Một số vấn đề cơ bản của kinh tế nông thôn Việt Nam

31 251 1
Một số vấn đề cơ bản của kinh tế nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề kinh tế nông thôn Việt Nam Lưu Đức Khải Trưởng ban, Ban Chính sách phát triển Nông thôn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 1.1 Vai trò nông nghiệp kinh tế giới 1.1.1 Nông nghiệp công công nghiệp hóa, đại hóa Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất ngành sản xuất có đối tượng tác động trồng, vật nuôi gắn liền tất yếu với tự nhiên, có thời gian sản xuất thời gian lao động cộng với thời gian phát triển trồng, vật nuôi tác động điều kiện tự nhiên Như vậy, nông nghiệp hiểu theo quan niệm bao hàm đầy đủ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật kinh tế - xã hội nó; nhờ giúp cho trình sản xuất nông nghiệp không bị phát triển cách hạn hẹp, phiến diện, chia cắt mà ngược lại phát huy tiềm năng, lợi vùng, miền, quốc gia phát triển sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử phát triển giới, hầu hết quốc gia lên từ nông nghiệp Quá trình công nghiệp hóa, bắt đầu cách mạnh công nghiệp diễn nước Anh cho thấy khối lượng, chủng loại chất lượng nông sản làm không ngừng tăng tỷ trọng nông nghiệp đóng góp GDP kinh tế tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lực lượng lao động xã hội không ngừng giảm Hiện nay, nước công nghiệp phát triển, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế, khoảng 2% đến 5% GDP lực lượng lao động nông nghiệp 1% đến 3% lực lượng lao động xã hội Bên cạnh nhiều nước phát triển, nông nghiệp lạc hậu chiếm tỷ trọng cao kinh tế, nước thời công nghiệp hóa, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho công nghiệp, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ kinh tế Lịch sử công nghiệp hóa nước giới cho thấy nông nghiệp đóng vai trò sở cho phát triển công nghiệp, thể mặt sau: Thứ nhất, nông nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Trong hầu phát triển, nông nghiệp nguồn cung câp lương thực, thực phẩm quan trọng cho tiêu dùng nước, thặng dư sản xuất lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngành kinh tế khác Cũng có quan điểm cho rằng, việc thiếu hụt lương thực, thực phẩm bù đắp thông qua nhập khẩu, điều kiện kinh tế mở Tuy nhiên, thực tiễn nước phát triển giới cho thấy việc nhâpk thường gặp trở ngại từ khan ngoại tệ chi phí cao Ngoài ra, không giống nhập vật tư, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu giúp tạo giá trị gia tăng cao sau trình sản xuất; ngược lại, việc nhập lương thực, thực phẩm để tiêu dùng không gia tăng vốn cho kinh tế Vì có lựa chọn nhập lương thực, thực phẩm tư liệu sản xuât Trong trường hợp này, chi phí hội cho việc nhập lương thực, thực phẩm rấtcao, đánh đổi với việc đầu tư thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm Thứ hai, nông nghiệp cung cấp nông sản cho xuất khẩu, thu ngoại tệ, tạo vốn để mua sắm máy móc, thiết bị, vật tư thiết yếu cho công nghiệp hóa; hình thành quan hệ phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế Các nước phát triển có nhu cầu lớn ngoại tệ để nhập máy móc, vật tư, thiết bị, nguyên liệu mà nước không chưa sản xuất Một phần nu cầu ngoại tệ có thông qua xuất nông sản Lịch sử phát triển cho thấy nhiều quốc gia thực tích lũy tư cho công nghiệp hóa từ xuất nông sản, Việt Nam thuộc nhóm nước Thứ ba, phát triển nông nghiệp tạo tiền đề kinh tế - xã hội cho phân công lao động tái cấu nông nghiệp toàn kinh tế theo yêu cầu trình công nghiệp hóa Nông nghiệp ngành cung cấp sức lao động cho phát triển công nghiệp Tại nhiều nước phát triển, giai đoạn đầu công nghiệp hóa, ngành công nghiệp chế biến nông sản giữ vai trò thống trị khu vực công nghiệp Cùng với trình tích lũy tư trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu công nghiệp từ dựa vào tài nguyên lao động sang dựa vào vốn công nghệ, nhờ tạo giá trị gia tăng cao Quá trình có đóng góp tiền đề quan trọng ngành nông nghiệp Thứ tư, địa bàn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, giải đầu thúc đẩy công nghiệp dịch vụ phát triển; địa bàn trọng yếu có tác dụng định tới bảo vệ môi trường sinh thái Mặc dầu thu nhập bình quân đầu người người dân nông thôn thấp tương đối so với lao động ngành kinh tế khác, quy mô dân số nông thôn lớn nước phát triển nên nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn chủ yếu công nghiệp, dịch vụ nước Tiêu dùng cư dân nông thôn hàng hóa dịch vụ ngành kinh tế khác tạo thể đóng góp mặt thị trường ngành nông nghiệp phát triển Đóng góp bao gồm việc nông nghiệp bán lương thực, thực phẩm nguyên liệu nông sản cho công nghiệp chế biến Thứ năm, nông nghiệp cung cấp vốn vốn tích lũy ban đầu cho trình công nghiệp hóa, tạo tiền đề vật chất cho phát triển số ngành công nghiệp có khả tích lũy nhanh cho công nghiệp hóa Sự dịch chuyển vốn từ nông nghiệp sang ngành kinh tế khác thực thông qua hai dạng;: (i) Về nguồn vốn trực tiếp thu từ cho thuê đất nông nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập tư liệu sản xuất cho nông nghiệ, nguồn thu dùng cho phát triển kinh tế quốc dân; (ii) Về nguồn vốn gián tiếp, nguồn thu có nhờ sách giá nhà nước theo xu hướng giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh giá nông sản (tạo giá cánh kéo) Điều có nghĩa, nông nghiệp phải hy sinh để tích lũy cho công nghiệp Nói nông nghiệp sở quan trọng cho công nghiệp hóa1 nghĩa nông nghiệp sở cho công nghiệp hóa công nghiệp phát triển tới mức độ nhiều phương diện, công nghiệp tạo tiền đề cho phát triển Chỉ riêng việc cung cấp lương thực, thực phẩm, sức lao động nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản vai trò sở nông nghiệp phát triển công nghiệp có ý nghĩa tuyệt đối 1.1.2 Nông nghiệp đóng góp vào phát triển Nông nghiệp vai trò quan trọng to lớn phát triển giai đoạn đầu công nghiệp hóa mà tận kỷ 21 này, nông nghiệp tiếp tục công cụ cho phát triển bền vững giảm nghèo Nông nghiệp với ngành kinh tế khác góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo bảo vệ môi trường Trong mối quan hệ này, nông nghiệp đóng góp họat động kinh tế, sinh kế nơi cung cấp dịch vụ môi trường Thứ nhất, với vai trò họat động kinh tế, nông nghiệp đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc dân, cung cấp hội đầu tư cho khu vực tư nhân tạo động lực phát triển ngành công nghiệp liên quan tới nông nghiệp, bao gồm công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản (phục vụ đầu cho nông nghiệp) công nghiệp hóa chất, khí (phục vụ đầu vào cho nông nghiệp) Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, nước phát triển, nông nghiệp đóng góp 29% GDP giải việc làm cho 65% lực lượng lao động xã hội Không thế, ngành công nghiệp dịch vụ gắn kết với nông nghiệp chuỗi giá trị thường chiếm 30% GDP Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực nông nghiệp nguồn thu nhập cho phần lớn nông dân nghèo nông thôn Đối với hàng chục quốc gia châu Phi với dân số khoảng 200 triệu người, nông nghiệp có ý nghĩa sống còn; nước này, sản xuất nông nghiệp bấp bênh, thương mại nông sản hạn chế khó khăn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập lương thực thường xuyên tình trạng khẩn cấp không ổn Cùng với phát triển khoa học công nghệ, nhiều tiến đưa vào thử nghiệm sản xuất công nghệ gen tạo thay đổi to lớn nông nghiệp đồng thời khoa học công nghệ tạo cách mạng công nghiệp, tạo vật liệu thay cho vật liệu nguồn gốc từ nông nghiệp định lương thực Đối với họ việc gia tăng ổn định sản xuất nước vấn đề thiết yếu để đảm bảo an ninh lương thực Thứ hai, nông nghiệp sinh kế Theo Ngân hàng Thế giới, nông nghiệp sinh kế cho 86% dân số nông thôn, tạo việc làm cho 1,3 tỷ nông hộ nhỏ2 nông dân ruộng đất, đồng thời nông nghiệp tạo phúc lợi xã hội dựa vào nông nghiệp có biến động khu vực đô thị tảng cộng đồng nông thôn Trong 5,5 tỷ người giới phát triển có tới tỷ người sống vùng nông thôn chiếm khoảng nửa tổng dân số Số người sống chuẩn nghèo USD nước phát triển gần giảm xuống nhanh chủ yếu nhờ giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn, đặc biệt, 80% mức giảm tỷ lệ nghèo nông thôn cải thiện điều kiện nông thôn việc người nghèo di cư Thứ ba, nông nghiệp nơi cung cấp dịch vụ môi trường Sản xuất nông nghiệp cần sử dụng đến nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, việc sủ dụng chưa hợp lý tài nguyên nên sản xuất nông nghiệp tạo tác động tới môi trường (có thể theo chiều hướng tích cực tiêu cực) Hiện nay, nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước làm cho nguồn nước ngày khan Đây nhân tố làm suy giảm nguồn nước ngầm, ô nhiễm hóa chất nông nghiệp, đất đai bị rửa trôi, bạc màu biến đổi khí hậu mà nông nghiệp chiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính Nhưng nông nghiệp ngành cung cấp dịch vụ môi trường, cố định các-bon, quản lý lưu vực sông bảo tồn đa dạng sinh học Trong bối cảnh tài nguyên ngày khan hiếm, diễn biến nhanh chóng biến đổi khí hậu lo ngại môi trường kiểu nông nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên cần phải cấu lại để hệ thống canh tác nông dân nghèo bị ảnh hưởng xấu biến đổi khí hậu Vì vậy, việc quản lý quan hệ phát triển nông nghiệp, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường phần tách rời phát triển nông nghiệp bền vững Phương thức họat động nông nghiệp phát triển quốc gia khác tùy thuộc vào cách thức mà quốc gia phụ thuộc vào nông nghiệp nguồn lực cho phát triển công cụ cho giảm nghèo Hiện giới, đóng góp nông nghiệp phát triển giảm nghèo thể rõ thông qua đóng góp nông nghiệp vào tăng trưởng chung vào giảm tỷe lệ người nghèo3 khu vực nông thôn Theo đó, hình thành nên ba loại quốc gia giới nông thôn tiêu biểu, là: (i) quốc gia nông nghiệp, nông nghiệp nguồn tăng trưởng chính, đóng góp khoảng 30% vào GDP nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hầu hết người nghèo khu vực nông thôn Theo Ngân hàng giới, nhóm nước chủ yếu khu vực châu Phi, vùng Xahara với dân cư nông thôn lên tới 417 triệu người; (ii) quốc gia chuyển đổi, nước này, nông Nông hộ nhỏ nông hộ sản xuất hecta đất nông nghiệp Hiện chuẩn nghèo giới sử dụng USD/người/ngày nghiệp không nguồn tăng trưởng cho kinh tế, nông nghiệp chiếm khoảng 7% GDP đói nghèo chủ yếu khu vực nông thôn Nhóm bao gồm chủ yếu nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Ruamani (Việt Nam thuộc nhóm nước chuyển đổi); (iii) quốc gia đô thị hóa, nông nghiệp không đóng vai trò trực tiếp với tăng trưởng kinh tế, trung bình đóng góp khoảng 5%, nghèo đói lại chủ yếu khu vực đô thị, khu vực nông thôn chiếm tới 45% người nghèo Các quốc gia chủ yếu khu vực Mỹ La tinh vùng Caribê nhiều quốc gia Đông Âu Trung Á 1.1.3 Tính không đồng vùng nông thôn Trong xã hội nông thôn có đặc điểm chung không đồng xã hội kinh tế, bao gồm nông hộ quy mô nhỏ, số hộ kinh doanh, sản xuất hàng hóa Tính chất quy mô sản xuất hàng hóa loại hộ khác Nhưng số hộ nông dân trì sản xuất tự cấp tự túc Nguyên nhân tài sản hoàn cảnh không thuận lợi Những người tiêu dùng hầu hết thực phẩm họ làm họ tham gia thị trường với tư cách người mua thực phẩm bán sức lao động Những người không ảnh hưởng tài sản mà giới, dân tộc, địa vị xã hội trước hội, họ thể khả khác việc huy động , sử dụng tài sản nguồn lực Tính không đồng thể thị trường lao động nông thôn, nơi việc làm nông nghiệp theo mùa vụ nên không đều,các họat động làm công thường trả lương thấp, tay nghề công việc yêu cầu kỹ cao Điều cho thấy khu vực phi nông nghiệp suất thấp nông thôn, việc làm công công việc tự làm nông dân tồn Thiếu việc làm nông thôn tạo sức épdi cư tìm kiếm hội việc làm khu vực đô thị công nghiệp Trong thiếu trang bị kỹ lao động công nghiệp, trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật thấp nên lao động di cư khó tìm kiếm việc làm thu nhập cao họ phải tiếp tục sống cảnh nghèo khó đô thị Tính không đồng có ý nghĩa sâu sắc việc sử dụng nông nghiệp phát triển, sách cần thiết kế để không ưu tiên nhóm nhiều nhóm khác mà phục vụ tất hộ gia đình nhiều theo hướng hiệu chi phí, đặc biệt quan tâm tới người nghèo Việc quan tâm thích đáng đến tiểu ngành, vùng hộ gia đình, thuận lợi khó khăn nhữn nghịch lý sách khó mà quốc gia nghè phải đối mặt thiếu nguồn lực 1.1.4 Nông nghiệp có vị trí quan trọng giảm nghèo Nông nghiệp công cụ hiệu công tác giảm nghèo Tăng trưởng nông nghiệp có ảnh hưởng tích cực mạnh tới công tác giảm nghèo tất quốc gia Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp có hiệu giảm nghèo gấp đôi so với tăng trưởng GDP ngành khác Cụ thể, Trung Quốc, hiệu giảm nghèo tăng trưởng nông nghiệp ước tính tăng gấp 3,5 lần so với mức tăng trưởng nhờ ngành khác Đối với Mỹ La tinh 2,7 lần Tăng trưởng nông nghiệp nhanh Ấn Độ sau cách mạng giống trồng, vật nuôi Trung Quốc nhờ cải cách thể chế quản lý nông nghiệp thông qua hệ thống khoán hộ cải cách thị trường đưa đế thành tich giảm nghèo nông thôn đáng kể 1.1.5 Nông nghiệp đóng vai trò dẫn đầu tăng trưởng chung nước nông nghiệp Tại nhiều nước phát triển, nông nghiệp cho thấy ngành dẫn đầu tăng trưởng kinh tế Điều thể hiện: (i) Đối với nước mà lương thực, thực phẩm chưa phải mặt hàng thương mại chi phí giao dịch cao sản phẩm nông sản địa phương đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ lại mặt hàng dễ bán Vì vậy, nước đa phần phải tự túc lương thực Trong khi, suất nông nghiệp định giá nông sản, lương thực thực phẩm, mà giá lương thực lại định chu phí tiền lương tính cạnh tranh ngành có khả thương mại khác Vì tthế, suất nông nghiệp nói chung suất ngành sản xuất lương thực thực phẩm chủ yếu chìa khóa cho tăng trưởng (ii) Trong trình đầu công nghiệp hóa, lợi so sánh thương mại thuộc ngành sản xuất thô (nông nghiệp khai khoáng), sơ chế nông sản nguồn tài nguyên dồi dâo môi trường trường đầu tư khó khăn so với ngành chế tạo Để thu ngoại tệ, hầu phải dựa vào xuất nông sản thô, nông sản sơ chế khoáng sản, phần từ du lịch Vì vậy, tăng trưởng phần thương mại phi thương mại nông nghiệp hỗ trợ tăng trưởng ngành khác kinh tế 1.2 Vai trò kinh tế nông thôn Việt Nam 1.2.1 Nông nghiệp có đóng góp quan trọng cho kinh tế, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế Sản xuất nông nghiệp có tăng trưởng toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu hình thành sản xuất hàng hóa,nhiều vùng chuyên canh xác lập, số hàng nông sản Việt Nam thị trường giới biết đến khẳng định vị thị trường giới Mặc dầu tỷ lệ đóng góp nông nghiệp cấu GDP có xu hướng giảm đi, tới 2012 nông nghiệp đóng góp tới gần 20% tổng cải làm Đặc biệt, khối lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp làm không ngừng tăng lên, nhờ nông nghiệp góp phần quan trọng vào ổn định đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngoài ra, nông nghiệp khu vực tạo việc làm cho phần lớn lực lượng lao động xã hội Đặc biệt, nông nghiệp “bệ đỡ” cho kinh tế năm kinh tế đất nước gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhờ giúp giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế tới kinh tế nước Hình 1: Đóng góp nông nghiệp kinh tế Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn vùng sản xuất lúa hàng hóa đồng sông Cửu Long, vùng chuyên canh công nghiệp: cà phê Tây Nguyên, cao su Tây Nguyên Đông Nam Bộ, nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long tỉnh Duyên hải, trái đồng sông Cửu Long … Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp ổn định so với ngành kinh tế khác, năm chịu ảnh hưởng tiêu cực khủng kinh tế giới Trong giai đoạn 2006-2010, nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân 3,36%/năm, cao so với mục tiêu 3,2%/năm Đảng đề Năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, hai ngành công nghiệp dịch vụ gặp khó khăn nên tốc độ tăng trưởng giảm mạnh, có nông nghiệp trì tốc độ tăng, nhờ giúp hạn chế bớt khó khăn cho kinh tế Tuy nhiên từ năm 2009 đến nay, sản xuất tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng sản xuất nông nghiệp có xu hướng chững lại Trung bình giai đoạn 2009-2013 đạt 2,9%/năm, nông nghiệp có tốc độ tăng thấp với 2,5%/năm, lâm nghiệp đạt 5%/năm thủy sản đạt 4%/năm Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp giai đoạn 2005-2012 2005 2006 2207 2008 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp 4.2 3.8 4.0 4.7 1.9 3.3 4.0 2.7 Công nghiệp 8.4 7.3 7.4 4.1 6.0 7.2 6.7 5.8 Dịch vụ 8.6 8.4 8.5 7.6 6.6 7.2 6.8 5.9 GDP 7.6 7.0 7.1 5.7 5.4 6.4 6.2 5.3 Nguồn: Tổng cục Thống kê 1.2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển dịch tích cực Cùng với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, họat động kinh tế khác nông thôn không ngừng phát triển Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dần từ kinh tế nông sang họat động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Năm 2012, công nghiệp dịch vụ chiếm 61% cấu kinh tế nông thôn, tăng 2% so với năm 2008 Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn (CNNT) có mức tăng trưởng cao giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp có cụm công nghiệp chế biến nông thôn cụm nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm rau quả, cá tra, tôm, chè, cà phê, điều vùng nguyên liệu, đặc biệt khu vực ĐBSCL, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ hình thành Hệ thống dịch vụ nông thôn có bước phát triển, dịch vụ giới hoá nông nghiệp dịch vụ thương mại cung ứng vật tư nông nghiệp tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ thủy lợi, thú y, bảo vệ thực vật Du lịch nông thôn gắn kết với văn hoá truyền thống sinh thái nhiều địa phương trọng phát triển Cơ cấu ngành nghề hộ gia đình nông thôn có thay đổi tích cực, tỷ lệ hộ nông nghiệp giảm mạnh, tỷ lệ hộ phi nông nghiệp tăng nhanh Hình 2: Thay đổi cấu hộ nông thôn Nguồn: Tổng cục Thống kê Đa dạng hóa họat động kinh tế làm cho cấu nguồn thu hộ gia đình nông thôn có thay đổi đáng kể, tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp giảm đáng kể nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nông thôn, hộ gia đình nghèo, nông, hộ gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa Có tăng lên đáng kể thể vai trò ngày quan trọng họat động làm công ăn lương (thu từ tiền công) kết tất yếu trình công nghiệp hóa mà lao động nông nghiệp thu hút chuyển dần sang làm việc ngành khu công nghiệp, tham gia vào hoạt động dịch vụ Bảng 2: Cơ cầu nguồn thu nhập hộ gia đình 2006 2010 Không nghèo Nghèo Không nghèo Nghèo Chăn nuôi 15.3 30.0 18.6 32.9 Trồng trọt 4.3 6.9 6.3 8.4 Thủy sản hoạt động 3.4 nông nghiệp khác 8.9 4.4 9.9 Sản xuất kinh doanh phi 19.8 nông nghiệp 6.8 19.1 5.0 Tiền công 41.4 33.0 30.5 28.6 Tiền gửi bên 9.1 8.0 11.3 9.1 Thu nhập khác 6.7 6.4 9.7 6.1 % thu nhập từ Nguồn: Tổng cục Thống kê Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có chuyển biến tích cực Cơ cấu nội ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản diễn thay đổi tích cực Mặc dầu giá trị tuyệt đối, ba ngành tăng mạnh có chuyển dịch tỷ trọng ngành Nông nghiệp tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng giảm dần, ngành lâm nghiệp thủy sản nâng dần tỷ trọng cấu ngành Cơ cấu mùa vụ có thay đổi rõ rệt, đáp ứng tốt với biến động nhu cầu thị trường, thích nghi với thay đổi biến đổi khí hậu Hình 3: GDP ngành nông nghiệp (tỷ đồng, giá so sánh 1994) Nguồn: Tổng cục Thống kê Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp diễn rộng khắp theo hướng hướng xuất khẩu, phục vụ CNH, HĐH Sản xuất nông nghiệp bước đầu vào khai thác lợi so sánh địa phương Trong vòng thập kỷ gần cho thấy có thay đổi mạnh mẽ cấu sản xuất ngành phân ngành nông nghiệp Tỷ lệ ngành trồng trọt giảm mạnh, chiếm tỷ trọng lớn nhất, chăn nuôi có tăng đáng kể, đặc biệt ngành nuôi trồng thủy sản có gia tăng mạnh cho thấy chuyển dịch mạnh mẽ từ thủy sản đánh bắt sang nuôi trồng, tạo nguồ nguyên liệu ổn định cho chế biến, xuất thủy sản Hình 4: Chuyển dịch cấu sản xuất ngành nông nghiệp Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê Cụ thể phân ngành sau: - Trong ngành trồng trọt, sản lượng lương thực có hạt sản xuất năm 2012 đạt 48,5 triệu tấn, tăng 12% so với năm 20084 Cơ cấu mùa vụ có chuyển biến rõ rệt bước thích ứng với biến đổi khí hậu Một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn hình thành (lúa gạo, cao su, cà phê, chè, điều tiêu …) - Trong ngành chăn nuôi, sản lượng thịt loại năm 2012 đạt 4,27 triệu (tăng 975 ngàn so với năm 2008) Chăn nuôi chuyển mạnh từ quy mô hộ gia đình kiểu tận dụng sang phương thức bán công nghiệp, công nghiệp; chăn nuôi trang trại bước thay hình thức chăn nuôi nông hộ để có điều kiện áp dụng an toàn sinh học, kiểm soát dịch bệnh, áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ - Trong ngàn lâm nghiệp, có dịch chuyển theo hướng kinh doanh rừng tổng hợp xã hội hóa nghề rừng, giải việc làm cho hàng vạn lao động, góp Riêng sản lượng lúa năm 2012 đạt 43,7 triệu tấn, tăng 5,1 triệu so với năm 2008 Bảo hiểm nông nghiệp triển khai thí điểm bước đầu có kết 20 tỉnh, thành phố với 234.235 họ dân tham gia ký hợp đồng bảo hiểm (trong có 80,8% hộ nghèo) với giá trị bảo hiểm trồng, vật nuôi, thuỷ sản 3.437,6 tỷ đồng Nhiều phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao khu vực nông thôn bước đẩy mạnh Phong trào thi đua xây dựng nếp sống văn minh, đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư triển khai thu nhiều kết 1.2.7 Thách thức phát triển kinh tế nông thôn thời gian tới Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp tăng trưởng dương tốc độ chậm lại năm gần đây, sản xuất nông nghiệp cho thấy dần tới hạn tiếp tục tăng trưởng theo chiều rộng mà thay đổi chất Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp bắt đầu theo hướng đại chuyển biến chậm, chiến lược, quy hoạch phát triển ngành hàng chưa rõ ràng, sức cạnh tranh sản phẩm thấp thấp, thiếu bền vững, tập trung phát triển lượng mà chưa trọng phát triển chất Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chủ yếu qui mô hộ gia đình, công nghệ sản xuất, chế biến phổ biến lạc hậu, chủ yếu thủ công, mức độ giới hóa thấp; Chiến lược phát triển ngành hàng chưa rõ ràng, phổ biến sản xuất mang tính mùa vụ, chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa hình thành chuỗi giá trị hoàn chỉnh gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nên dễ bị tổn thương tác động thời tiết, dịch bệnh biến động lớn thị trường Quy hoạch sản xuất nông lâm thủy sản thiếu quản lý nên nhiều loại nông sản xuất truyền thống nước ta có nguy vỡ quy hoạch6 Sức cạnh tranh nhiều nông sản xuất giảm (thậm chí thấp) nông sản chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, nhiều mặt hạn chế chất lượng, giá trị gia tăng, giá Nhiều loại sản phẩm chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, hiệu chưa cao (thiếu thông tin thị trường, nguồn nguyên liệu không ổn định, công nghiệp chế biến, bảo quản lạc hậu, tổn thất lớn, đa số sản phẩm xuất dạng thô, nhiều sản phẩm chủ lực có lợi chưa có thương hiệu) Tăng trưởng kim ngạch xuất hàng nông sản chậm lại, từ sau gia nhập WTO, nhiều mặt hàng khối lượng xuất tăng giá trị kim ngạch tăng không tương xứng, thâm chí không tăng Theo quy hoạch ðến nãm 2020 ngành lúa gạo diện tích canh tác 7.030.000ha, nhýng nãm 2012 ðã ðạt 7.753.000ha; cà phê kế hoạch 550.000ha vào nãm 2015 nhýng ðã lên tới 622.000ha; cao su quy hoạch 800.000ha nhýng diện tích ðã ðạt 911.000ha; hồ tiêu výợt quy hoạch 6.000ha Sản xuất hàng hóa quy mô lớn nông nghiệp chưa nhiều, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thấp, chưa có nhiều sản phẩm chế biến sâu, gắn với thị trường tiêu thụ; lợi nhuận lĩnh vực nông nghiệp thấp, rủi ro cao, dịch bệnh trồng, vật nuôi chưa khống chế; sản xuất theo tiêu chuẩn Viet.GAP, nông nghiệp xanh, hữu hạn chế Việc ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ chậm; việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị diện hẹp số sản phẩm hạn chế Nông dân không “mặn mà” đầu tư thâm canh vào sản xuất nông nghiệp; tượng bỏ hoang, hóa ngày nhiều; hiệu sử dụng đất thấp Kết cấu hạ tầng theo yêu cầu phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại yếu, hạ tầng đáp ứng sản xuất công nghệ cao, nước sạch, vệ sinh môi trường, phòng, chống thiên tai, biến đổi khí hậu Mặc dù nước xuất triệu lương thực năm, nhiều vùng thiếu lương thực, nhiều địa phương diện tích ruộng trồng lúa hàng hóa ít, hiệu thấp, hộ nông dân bị “trói” vào mục đích trồng lúa hai lý : phải trồng lúa đảm bảo ổn định lương thực cho gia đình, địa phương không cho chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác “quy hoạch” vào đất lúa, có sào ruộng Chiến lược “an ninh lương thực” việc quy hoạch sản xuất - điều tiết lương thực phải đặt tầm tổng thể quốc gia, gắn với lợi vùng, với điều tiết lương thực hiệu Nhà nước vùng; tạo sở điều kiện cho ruộng đất với kinh tế hộ nông dân vận động lưu chuyển có hiệu ngày cao theo hướng sản xuất hàng hóa Đời sống cư dân nông thôn mức thấp, chuyển biến chậm, khoảng cách so với tầng lớp khác ngày xa, số vấn đề xúc chưa giải triệt để Thu nhập thực tế đời sống nông dân tăng chậm, mức thấp chịu nhiều thiệt thòi hưởng thụ phúc lợi xã hội (nhất giáo dục y tế) Công tác giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn, mức sống nông dân miền xuôi miền núi doãng Một phận cư dân nông thôn có đời sống bấp bênh, dễ bị tổn thương Nhiều vùng tỷ lệ đói nghèo cao khoảng cách vùng, miền có xu hướng mở rộng Bảng 3: Tỷ lệ nghèo theo vùng Thay đổi 2002-10 Năm Vùng 2002 2004 2006 2008 2010 Đồng sông Hồng 22.4 12.1 8.8 8.1 7.6 -14.8 Đông Bắc 38.4 29.4 25.0 24.3 29.6 -8.9 Tây Bắc 68.0 58.6 49.0 45.7 50.2 -17.8 Bắc Trung Bộ 43.9 31.9 29.1 22.6 22.9 -21.1 Nam Trung Bộ 25.2 19.0 12.6 13.7 14.6 -10.5 Tây Nguyên 51.8 33.1 28.6 24.1 24.5 -27.3 Đông Nam Bộ 10.5 5.4 5.8 3.5 8.0 -2.5 ĐBSCL 23.4 15.9 10.3 12.3 15.7 -7.7 Cả nước 28.8 19.5 16.0 14.5 16.5 -12.3 Nguồn: Tổng cục Thống kê Mặc dầu tổng thể, sở hạ tầng nông thôn phát triển chậm, chưa đáp ứng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống người dân, chưa đồng đều, tỉnh miền núi đồng sông Cửu Long Nhiều công trình chậm tiến độ, chất lượng, chi phí cao, chưa bền vững Hệ thống hạ tầng phục vụ phòng chống thiên tai, xử lý môi trường chậm đầu tư, nâng cấp Công tác quản lý, khai thác, sử dụng hạ tầng yếu, hiệu thấp, chưa trọng tu, bảo dưỡng, vùng khó khăn tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long Chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động dư thừa tạo sức ép lớn cho địa phương khu vực nông thôn Trong số 1,3 triệu người thiếu việc làm 857 nghìn người thất nghiệp tổng số lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có tới 83,3 % số người thiếu việc làm sinh sống khu vực nông thôn Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhiều bất cập, chưa người dân quan tâm chủ động tham gia 1.3 Định hướng phát triển kinh tế nông thôn thời gian tới 1.3.1 Bối cảnh nước quốc tế a Bối cảnh quốc tế Thế giới bước sang kỷ 21 với xu bật trình chuyển sang kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, khu vực hoá Tuy phải trải qua thời kỳ khó khăn trước mắt khủng hoảng kinh tế xảy cuối năm 2008 xuất phát từ Mỹ, song thập kỷ kỷ chứng kiến giai đoạn tiếp tục phát triển với biến đổi sâu sắc nhanh chóng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ Xu hướng phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhiều quốc gia theo hướng công nghiệp hóa đại, giúp cho nhiều triệu người toàn giới thoát khỏi cảnh nghèo đói Mặc dù vậy, khu vực nông nghiệp đóng vai trò tảng trình phát triển giảm nghèo giới nửa đầu kỷ (Ngân hàng giới, 2008) Sở dĩ ¾ người nghèo toàn giới sống dựa chủ yếu vào nguồn thu nhập từ hoạt động nông nghiệp Đặc biệt, nước phát triển, nông nghiệp nông thôn khu vực tạo việc làm đáng kể cho phần lớn lực lượng lao động, khu vực góp phần trì cân sinh thái cung cấp nguồn lương thực cần thiết cho đời sống người dân Sang kỷ 21, lĩnh vực nông nghiệp giới phát triển theo hướng hiệu quả, với mô hình đa dạng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội văn của nước Các nước có kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn chuyển dần sang hướng sản xuất sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, với suất cao nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Cùng với xu hướng công nghiệp hóa, diện tích đất nông nghiệp nước phát triển phát triển dần bị thu hẹp để nhường đất cho phát triển lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Nông dân kỷ không cần có vốn, kiến thức, am hiểu công nghệ nông nghiệp mà cần hiểu biết thị trường, kỹ quản trị Chính vậy, họ đòi hỏi phải trang bị kỹ có trình độ định phù hợp với bối cảnh phát triển chung toàn cầu Hiện nay, nhiều nhà hoạch định sách nhiều quốc gia dần thay đổi cách tiếp cận sách phát triển nông nghiệp nông thôn Theo đó, sách truyền thống hướng vào phát triển theo lĩnh vực, ngành cụ thể thay sách phát triển tổng thể có gắn kết lĩnh vực Nông thôn ngày là nơi tập trung hoạt động sản xuất nông nghiệp mà bên cạnh phát triển nhiều loại hình hoạt động kinh tế khác Mô hình nông thôn đòi hỏi nhà hoạch định sách cần có cách tiếp cận chiến lược phát triển, đặc biệt phát triển vùng dựa lợi khu vực đồng thời thích ứng với thay đổi biến đổi khí hậu Đối với nước trình độ phát triển thấp, vừa thoát khỏi nước chậm phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam nay, nắm bắt hội tận dụng lợi mà thời đại tạo chắn lựa chọn mô hình, chiến lược phát triển nông thôn với cấu kinh tế phù hợp, tạo bước phát triển mạnh mẽ vững cho quốc gia Bên cạnh cần phải quan tâm đến phát triển người, giữ gìn sắc văn hoá, phòng chống tệ nạn xã hội toàn cầu, chống khủng bố…Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phân bố hợp lý, sử dụng hiệu lao động quốc gia b Bối cảnh nước * Bối cảnh chung kinh tế Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế, trụ vững sau biến động khủng hoảng kinh tế giới Bước sang thập kỷ thứ hai kỷ 21, Việt Nam lực mới, điểm xuất phát cho trình phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá với thuận lợi chủ yếu sau: - Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ văn hoá cao so với nước phát triển khác xuất phát điểm; giá nhân công tương đối thấp so với nước khu vực Con người Việt Nam có tính dễ thích ứng dễ tiếp thu công nghệ kỹ thuật Tiềm người Việt Nam thực mạnh biết phát huy trí tuệ người dân Việt Nam có vị trí địa lý - kinh tế thuận lợi, trung tâm vùng Đông Nam Á, điểm giao thoa kinh tế khu vực giới Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện tốt để phát triển số ngành kinh tế quan trọng - Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt phát triển cao ổn định Cơ cấu kinh tế, cấu thu – chi, tích luỹ-tiêu dùng, xuất - nhập khẩu…có nhiều tiến Nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh thị trường nội địa khu vực - Sự ổn định trị - xã hội nhân tố thuận lợi cho phát triển kinh tế Các sách đối ngoại đa phương, an ninh quốc gia ổn định với môi trường thể chế nhanh chóng hoàn thiện lợi lớn - Quá trình CNH, HĐH ĐTH tiếp tục diễn mạnh mẽ ứng với đạo đường lối phát triển Đảng Nhà nước Việc phát triển cân đối ngành nghề, khu vực vùng miền nước cấp quyền từ Trung ương đến địa phương quan tâm theo dõi chặt chẽ - Việt Nam tiếp tục mở cửa loại thị trường theo lộ trình cam kết WTO, đẩy mạnh nhiều họat động hợp tác khu vực song phương Do vậy, mở nhiều hội hợp tác kinh tế tham gia ngày sâu vào phân công lao động quốc tế, gắn kết sản xuất nước với chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, Việt Nam nước sau, nên có điều kiện rút kinh nghiệm, học học thành công thất bại nước trước lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc… Như vậy, với điểm xuất phát mới, nước ta có nhiều hội phát triển kinh tế, chuyển đổi bản, nhanh chóng cấu kinh tế, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá đại hoá Với thuận lợi vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề mục tiêu “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”7 Tuy nhiên, cho dù trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nông nghiệp nông thôn Việt nam khu vực đóng vai trò quan trọng trình phát triển đất nước, nơi cần có quan tâm tầm Nhà nước Từ đến lúc đó, nông nghiệp nông thôn khu vực có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế giảm nghèo, địa bàn tạo việc làm cho nửa lao động đất nước, nơi mà phần lớn người nghèo sinh sống * Bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn Sau gần 30 năm thực công đổi mới, Đảng Nhà nước có nhiều sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nông dân mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước, có nhiều chủ trương, sách ban hành vấn đề Chỉ tính riêng giai đoạn 2000-2007 có 34 Nghị định Quyết định ban hành riêng lĩnh vực sách đầu tư, hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân Đặc biệt, năm gần đây, từ có Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân,nông thôn khu vực lại tiếp tục nhận quan tâm đặc biệt Đảng Chính phủ việc ban hành hàng loạt Nghị quyết, Quyết định quan trọng, thể tâm toàn Đảng, toàn dân nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Từ 2008 đến nay8, Chính phủ ban hành Nghị quyết, 45 Nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành 137 Quyết định có liên quan thực dự án, chương trình, Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình hỗ trợ có mục tiêu, quản lý vốn ODA, trái phiếu Chính phủ, tín dụng ngân hàng chủ trương cụ thể cho đầu tư liên quan đến nông nghiệp, nông dân nông thôn Các Bộ, quan ngang ban hành 138 Thông tư, Thông tư liên hướng dẫn Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ v.v Như thấy, chưa hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ban hành nhiều thời gian qua Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 (tái bản) Theo Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nông thôn kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII - tháng 6/2013 Kết sản xuất nông nghiệp có phát triển mạnh, hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa, nhiều loại hàng hóa nông sản Việt Nam xác định chiếm vị trí quan trọng thị trường giới lúa gạo, cà phê, cao su, hàng thủy sản, điều, tiêu… Bộ mặt nông thôn thay đổi, hệ thống kết cấu hạ tầng cải thiện đáng kể Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn nâng lên đáng kể, diện mạo nông thôn nhiều vùng quê đổi thay phát triển theo hướng tích cực Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao tăng qua năm, bảo đảm an ninh lương thực, kim ngạch xuất tăng Có thể nói, phát triển nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo thành tựu kinh tế lớn nước ta thời kỳ đổi - Công nghiệp hóa đô thị hoá ngày lan rộng tới vùng nông thôn Việt Nam; - Sự mở rộng ngành công nghiệp dịch vụ dẫn đến việc thay đổi hoạt động kinh tế nông thôn, lao động nông nghiệp nông giảm, thay vào xu di chuyển sang hoạt động lao động phi nông nghiệp; - Khoảng cách thu nhập hoạt động nông nghiệp, nông thôn hoạt động loại thành thị khoảng cách, co hội tạo xu di chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị; - Đời sống xã hội nông thôn có nhiều thay đổi mạnh mẽ, mức sống dân cư, sở hạ tầng, dịch vụ nông thôn chuyển biến Sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chuyển dần sang sản xuất hàng hóa Nhiều định chế thị trường nông thôn hình thành Chính vậy, việc phát triển nông thôn theo hướng bền vững, tạo dựng hội việc làm nâng cao mức sống dân cư nông thôn sách chuyển biến sản xuất nông nghiệp ngày trở nên thiết quan trọng Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta gặp nhiều khó khăn Sản xuất nông nghiệp tăng đang chững lại có xu hướng tới hạn Hầu hết hàng hóa nông sản xuất chủ yếu dạng nguyên liệu sơ chế nên giá trị gia tăng thấp, khả cạnh tranh Mặc dầu kim ngạch xuất hàng nông, lâm, thủy sản tăng cho thấy chững lại năm gần Khu vực nông nghiệp, nông thôn đóng góp đáng kể cho kinh tế, làm tốt vai trò “bệ đỡ” kinh tế gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng từ bên đầu tư trở lại nông nghiệp, nông thôn chưa tương xứng, bất bình đẳng thành thị - nông thôn có xu hướng tăng lên, đời sống phận người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Như vậy, với tính chất đặc thù nông nghiệp, nông thôn khó khăn, bất cập nêu trở thành lực cản cho công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, việc đẩy nhanh phát triển khu vực thời gian tới gặp nhiều khó khăn, thách thức với khối lượng công việc đồ sộ cần thực Một khó khăn nông nghiệp, nông thôn phát triển nông nghiệp chậm lại, tốc độ tăng xuất nông sản giảm nhanh mà nguyên nhân quan trọng sản xuất không gắn với thị trường, liên kết người nông dân yếu sản phẩm làm khó tiêu thụ Trong chuỗi giá trị hàng nông sản, tác nhân đầu tàu doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy vai trò Nhằm phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa X đề mục tiêu cụ thể cho ngành nông nghiệp từ đến năm 2020 Đó là: “Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 4%/năm; sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với nay” Lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn; thực có hiệu quả, bền vững công xoá đói, giảm nghèo Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai Ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn Trước thay đổi bối cảnh nước quốc tế nêu mà Đại hội XI Đảng nhấn mạnh : “Phải đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển…, Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; phát triển kinh tế tri thức Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh” Đây yêu cầu đặt việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng nông nghiệp sang phát triển theo chiều sâu, “Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững” mà Đại hội XI Đảng xác định, với định hướng chủ yếu : Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao,…Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, con,…Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Đổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản … Đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng hiệu cao, tăng nhanh giá trị gia tăng đơn vị đất canh tác Hỗ trợ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao” c Cơ hội thách thức Thực nhiệm vụ Đảng đề nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ nặng nề từ đến năm 2020 thời gian không nhiều Chúng ta có hội thách thức phía trước Những hội Những hội bên bên đặt thời cho thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn năm tới đây, cụ thể là: - Bản chất người Việt Nam chịu thương chịu khó, sẵn sãng đối mặt với khó khăn, có tinh thần đoàn kết, tương thân tương trung thành với đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước - Tăng trưởng kinh tế nước ta chưa ổn định, mức cao; trình độ dân cư ngày nâng lên, lượng vốn (tiền tích trữ) người dân chuyển vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Khoa học công nghệ ngày phát triển nhanh chóng, thể sức lan tỏa, tác dụng lớn nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh ứng dụng mạnh mẽ Do vậy, việc chuyển giao, tiếp thu, mua bán công nghệ để mở hội tăng suất, tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trở nên dễ dàng - Vốn đầu tư linh động dồi toàn cầu sẵn sàng đổ đến địa phương, ngành hàng, tổ chức đầu tư có lợi nhuận cao, rủi ro thấp thủ tục thuận lợi - Thị trường mở rộng giá cao nông sản, dịch vụ đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh, có giá trị văn hoá, không gây ô nhiễm môi trường Một số thách thức Đối với nước ta, thời gian tới, trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá tiếp tục với tốc độ nhanh, tạo nhiều việc làm, mở rộng thị trường, cung cấp nhiều hàng hoá dịch vụ cho nông nghiệp Tuy nhiên, trình lấy ngày nhiều tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động,… gây nguy ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, xáo trộn mâu thuẫn xã hội Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn với tốc độ nhanh hơn, mặt mở thị trường to lớn cho nông sản dịch vụ Việt Nam, mở hội thu hút đầu tư, tiếp thu công nghệ kỹ quản lý, mặt khác đặt người sản xuất, kinh doanh Việt Nam trước cạnh tranh gay gắt với hàng hoá dịch vụ quốc tế có chất lượng cao khả cạnh tranh mạnh Quá trình hội nhập mở thách lớn rào cản kỹ thuật, biến động giá cả, đe dạo dịch bệnh tranh chấp người sản xuất, kinh doanh Việt Nam Khoa học công nghệ tương lai động lực quan trọng tạo nên suất, chất lượng giá thành sản phẩm mới, trực tiếp thay đổi cấu tổ chức sản xuất nông nghiệp Đây hội mà nông dân Việt Nam phải nắm bắt Mặc khác, tình trạng sản xuất manh mún, điều kiện kết cấu hạ tầng phát triển nông thôn, trình độ tay nghề thấp thu nhập thấp nông dân cản trượ việc áp dụng khoa học công nghệ Bên cạnh đó, lạm dụng hoá chất giới hoá, bất cẩn việc áp dụng công nghệ sinh học, việc nội giống cây, dẫn tới cân sinh thái, làm ô nhiễm môi trường, làm xói mòn đa dạng sinh học Cuộc khủng hoảng lượng toàn cầu trước mắt làm tăng giá thành sản xuất nông nghiệp, lâu dài buộc loài người thay đổi công nghệ, mở chân trời lực phương thức tổ chức sản xuất Cuộc khủng hoảng lương thực thực phẩm trước mắt tạo nguy mở rộng khoảng cách giàu nghèo, gây mâu thuẫn xã hội trị, lâu dài tạo hội cho nước nghèo đâng mở rộng sản xuất nông nghiệp, thay đổi cấu kinh tế, tạo sức ép thúc đẩy trình tự hoá thương mại theo hướng tái lập công bằng, mở cửa mậu dịch nông sản quốc tế Tình trạng bệnh dịch gia tăng mặt đe doạ thu nhập người sản xuất kinh doanh, đời sống người tiêu dùng, mặc khác tạo động lực thúc đẩy cải tổ triệt để việc tổ chức lại máy quản lý dịch vụ công tái tổ chức lại hệ thống sản xuất, hệ thống tiếp thị quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, nước phát triển, theo hướng bền vững hiệu Đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn tồn vấn ðề vấn đề ðang ðặt thách thức ðối với trình chuyển dịch cõ cấu kinh tế cấu lao ðộng nông thôn, nhý: - Nhu nhập hoạt động nông nghiệp thấp bấp bênh, thời gian lao động nông nhàn mức cao - Quá trình CNH, HĐH ĐTH diễn tràn lan, song không kèm với việc chuyển dịch ngành nghề - Việc bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ người dân nông thôn có xu hướng gia tăng - Trong nông thôn thừa lao động giản đơn, thiếu lao động có kỹ năng, tay nghề bất cập nhu cầu lao động chất lượng cao trình độ, lực đào tạo xảy ra; Hiện tượng di dân từ nông thôn thành thị khu kinh tế tập trung xu hướng chính, lực lượng lại lực lượng lao động chính, có tay nghề trình độ chuyên môn, dẫn đến việc thiếu lao động tay nghề nông thôn tượng “người già trẻ em” nhiêù làng quê trở nên phổ biến hơn; Trong năm tới đây, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nêu không giải vấn đề như: - Việc bần hoá nông dân, vắt kiệt tài nguyên nông thôn để tích luỹ tư cho công nghiệp đô thị mâu thuẫn quyền lợi gây bất ổn xã hội đảo lộn trị - Khi kinh tế phát triển, cam kết hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường không cho phép quốc gia trợ cấp ạt bào vệ mức cho nông nghiệp - Môi trường bị phá đến mức giới hạn, diễn biến khí hậu cân sinh thái không cho phép khai thác bừa bãi tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường từ giai đoạn ban đầu - Tự hoá thương mại tạo môi trường cạnh tranh liệt, bán nông sản giá rẻ, chất lượng thấp kinh tế nông thôn thị trường nước - Cạnh tranh công nghệ tiến theo xu hướng thu hút nhiều vốn, giảm lao động, phát triển công nghiệp thu hút nhiều lao động dù giai đoạn Tất thách thức hội đặt Việt Nam trước tâm lớn phải xây dựng chiến lược hệ thống sách cho phù hợp với bối cảnh thay đổi giới nước Mục tiêu giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH ĐTH có thành công mục tiêu Đảng Nhà nước đề hay không phụ thuộc lớn vào chế, sách ban hành thực hiện, phục hồi kinh tế giới xu thế, động lực phát triển kinh tế nước 1.3.2 Định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam thời gian tới Đứng trước thời thách thức nêu trên, phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian tới cần đảm bảo định hướng sau: Kiên trì đường lối đổi mới, tiếp tục giải phóng phát huy cao nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - Đẩy nhanh sớm hoàn thiện quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch đô thị nông thôn, quy hoạch sản xuất nông nghiệp để làm sở, cho xây dựng thực nhanh chương trình phát triển nông thôn - Hoàn thiện công tác quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản để làm sở cho kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng quản lý nhà nước Ưu tiên sớm làm rõ quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung lúa, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi lợn, bò, gia cầm nuôi trồng thuỷ sản gắn với quy hoạch nhà máy chế biến nông sản, xuất Xây dựng nông nghiệp đại, sản xuất hàng hoá lớn, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh - Tạo đột phá tổ chức quản lý quy hoạch với hoàn thiện sở pháp lý chế sách để thực quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường, có quản lý nhà Trong quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển nông nghiệp đầu tư Nhà nước cần thể vai trò chính, thúc đẩy loại hình doanh nghiệp đầu tư để công nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật vào sản xuất, phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái - Tập trung nguồn lực cho phát triển số ngành hàng chiến lược, ngành hàng mà Việt Nam có lợi so sánh thương mại quốc tế - Đảm bảo an ninh lương thực tình huống, có biện pháp hữu hiệu để giữ đất canh tác tốt cho sản xuất nông nghiệp tránh công nghiệp hoá đô thị hoá tràn lan, an ninh lương thực vững không năm trước mắt mà cho hệ mai sau Khuyến khích tạo điều kiện phát triển hoạt động phi nông nghiệp nông thôn, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản gắn với vùng nguyên liệu thị trường - Khuyến khích thúc đẩy phát triển hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề dịch vụ nông thôn làm sở tạo việc làm, tăng nhanh thu nhập cho dân cư nông thôn - Khuyến khích loại hình doanh nghiệp đầu tư nông thôn qua tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, tăng thu nhập, chuyển dịch việc làm cho lao động nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân cách bản, lâu dài - Phát triển kinh tế nông thôn cần theo hướng lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ hợp lý theo lợi vị trí địa lý nông thôn Không rập khuôn máy móc mô hình nông thôn, mà có nhiều vùng nông thôn khác nhau, có vùng nông thôn với kinh tế nông giá trị cao, kết hợp sinh thái, tạo môi trường cảnh quan, phòng hộ; có vùng nông thôn kết hợp nông nghiệp, công nghiệp có vùng nông thôn kết hợp nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên cho công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động nông thôn - Nhà nước ban hành chiến lược chương trình cụ thể hợp lý đào tạo đào tạo lại, đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới để họ “nắm bắt” hội việc làm Nếu không làm điều này, lao động nước nói chung lao động nông thôn nói riêng hội việc làm “ngay sân nhà" lao động có kỹ nước vùng “tràn vào” nước ta (trong khuôn khổ cho phép pháp luật Việt Nam) - Nâng cao trình độ, lực khả tiếp thu kiến thức người lao động Nhà nước có chương trình đào tạo (hoặc đào tạo lại) phù hợp với nhóm lứa tuổi, giới tính nông thôn, đào tạo nghề gắn kết với doanh nghiệp, sở sử dụng lao động đào tạo Công tác đào tạo nghề thiết cần xã hội hoá cao Tăng cường đầu tư trợ giúp kỹ thuật, công nghệ cho tiểu ngành có giá trị gia tăng cao nông nghiệp để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp Việt Nam đáp ứng tốt yêu cầu nông nghiệp đại hiệu - Nhà nước có sách tăng cường đầu tư trợ giúp hoạt động kỹ thuật, khuyến nông, phát triển kết cấu hạ tầng v.v… cho tiểu ngành có giá trị gia tăng cao nông nghiệp chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, thuỷ sản, khai thác mạnh rừng v.v… để ngành phát triển mạnh mẽ hơn, từ thu hút tỷ lệ lớn lao động sang tiểu ngành - Nhà nước tiếp tục dành vốn thích đáng đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn thời gian tới Tập trung vào xây dựng hệ thống đường nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống nước sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống trường học, trạm y tế v.v… Đổi mạnh mẽ sách phát triển kinh tế nông thôn - Giải tốt hài hoà vấn đề nông thôn vùng Thực chủ trương giải pháp nông nghiệp, nông dân, nông thôn, phải trọng phát huy triệt để lợi thế, đồng thời giải cụ thể khó khăn hạn chế vùng, vùng phát triển, để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách vùng, bảo đảm phát triển hài hòa, bền vững - Thúc đẩy chuyển dịch nhanh bền vững phận lao động nông nghiệp sang lĩnh vực khác theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng nông thôn, tăng thu nhập cho lao động nông thôn phát triển nhiều việc làm theo lợi vùng - Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn Trong vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng nông thôn cần dành tỷ lệ hợp lý cho công tác dạy nghề cho nông dân bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp giá trị cao, kiến thức phát triển nghề phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Ưu tiên đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp cho hộ nghèo Coi đầu tư dạy nghề cho nông dân đầu tư vào kết cấu hạ tầng mềm nông thôn - Đầu tư kết cấu hạ tầng cứng cần trọng ưu tiên vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, vùng làng nghề khu, cụm công nghiệp nông thôn Ưu tiên vốn cán kỹ thuật cho làng nghề truyền thống, chế biến nông, lâm, thủy sản nông thôn - Chưa giảm đầu tư trực tiếp ngân sách vào phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tăng đầu tư gián tiếp qua tín dụng đầu tư Đầu tư trực tiếp ngân sách Nhà nước nên tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: điện, thủy lợi (hệ thống kênh cấp I, cấp II), đường giao thông, trạm trại nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, công trình hạ tầng sau thu hoạch Xây dựng, hoàn thiện triển khai thực tốt sách xã hội nông thôn - Thực sách an sinh xã hội hợp tình hợp lý người diện bị thu hồi đất Cần kiên thu hồi dự án chậm triển khai, đảm bảo sinh kế cho nông dân - Tiếp tục thực mạnh mẽ có hiệu sách dân số kế hoạch hoá gia đình Có chiến lược để đạt dân số ổn định tương lai coi vấn đề có tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước - Có sách giúp đỡ tạo điều kiện cho lao động từ nông thôn thành phố làm việc ổn định sống, đặc biệt để họ tiếp cận tốt dịch vụ xã hội khu công nghiệp đô thị - Nhà nước quan tâm giúp đỡ đối tượng yếu người nghèo xã hội; tiếp tục đẩy mạnh sách xoá đói giảm nghèo nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn giúp người nghèo vượt qua thời kỳ khó khăn Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước nông thôn - Đổi nhận thức để thống quan điểm đạo, điều hành lãnh đạo ngành cấp, từ TW đến cấp tỉnh, huyện xã phát triển nông thôn - Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định luật pháp lĩnh vực quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh nông nghiệp phát triển hoạt động kinh tế-xã hội nông thôn Tổ chức, đạo thực nghiêm chế, sách, luật pháp ban hành chức năng, vai trò quản lý Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn - Hoàn thiện chức máy quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND cấp huyện xã nhằm tăng cường hiệu lực hoạt động cấp Nâng cao lực trình độ chuyên môn đội ngũ công chức nhà nước cấp huyện xã thông quan đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế, tài nông nghiệp theo chế thị trường Tài liệu tham khảo GT,TS Hoàng Ngọc Hòa (2008): Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta NXB Chính trị quốc gia Ngân hàng Thế giới (2007): Báo cáo phát triển giới 2008 – Tăng cường nông nghiệp cho phát triển.NXB Văn hóa Thông tin Lê Xuân Bá (2009): Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.02.01/06-10 "Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá nước ta” Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo đánh giá kết huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 209-2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013): Đánh giá tác động việc thực cam kết WTO khu vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Đặng Kim Sơn (2001): Công nghiệp hóa từ nông nghiệp – Lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam NXB Nông nghiệp

Ngày đăng: 19/07/2016, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan