NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦUTƯ CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

76 239 0
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦUTƯ CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỔNG QUAN 1.1   KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  1.1.1   Khái niệm đầu tư phát triển CSHT phục vụ sản xuất  nông nghiệp 1.1.1.1.    Khái niệm CSHT phục vụ sản xuất  nông nghiệp Hoạt động sản xuất vật chất nói chung hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng có khác biệt riêng ngành sản xuất chất hoạt động kết hợp sức lao động người với tư liệu sản xuất theo công nghệ định nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người cho xã hội Đối với công nghệ sản xuất tiên tiến có mức độ chuyên môn hoá, đại hoá cao sức lao động trực tiếp người giảm bớt thay vào kỹ quản lý, vận hành, giám sát trình hoạt động công nghệ kỹ bảo trì, bảo dưỡng Trong tư liệu sản xuất có phận tham gia vào trình với tư cách sở, phương tiện chung làm tảng mà nhờ hoạt sản xuất dịch vụ, thương mại thực Bộ phận hiểu sở hạ tầng (CSHT) Sau số khái niệm CSHT:  Theo quan điểm triết học: Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo chi phối quan hệ sản xuất khác Nó quy định xu hướng chung đời sống kinh tế xã hội Bởi CSHT xã hội cụ thể đặc trưng quan hệ sản xuất thống trị xã hội Tuy vậy, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất xã hội mầm mống có vai trò định (Giáo trình triết học Mác - Lênin – NXB trị quốc gia tháng năm 2006, trang 296, 297) Từ điển tiếng Anh Oxford định nghĩa sở hạ tầng sau: “cơ sở hạ tầng thuật ngữ tổng hợp để phận kết cấu, tảng cho việc phát triển kinh tế” [6] Ngân hàng Thế giới nhận xét cách định nghĩa chưa rõ ràng, thay vào Ngân hàng Thế giới đưa cách định nghĩa sở hạ tầng việc lĩnh vực liên quan cho tài sản vốn để hình thành lĩnh vực xem sở hạ tầng [7] Cách định nghĩa sở hạ tầng thể rõ nghĩa Tuy nhiên, EPAC (Economic Planning and Advisory Commission - Hội đồng Kế hoạch Tư vấn kinh tế) đưa định nghĩa sở hạ tầng cụ thể Theo EPAC sở hạ tầng bao gồm “những tài sản cố định nhằm cung cấp dịch vụ khoảng thời gian dài thời gian Chính phủ đóng vai trò quan trọng thông qua một, số tất chức kế hoạch, thiết kế, cấp vốn, xây dựng, vận hành quản lý pháp luật” [8]  Khái niệm CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp toàn phương tiện vật chất, kỹ thuật sở làm tảng phận tư liệu sản xuất mà nhờ tham gia thúc đẩy vào trình sản xuất dịch vụ, thương mại đợc thuận lợi, mà thiếu hoạt động sản xuất dịch vụ, thương mại trở nên khó khăn không thực (TS.Vũ Đình Thắng – Ths Hoàng Văn Định, Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn  - NXB thống kê năm 2002, trang 63 Trường đại học kinh tế quốc dân) Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xã hội phát triển khái niệm dùng để tổng thể phương tiện vật chất thiết chế làm tảng cho kinh tế - xã hội phát triển.  Hoạt động sản xuất nông nghiệp tiến hành chủ yếu khu vực ven đô thị, vùng nông thôn nơi mà CSHT yếu bị xuống cấp trầm trọng chưa quan tâm đầu tư nhiều Vì vậy, điều kiện nay, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp dịch vụ, thương mại phải đa vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vừa phải đáp ứng nhu cầu sinh hoạt xã hội khu vực có nghĩa cần phải phát triển kết cấu CSHT phải đáp ứng tất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, sở hạ tầng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sở hạ tầng kinh tế (như hệ thống giao thông, nhà máy điện, nhà máy xử lý rác ) sở hạ tầng xã hội (như trường học, sở y tế, trung tâm thương mại )[9] 1.1.1.2.   Khái niệm đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất  nông nghiệp + Khái niệm đầu tư : -            Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu hút kết quả, thực mục tiêu định tương lai [Giáo trình kinh tế đầu tư] Các nguồn lực sử dụng tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đạt gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao cho kinh tế cho toàn xã hội -            Theo định nghĩa Luật đầu tư: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan + Các hình thức đầu tư : - Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư gián tiếp: hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, loại giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán thông qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia đầu tư + Hoạt động đầu tư: Là hoạt động nhà đầu tư trình đầu tư bao gồm khâu: chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư quản lý dự án đầu tư.[Luật đầu tư 2005] + Vốn đầu tư: Là tiền tài sản hợp pháp khác để thực hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể,trong khoảng thời gian xác định + Vốn đầu tư nhà nước vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn nhà nước khác + Chủ đầu tư: Là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn thay mặt chủ sở hữu người vay vốn trực tiếp quản lý sử dụng vốn để thực hoạt động đầu tư + Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Đây hình thức đầu tư trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế, đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ Hình thức đầu tư đóng vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Như vậy, đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật dịch vụ, thương mại có chức trung gian đảm bảo di chuyển luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thương mại lĩnh vực nông nghiệp tiêu dùng cho xã hội Đầu tư phát triển CSHT hiểu việc thiết lập mối quan hệ gắn kết bên nhân tố cấu trúc mà tạo hợp để hỗ trợ phát triển cho toàn cấu trúc CSHT phân giap dịch vụ cần thiết là: cấp nước, vệ sinh môi trường, giao thông vận tải, lượng, công nghệ thông tin mà yếu tố sở tảng cho phát triển kinh tế xã hội nói chung lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng Đầu tư phát triển CSHT hiểu việc thiết lập hệ thống sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho tổ chức đơn vị sản xuất dịch vụ, thương mại công trình nghiệp có chức di chuyển luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính phổ biến sản xuất sinh hoạt người dân xã hội để đạt hiệu kinh tế xã hội cao 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển CSHT sản xuất  nông nghiệp    Trong giai đoạn phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng dựa hệ thống kết cấu CSHT định phù hợp với giai đoạn phát triển Tại Việt Nam thực tế trình phát triển đất nước so với ngành sản xuất vật chất khác CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp quan tâm đầu tư cấu đầu tư thấp nhiều lần so với ngành khác như: công nghiệp, điện năng, viễn thông, giao thông Với xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh bảo vệ tổ quốc kéo dài, đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ, thương mại phát triển nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng Nó tác động ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng toàn xã hội Vai trò phát triển CSHT nông nghiệp nông thôn thể số mặt chủ yếu sau đây: [.(TS.Vũ Đình Thắng – Ths Hoàng Văn Định, Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn  - NXB thống kê năm 2002, trang 63 Trường đại học kinh tế quốc dân) 1.1.2.1 Vai trò CSHT sản xuất  nông nghiệp a Mức độ trình độ phát triển kết cấu CSHT tiêu phản ánh đánh giá trình độ phát triển nói chung nông nghiệp - nông thôn Khi kinh tế xã hội ngày phát triển theo kịp xu thời đại ngày đòi hỏi đầu tư phát triển CSHT trở nên thiết, điều kiện cần cho phát triển Đối với hầu hết quốc gia có sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp nhu cầu đòi hỏi mức độ cao nhiều Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp tự cung , tự cấp trình độ  sản xuất chưa phát triển yếu tố CSHT đơn giản yếu Trong điều kiện hội nhập kinh tế giới đòi hỏi phát triển nhanh đại CSHT tất mặt kinh tế xã hội thiếu yếu tố liên quan nào.    b Hệ thống kết cấu CSHT giữ vai trò định trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn             Trong giai đoạn nay, sản xuất nông nghiệp trình cần đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất kinh tế hàng hoá lớn dựa sở CNH-HĐH chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Tuy nhiên, với thực trạng yếu lạc hậu CSHT sản xuất nông nghiệp làm cản trở trình mức độ cao tác động xấu đến trình sản xuất dịch vụ, thương mại nông nghiệp - nông thôn Rõ nét hệ thống đường giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện năng, công trình thuỷ lợi đầu mối, vùng khu vực thiếu vắng CSHT làm gián đoạn trình trao đổi lưu thông hàng hoá, thông tin giá thị trường thay đổi không cấp nhật đầy đủ làm cho sản phẩm hàng hoá sản xuất không đáp ứng với yêu cầu, thị hiếu tiêu dùng xã hội dẫn đến không đáp ứng nhu cầu thị trường kể chất lượng, mẫu mã, chủng loại giá cả.    c Phát triển hệ thống CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - nông thôn cách đồng toàn diện cách thức để xoá bỏ chênh lệch trình phát triển khu vực thành thị nông thôn             Đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất phát triển nông nghiệp nông thôn trước hết hệ thống đường giao thông nông thôn, thông tin liên lạc, điện năng, công trình thuỷ lợi, trại cung cấp giống phân bón, tạo sở cho việc tăng cường giao lưu kinh tế văn hoá xã hội, phá bỏ khép kín sản xuất nông nghiệp nông thôn truyền thống từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo xu hướng thị trường             Phát triển CSHT nông thôn cách đồng toàn diện cách thức phân bố rộng khắp thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật nhân loại vào phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn, góp phần nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm nông nghiệp hàng hoá từ nâng cao trình độ tay nghề nâng cao thu nhập cho người lao động, dần nâng cao chất lượng sống người dân khu vực nông thôn, tạo lập cân phát triển kinh tế - xã hội vùng nước, đặc biệt thành thị nông thôn.   1.1.2.2 Vai trò đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất  nông nghiệp a Vai trò đầu tư phát triển: Đầu tư nhân tố đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội thời đại Vai trò đầu tư thể hai mặt chính: (i) Trên góc độ toàn kinh tế đất nước, đầu tư vừa yếu tố tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu (ii) Đối với sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thương mại.    Đầu tư (I) phận quan trọng tổng cầu (AD = C + I + G + X - M) Vì vậy, quy mô đầu tư thay đổi có tác động trực tiếp đến quy mô tổng cầu Tuy nhiên, tác động đầu tư đến tổng cầu ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng, kéo theo gia tăng sản lượng giá yếu tố đầu vào Trong dài hạn, thành đầu tư huy động phát huy tác dụng, lực sản xuất cung ứng dịch vụ gia tăng tổng cung tăng lên Khi sản lượng tiềm tăng đạt mức cân giá sản phẩm có xu hướng xuống Sản lượng tăng giá giảm kích thích tiêu dùng hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ kinh tế Đối với lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn ta nhận thấy: Về mặt cầu: Khi phủ đầu tư phát triển CSHT nông nghiệp làm tăng nhanh chóng nhu cầu thị trường yếu tố xây dựng bản, điện, nước, lao động Về mặt cung: Khi phủ đầu tư phát triển CSHT nông nghiệp trước hết làm tăng cầu thị trường yếu tố xây dựng làm cho cung thị trường tăng lên theo quy luật cung cầu Sau trình đó, yếu tố CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hoàn thành điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh chóng làm tăng cung thị trường nông sản hàng hoá đầu vào đầu Về mặt lý luận, hầu hết tư tưởng, mô hình lý thuyết tăng trưởng kinh tế trực tiếp gián tiếp thừa nhận đầu tư việc tích luỹ vốn cho đầu tư nhân tố quan trọng cho việc gia tăng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho kinh tế Từ nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith "Của cải dân tộc" cho "vốn đầu tư yếu tố định chủ yếu số lao động hữu dụng hiệu quả" Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư góp phần quan trọng việc gia tăng sản lượng quốc gia sản lượng bình quân lao động Sang kỷ XX, nhiều tác giả lý thuyết mô hình tăng trưởng Nurkse, Arthur Lewis hay Rosentein-Rodan, Hirschman đánh giá vai trò đầu tư có ý nghĩa định tăng trưởng phát triển quốc gia Theo mô hình Harrod-Domar, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư   Từ suy ra:   Trong đó: DY: Mức gia tăng sản lượng DK: Mức gia tăng vốn đầu tư I: Mức đầu tư K: Tổng quy mô vốn kinh tế Y: Tổng sản lượng kinh tế ICOR: hệ số gia tăng vốn - sản lượng (Increametal Capital - Output Ratio) Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thể rõ nét tiến trình đổi mở cửa kinh tế nước ta thời gian qua Với sách đổi mới, nguồn vốn đầu tư nước nước ngày đa dạng hoá gia tăng quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thoả đáng Cuộc sống vật chất tinh thần đại phận dân cư ngày cải thiện [Giáo trình kinh tế đầu tư] Ngoài ra, đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định phát triển kinh tế đất nước Các nhà nghiên cứu kinh tế tỷ lệ đầu tư phải đạt tối thiểu từ 15% - 25% GDP tuỳ thuộc vào ICOR (tổng vốn đầu tư/mức tăng GDP) quốc gia Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu tư ngành, vùng lãnh thổ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thường, hệ số ICOR nông nghiệp thấp so với ngành khác hiệu sản xuất thấp sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên tiềm tàng rủi ro Đầu tư CSHT phục vụ cho cho sản xuất nông nghiệp thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp - nông thôn Do bị hạn chế yếu tố đất đai, khả sinh học nên để đạt tốc độ tăng trưởng 5% đến 6% khó khăn Như vậy, đầu tư định trình chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu đầu tư theo vùng theo lãnh thổ có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng yếu phát triển thoát khỏi đói nghèo, giúp khu vực phát huy lợi so sánh tài nguyên: đất đai, khí hậu tiểu vùng làm động lực cho khu vực khác phát triển Đầu tư góp phần nâng cao lực cho khoa học công nghệ tiên tiến Đầu tư phát triển khoa học công nghệ tiên tiến trọng tâm CNH-HĐH, điều kiện tiên cho phát triển tăng cường khả công nghệ đất nước điều kiện hội nhập kinh tế giới.      b Vai trò đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đầu tư phát triển CSHT tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển đa dạng giảm bớt phụ thuộc vào thiên nhiên Việc đầu tư công trình thuỷ lợi chủ động nước tưới, tiêu để sản xuất lúa, ngô hoa màu khác làm thay đổi tập quán canh tác thay đổi cấu trồng, vật nuôi             Đầu tư phát triển CSHT đường giao thông, thông tin liên lạc giúp cho việc giao lưu hàng hoá thuận lợi Sản phẩm nông sản hàng hoá làm có hội tiêu thụ nhanh trước với số lượng lớn             Đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho chế biến, bảo quản sản phẩm nông sản hàng hoá giúp cho sản phẩm nông nghiệp gia tăng giá trị thời hạn bảo quản, từ làm tăng thu nhập cho người sản xuất thu hút lao động địa phương lĩnh vực thu gom, chế biến, tiêu thụ Ngoài ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo đầu tư phát triển CSHT nông nghiệp nông thôn giúp ổn định đời sống dân cư, nâng cao chất lượng đời sống văn hoá người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa, người dân tốc thiểu số             Đầu tư CSHT cho hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh bắt kịp với phát triển nước giới, tạo đột phá dựa tiến khoa học giống con, công nghệ canh tác, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh Chuyển giao ứng dụng điều kiện nước ta thành tựu khoa học giới đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất an toàn cho người sử dụng thân thiện với môi trường 1.1.3 Đặc điểm đầu tư phát triển CSHT sản xuất  nông nghiệp nông thôn 1.3.1.1 Đặc điểm CSHT sản xuất  nông nghiệp nông thôn Thứ nhất, hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp thường trải địa bàn rộng lớn, hệ thống phục vụ cho nhiều đối tượng ngành nghề khác sử dụng nên phải mang tính phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cao Tức tính chất hàng hóa công cộng cao, đa mục đích nhiều loại đối tượng sử dụng khai thác lợi ích hệ thống sở hạ tầng này, ví dụ như: doanh nghiệp, xí nghiệp thuộc ngành nghề sản xuất kinh doanh, cá nhân từ thành phần kinh tế khác nhau…đều có nhu cầu sử dụng đường giao thông, điện, nước,…cho sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt đời sống Thứ hai, kết cấu sở hạ tầng có tính hệ thống cao, kế cấu CSHT hệ thống liên kết phức tạp phạm vi nước không riêng ngành sản xuất nông nghiệp, với mức độ ảnh hưởng cao thấp khác tới phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn tới tận làng, xã Các phận có mối liên kết với tham gia vào hoạt động khai thác hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn Việc xây dựng phát triển kết cấu CSHT phải dựa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu CSHT phải kết hợp đồng loại CSHT với nhau, đảm bảo việc giảm chi phí tăng hiệu sử dụng công trình hạ tầng đa mục đích Phát huy lợi tiềm vùng kinh tế liên vùng nước Sự hợp lý tổ chức sản xuất - xã hội ngành tạo tập trung hợp lý nhu cầu riêng, điều kiện cho chuyên môn hóa hoạt động dịch vụ sản xuất Ngoài ra, phát triển kinh tế hàng hóa, với mở rộng phạm vi kinh doanh phạm vi lãnh thổ hẹp, truyền thống, phạm vi quốc gia, cần hàng loạt nhu cầu giao lưu trao đổi hàng hóa dịch vụ, thương mại, tài chính, ngân hàng, thông tin,…Những nhu cầu thời đại phát triển khoa học kỹ thuật cho phép đáp ứng sở hạ tầng dịch vụ đại mà sở sản xuất kinh doanh đáp ứng cách có hiệu quả, phải cần có kết nối thống hệ thống sở hạ tầng Thứ ba, tạo hệ thống kết cấu sở đồng bộ, đại cho đời sống kinh tế - xã hội nhằm mục đích tổ chức khai thác phân phối lợi ích tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý công cho thành viên cộng đồng, tạo phát triển đồng thu hẹp khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, tạo đà phát triển lên cách bền vững toàn kinh tế - xã hội 1.1.3.2 Đặc điểm đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước a) Đặc điểm đầu tư phát triển CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp Đầu tư sở hạ tầng đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn đủ sức tái sản xuất mở rộng, vận động của hệ thống sở hạ tầng đảm bảo gia tăng giá trị cao giá trị đồng vốn bỏ theo thời gian để đáp ứng nhu cầu ngày cao toàn sản xuất đời sống kinh tế xã hội Trong giai đoạn phát triển hội nhập vào kinh tế - văn hóa - xã hội giới đòi hỏi việc đầu tư phát triển CSHT phải đáp ứng yêu cầu cho phát triển sản xuất nông nghiệp đại, an toàn, thân thiện với môi trường phát triển bền vững Hoạt động đầu tư CSHT cho sản xuất nông nghiệp lĩnh vực đầu tư CSHT đa ngành, đa mục đích Ngoài việc đầu tư CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo việc phát triển bền vững để bảo vệ môi trường sử dụng cách hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt bị ô nhiễm tài nguyên nước, khí hậu, đất đai Việc đầu tư phát triển công trình hạ tầng cần thiết tạo kết cấu đồng sở vật chất kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội Vì việc quản lý nguồn vốn đòi hỏi phải tuân thủ quy trình thủ tục đầu tư xây dựng chặt chẽ, kế hoạch phân bổ vốn phải hợp lý lĩnh vực phát triển hạ tầng với hoạt động kinh tế - xã hội chuyên ngành nhỏ sản xuất dịch vụ nông ngiệp - nông thôn địa bàn vùng Thực đầu tư phát triển sở hạ tầng theo quy hoạch tổng thể thực tính đồng bộ, tính phối kết hợp lọai công trình sở hạ tầng ý nghĩa mặt kinh tế, mà mang tính xã hội nhân văn Các công trình hạ tầng thường lớn, chiếm vị trí không gian Tính hợp lý công trình đem lại thay đổi lớn cảnh quan môi trường có tác động tích cực tiêu cực đến việc sản xuất kinh doanh sinh hoạt địa bàn dân cư nông thôn Các công trình hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn lại khó thu hồi vốn Thêm là, công trình hạ tầng công trình xây dựng quy mô lớn phạm vi rộng nên thường mang tính ấn tượng cao, biểu thị phồn thịnh thường gắn với cá nhân tổ chức thực Chính điều việc đầu tư phát triển công trình hạ tầng dẫn tới việc “chạy dự án”, mục đích tìm cách đầu tư công trình có quy mô lớn, giá trị sử dụng cho hoạt động kinh tế văn hóa - xã hội gây lãng phí nguồn lực cho phát triển kinh tế, dễ xảy nạn thất thoát, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng cho xã hội [11] Trong xây dựng loại công trình hạ tầng khác có nguồn vốn đầu tư khác nên việc xây dựng, quản lý,vận hành sử dụng công trình hạ tầng bền vững cần ý: Đảm bảo nguyên tắc gắn quyền lợi với nghĩa vụ thực phân cấp xây dựng, quản lý sử dụng, vận hành bảo dưỡng công trình cho cấp quyền địa phương địa bàn để khuyến khích việc sử dụng có hiệu hệ thống kết cấu sở hạ tầng b) Đặc điểm đầu tư phát triển CSHT sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách Đầu tư công trình hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước từ nguồn vốn tích lũy Nhà nước nhằm mục đích làm thay đổi phương thức sản xuất lạc hậu sản xuất đại có xuất, chất lượng, hiệu cao, đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nông, lâm thủy sản thị trường nước Vốn đầu tư xem ngân sách nhà nước (hoặc coi nguồn ngân sách nhà nước), bao gồm: Vốn từ ngân sách nhà nước cấp; Vốn đầu tư phát triển; vốn tín dụng đầu tư phát triển nước bảo lãnh; vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước; Vốn đầu tư nước gồm; vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn tổ chức phi phủ (NGO’s) thông qua phủ, vốn vay tổ chức tài giới mà nhà nước đứng bảo lãnh vay cho vay lại để đầu tư xem nguồn vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước Các công trình hạ tầng dịch vụ đầu tư cho mục tiêu phát triển công cộng như: đường giao thông, trường học, trạm xá, điện, thủy lợi, cấp nước,… thường khó thu hồi vốn cần nhà nước đầu tư ngân sách Các công trình đầu tư phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp - nông thôn nhà nước đầu tư có xu hướng chuyển dần sang hình thức xã hội hoá nhà nước nhân dân làm             Nhà nước cần chuyển sang khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân tự bỏ vốn đầu tư nâng cấp, tu bảo dưỡng vào công trình lớn nhà nước trước đầu tư xây dựng để tự thân nhà đầu tư tự lo đầu tư kinh doanh chịu rủi ro với đồng vốn họ bỏ Nhà nước người quản lý giám sát trình đầu tư không trực tiếp tham gia vào trình đầu tư CSHT cho sản xuất kinh doanh, thực đẩy nhanh trình xã hội hóa đầu tư công trình hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa             Chính điều tiết thị trường sách khuyến khích đầu tư nhà nước hướng tới việc sử dụng vốn hiệu quả, tiết kiệm cho nhà đầu tư, từ hình thành cấu kinh tế hợp lý, có nghĩa khuyến khích người có vốn nước (đặc biệt tư nhân) chủ đầu tư không đầu tư cho lĩnh vực sinh lãi nhanh rủi ro thương mại, mà đầu tư cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn, rủi ro cao lĩnh vực nông nghiệp, không đầu tư tài chính, đầu tư chuyển dịch mà đầu tư phát triển hạ tầng Dựa vào đặc điểm lợi tiềm vùng kinh tế nông nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng ưu tiên cho loại hạ tầng tạo điều kiện phát huy cao độ lợi tiềm vùng, qua có tác động trực tiếp gián tiếp đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn theo chiều hướng ngày phát triển bền vững Đây đặc điểm riêng hoạt động đầu tư cho sản xuất nông nghiệp      Xu hướng đầu tư phát triển CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nay, nhà nước giữ vai trò chủ quản lý, kiểm tra giám sát, xây dựng sách đầu tư thông thoáng phù hợp để huy động thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư phát triển quản lý khai thác sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Vì nội dung “giám sát đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công trình dự án đầu tư CSHT cho sản xuất nông nghiệp” trở thành yêu cầu cấp thiết, trở thành công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu để quản lý, giám sát dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, làm sở đề sách đầu tư thích hợp 1.1.3.3 Vai trò nhà nước quản lý hoạt động đầu tư công trình sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp có nguồn vốn ngân sách             Mục tiêu công tác quản lý đầu tư nhà nước lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm mục tiêu bảo vệ quyền lợi ngành nông nghiệp thống phạm vi quốc gia, bảo vệ lợi ích chung cho thành viên công đồng, đặc biệt lợi ích dài hạn Đảm bảo thực tốt mục tiêu chiến lược phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ phải phù hợp với mục tiêu phát triển chung kinh tế - xã hội nước Vì đầu tư phát triển CSHT đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, giai đoạn phát triển trước hầu hết công trình đầu tư nguồn vốn ngân sách Có nhiều hạn chế chủ quan khách quan nên việc quản lý vốn từ ngân sách nhà nước yếu gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng, đầu tư hiệu quả, … xảy thời gian dài Vai trò Nhà nước việc phân bổ, quản lý điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư quan trọng, có tính chất chuyên định việc thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ ngành nông nghiệp hòa nhịp với kinh tế - xã hội Vai trò thể khía cạnh sau: a) Quản lý Nhà nước điều hành nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp Vai trò nhiệm vụ quản lý nhà nước phải thể rõ ràng gianh giới vừa trọng tài, giám sát vừa người thực hiện, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ với sở gồm đơn vị: Sự nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ để tránh tiêu cực dễ xảy kinh tế thị trường Riêng lĩnh vực đầu tư từ nguồn vốn ngân sách vai trò quản lý nhà nước cụ thể trực tiếp hơn, nhiên không chi tiết quản lý chi tiết vi phạm quyền tự chủ sở Quản lý nhà nước phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư thông qua chiến lược, kế hoạch định hướng, luật pháp, quy chế, thông tin điều hòa lợi ích xã hội Đảm bảo kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình thực đầu tư, xây dựng công trình theo quy hoạch thiết kế kỹ thuật tiến độ, thời gian, chất lượng công trình với chi phí hợp lý Thực việc đánh giá hiệu đầu tư mặt kinh tế - xã hội tác động, ảnh hưởng công trình dự án đầu tư hoàn thành vào khai thác sử dụng theo chu kỳ ngắn hạn dài hạn b) Về chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Cơ chế quản lý đầu tư sản phẩm chủ quan cấp định đầu tư (chủ thể quản lý đầu tư) sở nhận thức vận dụng quy luật khách quan, chủ yếu quy luật kinh tế, phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể hoạt động đầu tư (đối tượng quản lý) công cụ chủ thể quản lý (chủ đầu tư) để điều khiển hoạt động đầu tư Cơ chế quản lý đầu tư thể hình thức tổ chức quản lý phương pháp quản lý Các phận cấu thành chủ yếu chế quản lý đầu tư hệ thống tổ chức máy quản lý trình điều hành quản lý, hệ thống kế họach đầu tư, hệ thống sách đòn bẩy kinh tế đầu tư Như chế quản lý kinh tế Sử dụng vốn đầu tư với nguồn vốn, có nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, quy định cụ thể c) Nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn             Hoạt động đầu tư phát triển ngành nông nghiệp mang tính liên ngành, có quan hệ định đến trình hình thành hoạt động ngành, địa phương sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, có liên quan trực tiếp đến việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản, đất đai, rừng, biển đến an ninh quốc phòng sử dụng nguồn vốn lớn nhà nước xã hội người dân đóng góp, là: - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch định hướng, cung cấp thông tin, dự báo để hướng dẫn đầu tư Xây dựng kế hoạch định hướng cho địa phương vùng lãnh thổ ngành phụ trách, đảm bảo thống việc đầu tư tập trung theo ưu tiên phát triển ngành, thông qua làm sở hướng dẫn cho nhà đầu tư - Xây dựng chế sách quản lý đầu tư theo luật đầu tư xây dựng, luật bảo vệ môi trường, luật đất đai, đấu thầu,…của nhà nước hành Tạo môi trường đầu tư thuận lợi khuôn khổ pháp luật, cạnh tranh bình đẳng theo kế hoạch định hướng dự báo kinh tế - Có sách điều hòa thu nhập chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, người lao động lực lượng dịch vụ, tư vấn thiết kế,…phục vụ đầu tư Có sách đãi ngộ thỏa đáng người lao động lĩnh vực thực đầu tư - Quản lý việc sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước cách hợp lý, bảo vệ môi trường, quản lý việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, CSHT xã hội phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn - Tổ chức hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước trực thuộc theo chức năng, nhiệm vụ điều tiết sản phẩm ngành sản xuất nông nghiệp             - Xây dựng sách cán lĩnh vực đầu tư, quy định chức năng, tiêu chuẩn hóa cán Bồi dưỡng cán xử lý vấn đề cán thuộc thẩm quyền nhà nước - Thực quyền kiểm tra, giám sát Nhà nước toàn hoạt động đầu tư, chống tượng tiêu cực, lãng phí đầu tư             - Đảm bảo đáp ứng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn với nước             - Có giải pháp quản lý đồng việc sử dụng vốn cấp từ ngân sách nhà nước cho ngành lĩnh vực, từ xác định chủ trương đầu tư, cân đối vốn, quy hoạch, thiết kế thi công tổng dự toán xây dựng công trình, nghiệm thu toán công trình trình vận hành bảo dưỡng sau đầu tư Quản lý việc sử dụng nguồn vốn khác để lồng ghép, phối hợp đầu tư chương trình, dự án địa bàn, đảm bảo cân đối nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ngành cách tiết kiệm, tránh đầu tư dàn trải hiệu quả, đảm bảo tính bền vững phát huy tối đa hiệu sử dụng công trình đầu tư - Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm tốt, phù hợp hoàn cảnh Việt Nam nước khu vực giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển dựa sản xuất nông nghiệp nông thôn làm điểm xuất phát Xây dựng hệ thống sở sách, phương thức quản lý đầu tư phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế, mở rộng hợp tác đầu tư phát triển với nước Đồng thời có chủ trương đắn quan hệ hợp tác, chuẩn bị nguồn lực tài chính, vật chất, lao động phù hợp với chủ trương nhà nước, ngành đầu tư hợp tác với nước 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP             Như trình bày, đặc điểm đầu tư phát triển ngành sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn thường hấp dẫn, nhiều rủi ro, lãi suất thấp, thời gian thu hồi vốn kéo dài,…đồng thời lĩnh vực sản xuất phụ thuộc vào nhiều biến động thời tiết thất thường, thiên tai, bão lũ, dịch bệnh,… Hơn nữa, hoạt động đầu tư nông nghiệp kinh tế nông thôn thường tiến hành phạm vi không gian rộng nơi có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thấp, địa hình địa lý phức tạp Điều làm tăng thêm tính phức tạp việc quản lý, giám sát điều hành công việc giai đoạn đầu tư xây dựng công trình thời gian khai thác công trình đầu tư Các nhóm nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, gồm: 1.2.1 Nhân tố quy hoạch kế hoạch 13 Xã Đồng Bẩm 50 50 UBND Xã Đồng Bẩm Tổng 2.250 600 1.650 Nguồn: Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2009 Tổng số vốn đầu tư cho phát triển công trình thuỷ lợi nhỏ bao gồm trạm bơm điện, hệ thống kênh mương nội đồng bê tông hoá sau hoàn thành cải thiện cho công tác tưới, tiêu cho thâm canh loại lương thực chủ đạo 65 nghìn lúa, 22 nghìn ngô, 7.600 nghìn khoai, sắn phần đáp ứng công tác tưới nước cho diện tích chè cao sản thuộc xã Phúc Trìu, Quyết Thắng 2.2.2.2.2 Cơ sở hạ tầng đường giao thông phục vụ cho nông nghiệp - nông thôn Trong giai đoạn 2007-7009 khu vực thành phố Thái Nguyên có năm công trình đường giao thông nông thôn phục vụ cho nhu cầu lại vận chuyển nguyên liệu đầu vào đầu cho sản xuất nông nghiệp lưu thông hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho bà xã công việc nhà nông đáp ứng tốt nhu cầu lại người dân     Bảng 2.12: Các công trình giao thông nông thôn giai đoạn 2007-2009 Đơn vị tính: triệu đồng STT Tên công trình giao thông nông thôn Năm thực Vốn đầu tư Chủ đầu tư Đường liên xã Quyết Thắng - Phúc Trìu 2007 1.523 UBND xã Quyết Thắng Đường tràn liên hợp Tân Cương - Đá Mài 2007 295 UBND xã Tân Cương Cân vênh vá láng đường Huống Thượng 2008 426 UBND Phường Túc Duyên Đường bê tông xóm Tân Thái xã Tân Cương 2008 2.098 UBND xã Tân Cương Đường giao thông nông thôn cho xã phường 2009 5.950 UBND phường, xã Tổng cộng 10.292 Nguồn: Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2009             Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên giao cho UBND xã, phường làm chủ đầu tư Nguồn vốn ngân sách tỉnh cấp trích từ thuế sử dụng đất thuế chuyển quyền sử dụng đất Cơ cấu vốn đầu tư cho đường giao thông nông thôn theo định số 5245/QĐ-UBND ngày 03/8/2009 UBND thành phố Thái Nguyên bao gồm 40% ngân sách nhà nước cấp (2.400 tỷ đồng) 60% vốn vay tín dụng ưu đãi từ ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam (3.350 tỷ đồng) tổng số 5.950 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển cho hệ thống đường giao thông xã, phường toàn khu vực thành phố Thái Nguyên giai đoạn 20072009 Với tổng số vốn đầu tư phát triển 10.292 triệu đồng cho hạ tầng giao thông nông thôn bê tông hoá 90% tuyến đường liên thôn, liên xã khu vực thành phố xã trực thuộc thành phố quan lý 2.2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng lâm nghiệp Chỉ có công trình đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp khu vực thành phố Thái Nguyên công trình xây dựng Hạt kiểm lâm huyện Đồng Hỷ với số vốn đầu tư 2.370 triệu đồng chi cục kiểm lâm huyện Đồng Hỷ làm chủ đầu tư Công trình dự kiến hoàn thành năm 2010 Công trình sau hoàn thành tạo thêm vành đai bảo vệ, kiểm soát hoạt động vận chuyển buôn bán trái phép sản phẩm từ rừng gỗ, động vật quý tiêu thụ thành phố Thái Nguyên vận chuyển tỉnh khác Do diện tích đất có rừng phân bố khu vực huyện Định Hoá, Đại Từ, Võ Nhai nên sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh Thái Nguyên không phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Thái Nguyên Do giới hạn đề tài không cập nhật số liệu đầu tư phát triển tỉnh Thái Nguyên khu vực khác thành phố Thái Nguyên 2.2.2.2.4 Một số đề án thực phạm vi thành phố Thái Nguyên a) Đề án phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2006 – 2010 Đề án với mục tiêu nhằm hỗ trợ hộ chăn nuôi phát triển số lượng đàn gia súc, gia cầm với quy mô trang trại chăn nuôi tập trung thành phố Thái Nguyên để bước phát triển lĩnh vực chăn nuôi trở thành sản xuất hàng hoá đem lại thu nhập việc làm cho người chăn nuôi Sau hai năm triển khai địa bàn thành phố Thái Nguyên hình thánh vùng chăn nuôi tập trung số xã địa bàn khu vực ngoại thành xã: Tân Cương, Phúc Trìu, Thịnh Đức, Lương Sơn, Cao Ngạn Đến hết năm 2009, số sở chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Thái Nguyên có 60 sở tăng 120% so với năm 2008 (54 sở) tăng 271% so với năm 2007 (24 sở) bước đưa ngành chăn nuôi thành phố Thái Nguyên trở thành việc sản xuất hàng hoá Kết số lượng gia súc, gia cầm tăng lên rõ rệt qua năm bảng 2.7 đây: Bảng 2.13: Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Thái Nguyên STT Loại gia súc Đơn vị tính Năm Tăng trưởng (%) 2007 2008 2009 08/07 09/08 Đàn trâu Con 6.150 6.800 7.120 111% 105% Đàn bò Con 4.980 5.300 5.680 106% 107% Đàn lợn Con 55.000 59.000 61.200 107% 104% Đàn gia cầm Con 430.000 570.000 590.000 133% 104% Nguồn: Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên 2009 Qua bảng số liệu ta nhận thấy số lượng gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Thái Nguyên tăng lên liên tục qua năm Cụ thể số lượng đàn trâu tăng từ 6.150 năm 2007 lên 7.120 năm 2009 Số lượng đàn bò tăng từ 4.980 lên 5.680 năm 2009 Số lượng đàn lợn đạt tốc độ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng đạt 7% năm 2008 so với năm 2007 4% năm 2009 so với năm 2008 Đặc biệt số lượng gia cầm có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối năm 2008 so với năm 2007 làm tăng số lượng gia cầm từ 430.000 lên 570.000 Tốc độ tăng trưởng có phần chậm lại năm 2009 số nguyên nhân khách quan lợi cho người chăn nuôi giá loại thức ăn tăng lên nhanh giá bán tăng kịp với giá loại nguyên liệu đầu vào cộng với diễn biến phức tạp tình hình dịch bệnh làm cho người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn Đề án triển khai 05 mô hình theo sách hỗ trợ tỉnh với tổng số tiền 132,775 triệu đồng chia làm ba giai đoạn: Năm 2007 35,5 triệu đồng, năm 2008 50 triệu đồng năm 2009 50,775 triệu đồng Đề án sau bốn năm hoạt động lai tạo 507 bò lai sind có trị giá ước tính khoảng 3,5 tỷ đồng mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho người chăn nuôi Thực Quyết định số 2345/2006/QĐ-UBND ngày 22/08/2006 UBND thành phố Thái Nguyên việc ban hành đề án phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2006 2010, trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên phối hợp với đơn vị chức triển khai thực nội dung sau: Đối với chăn nuôi trâu, bò: -                Hỗ trợ trồng cỏ với tổng diện tích 150 sào cho hộ nuôi từ - trâu, bò trở lên Kinh phí hỗ trợ 70 nghìn đồng/sào -                Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, phòng chữa bệnh -                Phòng trừ dịch bệnh: Phối hợp với Trạm thú y thành phố Thái Nguyên tổ chức tiêm phòng dịch theo kế hoạch chung thành phố Thái Nguyên Đối với chăn nuôi lợn: -                Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi phòng chống dịch bệnh Đặc biệt ý tới bệnh như: Bệnh tai xanh, Lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng Đối với chăn nuôi gia cầm: -                Tổ chức 01 lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi phòng chống dịch bệnh phổ biến gia cầm -                Học tập kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh nội dung “ chăn nuôi gà an toàn sinh học” Nhận xét: Đề án phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2006 – 2010 đạt số kết quan trọng sau đây: -                Thông qua lớp tập huấn, nâng cao kỹ chăn nuôi cho hộ dân tham gia dự án Cụ thể nâng cao kỹ thuật chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh khu vực chăn nuôi -                Tạo mô hình chăn nuôi tập chung từ giúp chi cục thú y thuận lợi trình kiểm soát dịch bệnh -                Đem lại hiệu thiết thực cho người chăn nuôi thông qua lớp huấn luyện kỹ phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm để chủ động hạn chế việc gia súc, gia cầm bị chết bệnh dịch -                Tạo tâm lý tốt để nhân dân yên tâm đầu tư vào phát triển ngành chăn nuôi thực lớn mạnh thời gian tới b) Đề án xây dựng khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 Đề án chọn lựa 05 sở giết mổ gia súc, gia cầm phân bố bốn hướng cửa ngõ thành phố Thái Nguyên sở trung tâm thành phố Thái Nguyên để hỗ trợ vốn, kỹ thuật nhằm phát triển mô hình giết mổ gia súc, gia cầm tập trung để quản lý nguồn gốc chất lượng sản phẩm trước tiêu thụ thị trường Sau sở chọn lựa thành phố Thái Nguyên đề án: Bảng 2.14: Các sở giết mổ gia súc, gia cầm đề án STT Tên sở Địa Quy mô Nguyễn Văn Dũng Phường Tân Lập Từ 200 đến 1000 con/ngày Nguyễn Văn Kiên Phường Túc Duyên Lê Thị Chung Liên Phường Quang Trung Phạm Văn Hùng Phường Tân Long Chung Hiền Phường Hoàng Văn Thụ Nguồn: Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2009 Kinh phí hỗ trợ chia làm hai giai đoạn: Năm 2008 50 triệu đồng, năm 2009 50,775 triệu đồng Căn theo định số 3129/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt đề án xây dựng mạng lưới thú y cấp sở địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên, để việc chăm sóc bảo vệ đàn gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Thái Nguyên thay đổi chế ban hành đề án giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Cơ chế ban hành: “Hỗ trợ kinh phí cho trưởng ban thú y cấp xã, phường hoạt động mức 150.000 đến 200.000 đồng/tháng” điều chỉnh thành: “Hỗ trợ kinh phí cho trưởng ban thú y cấp xã, phường hoạt động mức 0,8 so với mức lương tối thiểu hành" trưởng ban thú y cấp sở có đủ kinh phí để thực tốt nhiệm vụ [1]   c) Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010             Căn theo định: Quyết định số 107/2008/QĐ – TTG ngày 30/07/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau quả, chè an toàn đến năm 2015; Quyết định số 4013/QĐ-BNN-KHCN;  Quyết định số 379/QĐBNN-KHCN; Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN; Quyết định số 84/QĐ-BNN; Quyết định số 99/QĐ-BNN nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành quy trình, quy định, quản lý chế sách sản xuất, kinh doanh nông nghiệp tốt cho rau quả, chè búp tươi an toàn; cho chương trình dự án khuyến nông, Căn theo định số 2681/2007/QĐ-UBND; định số 3129/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cho số loại trồng, vật nuôi; định số 03/2007/QĐ-UBND ngày 10/04/2007 hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên việc phê duyệt đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn giai đoạn 2007-2010, định số 894/2007/QĐ-UBND ngày 23/04/2007 UBND thành phố Thái Nguyên việc ban hành đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn giai đoạn 2007-2010, đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên thực với tổng kinh phí thực 254.304 ngàn đồng nhà nước hỗ trợ 120 triệu đồng, kinh phí đối ứng dân 134.304 ngàn đồng với nội dung thực sau (Chi tiết phần phụ lục): Tổ chức tập huấn 12 lớp kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho hộ sản xuất rau 07 xã phường địa bàn thành phố Thái Nguyên Tổ chức thực mô hình sản xuất rau an toàn phường Quang Vinh, Túc Duyên phường Cam Giá diện tích quy hoạch rộng 10ha Tổ chức hội thảo đánh giá kết thực mô hình để khác phục tồn năm Bên cạnh đó, thành phố Thái Nguyên bổ sung thêm chế hỗ trợ cho công tác tiêu thụ hộ dân tham gia dự án sản xuất tiêu thu rau an toàn sau: -                Đối với mô hình trình diễn sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên hỗ trợ 60% kinh phí cho xây dựng nhà lưới, nhà sơ chế, công trình phụ trợ giới thiệu sản phẩm rau an toàn -                Thành phố Thái Nguyên hỗ trợ kinh phí cho việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau an toàn cho tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất rau an toàn sau: 100% cho cấp lần đầu, 70% cho cấp lần 50% cho cấp lại lần -                Thành phố hỗ trợ 100% kinh phí cho việc kiểm tra thực quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, lấy mẫu phân tích, hội thảo, tổng kết đạo hàng năm -                Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư cho sản xuất rau an toàn, hoa quả, chè an toàn ưu tiên thuê đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai hưởng mức ưu đãi cao tiền sử dụng đất, giá thuê đất theo quy định hành Nhận xét: -                Dự án làm thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm cho người trồng rau Đó cung cấp cho người tiêu dùng loại rau xanh có chất lượng cao, an toàn để bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng Tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho hộ dân tham gia dự án -                Dự án nhiều hộ dân tỉnh đến tham quan, học tập làm theo để nhân rộng mô hình địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên -                Cung cấp cho thành phố Thái Nguyên loại rau xanh an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm -                Tạo khu vực trồng rau riêng biệt để thuận lợi cho công tác bảo vệ thực vật, chăm sóc tiêu thụ sản phẩm đầu d) Đề án sản xuất hoa tươi chất lượng cao thành phố Thái Nguyên năm 2009 Căn định số 04/2007/QĐ-UBND ngày 10/04/2007 hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên việc phê duyệt đề án phát triển sản xuất hoa tươi chất lượng cao thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010, định số 895/2007/QĐ-UBND ngày 23/04/2007 UBND thành phố Thái Nguyên việc ban hành đề án phát triển sản xuất hoa tươi chất lượng cao giai đoạn 2007-2010, đề án phát triển sản xuất hoa tươi chất lượng cao trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên xây dựng kế hoạchvà thực với tổng kinh phí thực 401.3400 ngàn đồng nhà nước hỗ trợ 180 triệu đồng, kinh phí đối ứng dân 221.400 ngàn đồng với nội dung thực sau (Chi tiết phần phụ lục): -                Hỗ trợ nông dân 40% tiền mua giống cho loại hoa: Hoa Lily, hoa đồng tiền, hoa Layơn, hoa Loa kèn với tổng số tiền 147,6 triệu đồng -                Kinh phí tập huấn kỹ thuật cho 12 lớp 19,2 triệu đồng -                Kinh phí tổ chức hội thảo đánh giá kết thực mô hình 5,260 triệu đồng -                Kinh phí quản lý đề án bao gồm: Kiểm tra, nghiệm thu, vật tư văn phòng phẩm 7,940 triệu đồng Nhận xét: -                Sự thành công dự án mở hướng sản xuất kinh doanh cho hộ dân tham gia dự án Tạo công ăn việc làm thu nhập cao, ổn định cho hộ dân tham gia dự án -                Dự án nhiều hộ dân tỉnh đến tham quan, phát tài liệu để học tập làm theo để nhân rộng mô hình -                Cung cấp cho thành phố Thái Nguyên hoa tươi chất lượng cao với giá thành cạnh tranh cho ngày lễ lớn, hội nghị, nhu cầu cá nhân thành phố Thái Nguyên e) Phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010 Căn theo định số 107/2008/QĐ-TTG ngày 30/07/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau chè an toàn đến năm 2015; theo định số 1121/QĐ-BNN-KHCN, định số 84/QĐ-BNN Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành quy trình thực sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn, quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau chè an toàn; Căn định số 05/2007/QĐ-UBND ngày 10/04/2007 hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên việc phê duyệt đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010, định số 896/2007/QĐ-UBND ngày 23/04/2007 UBND thành phố Thái Nguyên việc ban hành đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương giai đoạn 2007-2010, đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương thành phố Thái Nguyên trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên xây dựng kế hoạch thực Thành lập ban đạo sản xuất thành phố Thái Nguyên gồm có đồng chí phó chủ tịch UBND thành phố làm trưởng ban với tổng kinh phí thực 665,800 triệu đồng nhà nước hỗ trợ 332,160 triệu đồng, kinh phí đối ứng dân 343,640 triệu đồng với nội dung thực sau (Chi tiết phần phụ lục): -                Kinh phí trợ giá cho giống chè giống 61,560 triệu đồng -                Hỗ trợ tôn chè INOX số lượng 80 triệu đồng -                Kinh phí tập huấn kỹ thuật trồng mới, thâm canh, sản xuất ủ phân hữu cơ, chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm chè, đào tạo IPM 48 triệu đồng -                Công tác nghiệm thu, kiểm tra nghiệm thu, văn phòng phẩm 12,510 triệu đồng Ngoài ra, thành phố hỗ trợ 100% kinh phí cho việc kiểm tra thực quy trình kỹ thuật sản xuất chè an toàn, lấy mẫu phân tích dư lượng thuốc BVTV, chất lượng chè cấp giấy chứng nhận chè an toàn cho người trồng chè khu vực quy hoạch dành cho sản xuất chè đặc sản Tân Cương với quy mô 800ha (Bao gồm xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Thịnh Đức, Quyết Thắng, Phúc Hà) Nhận xét: -                Đề án giúp bà vùng quy hoạch trồng 30ha chè cành giống mới, trồng phục hồi 50ha chè cành giống tăng diện tích thâm canh chè đặc sản lên 800ha -                Tập huấn cho người trồng trè biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ chế biến sản phẩm chè đặc sản Tân Cương theo hướng chè sạch, an toàn -                Xây dựng vùng chè nguyên liệu tập trung để thực việc sản xuất chè an toàn nhằm làm tăng giá trị sản phẩm khẳng định thương hiệu người tiêu dùng nước thị trường giới Tăng thu nhập cho người trồng chè -                Sản phẩm cấp giấy chứng nhận chè sạch, an toàn nên làm tăng giá bán làm tăng thu nhập cho người trồng chè -                Tăng cường công tác tuyên truyền sách Đảng nhà nước, chế tỉnh, thành phố Thái Nguyên sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chè đặc sản Tân Cương Thái Nguyên.  -                Thông qua lớp tập huấn hướng dẫn thực địa làm thay đổi giống chè thói quen chăm sóc, thu hái chế biến bà con, làm tăng kỹ thâm canh tăng suất chất lượng cho người tham gia lớp tập huấn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5   PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1.     Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Phương pháp sử dụng để hệ thống hoá tóm tắt sở lý luận sở thực tiễn có liên quan đến đề tài Ngoài ra, thu thập số liệu thứ cấp vốn đầu tư tiến độ giải ngân, lãi suất khoản đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho cho nông nghiệp phát triển nông thôn phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên, cục thống kê phòng ban khác tỉnh Thái Nguyên, Số liệu đầu tư từ ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp & PTNT thành phố Thái Nguyên Nguồn gốc tài liệu thích rõ ràng sau biểu số liệu Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Trong giai đoạn I đề án, đề tài chưa tiến hành điều tra thực địa hạn chế mặt thời gian Để đánh giá hiệu công trình đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tác giả tiến hành điều tra thực địa sử dụng phần mềm thông kê để phân tích đưa nhận xét mang tính khoa học 1.5.2.     Phương pháp xử lý thông tin Thông tin số liệu sau thu thập tác giả cập nhật tính toán tùy theo mục đích nội dung nghiên cứu, phân tích đề tài chương trình Excel 2007 Microsoft Sử dụng phần mềm xử lý thống kê xã hội SPSS 15.0 (Statistical Package For Social Sciences) để xử lý thống kê xem xét mối tương quan tiêu nghiên cứu đồng thời kiểm định giả thiết thống kê định lượng, định tính mô hình phân tích để cung cấp tư liệu luận khoa học phục vụ cho công tác tổng hợp nghiên cứu đề tài 1.5.3.      Phương pháp phân tích đánh giá Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế xã hội vào việc mô tả biến động xu hướng phát triển tượng kinh tế xã hội thông qua số liệu thu thập Phương pháp dùng để tính, đánh giá kết thu thập từ số liệu thứ cấp sơ cấp Phương pháp phân tích so sánh: Xử lý số liệu tính toán tiêu số tương đối nhằm rõ nguyên nhân biến động tượng nghiên cứu Phương pháp dùng để so sánh đánh giá hiệu đầu tư trước sau có hoạt động đầu tư phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp  Phương pháp phân tổ thống kê: Mục tiêu việc phân tổ nghiên cứu làm cho đồng nhóm khác biệt nhóm tăng lên Tác giải phân tổ hộ điều tra theo tiêu chí: Trước sau đầu tư phát triển CSHT, có không đầu tư phát triển CSHT khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên để tiến hành phân tích đánh giá xem có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu nghiên cứu hai khu vực như: Thu nhập bình quân, số lao động thất nghiệp   [18] 1.5.4.     Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Phối hợp tham gia ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm đánh giá tác động hiệu công tác đầu tư phát triển CSHT nói chung CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng thông qua buổi thảo luận, lấy ý kiến trao đổi trực tiếp để đưa tiêu chí nghiên cứu Tham khảo thêm ý kiến số chuyên gia, giám đốc sở ban ngành, chủ đầu tư vấn đề sách, thực tế kinh nghiệm liên quan đến đầu tư CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tận dụng tham vấn rộng rãi bên liên quan trình kiểm chứng, đánh giá xây dựng báo cáo chuyên đề trình đọc, bình luận, đánh giá phát hiện, phân tích đề xuất giúp đề tài có hướng nghiên cứu khoa học tiếp cận hướng có giá trị nghiên cứu dự báo phù hợp với tình hình thực tế diễn tương lai HIỆU QUẢ KTXH ĐƠN VỊ SỬ DỤNG

Ngày đăng: 17/07/2016, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan