Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng

89 630 1
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài cấp đại học. Tên đề tài: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng. Dành được số điểm xuất sắc là 96. Đề tài khẳng định thêm những thành tựu và đóng góp của Ma Văn Kháng trong nền Văn xuôi Việt Nam đương đại.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI - - PHẠM TRUNG TÌNH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT MÌNH MỘT NGỰA CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thái Nguyên, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI - - THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT MÌNH MỘT NGỰA CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Sinh viên thực : Phạm Trung Tình Lớp: Cử nhân Văn học K9B Khóa: 2011 - 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Diệu Linh Thái Nguyên, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng” công trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web đƣợc liệt kê theo danh mục tài liệu tham khảo Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Phạm Trung Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Ma Văn Kháng- từ nhà giáo đến nhà văn 1.1.1 Vài nét đời 1.1.2 Ma Văn Kháng: “Tôi viết văng đá khỏi tay” 10 1.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết Ma Văn Kháng 14 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời đề tài miền núi 15 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời đề tài thành thị 18 1.3 Một ngựa - tiểu thuyết mang dấu ấn tự truyện 21 1.3.1 Khuynh hƣớng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 21 1.3.2 Một ngựa - “đoạn đời mà viết” 23 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT MÌNH MỘT NGỰA 27 2.1 Những cán cảm, hết lòng cách mạng 27 2.1.1 Dũng cảm trƣớc thử thách 27 2.1.2 Sống nhiệt tình, hết lòng nghiệp chung 33 2.2 Những cán có trình độ hạn chế, tha hóa 39 2.2.1 Sự hạn chế trình độ, nhận thức 39 2.2.2 Những cán tha hóa, biến chất 44 2.3 Những ngƣời phụ nữ sống có đam mê 47 2.3.1 Đảm giàu lòng yêu thƣơng 47 2.3.2 Có khát vọng tình yêu giàu tính dục 51 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT 56 3.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 56 3.1.1 Bút pháp tƣợng trƣng 56 3.1.2 Bút pháp tả thực 59 3.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động 64 3.2.1 Những hành động kiêu hùng 65 3.2.2 Những hành động đời thƣờng 68 3.3 Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ 71 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại 71 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 75 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lớp đại biểu tinh anh văn học Việt Nam đại sau 1975, Ma Văn Kháng ngƣời đến muộn (so với Nguyễn Khải, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Minh Châu, ) Song với sức sáng tạo phi thƣờng, lao động nghiêm túc, nhãn quan tinh tế để chắt chiu hƣơng vị đời Ma Văn Kháng sớm tạo nên thương hiệu riêng, phong cách riêng cho thể loại truyện ngắn định vị thân tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Đúng nhƣ GS Phong Lê nhận xét: “Có thể nói đến thương hiệu Ma Văn Kháng từ tiểu thuyết Mưa mùa hạ trở sau, làm nên dấu ấn riêng, khu biệt với nhiều người Một chất liệu thực kiểu Ma Văn Kháng Một cách khai thác kiểu Ma Văn Kháng Một giọng điệu riêng ngôn ngữ riêng Ma Văn Kháng” [15] Và dƣới 50 năm độc thiện kỳ thân, truân chuyên chìm nổi, Ma Văn Kháng trình làng khối lƣợng tác phẩm đồ sộ với 200 truyện ngắn, 16 tiểu thuyết mang thành công đáng khâm phục: Giải B Hội nhà văn Việt Nam năm 1986; giải thƣởng Văn học ASEAN năm 1998; giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học - Nghệ thuật đợt I năm 2001 Mới giải thƣởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2009 cho tiểu thuyết Một ngựa đặc biệt giải thƣởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2012 tuổi xƣa 1.2 Nhân vật yếu tố quan trọng bậc thể loại tự Nó “hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng” [21, 277], trung tâm cho đổi mới, cách tân nghệ thuật nhà văn, yếu tố giữ vai trò đặc biệt quan trọng đƣợc nhà văn dụng công xây dựng Một tác phẩm đƣợc đánh giá thành công ám ảnh cuối để lại lòng độc giả giới nhân vật Và theo nhiều nhà nghiên cứu đánh giá: phƣơng diện làm nên thành công cho tác phẩm Ma Văn Kháng giới nhân vật phong phú đa dạng Vì lẽ đó, việc tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng thao tác có ý nghĩa thực tiễn để từ khẳng định thêm thành công xây dựng nhân vật nhà văn 1.3 Nghiên cứu giới nhân vật tiểu thuyết Một ngựa việc làm cần thiết Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ sâu sắc giới nhân vật tác phẩm Xuất phát từ lí mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng” Thông qua đề tài này, mong muốn làm rõ trăn trở sống ngƣời, đặc biệt lớp cán trị vùng cao năm đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa Đồng thời góp tiếng nói việc thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Một ngựa nói riêng tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng nói chung Lịch sử nghiên cứu Ma Văn Kháng bút có nhiều đổi mới, cách tân mạnh mẽ nội dung nghệ thuật, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi văn học Việt Nam đƣơng đại thời kỳ đổi hội nhập Tác phẩm ông “một nhát cắt ngang sắc gọn làm rõ hình hài đời sống hình thái phong phú, phức tạp nó” [11, 5] Từ tác phẩm đầu tiên: Đồng bạc trắng hoa xòe, Mưa mùa hạ,… Ma Văn Kháng tạo đƣợc ý đông đảo độc giả nhƣ giới nghiên cứu, phê bình văn học nƣớc, làm cho đời sống văn học thêm sôi động Hàng loạt nghiên cứu, tiểu luận - phê bình, vấn giới thiệu tác phẩm Ma Văn Kháng đƣợc đăng nhiều phƣơng tiện truyền thông đại chúng Nhƣng phạm vi giới hạn đề tài, tập trung, ý đến đến bài, nghiên cứu viết xoay quanh hai vấn đề sau: 2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Ngay từ đời, tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe (1979) tạo đƣợc luồng tranh luận sôi Đánh giá cách xây dựng nhân vật tác phẩm Ma Văn Kháng GS Trần Đăng Suyền có nhận xét nhƣ sau: Bên cạnh “những nhân vật Ma Văn Kháng xây dựng công phu” vấp phải vài hạn chế định nhƣ“nhiều nhân vật Đồng bạc trắng hoa xòe có tượng hành động át tâm lý Cái mà gọi khám phá người, phép biện chứng tâm hồn, anh chưa làm bao nhiêu” [29, 13] Đến tác phẩm sau này, Ma Văn Kháng tạo đƣợc bƣớc nhảy đáng ghi nhận Đó cố gắng nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế mà ông chƣa làm đƣợc giai đoạn trƣớc Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ nhanh chóng có viết để ghi nhận thành công Ma Văn Kháng việc cách tân giới nhân vật Theo bà: Nhân vật Ma Văn Kháng “phong phú đa dạng hơn, phức tạp hơn, công nông binh mà có tầng lớp thị dân, đặc biệt nhân vật trí thức ám ảnh khôn nguôi trăn trở day dứt ma lực có sức hút lớn ngòi bút Ma Văn Kháng” [23, 13] Chúng đặc biệt quan tâm, ý tới viết: Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn PGS.TS La Khắc Hòa đƣợc đăng trang Phê bình văn học số tháng 10.2010 Ông đƣa đánh giá mang tính tổng quan cách xây dựng nhân vật nói chung văn xuôi Ma Văn Kháng, đặc biệt nhấn mạnh:“Nhân vật Ma Văn Kháng dù phức tạp đến đâu, có biểu phong phú nào, sau tiếp xúc, ta nhận diện nhân vật thuộc hạng người nào, cao thượng hay đê tiện, độc ác hay nhân từ, ích kỷ hay hảo tâm” [45] Ngoài không điểm đến công trình nghiên cứu có tính hệ thống, giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Trong đó, phải kể đến luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Ở luận văn này, nhà nghiên cứu chuyển biến nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi với dấu hiệu nguyên nhân dẫn tới chuyển biến Đặc biệt phần nội dung nhà nghiên cứu làm sáng tỏ chuyển biến giới nhân vật Ma Văn Kháng, từ hình tƣợng giới nhân vật trữ tình sử thi đến hình tƣợng giới nhân vật đa dạng xã hội thành thị Tiếp luận án Tiến sĩ Dƣơng Thị Thanh Hƣơng (2014), Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng Luận án công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu đánh tổng quát phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng từ tác phẩm đầu tay tác phẩm gần Qua việc nghiên cứu phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhà nghiên cứu làm rõ vấn đề quan niệm nghệ thuật, kiểu nhân vật, bút pháp xây dựng nhân vật đến ngôn ngữ, giọng điệu sáng tác ông Trong số công trình bàn giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, đáng ý luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Đây công trình nghiên cứu có nhìn tổng quan sâu sắc giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Phi Nga đƣợc giới nhân vật Ma Văn Kháng nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ: ngƣời trƣớc giá trị tinh thần, vật chất; ngƣời trƣớc thời hoàn cảnh; ngƣời với cội nguồn, gốc rễ; ngƣời năng, cõi đời trần tục ngƣời giới tâm linh Từ nhà nghiên cứu cho ngƣời đọc thấy đƣợc quan niệm mẻ ngƣời nhìn mang tính nhân sinh sâu sắc nhà văn Tóm lại, tất nhận xét, đánh giá sâu sắc khách quan giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng dƣới góc nhìn khác nhau, nhằm khẳng định đóng góp thành công ông tiến trình phát triển Văn học Việt Nam giai đoạn đƣơng đại Trên tinh thần kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc để lại, công trình khoa học học giả, nhà nghiên cứu gợi ý vô quan trọng trình kiến giải đề tài 2.2 Tác phẩm Một ngựa Ma Văn Kháng Thành công nối tiếp thành công vào tháng 10.2009 Ma Văn Kháng bất ngờ giành đƣợc giải Hội nhà văn Hà Nội cho tiểu thuyết thứ 14 Một ngựa tuổi ngoại thất tuần Trƣớc kiện này, nhiều báo chí nhanh chóng giới thiệu tác phẩm cách rộng rãi đến đông đảo học giả, song dừng lại tầm khái quát Phải đến nhà nghiên cứu Đỗ Hải Ninh với viết: Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng viết có tính chất nghiên cứu chuyên sâu tiểu thuyết đƣợc đăng tapchisonghuong.com, số 250.2009 Đỗ Hải Ninh nhận xét rằng: Cuốn tiểu thuyết “không có nhiều đột phá, cách tân nghệ thuật tự Một ngựa với cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo điểm nhấn ấn tượng Đi từ cá thể đến tính phổ quát, với ý thức tạo dựng giới hình ảnh, Ma Văn Kháng đem lại cho câu chuyện kể đời màu sắc tiểu thuyết kết hợp hài hòa với tự truyện” [43] Và Đỗ Hải Ninh không ngần ngại mặt hạn chế vấp phải tác phẩm:“Tuy nhiên, tác phẩm thành công khai tác thác hết chiều sâu nhân vật, chẳng hạn nhân vật Yên…đôi chỗ sa đà vào dẫn giải dài dòng khiến cho tác phẩm nghiêng tính luận đề, lộ ý tưởng” [43] Tiếp viết: Một ngựa đối mặt với tha hóa học giả Nguyễn Long Khánh đƣợc đăng chungta.com số tháng 12.2010 Nguyễn Long Khánh thấy đƣợc nhìn khách quan Ma Văn Kháng tác phẩm, nhà văn tỏ nhƣ viên công tố phiên tòa phán xử: “Ngòi bút Ma Văn Kháng thể nhìn nghiêm khắc, thấu lý đạt tình viên công tố phiên tòa: anh mổ xẻ, phân tích sai, cân đo công tội lý lẽ đầu lạnh ý chí trái tim nhân văn đậm tình người mình” [42] Qua khảo sát, ghi nhận đƣợc hai đề tài Khóa luận tốt nghiệp đại học: Châu Thị Lu (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Thúy Hà (2010), Ám ảnh nỗi Đình hổn hển - Con lợn mẹ nó…còn nuôi nhỏ Thành ra, nhằm…vào mang tai Mà mà mà…cuối lại bắn thiên!” [13, 186] Hành động cho ngƣời đọc thấy đƣợc phẩm chất, tính cách ngƣời ông: lƣơng thiện, biết yêu thƣơng, biết sẻ chia đùm bọc với tất dù nhỏ Hành động phát xử lý nhanh, kịp thời thấy đàn ong Đích bỏ đàn cho ngƣời đọc thấy ông Trƣởng ban Tuyên giáo hoàn toàn mới: “Chân bước gấp gáp, óc bận rộn ý tưởng mà dưng ông Ké Lanh sững người vểnh tai ngước mắt lên trời Lọc gió đông giá buốt, ông nghe tiếp đập cánh vu vu… mảnh suốt đàn ong bốc bay […] Nhanh cắt, ông đưa tay cởi bột hàng khuy trước áo đại cán màu tím than mặc; đàn ong là bay tới đỉnh đầu ông ông dùng cánh tay phải văng mạnh áo lên cao” [13, 265] Đó phản ứng thật đột ngột, gần nhƣ diễn nhƣ hành động vô thức Chỉ khoảnh khắc ngắn, kinh nghiệm sống chàng trai ngƣời Tày ông cách bắt ong, nuôi ong trở nên sống động trƣớc mắt ngƣời đọc Trong hành động ông Chủ tịch tỉnh Vi Văn Đình ông Trƣởng ban Tuyên giáo Ké Lanh có điểm chung bản: Hành động họ diễn gần nhƣ vô thức Họ hành động cách linh hoạt, tự nhiên, sinh động đến lạ thƣờng nhƣ công việc thƣờng ngày trở thành tay quen Họ làm trị nhƣng làm nhƣ kẻ vụng về, song xếp lại cƣơng vị mình, hành động cách bình thƣờng tự nhiên họ lại trở nên không ngoan thể đƣợc trọn vẹn tính cách Ngoài không điểm đến hành động mạnh mẽ, chủ động nhân vật Yên quan hệ vợ chồng: “Nàng chồm lên, vít chặt cổ ông, ghì ông xuống […] Cơn hứng dục khởi tự nàng Nàng oằn oại, rú rít, rướn lên, dập xuống liên tục, biểu đạt trọn vẹn tinh thần trao tặng hiến dâng” [13, 238] nhƣ phút phát dục cô: “Yên xô Mái tóc xõa đen nhánh Đôi môi chín mịn đỏ màu ớt Vẫn quần áo ướt đẫm nước 70 suối, vạt áo phanh rộng, để hở hai bầu vú trắng ngộn, vổng vểnh Như bão lớn, chị phủ trùm lấy Toàn thở dồn, rối rít” [13, 205] Hành động phần nói lên tính cách mạnh mẽ, cá tính Yên hết Ma Văn Kháng muốn nhấn mạnh đến tính cách ngƣời Yên Miêu tả hành động đời thƣờng nhân vật, bên cạnh hành động kiêu hùng Ma Văn Kháng muốn cho ngƣời đọc thấy đƣợc trọn vẹn chân dung lớp cán trị Họ có phút phi thƣờng, lãng tử song họ có phút giây đuối lòng yếu ớt nhƣ bao ngƣời Mặc dù họ nhiều hạn chế, khuyết điểm nhƣng họ có phẩm chất tốt đẹp mà phủ nhận 3.3 Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại Nội tâm bên ngƣời vốn lãnh địa đầy bí ẩn, “vùng quy hoạch” đặc thù mà có văn chƣơng với ý thức đào bới thể chiều sâu tâm hồn (Chữ GS La Khắc Hòa) khai thác, khám phá giải mã hết đƣợc Lãnh địa chứa đựng xao động, ẩn ức, bí mật riêng tƣ mà ngƣời khó giãi bày Bởi vậy, việc miêu tả nội tâm nhân vật cách thể đầy đủ sâu sắc diễn biến bên đời sống tâm hồn nhân vật, để từ chân dung nhân vật sống động rõ nét Nếu nhƣ trƣớc năm 1975, tiểu thuyết viết đề tài miền núi, Ma Văn Kháng đặc biệt quan tâm đến việc miêu tả hành động nhân vật, nội tâm nhân vật dù có quan tâm song đơn giản có đấu tranh giằng xé sau năm 1975, đặc biệt tiểu thuyết viết đề tài thành thị với cảm hứng đời tƣ, Ma Văn Kháng thực quan tâm đến diễn biến đời sống nội tâm nhân vật Ông sâu vào khai thác giới nội tâm nhân vật từ nhiều góc độ để phát bí ẩn tâm hồn nhân vật Và nhiều trang viết ấy, ông tỏ nhà văn tinh tế có am hiểu sâu sắc trạng thái nội tâm phức tạp nhân vật mà đặc biệt thành công việc diễn tả chấn 71 động tâm lý, trạng thái cô đơn mà nói ra, chia sẻ Có nhiều thủ pháp nghệ thuật khác đƣợc Ma Văn Kháng sử dụng miêu tả nội tâm nhân vật tiểu thuyết Một ngựa, độc thoại nội tâm thủ pháp độc đáo hiệu giúp nhà văn thể chiều sâu nội tâm nhân vật để nhân vật tự phơi bày suy nghĩ thầm kín, xung đột bí ẩn riêng tƣ khó nói Trong tác phẩm, nhân vật đƣợc Ma Văn Kháng miêu tả đậm nét giới nội nhân vật thầy giáo Toàn Từ ngày phải chuyển đổi vị trí công tác, dứt bỏ thân phận anh giáo làng nhàng để gần kề với tầng lớp “chóp bu” tỉnh, đƣợc “vua biết mặt, chúa biết tên” có nhiều hội thăng tiến Thế nhƣng công việc địa vị môi trƣờng làm Toàn không suy nghĩ trăn trở Toàn chìm đắm suy tƣ về giá trị thân, anh cảm thấy bị coi thƣờng cấp điều động sang làm thƣ ký cho Bí thƣ mà quyền lựa chọn Trong lần công tác với ông Quyết Định theo triệu tập trung ƣơng, chuẩn bị bƣớc vào anh lại bị hai ngƣời cảnh vệ gạt với thái độ khinh bỉ Toàn cảm thấy tủi hổ đau đớn vô tƣ cách ông thầy bị coi thƣờng, rẻ rúng: “Ôi, nghề thầy! Cái công việc dạy dỗ đào tạo người Cái nghệ thuật lớn đời! Sao Toàn lại dưng bị xa cách Đúng bị xa cách nó! Xa cách để đóng vai kẻ giúp việc, tên tiểu đồng cắp tráp theo hầu” [13, 251] Đó tiếng kêu xé lòng ngƣời ý thức đƣợc giá trị thân trách nhiệm công việc ngƣời làm công tác giáo dục Nhận nhiệm vụ môi trƣờng mới, Toàn cảm thấy hoàn toàn lạc lõng anh biết thật không phù hợp với công việc ngƣời làm công tác hành chính, trị: “Rất khó khăn việc nhập vai cán trị, thế, Toàn tự hiểu lắm, Toàn rụt rè, ủy mị, Toàn không coi thường ai, Toàn trân trọng giá trị, dù nhỏ nhoi nhất, Toàn 72 cao ngạo thân […] Đến mức lúc đây, Toàn thấy kéo dài công việc này, công việc kẻ vị trí phụ thuộc, đánh người cá nhân mình” [13, 252] Toàn khao khát đƣợc trở làm công việc theo sở thích sở trƣờng mình, với gia đình mà không mảy may danh vọng, gianh đua, sát phạt Trong tác phẩm, Toàn đƣợc miêu tả ngƣời đứng bên để quan sát việc, từ họp Thƣờng vụ, trò chuyện đến chuyến thực tế Anh nhìn họ làm, anh nghe họ nói để anh hiểu họ hơn: “Chính trị công mò mẫm gian nan sức với họ Họ có nhiều nhược điểm Họ chẳng tốt người lĩnh vực khác, chẳng xấu đâu Và đặt Toàn vào vị trí họ, Toàn làm họ” [13, 251] Đoạn độc thoại cho thấy, Toàn nhìn nhận họ với mắt thông cảm chia sẻ Rõ ràng họ nông nổi, ấu trĩ, mông muôi, nhƣng Toàn không ghét họ, trái lại anh thấy thƣơng họ lại thƣơng cho Họ nhƣ Toàn, bị đặt nhầm vị trí, kẻ mang thân phận “tiểu đồng cắp tráp” mà quyền lựa chọn Trong ngƣời mà Toàn tiếp xúc làm việc nơi đây, ông Quyết Định ngƣời làm Toàn suy nghĩ trăn trở nhiều Trong Toàn, hình ảnh ông Quyết Định tƣ một ngựa oai phong lẫm liệt trở trở lại tâm chí anh với cảm phục ngƣỡng mộ Và Toàn nhận ra, đằng sau mãnh mẽ, oai hùng ông nỗi cô đơn khổng lồ Thế nhƣng, đâu có ông Quyết Định một ngựa, đâu có ông Bí thƣ tỉnh ủy cô đơn, lạc lõng; Toàn, anh một ngựa, anh cô đơn lạc lõng nhƣ ông Quyết Định Bởi vậy, suy nghĩ trăn trở ông Quyết Định Toàn suy nghĩ, trăn trở Thông qua sống, tình cảm vợ chồng ông Quyết Định, họ đánh thức Toàn nỗi nhớ tình yêu gia đình da diết Nhiều lúc ngồi Toàn lặng với suy nghĩ miên man gia đình bé nhỏ 73 mình: “Toàn ngồi lặng Ngùi ngùi thương Phong, thương bé Ngân, bé Thủy thương Bỗng thấy ao ước sống Bao giờ? Bao không xa cách, đoàn tụ với Phong với bé Ngân, bé Thủy? Bao lựa chọn sống ý mình” [13, 250] Đoạn độc thoại nội tâm cho thấy Toàn ngƣời cha, ngƣời chồng tốt nhƣ Nội tâm ngƣời dù có đa dạng hay phức tạp suy cho từ trấn động, cọ sắt từ hoàn cảnh mà Những trấn động lại tác động trực tiếp tới chuyển biến nội tâm ngƣời Qua việc miêu tả nội tâm nhân vật Toàn, nhân vật đƣợc đặt môi trƣờng, hoàn cảnh thử thách, thấy anh ngƣời trí thức phân tâm sống đời mà không hòa hợp Anh sống có đam mê, có khát vọng đặc biệt tự ý thức giá trị thân Nhƣng giá trị, đam mê, khát vọng chạm phải hoàn cảnh thích nghi mà rơi vào cô đơn, lạc lõng Khi miêu tả nội tâm nhân vật ông Quyết Định, bên cạnh thủ pháp độc thoại nội tâm Ma Văn Kháng sử dụng kết hợp với thủ pháp dòng ý thức Với thủ pháp này, Ma Văn Kháng nhân vật tự trải lòng ra, hòa vào dòng ý thức bày tỏ suy tƣ trăn trở, dằn vặt miên man Ông Quyết Định có khứ thật oai hùng khứ nuôi dƣỡng tƣ tƣởng ông, nhân cách ông nhấn chìm ông hình ảnh khứ: “Lim dim mắt, ông Quyết Định giải tỏa mệt nhọc để thả hồn vào phiêu du đời mình” [13, 235] Và nằm giƣờng bệnh, miên man lúc mê lúc tỉnh ông Quyết Định có thời gian suy nghĩ mình, ngƣời xung quanh ý thức đƣợc cách sâu cay đời mình: “Thành nói khéo léo hùng hồn mà thật run rẩy, cô đơn Cô đơn lắm! Cô đơn với đồng chí cấp ủy xung quanh Tình đồng chí, có đấy, có giữ tất vẻ thiêng liêng đẹp đẽ trước đây? Có lý tưởng với không? Hay người có mưu cầu lợi ích riêng” [13, 341] Còn sống riêng, ông Quyết Định thấy thật cô đơn, lạc lõng với Yên, vợ mình: “Khác nàng, ông đàn ông chốc lát 74 Ông không đáp ứng yêu cầu riết nóng nàng Nàng dư thừa mà ông đèn hết dầu Trời ạ, duyên trời cho, que trời buộc này, khoái thú da thịt ông mê đắm mà ông có lúc không cất dậy, không dựng cờ nào! Ông gục mặt ngực nàng Rồi ông trượt qua nàng, rơi bịch xuống bên nàng kẻ ngã ngựa Lúc kẽ mắt ông ri rỉ lệ Ông buồn thấy cỏi, thấy kẻ thiểu Vì nhớ tới chuyện lào xào Yên giáo Cầu Vì thấy cô đơn quá” [13, 340] Cuộc tình ông Yên lại có lúc chua chát đến Một ngƣời có khứ thật hào hùng, có mối tình đẹp khác anh hùng mỹ nhân song lại phải chịu chua chát từ gia đình Độc thoại nội tâm vốn hình thức tự giao tiếp, tự chất vấn với cảm xúc Khi “tôi” đối diện thú tội với “cái tôi” để sống thành thực bí ẩn nội tâm đƣợc phơi bày cách rõ ràng Bởi vậy, miêu tả ngƣời sống với tâm trạng cô đơn, dằn vặt ý thức với thân nhƣ nhân vật Toàn ông Quyết Định có lẽ không biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng đắc địa nhƣ nghệ thuật miêu tả nội tâm 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại yếu tố ngôn ngữ tiểu thuyết Nhờ có đối thoại mà vấn đề tác phẩm đặt ra, tranh luận nên đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ khác Không vậy, ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể việc khắc họa tính cách nhân vật Mỗi nhân vật đƣợc nhà văn miêu tả thứ ngôn ngữ phù hợp để nói lên đặc điểm tính cách ngƣời riêng họ mà không trộn lẫn Hạng ngƣời ứng với ngôn ngữ Nghiên cứu tiểu thuyết Một ngựa thấy, bên cạnh việc sử dụng thủ pháp độc thoại để khắc họa nội tâm tính cách nhân vật Ma Văn Kháng thành công sử dụng ngôn ngữ đối thoại để bộc lộ trực tiếp suy nghĩ nhân vật 75 Ông Đồng lên ngƣời có hiểu biết thâm sâu, có ý tƣởng táo bạo, tính tình thẳng thắn, bộc trực Thế nhƣng, từ lời ăn, tiếng nói ông trợ lý ngƣời ta có cảm thấy bất đắc chí, khối u uẩn bị ức chế bất thƣờng mà chƣa đƣợc giải tỏa Bởi vậy, câu nói thâm sâu ông Đồng suy cho ấm ức mà trút tỏa cho hiểu Gặp đƣợc Toàn, gặp đƣợc ngƣời có tâm sáng, có tầm hiểu biết sâu rộng đặc biệt biết lắng nghe tiếng đời ông Đồng trút hết đƣợc hết nỗi lòng Ông bộc lộ hết suy nghĩ, trăn trở, uất tức lòng lâu mà giãi tỏ ai: “Anh sống đời lãng nhân tầm thường Một đời lấy thú tiêu dao làm cốt lõi Lấy lập dị khác người làm thích Lấy oai vũ làm nết tốt” [13, 318] Hóa ông Đồng tồn nhƣ thực thể sống ông không sống Ông lập dị, khác ngƣời phải ngất ngƣởng, thách đố, bất cần để ông khiêu khích với đời Và ông Đồng nhận ra, máy trị nơi vốn máy đúc tha hóa: “Toàn à! Bọn anh trót vào đường Anh không muốn nói đường kẻ xấu xa Ông Quyết Định người khác Họ người tốt đẹp Cuộc sống cần tạo nhà lãnh đạo trị tài giỏi họ Nhưng đường có nhiều trướng ngược Con đường không thích hợp với đâu Nó không thích hợp với anh đâu Thế đấy, đường dễ làm hư…hỏng người ta Nó làm hư hỏng…anh Nó khiến anh trở nên nhỏ mọn vô xoàng xĩnh tầm thường” [13, 319] Ông không kiểu ngƣời thuộc thời kỳ lịch sử đầy biến động, dội nhƣng ấu trĩ đến thô sơ, ông nạn nhân, ngƣời hƣ hỏng nhƣ lời tự thú, tha hoá quyền lực tự đánh Để khai thác cách triệt để đời sống nội tâm nhân vật, Ma Văn Kháng tập trung lách vào vùng diễn biến tâm lý bất thƣờng, phức tạp diễn biến tâm lý ông Đồng Và theo chúng tôi, việc ông Đồng bộc lộ hết tình cảm chân thành với thầy giáo Toàn nhƣ báo hiệu bất 76 thƣờng: “Toàn Anh gọi Toàn nhỏ tuổi anh đâu, mà để lại anh tình yêu tin cậy tình yêu, tin cậy người ruột thịt” [13, 318] Đó lời từ tận đáy lòng ông Đồng, tình cảm chân thật mà xƣa ông chƣa tỏ tƣờng với ai, mà ông bộc lộ hết với Toàn Phải chăng, đứng trƣớc khoảnh khoắc bệnh tật, đối diện với linh cảm chẳng lành mà ông chẳng ngần ngại thổ lộ hết với Toàn Và nhƣ vậy, sau câu nói nhƣ đứt gan, đứt ruột ông Đồng gục ngã ô đất mà ông đào Ông Vi Văn Đình khiến Toàn vô xúc động trƣớc câu nói gan ruột lƣu loát, bất ngờ: “Thật tình biết Trình độ làm Chủ tịch xã khó Huống gì…hà…cấp bảo, Đảng bảo làm đành phải nhận làm Chủ tịch tỉnh thôi, thật không thích Nhưng mà, có lẽ phải đề bạt, hợp với công việc lao động chân tay hay chiến trận Giá Nam chiến đấu có phải hay không, đồng chí thầy giáo à!” [13, 187] Dƣờng nhƣ vốn điều thƣờng trực suy nghĩ ông Đình nên gặp đƣợc bầu bạn mà ông phát thật xác gãy gọn đến Ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò thật đặc biệt việc khắc họa thêm đầy tính cách nhân vật bên cạnh ngôn ngữ độc thoại Trong tiểu thuyết, ngôn ngữ đối thoại đƣợc sử dụng để nhân vật tự nói, tự trải lòng từ bộc lộ rõ tính cách nhân vật Một điều đặc biệt tác phẩm ngôn ngữ đối thoại đƣợc sử dụng cách tự nhiên, không đƣợc bố trí cách chủ động theo hoàn cảnh đặc biệt Vì nhân vật đối thoại bộc lộ cách tự nhiên nên từ nhân vật nhận đến ngƣời đọc thƣờng bất ngờ, bị động Song mà nhân vật cách tự nhiên gần gũi với ngƣời đọc Tiểu kết chƣơng Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Một ngựa thông qua số biện pháp đƣợc Ma Văn Kháng sử dụng đắc địa nhƣ: nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật miêu tả cử chỉ, hành động nhân 77 vật miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ thấy đƣợc tài nhà văn việc khắc họa thành công giới nhân vật Với thủ pháp nghệ thuật độc đáo này, Ma Văn Kháng không làm cho giới nhân vật thêm sinh động hấp dẫn trƣớc ngƣời đọc mà giúp cho ngƣời đọc có nhìn vô khách quan ngƣời trị thời mà theo nhƣ nhà văn nhiều khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận hết phẩm chất, tích cách tốt đẹp ngƣời họ 78 KẾT LUẬN Vắt ngang đời nghiệp qua hai kỷ, đến Ma Văn Kháng nắm giữ khối lƣợng tác phẩm vô đồ sộ để độc chiếm địa vị lão nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Suốt đời cầm bút, với nhãn quan tinh tế nhà văn tài năng, cách hay cách khác dƣới nhìn từ nhiều góc độ khác Ma Văn Kháng nhanh nhạy nắm bắt đƣợc vấn đề lớn thời đƣa vào tác phẩm Bởi vậy, tên tuổi Ma Văn Kháng chƣa cũ tác phẩm ông điểm tin nóng chiếm chỗ diễn đàn mạng làm cho đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại trở nên phong phú sôi động Là văn có ý thức trách nhiệm với ngòi bút mình, Ma Văn Kháng có tìm tòi đổi nhìn sống ngƣời Đặc biệt quan niệm nghệ thuật ngƣời, qua hai chặng đƣờng sáng tác với hai mảng đề tài cảm hứng ông có quan niệm vô mẻ Những quan niệm hƣớng nhìn ông vào khám phá ngƣời, tạo dựng giới nhân vật đa dạng, phong phú, hấp dẫn Trong tiểu thuyết Một ngựa, Ma Văn Kháng xây dựng lên cách sống động lớp chân dung cán trị tỉnh miền núi công xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua ngòi bút Ma Văn Kháng họ lên nét cá tính, trình độ hạn chế nhƣ ấu trĩ, mông muội, hẹp hòi nhiều lúc gây thất bại đáng tiếc công việc, chí làm sai lệch, méo mó phát triển Họ “vị thành niên”, chập chững, thời kỳ tập dƣợt, non nớt, ấu trĩ, chƣa gọt rửa hết thói vị kỷ, hẹp hòi song phầm chất tốt đẹp họ, nhƣ lòng yêu nƣớc, niềm hăng say chân thành với lý tƣởng, tinh thần nhiệt tình, tận tụy, đức hy sinh phủ nhận Với Một ngựa, Ma Văn Kháng làm cho ngƣời đọc, đặc biệt ngƣời cộng sản cƣơng vị lãnh đạo, họ tìm thấy phần nhân vật truyện 79 Những nhân vật tiểu thuyết Một ngựa lên vừa có ngoại hình, có hành động có nội tâm vô phong phú Khi miêu tả ngoại hình nhân vật tác phẩm, Ma Văn Kháng không miêu tả nhiều mà ông ý đến chi tiết có giá trị đặc tả nhƣ khuân mặt, đôi mắt nhân vật Miêu tả hành động sở trƣờng miêu tả nhân vật Ma Văn Kháng Trong tác phẩm, Ma Văn Kháng khéo léo lựa chọn đƣợc hành động đắt giá nhân vật thể qua hai phƣơng diện: hành động kiêu hùng hành động đời thƣờng Hơn nữa, nhân vật tiểu thuyết ngƣời có đời sống nội tâm phong phú với nhiều trăn trở, suy nghĩ Miêu tả nội tâm nhân vật Ma Văn Kháng ý đến ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Song bản, tập trung lột tả suy nghĩ, trăn trở nhân vật để ngƣời đọc hiểu họ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ 20, Nxb Giáo dục Trịnh Bá Đĩnh (2012), Phê bình Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học Hà Minh Đức (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đoàn Ánh Dƣơng (2013), Không gian văn học đương đại (Phê bình vấn đề tượng văn học), Nxb Phụ nữ Nguyễn Thị Thúy Hà (2010), Ám ảnh nỗi cô đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp đại học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 10 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục 11 Đào Thị Minh Hƣờng (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay, Luận văn thạc sĩ – Đại học khoa học xã hội nhân văn 12 Nguyễn Thị Hƣờng (2011), Hiện thực người miền núi văn xuôi Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa, Khóa luận tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 13 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Nxb Phụ nữ 14 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn 15 Ma Văn Kháng (2012), Mùa thu đảo chiều, NXxb Văn hóa – Văn nghệ 16 Ma Văn Kháng (2013), Nhà Văn Việt Nam đương đại – Đám cưới giấy giá thú, Nxb Thanh Niên 81 17 Tôn Phƣơng Lan (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề thực tiễn giảng dạy, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Long, Nhã Lâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 19 Châu Thị Lu (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết “Một ngựa” Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp đại học – Đại học Vinh 20 Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Phƣơng Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ – Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thị Phi Nga (2008), Đặc trưng tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ – Đại học Sƣ phạm T.P Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn – Đại học Vinh 26 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học xã hội 27 Nguyễn Thị Quất (2013), Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn Thị Nở, Nxb Hội nhà văn 29 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội 30 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 82 32 Ngô Trí Tài (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn thạc sĩ – Đại học Đà Nẵng 33 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ – Đại học Đà Nẵng 34 Đỗ Phƣơng Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Lƣơng Văn Thành (2012), Tổ chức tự truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 36 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim (tập tiểu luận), Nxb Thanh niên B Webside 38 Đinh Hƣơng Bình (2009), Ma Văn Kháng viết tự truyện? http://www.anninhthudo.vn/ 39 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI http://khoavanhoc.edu.vn/ 40 Dƣơng Thị Hƣơng (2013), Nhân vật tự ý thức văn xuôi sau 1975 http://vannghequandoi.com.vn/ 41 Ma Văn Kháng (2005), Mấy suy nghĩ tiểu thuyết http://www.giaodiemonline.com/ 42 Nguyễn Long Khánh (2010), Một ngựa đối mặt với tha hóa http://www.chungta.com/ 43 Đỗ Hải Ninh (2009), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại http://tapchisonghuong.com.vn/ 44 Đỗ Hải Ninh (2014), Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng tự thuật Văn học Việt Nam đương đại http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 45 Lã Nguyên(2012), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn 83 http://phebinhvanhoc.com.vn/ 46 Tiểu Quyên (2009), Ma Văn Kháng: Một ngựa! http://nld.com.vn/ 47 Trần Đăng Suyền (2004), Cuộc chiến tranh tiễu phỉ Vùng biên ải http://vannghequandoi.com.vn/ 48 Lê Ngọc Trà (2009), Văn nghệ trị http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 49 Bình Nguyên Trang (2012), Nhà văn Ma Văn Kháng: Nửa kỷ một ngựa http://nhavantphcm.com.vn/ 50 Nguyễn Ngọc Thiện (2013), Nhà Giáo – Ma Văn Kháng http://phebinhvanhoc.com.vn/ 51 Bùi Văn Thuận (2012), Quan niệm người nạn nhân tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng http://vanvn.net/ 52 Lê Thị Lệ Thủy (2013), Hồi ký – tự truyện Ma Văn Kháng, nỗi nhớ tình yêu lớn http://vanhien.vn/ 53 Phạm Thị Thu Thủy (2014), Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Minh Châu http://caodanghaiduong.edu.vn/ 84

Ngày đăng: 17/07/2016, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan