Cách nhận biết cua ghẹ bơm hóa chất

4 485 0
Cách nhận biết cua ghẹ bơm hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hóa chất Thuốc thử Hiện tượng PT minh họa axit(HCl;H 2 SO 4 ;…) Bazơ tan (KOH;NaOH; Ba(OH) 2 ;Ca(OH) 2 => Qùy tím => Quỳ tím => dd phenolphtalein làm quỳ tím hóa đỏ. làm quỳ tím hóa xanh. làm dd chuyển thành màu hồng -(NO 3 ) Cu tạo khí không màu để ngoài không hóa nâu *8HNO 3 +3Cu2NO 3Cu(NO 3 ) 2 +4H 2 O *2NO+O 2 2NO 2 (màu nâu) =(SO 4 )tan BaCl 2 or Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng BaSO 4 *Na 2 SO 4 +BaCl 2  BaSO 4 +2NaCl =(SO 3 ) BaCl 2 or Axit (mạnh) tạo trắng BaSO 3 tạo khí không màu CO 2 . *Na 2 SO 3 +BaCl 2  BaSO 3 +NaCl. *NaSO 3 +HClNaCl +H 2 O+SO 2  =(CO 3 ) BaCl 2 Axit (mạnh) tạo trắng BaCO 3 tạo khí không màu CO 2 *K 2 CO 3 +BaCl 2  BaCO 3 +KCl *K 2 CO 3 +HClKCl +CO 2 +H 2 O =PO 4 AgNO 3 tạo vàng AgPO 4 *NaPO 4 +AgNO 3  Ag 3 PO 4 +NaNO 3 Muối sắt(п) Muối sắt(ш) Muối Mg Muối Cu Muối Al dd kiềm NaOH;KOH tạotrắng Fe(OH) 2 Để ngoài không khí hóa nâu Fe(OH) 3 tạo  nâu đỏ Fe(OH) 3 tạo  trắng Mg(OH) 2 tạo  xanh lam Cu(OH) 2 tạo  trắng Al(OH) 3 tan được trong NaOH dư *FeCl 2 +2NaOH Fe(OH)+2NaCl *4Fe(OH) 2 +O 2 + 2H 2 OFe(OH) 3  *FeCl 3 +3NaOH Fe(OH) 3 +3NaCl *MgCl 2 +2NaOH Mg(OH) 2 +2NaNO 3 *Cu(NO 3 ) 2 +2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 AlCl 3 +NaOH Al(OH) 3  Khí SO 2 dd Ca(OH) 2 Cách nhận biết cua, ghẹ bơm hóa chất Cua, ghẹ hải sản ưa chuộng lần du lịch biển Tuy nhiên đây, trước thông tin cua ghẹ chết bơm, tiêm hóa chất làm tươi ngon, căng mẩy, khiến nhiều người vô hoang mang, lo sợ Bài viết giúp bạn phân biệt cua ghẹ bơm hóa chất để từ biết cách chọn cua ghẹ ngon, đảm bảo chất lượng Cua, ghẹ “hồi sinh” nhờ ngâm hóa chất Những cua ghẹ yếu, gãy càng, rụng mai, chí chết bỏ mối cho hàng rong Tuy nhiên, cần qua bàn tay “chữa trị” tài tình người bán, đám hải sản “thương binh”, “ngất xỉu” trở nên tươi rói bóng bẩy đánh bắt Những cua, ghẹ chết gắn lại chân, sau ngâm vào hỗn hợp nước, hàn the bột ngọt, có màu đục nhờ nhờ Trong trình ngâm, người chế biến cho vào nước chất phụ gia hóa học đựng gói nhỏ nhàu nát không rõ nhãn mác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xong công đoạn ngâm ướp để phục hồi hình dạng cho đám cua ghẹ, người ta xếp vào rổ to cho nước, chuẩn bị đến công đoạn bơm gạch Hỗn hợp gạch giả gồm lòng đỏ trứng vịt, bột mỳ, chất bảo quản trộn lẫn với nhau, bơm thẳng vào mai Sau qua nhiều bước “tái sinh”, toàn số cua ghẹ chết trở nên căng mẩy, mai gồ lên mảng gạch màu vàng rộm, nhìn khác trời vực so với hình ảnh nhợt nhạt, bốc mùi lúc trước Kỹ xảo áp dụng cua ghẹ sống Như vậy, khách du lịch dù tinh tường khó mà phân biệt cua ghẹ qua “thẩm mỹ viện” chế biến thơm phức gừng sả Phân biệt cua, ghẹ bơm hóa chất Theo số đầu bếp, muốn biết ghẹ có đảm bảo chất lượng hay không, phân biệt qua màu sắc gạch Người tiêu dùng khẽ nạy diềm mai phía cuối nhìn thấy rõ gạch bên Nếu thấy gạch bên màu son tươi ghẹ thật Nếu thấy gạch màu đỏ nhạt có ánh xanh cua, gạch giả cua ghẹ chất lượng chết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hơn nữa, chế biến, gạch ghẹ thật màu đỏ tươi, mịn màng nịch, vừa thơm vừa bùi ngậy Trong đó, gạch giả màu vàng nhợt, vừa bở vừa nhạt Do đó, sau nấu xong ghẹ, bà nội trợ cần nếm kỹ trước mang lên bàn ăn để đảm bảo sức khỏe cho gia đình Để tránh bị thương lái “qua mặt” loại cua ghẹ qua chế biến chất lượng, người tiêu dùng nên chọn cua ghẹ sống Mẹo chọn cua, ghẹ ngon Cách chọn cua Cua biển có nhiều loại, cua gạch, cua thịt, cua nước để bạn lựa chọn theo sở thích hay theo yêu cầu chế biến ăn Cua gạch cua thịt ngon bổ dưỡng Muốn chọn cua ngon lấy tay ấn vào yếm cua, cứng cua có nhiều thịt Ngoài mua quen bạn cần nhìn que nó, thấy mọng nước cua xốp, không ngon Cua ngon nhìn bên thấy lớp vỏ màu xám đục, yếm to Muốn ăn cua nhiều thịt chọn cua đực, muốn ăn cua có gạch chọn cua Cách phân biệt cua đực yếm (vùng tam giác phía bụng) nhỏ, cua yếm to Không nên mua cua vào khoảng ngày rằm (15 âm lịch) thời điểm cua lột vỏ, nhịn ăn nên dễ bị ốp (ít thịt) Cách chọn ghẹ Ghẹ có nhiều loại ghẹ đỏ, ghẹ ba chấm, ghẹ xanh… ghẹ ngon, nhiều thịt bổ dưỡng ghẹ xanh Khác với cua, ghẹ có gạch có màu ngả vàng, chân ghẹ bóp không mềm Còn ghẹ thịt bạn bấm nhẹ tay vào ức ghẹ (phía yếm ghẹ chút, không nhấn vào yếm ghẹ) thấy không lún ghẹ tươi sống Tốt nhất, mẹ nên chọn hàng có ghẹ sống thả bể chậu cho thở ôxi, ghẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đảm bảo chất lượng thịt Nếu bạn ngại sờ vào ghẹ mà cần nhìn nên chọn ghẹ có yếm màu đỏ, chân ghẹ tươi co không duỗi Ngoài ra, để mua ghẹ ngon, người tiêu dùng nên mua ghẹ vào đầu tháng cuối tháng âm lịch Tránh mua ghẹ vào ngày tháng âm lịch, thời điểm ghẹ lột vỏ, nên thịt ghẹ nhạt bị óp thịt (ít thịt, thịt nhão, mềm), ăn không ngon VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách nhận biết 1 số hợp chất hóa học- hay Để phục vụ tốt hơn cho các bạn học sinh ôn thi đại học sắp tới, mình đã tổng hợp + sưu tập những phương pháp giúp nhận biết một số hợp chất hóa học, hi vọng phần nào giúp ích cho các bạn trong kỳ thi để bước vào ngưỡng cửa đại học cao đẳng sắp tới. 1. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 2. Al(OH)3 :ket tua trang keo 3. FeCl2: dung dịch lục nhạt 4. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 5. NaCl: màu trắng 6. ZnSO4: dung dịch không màu 7. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 8. Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng 9. AlCL3: dung dịch ko màu 10. Cu: màu đỏ 11. Fe: màu trắng xám 12. FeS: màu đen 13. CuO: màu đen 14. P2O5(rắn): màu trắng 15. Ag3PO4: kết tủa vàng 16. S(rắn): màu vàng 17. iốt(rắn): màu tím than 18. NO(k): hóa nâu trong ko khí 19. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 20. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ 21. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 22. Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ 23. CuCl2dung dịch xanh lam 24. CuSO4: dung dịch xanh lam 25. FeSO4: dung dịch lục nhạt 26. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 27. FeCl3: dung dịch vàng nâu 28. K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím 29. dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ 30. BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng 31. I2 rắn màu tím 32. AgCl trắng 33. AgBr vàng nhạt 34. AgI vàng 35. Ag2S màu đen 36. Ag3PO4 (vàng) 37. CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen 38. MnS: Hồng 39. SnS: Nâu 40. ZnS: Trắng 41. CdS: Vàng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION 1. Ion:NO3^- Thuốc thử:H2SO4, Cu Hiện tượng:khí không màu xong chuyển sang màu nâu Pt: 3Cu + 2NO3^- + 8H^+ > 3Cu^(2+) + 2NO + 4H2O 2NO+O2 > NO2(màu nâu) 2. Ion:SO4^(2-) thuốc thử:Ba^{2+} hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong axit pt:Ba^{2+}+SO4^{2-} > BaSO4 3. ion:[SO3^{2-}(sunfit) thuốc thử:BaCl2, HCl, H2SO4 loãng: kết tủa trắng tan trong axit, giải phóng SO2 làm phai màu dung dịch KMnO4, nước Br2, cánh hoa hồng. pt: Ba^{2+}]+ SO3^{2-} > BaSO3(màu trắng) SO3^{2-} + 2H^+ > SO2 + H2O 4. Ion:CO^{3-} Thuốc thử :H+, BaCl2, AgNO3. hiện tượng: với H+tạo khí không màu làm đục nước vôi trong với BaCl2 tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo kết tủa hóa đen pt: CO3^{2-}+ 2H^+ > CO2 + H2O Ba^{2+}+ CO3^{2-} > BaCO3(màu trắng) 5. ion: PO4^{3-} thuốc thử: AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng pt: 3Ag^+ + PO4^{3-} > Ag3PO4(màu vàng) 6. Ion: Cl^- thuốc thử: AgNO3, Pb(NO3)2 hiện tượng: với AgNO3 tạo kết tủa trắng ra ngoài ánh sáng hóa đen với Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng tan trong nước nóng 7. ion: Br^- thuốc thử :AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng nhạt ra ngoài ánh sáng hóa đen pt: Ag^+ + Br^- > AgBr(vàng nhạt) as: 2AgBr >2Ag+Br_2 8. ion: I^- thuốc thử:AgNO3, HgCl2 hiện tượng: với Ag+ kết tủa vàng tươi với Hg(2+) tạo kết tủa màu đỏ pt: Ag^+]+I^- > AgI(vàng tươi) Hg^{2+} + I^- > HgI2(đỏ) 9. ion: S^{2-} thuốc thử: Cu^{2+}, Pb^{2+}, Cd^{2+}, H^{+} với Cu^{2+}, Pb^{2+} tạo kết tuả đen không tan trong axit với Cs^{2+}tạo kết tủa vàng nhạt ko tan trong axit với H^{+} tạo khí H2S mùi trứng thối 10. ion:SiO3^{2-} thuốc thử: H^{+}của axit mạnh hiện tượng: kết tủa keo trắng pt: SiO3^{2-} + H^{+} > H2SiO3 (keo) TÊN VÀ CÔNG THỨC CÁC LOẠI QUẶNG Boxit CÁCH NHẬN BIẾT 1 SỐ CHẤT 1)Li -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu đỏ tía 2)K -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu tím 3)Na -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu vàng 4)Ca -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu đỏ da cam 5)Ba -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu vàng lục 6)Be, Zn, Pb, Al, Cr; -Thuốc thử: dung dịch có chứa ion OH- -Hiện tượng:tan + H2 7)các kim loại từ Mg > Pb -Thuốc thử:dung dịch có chứa ion H- -Hiện tượng: tan + khí H2 bay ra 8)Cu : -Thuốc thử: HNO3đặc nóng -Hiện tượng:tan+ d d màu xanh+khí NO2 màu nâu bay lên 9)Ag: -thuốc thử: HNO3 đặc nóng sau đó cho NaCl vào dd -Hiện tượng: tan+ khí NO2 màu nâu+kết tủa trắng 10)Au: -Thuốc thử: hỗn hợp dd HNO3 đặc và HCl đặc chộn theo tỉ lệ thẻ tích 1:3 -Hiện tượng: tan+NO 11)I2(màu tím đen) : -Thuốc thử: hồ tinh bột -Hiện tượng:hồ tinh bột chuyển thanh màu xanh 12)S( màu vàng): -Thuốc thử: đốt trong O2 -Hiện tượng:có khí SO2 mùi hắc bay lên 13)P(màu đỏ hoặc trắng): -Thuốc thử: đốt , sản phẩm hòa tan vào nước(thử quỳ tím) -Hiện tượng: quỳ hóa đỏ 14)C( màu đen): -Thuốc thử: Đốt cháy+ dd Ca(OH)2 -Hiện tượng: có bay lên làm đỤc nước vôi trong 15)Cl2: -Thuốc thử: nước Brôm (màu nâu đỏ) -Hiện tượng: dd nước Br2 nhạt màu 16)O2: -thuốc thử: Cu(đỏ),nhiệt độ -Hiện tượng:hóa đen(CuO) 17)H2: -Thuốc thử: CuO(đen).nhiệt độ -Hiện tượng: hóa đỏ(Cu) NHẬN BIẾT CÁC ION VÔ CƠ A. ION DƯƠNG 1. Ion Li+ Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu đỏ tía Cách 2 : Quan sát màu quang phổ, cho quang phổ vạch màu đỏ 671 nm 2. Ion Na+ Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu vàng Cách 2 : phản ứng với uranyl kẽm acetat, cho kết tủa vàng nhạt : 3UO2(CH3COO)2.Zn(CH3COO)2.NaCH3COO.6H2O - MT không nên cho có độ acid quá cao - Các ion khác như Ba2+,Ca2+,Sr2+ phản ứng ở nồng độ cao là 0,1M - Khi có các chất tạo phức mạnh thì dùng dư thuốc thử 3. Ion K+: Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa tím Cách 2 : Phản ứng với natri cobalt tinitrit Na3[Co(NO2)6] cho kết tủa vàng Na3[Co(NO2)6]=> 3Na+ + [Co(NO2)6]3- [Co(NO2)6]3- + Na+ + 2K+ => K2Na[Co(NO2)6] kết tủa - Dung dịch có MT acid yếu, trung tính - Khi có mặt các chất oxi hóa mạnh hay các chất khử mạnh, cần dùng dư thuốc thử - Các ion Sb3+,Bi3+,Sn4+,(UO2)2+ cản trở phản ứng, cần che bằng EDTA 4. Ion (NH4)+ Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, đun nóng. Sau đó, lấy một giấy thử, tẩm một ít phenolphtalein và đưa lại gần miệng ống nghiệm (tránh **ng vào miệng ống). Giấy chuyển sang màu hồng : (NH4)+ + OH- => NH3 + H2O Cách 2 : Phản ứng với thuốc thử Nestler (là dung dịch kiềm của muối kali iodomecuriat K2[HgI4] + KOH (NH4)+ + OH- => NH3 + H2O 2HgI4- + NH3 => 2HgNH3I2 + 4I- 2HgNh3I2 => NH2Hg2I3 kết tủa + (NH4)+ + I- 5. Ion Ba2+ Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (SO4)2- Ba2+ + (SO4)2- => BaSO4 kết tủa Cách 2 : dùng K2CrO4 cho kết tủa vàng: Ba2+ + (CrO4)2- => BaCrO4 - pH trong khoảng 4-5 - Thực tế, thường dùng MT đệm acetat 6. Ion Ca2+: Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (CO3)2-: Ca2+ (CO3)2- => CaCO3 Cách 2 : dùng (NH4)2C2O4 cho kết tủa trắng: Ca2+ + (C2O4)2- => CaC2O4 kết tủa Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra 7. Ion Sr2+: Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion (SO4)2- Sr2+ + (SO4)2- => SrSO4 Cách 2 : dùng (NH4)2C2O4 cho kết tủa trắng: Sr2+ + (C2O4)2- => SrC2O4 kết tủa Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra 8. Ion Ag+: Dùng dung dịch HCl hay dung dịch muối chứa ion clorur, sẽ cho kết tủa trắng : Ag+ + Cl- =>AgCl kết tủa 9. Ion Pb2+: Cách 1 : Dùng dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, tan trong nước sôi. Pb2+ + 2Cl- => PbCl2 kết tủa Cách nhận biết gà bị bơm nước, nhuộm vàng Nếu con gà làm sẵn bạn định mua có làn da vàng ươm nhưng phần mỡ bên trong lại trắng thì chắc chắn nó đã bị nhuộm. Để tăng lợi nhuận, nhiều tiểu thương thường nhuộm gà bằng hóa chất hay bơm nước vào gà để vừa thu hút khách hàng vừa tăng trọng lượng. Gà sau khi được nhuộm bằng hóa chất có màu vàng ươm, hấp dẫn người mua. Để biết gà có màu vàng có phải do nhuộm hay không, bạn có thể căn cứ vào lớp mỡ bên trong. Nếu da gà vàng mà mỡ lại trắng thì chắc chắn là nó đã được nhuộm hoá chất. Vì thông thường, người ta nhúng gà nguyên con (chưa mổ) trước khi đem bán, nên bộ phận bên trong con gà sẽ không chuyển màu. Hóa chất nhuộm vàng gà có hại sức khỏe. Còn để tránh mua phải gà bơm nước, bạn hãy dốc ngược con gà lên, nếu thấy nó biến dạng thì con đó đã bị bơm. Đùi và lườn thường là hai vị trí được bơm nước nhiều nhất. Gà có ngâm nước thì hai bên đùi, cánh, lườn căng bóng, thớ thịt dày, to; ấn nhẹ vào miếng thịt gà thấy bùng nhùng và nhão. Hóa chất nhuộm gà là sản phẩm độc hại. Còn nước bơm vào gà thường được hòa với hàn the (đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm). Vì thế các bà nội trợ khi đi mua gà ngoài chợ hãy cẩn trọng. Nên chọn gà thịt săn chắc, có màu sắc tự nhiên, vàng nhạt, mùi vị bình thường, khi sờ vào gà không bị màu dính ra tay. Nhận biết thịt ôi trộn hóa chất Trong thực tế, để mua hóa chất nhằm mục đích "cải trang" cho thực phẩm kém chất lượng không hề khó, việc sử dụng chất không đúng cách càng khiến dư luận lo lắng. Để đảm bảo an toàn, người tiêu dùng nên phòng thân bằng các kinh nghiệm bằng cảm quan dễ nhận biết. Mua dễ… làm đúng khó Theo PGS.TS Đỗ Quang Trung, trưởng phòng Thí nghiệm hóa môi trường, khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN), chất Na2SO3 là chất khử được dùng để khử các chất oxy hóa và hiện bán khá nhiều trên thị trường. Để tìm hiểu, chúng tôi đến một cửa hàng bán hóa chất tại phố Hàng Nón (Hà Nội). Tại đây có hai loại có tên là Sunfit là loại tinh khiết và loại công nghiệp. Chị bán hàng cho chúng tôi hay, loại tinh khiết thường để làm trong phòng thí nghiệm hoặc thực phẩm còn loại công nghiệp được sử dụng để làm hóa chất khác hoặc trong ngành cơ khí như làm vàng, quặng Tuy nhiên, chị này cũng cho hay, đó là trong lý thuyết còn khi sử dụng thì tùy mạnh ai nấy dùng, loại công nghiệp thường được bán nhiều cho người dân hơn. Vết cắt miếng thịt tươi có màu sắc sáng và khô. Nhìn bề ngoài hai loại hóa chất này không có điểm gì khác biệt, tuy nhiên theo các chuyên gia thì hóa chất công nghiệp có thể còn lẫn các tạp chất khác. TS Đỗ Văn Chương, giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học và Vệ sinh An toàn Thực phẩm (trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp) cho biết, chất Na2SO3 là chất được sử dụng trong bảo quản thực phẩm với tư cách là phụ gia. Tên tiếng Anh là Sodium Hydrogen Sulphite, có chức năng bảo quản, điều chỉnh độ axit, làm rắn chắc, ổn định chống oxy hóa, xử lý bột, tạo phức kim loại. Trong 27 loại thực phẩm được sử dụng chất này như làm kẹo, bảo quản rau thì có sản phẩm thịt, thịt gia cầm, thịt thú xay nhỏ với giới hạn tối đa cho phép là 500mg/kg. "Điều đáng lo ngại là người sử dụng bừa bãi mà không tuân theo quy định, cân đong nào nên càng làm thêm một tầng độc nữa vốn có ở thịt ôi", TS Chương nhấn mạnh. Cách phân biệt thịt tươi, kém tươi và ôi Theo TS Chương, dù thịt được sử dụng hóa chất hoặc sử dụng cách nào đó thì vẫn khó có thể lấp liếm thịt bị ôi. Vì thế, bằng cảm quan có thể nhận biết được thịt ôi và thịt tươi. Thịt tươi có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả. Mỡ có màu sắc, độ rắn và mùi vị bình thường, mặt khớp láng và trong, dịch hoạt cũng trong. Vết cắt ra sẽ có màu sắc bình thường, sáng và khô. Miếng thịt tươi sẽ có độ rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính. Tủy bám chặt vào thành ống tủy, màu trong và đàn hồi. Khi luộc, nước trong, mùi vị thơm ngon, trên mặt có nổi lớp mỡ với vết mỡ to. Cũng theo vị chuyên gia này, cách nhận biết thịt ôi cũng không khó. Cụ thể, bề ngoài thịt sẽ có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí còn bị đen không bóng. Màng ngoài nhớt hoặc bắt đầu nhớt, màu mỡ tối, độ rắn giảm sút, mặt khớp có nhiều nhớt. Khi cắt ra miếng thịt bị ướt và hơi tối. Đối với thịt ôi, khi ấn tay vào vết lõm không trở lại bình thường ngay được, dính nhiều. Còn thịt kém tươi vết lõm sẽ trở lại bình thường nhưng dính. Tủy róc ra khỏi ống tủy, màu tối hoặc nâu, mùi hôi. Nước luộc của thịt kém tươi sẽ đục, mùi vị hôi, trên mặt lớp mỡ tách thành những vết nhỏ. Còn thịt ôi nước canh sẽ vẩn đục, mùi vị hôi và hầu như không còn vết mỡ. Tương tự, thịt bò cũng có thể nhận biết bằng cảm quan: Thịt bò tươi có màu đỏ đặc trưng, mỡ vàng nhạt, độ đàn hồi tốt, bề mặt khô mịn, mùi đặc trưng. Trong khi đó, thịt bò kém chất lượng, ôi sẽ có màu sẫm, mỡ vàng đậm, xương có màu vàng, độ đàn hồi kém, thịt nhão, bề mặt nhớt, mùi hôi. Việt Báo (Theo Bee)

Ngày đăng: 19/07/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan