Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin cúm AH5N1 dự tuyển thử nghiệm lâm sàng

61 404 0
Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin cúm AH5N1 dự tuyển thử nghiệm lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN CÚM A/H5N1 DỰ TUYỂN THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Phương Ths Nguyễn Thị Kim Cúc Sinh viên thực hiện: Bùi Duy Khánh Mã số sinh viên: 53130691 Khánh Hòa: 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN CÚM A/H5N1 DỰ TUYỂN THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Phương Ths Nguyễn Thị Kim Cúc SVTH: Bùi Duy Khánh MSSV: 53130691 Khánh Hòa, tháng / 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập luận văn tốt nghiệp này, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, tập thể thầy cô Khoa Công nghệ Sịnh học Môi trường.Các Thầy Cô giáo tận tâm giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý báu trình học tập tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình học tập Ban giám đốc Viện Vắc xin Sinh phẩm Y tế cho phép tạo điều kiện tốt để giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài TS Nguyễn Thị Lan Phương, người truyền đạt kiến thức, hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Ths Nguyễn Thị Kim Cúc – người truyền đạt kiến thức, hướng dẫn trực tiếp, động viên tận tình giúp đỡ cho suốt trình học tập thực đề tài Ths Vũ Thị Thu Hương, CN Nguyễn Thị Bích Thuỷ, CN Trần Ngọc Nhơn anh chị em phòng Kiểm định, phòng Chăn nuôi súc vật thí nghiệm giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, động viên, góp ý tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Cuối xin gửi tình cảm thân thương tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên hoàn thành đề tài Xin kính chúc gia đình, Thầy Cô, bạn bè toàn thể cô chú, anh chị viện Vắc xin Sinh phẩm Y tế lời chúc sức khoẻ, thành công hạnh phúc Sinh viên Bùi Duy Khánh ii Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lan Phương Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học trước Những số liệu bảng biểu để phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thực với nhóm nghiên cứu tổ Miễn dịch, phòng Kiểm định hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Lan Phương Nếu phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Nha Trang, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả (ký ghi rõ họ tên) iii TÓM TẮT Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Ths NGUYỄN THỊ KIM CÚC Nhằm đánh giá tính sinh miễn dịch chuột vắc xin cúm A/H5N1 thành phẩm dự kiến đưa thử nghiệm lâm sàng cho người giai đoạn 2/3 liều miễn dịch khác để nghiên cứu sản xuất vắc xin cúm A/H5N1 dùng cho đại dịch Chúng tiến hành thí nghiệm gây miễn dịch cho chuột nhắt Swiss độ tuổi – tuần tuổi qua hai liều tiêm miễn dịch cách 21 ngày Sau thu mẫu huyết chuột nuôi thử nghiệm để thực xử lí để thực thí nghiệm chuẩn độ kháng thể kháng HA (xác định hiệu giá HAI) tất mẫu huyết chuột gây miễn dịch Kết thu - Vắc xin cúm A/H5N1 tạo đáp ứng miễn dịch chuột nhắt đạt yêu cầu liều kháng nguyên khác µg, 1,5 µg 0,75 µg sau đủ liều tiêm - Vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ tá chất nhôm hydroxyt tạo đáp ứng miễn dịch cao so với vắc xin không hấp phụ tá chất hiệu giá kháng thể trung bình nhân tỷ lệ chuyển đổi huyết trung bình tăng ≥ lần sau đủ liều tiêm - Vắc xin cúm A/H5N1hấp phụ bảo quản ± 30C 18 tháng trì đáp ứng miễn dịch đầy đủ sau đủ liều tiêm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh cúm A/H5N1 người 1.2 Virus cúm kháng nguyên cúm 1.2.1 Lịch sử phân lập 1.2.2 Phân loại pháp danh .5 1.2.3 Tính chất kháng nguyên 1.3 Vắc xin cúm A/H5N1 1.3.1 Chiến lược toàn cầu mục tiêu sản xuất vắc xin cúm đối phó với đại dịch tổ chức Y tế giới (TCYTTG) 1.3.2 Tá chất vắc xin cúm A/H5N1 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 VẬT LIỆU 18 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 18 2.1.1 Động vật thí nghiệm 18 2.1.2 Sinh phẩm 18 2.1.3 Dung dịch hóa chất .18 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 v 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu .26 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 27 3.1 Kết nghiên cứu tính sinh miễn dịch vắc xin cúm IVACFLU- A/H5N1 dự tuyển TNLS giai đoạn 2/3 27 3.1.1 Hiệu giá kháng thể kháng HA (HAI) trung bình nhân 27 3.1.2 Tỷ lệ chuyển đổi hiệu giá kháng thể trung bình nhân so với máu liều tiêm 31 3.1.3 Tỷ lệ cá thể có chuyển đổi huyết phân bố hiệu giá kháng thể 32 3.2 Tính ổn định sinh miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ sau 18 tháng bảo quản ±3oC 37 3.2.1 Hiệu giá kháng thể HAI trung bình nhân 37 3.2.2 Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình nhân so với máu liều tiêm liều tiêm 40 3.3 Biện luận 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 4.1 Kết luận 43 4.2 Kiến nghị 43 TÀI TIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 Phụ lục A: 46 Phụ lục B: 48 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số người mắc tử vong cúm A/H5N1 theo báo cáo TCYTTG từ tháng 12/2003 đến tháng 5/2015 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chất lượng vắc xin cúm thành phần IVACFLU-A/H5N1 17 Bảng 2.1: Thiết kế nghiên cứu tính sinh miễn dịch vắc xin cúm IVACFLU- A/H5N1 dự tuyển TNLS giai đoạn 2/3 20 Bảng 2.2: Thiết kế nghiên cứu tính ổn định sinh miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 21 Bảng 2.3: Sơ đồ phản ứng 25 Bảng 3.1: Hiệu giá kháng thể kháng HA trung bình nhân (GMT) sau liều tiêm thứ 27 Bảng 3.2: Hiệu giá kháng thể kháng HA trung bình nhân (GMT) sau liều tiêm thứ hai 27 Bảng 3.3: Tỷ lệ chuyển đổi hiệu giá kháng thể trung bình nhân (GMT) huyết chuột miễn dịch liều tiêm, trước sau tiêm vắc xin 31 Bảng 3.4: Tỷ lệ số cá thể có chuyển đổi huyết liều miễn dịch µg HA/chuột 32 Bảng 3.5: Phân bố hiệu giá kháng thể HAI chuột miễn dịch với liều tiêm 3µg HA (%) 32 Bảng 3.6: Tỷ lệ số cá thể có chuyển đổi huyết liều miễn dịch 1,5 µg HA/chuột 33 Bảng 3.7: Phân bố hiệu giá kháng thể HAI chuột miễn dịch với liều tiêm 1,5 µg HA 33 Bảng 3.8: Tỷ lệ số cá thể có chuyển đổi huyết liều miễn dịch 0,75 µg HA/chuột 34 Bảng 3.9: Phân bố hiệu giá kháng thể HAI chuột miễn dịch với liều tiêm 0,75 µg HA 34 Bảng 3.10: Hiệu giá kháng thể HAI trung bình nhân (GMT) huyết chuột miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 bảo quản 18 tháng 37 Bảng 3.11: Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình nhân huyết chuột miễn dịch liều tiêm, trước sau tiêm vắc xin bảo quản 18 tháng 40 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: sản xuất kiểm định IVACFLU-A/H5N1 15 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc virus cúm Hình 1.2: Cấu trúc virus cúm H5N1 Hình 2.1: Lấy máu chuột mắt 22 Hình 2.2: Đọc kết phản ứng HAI 25 Hình 2.3: Kết thí nghiệm HAI phiến 26 Hình 3.1: GMT trung bình vắc xin nồng độ kháng nguyên µg HA/chuột 28 Hình 3.2: GMT trung bình vắc xin nồng độ kháng nguyên 1,5 µg HA/chuột 29 Hình 3.3: GMT trung bình vắc xin nồng độ kháng nguyên 0,75 µg HA/chuột 30 Hình 3.4: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể nhóm vắc xin sau liều tiêm thứ 35 Hình 3.5: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể nhóm vắc xin sau liều tiêm thứ 36 Hình 3.6: Biến thiên GMT trung bình vắc xin thử nghiệm liều tiêm µg T0 T18 sau liều tiêm 38 Hình 3.7: Biến thiên GMT trung bình vắc xin thử nghiệm liều tiêm 1,5 µg T10 T18 sau liều tiêm 39 Hình 3.8: Biến thiên GMT trung bình vắc xin thử nghiệm liều tiêm 0,75 µg T0 T18 sau liều tiêm 39 36 Liều tiêm µg 9% 0% 13% Liều tiêm µg 0% 0% 28% 72% 78% ≥ 40 đến < 160 < 40 ≥ 160 đến < 640 ≥ 640 ≥ 40 đến < 160 < 40 ≥ 160 đến < 640 ≥ 640 Liều tiêm 1,5 µg Liều tiêm 1,5 µg 6% 0% 0% 31% 24% 63% 59% < 40 ≥ 40 đến < 160 ≥ 160 đến < 640 ≥ 40 đến < 160 < 40 ≥ 160 đến < 640 ≥ 640 Liều tiêm 0,75 µg 0% 17% Liều tiêm 0,75 µg 3% 0% 0% 20% 47% 53% 77% < 40 ≥ 40 đến < 160 ≥ 160 đến < 640 ≥ 640 A – Vắc xin hấp phụ < 40 ≥ 40 đến < 160 ≥ 160 đến < 640 ≥ 640 B – vắc xin không hấp phụ Hình 3.5: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể nhóm vắc xin sau liều tiêm thứ 37 Phân tích phân bố hiệu giá kháng thể cho thấy sau liều tiêm thứ đáp ứng liều miễn dịch 3, 1,5 0,75 µg HA/chuột mức < 160 HAI vắc xin hấp phụ < 40 HAI nhóm vắc xin không hấp phụ Sau liều tiêm thứ 2, phân bố hiệu giá kháng thể tập trung mức từ ≥ 160 HAI đến < 640 HAI vắc xin hấp phụ đạt ≥ 40 HAI đến < 160 HAI vắc xin không hấp phụ 3.2 Tính ổn định sinh miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ sau 18 tháng bảo quản ±3oC 3.2.1.Hiệu giá kháng thể HAI trung bình nhân Bảng 3.10: Hiệu giá kháng thể HAI trung bình nhân (GMT) huyết chuột miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 bảo quản 18 tháng Vắc xin Liều (µgHA) Hiệu giá kháng thể trung bình nhân (HAI) T0 (Vắc xin sau sản xuất) T18 tháng (Vắc xin bảo quản 5±3oC 18 tháng) 010813 020813 030813 M0 M1 M2 M0 M1 M2 29,54 236,29 25,94 198,7 1,5 23,78 134,54 16,82 95,14 0,75 20 103,75 8,05 80 30,84 198,7 19,15 167,08 1,5 32,21 160 16,82 113,14 0,75 17,56 108,34 16,1 67,27 33,64 190,27 19,15 174,48 1,5 24,84 121,26 17,56 105,56 0,75 22,78 91,9 16,1 67,27 Kết xác định hiệu giá kháng thể HAI vắc xin bảo quản ± oC 18 tháng cho thấy vắc xin giữ khả tạo đáp ứng miễn dịch tốt Sau liều tiêm thứ tất liều miễn dịch lô vắc xin tạo đáp ứng với hiệu giá trung bình nhân liều miễn dịch thấp (0,75 µg HA/ chuột) đạt 8,05 HAI liều miễn dịch cao (3 µg HA/ chuột) đạt 25,94 HAI Sau liều tiêm thứ 2, đáp ứng tạo 67,27 HAI liều miễn dịch 0,75 µg HA/ chuột 198,7 HAI liều miễn dịch µg HA/ chuột 38 So sánh kết vắc xin bảo quản ± 3oC 18 tháng với vắc xin sau sản xuất cho thấy đáp ứng miễn dịch kháng thể trung bình nhân (GMT) thấp hẳn tất liều tiêm µg, 1,5 µg 0,75 µg (hình 3.6, 3.7 3.8) Hiệu giá KT Liều tiêm µg HA 200 150 T0 100 T18 50 0 10 20 30 40 Thời gian Hình 3.6: Biến thiên GMT trung bình vắc xin thử nghiệm liều tiêm µg T0 T18 sau liều tiêm 39 Hiệu giá KT Liều tiêm 1,5 µg HA 200 150 100 T0 T18 50 0 10 20 30 40 Thời gian Hình 3.7: Biến thiên GMT trung bình vắc xin thử nghiệm liều tiêm 1,5 µg T0 T18 sau liều tiêm Hiệu giá KT Liều tiêm 0,75 µg HA 200 150 100 T0 T18 50 0 10 20 30 40 Thời gian Hình 3.8: Biến thiên GMT trung bình vắc xin thử nghiệm liều tiêm 0,75 µg T0 T18 sau liều tiêm 40 3.2.2 Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình nhân so với máu liều tiêm liều tiêm Bảng 3.11: So sánh tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình nhân huyết chuột miễn dịch liều tiêm, trước sau tiêm vắc xin bảo quản 18 tháng với vắc xin sau sản xuất Vắc xin Liều T0 tháng (vắc xin sau sản xuất) T18 tháng (vắc xin bảo quản ± 3oC 18 tháng) (µg HA) 010813 020813 030813 M2/ M1/ M2/ M2/ M1/ M2/ M0 M0 M1 M0 M0 M1 47,26 5,91 8,00 39,74 5,19 7,66 1,5 26,91 4,76 5,66 19,03 3,36 5,66 0,75 20,75 4,00 5,19 16 1,61 9,94 39,74 6,17 6,44 33,42 3,83 8,72 1,5 32 6,44 4,97 22,63 3,36 6,73 0,75 21,67 3,51 6,17 13,45 3,22 4,18 38,05 6,73 5,66 34,9 3,83 9,11 1,5 24,25 4,97 4,88 21,11 3,51 6,01 0,75 18,38 4,56 4,03 13,45 3,22 4,18 Kết bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình nhân tăng gấp ≥ lần lô vắc xin liều tiêm hai thời điểm T0 T18 tháng đạt yêu cầu so sánh trước sau tiêm đủ liều tiêm (M2/M0) Mặc dù có sụt giảm GMT tỷ lệ chuyển đổi huyết so với T0 khẳng định vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ bảo quản ± 30C 18 tháng có khả tạo đáp ứng miễn dịch Điều có nghĩa hiệu lực vắc xin trì tốt giữ vắc xin nhiệt độ bảo quản 18 tháng (có hiệu lực) Điều thấy rõ so sánh tiêu chí M1/M0 cho thấy thời điểm T0 cho kết cao thời điểm T18 41 3.3 Biện luận Hiện nay, liều kháng nguyên có hiệu lực bảo vệ cho nguời vắc xin cúm A/H5N1 chưa xác định Vì lực sản xuất giới hạn chế nên việc xác định liều kháng nguyên thích hợp đủ khả tạo đáp ứng miễn dịch bảo vệ (huyết có hiệu giá kháng thể ≥ 40 HAI) vấn đề cấp thiết Vai trò tá chất việc giảm liều kháng nguyên tăng sản lượng sản xuất trọng nhằm tăng lực sản xuất, đáp ứng đủ vắc xin cho nhu cầu bảo vệ sức khoẻ cộng đồng trước nguy đại dịch cúm bùng phát WHO khuyến cáo nhà sản xuất, nhà khoa học chủ động sản xuất vắc xin cúm đại dịch nghiên cứu liều vắc xin thích hợp cho vắc xin sản xuất Các nhà sản xuất giới thử nghiệm nhiều liều gây miễn dịch khác nhiều loại vắc xin khác Kết thử nghiệm gây nhiều tranh cãi số trái ngược Các báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đáp ứng miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 thực viện Vắc xin Sinh phẩm Y tế như: “Đáp ứng miễn dịch súc vật thí nghiệm vắc xin cúm A/H5N1 dùng cho người sản xuất thử nghiệm IVAC” Nguyễn Thị Hoài Thu (2006), “Đánh giá đáp ứng miễn dịch chuột nhắt vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ tá chất hydroxyt nhôm Al(OH)3 dùng cho người” Nguyễn Thị Thu Phương (2012), cho thấy đáp ứng miễn dịch vắc xin hấp phụ cao vắc xin không hấp phụ Kết nghiên cứu cho thấy khả sinh miễn dịch vắc xin hấp phụ cao nhiều lần so với vắc xin không hấp phụ, phù hợp với nghiên cứu trước Viện Vắc xin Mắc dù nghiên cứu liều miễn dịch khác nhau, vắc xin hấp phụ cho kết đáp ứng GMT cao gấp đến lần so với vắc xin không hấp phụ Trong kết nghiên cứu cho thấy hiệu đáp ứng kháng thể trung bình nhân (GMT) tỷ lệ chuyển đổi huyết ngưỡng qui định (40 HAI) đạt yêu cầu tất liều kháng nguyên sau hai liều tiêm vắc xin hấp phụ Đây để đề xuất liều kháng nguyên thích hợp người Các kêt tiền đề để thúc đẩy phát triển ứng dụng tá chất vào vắc xin nhằm giảm hàm lượng kháng nguyên đưa vào từ nâng cao khả sản xuất vắc xin 42 Nghiên cứu tính ổn định để dự kiến hạn sử dụng (self life) vắc xin yêu cầu bắt buộc tất vắc xin phát triển, có vắc xin cúm A/H5N1 Đánh giá tính ổn định sinh miễn dịch nghiên cứu nói vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ tá chất nhôm Kết bước đầu nghiên cứu cho thấy vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ bền vững bảo quản ± 30C 18 tháng vắc xin trì đáp ứng đầy đủ GMT tỷ lệ chuyển đổi huyết tăng ≥ lần sau đủ liều tiêm Các kết sở đề xuất hạn sử dụng vắc xin 24 tháng Điều có ý nghĩa lớn chiến lược tiết kiệm kháng nguyên dự trữ vắc xin đại dịch Hiện nghiên cứu tính ổn định sinh miễn dịch tiến hành Trong giới hạn luận văn, thực nghiên cứu với vắc xin bảo quản 18 tháng nhiệt độ ± 30C 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Vắcxin cúm A/H5N1 tạo đáp ứng miễn dịch chuột nhắt đạt yêu cầu liều kháng nguyên khác µg, 1,5 µg 0,75 µg sau đủ liều tiêm - Vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ tá chất nhôm hydroxyt tạo đáp ứng miễn dịch cao so với vắc xin không hấp phụ tá chất hiệu giá kháng thể trung bình nhân tỷ lệ chuyển đổi huyết trung bình tăng ≥ lần sau đủ liều tiêm - Vắc xin cúm A/H5N1hấp phụ bảo quản ± 30C 18 tháng trì đáp ứng miễn dịch đầy đủ sau đủ liều tiêm 4.2 Kiến nghị - Kết nghiên cứu phần cấu hồ sơ sản phẩm (IB) để đề xuất với Y tế thử nghiệm lâm sàng vắc xin cúm A/H5N1 Viện vắc xin Sinh phẩm y tế sản xuất - Tiếp tục đánh giá tính ổn định sinh miễn dịch lô vắc xin cúm A/H5N1 hấp phụ bảo quản ± 30C 24 tháng 30 tháng để đề xuất hạn sử dụng vắc xin 44 TÀI TIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ khoa học công nghệ (2006), Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin cúm A/H5N1 bất hoạt dùng cho người kỹ thuật nuôi cấy tế bào vẻo trứng gà có phôi, thuyết minh đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hiệp (2007) “vắc xin cúm A/H5N1 cho người Việt Nam”, tạp chí Y học Dự phòng, tập XVII số (88), tr.11 – 13 Lê Chính Huy (2001), vi sinh y học, Nhà xuất y khoa, Hà Nội Đinh Duy Khánh (1995), Nghiên cứu số chế phẩm sinh học dùng việc chuẩn đoán cúm xác định tuýp virus cúm, luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học sinh học, Hà Nội Lê Thị Hoài Thu (2006), Đáp ứng miễn dịch súc vật thí nghiệm vắc xin cúm A/H5N1 dùng cho người sản xuất thử nghiệm viện vắc xin Nha Trang, Luận án tốt nghiệp cử nhân khoa học, Khoa sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, TP Hồ Chí Minh Đặng Đức Trạch (1982), vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Văn Ty (2005), Virus học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Tr 205 – 213 Nguyễn Thu Vân, Hoàng Thuỷ Nguyên, Đỗ Thuỷ Ngân (2006) “đánh giá an toàn đáp ứng miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 (FLUVAX) động vật thực nghiệm”, tạp chí Y học thực hành, số tr.3 – Huỳnh Thị Thanh Xuân (2007), Xây dựng quy trình hấp thụ tá chất AL(OH)3 sản xuất vắc xin cúm A/H5N1, luận văn thạc sĩ sinh học khoa sinh học, Đại học Đà Lạt 10 Phạm Văn Ty (2001), miễn dịch học, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Bernd Sebastian Kamps and Gustavo Reyes – Teran (2006), Influenza 2006 Influenza 2006, Flying Publisher, German 12 Lutz Gurtler (2006), Virology of Human Injfluenza, Influenza report 2006, Flying Publisher, German, pp.87 – 91 13 Oliver Wyman (2007), Influenza Vaccine strategies for broad lobal access: Key Finding and project Methodllogy, PATH 45 14 Ortrud Werner and Timm C Harder (2006), Avian Influenza, Influenza Report 2006, Flying Publisher, German, pp.48 – 86 15 Stephens Korsman (2006), Vaccines, Influenza Report 2006, Flying Publisher, German, pp.127 – 149 16 WHO (2005), “WHO guidelines on the use of Vaccine and Antivirals during Influenza Pandemic”, Geneva, pp.1 – 25 17 WHO (2006), “WHO recommendations for Influenza vaccine composition”, Geneva 18 WHO (2007), Weekly epidemiological record, No.47, Geneva, pp 409 – 416 19 World Health Organization (2005), WHO guidance on development of influenza vaccinereference viruses by reverse genetics, Geneva TÀI LIỆU INTERNET 20 http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/H5N1_cumulative_tabl e_archives/en/ 21 http://www.ykhoa.net/chuyende/cum/benhcum/01benhcum06.htm 22 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Virus_c%C3%BAm_v%C3%A0_b%E1 %BB%87nh_c%C3%BAm_gia_c%E1%BA%A7m 46 PHỤ LỤC Phụ lục A: Bảng kết kiểm tra hiệu giá kháng thể HAI thử nghiệm tính sinh miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2/3 H5N1 (CT PHASE II/III) Mous Dose e ID IVACFLUA/H5N1/030215B M0 M1 M2 (D-2) (D21) (D35) IVACFLUA/H5N1/030215 M0 M1 M2 (D-2) (D21) (D35) IVACFLUA/H5N1/050215B M0 M1 M2 (D-2) (D21) (D35) IVACFLUA/H5N1/050215 M0 M1 M2 (D-2) (D21) (D35) 20 80 20 80 20 40 40 160 20 80 20 320 5 40 40 80 20 160 10 320 5 40 40 160 5 80 40 160 40 160 40 160 5 40 80 40 160 40 160 20 80 5 40 20 320 10 80 20 160 5 40 40 320 10 40 20 320 40 160 80 640 5 40 40 640 5 40 80 160 5 40 80 160 10 40 80 80 160 20 160 20 160 11 10 40 80 160 40 160 40 160 12 10 40 40 320 5 40 20 640 13 10 80 10 80 40 160 80 160 14 20 160 5 160 20 160 40 320 15 5 40 20 160 10 80 40 320 16 20 80 80 320 10 80 40 160 12,96 70,25 30,84 207,4 12,96 76,60 35,12 198,7 5 20 40 160 5 40 20 80 5 40 10 80 10 80 20 160 10 80 40 160 20 80 20 320 20 160 40 640 5 40 80 160 5 10 80 40 320 20 80 20 80 5 20 5 80 20 40 40 160 20 80 40 160 5 160 80 320 10 40 80 160 10 40 40 160 20 80 40 80 20 40 40 160 10 20 40 40 320 10 160 40 320 11 10 40 20 160 10 80 40 160 12 5 20 40 160 20 80 40 160 13 20 40 20 80 5 20 40 160 14 5 80 40 160 5 40 40 320 15 5 160 20 160 20 40 40 80 16 40 160 5 80 5 80 40 160 10,44 56,56 25,93 153,2 10 59,07 36,68 167,0 3µg GMT 1,5 µg GMT 47 0,75 µg GMT 10 40 20 160 10 40 20 160 10 40 20 80 5 20 40 160 5 20 20 160 5 20 40 160 5 80 20 320 5 20 40 160 5 20 40 5 80 20 80 20 80 20 80 10 80 5 40 20 40 5 20 40 160 20 80 5 160 5 40 20 80 20 80 20 80 5 40 20 80 10 40 40 160 10 20 40 40 160 20 80 10 320 11 5 20 40 160 20 40 80 80 12 10 80 5 80 40 80 5 160 13 5 80 20 80 20 40 20 80 14 20 40 20 80 20 80 20 320 15 20 80 10 80 20 40 20 80 16 5 160 10 160 5 40 20 320 8,78 47,56 16,81 113,1 12,41 45,55 20,88 134,5 48 Phụ lục B: Bảng kết kiểm tra hiệu giá kháng thể thử nghiệm kiểm tra tính ổn định vắc xin cúm A/H5N1 sau thời gian bảo quản 18 tháng nhiệt độ ± 30C Gian đoạn sau sản xuất (T0): H5N1 (CT PHASE I Dose Mouse ID µg 10 11 12 13 14 15 16 GMT 1,5 µg 10 11 12 13 14 15 16 GMT IVACFLU-A/H5N1 GIAI ĐOẠN I (T0) 10813 20813 30813 M0 (D-2) 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 M1 (D21) 40 20 10 10 80 40 40 40 20 20 80 10 40 20 40 80 29,53 20 40 40 20 10 40 80 20 40 20 10 80 10 20 40 M2 (D35) 640 160 160 320 320 80 160 320 640 160 320 80 640 160 160 320 236,29 160 160 320 80 160 40 160 320 160 80 80 160 320 160 160 40 M0 (D-2) 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 M1 (D21) 40 20 80 20 40 10 80 40 40 20 80 40 40 20 20 10 30,84 40 80 40 10 40 40 20 40 40 80 10 40 20 40 40 20 M2 (D35) 160 160 320 160 160 80 320 640 160 320 640 320 160 160 80 80 198,69 160 640 80 80 320 160 160 320 160 320 80 160 80 160 160 80 M0 (D-2) 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 M1 (D21) 40 20 40 80 40 20 20 40 40 40 80 20 20 40 40 20 33,63 10 40 40 40 40 40 10 10 20 40 40 10 20 80 10 40 23,78 134,54 32,20 160 24,83 M2 (D35) 160 320 160 640 160 160 160 160 320 160 320 160 160 160 160 80 190,27 40 320 320 160 80 320 80 160 160 80 160 80 80 80 80 lost sampl e 121,25 49 0,75 ug GMT 10 11 12 13 14 15 16 5 5 5 5 5 5 5 5 20 40 40 20 20 10 40 20 10 10 20 20 20 40 40 160 20 160 160 80 160 40 160 80 40 80 160 160 160 160 160 5 5 5 5 5 5 5 5 20 10 40 20 40 20 10 10 20 40 40 20 40 10 40 160 80 320 80 80 320 160 40 80 80 320 160 80 160 40 5 5 5 5 5 5 5 5 20 20 40 40 20 40 40 10 20 40 10 20 40 20 10 20 20 103,74 17,56 108,34 22,77 80 80 80 320 80 80 160 160 80 80 20 80 320 80 40 lost sampl e 91,89 Thời điểm sau sản xuất 18 tháng: IVACFLU-A/H5N1 GIAI ĐoẠN I (2013) - 18 THÁNG H5N1 (CT 10813 20813 PHASE I Dose Mouse M0 M1 M2 M0 M1 ID (D-2) (D21) (D35) (D(D21) 2) µg 80 320 10 20 320 10 40 160 20 10 320 20 5 40 320 20 5 160 20 10 160 5 20 320 40 10 160 20 10 40 320 20 11 40 160 10 12 40 160 20 13 40 320 40 14 80 40 40 15 20 160 40 16 40 160 20 25,93 198,69 19,15 1,5 40 160 10 µg 20 40 5 30813 M2 (D35) M0 (D-2) M1 M2 (D21) (D35) 320 40 160 160 160 80 40 320 160 320 80 160 320 320 320 320 167,08 80 5 5 5 5 5 5 5 5 5 40 20 20 20 20 20 10 20 10 20 20 20 40 20 40 19,15 10 320 80 160 160 160 160 40 320 160 320 80 160 160 320 160 640 174,48 80 40 20 160 50 0,75 µg 5 5 20 20 20 40 160 160 40 160 5 5 40 40 40 20 160 320 320 160 5 5 40 20 80 160 160 320 40 10 11 12 13 14 15 16 GMT 10 11 12 13 14 15 16 GMT 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 20 20 10 80 20 10 10 5 10 16,81 5 10 10 5 10 10 20 5 20 40 8,05 80 80 160 320 160 40 80 40 80 80 95,13 20 40 20 160 80 80 40 160 20 80 160 80 160 80 160 160 73,36 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 40 20 40 20 10 40 20 16,81 10 20 40 40 10 20 20 80 10 40 20 40 16,10 160 40 80 160 40 160 40 160 160 160 113,13 80 40 20 160 80 40 80 80 320 20 80 40 160 80 160 10 64,41 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 40 10 10 40 20 5 40 20 20 17,56 10 40 10 20 40 20 20 40 10 10 40 40 20 10 16,81 160 80 80 160 80 40 40 160 160 x 105,56 40 80 40 160 160 40 160 40 160 40 80 40 80 80 80 20 67,27 [...]... trên động vật thí nghiệm là một trong những yêu cầu bắt buộc để đánh giá khả năng tạo đáp ứng miễn dịch của vắc xin trên người Với ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính sinh miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 dự tuyển thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2/3” Trong giới hạn của luận văn này đề tài hướng tới những mục tiêu sau: 1 Đánh giá tính sinh miễn dịch trên chuột nhắt của xin cúm A/H5N1 hấp... xuất vắc xin cúm A/H5N1 trên trứng gà có phôi” Trên cơ sở thành công của đề tài, năm 2007, Viện đã được TCYTTG chọn là một trong các cơ sở nằm trong chiến lượt dự trữ vắc xin cúm đại dịch cho toàn cầu và được tài trợ xây dựng một nhà máy đạt chuẩn GMP – WHO để sản xuất vắc xin với công suất 1 – 3 triệu liều/năm Vắc xin cúm A/H5N1 trước khi được thử nghiệm trên người, nghiên cứu tính sinh miễn dịch. .. thiết lập dây chuyền sản xuất vắc xin cúm đạt tiêu chuẩn GMP – WHO ở quy mô 1.500.000 liều/năm, cũng như thành công bước đầu trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 đối với vắc xin cúm A/H1N1/09 (2013) và A/H5N1 (2014) tạo nền tảng quan trọng để sản xuất vắc xin cúm A/H5N1, chuẩn bị sản phẩm cho thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2/3 IVACFLU –A/H5N1 là tên của loại vắc xin phòng bệnh cúm A/H5N1, được sản xuất... thức chung cho vắc xin phòng cúm A/H5N1 có hiệu quả về kinh tế Các cuộc thử nghiệm lâm sàng về vắc xin A/H5N1 đang diễn ra để kiểm chứng các công thức vắc xin khác nhau, kể cả các chất hấp phụ mà về lí thuyết có thể cho phép tăng cường đáp ứng miễn dịch tạo sự bảo vệ thích hợp ở một mức hàm lượng kháng nguyên thấp Vắc xin cúm A/H5N1 là vắc xin một thành phần Về lí thuyết một liều vắc xin chỉ cần 15... như đối tượng miễn dịch, dạng vắc xin (có hoặc không có tá chất), loại vắc xin, đường đưa kháng nguyên vào cơ thể, Cùng với việc xác định liều kháng 14 nguyên và việc phối hợp với tá chất, qui trình miễn dịch vắc xin cúm A/H5N1 đang được nghiên cứu để phù hợp nhất với chiến lược tiết kiệm kháng nguyên Theo số liệu về các thử nghiệm, vắc xin cúm A/H5N1 có thể tạo ra miễn dịch kém hơn cúm mùa Năm 2006,... Như vậy, đối với vắc xin cúm A/H5N1 tiểu phần hay toàn thân tinh khiết để tạo ra mức miễn dịch bảo vệ thì cần liều kháng nguyên HA lớn hơn so với vắc xin toàn virus [1]  Qui trình miễn dịch cho người và đường tiêm Qui trình miễn dịch cho người của vắc xin cúm A/H5N1 được khuyến cáo hiện nay là hai mũi tiêm bắp cách nhau ít nhất 20 ngày đối với vắc xin toàn thân bất hoạt Đối với vắc xin giảm độc lực... xuất nhiều loại vắc xin như: vắc xin uốn ván hấp phụ, vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván, vắc xin viêm gan A, B và vắc xin dại, Tá chất nhôm đã trở thành căn cứ để đánh giá các tá chất mới trong vắc xin dùng cho người Tá chất nhôm khó được tạo ra theo cách tổng hợp hóa lí, điều này ảnh hưởng đến tính đáp ứng miễn dịch Vì vậy, trong quá trình hấp phụ phải chú ý đến đặc tính hóa 11 lí của kháng nguyên,... sản xuất vắc xin cúm A/H5N1 đại dịch Mạng lưới giám sát mạng lưới bệnh cúm toàn cầu của TCYTTG đã mô tả đặc điểm của các chủng virus cúm A/H5N1 phân lập được ở người và động vật ở các nước châu Á bị dịch năm 1994 và 2005 TCYTTG khuyến nghị rằng tính kháng nguyên và các đặc tính gen học của các chủng virus cúm H5N1 này phù hợp để sản xuất vắc xin Trung tâm hợp tác và các phòng thí nghiệm chuẩn của TCYTTG... giảm dần Sự hiện diện của kháng thể kháng HA ở độ pha loãng 1/40 trở lên tương đương với khả năng đủ miễn dịch (với những người lớn tuổi là 1/80) 1.3 Vắc xin cúm A/H5N1 1.3.1 Chiến lược toàn cầu và mục tiêu sản xuất vắc xin cúm đối phó với đại dịch của tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) TCYTTG đã khẳng định Vắc xin cúm là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất” Tạo miễn dịch chống lại bệnh cúm được xem là sự... khỏe cộng đồng để kiểm soát cả bệnh cúm mùa và cúm đại dịch Vì thế phát triển vắc xin cúm là một phần quan trọng của việc chuẩn bị đối phó với đại dịch cúm [17] 9 Ngày nay, mỗi năm trên thế giới có khả năng sản xuất hơn 300 triệu liều vắc xin cúm mùa 3 thành phần chỉ đủ đáp ứng cho dịch bệnh ở các nước phương Tây, không đủ phạm vi của một đại dịch Chương trình cúm của TCYTTG đã được thiết lập từ năm

Ngày đăng: 19/07/2016, 06:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan