HDC THI HSG QG MÔN ĐỊA LÍ NH 2005 2006

10 344 0
HDC THI HSG QG MÔN ĐỊA LÍ NH 2005   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005 2006 BẢNG A Câu 1. a) Kinh độ, vĩ độ địa lí Kinh độ ( ) là góc nhị diện tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó. Có kinh tuyến Đông ( Đ) và kinh tuyến Tây ( T). (Hoặc cách khác: Kinh độ là độ dài của cung trên một vĩ tuyến, từ một địa điểm nhất định trên bề mặt Trái Đất đến kinh tuyến gốc. Nếu điểm nào nằm ở phía đông kinh tuyến gốc thì gọi là kinh độ Đông, nếu ở phía tây kinh tuyến gốc thì gọi là kinh độ Tây. Đơn vị tính là độ, phút, giây). Vĩ độ ( ) của một điểm là góc tạo bởi phương của đường dây dọi đi qua điểm đó với mặt phẳng Xích đạo. Có vĩ tuyến Bắc ( B) và vĩ tuyến Nam ( N). (Hoặc cách khác: Vĩ độ là số đo bằng độ, phút, giây (dọc theo các đường kinh tuyến) từ các địa điểm trên bề mặt Trái Đất đến đường Xích đạo. Nếu điểm nào nằm ở phía bắc Xích đạo thì gọi là vĩ độ Bắc, nếu ở phía nam Xích đạo thì gọi là vĩ độ Nam. Số đo này thực chất là số đo của cung chắn góc ở tâm Trái Đất mà cạnh của góc này là đường nằm từ tâm Trái Đất đi qua địa điểm đo và đường thẳng nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất). b) Xác định toạ độ địa lí của thành phố A Xác định vĩ độ của thành phố A + Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 226 có góc nhập xạ lớn hơn 66033’ (bắc Xích đạo). + A = 23027’ (900 h0) = 23027’ (900 87035’) = 21002’B. Xác định kinh độ của thành phố A + Có kinh độ Đông, vì thành phố A có giờ sớm hơn so với giờ kinh tuyến gốc. + A = 7g03ph 150 = 105045’Đ. Toạ độ địa lí của thành phố A (21002’B, 105045’Đ).

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005 - 2006 BẢNG A Câu a) Kinh độ địa lí vĩ độ địa lí gì? b) Hãy xác định toạ độ địa lí thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết độ cao Mặt Trời lúc trưa nơi vào ngày 22/6 87 035’ thành phố nhanh kinh tuyến gốc (GreenWich) 03 phút Câu a) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích phân hoá đa dạng địa hình đồi núi nước ta b) Độ cao đồi núi nước ta ảnh hưởng đến phân hoá đất nào? Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng lưới đô thị hai vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên (Lưu ý: Đối với Atlát Địa lí Việt Nam năm 2004 NXB Giáo dục, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thuộc trang đồ Vùng kinh tế Bắc Bộ, vùng Tây Nguyên thuộc trang đồ Vùng kinh tế Nam Trung Bộ) Câu Dựa vào bảng số liệu cho, nhận xét ngành nông nghiệp nước ta GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Chia Tổng số 1990 20.667 16.394 3.701 Dịch vụ nông nghiệp 572 1993 53.929 40.818 11.553 1.558 1995 85.508 66.794 16.168 2.546 1996 92.406 71.989 17.792 2.625 1999 128.416 101.648 23.733 2.995 2000 129.141 101.044 24.960 3.137 2003 153.956 116.066 34.457 3.433 2004 172.696 131.754 37.344 3.598 Trồng trọt Chăn nuôi (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005, trang 139) ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005 - 2006 BẢNG A Câu a) Kinh độ, vĩ độ địa lí - Kinh độ ( λ ) góc nhị diện tạo mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt phẳng kinh tuyến qua điểm Có kinh tuyến Đông ( λ Đ) kinh tuyến Tây ( λ T) (Hoặc cách khác: Kinh độ độ dài cung vĩ tuyến, từ địa điểm định bề mặt Trái Đất đến kinh tuyến gốc Nếu điểm nằm phía đông kinh tuyến gốc gọi kinh độ Đông, phía tây kinh tuyến gốc gọi kinh độ Tây Đơn vị tính độ, phút, giây) - Vĩ độ ( ϕ ) điểm góc tạo phương đường dây dọi qua điểm với mặt phẳng Xích đạo Có vĩ tuyến Bắc ( ϕ B) vĩ tuyến Nam ( ϕ N) (Hoặc cách khác: Vĩ độ số đo độ, phút, giây (dọc theo đường kinh tuyến) từ địa điểm bề mặt Trái Đất đến đường Xích đạo Nếu điểm nằm phía bắc Xích đạo gọi vĩ độ Bắc, phía nam Xích đạo gọi vĩ độ Nam Số đo thực chất số đo cung chắn góc tâm Trái Đất mà cạnh góc đường nằm từ tâm Trái Đất qua địa điểm đo đường thẳng nằm mặt phẳng xích đạo Trái Đất) b) Xác định toạ độ địa lí thành phố A - Xác định vĩ độ thành phố A + Có vĩ độ Bắc, thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn 66033’ (bắc Xích đạo) + ϕ A = 23027’ - (900 - h0) = 23027’ - (900 - 87035’) = 21002’B - Xác định kinh độ thành phố A + Có kinh độ Đông, thành phố A có sớm so với kinh tuyến gốc + λ A = 7g03ph × 150 = 105045’Đ - Toạ độ địa lí thành phố A (21002’B, 105045’Đ) Câu a) Phân tích phân hoá đa dạng địa hình đồi núi - Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích đất nước, phân hoá đa dạng * Vùng núi Đông Bắc - Nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh, vùng đồi núi thấp - Nổi bật với cánh cung lớn Từ tây bắc đông nam có cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Ngoài ra, có núi hướng tây bắc - đông nam (TB - ĐN) (dãy Con Voi, Tam Đảo) - Địa hình cao phía bắc, thấp dần phía nam đông nam, vùng đồi phát triển rộng Phía bắc có đỉnh núi cao 1500 m (kể tên núi độ cao) số sơn nguyên (kể tên); có độ cao khoảng 600m; phía đông, độ cao giảm xuống khoảng 100m * Vùng núi Tây Bắc - Nằm sông Hồng sông Cả, núi cao đồ sộ nước ta với dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở - Hướng núi: TB - ĐN (kể tên số dãy núi) - Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam, có phân hoá rõ: + Phía bắc dãy núi cao (kể tên) Dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, xem nhà Việt Nam, với đỉnh phanxipăng cao 3143m + Phía tây tây nam dãy núi cao (kể tên dãy núi đỉnh núi) + Ở cao nguyên (kể tên) + Ngoài ra, có đồng nhỏ nằm vùng núi cao (Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ) * Vùng núi Trường Sơn Bắc - Từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã, vùng núi thấp, phổ biến đỉnh núi có độ cao trung bình không 1000m, có số đèo thấp (kể tên) - Hướng núi TB - ĐN Có hai sườn không đối xứng Sườn Đông hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển (kể tên) * Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam - Là vùng núi cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ - Trường Sơn Nam gồm dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN, B - N, ĐB - TN so le kế nhau, tạo thành “gờ núi” vòng cung ôm lấy cao nguyên phía tây Hai đầu Trường Sơn Nam cao, thấp xuống (kể tên số đỉnh núi độ cao) - Có hai sườn không đối xứng Sườn Đông hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển (kể tên) tạo nên vũng, vịnh; sườn Tây thoải Có số đèo thấp (kể tên) - Các cao nguyên nằm hoàn toàn phía tây dãy Trường Sơn Nam, rộng lớn có tính phân bậc (kể tên cao nguyên) * Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ vùng đồi trung du Bắc Bộ - Đông Nam Bộ nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long, có địa hình đồi gò lượn sóng, thấp dần phía nam tây nam Phần tiếp giáp với cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200 - 600m, phía nam có độ cao trung bình từ 20 - 30m - Trung du Bắc Bộ vùng đồi thấp (dưới 200m) mang tính chất chuyển tiếp đồng miền núi (Lưu ý: Nếu thí sinh phân tích phân hoá đa dạng địa hình đồi núi không theo vùng trên, mà phân tích theo hướng nghiêng, hướng địa hình, độ cao, đặc điểm hình thái, cho 50% số điểm tối đa ý này) b) Ảnh hưởng độ cao đồi núi đến phân hoá đất - Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, độ cao 500m chiếm khoảng 70%, từ 500 1000m chiếm khoảng 15%, 2000m chiếm 1% Do vậy, phân hoá đất theo độ cao có khác - Ở vùng đồi núi thấp, trình feralit diễn mạnh, đất feralit chiếm diện tích lớn (khoảng 65% diện tích đất tự nhiên) - Từ độ cao 500 - 600m đến 1600 - 1700m, nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, trình feralit yếu đi, trình tích luỹ mùn tăng lên, có đất mùn vàng đỏ núi (còn gọi đất mùn feralit) - Trên 1600 - 1700m, quanh năm thường mây mù lạnh ẩm, trình feralit bị chấm dứt hoàn toàn, có đất mùn thô núi cao (đất mùn alit núi cao) Câu a) Giới thiệu khái quát vùng - Trung du miền núi Bắc Bộ - Tây Nguyên b) Giống - Đô thị hai vùng có quy mô trung bình nhỏ - Mỗi vùng có đô thị quy mô 20 - 50 vạn người (Thái Nguyên Buôn Ma Thuột) - Đều có số chức năng: + Hành + Công nghiệp + Chức khác - Mạng lưới thưa, phân bố phân tán c) Khác * Trung du miền núi Bắc Bộ (so với Tây Nguyên) - Về quy mô: nhiều số lượng đô thị, lại nhỏ quy mô dân số Cụ thể: + Có đô thị 20 - 50 vạn dân (Thái Nguyên) + Có đô thị từ 10 - 20 vạn dân (Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả) + Còn lại, đô thị khác 10 vạn dân - Về phân cấp đô thị: có đô thị loại (Việt Trì, Hạ Long, Thái Nguyên), lại loại - - Về chức năng: có đô thị với chức trung tâm công nghiệp (Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả) - Về phân bố: tập trung dày trung du ven biển Các vùng lại, mật độ đô thị thưa * Tây Nguyên (so với Trung du miền núi Bắc Bộ) - Về quy mô: số lượng đô thị hơn, lớn quy mô dân số Cụ thể: + Có đô thị từ 20 - 50 vạn dân (Buôn Ma Thuột) + Có đô thị 10 - 20 vạn dân (Kon Tum, PlâyKu, Đà Lạt, Bảo Lộc) + Duy có Gia Nghĩa 10 vạn dân - Về phân cấp: có đô thị loại (Buôn Ma Thuột, Đà Lạt), lại loại - Chức công nghiệp thường hạn chế, điểm công nghiệp, chưa có trung tâm công nghiệp - Phân bố tương đối theo lãnh thổ Câu a) Nhận xét chung - Ngành nông nghiệp nước ta có phát triển mạnh - Có chuyển dịch cấu ngành, chưa mạnh b) Tình hình - Giá trị sản xuất ngành tăng liên tục, năm 1990 (đạt 20.667 tỉ) đến năm 2004 (172.696 tỉ), tăng 8,4 lần - Giá trị sản xuất tăng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp + Trồng trọt: từ 16.394 tỉ (năm 1990) lên 131.754 tỉ (năm 2004), tăng 8,4 lần + Chăn nuôi: từ 3.701tỉ (năm 1990) lên 37.344 tỉ (năm 2004), tăng 10,1 lần + Dịch vụ nông nghiệp: từ 572 tỉ (năm 1990) lên 3.598 tỉ (năm 2004), tăng 6,3 lần - Về tốc độ tăng trưởng: chăn nuôi tăng nhanh (10,1 lần so với ,4 lần trồng trrọt 6,3 lần dịch vụ) c) Cơ cấu - Xử lí lập bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG (%) Năm Tổng số Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1990 100,0 79,3 17,9 2,8 1993 100,0 75.7 21,4 2,9 1995 100,0 78,1 18,9 3,0 1996 100,0 77,9 19,3 2,8 1999 100,0 79,2 18,5 2,3 2000 100,0 78,2 19,3 2,5 2003 100,0 75,4 22,4 2,2 2004 100,0 76,3 21,6 2,1 - Trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn - Có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực + Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt (từ 79,3% năm 1990 xuống 76,3% năm 2004) + Tăng tỉ trọng chăn nuôi (từ 17,9% năm 1990 lên 21,6% năm 2004) + Giảm chút tỉ trọng dịch vụ, không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu - Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp hạn chế định + Chưa thật ổn định (tỉ trọng trồng trọt chăn nuôi dao động) + Vai trò dịch vụ thấp ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005 - 2006 BẢNG B Câu a) Kinh độ địa lí vĩ độ địa lí gì? b) Hãy xác định toạ độ địa lí thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết độ cao Mặt Trời lúc trưa nơi vào ngày 22/6 87 035’ thành phố nhanh kinh tuyến gốc (GreenWich) 03 phút Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích phân hoá đa dạng địa hình đồi núi nước ta Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta giải thích Câu Dựa vào bảng số liệu cho, nhận xét ngành nông nghiệp nước ta GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Chia Tổng số 1990 20.667 16.394 3.701 Dịch vụ nông nghiệp 572 1993 53.929 40.818 11.553 1.558 1995 85.508 66.794 16.168 2.546 1996 92.406 71.989 17.792 2.625 1999 128.416 101.648 23.733 2.995 2000 129.141 101.044 24.960 3.137 2003 153.956 116.066 34.457 3.433 2004 172.696 131.754 37.344 3.598 Trồng trọt Chăn nuôi (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005, trang 139) ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005 - 2006 BẢNG B Câu a) Kinh độ, vĩ độ địa lí - Kinh độ ( λ ) góc nhị diện tạo mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt phẳng kinh tuyến qua điểm Có kinh tuyến Đông ( λ Đ) kinh tuyến Tây ( λ T) (Hoặc cách khác: Kinh độ độ dài cung vĩ tuyến, từ địa điểm định bề mặt Trái Đất đến kinh tuyến gốc Nếu điểm nằm phía đông kinh tuyến gốc gọi kinh độ Đông, phía tây kinh tuyến gốc gọi kinh độ Tây Đơn vị tính độ, phút, giây) - Vĩ độ ( ϕ ) điểm góc tạo phương đường dây dọi qua điểm với mặt phẳng Xích đạo Có vĩ tuyến Bắc ( ϕ B) vĩ tuyến Nam ( ϕ N) (Hoặc cách khác: Vĩ độ số đo độ, phút, giây (dọc theo đường kinh tuyến) từ địa điểm bề mặt Trái Đất đến đường Xích đạo Nếu điểm nằm phía bắc Xích đạo gọi vĩ độ Bắc, phía nam Xích đạo gọi vĩ độ Nam Số đo thực chất số đo cung chắn góc tâm Trái Đất mà cạnh góc đường nằm từ tâm Trái Đất qua địa điểm đo đường thẳng nằm mặt phẳng xích đạo Trái Đất) b) Xác định toạ độ địa lí thành phố A: - Xác định vĩ độ thành phố A + Có vĩ độ Bắc, thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn 66033’ (bắc Xích đạo) + ϕ A = 23027’ - (900 - h0) = 23027’ - (900 - 87035’) = 21002’B - Xác định kinh độ thành phố A + Có kinh độ Đông, thành phố A có sớm so với kinh tuyến gốc + λ A = 7g03ph × 150 = 105045’Đ - Toạ độ địa lí thành phố A (21002’B, 105045’Đ) Câu - Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích đất nước, phân hoá đa dạng a) Vùng núi Đông Bắc - Nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh, vùng đồi núi thấp - Nổi bật với cánh cung lớn Từ tây bắc đông nam có cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Ngoài ra, có núi hướng tây bắc - đông nam (TB - ĐN) (dãy Con Voi, Tam Đảo) - Địa hình cao phía bắc, thấp dần phía nam đông nam, vùng đồi phát triển rộng Phía bắc có đỉnh núi cao 1500 m (kể tên núi độ cao) số sơn nguyên (kể tên) Giữa, có độ cao khoảng 600m; phía đông, độ cao giảm xuống khoảng 100m b) Vùng núi Tây Bắc - Nằm sông Hồng sông Cả, núi cao đồ sộ nước ta với dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở - Hướng núi: TB - ĐN (kể tên số dãy núi) - Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam, có phân hoá rõ: + Phía bắc dãy núi cao (kể tên) Dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, xem nhà Việt Nam, với đỉnh phanxipăng cao 3143m + Phía tây tây nam dãy núi cao (kể tên dãy núi đỉnh núi) + Ở cao nguyên (kể tên) + Ngoài ra, có đồng nhỏ nằm vùng núi cao (Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ, ) c) Vùng núi Trường Sơn Bắc - Từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã, vùng núi thấp, phổ biến đỉnh núi có độ cao trung bình không 1000m, có số đèo thấp (kể tên) - Hướng núi TB - ĐN Có hai sườn không đối xứng Sườn Đông hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển (kể tên) d) Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam - Là vùng núi cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ - Trường Sơn Nam gồm dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN, B - N, ĐB - TN so le kế nhau, tạo thành “gờ núi” vòng cung ôm lấy cao nguyên phía tây Hai đầu Trường Sơn Nam cao, thấp xuống (kể tên số đỉnh núi độ cao) - Có hai sườn không đối xứng Sườn Đông hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển (kể tên) tạo nên vũng, vịnh; sườn Tây thoải Có số đèo thấp (kể tên) - Các cao nguyên nằm hoàn toàn phía tây dãy Trường Sơn Nam, rộng lớn có tính phân bậc (kể tên cao nguyên) e) Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ vùng đồi trung du Bắc Bộ - Đông Nam Bộ nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long, có địa hình đồi gò lượn sóng, thấp dần phía nam tây nam Phần tiếp giáp với cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200 - 600m, phía nam có độ cao trung bình từ 20 - 30m - Trung du Bắc Bộ vùng đồi thấp (dưới 200m) mang tính chất chuyển tiếp đồng miền núi (Lưu ý: Có thể phân tích phân hoá đa dạng địa hình đồi núi không theo vùng trên, mà phân tích theo hướng nghiêng, hướng địa hình, độ cao, đặc điểm hình thái) Câu a) Phân tích * Đồng sông Hồng vùng phụ cận - Mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao + Có hình rẻ quạt, Hà Nội + Từ Hà Nội toả hướng với chuyên môn hoá khác (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long Cẩm Phả, Hà Nội - Bắc Giang, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Việt Trì - Phú Thọ, Hà Nội Hoà Bình, Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá) - Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp: + Hà Nội Hải Phòng (10 - 50 nghìn tỉ đồng/trung tâm) với cấu ngành đa dạng (kể ngành trung tâm) + Các trumg tâm cỡ trung bình (3 - 9,9 tỉ đồng/trung tâm) (Thái Nguyên, Việt Trì, Phúc Yên,…) với cấu ngành + Các trung tâm lại (1 - 2,9 tỉ đồng/trung tâm) (Bắc Ninh, Hà Đông, Hải Dương, Nam Định, ) với ngành * Đông Nam Bộ - Hình thành dải công nghiệp (nêu cụ thể) - Tam giác công nghiệp mạnh với trung tâm: + TP Hồ Chí Minh: lớn nước, quy mô 50 nghìn tỉ đồng, nhiều ngành (kể tên ngành) + Biên Hoà: quy mô lớn (10 - 50 nghìn tỉ đồng), cấu đa dạng (kể tên ngành) + Vũng Tàu: quy mô lớn (10 - 50 nghìn tỉ đồng), cấu đa dạng (kể tên ngành) + Thủ Dầu Một: quy mô nhỏ (3 - 9,9 tỉ đồng) b) Giải thích * Đồng sông Hồng vùng phụ cận - Vị trí địa lí thuận lợi, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có Hà Nội thủ đô - Gần khu vực tập trung tài nguyên (như khoáng sản) nằm vùng dồi nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Dân cư đông, lao động có tay nghề - Có lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu * Đông Nam Bộ - Vị trí địa lí thuận lợi, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp với Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ - Dân cư đông, thị trường rộng lớn, lao động có tay nghề - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đồng tốt nước (Lưu ý: Có thể kết hợp phân tích giải thích) Câu a) Nhận xét chung - Ngành nông nghiệp nước ta có phát triển mạnh - Có chuyển dịch cấu ngành, chưa mạnh b) Tình hình - Giá trị sản xuất ngành tăng liên tục, năm 1990 (đạt 20.667 tỉ) đến năm 2004 (172.696 tỉ), tăng 8,4 lần - Giá trị sản xuất tăng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp + Trồng trọt: từ 16.394 tỉ (năm 1990) lên 131.754 tỉ (năm 2004), tăng 8,4 lần + Chăn nuôi: từ 3.701tỉ (năm 1990) lên 37.344 tỉ (năm 2004), tăng 10,1 lần + Dịch vụ nông nghiệp: từ 572 tỉ (năm 1990) lên 3.598 tỉ (năm 2004), tăng 6,3 lần - Về tốc độ tăng trưởng: chăn nuôi tăng nhanh (10,1 lần so với ,4 lần trồng trrọt 6,3 lần dịch vụ) c) Cơ cấu - Xử lí lập bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG (Đơn vị: %) Năm Chia Tổng số 1990 100,0 79,3 17,9 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 1993 100,0 75.7 21,4 2,9 1995 100,0 78,1 18,9 3,0 1996 100,0 77,9 19,3 2,8 1999 100,0 79,2 18,5 2,3 2000 100,0 78,2 19,3 2,5 2003 100,0 75,4 22,4 2,2 2004 100,0 76,3 21,6 2,1 Trồng trọt Chăn nuôi - Trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn - Có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực + Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt (từ 79,3% năm 1990 xuống 76,3% năm 2004) + Tăng tỉ trọng chăn nuôi (từ 17,9% năm 1990 lên 21,6% năm 2004) + Giảm chút tỉ trọng dịch vụ, không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu - Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp hạn chế định + Chưa thật ổn định (tỉ trọng trồng trọt chăn nuôi dao động) + Vai trò dịch vụ thấp

Ngày đăng: 17/07/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan