ thể tế bào đích E Thụ thể nằm màng tế bào gắn với hormon thuộc loại protein 74 Câu sau với thùy trước tuyến yên A Điều hòa hoạt động tuyến tụy nội tiết B Tạo oxytocin đáp ứng với hormon giải phóng từ hạ đồi C Tiết hormon TSH, ACTH, FSH, LH D Chứa sợi trục thân tế bào nằm vùng hạ đồi E Không chịu ảnh hưởng vùng hạ đồi 75 Câu sau với oxytocin ADH: A Được tiết thùy trước tuyến yên B Có tác dụng chống niệu C Thuộc loại steroid D Được tổng hợp tế bào thần kinh vùng hạ đồi E Được điều hòa tiết hormon giải phóng vùng hạ đồi 76 Điều hòa ngược âm tính yếu tố điều hòa tiết hormon sau đây: A B C D E ACTH TSH Triiodothyronin FSH Oxytocin 77 Phần lớn hormon giáp vào máu tuần hoàn dạng sau A Thyroxin B Triiodothyronin C Thyroglobulin D TSH E Diiodotyrosin 78 Hormon sau tổng hợp thân tế bào neuron đặc biệt, giải phóng từ đầu sợi trục chúng: A GH B ADH C FSH D LH E ACTH 79 Phát biểu sau với thyroxin: A Là hormon tiết tuyến giáp B Là sản phẩm phân hủy TSH C Kích thích tiết TSH D Trong phân tử chứa nguyên tử iode E Bản chất thuộc loại glycoprotein 80 Chất sau có hoạt tính glucocorticoid mạnh nhất? A Androgen B Aldosterol C Cortisol D Corticotropin E Testosterol 81.Tác dụng chống viêm cortisol chế sau đây, ngoại trừ ? A Giảm tính thấm màng mao mạch B Giảm giãn mạch C Giữ ổn định màng lysosome D Tăng huy động bạch cầu vào viêm để thực bào E Giảm tạo thành leucotrien 82.Yếu tố đóng vai trò điều hòa tiết aldosterol mạnh ? A Nồng độ natri dịch ngoại bào B Nồng độ kali dịch ngoại bào C Điều hòa hormon ACTH tuyến yên trước D Điều hòa từ hệ thống Renin-Angiotensin E Thể tích dịch ngoại bào 83.Sử dụng nhóm thuốc corticoid nên dùng vào thời điểm ngày để đảm bảo hoạt động sinh lý vỏ thượng thận: A Buổi tối trước ngủ B Buổi trưa C Buổi sáng D Buổi chiều sau ăn E Dùng vào thời điểm ngày có giá trị 84 Chất sau có hoạt tính mineralocorticoid mạnh nhất? A Androgen B Aldosterol C DOC D Cortisol E ACTH 85 Tác dụng sau insulin ? A Hạ đường huyết B Kích thích tổng hợp acid béo C Ngăn thoái hóa triglycerid D Ức chế tổng hợp protein E Giảm thoái hóa protein 86.Insulin thường dùng theo cách sau đây? A Uống B Tiêm bắp C Tiêm da D Tiêm da E Tiêm tĩnh mạch 87.Chế phẩm insulin loại tác dụng dài tan pH sau đây? A pH B pH C pH D pH E pH 88 Thuốc sau dùng đường SC, làm chậm rỗng dày, giảm tiết glucagon sau ăn giúp hạ đường huyết? A Nateglinid B Glyburid C Pramlintid D Saxagliptin E Glimepirid 89.Sưng viêm, nghẽn ruột chống định thuốc hạ đường huyết sau đây? A Acarbose B Buformin C Clorpropamid D Exenatid E Vidagliptin 90.Insulin bị phân hủy tác nhân sau đây? A Pepsin B Histamin C Prostaglandin D Kinin E Acetylcholin 91.Glipizid tác dụng phụ sau đây? A Hạ đường huyết B Nổi mẩn da, ngứa C Buồn nôn, ói mửa D Thiếu máu bất sản E Tăng lượng bạch cầu 92 Tác dụng phụ nguy hiểm metformin gì? A Nhiễm acid lactic B Ăn không tiêu C Chán ăn D Rối loạn vị giác E Tiêu chảy 93.Hormon testosterol tác dụng sau đây? A Phát triển quan sinh dục nam B Tăng tạo hồng cầu C Gây dấu hiệu đặc trưng phái nam D Giảm LDL, tăng HDL-cholesterol E Tiến biến protein 94.Testosterol không dùng trường hợp sau đây? A Suy sinh dục B Sau chấn thương C Ung thư tử cung D Rối loạn phụ khoa E Loãng xương suy sinh dục nam 95.Testosterol tác dụng phụ sau đây? A Giữ nước B Loãng xương C Giảm protein huyết D Phù E Vàng da ứ mật 96.Estrogen tổng hợp dùng chế phẩm uống là? A Ethinyl estradiol B Mestranol C Quinestrol D Estradiol cypionat E Estradiol valerat 97.Chỉ định sau estrogen? A Dọa sẩy thai B Ung thư nội mạc tử cung C Chảy máu đường sinh dục D Suy buồng trứng E Huyết khối tắc mạch 98.Khi dùng mifepriston để phá thai nội khoa cần dùng liều sau đây? A 10mg B 20mg C 100mg D 200mg E 1000mg 99.Thuốc kháng estrogen sau trị vô sinh không rụng trứng? A Anastrozol B Exemestan C Raloxiphen D Clomiphen E Fluvestrant 100.Progesteron tác dụng sau quan sinh dục nữ? A Tăng sinh nội mạc tử cung B Kích thích rụng trứng C Tăng tiết chất nhầy cổ tử cung D Phát triển tiểu thùy tuyến vú E Tăng tiết tế bào thành vòi trứng [...]... trong các chế phẩm uống hiện nay là? A Ethinyl estradiol B Mestranol C Quinestrol D Estradiol cypionat E Estradiol valerat 97.Chỉ định nào sau đây là của estrogen? A Dọa sẩy thai B Ung thư nội mạc tử cung C Chảy máu đường sinh dục D Suy buồng trứng E Huyết khối tắc mạch 98.Khi dùng mifepriston để phá thai nội khoa thì cần dùng liều nào sau đây? A 10mg B 20 mg C 100mg D 20 0mg E 1000mg 99.Thuốc kháng estrogen... nhân nào sau đây? A Pepsin B Histamin C Prostaglandin D Kinin E Acetylcholin 91.Glipizid không có tác dụng phụ nào sau đây? A Hạ đường huyết B Nổi mẩn da, ngứa C Buồn nôn, ói mửa D Thi u máu bất sản E Tăng lượng bạch cầu 92 Tác dụng phụ nguy hiểm của metformin là gì? A Nhiễm acid lactic B Ăn không tiêu C Chán ăn D Rối loạn vị giác E Tiêu chảy 93.Hormon testosterol không có tác dụng nào sau đây? A Phát... thực bào E Giảm tạo thành leucotrien 82. Yếu tố đóng vai trò điều hòa bài tiết aldosterol mạnh nhất là ? A Nồng độ natri dịch ngoại bào B Nồng độ kali dịch ngoại bào C Điều hòa hormon ACTH của tuyến yên trước D Điều hòa từ hệ thống Renin-Angiotensin E Thể tích dịch ngoại bào 83.Sử dụng nhóm thuốc corticoid nên dùng vào thời điểm nào trong ngày để đảm bảo hoạt động sinh lý của vỏ thượng thận: A Buổi tối... protein 86.Insulin thường được dùng theo cách nào sau đây? A Uống B Tiêm bắp C Tiêm dưới da D Tiêm trong da E Tiêm tĩnh mạch 87.Chế phẩm insulin loại tác dụng dài tan được ở pH nào sau đây? A pH 1 B pH 2 C pH 3 D pH 4 E pH 7 88 Thuốc nào sau đây dùng đường SC, làm chậm rỗng dạ dày, giảm tiết glucagon sau ăn giúp hạ đường huyết? A Nateglinid B Glyburid C Pramlintid D Saxagliptin E Glimepirid 89.Sưng viêm,... động trên vi khuẩn lao: A Isoniazid B Streptomycin C Rifampin D Kanamycin E Levofloxacin 71 Thuốc kháng lao hàng thứ nhất, ngoại trừ: A Rifampin B Levofloxacin C Isoniazid D Streptomycin E Ethambutol 72 Chọn tác dụng phụ tương ứng với isoniazid A Nhuộm đỏ cam nước tiểu B Tăng acid uric C Rối loạn thị giác D Viêm thần kinh ngoại biên E Một tác dụng phụ khác 73 Câu nào sau đây không đúng đối với thụ thể... Pyrazinamid-Tăng acid uric máu E Streptomycin- Độc thận 67 Kháng nấm chỉ có tác động trên nấm da: A Nystatin B Griseofulvin C Amphotericin B D Fluconazol E Flucytosin 68 Chọn câu sai trong cặp thuốc- đặc điểm dược động A Amphoterincin B-Phân bố tốt vào dịch não tủy B Griseofulvin-Sự hấp thu gia tăng khi thuốc dùng trong bữa ăn nhiều chất béo C Flucytosin-Hấp thu tốt qua đường uống D Ketoconazol-Sinh khả dụng

Ngày đăng: 20/07/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan