Tự học ngữ văn 12 thầy trịnh quỳnh

134 4.1K 10
Tự học ngữ văn 12   thầy trịnh quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VĂN – VĂN HỌC HƯỚNG DẪN Hãy học người khác ngủ; lao động người khác lười nhác; chuẩn bị người khác chơi bời; có giấc mơ người khác ao ước Study while others are sleeping; work while others are loafing; prepare while others are playing; and dream while others are wishing William Arthur Ward Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Câu 1: Hãy kể tên chặng đường phát triển thành tựu thể loại văn học từ 1945 đến 1975 điền vào sơ đồ đây: Chặng đường 1945 - 1954 Chủ đề bao trùm Văn xuôi 1955 - 1964 1965 – 1975 Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn Thơ HỌC VĂN – VĂN HỌC Câu 2: Nối tên tác giả, tác phẩm với giai đoạn văn học Việt Bắc 45 - 54 Những đứa gia đình Vợ nhặt Rừng xà nu 55- 64 Đất Nước Sóng Người lái đò sông Đà 65 - 75 Tây Tiến Mặt đường khát vọng Bên sông Đuống Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Câu 3: Những đặc điểm văn học Việt Nam 45 – 75 Nền văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh dân tộc Chủ thể sáng tác: (nhà văn giai đoạn có đặc điểm gì?) Nội dung phản ánh thường là: Mục đích phản ánh: Ví dụ: Nền văn học hướng đại chúng Đối tượng phản ánh: Ví dụ: Đối tượng tiếp nhận:  Nội dung văn học thường là:  Hình thức văn học thường là: Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Nội dung khuynh hướng sử thi là: Ví dụ: Nội dung cảm hứng lãng mạn: Ví dụ: Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Câu 4: Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Nối tên tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học 1975 đến hết kỉ XX Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Đề 1: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp bạn?” Gợi ý làm Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? Có thể hiểu “sống đẹp” cách đầy đủ, lý tưởng gì? Để sống đẹp người cần có phẩm chất gì? - Phải có lí tưởng mục đích sống đắn cao đẹp Ví dụ: - Phải có hiểu biết tri thức sâu rộng khoa học đời sống Ví dụ: - Phải có tâm hồn phong phú, tình cảm lành mạnh Ví dụ: - Phải biết hành động phù hợp với pháp lí đạo lí, góp phần vào phát triển xã hội phát triển thân Ví dụ: Mở rộng Sống đẹp hệ Tố Hữu là: Sống đẹp hệ niên nay: Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC  Đọc thêm Thiên đường Địa ngục Một người đàn ông chết đi, anh người tốt nên lên Thiên đường Thánh Peter đứng cổng Thiên đường chào đón anh “Xin chào mừng! Con bước vào Thiên đường bây giờ, sống tốt nên phép xuống Địa ngục trước để so sánh hai nơi muốn” – Thánh Peter nói Người đàn ông tò mò nói “tại lại không chứ?” Anh bước xuống Địa ngục, nơi mà cánh cửa mở sẵn Phía sau cánh cửa, anh nhìn thấy nhiều người ngồi xung quanh bàn đầy đồ ăn ngon lành Nhưng họ buồn bã đau khổ, họ có dao nĩa dài tầm tay Vì thế, họ đưa chút thức ăn vào miệng Người đàn ông quay trở lại Thiên đường nói với Thánh Peter: “Chà, vui lên Thiên đường Địa ngục hình phạt” “Chào mừng tới Thiên đường” – Thánh Peter nói Khi người đàn ông bước vào Thiên đường, thấy gì? Anh lại thấy nhiều người ngồi xung quanh bàn đầy đồ ăn ngon, giống Địa ngục Họ có dao nĩa dài tầm tay Nhưng Thiên đường, người không than khóc chửi rủa, họ đút thức ăn cho “Thử đi” – họ cười nói vui vẻ “Cả nữa”, họ vui vẻ Bài học: Hạnh phúc mang lại hạnh phúc cho người khác Đừng ích kỷ, mà quan tâm tới người khác, bạn nhận quan tâm từ họ  Bài tập nhà: Đề bài: Trong hội chợ phù hoa, U Thác -cơ - rê có viết: "Cuộc đời gương, người qua soi thấy bóng dáng Nếu anh chau mày với nó, ném lại cho anh khuôn mặt chanh chua Nếu anh mỉm cười với nó, người bạn vui vẻ, thân thiện với anh Cho nên bạn niên đường hai đường đó" Suy nghĩa anh(chị) ? gợi ý: Vấn đề cần nghị luận: Giải thích: - Gương: Nghĩa bóng: Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Ý nghĩa tác giả muốn gửi gắm gương đời: Bàn luận Vì đời gương Bạn chọn đường nhìn vào gương đời: Mở rộng Lối sống đắn cần có:  Đọc thêm Mảnh ghép tâm hồn Trạm bus Sài Gòn buổi sáng Một niên nặng nhọc bước lên xe Đó niên thật nguyền, cỡ chừng 20 tuổi, bị liệt bên chân-cái chân bị thừa ra, với bước khó nhọc Cậu mang vai ba lô bự, người gầy còm, khuôn mặt hốc hác, gò má cao, đôi mắt sâu, tinh anh lấn át nỗi buồn phía sau chầu chực “Ngồi nè cháu” Một phụ nữ luống tuổi ngồi gần cửa đứng dậy nói thế, người thành niên bước lên “Không, cô ngồi đi…cô ngồi đi” Anh ta dứt khoát, đưa tay lên cầm lấy giá đỡ dành cho người đứng “Ngồi nè anh”, cô gái ngồi trước mặt chàng trai nhẹ nhàng “Không, em ngồi ” Chàng trai dứt khoát, giọng cứng lên thấy rõ, dường tránh nhìn thương cảm từ cô gái “Anh ngồi mà…” Cô gái tiếp “Đã bảo không…cảm ơn em” Giọng chàng trai quát, câu cảm ơn có dịu lại chút Anh ta hai tay vững chãi bám lấy tay cầm, đỡ lấy sức nặng đè lên chân yếu ớt Mặt hiên ngang nhìn phía trước, …bình thường Mọi người để ý đến “Què mà còn….” Giọng cô gái, cô vừa nhường ghế lẫm bẫm “Người sĩ xã hội đầy đấy, em nhìn gì, thiếu gì” Một niên khác mặt non choẹt ngồi trước nói thế, vừa nói vừa xoa xoa đôi vài trần cô bồ ngồi bên cạnh “Dù sao, đáng thương mà anh, người không may mắn…” Cô gái lắc lắc vai “Đã phải an phận biết điều, em nhìn coi….” Nói cố kéo cô bồ vào sát Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC “Thằng không bình thường, mà đàn ông” Một người khác lại nói Người niên đứng đó, xe chạy, phanh, lắc lư Nhưng chẳng xi nhê với Anh ta nhìn phía trước, bỏ mặc ánh nhìn đám đông Đến trạm, anh ta, đôi trai gái hồi nãy, bà lão già xuống xe Tất nhường bà lão xuống trước, túi nặng quá, bà hì hục, (xe tiếp viên) Đôi trai gái lách qua, bước xuống trước Tay chàng trai không ôm ngang eo cô gái Cô gái quay đầu lại nhìn, chàng trai ôm kéo Người niên nói “bà để cháu, bước xuống đi” Bà lão không nhìn, mà ẫm bỏ túi lại vịn thành bước xuống Bà vừa bước xuống túi đồ bà xuống theo sau Chàng niên cười cười, chào bà lặc lè bước đi, dáng xiêu vẹo muốn đổ nghiêng trước gió thu nhè nhẹ Thế mà lẹ kinh, vừa vừa huýt sáo điệu Bà lão nhìn người mang túi xuống cho Khuôn mặt nhăn nheo vẽ thời gian bà sáng lên nụ cười vẹn trọn, nghe bà lẫm bẫm “khuyết tật thân thể chẳng gì, khuyết tật tâm hồn quan trọng, cố lên, cố lên…”Trạm sau xuống Tôi niên bình thường Tôi có ý đứng lên gọi “ngồi nè bạn”, người niên vừa bước lên Nhưng lòng u uất nỗi buồn lành Sài Gòn buổi sáng Tôi buồn nhiều thứ, không hài lòng với công việc có, số tiền kiếm được, mặt mụn, kiếm tiền mà chẳng đủ để mua iphone,…Nhưng từ nhìn thấy chàng trai, nghĩ khác hẳn Chàng trai muốn, khát khao làm người bình thường, tôi, có điều bình thường, cam tâm sớt không vui Điều chẳng đáng xu, phải không Tôi tự trấn an mình, tự nở nụ cười, bước xuống đường tới chỗ làm, tự nhắc nhớ không “khuyết tật lòng” hết Nhất định thế, không Như bà lão, chàng trai kia, định Trời Sài Gòn, thường nhật tiếng xe xõa đầy màng nhỉ, lúc nghe tiếng chim vui, thánh thót vô ngần ĐỀ 3: (bài làm giấy) Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng đèn đường Không có lý tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng sống” Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò lý tưởng lý tưởng riêng Tìm hiểu đề: - Nội dung: Suy nghĩ vai trò lý tưởng nói chung người lý tưởng riêng + Lý tưởng đèn đường; lý tưởng sống + Nâng vai trò lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa sống + Giải thích mối quan hệ lý tưởng đèn, phương hướng sống - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống Lập dàn ý: a.Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận b.Thân bài: (gợi ý) - Lý tưởng gì? Tại nói lý tưởng đèn đường? Ngọn đèn đường gì? Nó quan trọng nào? (Lý tưởng giúp cho người không lạc đường Khả lạc đường trước đời lớn lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng ý nghĩa sống: Lý tưởng xấu làm hại đời người nhiều người Không có lý tưởng sống - Lý tưởng tốt đẹp , thực có vai trò đường - Lý tưởng riêng người Vấn đề thiết đặt cho học sinh tốt nghiệp THPT chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC bước vào thực lý tưởng c Kết - Khái quát lại vấn đề - Nêu ý nghĩa rút học nhận thức từ tư tưởng đạo lí nghị luận Đề 4: Một nhà thơ Hy Lạp tiếng nói: “Sự khôn ngoan gì, Chính cố gắng người Vượt lên sợ hãi, Vượt lên hận thù, Sống tự do, Thở hít khí trời biết chờ đợi, Dành trọn tình yêu cho tươi đẹp » Anh chị suy nghĩ mối quan hệ trí tuệ khôn ngoan sống ? Con đường dẫn tới trí tuệ? Nói đơn giản, phạm sai lầm, phạm sai lầm, lại phạm sai lầm, ngày ít, ngày ít, ngày Heine (Đức) Tôi không thất bại, tìm mười ngàn cách chúng lại không thành Albert Einstein Những điều biết giọt nước Những điều đại dương I Newton Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC nét đẹp văn hóa người dân Nam Bộ muốn gửi gắm tâm Mỗi Năm hò,hay đặt tay lên vai Việt,mắt nhìn thẳng vào mắt Việt Từng câu hò thấm vào tâm hồn hai chị em Chiến Việt,là giá trị tinh thần hun đúc tình yêu gia đình, nhắc nhớ truyền thống, thắp lên niềm tự hào quê hương khó nghèo giàu có bất khuất Ông nội Chiến Việt bị lính tổng Phòng bắn vào bụng, bà nội bị lính quận Sơn hành hạ, đánh đập Ba Chiến Việt bị chặt đầu, má bị trái ca-nông Mỹ giết chết đâu tranh Mỏ Cày, thím Năm bị giặc bắn bể xuồng chết rọc chuối Những người thân gia đinh bị sát hại chứng sống tội ác kẻ thù, lưu giữ, nuôi dưỡng truyền thống gia đình Giọng hò Năm giọng hò đục tức gà gáy” “Không phải giọng hò trẻo đêm bay hai bên bờ sông,rồi dội lại ghe heo chèo mướn Câu hò lên ban ngày,bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang,rồi kéo dài,từng tiếng vỡ ra,nhắn nhủ,tha thiết,cuối ngắt lạinhư lời thề dội.” Đau thương châm ngôn kết tinh đời trải sông nước,lăn lộn với ruộng vườn Nó chứa đựng giá trị đạo lí,tình nghĩa,thủy chung tiếng hò “một hiệu lệnh”, “một lời thề dội” vừa lời hiệu triệu, tiếng trống quân thúc giục động viên niên trận Anh dũng "Chú thường ví chuyện gia đình ta dài sông, để r ồi chia cho người khúc mà ghi vào Chú kể chuyện sông nước ta đẹp, nước bạc, nhiều phù sa, vườn ruộng mát mẻ sinh từ đó, lòng tốt người sinh từ Trăm sông đổ biển, sông gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm, chị em Việt lớn lên biết, rộng nước ta nước ta" kể tỉ mỉ chiến công đánh giặc thành viên gia đình, có chiến công Chiến Việt theo du kích bắn tàu Mĩ sông Định Thuỷ giữ lửa yêu nước truyền cho hệ Những người có chung phẩm chất: yêu nước, gắn bó với quê hương, căm thù giặc, gan góc, kiên cường, chiến đấu Tổ quốc Trao cho Việt Chiến > hành động ý nghĩa: trao cho hệ cháu trách nhiệm giữ gìn truyền thống Cuốn sổ sông > Con sông tích tụ nước từ bao đời, luôn chảy (như hệ tiếp nối nhau), đổ vể biển rộng (hòa quyện vào truyền thống bất khuất dân tộc, hướng tới tương lai tươi sáng) > dòng chảy truyền thống gia đình bền bỉ, liên tục Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu Câu 1: Hai phát người nghệ sĩ Phùng: Khi thuyền xa cảnh nào? Tâm trạng Phùng sao? Phùng cảm thấy: Cảnh miêu tả nào? - Một cảnh “đắt” trời cho Phùng - Một tranh mực tàu danh họa thời cổ Khám phá chiều sâu vẻ đẹp dung dị, quen thuộc mà tinh tế, tuyệt mĩ thiên nhiên, sống dung dị Khi thuyền cập bến, Phùng thấy ai, cảnh nào? Tâm trạng Phùng thay đổi sao? Ý nghĩa Khi thuyền cập bến Ai? Làm gì? Ý nghĩa: Hiện thực sống với bao mảng tối, bao cảnh đời ngang trái, bao nghịch lý, bao đối cực tồn khiến người ta phải xót xa  không nên nhìn sống vỏ đẹp đẽ Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Mời đến tòa án đề: Phùng, Đẩu Đẩu Phùng cảm thấy nào? Chưa hiểu người đàn bà việc nhìn việc đơn giản Thái độ: đồng ý hay không? Người đàn bà hàng chài Người đàn bà hàng chài Những lí người đàn bà ko định bỏ chồng: - Thân phận người cá nhân sống đời thường với nhiều cay cực, nhục nhằn, bất hạnh - Người đàn bà hàng chài mang nhiều vẻ đẹp tâm hồn tiềm tàng, khuất lấp mà sáng ngời, cao quý - Phùng phải nhìn Phùng Đẩu nhận điều gì? Phùng, Đẩu Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn nhận lại Đẩu, thân HỌC VĂN – VĂN HỌC Phùng, Đẩu, thằng Phác - Là tội nhân gây đau khổ - Hành động bạo tàn Phải lên án, đáng bị trừng phạt Người đàn bà Hàng chài - Cục tính hiền lành Người đàn ông vũ phu - Không đánh vợ - Do hoàn cảnh sống khó khăn nên Cần nhìn sống, người nhìn thấu hiểu, dân chủ, nhìn đa chiều, đa diện, nhìn mang tính khám phá vấn đề nhân phẩm người trước hoàn cảnh Sống nghiệt ngã  bước vào chiến bảo vệ nhân tính thiên lương người trước hoàn cảnh nghiệt ngã Câu 2: Những ảnh mang về, chọn lấy Trưởng phòng lòng Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kỹ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tại ảnh lịch năm treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật A Sự đánh giá cao xứng đáng với công sức mà Phùng bỏ để "phục kích" nhiều ngày chộp đựơc B Đó vẻ đẹp mà có đời Phùng nắm bắt lần Những người yêu nghệ thuật trân trọng ảnh điều dễ hiểu C họ người yêu nghệ thuật túy, cảm nhận đẹp bình diện ảnh toàn bích, đáng thưởng thức, đáng treo nơi sang trọng D Cả phương án Câu 2: Mỗi ngắm kỹ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nguyễn Minh Châu quan niệm Cuộc đời đa sự, người đa đoan Tính chất đa đời đa đoan người thể hình ảnh tranh này? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Hình ảnh bãi xe tăng hỏng xuất đoạn văn có phải dụ ý tác giả không hỉnh ảnh thực túy? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong phút chốc, ngồi trước mặt lại người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt, thông cảm với Mụ bắt đầu kể: - Từ nhỏ tuổi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa Hồi nhà giả, nhà trước phố Cũng xấu, phố không lấy, có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá đẻ sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối nghèo khổ, túng quẫn trốn lính - mụ đỏ mặt - lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, không bỏ nghề được! - thuyền có lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu đỡ khổ Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh - Không thể hiểu được, hiểu được! - Đẩu lúc lên - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ông (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nội dung đoạn văn trên? A Câu chuyện tòa án huyện, chánh án Đẩu khuyên người đàn bà bỏ chồng B Người đàn bà giãi bày hoàn cảnh cực khổ C Người đàn bà trình bày nguyên nhân sâu xa mà bị chồng đánh đập D Những lý khiến người đàn bà bỏ chồng Câu 2: Đoạn văn trần thuật kể ai? Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC A Tác giả Nguyễn Minh Châu B Người đàn bà hàng chài C Chánh án Đẩu D nghệ sĩ Phùng Câu 3: Tính cách người chồng khứ thay đổi nào? Vì lại có thay đổi …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Người đàn bà tự nhận lỗi thân để bảo vệ người chồng? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Tại Đầu Phùng lại lúc lên: - Không thể hiểu được, hiểu được! …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XA XỨ Em học đến kiệt sức để có suất du học Thư đầu viết: “Ở đây, đường phố đẹp, văn minh bỏ xa lắc nước …” Cuối năm viết: “Mùa đông bên tĩnh lặng, tinh khiết tranh, thích …” Mùa đông sau viết: “Em thèm chút nắng ấm quê nhà, muốn phố xá bụi bặm, ồn ào, nhớ bến chợ xôn xao, lầy lội … Biết bao lần phố, em đuổi theo người châu Á, để hỏi coi có phải người Việt không …” Sử dụng thông tin câu chuyện để tả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em cho biết người em câu chuyện gửi thư hoàn cảnh nào? Câu 2: Cách xếp lần viết thư theo trình tự thời gian thể mục đích người viết? Câu 3: Cảm xúc người em trong hai thư đầu thư thứ ba có khác nhau? Câu 4: Người kể câu chuyện có phải nhằm nói tới thay đổi cảm xúc người em thời điểm khác xa quê hương hay nhằm tới ý nghĩa khác? Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC Trần Đình Huợu Câu 1:Đọc đoạn văn sau: "Trong tâm trí nhân dân thường có [1] [2] mà [3] [1] uy linh bảo quốc hộ dân [2] hay cứu giúp người; [3] nhiều phép lạ, ngao du giới xa lạ" (Nhìn vốn văn hóa dân tộc) Chọn đáp án phù hợp với phần [1], [2], [3] A [1]: Thần ; [2]: Tiên ; [3]: Bụt C [1]: Bụt ; [2]: Thần ; [3]: Tiên B [1]: Tiên ; [2]: Bụt ; [3]: Thần D [1]: Thần ; [2]: Bụt ; [3]: Tiên Câu 2:Trong phần hai văn Nhìn vốn văn hóa dân tộc (từ "Giữa dân tộc " đến " kích thích đô thị"), tác giả đưa dẫn chứng ngành văn hóa để chứng minh cho nhận định: "Chưa lịch sử dân tộc, ngành văn hóa trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ văn hóa."? A Văn hóa dân gian (văn học dân gian, sân khấu dân gian) văn hóa bác học (thơ ca, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, vũ đạo) B Văn hóa vật chất (kiến trúc, điêu khắc) văn hóa phi vật chất (âm nhạc, hội họa, thơ ca, triết học, tôn giáo) C Lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, triết học, tôn giáo, thơ ca, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc D Thần thoại, tôn giáo, triết học, khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca) Câu 3: Tác giả văn Nhìn vốn văn hóa dân tộc xác định "tinh thần chung văn hóa Việt Nam" gì? A Thiết thực, linh hoạt, dung hòa C Thiết thực, sáng tạo, mềm dẻo B Giản dị, sáng tạo, có chừng mực D Hòa đồng, linh hoạt, sáng tạo Câu 4: Theo tác giả văn Nhìn vốn văn hóa dân tộc, quan điểm thẩm mĩ (quan niệm đẹp) người Việt Nam có đặc điểm gì? A Cái đẹp ưa chuộng đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng có quy mô vừa phải B Cái đẹp ưa chuộng đẹp bình dị, dân dã, thiết thực với đời sống lao động sinh hoạt hàng ngày nhân dân C Cái đẹp ưa chuộng đẹp kì vĩ, huyền ảo, giàu chất trí tuệ D Cái đẹp ưa chuộng đẹp tráng lệ, huy hoàng, lớn lao, kì vĩ Câu 5: Theo tác giả , người Việt Nam có cách ứng xử với mới? A Khắt khe việc lựa chọn, tiếp nhận xác định phù hợp với nhu cầu phát triển sẵn sàng tiếp nhận B Dễ dàng tiếp nhận có chọn lọc để phù hợp với quan niệm, với sống thiết thực hàng ngày Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC C Rất nhạy bén với mới, thành tựu văn minh nhân loại D Không dễ hòa hợp với không cự tuyệt, chấp nhận phù hợp với chần chừ, dè dặt Câu 6: Ở cuối văn Nhìn vốn văn hóa dân tộc, tác giả khẳng định điều gì? A "Người Việt Nam sống có văn hóa" có quyền tự hào văn hóa riêng dân tộc B Các đặc điểm văn hóa Việt Nam bắt nguồn từ "ý thức lâu đời nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc" dân tộc C Con đường hình thành sắc văn hóa dân tộc phải kết hợp "sự tạo tác" dân tộc mình, đồng thời kết hợp với "sự chiếm lĩnh, khả đồng hóa" giá trị văn hóa từ bên D Nền văn hóa Việt Nam mang nét đặc trưng văn hóa nông nghiệp định cư với tất ưu điểm nhược điểm tiến trình hình thành phát triển Câu 7: Trong phần hai văn Nhìn vốn văn hóa dân tộc(từ "Giữa dân tộc " đến " kích thích đô thị"), tác giả nêu nhận định khái quát quy mô, tính chất văn hóa Việt Nam? A So với văn hóa dân tộc khác, văn hóa Việt Nam văn hóa không nhất, có tiếp nhận ảnh hưởng nhiều tôn giáo, nhiều hệ tư tưởng khác B So với dân tộc khác, văn hóa Việt Nam văn hóa đồ sộ, có nhiều cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có đặc sắc bật C So với dân tộc khác, văn hóa Việt Nam khiêm tốn quy mô đa dạng, phong phú loại hình có thành tựu đặc sắc, đóng góp vào kho tàng tinh hoa văn hóa giới D So với văn hóa khác, văn hóa Việt Nam có quyền tự hào văn hóa đa dạng, phong phú mang đậm dấu ấn, sắc riêng dân tộc Câu 8: Kết thúc phần hai văn Nhìn vốn văn hóa dân tộc(từ "Giữa dân tộc " đến " kích thích đô thị"), tác giả đưa nguyên nhân để giải thích cho đặc điểm, tính chất văn hóa Việt Nam? A Cư dân nông nghiệp hiền hòa, sống hòa hợp với tự nhiên, đoàn kết với thực nhiệm vụ chung lao động sản xuất bảo vệ Tổ quốc B Trình độ sản xuất lạc hậu, phát triển; dân số không đông, lại thường xuyên phải đối diện với nguy chiến tranh, thiên tai, địch họa C Vị trí địa lí thuận lợi, nơi giao lưu văn hóa, có điều kiện tiếp thu tôn giáo, dòng tư tưởng lớn giới D Trình độ sản xuất hạn chế, đời sống xã hội chưa cao đồng thời kinh tế nông nghiệp định cư, nhu cầu lưu chuyển, trao đổi kích thích đô thị Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC Nguyễn Khắc Viện Câu 1: Trong văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại", tác giả đánh giá Khổng Tử A người thầy ngàn đời (vạn sư biểu) B bậc thầy lớn giúp cho loài người tiến lên thành người C người tạo lập văn hóa Á Đông D vị thánh Câu 2: Tác giả văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại" cho rằng: "Cả đạo Nho xoay quanh chữ." Đó chữ nào? A Đức B Đạo C Nhân D Lễ Câu 3: Việc tác giả văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại" sử dụng nhiều câu văn chủ ngữ viết có ý nghĩa gì? A Tác giả tránh phô bày cách không cần thiết, phá bỏ khoảng cách người viết người tiếp nhận để độc giả nhập vào phần cốt lõi vấn đề, tạo đồng cảm, đồng tình B Tác giả muốn hướng người đọc đến cách cảm nhận chung, đến thống cách nhìn nhận đánh giá vấn đề nêu C Tác giả muốn khẳng định luận điểm, cách nhìn nhận, đánh tác giả nêu lên văn quan điểm cá nhân mà luận điểm, cách đánh giá thừa nhận rộng rãi D Tác giả muốn thể đặc điểm đáng quý truyền thống văn hóa phương Đông: Tôi đứng sau Ta, cộng đồng phải đề cao cá nhân Câu 4: Trong văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại", tác giả nêu lên khác biệt học nhà văn Pháp nhà văn trung đại Việt Nam? A Học nhà văn Pháp ý đến tác phẩm lời văn học nhà văn trung đại Việt Nam chủ yếu ý đến người, nhân cách, thân phận tác giả B Học nhà văn Pháp ý đến sáng tạo, cách tân nghệ thuật học nhà văn trung đại Việt Nam ý đến việc lựa chọn, sử dụng chất liệu sẵn có để thể nội dung tư tưởng, tình cảm tác giả C Học nhà văn Pháp chủ yếu ý đến hình thức nghệ thuật tác phẩm học nhà văn trung đại Việt Nam phải ý đến nội dung, đến chí khí nhà văn bộc lộ qua tác phẩm Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC D Học nhà văn Pháp phải ý đến trào lưu, khuynh hướng nghệ thuật mà họ theo đuổi học nhà văn trung đại Việt Nam cần ý hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà nhà văn sinh sống Câu 5: Dòng nhận xét văn phong tác giả Nguyễn Khắc Viện văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại"? A Văn phong sắc sảo, đầy tính tranh biện giàu sức thuyết phục B Văn phong mượt mà, sáng, giàu sức gợi C Văn phong giản dị, chất phác, cô đọng D Văn phong sáng, giản dị cứng cỏi Câu Dòng không nêu cách thức để thực chữ Nhân, để "thành người", "nên người" theo quan điểm đạo Nho tác giả Nguyễn Khắc Viện đề cập văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại"? A Phải gắn bó với người cộng đồng B Phải biết tự kiềm chế ham muốn thân, khép vào lễ nghĩa C Phải có lòng biết ơn lòng bao dung xóa bỏ hận thù: lấy ân báo ân, lấy ân báo oán D Phải có tầm nhìn rộng mở, học tập, tiếp thu giá trị văn hóa để hoàn thiện nhân cách Câu 7:Chọn từ thích hợp điền vào dấu [ ] câu văn sau: "Có thể liên minh trị với [ ], kết bạn với [ ]" (Con đường trở thành "kẻ sĩ đại") A [kẻ bất nghĩa] [người có nghĩa] B [kẻ vô đạo] [người có đạo] C [kẻ bất nhân] [người có nhân] D [quỷ] [người có đạo] Câu 8: Dòng nhận xét văn phong tác giả Nguyễn Khắc Viện văn Con đường trở thành "kẻ sĩ đại"? A Văn phong sắc sảo, đầy tính tranh biện giàu sức thuyết phục B Văn phong mượt mà, sáng, giàu sức gợi C Văn phong giản dị, chất phác, cô đọng D Văn phong sáng, giản dị cứng cỏi Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC ĐỌC HIỂU ĐỀ 1: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: “Bác Khang liếc nhìn thằng Thuyên cái, quay lại, tiếp tục câu chuyện với người: - Cụ Ba đến khôn! Giá cụ ta không đem thằng cháu thú nhà đầu hết Nay bạc! Còn thằng nhãi chẳng thá hết Nằm tù mà dám rủ lão đề lao làm giặc! Một anh chàng trạc hai mươi tuổi ngồi dãy bàn sau, nghe nói, tức máu: - Ái chà chà! Ghê nhỉ! - Anh phải biết, lão Nghĩa mắt cá chép đến lân la hỏi dò bắt chuyện Hắn nói: Thiên hạ nhà Mãn Thanh Thử nghĩ xem, nói mà nói Lão Nghĩa mắt cá chép biết nhà có mụ mẹ già, không ngờ lại nghèo gặm không đến thế, tức anh ách rồi, mà lại vuốt râu cọp, nên lão ta đánh cho hai bạt tai Cậu Năm Gù ngồi góc tường, nghe nói, thú quá: - Lão Nghĩa tay võ cừ, hai tát đủ cho ta xài nhỉ! - Cái thằng khốn nạn! Đánh, có sợ đâu! Lại nói: Thật đáng thương hại, thật đáng thương hại! Người râu hoa râm nói: - Đánh đồ ấy, thương hại gì? Bác Khang khinh bỉ, cười nhạt: - Ông chưa nghe ra, xem lúc đó, muốn nói: đáng thương hại, lão Nghĩa đáng thương hại kia! Mặt ngơ ngác Không nói cả.” Câu Văn trích từ tác phẩm nào, tác giả nào? Câu 2: Trong đoạn văn bản, người nhân vật bàn tán xôn xao ai? Anh (chị) cảm nhận nhân vật bàn tán đoạn trích ? Câu 3: Những người bàn tán quán trà ai? Họ lên người nào? Câu 4: Phê phán hạn chế cộng đồng, biểu tình thần dân tộc Lấy câu văn làm chủ đề, viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ anh chị vấn đề đó? Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Đề thi thử tốt nghiệp THPT Số Câu 1: Nấm mộ với nấm mộ thằng Thuyên nằm hàng, cách đường mòn Thấy bà bày bát cơm, bốn đĩa thức ăn, đứng khóc hồi, đốt vàng, bà Hoa bụng nghĩ thầm: “Chắc chết!” Bà nhìn vơ vẩn xung quanh lát, tay chân run lên, loạng choạng lùi lại bước, mắt trợn trừng, ngơ ngác Thấy thế, bà Hoa sợ bà thương phát điên chăng, không cầm lòng đậu, đứng dậy, bước sang bên đường mòn, khẽ nói: - Bà ơi! Thôi mà, thương xót làm chi nữa! Ta thôi! Bà gật đầu, mắt trừng trừng ấp úng nói khe khẽ: - Kìa, … Bà trông kìa, này? Bà Hoa nhìn theo ngón tay chỉ, thấy nấm mộ trước mặt, cỏ chưa xanh khắp, loang lổ mẩu đất vàng khè, khó coi; lại nhìn kĩ phía trên, giật Rõ ràng có vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum (Thuốc – Lỗ Tấn) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng nhiều chi tiết có tính chất ẩn dụ? Đọc ý nghĩa chi tiết Câu 2: Lỗ Tấn học trường y khoa Tiên Đài, lần xem phim ông thấy người Trung Quốc khỏe mạnh hớn hở xem quân Nhật chém người Trung Quốc chống Nhật Từ ông nhận rằng: Chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần Phan Chu Trinh diễn thuyết Về luân lí xã hội nước ta có nói: Người phải tai nấy, chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt ngơ mắt qua, người bị nạn khốn không can thiệp đến Vấn đề mà hai tác giả đề cập đến Việt Nam Trung Quốc đếm có ý nghĩa thời không? Trình bày ý kiến anh (chị) văn ngắn không 400 chữ Đề thi thử tốt nghiệp THPT Số Câu 1: - Cháu thôi, phần lớn thời gian cõng cháu Tôi để ngồi lên vai đi, muốn vận động cho dãn gân cốt lại tụt xuống chạy, tung tăng bên đường dê Anh bạn ạ, tất điều chẳng sao, miễn bố sống; mà tim rệu rã rồi, đến phải thay pít – tông … Có tự nhiên nhó nhói lên, thắt lại ban ngày mà tối tăm mặt mũi Tôi sợ lúc ngủ mà chết làm trai phải khiếp sợ Lại thêm nỗi khổ tâm nữa: đêm chiêm bao thấy người thân cố Và lúc thế, bên này, sau hàng rào dây thép gai, vợ tự bên kia… nói đủ chuyện với I – ri na, với toan lấy tay đẩy dây thép gai ra, vợ lại rời bỏ tôi, tan biến … Và điều kì lạ: ban ngày trấn tĩnh được, không hở tiếng thở dài, lời than vãn, ban đêm thức giấc gỗi ướt đẫm nước mắt… (Số phận người – Sô – lô – khốp) Trong đoạn văn An – đrây Xô – cô – lốp vượt lên nỗi đau cô đơn nào? Thông qua nhà văn Sô – lô – khốp gửi gắm thông điệp số phận người sau chiến tranh? Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Câu 2: Nhà văn nữ Agatha Christie người Mĩ nói: Giờ người ta kinh hãi nhận chiến tranh chẳng giải cả; thắng chiến thảm khốc thua Còn Benjamin Franklin cho rằng: Chiến tranh không trả giá thời chiến, hóa đơn đến sau Từ câu chuyện An – đrây Xô – cô – lốp bé Va – ni – a truyện ngắn Số phận người, trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến Đề thi thử tốt nghiệp THPT Số Câu 1: “Cá ơi” ông lão nói “Cá này, mày chết Mày muốn tao chết à?” Cứ đà không ổn rồi, lão nghĩ Miệng lão khô khốc nói nổi, lúc lão với lấy chai Lần phải kéo cập mạn, lão nghĩ Cứ thêm vài vòng đuối sức Không, mày khỏe, lão tự nhủ Mày khỏe Vòng lượn tiếp theo, lão gần kìm cá Nhưng lần lại lật thẳng mình, từ từ bơi xa Mày giết tao, cá à, ông lão nghĩ Nhưng mày có quyền làm Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em Hãy đến giết ta Ta không quan tâm chuyện giết Giờ đầu óc mày lú lẫn lên hết rồi, lão nghĩ Mày phải giữ đầu óc tỉnh táo Hãy giữ đầu óc tỉnh táo biết cách chịu đựng người Hay cá, lão nghĩ (Ông già biển - Hê – Ming - Uê) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật bật Thông qua thủ pháp ấy, nhà văn truyền tải nguyên lý “Tảng băng trôi” nào? Câu 2: Từ câu chuyện ông lão Xan – ti – a – gô cá kiếm, anh (chị) bình luận thông điệp: thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ người Đề thi thử tốt nghiệp THPT Số Câu 1: Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn Đế Thích: Thế ông ngỡ tất người toàn vẹn ư? Ngay Ở bên ngoài, đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hoàng nữa, người phải khuôn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, chút hình thù ông đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết! (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) Thông qua đoạn đối thoại trên, Lưu Quang Vũ gửi gắm quan niệm mối quan hệ thể xác linh hồn sống chết? Quan niệm khác nhân vật Hồn Trương Ba Đế Thích Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC Câu 2: Mượn đồ vật giá trị chụp hình đưa lên Facebook tự nhận để bạn bè trầm trồ khen ngợi Mượn văn mẫu cặm cụi học thuộc chép lại kiểm tra để chứng tỏ giỏi Mượn cách ăn mặc, nói thần tượng cố gắng làm theo để khen có cá tính Mượn cảm xúc, suy nghĩ đám đông nhằm che giấu cảm xúc, suy nghĩ riêng để sống bình yên Mượn thật nhiều thứ! Để ngày nhận Từ câu chuyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt, viết tiếp điều anh (chị) nhận sống sống vay mượn Đề thi thử tốt nghiệp THPT Số Câu 1: Đọc văn sau: " Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng không thoát hết vào không gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm không tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím" ( Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân) Hãy nêu chủ đề đoạn trích ? Thử đặt nhan đề đoạn trích ? Trong đoạn văn có nhiều câu "Nó" lặp lại nhiều lần Biện pháp tu từ sử dụng gì? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: "Tiếng đàn hậm hực, chừng không thoát hết vào không gian" ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Từ "Nó" sử dụng câu đoạn văn trích ám ai, gì? Biện pháp tu từ nhà văn sử dụng việc nhắc lại từ "Nó"? 5.Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ tính chất Anh/ chị thống kê từ láy tính chất Chọn phương án phương án sau nhận định: Nguyễn Tuân mệnh danh: a Là ông vua phóng đất Bắc b Là ông vua tùy bút c Là nhà văn thực xuất sắc dòng văn học Việt Nam đại d Là nhà văn đại với phong cách tài hoa độc đáo Câu 2: Lời cuối xúc động bé gái chết siêu bão Người mẹ kể lại, cô cố nắm lấy gái miệng nói với bấu chặt vào để mẹ kéo lên Thế bé buông tay xuống bị gỗ ngổn ngang bão đâm vào người Trước qua đời, bé nói: “Mẹ đi Mẹ bảo trọng” Cả nhà Tenegra nghĩ bão Haiyen giống bão khác Tuy nhiên, ập đến, sức tàn phá thật khủng khiếp Nó phăng nhà cửa, người chồng người gái Tenegra Chồng người chưa biết số phận Trong đó, người gái nhỏ Tenegra bị bão theo nhiều vật khác.Tenegra kể nước mắt: “Tôi cố gắng bò tới kéo lên Thế bé yếu Nó buông tay làm được” Nhà cô giáo Tenegra bờ sông thuộc thành phố Tacloban, nơi chịu thiệt hại nặng nề siêu bão Haiyan Cơn bão tàn phá Tacloban, san phẳng nhà cửa Thành phố vừa trải qua sóng thần hủy diệt.Xác người lẫn đống đổ nát nằm đường phố Không khí ảm đạm chết chóc bao trùm Tacloban Bão Haiyan với sức tàn phá khủng khiếp cướp sinh mạng 10.000 người Philippines Sau bão, nhiều người dân vùng thiên tai sống cảnh đói khát Nạn cướp bóc, hôi diễn tràn lan khiến Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn HỌC VĂN – VĂN HỌC phủ phải cử quân đội cảnh sát đến Tacloban để giúp quyền địa phương bình ổn tình hình Công tác cứu trợ khẩn trương tiến hành giúp người dân vùng bão khắc phục hậu Theo Đỗ Quyên (Zing.vn/Tri Thức) Dựa vào tin trên, anh/chị viết văn trình bày suy nghĩ, cảm xúc nỗi đau cách ứng xử người trước thảm họa thiên nhiên Đề thi thử tốt nghiệp THPT Số PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (2 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đây: Trong lịch sử chống ngoại xâm, thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có Hai Bà Trưng phất cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc phải trốn vào đám loạn quân chạy nước Đất Nước sau hai kỉ bị phong kiến nước đô hộ giành thắng lợi hoàn toàn Lịch sử dân tộc ta ghi lại biết trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh Lê Lợi đại phá quân Minh Ải Chi Lăng mồ chôn quân xâm lược Đời Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Nguyên, giành lại độc lập dân tộc cho đất nước Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy non sông Những tên tuổi mãi sống non sông đất nước Câu 1: Chỉ rõ lỗi nêu luận đoạn văn Câu 2: Hãy sửa lỗi đoạn văn Câu 3: Anh chị viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ thân lịch sử chống ngoại xâm dân tộc PHẦN 2: LÀM VĂN Câu 1: (3 điểm) Trong trang ghi chép cuối đời mình, nhà văn Nguyễn Minh Châu có kể lại việc ông chứng kiến: “ lúc khoảng năm sáng Sân ga hàng cỏ mờ mờ tỏ tỏ sương người chật ních Có dây người xếp hàng ba hàng tư dài dằng dặc, rồng rắn Người khoác đầy hành lí mình, chuẩn bị vào phía ga để lên tàu Chung quanh dây người xếp hàng bạt ngàn người ngồi hàng đống, hàng núi hàng hóa, có lẽ lần chứng kiến buổi sáng tinh mơ mà khách tàu sân ga đông đến Và cảnh đông đúc, chen chúc có người đàn bà trẻ, y kẻ trí, người điên, hét váng sân ga: “Các ông bà có thương cứu với” Người đàn bà kêu đến khản giọng mà chung quanh chẳng đoái hoài Người ta quay mặt lại nhìn cách thờ ơ, chất xung quanh hàng đống hành lí, lại mệt đứt hơi, đủ sức lo cho Thì này: người đàn bà xuống tàu đêm với hai đứa con, đứa ba tuổi, đứa nửa tuổi Mẹ ngồi chờ sáng Lúc vừa tảng sáng, mẹ bảo ngồi trông em, mẹ giặt tã cho em lúc Mẹ đến vòi nước gần nhà xí công cộng, xa, chen chúc giặt giũ được, giặt xong quay mẹ mìn chìa bánh đa dỗ đứa lớn theo, đứa nhỏ nửa tuổi nằm sân ga Nghe xong chuyện, chạy đến trước mặt đồng chí công an, đề nghị: đồng chí nói loa đi, yêu cầu hành khách thấy khả nghi giữ lại, đứa dụ đứa trẻ khả nghi Biết đâu quanh quẩn quanh Yêu cầu người giúp người ta Đồng chí công an chẳng nói chẳng rằng, chẳng trả lời lấy lời Còn hàng ngàn người dửng dưng vẻ ngái ngủ sợ cắp Người đàn bà kêu gào sân ga Hàng Cỏ kêu gào sa mạc (Rút từ tập Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hôi, 1994, tr 140 – 141) Câu chuyện gợi anh/chị suy nghĩ lòng nhân vô cảm người sống? Hướng dẫn tự học Ngữ văn 12 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn

Ngày đăng: 17/07/2016, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan