Triết lý tội phạm hoàng thị kim quế

11 377 2
Triết lý tội phạm   hoàng thị kim quế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIẾT LÝ TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TỪ GĨC NHÌN LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA Một số ý tưởng GS TS Hoàng Thị Kim Quế Dẫn nhập: Tại người trộm cắp, giết người phải chịu hình phạt, ngồi tù, bồi thường thiệt hại? Nhà luật học tìm câu trả lời sở pháp lý: có quy định pháp luật nhà nước xử lý hành vi đó, hành vi họ thoả mãn yếu tố cấu thành tội phạm Nhà triết học đưa câu trả lời từ góc độ chung - vấn đề tự tất yếu, tự trách nhiệm, triết lý có từ triết lý ngàn đời sống trách nhiệm xã hội cá nhân hành vi Đó Luật sống Việc người phải chịu trách nhiệm hành vi mình, khơng quy định pháp luật, đành pháp luật có cách thức, mức độ quy định đặc thù đổi thay theo thời Nhân loại biết đến triết lý sống quy tắc xã hội Những quy định chi tiết hay nguyên tắc chung đời sống dân sự, thực tế có từ tục lệ dân gian, luật lệ tôn giáo Luật theo nghĩa rộng quan hệ tất yếu chất vật - vật có luật Ai làm hại người khác phải có ngày nhận hậu xấu tương xứng Đó câu chuyện luật học triết học, lý đời, không lẩn tránh khâu áp dụng luật công quyền Bối cảnh vấn đề Mặc dù nhà nước, pháp luật, xã hội tồn nhân loại có nhiều nỗ lực chiến chống, phòng ngừa, xử lý tội phạm tội phạm ngày gia tăng, che dấu có, ngang nhiên có, tinh vi, xảo quyệt, gây hậu nặng nề cho người, cộng đồng xã hội … Những vụ án có tính chất dã man, bột phát, không theo quy luật chung tội phạm thời gian gần có lẽ tăng - Đâu nguyên, nguồn gốc, nguyên nhân, nguyên cớ TP - Tội ác trừng phạt – theo nghĩa phổ thơng, đời thường, tội phạm hình phạt – nghĩa pháp lý – vấn đề toàn cầu, quốc gia, dân tộc, quan tâm, trăn trở người Từ hình thành cộng đồng, dân tộc, quốc gia, từ người sinh trái đất tận ngày hôm nay, nhân loại trăn trở luận bàn vấn đề thiện ác, tội ác trừng phạt “ tội phạm hình phạt “ Xét nguyên tắc, quy định pháp luật sau thời gian so với sống, quy định pháp luật hình khơng ngoại lệ Một công cụ hữu hiệu, sắc bén, hiệu cao chiến phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật mà xã hội trông đợi, gửi gắm, ủy quyền pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng hoạt động thực thi pháp luật quan công quyền Một câu hỏi lớn thời đại đặt toàn nhân loại, quốc gia, dân tộc, người tìm ngun, nguyên nhân, lý hay bao quát “ tìm, giải mã nguồn gốc tội phạm “ Tội ác theo nghĩa đời thường, tội phạm theo nghĩa pháp lý, trừng phạt theo nghĩa đời thường hình phạt theo nghĩa pháp lý cần nghiên cứu, khảo sát thực tế từ góc độ nhiều lĩnh vực khoa học, tiếp cận triết học pháp luật, triết học văn hóa, lịch sử nhân chủng học Nói cách khác, quan tâm nghiên cứu, trao đổi vấn đề triết lý tội phạm hình phạt từ đề xuất số ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung BLHS Đồng thời tham khảo triết lý tội phạm hình phạt, sách hình ơng cha ta lịch sử Lịch sử đương đại Những kinh nghiệm lịch sử nhiều có tính hữu ích cho người xã hội đại Thiện, ác, tội ác, tội phạm Thiện, ác, tội ác trừng phạt, tội phạm hình phạt – từ xã hội đến luật pháp, từ luật pháp trở xã hội Quan niệm các, thiện, tốt, xấu, phải trái, đúng, sai, chân ,mỹ, ích + Vừa có tương đồng, vừa có khác biệt quốc gia, dân tộc, tôn giáo…., khu vực, thời kỳ lịch sử + Quan niệm các, thiện, tốt, xấu, phải trái, đúng, sai thay đổi theo thời gian, theo giao lưu, tiếp biến, kế thừa văn hóa có văn hóa trị văn hóa pháp luật + Về nguyên tắc, Khơng có đúng, sai tuyệt đối, khơng có thiện, ác, tốt, xấu tuyệt đối + Mà có quan niệm người/khơng gian/thời gian khác chúng: các, thiện, tốt, xấu, phải trái, đúng, sai, chân, mỹ, ích Cái thiện theo nghĩa tổng qt tốt, có ích đẹp thể lòng nhân người sống hàng ngày Pháp luật cần có quy định xử lý, trừ ác mà cịn phải có chế khuyến khích thiện, hành vi tích cực đem lại tự do, lợi ích cho xã hội có lợi ích đáng cá nhân Quan niệm thiện, ác lĩnh vực đạo đức lĩnh vực pháp luật không thành, bất biến mà thay đổi, chuyển hoá cho cho phù hợp với thời kỳ lịch sử Trong việc xác định thiện, ác cần xem xét vấn đề động cơ, mục đích, lĩnh vực đạo đức Theo đó, xẩy tình sau: động tốt, kết tốt, động tốt, kết xấu, không coi ác; động xấu, kết tốt, khơng coi thiện; động xấu, kết xấu, ác Để khuyến khích, tơn vinh thiện, lên án, hạn chế, trừ ác cần phải xây dựng môi trường thuận lợi cho hành vi hợp đạo đức hợp pháp Giữa thiện lý tưởng với thực ác có khu vực trung gian pháp luật Pháp luật phục vụ cho việc thực thiện, hạn chế cải huấn ác Tính thống pháp luật đạo đức thể thái độ Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương, Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội, 2005, tr 51 Vladimir Soloviep, Karol Voltyla, ALbert Schweitzer, Triết học đạo đức Nxb Văn hố thơng tin, H 2004, tr 247 chúng Thiện Ác Đạo đức điều chỉnh hành vi người sở vận động mặt đối lập thiện ác Pháp luật, pháp luật xã hội pháp quyền xây dựng thực thi sở để bảo vệ thiện trừ ác - Con người ác hay thiện hay hai ? - Tranh luận xuyên kỷ/ thời đại/ không gian Thiện, Ác: Từ quan niệm đối lập chất thiện hay ác người mà người ta xác định quy tắc ứng xử người với Các nhà tư tưởng nhân loại từ ngàn xưa quan tâm đến tính người, theo có quan điểm cho tính người thiện, quan điểm khác lại cho ác Theo quan điểm nhà triết học phương tây Xôcrat (439 – 399) Platơn (427 – 347) thiện ý niệm chung, phổ biến bất biến, ý niệm cao Chúa dáng Quan niệm Khổng Tử ( 551479 ) Mạnh Tử ( 372 – 289) cho rằng, người ta sinh mang chất, mầm mống thiện “người ta không không thiện nước không lúc không chảy xuống chỗ trống” (Nhân vô hữu bất thiện, thuỷ vô hữu bất hạ) Trái với quan điểm Khổng Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử cho tính người vốn ác nên phải dùng đến hình phạt thật nghiêm khắc kìm chế ác bẩm sinh người Tuy vậy, Khổng Tử có bàn pháp luật đạo đức bất lực, bó tay, tức người, theo ơng khơng hồn tịan thiện, lúc luôn thiện Hay Hàn Phi Tử có bàn đạo đức coi đạo đức hạ sách, nghĩa ông coi đạo đức có tác dụng định, xếp hàng sau luật pháp Cũng có quan điểm khách quan hơn, coi thiện, ác thiên mệnh bẩm sinh mà phụ thuộc vào hoàn cảnh tự giáo dục người Hêghen nhà triết học vĩ loại có quan điểm đại ý là: phát chất người thiện vĩ đại, vĩ đại phát chất người ác3 Tuy người ta sinh vốn có chất thiện câu châm ngơn người xưa thường nói “nhân chi sơ tính thiện”, phải đối mặt, bị rơi vào điều kiện, hồn cảnh khó khăn, người C Mác, Ph Ăngghen, toàn tập, Nxb Sự thật, Hà nội, 1984, tr 391- 392 nẩy sinh phát triển tính xấu độc ác, lòng vị kỷ, tham lam, kể bất lương Do vậy, lý luận, có thuyết cho người sinh chất ác sở định Ph Ăngghen phân tích mối quan hệ thiện ác: “theo Hêghen, ác hình thức, động lực phát triển lịch sử tự biểu ra” Chủ tịch Hồ Chí Minh cách biện chứng khẳng định rằng, người có thiện ác lịng khơng phải bẩm sinh đề cập đến khả cải tạo, cảm hố người Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền, Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên - Cái ác rơi vào số ít, luật pháp nhà nước hay loại “ pháp luật “ dân gian xã hội phản ánh thái độ, cách ứng xử số đông số ác - Xu hướng vận động, phát triển tội ác: - Bản chất xã hội tội ác, tội phạm Những nguyên nhân, nguyên cớ, điều kiện tội ác, tội phạm - Đối với nhóm tội phạm truyền thống - Đối với nhóm tội phạm truyền thống – đại – - Đối với nhóm tội phạm thời đại – - Những chấn thương tâm lý thời đại - Tội phạm cịn phải nhìn nhận từ Tính người: Những nguyên sơ, tối tăm người luôn chờ hội để thức giấc Mỗi người có khả trở thành tội phạm tương lai ác bắt rễ sâu tâm hồn thật khó để nhổ bỏ tận gốc Ăngghen - Tuyển tập Mác, Ănghen, T.VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984, tr.391-392 Theo định luận biện chứng, hành vi người kể suy nghĩ điều kiện xã hội khách quan quy định thông qua ý thức, ý chí người Trong yếu tố tâm lý, yếu tố tính người ln ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng Trong người có tính vốn có tính hấp thụ Con người có tính thiện tính ác, mức độ khác Tính thiện thường có nguồn gốc tính người hấp thụ Tính ác thường có nguồn gốc tính vốn có, tính ác thường mầm mống tội phạm, chẳng hạn, người có tính dữ, ghen tỵ mãnh liệt, điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi, họ dễ dàng gây tội ác Tính xấu rộng tính ác, bao hàm tính ác Một người ác người có tính xắu người xấu chưa ác Tính tốt rộng tính thiện, ví tính thương người, tính hay giúp người khác, người tốt chưa thiện, người thiện chắn người tốt Tính người có ẩn, hiện: tính thích, tính đam mê thường dễ bộc lộ ngồi, tính lừa đảo, gian dối thường tính ẩn, che dấu, chẳng hạn kẻ đến nơi lừa gạt sau nơi khác lại tiếp tục lừa Tính trung thành thường tính ẩn, tính khó xét đóan người Tính vốn có thường khó đi, ví dụ tính tham thuộc tính phổ biến đậm hay nhạt người cụ thể Tính nóng, dễ tức giận, tính vốn có người Tính nóng nhìn chung coi có hại, giận, nóng q khơn, dễ có lời nói hành động sai lầm, dễ làm tăng thêm mâu thuẫn Tính trung thực, tính khiêm tốn; tính hiền tính vốn có người, đặc biệt mơi trường giáo dục tốt Tính cẩn thận khơng phải tính phổ biến, cẩn thận mức vừa phải nhiều người đạt Tính độ lượng, dễ thơng cảm với người sai lầm dễ tha thứ tính hấp thụ được, rèn luyện, giáo dục công phu - Người tốt vi phạm PL - Trách nhiệm quyền, xã hội, gia đình, cộng đồng - Tiểu kết triết lý tội ác, tội phạm vấn đề đặt cho việc sửa đổi luật hình sự, nâng cao hiệu pháp lý – xã hội chiến phòng, chống tội phạm Triết lý hình phạt - Pháp luật nói chung, PL hình nói riêng Ác Thiện Mặc dù có nhiều quan điểm, trường phái khác hình phạt nhưng: Quy luật đời: Gây tội ác, tội phạm phải bị trừng phạt, áp dụng hình phạt Vấn đề là: tính chất, mức độ, cách thức, mục đích hình phạt, hiệu hình phạt, luật hóa hình phạt vv Đó vấn đề triết học pháp luật, triết lý hình phạt mà quan tâm nghiên cứu, trao đổi Trước người ta làm luật có nhữung quan hệ cơng tất yếu rồi, Nếu chịu ơn người phải biết ơn, vật sinh vật vật mưói sinh phải tồn tịa nphụ thuộc vào nguồn gốc Ai làm hại người khác phải có ngày nhận nhậu xấu tương ứng Mục đích luật hình sự, việc phải áp dụng hình phạt, chí hình phạt nghiêm khắc hướng thiện, loại trừ ác Luật theo nghĩa rộng quan hệ tất yếu chất vật - vật có luật Ai làm hại người khác phải có ngày nhận hậu xấu tương xứng Đó câu chuyện luật học triết học, lý đời, khơng lẩn tránh khâu áp dụng luật công quyền - Từ tội ác đến tội phạm, sách hình thái độ ứng xử cộng đồng, xã hội - Tội phạm cần tiếp cận từ phương diện văn hóa, lịch sử, quốc gia, dân tộc giới - Các quan niệm hình phạt nói chung, hình phạt tử hình nói riêng – Đâu lý vấn đề - Xu hướng trừng phạt, hình phạt – phản ánh Nấc thang tiến bộ, văn minh xã hội, nhân loại -+ Quá khứ: Tội phạm ít, đơn giản phương diện, cịn Hình phạt hay trừng phạt cộng đồng, GĐ: Rất nghiêm khắc, chí tàn bạo + Ngày nay: Tội phạm, tội ác, ác ( đủ thể loại ): Gia tăng Nhưng Sự trừng phạt ( thái độ ứng xử ) Hình phạt: Nhẹ hơn, nhân văn… Cần giải mã tượng suy ngẫm Nhưng xu - Định hướng sửa đổi BLHS tội phạm, hình phạt Tác giả đồng ý quan điểm, chế tài, tập trung vào thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, luận vấn đề nhìn từ góc độc triết học văn hóa Một vài kinh nghiệm lịch sử , suy ngẫm, liên hệ Lịch sử ln ln đương đại Tìm hiểu quy định Luật Hồng Đức, sách pháp luật nhà Lê, đặc biệt vua Lê Thánh Tông cho biết Gạch nối giữa: Quá khứ - Hiện - Tương lai Ta tìm thấy lịch sử nói chung, luật trước nói riêng, QTHL Triết lý sống, triết lý tội phạm hình phạt Trong số bốn luật thời kỳ phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức triều Lê Thánh Tông coi làm tiêu biểu Bộ luật xây dựng sở đạo đức nho giáo bản, thể giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việc ghi nhận xét đến xuất phát từ đòi hỏi khách quan nghệ thuật cai trị xã hội Nhà nước, điều kiện đảm bảo tồn thân nhà làm luật 5, sách thơng minh, dũng cảm nhà làm luật triều Lê.6 Khẳng định vai trò đạo đức việc hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật, Phan Huy Chú viết:" pháp luật dù có ban hành nhiều đến đâu theo kịp thay đổi khôn xã hội, không nên câu nệ vào điều luật có sẵn, phàm tội mà luật khơng có lấy đại nghĩa mà định Đó chỗ mầu nhiệm pháp luật (2) Xem, Hoàng Thị Kim Quế viết sách Lê Thánh Tông, người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội, 1997, tr (2) Lịch triều hiến chương loại chí, Hình luật chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992, Tr.389 Sự tôn trọng bảo vệ quyền lợi người Quốc triều hình luật có điều luật bảo vệ quyền làm dân tự dân đinh , hình phạt cụ thể chống lại vơ lý dân đinh thường dân nói chung Các điều luật xử phạt nghiêm khắc kẻ xâm phạm tính mạng , sức khỏe người khác mà không phân cấp theo địa vị xã hội với kẻ phạm tội Điều 467 quy định : “ Đánh mà gây chết người phải tội giảo , lấy gươm giáo cố ý giết người bị tội chém” Điều 470 ghi rõ : “ Lấy uy quyền lực mà bắt trói người xử tội tội đánh nhau, đánh người ; nhân bắt trói mà đánh người ta bị thương hay chết dù có khơng hạ thủ bị xử phạt tội nặng , người đánh tội” Như xã hội đương thời , tính mạng người khơng phân biệt sang hèn , giai cấp pháp luật bảo vệ Quốc Triều hình luật có nhiều quy định bảo vệ danh dự , nhân phẩm người xã hội Điều 294,295 quy định trách nhiệm nhà nước , đặc biệt hệ thống quan lại phải đảm bảo sống tối thiểu người nghèo khổ xã hội Ví dụ : “ kinh thành hay phường ngõ , làng xóm có kẻ đau ốm mà không nuôi nấng , nằm đường sá , cầu , điếm , chùa , quán xã quan phải dựng lều lên mà giữ gìn, săn sóc cho họ cơm cháo thuốc men, cốt cứu cho họ sống , không bỏ mặc cho họ rên rỉ , khốn khổ Nếu không may mà họ chết phải trình lên quan tùy tiện chôn cất , không để phơi lộ thi hài , trái lệnh quan phường xã phải xử tội biếm hay bãi chức” Điều 295: “ Hoặc người góa vợ , góa chồng, mồ cơi mà người tàn tật nặng nghèo khổ khơng có người thân thích để nương tựa , khơng thể tự mưu sống quan sở phải cưu mang họ” Bộ luật nhà Lê thể rõ việc bảo vệ quyền sống người Quốc triều hình luật quy định khoản chiếu cố người già phạm tội, từ 70 tuổi trở lên trừ phạm tội thập ác phạm tội từ lưu trở xuống cho chuộc tôị tiền Điều 17 qui định phạm tội chưa già cả, tàn tật, đến già cả, tàn tật bị phát giác, xử tội theo luật già cả, tàn tật Khi nhỏ phạm tội, đến lớn phát giác, xử tội theo luật cịn nhỏ Quy định mang đậm tính nhân văn sâu sắc, đáng người hậu suy nghĩ, vận dụng Bảo vệ quyền lợi người thông qua chế định trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức quan lại - Triết lý, sách phận hợp thành quan chế triều vua Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông với tinh thần đề cao vai trò pháp luật trách nhiệm tuân thủ pháp luật yêu cầu quan rằng: "…pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo…".7 Chủ thuyết bật nhà Lê gắn trách nhiệm quan lại đời sống, quyền lợi người dân, cộng đồng, xã tắc Điều minh chứng rõ nét Bộ Luật Hồng đức qua ràng buộc trách nhiệm quan mặt đời sống hay quyền lợi người dân Chủ thuyết quan lại nhà Lê thể chế độ giám sát, kiểm tra hoạt động, hành vi ứng xử quan lại thiết chế nhà nước thiết chế xã hội, giám sát nhà nước giám sát xã hội Kết giám sát, kiểm tra, sát hạch quan lại pháp lý – xã hội cho việc đề bạt, thăng, giáng chức, xử phạt khen thưởng - Trách nhiệm quan hoạt động tố tụng liên quan đến quyền lợi người dân phạm tội LHĐ có nhiều quy định thủ tục, quy trình tố tụng chặt chẽ, xác định rõ trách nhiệm quan coi ngục sức khỏe, quyền lợi người phạm tội Tính tiến bộ, nhân văn Luật Hồng đức thể qua quy định thủ tục tra khảo phạm nhân, người thực thi phải tuyệt đối tuân thủ, không tuỳ tiện: tra khảo tù phạm không ba lần; đánh trượng khơng q số 100; trái luật quan tra án bị phạt tiền 100 quan; Khi có lệnh thả tù phạm mà cịn giam giữ hạn quan coi tù bị xử phạt: "Gặp ân xá mà tội nhân không phạm tội ác nghịch ân xá theo chiếu lúc ấy… - Về chế định phòng ngừa, xử lý tội tham nhũng quan lại Trong quan chế thời vua Lê Thánh Tơng cịn bao gồm quy định, thiết chế phòng, chống, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng quan lại Nghiên cứu toàn Bộ luật ra, tổng số 722 Điều luật với 13 Chương chia làm có 78 Điều luật có quy định hành vi liên quan đến tham nhũng (chiếm 12,3%) Trong tổng số 13 Chương Bộ luật có Chương có quy định tham nhũng với chế tài xử phạt nghiêm khắc Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2004, tr 259 10 Theo đó, có quy định tội phạm liên quan đến nhận hối lộ, nhũng nhiễu để chiếm đoạt tiền dân, thể 14 điều Việc nhũng nhiễu ăn hối lộ nhiều lĩnh vực khác nhận hối lộ tuyển đinh tráng vào quân đội (Điều 170); nhận hối lộ mật tra quan liêm phóng (Điều 197); nhận hối lộ để không tâu với quan hành vi khinh nhờn (Điều 229) v.v Nhóm tội danh thứ hai tội phạm liên quan đến lợi dụng chức quyền để chiếm đoạt tài sản ruộng đất, thuế khóa lạm quyền chiếm đoạt tài sản dân Nhóm thứ ba tội phạm liên quan đến lợi dụng chức quyền để chiếm đoạt dân đinh sử dụng sức lao động dân đinh, binh lính làm việc trái pháp luật Một điều đáng để ngày hơm học tập sách quan chế vua Lê Thánh Tơng việc quy định trách nhiệm pháp lý - trị quan lại sống người dân nói chung người phụ nữ nói riêng Tiểu kết: - triết lý tội phạm hình phạt - vấn đề đặt cho việc sửa đổi luật hình sự, nâng cao hiệu pháp lý – xã hội chiến phòng, chống tội phạm sống người bình yên, an toàn phát triển - 11

Ngày đăng: 17/07/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRIẾT LÝ TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT TỪ GÓC NHÌN

  • LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA

  • Một số ý tưởng cơ bản

  • GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế

  • 1. Bối cảnh vấn đề

  • Đâu là căn nguyên, nguồn gốc, nguyên nhân, nguyên cớ của TP

  • Tội ác và trừng phạt – theo nghĩa phổ thông, đời thường, tội phạm và hình phạt – nghĩa pháp lý – vấn đề toàn cầu, mỗi quốc gia, dân tộc, sự quan tâm, trăn trở của mọi người

  • Từ khi hình thành các cộng đồng, dân tộc, quốc gia, từ khi con người sinh ra trên trái đất cho đến tận ngày hôm nay, nhân loại luôn trăn trở luận bàn về vấn đề thiện và ác, tội ác và trừng phạt và “ tội phạm và hình phạt “. Xét về nguyên tắc, các quy định pháp luật luôn đi sau về thời gian so với cuộc sống, đối với các quy định của pháp luật hình sự cũng không là ngoại lệ.

  • Một trong những công cụ hữu hiệu, sắc bén, hiệu quả cao nhất trong cuộc chiến phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật mà xã hội trông đợi, gửi gắm, ủy quyền đó chính là pháp luật nói chung, pháp luật hình sự nói riêng cùng hoạt động thực thi pháp luật của các cơ quan công quyền.

  • Một câu hỏi lớn của mọi thời đại đã và đang được đặt ra đối với toàn nhân loại, mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi người chúng ta đó là đi tìm căn nguyên, nguyên nhân, lý do hay bao quát hơn nữa là “ đi tìm, giải mã nguồn gốc của tội phạm “.

  • Tội ác theo nghĩa đời thường, tội phạm theo nghĩa pháp lý, trừng phạt theo nghĩa đời thường và hình phạt theo nghĩa pháp lý cần được nghiên cứu, khảo sát thực tế từ góc độ của nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó tiếp cận triết học pháp luật, triết học văn hóa, lịch sử và nhân chủng học.

  • Nói cách khác, chúng ta cùng quan tâm nghiên cứu, trao đổi vấn đề triết lý tội phạm và hình phạt và từ đó có thể đề xuất một số ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung BLHS. Đồng thời tham khảo về triết lý tội phạm và hình phạt, chính sách hình sự của ông cha ta trong lịch sử. Lịch sử luôn là đương đại. Những kinh nghiệm lịch sử ít nhiều có tính hữu ích cho con người trong xã hội hiện đại.

  • Thiện, ác, tội ác và trừng phạt, tội phạm và hình phạt – từ xã hội đến luật pháp, từ luật pháp trở về xã hội

  • Quan niệm về cái các, cái thiện, tốt, xấu, phải trái, đúng, sai, chân ,mỹ, ích

  • + Vừa có sự tương đồng, vừa có sự khác biệt giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo…., khu vực, các thời kỳ lịch sử

  • + Quan niệm về cái các, cái thiện, tốt, xấu, phải trái, đúng, sai thay đổi theo thời gian, theo sự giao lưu, tiếp biến, kế thừa về văn hóa trong đó có văn hóa chính trị và văn hóa pháp luật

  • + Về nguyên tắc, Không có cái đúng, sai tuyệt đối, cũng không có cái thiện, cái ác, tốt, xấu tuyệt đối

  • + Mà chỉ có quan niệm của con người/không gian/thời gian khác nhau về chúng: về các, cái thiện, tốt, xấu, phải trái, đúng, sai, chân, mỹ, ích

  • Con người là ác hay thiện hay cả hai ?

  • Tranh luận xuyên thế kỷ/ thời đại/ không gian về Thiện, Ác:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan