Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và đề thi minh họa

78 537 0
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và đề thi minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC (Ban hành kèm theo Công văn số 1486/SGD&ĐT-KT&KĐCLGD ngày 09 tháng 10 năm 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo) 1 Câu 1 (3,0 điểm): Kiến thức của chương trình lớp 8 gồm 3 chương: - Tuần hoàn; - Hô hấp; - Tiêu hóa Từ câu 2 đến câu 9 là kiến thức ở chương trình lớp 9 2 Câu 2 (1,5 điểm) Lí thuyết chương I: Các thí nghiệm của Men Đen 3 Câu 3 (1,5 điểm) Lí thuyết chương II: Nhiễm sắc thể 4 Câu 4 (1,5 điểm) Lí thuyết chương III: ADN và Gen 5 Câu 5 (1,5 điểm) Lí thuyết chương IV: Biến dị 6 Câu 6 (2,0 điểm) - Lí thuyết chương V: Di truyền học người; - Lí thuyết chương VI: Ứng dụng di truyền học 7 Câu 7 (3,0 điểm) - Lí thuyết phần II: Sinh vật và môi trường ở chương I và chương II 8 Câu 8 (3,0 điểm) Bài tập nằm trong các phần sau - Nhiễm sắc thể, nguyên phân, giảm phân, thụ tinh; - ADN và Gen 9 Câu 9 (3,0 điểm) Bài tập nằm trong các phần sau: - Các thí nghiệm của Men Đen; - Di truyền liên kết; - Phả hệ * Lưu ý: - Phạm vi kiến thức: Trong Chương trình cấp học tính đến thời điểm thi; - Không thi các nội dung đã giảm tải theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và 1 Đào tạo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2 Chuyên đề I BÀI TẬP VỀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN I THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN 1 Một số lưu ý a Cách xác định tính trạng trội, tính trạng lặn Có 3 cách thường dùng ( thứ tự ưu tiên từ cách 1 đến cách 3) Cách 1 Dựa vào định nghĩa: Tính trạng trội là tính trạng xuất hiện ở F1 trong phép lai P thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản Ví dụ: P thuần chủng: hoa đỏ x hoa trắng F1: 100 % hoa đỏ Vậy, theo định luật Menden Tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng Cách 2 Dựa vào tỉ lệ phân li cặp tính trạng ở đời con Nếu thu được: (Loại tính trạng) : Tính trạng 1/ tính trạng 2 = 3/1 Theo định luật Menden, suy ra: tính trạng 1 là tính trạng trội, tính trạng 2 là tính trạng lặn Ví dụ: F1 thu được: Màu sắc hoa: Đỏ / trắng = 3/1 Theo định luật Menden, suy ra: hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng P có kiểu gen ở thể dị hợp Cách 3 Dựa vào định nghĩa chưa hoàn chỉnh: Tính trạng trội là tính trạng xuất hiện ở F1 trong phép lai khác nhau về một cặp tính trạng tương phản Ví dụ: P: hoa đỏ x hoa trắng F1: 100 % hoa đỏ Vậy, theo định luật Menden suy ra: - Tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng - P thuần chủng Cách 4 Nếu KH của bố mẹ cùng 1 tính trạng ( TT1) thế hệ con xuất hiện tính trạng mới ( TT2) Theo quy luật Menden: tính trạng 1 là trội hoàn toàn so với tính trạng 2 Cách 5 Dựa vào tỉ lệ phân li của 1 loại kiểu hình Đưa tỉ lệ KH về dạng phân số, biện luận Ví dụ: F1 thu được:Trường hợp 1: 6,25% thân thấp, hạt xanh Trường hợp 2: 56,25 % thân cao, hạt vàng Biện luận tính trạng trội, lặn cho mỗi trường hợp - Trường hợp 1: 6,25 % = 1/16 Suy ra thân thấp, hạt xanh là hai tính trạng lặn - Trường hợp 2: 56,25% = 9/16 Suy ra thân cao, hạt vàng là hai tính trạng trội b Cách xác định giao tử, số hợp tử thu được - P thuần chủng có kiểu gen ở thể đồng hợp luôn cho 1 loại giao tử - P có n cặp gen dị hợp ( chưa xét trường hợp di truyền liên kết) tạo ra 2 n loại giao tử Cách viết giao tử: Sử dụng sơ đồ hình cây - Số hợp tử = Số loại giao tử cái x số loại giao tử đực Ví dụ: AaBb x aabb F1 thu được : 4 x 1 = 4 hợp tử c Xác định số kiểu gen, kiểu hình Tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình ( không viết sơ đồ lai) - Xác định số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình Ví dụ: A: thân cao, a: thân thấp B: quả đỏ, b: quả vàng Cho 2 P lai với nhau, thu được F1 : 9 cao, đỏ : 3 cao, thấp: 3 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng 3 Không viết sơ đồ lai, xác định : - Số loại, tỉ lệ kiểu gen ở F1 - Số loại, tỉ lệ kiểu hình ở F2 Giải: Xác định số loại, tỉ lệ kiểu hình Xét sự phân li ở F1: - Chiều cao: cao / thấp = 3/1 - Màu quả: đỏ / vàng = 3/1 Số loại, tỉ lệ kiểu gen Xét sự phân li kiểu gen ở F1 ( ứng với từng cặp tính trạng) P: Aa x Aa F1: 1AA : 2Aa : 1aa P: Bb x bb F1: 1BB : 2 Bb : 1bb - Số loại kiểu hình = 2 x 2 = 4 - Tỉ lệ kiểu hình chùng: ( 3: 1) (3 :1) = 9 : 3 : 3 : 1 - Số loại kiểu gen = 3 x 3 = 9 - Tỉ lệ kiểu gen: ( 1: 2 :1) ( 1 :2 :1) = 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2: 1 : 2 :1 - Tỉ lệ từng loại kiểu hình: Cách 1: Tỉ lệ từng loại kiểu hình = tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó Tỉ lệ KH thân cao, hoa đỏ = ¾ x ¾ = 9/16 Cách 2: Tỉ lệ từng loại kiểu hình = số KH/ số KH chung ( số hợp tử) Tỉ lệ KH thân cao, hoa đỏ = 9/16 - Tỉ lệ từng loại kiểu gen Cách 1: Tỉ lệ từng loại kiểu gen = tích tỉ lệ các cặp gen tạo thành kiểu gen đó Tỉ lệ KG AABB = ¼ x ¼ = 1/ 16 Cách 2: Tỉ lệ từng KG = số KG đó / số KG chung Tỉ lệ KG AABB = 1/16 - Cách viết sơ đồ lai nhanh ( không cần kẻ khung punet) Viết sơ đồ lai của ví dụ trên P: AaBb x AaBb G: F1: - Kiểu hình: 3Cao 1thấp 3Đỏ 1 vàng Vậy có 4 kiểu hình ( thứ tự 2 tt trội: 1 trội1, 1lặn2 : 1 trội 2, 1 lặn 1: 2 tt lặn ( 3 x 3) Cao đỏ : ( 3x 1) cao, vàng : ( 1 x 3) thấp, đỏ : ( 1 x 1) thấp, vàng 9 cao, đỏ : 3 cao, vàng : 3 đỏ, thấp : 1 thấp, vàng Lưu ý: Thực tế tỉ lệ KH bài đã cho, ví dụ sử dụng trong trường hợp bài toán thuận, hoặc mới làm quen - Kiểu gen 1AA : 2 Aa : 1 aa 1BB : 2 Bb : 1bb Cao, đỏ ( 1 x 1) AABB ( 1 x 2) AABb cao, vàng ( 1 x 1) AAbb ( 2 x 1) Aabb thấp, đỏ ( 1 x 1) aaBB ( 1 x 2) aaBb 4 thấp, vàng ( 1 x 1) aabb ( 2 x 1) AaBB ( 2 x 2) AaBb Vậy, sơ đồ lai hoàn chỉnh: ( làm vào bài thi) P: AaBb x AaBb G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1: KG: 1 AABB 1AAbb 1 aaBB 2 AABb 2 Aabb 2 aaBb 2AaBB 4AaBb Kh: 9 cao, đỏ : 3 cao, vàng : 3 thấp, đỏ : 1 aabb 1 thấp, vàng 2 Bài tập về phép lai một cặp tính trạng DẠNG 1: Bài toán thuận Cho biết kiểu hình của P Xác định kết quả lai ở thế hệ F 1 và F2 về kiểu gen và kiểu hình * Phương pháp giải: - Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước gen đã cho) - Bước 2: Từ kiểu hình của P xác định kiểu gen của P - Bước 3: Viết sơ đồ lai Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tương quan trội – lặn trước khi qui ước gen DẠNG 2: Bài toán nghịch Giả thiết cho biết kết quả lai ở F 1 và F2 Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai Trường hợp 1: Đề cho tỉ lệ phân li ở F1 ( thường gặp ở thực vật) * Phương pháp giải: - Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn ( dựa vào 3 cách xác định) - Bước 2: Qui ước gen - Bước 3: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bố mẹ - Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả Lưu ý: - Đề cho tỉ lệ 3/1 Thu được 4 tổ hợp = 2 x 2 Suy ra mỗi P cho 2 loại giao tử P có kiểu gen thể dị hợp - Đề cho tỉ lệ 1 /1 5 Cách 1 Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích P có kiểu gen thể dị hợp Suy ra: P: Aa x aa Cách 2 1/1 Thu được 2 tổ hợp = 2 x 1 Suy ra 1 P cho 2 loại giao tử, 1 P cho giao tử a - Đề cho F1 đồng tính + Tính trạng lặn: P: aa x aa + Tính trạng trội : Có nhiều trường hợp, tùy vào KH của P ( 4 trường hợp) Trường hợp 2: Đề không cho tỉ lệ phân li ở F1 ( thường gặp ở động vật và con người) * Phương pháp giải: - Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn ( dựa vào 3 cách xác định) - Bước 2: Qui ước gen - Bước 3: Xác định kiểu gen của bố mẹ bằng cách xác định xem bố mẹ cho giao tử gì - Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả Lưu ý: - P luôn cho 1 loại giao tử ( cho duy nhất 1 loại giao tử), suy ra P có KG thể đồng hợp - P cho giao tử a, suy ra KG của P là aa hoặc Aa - P cho giao tử A, suy ra KH của P là AA hoặc Aa 3 Bài tập về phép lai 2 cặp tính trạng Bài toán thuận: Giả thiết cho biết kiểu hình của P Xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con * Phương pháp giải: - Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn ở từng tính trạng - Bước 2: Qui ước gen - Bước 3: Xác định kiểu gen của P - Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con Bài toán nghịch: Giả thiết cho biết kết quả lai ở đời con Xác định kiểu gen và kiểu hình của P * Phương pháp giải: - Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn - Bước 2: Qui ước gen - Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng để suy ra kiểu gen của bố mẹ - Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ - Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con Lưu ý: Tùy trường hợp, bước 1, 2 và 3 có thể gộp làm một bước 6 Các dạng bài thường gặp Tỉ lệ phân li 9/3/3/3 Cách biện luận Cách 1: 16 tổ hợp = 4 x 4 Mỗi P cho 4 loại giao tử, suy ra: P có kiểu gen ở thể dị hợp Cách 2 Xét tỉ lệ phân li kiểu hình trên từng cặp tính trạng Tỉ lệ 3/3/1/1 Xét tỉ lệ phân li kiểu hình trên từng cặp tính trạng Xét tỉ lệ phân li kiểu hình trên từng cặp tính trạng ( đề đã cho tính trạng trội, lặn) Xét tỉ lệ phân li kiểu hình trên từng cặp tính trạng ( 1 loại tính trạng đã biết tính trạng trội lặn) Xét tỉ lệ phân li kiểu hình trên từng cặp tính trạng (có nhiều trường hợp) Xét xem bố mẹ cho giao tử gì ( có nhiều trường hợp) Tỉ lệ 1/1/1/1 Tỉ lệ 3/1 Tỉ lệ 1/1 Tỉ lệ 1/0 Cho tỉ lệ 1 loại kiểu hình Ví dụ 6.25 % thân thấp, xanh Đưa tỉ lệ về dạng phân số để biện luận tính trạng trội , lặn Ví dụ: 6.25% = 1/16 nên thân thấp, xanh là hai tính trạng lặn F1 thu được 16 tổ hợp = 4 x 4, suy ra P có kiểu gen ở thể dị hợp II QUY LUẬT TRỘI LẶN KHÔNG HOÀN TOÀN - Nội dung: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ còn F 2 phân tính với tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa F1 Hoa hồng Aa F1 x F1 Hoa hồng x Hoa hồng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng III DI TRUYỀN ĐỒNG TRỘI - Nội dung: Trong kiểu gen của 1 cơ thể có 2 gen trội alen với nhau cùng biểu hiện tính trạng VD: ở người, tính trạng nhóm máu A, B, O dược quy định bởi một gen có 3 alen là I A, IB, IO Sự tổ hợp của từng nhóm 2 alen với nhau tạo nên trong quần thể người các kiểu hình tương ứng với các kiểu gen sau Kiểu hình Kiểu gen - Nhóm máu A I A IA , I A IO - Nhóm máu B I B I B, I B I O - Nhóm máu O I O IO - Nhóm máu AB I A IB 7 - Cơ chế: Có hiện tượng 6 kiểu gen tương ứng 4 kiểu hình vì gen này có 3 alen mà mối quan hệ giữa các alen lại không như nhau: + IA trội hoàn toàn với IO + IB trội hoàn toàn với IO + IA, IB tương đương + IO là gen lặn Như vậy IA, IB là đồng trội so với IO - Cách giải bài tập: Các dạng, các bước tương tự như bài tập về thí nghiệm của Menden IV DI TRUYỀN LIÊN KẾT 1 Các xác định các gen quy định tính trạng tuân theo quy luật Menden hay di truyền liên kết Xét phép lai 2 cặp tính trạng - Trường hợp 1: Nếu đề bài cho mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen nằm trên 1 NST Hoặc các gen nằm trên các nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau Kết luận: Sự di truyền các tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập - Trường hợp 2: Đề không cho dữ kiện trên Biện luận, xác định quy luật di truyền Cách 1: Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình chung ở thế hệ sau + Nếu tỉ lệ kiểu hình chung = tích tỉ lệ các cặp tính trạng ( hoặc: tỉ lệ mỗi kiểu hình = tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó) thì sự di truyền các tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập + Nếu tỉ lệ kiểu hình chung khác tích tỉ lệ các cặp tính trạng Kết luận: Mỗi tính trạng do một gen quy định, chúng cùng nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn với nhau.( cách diễn đạt khác: Hai cặp gen liên kết trên một cặp NST) Cách 2: Dựa vào số giao tử bố mẹ cho Ví dụ: F1 gồm 2 cặp gen dị hợp Nếu sự di truyền tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập sẽ tạo ra 4loại giao tử Nhưng, F2 thu được: 3/1 = 4 tổ hợp = 2 x 2 Mỗi F1 cho 2 loại giao tử Chứng tỏ, hai cặp gen liên kết hoàn toàn trên một cặp NST Lưu ý: Nếu bài cho tỉ lệ KH ở thế hệ sau: 1 : 1: 1 : 1 Đây là trường hợp đặc biệt, tuân theo cả quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết ( aB/ab x Ab/ab) 2 Cách giải: 3 bước: + Xác định tính trạng trội, lặn Qui ước gen + Xác định KG của bố mẹ: chọn một kiểu hình ở con lai để phân tích xác định kiểu liên kết ( thứ tự ưu tiên: 2 tính trạng lặn > 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn > 2 tính trạng trội) + Lập sơ đồ lai V QUY LUẬT DI TRUYỀN GIỚI TÍNH, LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH PHẢ HỆ 1 Quy luật di truyền giới tính - Nội dung: ở sinh vật sinh sản hữu tính, tỉ lệ đực cái của thế hệ sau xấp xỉ 1 : 1 VD: P Chuột cái x Chuột đực XX XY GP X X,Y F1 KG 1 XX : 1XY KH 1 cáI : 1 đực 8 2 Quy luật di truyền liên kết với giới tính - Nội dung: Là hiện tượng di truyền các tính trạng mà gen xác định chúng nằm trên NST giới tính + Gen nằm trên NST giới tính X: tuân theo quy luật di truyền chéo nghĩa là bố truyền cho con gái và mẹ truyền cho con trai Nếu gen nằm trên NST X là gen trội thì tất cả thể mang đôi NST XX và XY đều mang kiểu hình trội Nếu gen nằm trên NST X là gen lặn thì tính trạng thường hay xuất hiện ở cá thể có cặp NST XY còn cá thể có NST XX chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn Sơ đồ lai: P Ruồi cái mắt đỏ x Ruồi đực mắt trắng D D X X X dY GP XD Xd , Y F1 XDXd : XDY + Gen nằm trên NST giới tính Y: tuân theo quy luật di truyền thẳng nghĩa là chỉ truyền cho những cá thể có cặp NST XY Sơ đồ lai: P Bình thường x Dính ngón tay 2-3 XX XY d GP X X , Yd F1 XX : XYd - Cách giải bài tập: Các bước tương tự bài tập về thí nghiệm của Menden 3 Phả hệ a Lập sơ đồ phả hệ: Như sách giáo khoa b Xác định đặc điểm di truyền - Xác định tính trạng trội, lặn: Kiểu hình của thế hệ bố , mẹ cùng 1 tính trạng ( giả sử là tính trạng 1), thế hệ con xuất hiện tính trạng khác ( giả sử là tính trạng 2) Suy ra: tính trạng 1 là tính trạng trội, tính trạng 2 là tính trạng lặn Lưu ý: Không dựa vào tỉ lệ phân li của Menden để xác định tính trạng trội, lặn ( Vì số lượng cá thể không đủ lớn) - Xác định gen quy định tính trạng nằm trên NST thường hay NST giới tính ( Gen nằm trên NST giới tính X thì không có gen tương ứng trên Y và ngược lại) Trường hợp 1: Nếu tính trạng lặn xuất hiện ở cả 2 giới thì gen quy định tính trạng ( thường) nằm trên NST thường Giải thích: + Giả sử gen quy định tính trạng nằm trên NST X, dựa vào sơ đồ phả hệ chỉ ra mâu thuẫn + Giả sử gen quy định tính trạng nằm trên NST Y ( di truyền thẳng), dựa vào sơ đồ phả hệ chỉ ra mâu thuẫn Trường hợp 2: Nếu tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở 1 giới thì gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính (có thể là X hoặc Y) Giải thích: + Nếu gen quy định tính trạng nằm trên NST thường thì tính trạng lặn phải xuất hiện ở cả 2 giới + Nếu gen nằm trên NST giới tính X ( hoặc Y) Dựa vào sơ đồ phả hệ chỉ ra mâu thuẫn c Tính xác suất 9 - Dựa vào KG của bố mẹ ( lí thuyết), xác định tỉ lệ KG của thế hệ con ( Viết tỉ lệ KG, KH của thế hệ con dưới dạng tỉ lệ thực Ví dụ: ¾ cao : ¼ thấp) - Xác suất xuất hiện 2 sự kiện = tỉ lệ xuất hiện sự kiện 1 x tỉ lệ xuất hiện sự kiện 2 Ví dụ: Ở F1: KH: ¾ bình thường : ¼ bị bệnh Trai : gái = ½ : ½ Tính xác suất để P sinh được: 1 đứa Con gái bị bệnh; 2 đứa con bị bệnh Giải - Xác suất để 1 đứa con gái bị bệnh = ¼ x ½ = 1/8 ¾ bình thường ¼ bị bệnh ½ Trai ¾ x ½ = 3/8 trai, bình thường ¼ x ½ = 1/8 trai, bị bệnh ½ Gái ¾ x ½ = 3/8 gái, bình thường ¼ x ½ = 1/8 gái, bị bệnh - Xác suất để 2 đứa con bị bệnh = ¼ x ¼ = 1/16 ¾ bình thường ¼ bị bệnh ¾ bình thường ¾ x 3/4 = 9/16 (hai con BT) ¾ x ¼ = 3/8 ( 1 BT, 1 Bệnh) ¼ bị bệnh ¼ x ¾ = 3/8 ( 1 BT, 1 bệnh) ¼ x ¼ = 1/16 ( hai con bị bệnh) 10 2 Câu 2 1 2 Câu 3 1 * Giống nhau: - Đều xẩy ra trong nhân tế bào, chủ yếu vào kỳ trung gian 0,25 - Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN 0,25 - Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch, tổng hợp mạch mới 0,25 - Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS 0,25 - Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của Enzim 0,25 * Khác: Cơ chế tự nhân đôi của ADN Cơ chế tổng hợp ARN - Diễn ra suốt chiều dài của phân tử - Diễn ra trên từng đoạn của phân tử ADN, 0,25 ADN tương ứng với từng gen hay từng nhóm gen - Các nuclêotit tự do liên kết với các - Các nuclêtit tự do chỉ liên kết với các nuclêtit của ADN trên cả hai mạch nuclêtit trên mạch mang mã gốc của ADN; A 0,50 khuôn; A liên kết với T và ngược lại liên kết với U - Hệ enzim ADN-Pôlimeraza - Hệ enzim ARN-Pôlimeraza 0,25 - Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra hai - Từ một phân tử ADN mẹ có thể tổng hợp ADN con giống hệt nhau và giống nhiều loại ARN khác nhau, từ một đoạn ADN 0,25 ADN mẹ có thể tổng hợp được nhiều phân tử ARN cùng loại - Sau khi tự nhân đôi ADN con vẫn ở - Sau khi được tổng hợp các phân tử ARN 0,25 trong nhân được ra khỏi nhân - Chỉ xẩy ra trước khi tế bào phân chia - Xẩy ra trong suốt thời gian sinh trưởng của 0,25 tế bào mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc vì: - Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với tình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp mARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit 0,50 trên mạch đối diện (mạch bổ sung) trừ một chi tiết là T được thay bằng U 3,50 điểm - Điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen Đặc điểm Đột biến NST Đột biến gen Cơ chế phát - NST phân li không bình thường - Rối loạn trong quá trình tự sao 0,50 sinh trong giảm phân hoặc nguyên phân của ADN Cơ chế biểu - Biểu hiện ngay ở kiểu hình của - Nếu là đột biến lặn thì không biểu hiện cơ thể bị đột biến hiện khi ở trạng thái cặp gen dị hợp 0,50 Nếu là đột biến trội thì biểu hiện ngay ở kiểu hình Phân loại - Gồm ĐB số lượng NST (đa bội - Gồm các dạng thường gặp: Mất và dị bội) và ĐB cấu trúc NST cặp, thêm cặp, thay cặp, đảo cặp 0,50 (mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn…) nuclêôtit Hậu quả - Thay đổi cấu trúc hoặc số lượng - Biến đổi cấu trúc của gen và ADN NST  làm thay đổi kiểu hình của  làm gián đoạn một hay một số 0,50 một bộ phận hay toàn bộ cơ thể tính trạng nào đó Số nhiễm sắc thể có trong tế bào của mỗi trường hợp là: mỗi ý đúng a Thể không nhiễm: 2n-2; b Thể một nhiễm: 2n-1; c Thể ba nhiễm:2n+1 0,25 d Thể ba nhiễm kép: 2n+1+1; e Tứ bội: 4n; g Thể một nhiễm kép:2n-1-1 2,00 điểm - Nhóm máu A: IA IA; IAIO 0,25 B B B O - Nhóm máu B: I I ;I I 0,25 - Nhóm máu AB: IA IB 0,25 O O - Nhóm máu O: I I 0,25 64 2 Câu 4 Câu 5 Câu 6 - Bệnh Đao là bệnh có thể xẩy ra ở cả nam và nữ, vì bệnh do đột biến có ba NST 21 - Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X * Các bước tiến hành: 2,5 điểm - Bước 1: Tách ADN khỏi tế bào của người, tách Plasmit khỏi vi khuẩn E.coli - Bước 2: Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN Plasmit ở những điểm xác định, dùng enzim nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN Plasmit tạo ra ADN tái tổ hợp - Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp hoạt động * Chuyển gen mã hoá hoocmôn insulin ở người vào tế bào vi khuẩn đường ruột: Vì E.coli có ưu điểm dễ nuôi câý và sinh sản rất nhanh, dẫn đến tăng nhanh số bản sao của gen được chuyển (tế bào E.coli sau 30 phút lại nhân đôi, sau 12giờ 1 tế bào ban đầu sẽ sinh ra 16 triệu tế bào) - Dùng chủng E.coli được cấy gen mã hoá hoocmôn insulin ở người trong sản xuất thì giá thành insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẽ hơn hàng vạn lần so với trước đây phải tách chiết từ mô động vật 2,5 điểm - Giới hạn sinh thái là khoảng chịu đựng của sinh vật đối với ảnh hưởng của nhân tố vô sinh mà sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển + Giới hạn trên: Là điều kiện tối đa mà sinh vật có thể chịu đựng được + Giới hạn dưới: Là điều kiện tối thiểu mà sinh vật có thể chịu đựng được + Trong giới hạn sinh thái điểm cực thuận là điều kiện thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt - Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp phụ thuộc vào loài, môi trường - Giới hạn sinh thái được hình thành trong quá trình tiến hoá của sinh vật - Loài có giới hạn sinh thái rộng thì có khả năng thích nghi cao với môi trường phân bố rộng - Loài có giới hạn sinh thái hẹp thì có khả năng thích nghi với môi trường kém  phân bố hẹp 3,0 điểm * Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2 : - Hình dạng quả có tỉ lệ: Quả tròn: Quả bầu dục: Quả dài=4:8:4=1:2:1  hình dạng quả tuân theo sự di truyền trung gian - Quy ước kiểu gen: AAQuả tròn; AaQuả bầu dục; aaQuả dài (hoÆc qu¶ dµi) (hoÆc qu¶ trßn) (hoÆc trßn, chua) AABB 65 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,25 0,25 Từ tỉ lệ đó F1: Aa F1 x F1: Aa x Aa (1) - Vị của quả có tỉ lệ: Ngọt : Chua = 12:4 = 3 : 1 vị của quả tuân theo quy luật phân li; trong đó quả ngọt là tính trạng trội, quả chua là tính trạng lặn - Quy ước: Gen B  Quả ngọt; gen b  quả chua Từ tỉ lệ đó  F1: Bb  F1 x F1: Bb x Bb (2) - F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình là: 6 + 3 + 3 + 2 + 1 + 1 = 16 = 4 x 4  là kết quả kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao từ cái Như vậy các gen ở F1 nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau - Kết hợp (1) và (2) ta có kiểu gen của F1 là: AaBb - Sơ đồ lai: P: Quả tròn, ngọt x Quả dài, chua TC (hoÆc dµi, ngät) 0,50 aabb 0,25 0,25 0,50 0,25 G: F1: AB ab 1 kiểu gen AaBb  100% quả bầu dục, ngọt - Hoặc TC P: (hoÆc dµi, chua) Quả tròn, chua x Quả dài, ngọt (hoÆc trßn, ngät) AAbb aaBB Ab aB 1 kiểu gen AaBb  100% quả bầu G: F1: 0,25 dục, ngọt - F1 x F1: AaBb x GF1: AB;Ab;aB;ab Kiểu hình F2: Kiểu gen: 4AaBb + 2AaBB 1AABB + 2AABb 1 aaBB + 2aaBb 2Aabb 1 AAbb 1aabb Đúng như kết quả của đề ra AaBb AB;Ab;aB;ab 6 quả bầu dục, ngọt 3 quả tròn, ngọt (hoặc dài, ngọt) 3 quả dài, ngọt (hoặc tròn, ngọt) 2 quả bầu dục, chua 1 quả tròn, chua (hoặc dài, chua 1 quả dài, chua (hoặc tròn, chua) 0,25 0,75 (Nếu học sinh chỉ quy ước AA: tròn; aa: dài và lập sơ đồ lai theo quy ước này vẫn cho diểm tối đa) Câu 7 1 2 3,0 điểm *Bộ NST 2n của loài: - Số loại giao tử: 2n = 1048576 = 220 n = 20  2n = 40 (NST) *Hiệu suất thụ tinh: - Số tinh bào bậc I = số noãn bào bậc I = a ( a nguyên; dương) - Số NST trong các tinh trùng và trứng: 20(4a+a) = 1600 a = 1600:(20x5) = 16 (tế bào) - 12 hợp tử  có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh - 16 noãn bào bậc I tạo ra 16 trứng - 16 tinh bào bậc I tạo ra: 4 x 16 = 64 tinh trùng - 3 12x100% = 75% 16 12x100% = 18,75% Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 64 0,75 0,50 0,50 Hiệu suất thụ tinh của trứng là: * Số NST môi trường cung cấp a = 16 = 24  mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần - Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng: 2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST) PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ Đề chính thức KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2008-2009 Khoá thi ngày: 30/09/2008 -Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 120 phút 66 0,50 0,75 (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) 1 Chứng minh xương là một cơ quan sống 2 Những đặc điểm nào trong thành phần hoá học và cấu trúc của xương đảm bảo cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ Câu 2: (1.5 điểm) Hãy phát biểu quy luật phân li và quy luật phân li độc lập Qua đó so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai quy luật này Câu 3: (1.0 điểm) Vì sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc? Câu 4: (1.0 điểm) Trình bày điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện Lấy ví dụ minh họa Câu 5: (1.0 điểm) Hãy giải thích vì sao biến dị tổ hợp là nguyên liệu quan trọng của tiến hóa và chọn giống Câu 6: (1.5 điểm) Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì co, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co thất Hỏi: a Số lần mạch đập trong một phút b Thời gian hoạt động của chu kì tim c Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung Câu 7: (2.0 điểm) Giả sử ở người, alen A quy định tóc xoăn, a quy định tóc thẳng B quy định mắt đen, b quy định mắt nâu Hai cặp alen này phân li độc lập a Bố có tóc thẳng, mắt nâu thì mẹ phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để sinh con chắc chắn có tóc xoăn, mắt đen? b Trong một gia đình, bố và mẹ đều tóc xoăn, mắt đen sinh con đầu lòng tóc thẳng, mắt nâu thì những người con kế tiếp có thể có kiểu gen, kiểu hình như thế nào? c Khi cho lai hai cá thể có kiểu gen AaBb × AaBb thì ở đời con, số cá thể mang cả hai cặp gen đồng hợp là bao nhiêu? - PHÒNG GIÁO DỤC CAM LỘ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2008-2009 Khoá thi ngày: 30/09/2008 Môn thi: SINH HỌC Câu 1: (2.0 điểm) 67 1 Chứng minh xương là một cơ quan sống Nội dung Điểm - Xương được cấu tạo bởi các phiến xương do mô liên kết biến thành trong chứa các 0.25 tế bào xương Tế bào xương có đủ các đặc tính của sự sống: đồng hoá, dị hoá, lớn lên, hấp thụ, bài tiết, cảm ứng, sinh sản - Xương và màng xương có khả năng tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang 0.25 - Ống xương có tuỷ đỏ có khả năng sản sinh hồng cầu 0.25 2 Đặc điểm trong thành phần hoá học và cấu trúc của xương đảm bảo cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ: a Thành phần hoá học: - Có 1/3 chất hữu cơ (protein), 2/3 chất vô cơ (muối khoáng) 0.25 - Chất hữu co làm cho xương dẻo dai và có tính đàn hồi Chất vô cơ làm cho xương 0.25 cứng nhưng dễ gảy - Nhờ có sự kết hợp 2 chất trên mà xương vừa có tính đàn hồi, vừa có tính vững chắc 0.25 b Cấu trúc của xương: - Cấu trúc hình ống của xương dài làm cho xương vững chắc và nhẹ 0.25 - Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương theo hướng của áp lực mà xương phải 0.25 chịu, giúp xương có sức chống chịu cao Câu 2: (1.5 điểm) * Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp 0.25 nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P * Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá 0.25 trình phát sinh giao tử * So sánh: - Giống nhau: + Điều kiện nghiệm đúng giống nhau: Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp 0.125 tính trạng được theo dõi; tính trạng trội phải là trội hoàn toàn; số lượng cá thể thu được phải đủ lớn + Ở F2 đều có sự phân li tính trạng 0.125 + Cơ chế của sự di truyền các tính trạng dựa trên sự phân li và tổ hợp của các giao tử 0.125 * Khác nhau: Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập 0.125 - Phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính - Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng trạng 0.125 - F1 dị hợp 1 cặp gen (Aa) tạo ra 2 loại - F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tạo ra 4 giao tử loại giao tử 0.125 - Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 3 trội: 1 lặn - Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 9:3:3:1 0.125 - F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp 0.125 - F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen - F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen Câu 3: (1đ) - Đứa trẻ bị cắt rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành axit cacbônic, hàm lượng ion H+ tăng kích thích trung khu hô hấp gây nên tiếng khóc 68 0.5 - Đứa trẻ bị cắt rốn, trung khu hít vào hoạt động trước làm đứa trẻ hít vào một lượng không khí vào phổi Trung khu thở ra hoạt động sau làm trẻ thở ra Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc Câu 4: (1đ) * Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện: - Phải có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì (kích thích có điều kiện) với kích thích của 1 phản xạ không điều kiện muốn thành lập - Kích thích có điều kiện phải tác động trước vài giây so với kích thích của phản xạ không điều kiện - Quá trình kết hợp phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố - Lấy được ví dụ minh họa Câu 6: (1.5đ) a - Trong 1 phút, tâm thất trái đã co và đẩy: 7560 ÷ (24× 60) = 5,25 lít máu - Số lần tâm thất trái co trong 1 phút: (5,25 × 1000) ÷ 87,5 = 60 lần Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 60 lần b Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là: (1 phút = 60s) ÷ 60 = 1 giây (1s) c Thời gian của các pha: 0.25 0.25 0.5 0.125 0.125 0.125 0.125 0.25 0.25 0.25 0.25 1 = 0,5s 2 - Pha co tâm nhĩ: (1s – 0,5s) × 0.25 0.25 Câu 5: (1đ) Biến dị tổ hợp là nguyên liệu quan trọng của tiến hóa và chọn giống vì: - Biến dị tổ hợp đã tạo ra ở các thế hệ con lai nhiều kiểu gen và kiểu hình mới so với bố mẹ ban đầu; làm tăng tính đa dạng, phong phú của loài a Trong quá trình tiến hóa: - Tính đa dạng ở sinh vật giúp cho loài có thể phân bố và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng tồn tại loài trước tác động của môi trường sống - Tính đa dạng của sinh vật còn là nguyên liệu của quá trình chọn lọc tự nhiên b Trong chọn giống: -Tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình ở sinh vật cung cấp cho con người nguồn nguyên liệu để dễ dàng chọn giữ lại các đặc điểm mà họ mong muốn -Trong công tác chọn giống người ta ứng dụng các phương pháp lai để tạo ra nguồn biến dị tổ hợp, rồi từ đó chọn ra các giống vật nuôi và cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt - Pha dãn chung: 1s × 0.5 0.25 1 = 0,125s 1+ 3 0.25 - Pha co tâm thất: 0,5s – 0,125s = 0,375s Câu 7: (2đ) 69 a Bố có tóc thẳng, mắt nâu là tính trạng lặn, kiểu gen là aabb chỉ cho giao tử ab Tóc xoăn, mắt đen là tính trạng trội, kiểu gen A– B– nên nếu muốn con chắc chắn tóc xoăn, mắt đen thì mẹ phải có kiểu gen là AABB; kiểu hình là tóc xoăn, mắt đen b Bố, mẹ đều có kiểu hình tóc xoăn, mắt đen là tính trạng trội, kiểu gen là A– B– Con có kiểu hình tóc thẳng, mắt nâu là tính trạng lặn phải có kiểu gen là thể đồng hợp aabb, do đó cả bố và mẹ trong trường hợp này đều có kiểu gen dị hợp: AaBb × AaBb - Cá thể dị hợp 2 cặp gen khi giảm phân tạo giao tử cho 4 loại giao tử AB, aB, aB, ab với tỉ lệ bằng nhau nên quá trình thụ tinh cho 4 × 4 = 16 tổ hợp với 9 kiểu gen và 4 kiểu hình - Kết quả đó phù hợp với quy luật phân li độc lập của Menđen nên thế hệ con sinh ra có thể có các kiểu gen và kiểu hình như sau: * Tỉ lệ kiểu gen: 1/4 AA 2/4 Aa 1/4 aa 1/4 BB 1/16 AABB 2/16 AaBB 1/16 aaBB 2/4 Bb 2/16 AABb 4/16 AaBb 2/16 aaBb 1/4 bb 1/16 AAbb 2/16 Aabb 1/16 aabb * Tỉ lệ kiểu hình: 3/4 tóc xoăn 1/4 tóc thẳng 3/4 mắt đen 9/16 tóc xoăn, mắt đen 3/16 tóc thẳng, mắt đen 1/4 mắt nâu 3/16 tóc xoăn, mắt nâu 1/16 tóc thẳng, mắt nâu c Tìm số cá thể mang 2 cặp gen đồng hợp (có thể làm một trong hai cách) - Cách 1: Số cá thể mang kiểu gen đồng hợp về cả hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ là: 1/16 AABB + 1/16 aaBB + 1/16 AAbb + 1/16 aabb = 4/16 = 1/4 - Cách 2: Đem lai hai cá thể dị hợp Aa × Aa cho kết quả 1/4 AA và 1/4 aa Tỉ lệ đồng hợp về cặp gen AA và aa chiếm 1/2 Tương tự, đem lai Bb × Bb cho tỉ lệ đồng hợp về cặp gen BB và bb chiếm 1/2 Xét chung cả hai cặp gen ta có xác xuất 1/2 × 1/2 = 1/4 (Lưu ý, thí sinh lập luận và làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm) PHÒNG GD- ĐT Đakrông Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS 70 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 §Ò chÝnh thøc vßng I Năm học: 2004 - 2005 Môn : sinh học Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) I./ Lý thuyết (7 điểm) Câu 1: Tại sao nói: “rừng cây như một lá phổi xanh của con người”? Có nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ kín (khi ngủ) không? Vì sao? Câu 2: Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ở côn trùng? Cho ví dụ minh họa? Câu 3: Em hãy tóm tắt các giai đoạn tiến hóa của giới động vật để chứng minh mầm móng của sự sống và quan hệ họ hàng giữa người và động vật? Câu 4: Phân biệt hồng cầu và bạch cầu về những đặc điểm: hình thái, cấu tạo, số lượng, đời sống, sinh sản và chức năng của chúng trong cơ thể? Câu 5: Hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể được điều hòa theo cơ chế nào? Cho ví dụ cụ thể và vẽ sơ đồ thể hiện cơ chế điều hòa đó? II/ Bài tập (3 điểm) Câu 1: Dựa vào bảng thương số hô hấp sau để tính: Thương số hô hấp Lượng nhiệt sinh ra cho mỗi lít O2 hấp thụ 0,70 4,688 0,75 4,739 0,80 4,801 0,85 4,862 0,90 4,924 0,95 4,985 3 Một người, trong một giờ đã tiêu dùng hết 10 dm O2 và thải ra 8 lít CO2 Hãy tính xem người đó đã chi dùng hết bao nhiêu năng lượng? Câu 2: Một người kéo một vật nặng 8 kg từ một nơi thấp lên cao với khoảng cách là 1000 cm a Viết công thức tính công của cơ? (Giải thích các đại lượng) b Người này sử dụng công của cơ là bao nhiêu? (Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 71 Phòng GD - ĐT Đakrông Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi THCS Năm học: 2004 – 2005 Môn: Sinh học 9 I/ Lý thuyết(7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a “Rừng là lá phổi xanh…” ¸nh s¸ng Nước + khí cacbonic tinh bột + khí oxi (0,25 điểm) DiÖp lôc - Qua quá trình quang hợp của cây xanh hấp thụ khí CO 2 từ không khí do các nhà máy, rác thải vi sinh vật,… thải ra làm cho môi trường không khí trong lành (0,25 điểm) - Qua quá trình quang hợp cây xanh thải ra khí O2 mà khí O2 cần cho sự hô hấp của con người Vì vậy, người ta nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh của con người” (0,25 điểm) b Giải thích: Vì trong phòng kín, lượng không khí không được thay đổi như ở bên ngoài mà khi hô hấp thì con người và cả cây xanh cùng nhận khí O2 ; đồng thời thải ra khí CO2 Vì thế, lượng khí O2 trong phòng giảm, lượng khí CO2 lại tăng nhiều nên con người dễ bị chết ngạt (0, 25 điểm) Câu 2: (1 điểm) Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn - Sâu non khi mới sinh ra có đặc điểm - Sâu non có đặc điểm gần giống về hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu với sâu trưởng thành trưởng thành (0,25 điểm) - Vòng đời có 4 giai đoạn, có giai đoạn - Vòng đời có 3 giai đoạn, không nhộng có giai đoạn nhộng (0,25 điểm) - Ví dụ: Bướm cải: - Ví dụ: Châu chấu: Trứng Sâu non Nhộng Trứng Châu chấu con Sâu trưởng thành Châu chấu trưởng thành (0,5 điểm) *Chú ý: Mỗi ví dụ được 0,25 điểm Câu 3 (1,5điểm) a Mầm móng của sự sống: (1 điểm) Hình thức đầu tiên của sự sống bắt nguồn từ môi trường biển là những giọt nhỏ được tạo thành bởi những chất protein gọi là cô-a-xec-va Trong giọt cô-a-xec-va không có nhân, không bào và cả những yếu tố khác của tế bào; song giọt cô-a-xec-va có thể tiếp nhận chất dinh dưỡng từ môi trường; lớn lên và phân chia; một số giọt khác có thể nhỏ dần đi và tiêu biến Bằng con đường chọn lọc tự nhiên, cô-a-xec-va ngày càng có cấu tạo phức tạp và hoàn thiện, từ đó những động vật đơn bào đầu tiên được hình thành Do phương thức dinh dưỡng khác nhau (dị dưỡng và tự dưỡng) nên ngay từ những giai đoạn đầu tiên trên con đường phát triển giới sinh vật đã xuất hiện những động vật và thực vật nguyên thủy b Quan hệ họ hàng giữa người và động vật: (0,5 điểm) + Nhìn về đại thể, cấu tạo con người giống động vật có xương sống, nhất là với khỉ Xưa kia, suốt trong một thời gian dài, người ta đã cho rằng sự giống nhau đó chỉ là ngẫu nhiên, còn tôn giáo lại quan niệm là giữa người và động vật không có họ hàng với nhau (0,25điểm) + Trong cuốn “nguồn gốc loài người” Đác - uyn đã chứng minh rằng người được hình thành từ thú Ngày nay, nhiều bằng chứng khoa học đã khẳng định quan điểm của Đác - uyn là đúng 72 đắn Tuy nhiên, người khác động vật về chất (có ý thức), nhưng người có nguồn gồc từ động vật là rõ ràng (0,25điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Tiêu chí Hồng cầu Bạch cầu so sánh - Màu đỏ - Không màu Hình thái - Hình đĩa, hai mặt lõm - Thay đổi hình dạng – cấu tạo - Không có nhân - Có nhân (1 hay nhiều nhân) (0,5đ) - Đường kính thay đổi theo từng loại - Đường kính: 7 – 8 µm Số lượng Trẻ sơ sinh: 6-7 triệu, người lớn: 4- Người lớn: 5-8 nghìn trong 1 mm3 máu (0,25đ) 4,5 triệu trong 1 mm3 máu Đời sống Trung bình 130 ngày Trung bình 2-4 ngày - Được sinh từ tủy đỏ của xương - Được sinh từ tủy đỏ của xương, tỳ và Sinh sản hạch bạch huyết (0,25đ) - Hồng cầu già bị tiêu hủy ở gan - Bị tiêu hủy ở nhiều nơi (Do vi khuẩn, và tỳ vi rút tiêu diệt ) Chức Vận chuyển O2 cung cấp cho tế bào Bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của năng và chuyển CO2 từ tế bào đến phổi vi trung nhờ có đặc tính thay đổi hình đ (0,25 ) nhờ có chứa Hb dạng và tiêu hóa được vi trùng Câu 5: (1,5 điểm) - Hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể được điều hòa nhờ vào các thông báo ngược về trung ương thần kinh hay là nó được điều hòa bởi cơ chế vòng phản xạ (0,5 điểm) - Ví dụ: Khi lượng Gluco trong máu tăng vượt quá 0,12% lập tức hoocmon của thùy trước tuyến yên tiết ra có tác dụng kích thích tuyến tụy tiết insulin, nhưng khi lượng insulin tiết ra đã quá nhiều thì có tác dụng ngược lại kìm hảm sự tiết hoocmon của tuyến yên (0,5 điểm) - Sơ đồ vòng phản xạ điều hòa hoạt động tiết insulin của tuyến tụy: (0,5 điểm) XTK ly tâm Thùy trước tuyến yên (Cơ quan phản ứng 1) hướng tâm Xung thần kinh TWTK (Xö lý th«ng tin) Ly tâm điều chỉnh Thông tin ngược Cơ quan thụ cảm trên thành mạch máu Tuyến tụy (Cơ quan phản ứng 2) Insulin Nồng độ gluco trong máu 73 II/ Bài tập: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Đổi đơn vị: 10 dm3 = 10 lít (0,25 điểm) - Tính thương số hô hấp đối với người đó: VCO2 VO2 = 8 = 0,80 10 (0,5 điểm) - Theo bảng thương số hô hấp trên ta có: lượng nhiệt sinh ra khi hấp thụ 1 lít O 2 ứng với thương số hô hấp 0,80 là 4,801 Kcal (0,25điểm) - Theo bài ra ta có Lượng nhiệt sinh ra khi tiêu thụ 10 lít O2 là: Q = 10 x 4,801 = 48,01 (Kcal) Vậy: người này đã chi dùng hết 48,01 (Kcal.) (0,5điểm) Câu 2: (1,5 điểm) a Công thức tính công của cơ: (0,5 điểm) A(J): Công của cơ A = F.S Trong đó: F(N): lực tác dụng lên vật S(m): Độ dài quảng đường vật di chuyển b Công cơ do người đó tạo ra để kéo vật: - Đổi đơn vị: 1000cm =10m (0,25 điểm) Do người đó kéo vật theo phương thẳng đứng nên: F = P = m.g (m là khối lượng vật, g là gia tốc trọng trường, g = 10m/s2) (0.25điểm) Vậy: Công người đó đã dùng là: A = F.S = P.S = m.g.S = 8 10 10 = 800 (J) Đáp số: A= 800J (0.5điểm) 74 PHÒNG GD- ĐT Đakrông ®Ò chÝnh thøc vßng II Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học: 2004 - 2005 Môn : sinh học Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) I./ Lý thuyết (8 điểm) Câu 1: Sự khác nhau giữa lớp thực vật một lá mầm và thực vật hai lá mầm? Lấy một vài ví dụ minh họa về mỗi lớp? Câu 2: Trình bày quá trình quang hợp và hô hấp của cây Viết sơ đồ sự quang hợp và hô hấp của cây, chú thích các bộ phận đảm nhiệm Vì sao hai quá trình này mâu thuẫn với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không loại trừ nhau? Câu 3: Phân tích hướng tiến hóa của cơ quan tuần hoàn qua các lớp Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim? Câu 4: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo để chứng minh ruột non có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng Trong số chất nào có trong thức ăn, con người không tiêu hóa hấp thụ được như ở động vật nhai lại (trâu, bò, thỏ, …)? Câu 5: Phân biệt hiện tượng đông máu và ngưng máu về khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa và hậu quả? II/ Bài tập (2 điểm) Có 4 người Lan, Vân, Thanh, Bình Trong đó, Lan và Vân có thể nhận được máu của Bình mà không bị tai biến, nhưng hai người này lại không thể nhận được máu của nhau Thanh có thể nhận được máu của Vân nhưng ngược lại Vân không thể nhận được máu của Thanh Hãy biện luận về nhóm máu có thể có của mỗi người và vẽ sơ đồ kiểm chứng? (Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 75 Phòng GD - ĐT Đakrông Vßng 2 Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi THCS Năm học: 2004 – 2005 Môn: Sinh học 9 I/ Lý thuyết (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cây một lá mầm Cây hai lá mầm - Phôi có một lá mầm - Phôi có hai lá mầm 0,25 - Có hệ rể chùm, rể cái không phát triển, - Có hệ rễ trụ gồm rễ cái lớn và nhiều 0,25 sớm bị thay thế bởi các rể bên rễ bên nhỏ hơn - Lá có gân hình cung hoặc song song - Lá có gân hình mạng 0,25 - Phần lớn là cây thân thảo (cỏ): lúa, - Gồm cây thân gỗ và thân thảo (cỏ): 0,25 ngô, hành, cỏ tranh,… đậu, mít, ổi, dâm bụt,… Câu 2: (1,5 điểm) - Quá trình quang hợp: quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, khí cacbonic và diệp lục đồng thời thải ra khí oxi (0,25 điểm) - Quá trình hô hấp: hô hấp là hiện tượng lá cây hút oxi phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho cây đồng thời nhả khí cacbonic: (0,25 điểm) - Viết sơ đồ quang hợp và hô hấp: Quang hợp: (0,25 điểm) ¸nh s¸ng Nước + khí cacbonic tinh bột + khí oxi (rể hút từ đất) (lá lấy từ không khí) (trong lá) (lá thải ra ngoài không diÖp lôc khí) Hô hấp: (0,25 điểm) Chất hữu cơ + khí oxi năng lượng + khí cacbonic (trong lá) (lá lấy từ không khí) (cho cây) (lá thải ra không khí) - Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ với nhau và hai quá trình này cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo Quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp sản ra Cây không thể sống được nếu thiếu một trong hai quá trình này (0,5 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) a) Lớp Cá: (0,5 điểm) - Tim hai ngăn, tâm thất dày, tâm nhĩ mỏng - Tim chứa máu đỏ thẩm hoàn toàn - Chỉ có một vòng tuần hoàn kín b) Lớp ếch nhái: (0,5 điểm) - Tim ba ngăn, hai tâm nhĩ, một tâm thất - Tâm nhĩ phải chứa máu đỏ thẩm, tâm nhĩ trái chứa máu đỏ tươi, tâm thất chứa máu pha - Có hai vòng tuần hoàn nhưng chưa hoàn chỉnh c) Lớp Bò sát (0,5 điểm) - Tim ba ngăn, hai tâm nhĩ, một tâm thất nhưng tâm thất đã có vách ngăn hụt 76 - Máu trong tim là máu pha nhưng sự pha trộn đã giảm đi một phần nào - Có hai vòng tuần hoàn nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh d) Lớp Chim (0,5 điểm) - Tim bốn ngăn, chia làm hai nửa riêng biệt - Bên phải chứa máu đỏ thẩm, bên trái chứa máu đỏ tươi - Có hai vòng tuần hoàn riêng biệt e) Hướng tiến hóa (0,5 điểm) - Tim: từ hai ngăn ba ngăn ba ngăn có vách ngăn hụt bốn ngăn - Máu: máu pha máu riêng biệt, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Từ một vòng tuần hoàn hai vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh hai vòng tuần hoàn riêng biệt (hoàn chỉnh) Câu 4: (1 điểm) - Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với biệc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột (nhung mao) và lông ruột cực nhỏ (vi nhung mao) làm tăng diện tích bề mặt bên trong của nó lên khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài (0,25điểm) + Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột (0,25điểm) + Ruột dài từ 2,8 – 3m Tổng diện tích bề mặt hấp thu của ruột lên tới 400 – 500 m 2 (0,25điểm) - Trong số các chất có trong thức ăn thì cellulose (chất xơ) là không thể tiêu hóa và hấp thụ được bởi vì ở động vật nhai lại có ruột tịt chứa nhiều vi khuẩn phân hủy cellulose còn ở người không có ruột tịt (0,25điểm) Câu 5: (1 điểm) Tiêu chí phân biệt Đông máu Ngưng máu Là hiện tượng máu chảy ra khỏi Là hiện tượng xảy ra trong quá trình mạch đông lại thành cục truyền máu Hồng cầu trong máu Khái niệm người cho bị huyết tương của người (0,25 điểm) nhận làm dính kết lại gây nên sự tắc mạch máu Do tiểu cầu va chạm vào bờ vết Do chất gây ngưng có trong huyết thương và bị vỡ ra giải phóng tương của người nhận kết hợp vói men ra ngoài Men của tiểu cầu chất bị ngưng có trong hồng cầu cùng với Ca++ biến protein người cho Trên thực tế, chất gây Nguyên nhân huyết tương thành các sợi tơ ngưng α kết hợp với chất bị ngưng (0,5 điểm) máu (fibrin) Các sợi tơ máu A và chất gây ngưng β kết hợp với giữ kết các tế bào máu tạo cụ chất bị ngưng B gây kết dính hồng máu bịt kín vết thương cầu và làm ngưng máu - Giúp các vết thương mau bịt - Ngưng máu làm tắc mạch máu kín mạch máu bị đứt, hạn chế gây chết người Ý nghĩa – hậu quả mất máu của cơ thể - Dựa trên hiện tượng ngưng máu (0,25 điểm) - Trong y học, ứng dụng chế để phân chia các nhóm máu ở người tạo các loại dược phẩm làm cho và đề ra các nguyên tắc truyền máu máu chóng đông khi phẩu thuật II/ Bài tập: (2 điểm) a Biện luận: 77 + Lan và Vân không thể nhận được máu của nhau do đó Lan và Vân chỉ có thể có nhóm máu A hoặc B và hai người này phải có nhóm máu khác nhau Tức là: Nếu Lan có nhóm máu A thì Vân có nhóm máu B Nếu Lan có nhóm máu B thì Vân có nhóm máu A (0,5 điểm) + Bình có thể cho Lan và Vân máu mà không bị tai biến (Lan và Vân có nhóm máu khác nhau như đã biện luận ở trên)  Bình có nhóm máu O (0,25 điểm) + Vân có thể cho Thanh máu nhưng lại không thể nhận được máu của Thanh Chứng tỏ Thanh và Vân có nhóm máu khác nhau và Thanh phải có nhóm máu AB (0,25 điểm) b Kết luận: (0,5 điểm) + Bình có nhóm máu O + Thanh có nhóm máu AB + Lan và Vân có hai trường hợp: - Nếu Lan có nhóm máu A thì Vân có nhóm máu B - Nếu Lan có nhóm máu B thì Vân có nhóm máu A c Vẽ sơ đồ kiểm chứng: (0,5 điểm) Lan (A hoặc B) Thanh Bình (AB) (O) Vân (B hoặc A) * Ghi chú: Đường có thể cho được máu Đường này học sinh có thể không vẽ 78

Ngày đăng: 19/07/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

  • THỊ XÃ PHÚ THỌ

  • NĂM HỌC 2010-2011

  • Môn thi: Sinh học

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

  • Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

  • THỊ XÃ PHÚ THỌ

  • NĂM HỌC 2010-2011

  • Môn thi: Sinh học

    • Khoá ngày 11 tháng 11 năm 2005

    • Khoá ngày 11 tháng 11 năm 2005

    • Màng ruột

      • SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

      • kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 thcs

      • năm học 2008 - 2009

      • Môn thi: SINH HọC - Bảng A

        • Sở Gd&Đt Nghệ an

        • Môn: sinh học - bảng A

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan