Sử dụng tài liệu môn văn học để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc

34 482 0
Sử dụng tài liệu môn văn học để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung GDTX Giáo dục thường xuyên NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN .3 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Nội dung sáng kiến MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng áp dụng NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 12 – BAN CƠ BẢN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn .12 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 12 – BAN CƠ BẢN 13 Nội dung chuẩn kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000, lớp 12 – ban 13 Thực trạng dạy học Trung tâm GDTX&DN Yên Lạc 15 Giải Pháp thực 17 Kết đạt 26 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 27 ĐỀ XUẤT 27 Bài học kinh nghiệm 27 Những kiến nghị, đề xuất .27 KẾT LUẬN 29 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 29 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (nếu có): .29 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 29 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 30 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử môn khoa học xã hội Lịch sử kiện, tượng xảy khứ xã hội loài người, tồn độc lập, khách quan với ý muốn người Do đặc trưng môn Lịch sử khác với môn học khác chương trình dạy học phổ thông là: học sinh không trực tiếp chứng kiến kiện, lịch sử không lặp lại, không biểu diễn phòng thí nghiệm Hơn nữa, vấn đề nhận thức môn Lịch sử khác so với môn học khác: có nhận thức chung quy luật loài người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng thực tiễn Đồng thời nhận thức lịch sử có sắc thái riêng: nhận thức kiện lịch sử phải tuân theo logic kiện, thật khách quan tùy theo trí tưởng tượng người Mỗi tác động giáo viên ảnh hưởng đến học sinh Vì vậy, giảng dạy môn lịch sử giáo viên phải dạy để tác động vào quy luật nhận thức, giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức mà truyền tải, từ biết đánh giá, nhận định chủ động lĩnh hội kiến thức lớp Là môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, từ lâu môn Lịch sử giữ vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục nước, có ưu vị trí quan trọng việc giáo dục đào tạo hệ trẻ Tri thức lịch sử phận quan trọng toàn văn hóa nhân loại, nhà sử Hi Lạp khẳng định "Lịch sử thầy dạy sống", "Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai" Ở nước ta, từ xa xưa môn Lịch sử giữ vị trí quan trọng trình đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày việc dạy học lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh (HS) kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người, mà giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành môn Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường phát triển, trước tác động ngày mạnh xu toàn cầu hóa, gặp nhiều khó khăn trở ngại chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Hơn hòa nhập vào kinh tế giới kéo theo có nhiều văn hóa du nhập vào nước ta, hết hiểu tinh hoa, văn hóa dân tộc bị lung lay sắc dân tộc dần Khi người Việt Nam lại quên nguồn gốc, lịch sử dân tộc Đặc biệt năm gần đây, kết thi tốt nghiệp Phổ thông thi vào Đại học môn Lịch sử thấp đặt cho vấn đề lại vậy? Có lẽ học sinh không thích học môn Lịch sử cho môn phụ, không quan trọng, nội dung kiến thức dài, khó nhớ, nhiều kiện Và xã hội không xem trọng môn học Vậy phải để thu hút học sinh có hứng thú chuyên tâm môn Lịch sử? Việc dạy học lịch sử thu hút quan tâm, ý toàn xã hội Từ năm 2006 – 2007, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo bắt đầu triển khai chương trình thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Vậy mục tiêu chương trình đổi ? Đó nhằm thay đổi cách học học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh mà phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy học dạy học liên môn Dạy học liên môn dùng kiến thức liên quan môn khác để bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ kiến thức mà em học môn học Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thông nói chung môn Lịch sử nói riêng Phương pháp góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Một cách thực phương pháp dạy học liên môn lồng ghép thơ, văn vào giảng lịch sử nhằm giúp cho giảng thêm sinh động, tri thức khô cứng “mềm hóa” tạo thêm “chất xúc tác” hứng thú người học, đưa đến hiệu bất ngờ học sinh tham gia tiết học sáng tạo, tiết học thêm hấp dẫn học sinh hứng thú nhiều môn học Lịch sử Dạy học liên môn môn Lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân Rèn luyện kĩ sống, Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử…Trong chương trình phổ thông, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú cho học sinh Trong chương trình lịch sử – THPT ban (ở khối lớp), có nhiều bài, phần lịch sử dài với nhiều nội dung kiện cần phân tích sâu hơn, kỹ học lịch sử bớt “khô khan” hơn, muốn làm điều học sinh không nắm vững kiến thức thông sử đủ mà cần phải biết vận dụng kiến thức môn học khác Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD…mới làm Những năm qua, việc nghiên cứu ứng dụng kiến thức liên, cụ thể môn Văn học vào dạy học nói chung, môn Lịch sử nói riêng có nhiều tác giả đề cập Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng cụ thể vào đề tài: “Sử dụng tài liệu môn văn học để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc ” chưa có tác giả đề cập đến Chính vậy, chọn vấn đề làm hướng nghiên cứu sáng kiến giới thiệu đến đồng nghiệp giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông, Trung tâm GDTX tỉnh TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂN HỌC ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRUNG TÂM GDTX & DN YÊN LẠC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Địa chỉ: 153 Hùng Vương – Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0912821255 - Email: nguyenhuyen598@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng dạy học nội khóa phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000, lớp 12 - ban bản, áp dụng mở rộng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Trung tâm GDTX nói chung Sáng kiến tập trung giải số vấn đề cụ thể sau: - Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài, đến việc ứng dụng kiến thức liên môn nói chung kiến thức môn văn học nói riêng việc dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 từ năm 1919 đến năm 2000 - Tìm hiểu chương trình SGK lớp 12 (ban bản), phần “Lịch sử Việt Nam ( từ năm 1919 đến năm 2000)” để xác định vị trí, mục tiêu khai thác kiến thức cần hình thành cho học sinh - Đề xuất biện pháp sư phạm ứng dụng kiến thức liên môn dạy học phần “Lịch sử Việt Nam (từ năm 1919 đến năm 2000” lớp 12 – ban - Soạn thực nghiệm sư phạm, sở đánh giá rút kết luận tính khả thi biện pháp đề xuất NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Ngay từ đầu năm học tiếp nhận giảng dạy Lịch sử 12 – Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc, người viết quan tâm, điều tra, khảo sát, thăm nắm tình hình học tập học sinh khối 12 để đưa phương pháp dạy học học sinh, định hướng học sinh phù hợp, tạo lòng say mê học tập cho học sinh Sáng kiến thức áp dụng lần đầu từ tuần học thứ học kỳ I năm học 2015 – 2016 nội dung chương trình Lịch sử 12 bước sang phần hai “Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000” cụ thể từ ngày 1/11/2015 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Nội dung sáng kiến Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung sáng kiến trình bày ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng kiến thức văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh phần Lịch sử Việt Nam 12 – ban Chương II: Sử dụng tài liệu môn Văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam 12 – ban Chương III: Bài học kinh nghiệm kiến nghị đề xuất Nội dung phần trình bày chi tiết MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội tri thức kỷ kinh nghiệm nhằm chuẩn bị hành trang bước vào sống, lao động, sinh hoạt … nhu cầu tất yếu xã hội loài người đảm bảo tồn phát triển người Trong xu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học đổi với môn học lịch sử trường THPT nói riêng có ý nghĩa quan trọng vừa sở lý luận, vừa sở phương pháp luận cho định hướng đổi phương pháp dạy học, tiếp cận hoạt động nhân cách vận dụng lí luận hoạt động thầy trò, thầy tác động vào nhân cách học sinh, hoạt động học sinh hoạt động chủ đạo Người giáo viên không người truyền đạt tri thức chiều mà người tổ chức điều khiển hướng dẫn, cố vấn cho học sinh học tập Học sinh không đối tượng tiếp nhận thông tin thụ động mà chủ động tiếp nhận chiếm lĩnh tri thức cách tích cực chủ động, học sinh không làm việc tích cực riêng lẻ mà phải biết hợp tác tích cực với trình học tập Đối với môn Lịch sử có quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, tập thực hành… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Người giáo viên dạy học lịch sử đa số làm nhiệm vụ nói lại nội dung sách giáo khoa, lại khó khăn việc phát triển giảng soạn cở sở sách giáo khoa Như vậy, giảng gây hứng thú cho học sinh học tập, gây nhàm chán tâm lý dạy - học giáo viên lẫn học sinh Đa số học sinh coi môn lịch sử “môn phụ”, dễ học Vì vậy, em ý nghe giảng Các em ghi chép cách máy móc giáo viên ghi bảng học thuộc lòng ghi - kết hợp với sách giáo khoa lại tìm hiểu môn học Văn - Sử - Địa lại liên quan với Các em lười suy nghĩ, phân tích vấn đề, hay nhớ nhầm lẫn nội dung với nội dung khác, nêu vấn đề để bàn bạc - thảo luận tìm hiểu Nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủ động học sinh; năm gần trường phổ thông ý đến việc đổi soạn - giảng giáo viên tổ chức học tập học sinh, coi trọng vị trí, vai trò người học - vừa đối tượng - vừa chủ thể Thông qua trình học tập, đạo giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biến Trên giới, nước coi môn Lịch sử môn học chương trình giáo dục phổ thông Nước ta đường công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, môn Lịch sử, trước hết môn quốc sử, giữ vai trò quan trọng trang bị kiến thức sở, giáo dục giá trị truyền thống, góp phần xác lập lĩnh người để hệ trẻ với tảng giáo dục phổ thông, bước vào đời, thực trách nhiệm công dân xã hội Nhưng, sau bậc học phổ thông, có số học sinh vào ngành khoa học lịch sử, đại phận vào ngành khoa học khác mà không tiếp tục học môn Lịch sử Vì hệ trẻ, kiến thức Lịch sử trang bị chủ yếu qua cấp học phổ thông, cộng với hiểu biết bổ sung qua đọc sách báo hay tự học Nếu không sớm cải cách môn Lịch sử cấp học phổ thông, khắc phục tình trạng sa sút đến mức báo động tạo hẫng hụt kiến thức lịch sử Việt Nam giới, để lại hệ đáng lo ngại kế thừa giá trị di sản lịch sử văn hóa dân tộc, gìn giữ sắc dân tộc, định hướng phát triển nhân cách, lĩnh người Việt Nam giao lưu đối thoại với văn minh, văn hóa giới Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài : Sử dụng tài liệu môn Văn học để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12 Trung tâm GDTX & DN Yên Lạc Mục đích đề tài Sau nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm rút kinh nghiệm, hy vọng đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy tốt việc sử dụng kiến thức liên môn mà cụ thể môn Văn học để nâng cao hiệu học, chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trung tâm GDTX & DN Yên Lạc Việc áp dụng kiến thức môn học khác vào giảng quan trọng, định đến hình thành tư , móc nối, liên hệ lịch sử cho học sinh tạo điều kiện cho việc lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, quan trọng tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tiếp thu kiến thức liên môn Khôi phục tranh khứ cách xác, đồng thời qua hệ trẻ tự hào truyền thống dân tộc.Lĩnh hội văn minh nhân loại lịch sử nước giới Giúp cho học sinh hiểu nắm nhanh đồng thời tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc tạo hứng thú học tập lịch sử tài liệu văn học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 – Lịch sử 12 (ban bản) theo hướng phát huy tính tích cực HS Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Đề tài đứng lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước nghiên cứu dạy học lịch sử - Ngoài ra, đề tài dựa sở lí luận Tâm lí, Giáo dục học, Phương pháp dạy học lịch sử, văn học nhà khoa học giáo dục, giáo dục lịch sử liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là sáng kiến thuộc lĩnh vực Phương pháp dạy học lịch sử, người viết tuân thủ đầy đủ phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu giáo dục học, giáo dục lịch sử, tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài, nghiên cứu chương trình, nội dung SGK Lịch sử lớp 12( ban bản), phương pháp lịch sử logic, phương pháp quan sát thực tế, phương pháp điều tra thực nghiệm sư phạm Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên lịch sử lớp 12 Các tác phẩm văn học có liên quan Sử dụng câu hỏi điều tra đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh việc giảng dạy môn lịch sử lớp 12, để khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra đánh giá Giải Pháp thực 3.1 Thực trạng mâu thuẫn Như biết môn lịch sử có chức nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông, lẽ môn “ khôi phục tranh khứ” cách xác, khoa học hiểu quy luật phát triển xã hội, nhằm góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng lập trường quan điểm học sinh * Tuy nhiên, hiên có nhiều quan niệm khác môn lịch sử - Quan niệm thi cử: Một số học sinh trọng nội dung chương trình thi cử.“ học tủ” mục đích đối phó mà nhìn tổng quát toàn diện trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc giới - Do chế thị trường; bùng nổ thông tin, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, mà số em trọng môn khoa học tự nhiên, môn lịch sử quan tâm * Nhưng không lẽ mà xem nhẹ môn lịch sử, từ lâu môn lịch sử có vai trò quan trọng đời sống xã hội Bản thân môn lịch sử hấp dẫn học sinh : nhiều nước giới lấy môn lịch sử làm môn học hàng đầu chương trình giáo dục với số môn khác Toán, Văn, Đia lý …bởi người tương lai cần phải nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc giới để sống cách có ý thức hành tinh Tức họ hiểu sống lao đông để làm gì, phải đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, chống lại bất bình đẳng đánh giá giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại Hiện việc giảng dạy theo hướng phát huy tư học sinh tích hợp liên môn triển khai vào thực tế thực Tuy nhiên trình thực nhiều giáo viên gặp không khó khăn, thân đồng nghiệp ngoại lệ Lịch Sử môn khoa học xã hội, giảng dạy môn Lịch Sử có nhiều bài, nhiền phần liên hệ sử dụng tư liệu, kiến thức môn Ngữ Văn, Địa Lý kết hợp để giảng đạt kết cao Tuy trình nghiên cứu soạn thực tế giảng dạy giáo viên gặp nhiều vấn đề khó khăn sử dụng cho phù hợp, cho hiệu quả, liên hệ, kết hợp nằm phần nào, nên nhiều hay 17 Nhằm góp phần nâng cao hiệu trình giảng dạy theo hướng phát huy tư học sinh tích hợp liên môn, thân cố gắng tìm tòi, nghiên cứu dần đúc kết, tổng hợp số kinh nghiệm đề tài 3.2 Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử tài liệu văn học : a) Phương pháp sử dụng tài liệu văn học: Trong thực tiễn dạy học, tác phẩm văn học dân tộc giới có vai trò to lớn việc dạy học lịch sử trường phổ thông Trước hết tác phẩm văn học hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng điển hình tượng kinh tế, trị qui luật của đời sống xã hội Trong sáng tác tác phẩm nhà văn phải nghiên cứu tài liệu lịch sử, không tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử Ví dụ Cáo bình Ngô Nguyễn Trãi, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh… Trong việc giảng dạy, giáo viên thường sử dụng loại tài liệu văn học chủ yếu: văn học dân gian, tác phẩm đời vào thời kì xảy kiện lịch sử, truyện, tiểu thuyết, thơ… Văn học dân gian đời sớm với nhiều thể loại : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích dân ca, ca dao, tuyện trạng, truyện cười… Đây tài liệu phản ánh nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Ví dụ truyện Thánh Gióng, qua câu chuyện ta xác định yếu tố thực lịch sử thời Hùng Vương thứ (tương ứng với thời nhà Ân Trung Quốc), đồ sắt phát triển với vũ khí công cụ dùng sắt (nón sắt, giáp sắt, gậy sắt, ngựa sắt), đồng thời nêu cao truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ (cả làng góp gạo thổi cơm cho Gióng ăn) hay Sơn Tinh – Thủy Tinh biểu tượng đoàn kết, đồng lòng dân tộc ta đắp đê chống bão, lũ lụt đặc trưng rõ cư dân trồng lúa nước nhân dân ta buổi đầu lịch sử vừa dựng nước giữ nước TK XVI – XVIII, thể loại văn học dân gian phát triển, tác phẩm kích chế thối nát lạc hậu chế độ phong kiến đồng thời nói lên mơ ước người dân có sống tốt đẹp Chẳng hạn truyện “Trê Cóc”, câu chuyện ngụ ngôn chủ ý bày tỏ thói "tranh tức khí" gây nên kiện tụng trích tệ nhũng lạm bọn sai nha bọn thầy cò Ở 18 truyện Trê Cóc có ý nghĩa luân lý, tác giả phô bày nét hủ bại nực cười xã hội xưa, chung quanh vụ kiện tụng trước cửa quan, người ta thấy trở trở lại chữ “lo lót, lễ vật, lễ mọn, phí tổn” Chung quy người dân phải chịu thiệt hại, thua thiệt mà thiệt Cóc sù sì, thô kệch giống người dân chất phác hiền lành Trê nhẵn nhụi, trơn tru hay chui luồn, tiêu biểu cho người có nết láu lĩnh, hay làm việc mờ ám Sử dụng tài liệu văn học dân gian, không góp phần làm cho giảng sinh động, tạo không khí gần gủi với bối cảnh lịch sử, kiện học mà giáo viên tiến hành đạt kết giáo dục tư tưởng đạo đức nói chung giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng Các tác phẩm văn học vào thời kì diễn kiện lịch sử có ý nghĩa việc khôi phục hình ảnh khứ Khi nói sống khốn khổ tầng lớp nông dân Việt Nam đầu kỉ XX chế độ thực dân nửa phong kiến phải kể đến tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Tác phẩm xoay quanh nhân vật chị Dậu gia đình, điển hình sống bần hóa sưu cao thuế nặng mà chế độ thực dân áp đặt lên xã hội Việt Nam Tác phẩm vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Đỉnh điểm cực việc chị Dậu phải bán con, khoai bán bầy chó để lấy tiền nộp sưu thuế cho chồng cảnh chị Dậu chạy trời đêm tối đen mực tiền đồ chị Khi sử dụng tài liệu văn học phải đảm bảo tiêu chuẩn giá trị giáo dục – giáo dưỡng giá trị văn học, tài liệu phải giúp học sinh khôi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh kiện, nhân vật khứ để phục vụ yêu cầu nội dung học, phù hợp trình độ nhận thức học sinh, không làm loãng nội dung học lịch sử b) Cách sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12: Các tác phẩm văn học với hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức khắc sâu cách dễ dàng Để thực hiệu việc vận dụng thơ, văn dạy học lịch sử sử dụng số phương pháp sau: 19 Thứ nhất: Đưa vào giảng đoạn thơ, đoạn văn ngắn hay tóm tắt đoạn truyện ngắn để minh họa kiện học nhằm làm nội dung học phong phú học thêm sinh động Thứ hai: Dùng đoạn trích để cụ thể hóa kiện, nêu kết luận khái quát nhằm giúp học sinh hiểu sâu thời kì, kiện lịch sử Thứ ba: Tài liệu thơ, văn có sử liệu sử dụng để tổ chức buổi ngoại khóa như: Theo dòng lịch sử, sinh hoạt đầu chào cờ, trò chơi lịch sử Khi đưa thơ, văn có sử liệu vào giảng lịch sử cần lưu ý nên đưa vào thời điểm cho hợp lí nhất? sử dụng số giải pháp sau: + Dùng thơ, văn để giới thiệu mới; + Dùng thơ, văn để kết thúc học; + Dùng để đánh giá lịch sử; + Thời điểm kiện lớn có học Dưới số giải pháp thực hiện: Sử dụng thơ, văn dạy học Lịch sử 12 – ban Trong 12 " Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925", giảng chuyển biến tình hình kinh tế xã hội nước ta, giáo viên nhắc đến truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam hay tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng (Ngữ văn 11) để thấy hình ảnh nông thôn thành thị nước ta trước Cách mạng tháng Tám Giảng giai cấp nông dân Việt Nam bị bần hóa không lối thoát, ta nhắc đến hình ảnh chị Dậu, hay “Chí Phèo” – người nông dân hiền lành lương thiện bị xã hội đẩy vào đường tha hóa, lưu manh Giáo viên giảng phần II: Phong trào dân tộc dân chủ…trang 79 nhắc đến hoạt động Phan Bội Châu, giáo viên cho học sinh liên hệ, nhớ lại thơ “Lưu biệt xuất dương” ông Trong mục hoạt động Nguyễn Ái Quốc Giáo viên đọc cho học sinh nghe khổ thơ Chế Lan Viên Luận cương đến với Bác Hồ người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê Nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin Trong 12 " Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925" , 13 "Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 20 năm 1930", giáo viên nhắc lại đôi nét tác phẩm Vi hành lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp đăng báo Nhân Đạo (năm 1923) Tác phẩm vạch trần chất bù nhìn, tay sai vua Khải Định… Trong 14: “ Phog trào cách mạng 1930 – 1935” Sau cho học sinh trình bày diễn biến phong trào Cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ – Tĩnh, giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để minh hoạ: “Than ôi nước nhà xiêu Thế không chịu liệu bề tính mau Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh bốn bên dậy Không có lẽ ta ngồi chịu chết Phải kiên phen Tổng này, xã kết liên Ta hò, ta hét, thét lên thử nào” (Bài ca cách mạng - Đặng Chánh Kì) Đoạn thơ giúp học sinh biết kiện lịch sử diễn theo trình tự nào? Qua yêu cầu học sinh nhận xét phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930 - 1931) Trong 15 "Phong trào dân chủ 1936 – 1939" giáo viên liên hệ đến tác phẩm “Tinh thần thể dục” tác giả Nguyễn Công Hoan( Ngữ văn 11) , giáo viên dạy lịch sử biết nhắc lại cho học sinh thấy tính chất bịp bợm phong trào Bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Đảng Bài 16 “ Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám(1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời”ngiáo viên nhắc lại Sách Ngữ văn 11, học sinh học “Chiều tối”, “Lai Tân” trích tập “Nhật kí tù” Sách Ngữ văn 12 dạy cho học sinh tìm hiểu “Bản tuyên ngôn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh – văn kiện lịch sử quan trọng đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự nước Việt Nam Giáo viên dạy sử tốt cho học sinh nghe lại lời đọc Bác 21 Khi giáo viên đọc đoạn trích sau chắn học sinh nhớ rõ ràng trình tự khởi nghĩa giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền đêm trước Sáng quân giải phóng Thái nguyên Hà Nội, Huế, Sài Gòn, nước Đứng lên ta giành hết quyền! (Theo chân Bác – Tố Hữu) Chỉ đoạn thơ ngắn học sinh biết phút thiêng liêng khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng niềm hân hoan vui sướng hàng triệu trái tim người Việt Nam: Hôm sáng mồng hai tháng chín Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình Muôn triệu tim chờ…chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Người đứng dài, lặng phút giây Cao cao vầng trán, ngời đôi mắt Độc lập tới đây! (Theo chân Bác - Tố Hữu) Trong 17 “Nước Việt nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” nói đến nạn đói năm 1945, người giáo viên nhắc lại học sinh liên tưởng đến nhân vật Chị Dậu hỏi tác phẩm “Vợ Nhặt” nhà văn Kim Lân; tác phẩm “Một bữa no” Nam Cao…và đặc biệt phải nói đến đoạn trích Hồi kí “Những năm tháng quên” Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nhằm giúp học sinh hiểu rõ tình hình kinh tế nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945, giáo viên đọc đoạn ngắn tác phẩm "Lão Hạc" nhà văn Nam Cao theo lời kể ông giáo Thứ: " Luôn hôm thấy lão Hạc ăn khoai Rồi khoai hết Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo gì, ăn Hôm lão ăn củ chuối, hôm lão ăn sung luộc, hôm ăn rau má, với vài củ ráy, hay bữa trai ốc" 22 Hoặc giáo viên tóm tắt trích đoạn cảnh Chị Dậu bán tác phẩm "Tắt đèn" Ngô Tất Tố: Chị Dậu thuộc loại đinh hạng đinh lâm vào tình cảnh bách sưu thuế Chồng ốm lại bị đáng đập khổ sở , thân, chị Dậu chạy vạy ngược xuôi để lo cho anh Dậu Đường chị phải đứt ruột, gạt nước mắt bán cho Nghị Quế Một đứa lên bảy, ổ chó cộng với hào bán khoai đủ nộp tiền sưu để chồng tha Sau đọc cho học sinh nghe trích đoạn giáo viên cần khắc họa tình cảnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - hậu nạn đói Pháp gây Bài 18 “ Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)”, giáo viên giảng giúp đỡ nhân dân Việt nam với nước bạn Lào, thơ “Tây Tiến” Quang Dũng làm cho học sinh chăm nghe giảng… Bài 19 “ Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)”, 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, giáo viên dạy sử liên hệ với “Việt Bắc” Tố Hữu Bài thơ nhắc lại nhiều kỉ niệm kháng chiến trường kì dân tộc ta Bài thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi hay “Dọn làng” Nông Quốc Chấn thơ hay nói kháng chiến Về văn xuôi, giáo viên nói truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Trong 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực Dân Pháp kết thúc (1953- 1954)”, ( phần chiến dịch Điện Biên Phủ) Qua khổ thơ học sinh thấy đồng lòng đồng sức nhân dân ta “Dốc Pha Đin chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô anh hò chị hát” “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rủ bùn đứng dậy sáng loà” ( Nguyễn Đình Thi) 23 Giáo viên đọc đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu khắc họa muôn vàn khó khăn, gian khổ quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 giúp học sinh nhớ thêm anh hùng Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ Châu Mai, anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, …; “Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí, thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, mắt nhắm, ôm Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta tiến lên chiến trường tiếp viện (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu) - Mặc dù khó khăn, gian khổ quân dân ta lạc quan yêu đời: Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu) Dạy xong diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ giáo viên đọc đoạn thơ sau khắc họa ý nghĩa lịch sử to lớn kháng chiến chống Pháp - chiến thắng " Lẫy lừng năm Châu, chấn động Địa Cầu" Chín năm (từ 1945 - 1954) chiến đấu chống thực dân Pháp làm nên chiến thắng lẫy lừng để đưa đất nước ta bước sang thời kì - miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN "Mường Thanh Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng" "Chín năm làm Điện Biên 24 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng" (Ta tới - Tố Hữu) Trong phần Hiệp Định Giơnevơ năm 1954 “Sông Bến Hải bên bồi bên lỡ Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương Cách chia mười năm trường Khi mô nối đường vô ra” Một giới tuyến quân tạm thời Đế Quốc Mĩ âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài Nam- Bắc ngăn cách “Ta lớn lên giặc ngăn chia đất nước Nhưng súng gươm đâu ngăn tình thương Đâu ngăn mặt trời đỏ rực Khi lòng hoá hướng dương” (Lê Anh Xuân) Trong 21 “ Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965)”, 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”, 23 “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)”: Với sách tố cộng, diệt cộng đạo luật 10/59 Mĩ Diệm Qua khổ thơ học sinh thấy tộ ác Mĩ- Ngụy “Có ông già chúng khảo tra Chẳng khai chém sân nhà Có chị gần sinh không chịu nhục Lấy vồ đập vọt thai ra” ( Tố Hữu) - Phần Miền Bắc xây dựng XHCN “Tiếng hát tàu” Chế LanViên ví dụ liên hệ tuyệt vời - Phần miền Nam, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược, truyện “Rừng xà nu” Nguyên Ngọc; “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi… Giáo viên cho học sinh hiểu rõ kháng chiến vĩ đại dân tộc ta chống lại kẻ thù mạnh từ xưa đến Tình yêu gia đình, tình yêu đất nước tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn giúp dân tộc ta chiến thắng kẻ thù hãn 25 Trong 22: “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống Đế Quốc Mĩ xâm lược nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất”( chiến tranh phá hoại lần Mĩ với 12 ngày đêm Hà Nội, Hải Phòng…) Chúng muốn biến ta thành tro bụi Ta hoá vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán ô nhục Ta làm sen thơm ngat đầm… Cả bốn biển hoan hô Hà Nội Pháo đài bay rụng đỏ mặt hồ (Tố Hữu) Trong 25 : Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1986) Nhằm giúp học sinh biết thành tựu nước ta việc thực kế hoạch năm (1981 - 1985) giáo viên cung cấp vần thơ: Chặn sông Đà, ta làm thác điện Cho sáng núi rừng, sáng đến mai sau Sắt Thái Nguyên, làm thép luyện Cho tay ta vươn tới mạnh giàu! ( Tố Hữu) Kết đạt Tôi sử dụng kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan, sử dụng số câu thơ, câu văn, câu trích dẫn… minh họa cho kiện lịch sử, học lịch sử làm học sinh động hơn, hấp dẫn học sinh hơn, học đạt hiệu cao Trong dạy học dùng thơ văn cho học sinh có vai trò tích cực, chủ động việc học tập, qua em chủ động tìm kiến thức học để hiểu sâu, toàn diện kiện lịch sử, đồng thời học sinh ôn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức mức độ cao Kết qua kiểm tra 15 phút tiết học kỳ II sau: Giỏi Lớp Khá Trung bình Yếu Kém Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 12A1 21 4,8 42,9 10 47,6 4,8 0 12A2 25 11 44 11 44 0 12A3 19 5,3 47,4 42,1 5,3 0 26 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Bài học kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh đọc sưu tầm loại tài liệu tham khảo tác phẩm văn học cho phù hợp, giúp học sinh chọn, xác định tác phẩm phục vụ cho yêu cầu dạy học lịch sử, tránh sử dụng tác phẩm bịa đặt ảnh hưởng xấu đến nhận thức lịch sử học sinh Giáo viên lịch sử phải tìm tòi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học đẹp xác phù hợp với nội dung dạy Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để cung cấp thêm thông tin kiến thức học kết hợp phương tiện dạy học khác đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ, hệ thống thao tác sư phạm lên lớp để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy Giáo viên phải biết hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh kiến thức mà phương pháp học đó, cốt lõi tự học Chính hoạt động tự lực giao cho cá nhân nhóm nhỏ tiềm sáng tạo học sinh bộc lộ phát huy, Giáo viên phải biết luyện tập cho em có thói quen nhìn nhận kiện góc độ khác, biết đặt nhiều giả thuyết lí giải tượng Biết đề xuất giải pháp khác xử lí tình Phải giáo dục cho học sinh không vội vã lòng với giải pháp nêu ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo qui tắc học trước đó, không máy móc áp dụng mô hình hành động gặp học, sách để ứng xử trước tình Người giáo viên lịch sử cần bồi dưỡng khiếu vẽ đồ, lược đồ khoa học xác, sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút học sinh làm cho học sinh yêu thích môn học Những kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với cấp lãnh đạo, đạo môn Dạy học Lịch sử việc không đơn giản để giúp học sinh nắm cách có hệ thống tiến trình lịch sử dân tộc giới qua hiểu 27 chất vấn đề, quy luật khách quan lịch sử Việc nâng cao chất lượng giảng dạy phụ thuộc vào nhiều nhân tố Một yếu tố quan trọng quan tâm, đạo kịp thời, sát tổ chức chuyên môn thuộc ngành giáo dục Chúng - giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử, từ thực tế nêu xin kiến nghị với phận phụ trách chuyên môn số vấn đề sau: - Ngành quan tâm, giúp đỡ nhà trường tăng cường đầu tư phương tiện, thiết bị dạy học máy chiếu đa năng, máy tính để giảng dạy, Giáo án điện tử, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng - Tạo điều kiện để giáo viên thực tế, học tập kinh nghiệm trường điểm tỉnh trường bạn tỉnh - Cần có đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hóa, chân dung nhân vật lịch sử - Cần tổ chức thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học - Nên có buổi học ngoại khóa, tham quan di tích, bảo tàng lịch sử - Cung cấp nhiều tư liệu để giảng dạy tốt phần lịch sử địa phương 2.2 Đối với giáo viên - Lập kế hoạch giảng dạy cụ thể, chi tiết, bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa - Đầu tư công sức trí tuệ cho giảng, chuẩn bị giáo án đầy đủ, cẩn thận, chu đáo trước lên lớp Hướng dẫn học sinh tận tình, tâm huyết nhà giáo dục - Có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy tối đa trí lực học sinh 2.3 Đối với học sinh: - Phải chuẩn bị thật kỹ theo yêu cầu giáo viên: Đọc trước nội dung học theo hệ thống câu hỏi trọng tâm mà GV đưa Đầu tư thời gian định để trau kiến thức qua tư liệu tham khảo - Chủ động học, phát huy tính tích cực, sáng tạo hướng dẫn thầy 28 KẾT LUẬN Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm giúp quý thầy, cô sưu tầm thơ văn; giúp em có hứng thú việc học môn Lịch sử lĩnh hội kiến thức tốt Nhưng muốn thực tốt việc vận dụng thơ, văn vào giảng Lịch sử 12, trước hết giáo viên phải hiểu cặn kẽ thật tâm đắc với tư liệu lựa chọn, tư liệu phải có giá trị văn học cao Tài liệu phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử học Tư liệu đảm bảo tính vừa sức học sinh có nguồn gốc, xuất xứ xác, rõ ràng Giáo viên không nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức thơ văn nhằm tránh biến học lịch sử thành học Ngữ văn Khi đọc thơ, văn giáo viên phải đọc có cảm xúc, truyền cảm nhằm giúp học sinh cảm nhận, lĩnh hội tốt thông tin mà giáo viên cung cấp Cần minh họa thông tin cách hợp lí, lô gíc….để tính thuyết phục, hấp dẫn tăng cao Trong dạy Lịch sử, giáo viên lồng ghép thơ, văn vào giảng ( tùy theo mà áp dụng cho phù hợp) để giảm bớt không khí nặng nề, khô khan môn học; sử dụng thơ văn chuyên đề như: Theo dòng lịch sử, Bàn tròn lịch sử, Trò chơi lịch sử nhằm giúp học sinh nhớ kiện, nhân vật lịch sử tốt So sánh với kết dạy học truyền thống năm học trước đây, với việc dạy học có sử dụng thơ văn giảng dạy môn Lịch sử việc tiếp thu học em đạt kết cao hơn, không khí hứng thú học tập tốt hơn, có hoạt động đồng thầy trò Trên ý kiến cá nhân sở kinh nghiệm thực tế thân ỏi Rất mong đóng góp trao đổi ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện 7.2 Khả áp dụng sáng kiến - Kết nghiên cứu sáng kiến áp dụng trước hết vào thực tiễn giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (nếu có): Không CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giáo viên có kiến thức, kĩ sử dụng kiến thức liên môn, đặc biệt môn Văn học để thiết kế học, sử dụng để giảng dạy… 29 - Học sinh chuẩn bị nhà chu đáo theo hướng dẫn giáo viên, tích cực xây dựng lớp 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu học phần lịch sử Việt Namtừ năm 1919 đến năm 2000, lớp 12 – ban bản, chương trình chuẩn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường, thực mục tiêu giáo dục - Góp phần hình thành phương pháp học tập hiệu việc sử dụng kiến thức liên môn môn học khác trường phổ thông 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Huyền Trung Tâm GDTX&DN Yên Lạc Dạy học Lịch sử phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000, lớp 12 – ban Yên Lạc, ngày tháng năm 2016 Yên Lạc, ngày tháng năm 2016 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thùy Chi, (2010), Một số biện pháp đổi PPDH lịch sử trường phổ thông xu hội nhập quốc tế (áp dụng vào DHLS Việt Nam lớp 12 THPT, giai đoạn 1930 – 1945, chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Ngọc Đệ, (2011), Giáo dục Đào tạo với nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Tạp chí Dạy Học ngày số 4/2011 Tố Hữu, Tuyển tập thơ Tố Hữu,NXB Kim Đồng, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (biên soạn),Tinh tuyển văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), (2006), Sách giáo khoa lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, 2004, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Chí Minh, Nhật Ký tù,NXB Văn Học, Hà Nội Website: http://kenhtuyensinh.vn/vi-sao-hoc-sinh-coi-thuong-mon-su http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/200957185755707.pdf 10 http://www.edu.go.vn 11 http://www.tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen-sinh/448241 12 http://www.Vietnamnet.vn (Báo điện tử Việt Nam net) 31

Ngày đăng: 17/07/2016, 06:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU

  • 2. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

  • 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

  • 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ

  • 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

    • 7.1. Nội dung sáng kiến

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích của đề tài

      • 3. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

      • 5. Đối tượng áp dụng

      • NỘI DUNG

        • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 12 – BAN CƠ BẢN.

        • 1. Cơ sở lý luận

        • 2. Cơ sở thực tiễn

        • CHƯƠNG II: SỬ DỤNG TÀI LIỆU MÔN VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 12 – BAN CƠ BẢN.

        • 1. Nội dung chuẩn kiến thức của phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000, lớp 12 – ban cơ bản

        • 2. Thực trạng dạy và học ở Trung tâm GDTX&DN Yên Lạc

        • 3. Giải Pháp thực hiện

        • 4. Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan