Đề tài Công tác xã hội Người khuyết tật

30 900 1
Đề tài Công tác xã hội Người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: Công tác xã hội Đặc điểm khuyết tật của người khiếm thị tại mái ấm Thiên Ân quận Tân Phú.Giảng viên PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Sinh viên: Nguyễn Văn Pil MSSV: 1356150068

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH KHOA: Công tác xã hội  Đề tài: Đặc điểm khuyết tật người khiếm thị mái ấm Thiên Ân- quận Tân Phú Giảng viên PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Sinh viên: Nguyễn Văn Pil MSSV: 1356150068 Hồ Chí Minh 10/06/2016 I Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội hòa bình không chiến tranh khóc liệt, sống ngày đại Dẫu hậu chiến tranh để lại qua người ngày bận rộn với sống kiếm tiền, kho học công nghệ không ngừng phát triển dẫn đên nguồn thực phẫm đến thuốc uống trở ngày nhiều hóa chất Môi trường trở nên xấu bà mẹ vô tình tạo sinh linh bé nhỏ mang tật nguyền Cuộc sống đại phát triển người khuyết tật nhiều vấn đề công bằng, bình đẳng, an sinh xã hội cần quan tâm người Trong dạng tật khiếm thị nói tật tương đối nhẹ họ không bị ảnh hưởng đến thần kinh Họ sinh hoạt tốt can thiệp cách Thống kê giới vào năm 2002 cho thấy ước tính có khoảng 161 triệu người mù lòa, có 124 triệu người khiếm thị 37 triệu người mù[2], 90% số sống nước phát triển (11,6 triệu người khu vực Đông Nam Á, 9,3 triệu người khu vực Tây Thái Bình Dương, 6,8 triệu người Châu Phi), 1,4 triệu trẻ em 15 tuổi bị mù Ngoài giới có hàng triệu người khác bị mù chức tật khúc xạ(cận thị,viễn thị,loạn thị),80% người mù 50 tuổi Cứ giây trôi qua lại có thêm người bị mù phút trôi qua lại có đứa trẻ vĩnh viễn không nhìn thấy ánh sáng.Hàng năm giới phải tiêu tốn 42 tỷ đôla Mỹ cho việc chữa trị bệnh mắt.Khoảng 75% số bệnh gây mù tránh phương pháp điều trị phòng ngừa[4].Thống kê riêng Anh tuổi khởi phát bệnh mù lòa cho thấy 31% người trả lời nói bắt đầu mắc bệnh độ tuổi lao động (từ 17 đến 59 tuổi), 56% cho bệnh khởi phát từ 60 tuổi trở sau Chỉ có 8% bắt đầu bị bệnh 16 tuổi Việt Nam nước bị hậu chiến tranh nặng nề đến bây giờ, nguyên nhân khác môi trường sống bà mẹ không an toàn, thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản,…đã làm cho tỉ lệ người người khuyết tật không giảm nhiều Trẻ khuyết tật sinh trình lớn tai nạn vô tình làm cho đôi mắt không bình thường Họ không cảm nhận giới bên hầu hết lượng thông tin thu nhận từ mắt Theo thống kê Chính phủ (từ năm 2002), nước ta có khoảng 900.000 người khiếm thị, có 600.000 người mù, chiếm 1,2% dân số nước Ước tính đến năm 2020, Việt Nam có triệu người mù tổng số ba triệu người khiếm thị Như vậy, gánh nặng người khuyết tật mù lòa ngày gia tăng trở ngại cần tính đến trình thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Mặc dù Nhà nước có nhiều sách chăm lo, giúp đỡ người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng, đời sống người khiếm thị khó khăn Chỉ có khoảng 8% người khiếm thị đến trường, khoảng 15% tham gia chương trình dạy nghề khoảng 20% có việc làm Do tay nghề thấp lại thiếu trang thiết bị hỗ trợ cho người khiếm thị, nên người khiếm thị nước ta thường phải làm công việc nặng nhọc với mức thu nhập thấp không ổn định, biến động khoảng 600.000 đến 2000.000 đồng/tháng Sự bất công giác quan khiến cho họ sống ngày không màu sắc mà họ làm việc thật chưa ưu đãi công bằng, việc quan tâm đến đời sống người khuyết tậ nói chung người khiếm thị nói riêng hết ức cần thiết mà sống xã hội hòa bình, bình đẳng, tự công Một số Luật người khuyết tật Quốc hội thông qua 17/6/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 Luật người khuyết tật có 10 chương, 53 điều I Quyền nghĩa vụ người khuyết tật Người khuyết tật bảo đảm thực quyền sau đây: a) Tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; c) Được miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người khuyết tật thực nghĩa vụ công dân theo quy định II Chính sách Nhà nước người khuyết tật Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực sách người khuyết tật Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực sách bảo trợ xã hội hỗ trợ người khuyết tật trẻ em, người cao tuổi Lồng ghép sách người khuyết tật sách phát triển kinh tế - xã hội Tạo điều kiện để người khuyết tật chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sống độc lập hòa nhập cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật Tạo điều kiện để tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật hoạt động Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp việc trợ giúp người khuyết tật 10 Xử lý nghiêm minh quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan III Các sách cụ thể : A Chính sách Y tế B Chính sách giáo dục Giáo dục người khuyết tật a) Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật học tập phù hợp với nhu cầu khả người khuyết tật b) Người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân đáp ứng; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập c) Người khuyết tật cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói học ngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn học chữ Braille theo chuẩn quốc gia Phương thức giáo dục người khuyết tật a) Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập giáo dục chuyên biệt b) Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chủ yếu người khuyết tật Giáo dục bán hòa nhập giáo dục chuyên biệt thực trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập c) Người khuyết tật, cha, mẹ người giám hộ người khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với phát triển cá nhân người khuyết tật Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện hội thuận lợi để người khuyết tật học tập phát triển theo khả cá nhân Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập C Chính sách dạy nghề việc làm Dạy nghề người khuyết tật a) Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác b) Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo người khuyết tật học hết chương trình đào tạo đủ điều kiện theo quy định thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề c) Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật d) Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Việc làm người khuyết tật a) Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật b) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật c) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp công việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật d) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật đ) Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người khuyết tật e) Người khuyết tật tự tạo việc làm hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chính phủ Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc a) Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định b) Chính phủ quy định chi tiết sách khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc quy định G Chính saách bảo trợ xã hội Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định b) Người khuyết tật nặng Đối tượng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm: a) Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó; b) Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng; c) Người khuyết tật quy định khoản Điều mang thai nuôi 36 tháng tuổi Người khuyết tật quy định khoản Điều trẻ em, người cao tuổi hưởng mức trợ cấp cao đối tượng khác mức độ khuyết tật Mức trợ cấp xã hội hàng tháng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng loại đối tượng theo quy định Điều Chính phủ quy định Nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo sống tiếp nhận vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước cấp kinh phí nuôi dưỡng người khuyết tật quy định khoản Điều cho sở bảo trợ xã hội bao gồm: Người khuyết tật hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hỗ trợ chi phí mai táng chết Chính phủ quy định mức hỗ trợ chi phí mai táng Cơ sở chăm sóc người khuyết tật Cơ sở chăm sóc người khuyết tật sở nuôi dưỡng, cung cấp dịch vụ tư vấn, trợ giúp người khuyết tật Cơ sở chăm sóc người khuyết tật bao gồm: a) Cơ sở bảo trợ xã hội; b) Cơ sở dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật; c) Trung tâm hỗ trợ người khuyết tật sống độc lập; d) Cơ sở chăm sóc người khuyết tật khác Chính phủ quy định điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể sở chăm sóc người khuyết tật Nhà nước đầu tư sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động cho sở chăm sóc người khuyết tật công lập Xã hội hóa hoạt động trợ giúp người khuyết tật Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ, trợ giúp tài chính, kỹ thuật để thực hoạt động chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm sở cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật hưởng sách ưu đãi xã hội hóa theo quy định Quỹ trợ giúp người khuyết tật Quỹ trợ giúp người khuyết tật quỹ xã hội từ thiện nhằm huy động nguồn lực trợ giúp người khuyết tật Quỹ trợ giúp người khuyết tật hình thành từ nguồn sau đây: a) Đóng góp tự nguyện, tài trợ tổ chức, cá nhân nước, nước ngoài; b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; c) Các khoản thu hợp pháp khác Quỹ trợ giúp người khuyết tật thành lập hoạt động theo quy định II Đặc điểm chung trẻ khiếm thính Đặc điểm bên 10 nên độ nhạy cảm giác nghe họ tốt Nói vậy, nghĩa người mù có độ nhạy âm tốt người sáng mắt Khoa học thực tiễn chứng minh rằng: muốn có độ nhạy thính giác cần phải rèn luyện thường xuyên Âm nhạc công cụ rèn luyện thính giác tốt cho trẻ mù  Đặc điểm loại cảm giác khác trẻ mù: Cảm giác khớp vận động Là cảm giác nhận biết tín hiệu từ quan vận động thể Với người sáng mắt, cảm giác khớp vận động có ý nghĩa Với người mù, nhờ có cảm giác di chuyển họ điều chỉnh bước xác hơn, nhận biết nhiều dấu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tốc độ vật thể Cảm giác rung Là cảm giác phản ánh dao động môi trường không khí Loại cảm giác người bình thường có ý nghĩa thiết thực trừ số người làm nghề lái máy bay, lái ô tô, lái xe gắn máy nhờ biết tình trạng hoạt động máy móc Với người mù nhờ cảm giác rung, họ đoán vật cản, độ lớn, khoảng trống tới Cảm giác mùi, vị Cảm giác mùi, vị phản ánh tính chất hoá học vật chất 16 Khi vật chất tan không khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào quan thụ cảm mũi (mùi); Khi vật chất quan thụ cảm lưỡi tiếp nhận (vị); Thông qua mùi, vị người mù dễ xác định đối tượng: nhà ăn hay nhà vệ sinh; Người mù cảm nhận người quen qua mùi mồ hôi Cảm giác thăng Là cảm giác phản ánh cảm nhận vị trí thể không gian; Bộ máy nhạy cảm thăng phận tiền đình nằm tai Thực nghiệm cho thấy: điều kiện nhau, người sáng mắt nhắm lại người mù có độ nhạy cảm thăng định hướng không gian tốt  Đặc điểm tri giác trẻ khiếm thị: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ta Không phải có quan mà có hệ quan phân tích tham gia vào trình tri giác Tuỳ theo đối tượng nhiệm vụ tri giác mà xác định giác quan giữ vai trò Nếu nghe giảng văn thính giác giữ vai trò chủ yếu, xem tranh vẽ mắt giữ vai trò 17 Hình ảnh xuất vỏ não tri giác sờ đem lại bị hạn chế so với tri giác nhìn giúp cho trẻ mù nhận biết hình ảnh cách trung thực Giữa mắt tay phản ánh dấu hiệu giống (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thực thể, chuyển động hay đứng yên), dấu hiệu khác - Nhận biết màu sắc ánh sáng, bóng tối mắt phản ánh đầy đủ trọn vẹn; - Nhận biết áp lực, trọng lượng, nhiệt độ tay phản ánh tốt Thực nghiệm cho thấy: hiệu tri giác sờ phát huy trẻ bị mù hoàn toàn Đó điều lý giải người sáng mắt bị bịt mắt để sờ đọc viết chữ không hiệu người mù III Miêu tả cụ thể dạng tật người khuyết tật chọn Đặc điểm nhận dạng Trẻ N.T.H: Mắt phải bình thường, mắt trái nhỏ Khuôn mặt phẳng Đầu tai thường hướng phía Mặt biểu cảm Chân tay bình thường Mô tả dạng tật a Dạng tật Trường hợp thuộc dạng: Nhìn không đáng kể: Thị lực từ 0,09 đến 0,3 ViS Những trẻ có khả tự phục vụ, lao động, định hướng di chuyển không gian học với trẻ sáng mắt, cần giúp đỡ thường xuyên người 18 b Nguyên nhân bị tật Do bẩm sinh; di truyền gen; bố mẹ bị nhiễm chất độc hoá học; mẹ bị cúm lúc mang thai bị tai nạn gây chấn thương thai nhi - Trong sinh: nhiễm khuẩn, forcep, trẻ bị sinh ngược, sinh khó, ngạt sinh,… - Hậu bệnh: thiếu vitamin, đau mắt bị tai nạn lao động, giao thông,… Từ nhân dẫn đến: Do bệnh giang mai (của mẹ) hay nhiễm trùng bệnh lậu - Đục thủy tinh thể bẩm sinh - Glôcom bẩm sinh (Bệnh cườm nước ) - Bệnh gai thị, thoái hóa sắc tố võng mạc - Viêm màng bồ đào phôi thai - Teo nhãn cầu, nhãn cầu bẩm sinh - Cận thị nặng gây mù hay khuyết mi Vai trò gia đình người khuyết tật Đối với người khuyết tật, gia đình giữ vai trò quan trọng việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ Trong thông điệp nhân Ngày quốc tế Gia đình, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki Mun nêu rõ: Đối với nhiều người khuyết tật, gia đình họ nguồn sức mạnh Tuy nhiên, số người, gia đình lại bảo vệ họ mức, dẫn tới hạn chế phát triển họ Điều bi kịch số người khác, gia đình họ lại coi họ vết nhơ hay sỉ nhục họ trở thành nạn nhân lạm dụng bị bỏ mặc Trong Công ước quyền người khuyết tật nêu rõ, người khuyết tật gia đình họ cần phải bảo vệ, giúp đỡ, để gia đình giúp người khuyết 19 tật hưởng cách đầy đủ quyền Trong trường hợp người gần gũi gia đình khả trông nom, chăm sóc người khuyết tật đưa đến chăm sóc, bảo vệ cộng đồng tổ chức gia đình Do đó, để cộng đồng quốc tế tăng cường nhận thức vấn đề liên quan đến gia đình, nhằm động viên đề cao vai trò gia đình Liên hợp quốc chọn ngày 15/5 hàng năm Ngày quốc tế Gia đình Mỗi năm có chủ đề khác nhau, riêng Ngày quốc tế Gia đình cách năm lựa chọn với chủ đề "Gia đình người khuyết tật" Trong thông điệp này, nhằm đề cao vai trò gia đình việc chăm sóc, bảo vệ, nuôi dưỡng người khuyết tật Đối với trường hợp tiểu luận vai trò gia đình người khuyết tật khiếm thị sau: - Nuôi dưỡng NKT từ lúc nhỏ co đến lúc lớn lên có việc làm Hỗ trợ phần chi phí sinh hoạt sống ngày Tạo điều kiện cho NKT học tập tìm kiếm việc làm Hỗ trợ NKT lúc đường cần thiết Điều luật người khuyết tật Việt Nam quy định: - Gia đình có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đình nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật; thực 16 biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật - Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm sau đây: + Bảo vệ, nuôi duỡng, chăm sóc người khuyết tật; + Tạo điều kiện để người khuyết tật chăm sóc sức khỏe thực quyền, nghĩa vụ mình; + Tôn trọng ý kiến người khuyết tật việc định vấn đề liên quan đến sống thân người khuyết tật gia đình; + Có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đình nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật; thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khuyết 20 tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật Xã hội có trách nhiệm người khuyết tật gia đình họ Chúng ta làm để tạo điều kiện cho gia đình hoàn thành vai trò việc bảo đảm người khuyết tật hưởng đầy đủ quyền người nhân phẩm, phát triển đầy đủ với tư cách cá nhân bình thường Đó thông điệp mà xã hội ngày hướng đến nhằm góp phần vào phát triển an sinh xã hội Giáo dục cho người khuyết tật Hiện nay, việc giáo dục trẻ mù hình thành nhiều tỉnh thành hoạt động hiệu quả, nhiên phụ huynh em nên biết biện pháp chăm sóc em từ nhỏ để bước vào trường học, em dễ dàng tiếp thu kiến thức có khả hòa nhập tốt hơn: Tạo cảm nhận từ giác quan: Các giác quan : Nghe - tiếp xúc - nếm - ngửi cần phải tạo nhiều hội hoạt động , kích thích động viên hướng dẫn cho trẻ xử dụng tất phận để cảm nhận tối đa thông tin môi trường xung quanh Cung cấp thông tin: Trẻ cần nhận biết giải thích cách đầy đủ với kiên nhẫn thông tin Trẻ cần nghe cảm nhận hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, trọng lượng đồ dùng nhà nói cho trẻ biết làm giải thích tiếng động mà trẻ nghe Nếu không, chúng không thói quen lắng nghe không quan tâm đến việc xung quanh Gia tăng việc vận động : Thường trẻ khiếm thị di chuyển cần thiết sợ bị va chạm cha mẹ không khuyến khích, điều dẫn đến thụ động khó khăn việc phát triển Chúng ta cần kích thích vận động , cho trẻ ngồi vào lòng để trẻ lắng nghe đối thoại Khi nói chuyện với trẻ nên nắm lấy hai tay trẻ , nên nâng trẻ đứng dậy lại đặt trẻ ngồi xuống 21 Khi di chuyển, trẻ sợ va vấp đồ dùng Do cần phải xếp đồ dùng nhà cách gọn ghẽ ổn định Khi thay thay đổi xếp đặt nên báo trước cho trẻ biết vị trí đồ ta để đồ chơi, đồ nhựa sàn nhà để trẻ khám phá chúng Trẻ cần điểm tựa, bước đầu nên cho trẻ dọc theo bờ tường có cột mốc bàn, tủ sau tập cho trẻ mạnh dạn định hướng di chuyển từ nơi xuất phát giường hướng nhà Nên có cột mốc âm đồng hồ treo, đồng hồ để bàn, máy thu băng- radio, TV đặt nơi cố định Kích thích khả tiếp xúc : Trẻ em tiếp xúc với giới bên thông qua đồ chơi trò chơi, trẻ khiếm thị không đồ chơi, vật dụng thông thường đồ chơi, niềm vui cho trẻ Có thể với đồ chơi mới, trẻ sợ hãi vui thích, nên cho trẻ làm quen từ từ, khám phá Phải kiên trì trẻ tỏ e dè nên cất chờ dịp khác Hãy cho trẻ đồ chơi to nhựa cứng hay gỗ mà trẻ ngồi lên đẩy ván bọc nệm có gắn bánh xe Một nhu cầu trẻ tiếp xúc với thiên nhiên , tạo nhiều hội cho trẻ chơi vận động sân, công viên hay vùng quê cho trẻ chân trần để cảm nhận cảm giác tiếp xúc khác , hoạt động giúp trẻ làm quen với trẻ khác vui chơi nhóm bạn bè Quan tâm đến Sự an toàn: Một yếu tố mà phải luôn ý giữ cho trẻ an toàn, cảm giác bố mẹ lúc bên trẻ lời nói âm giúp cho trẻ có ổn định Trẻ cần hoạt động, tạo hội cho trẻ vận động trời, ngồi xích đu, bập bênh, chơi nghịch cát hoạt động giúp trẻ làm quen với trẻ khác thật thích thú vui chơi nhóm bạn bè 22 Tuy nhiên, cần lưu ý khu vui chơi cần phải có hàng rào đơn giản chắn để ta an tâm trẻ cảm nhận phạm vi khu vực chơi chúng, điều giúp cho trẻ ổn định Trên lời khuyên có tính gợi ý, việc chăm sóc trẻ khiếm thị chắn có khó khăn làm nẩy sinh giải pháp khác, nói chung mục tiêu hoạt động giống giúp cho trẻ ý thức lực thân biết cách phát triển chúng giúp chúng nhận điều lúc chúng có bên cạnh để không rơi vào rối nhiễu tâm lý tâm lý lo sợ u sầu Mỗi trẻ cá thể trẻ khiếm thị vậy.Tuy nhiên, trẻ khiếm thị có điểm chung định Vì vậy, giáo viên phụ huynh nên quan tâm giúp đỡ trẻ Sau số ý tưởng cần quan tâm giao tiếp với trẻ: Không nên quan niệm trẻ sinh chưa nhìn thấy thực tế trẻ sinh nhìn thấy Tuy nhiên, thứ phía trước trẻ chưa có ý nghĩa trẻ, chúng cần tác động người lớn Không nên nghĩ trẻ khiếm thị không làm chúng không nhìn thấy Và không nên cho trẻ em nói chung trẻ em khiếm thị nói riêng biết chơi mà Trẻ khiếm thị có khó khăn trình tiếp nhận thông tin trẻ sống gới ảo, trẻ xảy xung quanh trẻ không nhận giáo dục cẩn thận chu đáo từ phía giáo viên phụ huynh Hãy tạo cho trẻ khiếm thị có cảm giác trẻ thành viên có ích gia đình mình; trẻ có người bạn làm mốt điều đem lại lợi ích cho người khác Trẻ nhìn hay trẻ mù có khả học Vì giao tiếp với trẻ nên suy nghĩ cách cẩn thận việc làm tạo môi trường an toàn tin cậy cho trẻ Một môi trường mà trẻ cảm thấy trẻ vươn tới vận động môi trường xã hội nơi trẻ cảm thấy có đủ khả 23 Giúp trẻ biết trước việc cần làm thông qua công việc hàng ngày Trong sống người cần có kế hoạch riêng cho Nếu thức dậy vào buổi sáng làm gì, cảm thấy không thoải mái Vì điều quan trọng giúp trẻ biết điều diễn ngày, tuần ,tháng Hãy sử dụng mọii phương tiện giao tiếp để giúp trẻ hiểu     Phục hồi chức cho người khuyết tật Khám chuyên khoa mắt: Khi có lý gây ảnh hưởng đến khả nhìn nên đưa người khám chuyên khoa mắt để xác định nguyên nhân xử trí kịp thời, đề phòng mù mắt Khám chuyên khoa mắt sớm tốt Nếu phát nguyên nhân làm giảm khả nhìn mắt hột, viêm mống mắt, viêm kết mạc, điều trị nội khoa Các nguyên nhân khác đục thuỷ tinh thể, thiên đầu thống, lác mắt, sụp mi, vật lạ gây tổn thương điều trị phẫu thuật Đối với người có tật khúc xạ khám đo kính mắt Hiện ngành y tế có nhiều chương trình phòng điều trị phẫu thuật mắt Phục hồi chức bị khuyết tật/giảm chức nhìn nặng bị mù hoàn toàn: huấn luyện cho NKT cách định hướng vận động di chuyển Phát triển kỹ nhận biết nhờ cảm giác ngửi sờ mó - Nếu người bị mù trẻ, hướng dẫn họ cầm nắm phần khác thể cố gắng cảm nhận phần Để cho trẻ sờ mặt người xung quanh nhận biết người - Phát triển cảm giác nghe cách người có khó khăn nhìn nghe loại tiếng động khác nhận biết chúng tiếng chuông, tiếng nhạc họ đoán tiếng ồn từ phía tới - Luôn nói dẫn cho trẻ hoạt động hàng ngày ăn uống, trẻ tự tắm rửa - Đưa trẻ người lớn bị mù họ cảm nhận môi trường xung quanh họ Hãy mô tả nói cho họ biết Giúp người có khuyết tật/giảm chức nhìn di chuyển xung quanh: Nếu trẻ có khả bò xung quanh, để đồ chơi góc phòng, khuyến khích trẻ khám phá môi trường xung quanh 24   – Khi trẻ bắt đầu đi, đảm bảo chắn thứ nhà an toàn để trẻ không bị thương Điều giúp trẻ tự tin lại xung quanh – Cho phép trẻ chơi tập luyện theo cách mà trẻ tự tin di chuyển xung quanh thể cử động tự – Khuyến khích trẻ chơi đùa, tìm kiếm, khám phá mà trẻ thích trẻ khác Bảo vệ trẻ không bị tổn thương chơi đừng bảo vệ không cho trẻ làm trẻ không học nhiều – Dạy người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn khỏi nhà, hướng dẫn họ đến điểm mà họ muốn Cầm tay họ, họ sờ vào vài điểm mốc dọc đường hòm thư, cối vật đặc biệt khác – Khi dẫn trẻ người lớn đi, nên trước họ dẫn cho họ Bắt đầu với khoảng cách ngắn sau tăng dần Dạy trẻ người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn, sử dụng gậy: Chọn chiều cao gậy từ mặt đất đến vị trí vai hông Dạy họ dùng gậy để khám phá môi trường xung quanh Khi cầm gậy, cánh tay duỗi thẳng, họ đưa đẩy sang phải trái, tới lui Dạy họ sử dụng gậy, để lên xuống cầu thang, ngang qua phố Khi lại ý lắng nghe âm xung quanh Hướng dẫn người có khuyết tật/giảm chức nhìn chức sinh hoạt hàng ngày như: ăn, uống, tự chăm sóc thân, công việc nội trợ: Hướng dẫn cho trẻ người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn, ăn chung mâm với gia đình theo phương pháp “đồng hồ”, có nghĩa xem mâm đồng hồ, đặt thức ăn vào vị trí 12h, 3h, 6h, 9h ngày – Hướng dẫn trẻ người có khuyết tật/giảm chức nhìn uống nước đặt cốc chén chai thuỷ tinh lên chỗ định – Hướng dẫn trẻ chức sinh hoạt hàng ngày mặc quần áo, chải đầu, tắm rửa, chơi trò chơi Hãy khuyến khích trẻ chơi với trẻ khác – Hướng dẫn trẻ lớn, người lớn có khuyết tật/giảm chức nhìn làm công việc nội trợ, nhiên phải biết cách đề phòng tổn 25  IV thương lửa, dao nhọn sắc, vật nóng Hướng dẫn họ nấu vài đơn giản, ru em, lau dọn bàn ghế Các dụng cụ trợ giúp cho trẻ có khuyết tật/giảm chức nhìn: Đối với trẻ bị mù toàn thể, đeo kính bảo vệ thẩm mỹ Đối với trẻ bị tật khúc xạ giảm thị lực, khám đeo kính Nhận xét, kết luận kiến nghị nhân viên CTXH Nhận xét, kết luận Người khuyết tật khiếm thị dạng khuyết tật không nặng khuyết tật khác bại não, down,…vì họ di chuyển cụng cụ hỗ trợ trí tuện không bị ảnh hưởng Nhưng người người điều có quyền đối xữ nhau, hưởng phúc lợi dịch vụ xã hội Phục hồi chức trẻ cần bắt đầu sớm từ phát hiện, cần kết hợp nhiều phương pháp tùy theo giai đoạn, lứa tuổi mức độ bệnh nặng nhẹ trẻ Phương pháp tập vận động đóng vai trò quan trọng giúp trẻ hoạt động, di chuyển thực chức khác Để đạt kết mong muốn đòi hỏi kiên trì bệnh nhân, gia đình bệnh nhân, cộng tác viên, kỹ thuật viên, bác sỹ phục hồi chức giúp đỡ nhiều ngành xã hội Trong trình đến trung tâm, nhận thấy bản, sở vật chất trung tâm đáp ứng nhu cầu em, em chăm sóc, chế độ dinh dưỡng đầy đủ Các hoạt động vui chơi giải trí bước đầu quan tâm mức Đồng thời đây, hoạt động phục hồi chức diễn đạt hiệu cao, có đội ngũ y bác sĩ, người hỗ trợ có chuyên môn cao để thường xuyên đảm bảo tiến trình phục hồi chức tốt cho em Với nỗ lực không ngừng đây, đội ngũ nhân viên sở không ngừng cải thiện tiến tới bước vững tương lai, góp phần cải thiện sống nhiều em không may mắn sống hưởng môi trường, giáo dục sức khỏe tốt Điều thể rõ chiến lược lâu dài, kế hoạch hoạt động để đạt mục tiêu, tâm huyết 26 lên đôi mắt đội ngũ nhân viên, y bác sĩ trung tâm, mong muốn thứ ngày trở nên tốt Kiến nghị Trên sở ban đầu vài kiến thức chuyên môn công tác xã hội, có số đề xuất kiến nghị sau đây: Về sở vật chất: Cần quan tâm nhiều đến việc tạo môi trường thoải mái, với hình thức giải trí đa dạng cho bé trung tâm Các trang thiết bị dạy học phục hồi chức nên đầu tư thêm cải thiện cách phù hợp với đối tượng loại khuyết tật vận động Bếp ăn nên đầu tư kĩ hơn, cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm, vật dụng ăn uống, vệ sinh cần phù hợp với em Giường ngủ em nên thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, không để lại nhiều vi khuẩn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe em Về đội ngũ nhân sự: Cần đầu tư thêm đội ngũ chuyên môn, số lượng trẻ em so với bác sĩ phụ trách phục hồi chức chênh lệch lớn Do em không chăm sóc đầy đủ, bác sĩ gặp áp lực, ảnh hưởng lớn đến chất lượng phục hồi chức bé Y tá, bảo mẫu người chăm sóc hoạt động ngày bé thiếu, bé chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu vệ sinh ăn uống ngày cách đặn Đồng thời ứng phó với vấn đề phát sinh lúc trẻ có vấn đề Nâng cao nâng lực cho cán chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật, Cần có thêm bác sĩ tâm lý nhân viên công tác xã hội có chuyên môn để chăm sóc sức khỏe tâm thần cho em cách tốt Các trẻ khuyết tật vận động thường tự ti, bi quan nên hoạt động giúp em hòa nhập, lấy lại tinh thần quan trọng trình phục hồi chức em Về dịch vụ: Cần cải thiện hoạt động phục hồi chức trung tâm, tập trung vào phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hoạt 27 động trung tâm hạn chế chưa kết nối nguồn lực chưa có đội ngũ nhân thích hợp để tiến hành Nếu phát huy mạnh phục hồi chức dựa vào cộng đồng, việc phục hồi chức em trở nên nhanh chóng việc hòa nhập cộng đồng ngày mạnh mẽ Các dịch vụ chăm sóc chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bé với dạng tật vận động khác nhau, số bé đa tật vận động không hỗ trợ phù hợp thiếu công cụ chuyên môn dành riêng cho em Điều nên cải thiện đầu tư cách phù hợp Chế độ dinh dưỡng đạt chuẩn định, nhiên tình trạng thất thường bữa ăn em Nên xây dựng thêm nhiều chế độ dinh dưỡng phù hợp người chăm sóc cho em phải đảm bảo giờ, bữa Dịch vụ gởi em chăm sóc gia đình bước đầu có chuyển biến tích cực, nhiên chưa có sâu sát kết nối rõ ràng trung tâm gia đình để hỗ trợ em cách có chuyên môn cao lúc nhà Hầu hết số thủ thuật đơn giản để hỗ trợ tạm thời Nên có buổi hội thảo, tập huấn cho gia đình chuyên biệt dạng tật để phục hồi chức gia đình tăng cường thêm mối liên kết trung tâm gia đình Cần tăng cường thêm mối liên kết với trung tâm Đảng nhà nước đưa sách hỗ trợ người khuyết tật để họ phát huy mạnh Quyền địa phương địa biện pháp hỗ trợ cụ thể cho người khuyết tật ác trung tâm, sở xã hội Các trung tâm, sở xã hôi càn nắm rõ sách cho người khuyết tật quyền lợi hưởng Chính sách người khuyết tật hợp phần quan trọng tổng thể sách xã hội nhằm giúp đỡ tạo hội để họ vượt qua rào cản hòa nhập với sống cần có sách phù hợp thực tế, phù hợp với người khuyết tật Cần có quy định cụ thể đối tượng trẻ khuyết tật học hòa nhập chuyên biệt quan kiểm tra, đánh giá định mức độ khuyết tật trẻ; có sách ưu đãi sở đội ngũ cán bộ, giáo viên trực tiếp dạy trẻ khuyết tật 28 Kết hợp giáo dục với hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm Việc lựa chọn dạy nghề cho phù hợp với đối tượng khuyết tật phải nhà trường định Mỗi địa phương cần phát huy nghề mạnh để dạy cho em, chẳng hạn thành thị đào tạo nghề dịch vụ (bán hàng, nấu ăn, làm bánh, sửa chữa xe máy, xe đạp, làm nghề thủ công ), vùng nông thôn, miền núi dạy nghề trồng trọt, chăm sóc gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, nghề thủ công đan lát, thêu thùa Đẩy mạnh công tác xã hội hóa chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật Với trẻ khuyết tật nặng thiểu trí tuệ học nghề để tự kiếm sống, Nhà nước cần có sách huy động đóng góp, tham gia nhiều tổ chức đoàn thể - xã hội để họ nhận đỡ đầu, xây dựng sở chăm sóc người khuyết tật suốt đời; cho phép mở sở chăm sóc nuôi dưỡng trẻ khuyết tật tương tự sở nuôi dưỡng người già, cô đơn Bất kỳ văn luật Nhà nước liên quan đề cập đến người khuyết tật cần phải hướng tới mục đích thúc đẩy, bảo hộ đảm bảo người khuyết tật hưởng thụ cách đầy đủ bình đẳng quyền người quyền tự nâng cao tôn trọng nhân phẩm vốn có người khuyết tật Để thúc đẩy người khuyết tật tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, Nhà nước cần tạo điều kiện hội công cho họ thực thi quyền Tạo điều kiện thích hợp để người khuyết tật chăm sóc sức khỏe thực quyền, nghĩa vụ mình; Đầu tư sở vật chất, phương tiện trợ giúp tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tham gia sinh hoạt văn hóa, tập luyện thể dục, thể thao, giải trí du lịch Cần phải xây dựng thực hiệu sách không phân biệt đối xử người khuyết tật Về tình trạng người khuyết tật bị phân biệt đối xử, số người khuyết tật phản ánh tình trạng diễn phổ biến xã hội Người khiếm thính có nhu cầu máy bay, bị trả vé lý không nghe hướng dẫn an toàn máy bay, hay việc cô gái cụt chân phải chống nạng, máy bay từ TP Hồ Chí Minh Hà Nội, xuống sân bay 29 phải trả chi phí sử dụng xe lăn từ máy bay nhà ga hết 50 đô la Đó phân biệt đối xử không đáng có người khuyết tật Nên có trường dạy nghề cho dạng tật để người khuyết tật học nghề tốt Nếu người khuyết tật không làm kêu gọi doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm Để người khuyết tật có đủ khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp phải có trường tốt Khó khăn lớn mà người khuyết tật gặp phải việc tham gia giao thông hoạt động công trình công cộng Đường tiếp cận cho người dùng xe lăn, thiết bị hỗ trợ hướng dẫn âm cho người khiếm thị hè phố, tòa nhà, bến xe, xe bus tính đầu ngón tay Cần có đường dành cho người khuyết tật, phương tiện lại công cộng xe buýt phải thiết kế phù hợp để người khuyết tật sử dụng Cần thường xuyện thăm hỏi, tâm tình tình cảm người khuyết tật để kịp thời đáp ứng nhu cầu phù hợp với thực tế phát triển xã hội PHỤ LỤC 30 Trang [...]... người khuyết tật tại Việt Nam quy định: - Gia đình có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đình nâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật; thực 16 hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật - Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm sau đây: + Bảo vệ, nuôi duỡng, chăm sóc người khuyết tật; ... biệt đối xử không đáng có đối với người khuyết tật Nên có những trường dạy nghề cho từng dạng tật để người khuyết tật có thể học nghề tốt Nếu người khuyết tật không làm được gì thì không thể kêu gọi doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm Để người khuyết tật có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp thì phải có trường tốt Khó khăn lớn nhất mà người khuyết tật đang gặp phải đó là việc tham... nhân phẩm vốn có của người khuyết tật Để thúc đẩy người khuyết tật tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội, Nhà nước cần tạo điều kiện và cơ hội công bằng cho họ thực thi quyền của mình Tạo điều kiện thích hợp để người khuyết tật được chăm sóc sức khỏe và thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình; Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện trợ giúp và tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tham gia sinh hoạt... để người khuyết tật được chăm sóc sức khỏe và thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình; + Tôn trọng ý kiến của người khuyết tật trong việc quyết định những vấn đề liên quan đến cuộc sống của bản thân người khuyết tật và gia đình; + Có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đình nâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật; thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khuyết 20 tật bẩm sinh, khuyết. .. tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật Xã hội có trách nhiệm đối với những người khuyết tật và gia đình họ Chúng ta hãy làm hết sức để tạo điều kiện cho gia đình hoàn thành vai trò trong việc bảo đảm rằng những người khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền con người và nhân phẩm, được phát triển đầy đủ với tư cách là những cá nhân bình thường Đó là thông điệp mà xã hội. .. trung tâm, cơ sở xã hội Các trung tâm, cơ sở xã hôi càn nắm rõ các chính sách cho người khuyết tật cũng như những quyền lợi được hưởng Chính sách đối với người khuyết tật là một hợp phần quan trọng trong tổng thể các chính sách xã hội nhằm giúp đỡ và tạo cơ hội để họ vượt qua những rào cản và hòa nhập với cuộc sống vì thế cần có những chính sách phù hợp thực tế, phù hợp với người khuyết tật Cần có quy... bị mù hoặc khuyết tật/ giảm chức năng nhìn phối hợp với các dạng khuyết tật khác như bại não, chậm phát triển trí tuệ Đối với người lớn có khuyết tật/ giảm chức năng nhìn có thể phát hiện nếu người đó không nhìn thấy một vật từ xa hoặc gần, không nhìn thấy những người xung quanh, không thể làm việc hoặc tham gia các công việc của gia đình và xã hội Đặc điểm tâm lý Giao tiếp và tình cảm xã hội 2 a) Việc... dựng các cơ sở chăm sóc người khuyết tật suốt đời; cho phép mở các cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng trẻ khuyết tật tương tự như các cơ sở nuôi dưỡng người già, cô đơn Bất kỳ văn bản luật nào của Nhà nước liên quan hoặc đề cập đến người khuyết tật luôn cần phải hướng tới mục đích là thúc đẩy, bảo hộ và đảm bảo người khuyết tật được hưởng thụ một cách đầy đủ và bình đẳng quyền con người và các quyền tự do... thủ công ), ở vùng nông thôn, miền núi có thể dạy nghề trồng trọt, chăm sóc gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, các nghề thủ công như đan lát, thêu thùa Đẩy mạnh công tác xã hội hóa chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật Với những trẻ khuyết tật nặng hoặc thiểu năng trí tuệ không thể học nghề để tự kiếm sống, Nhà nước cần có chính sách huy động sự đóng góp, tham gia của nhiều tổ chức đoàn thể - xã hội. .. thể dục, thể thao, giải trí và du lịch Cần phải xây dựng và thực hiện hiệu quả chính sách không phân biệt đối xử đối với người khuyết tật Về tình trạng người khuyết tật còn bị phân biệt đối xử, một số người khuyết tật phản ánh tình trạng này vẫn còn diễn ra khá phổ biến trong xã hội Người khiếm thính có nhu cầu đi máy bay, bị trả vé vì lý do không nghe được những hướng dẫn an toàn trên máy bay, hay việc

Ngày đăng: 16/07/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lí do chọn đề tài.

  • II. Đặc điểm chung của trẻ khiếm thính.

    • 1. Đặc điểm bên ngoài.

    • 2. Đặc điểm tâm lý

    • III. Miêu tả cụ thể dạng tật của người khuyết tật được chọn.

      • 1. Đặc điểm nhận dạng.

      • 2. Mô tả dạng tật.

      • 3. Vai trò của gia đình đối với người khuyết tật.

      • 4. Giáo dục cho người khuyết tật.

      • 5. Phục hồi chức năng cho người khuyết tật.

      • IV. Nhận xét, kết luận và kiến nghị của nhân viên CTXH.

        • 1. Nhận xét, kết luận.

        • 2. Kiến nghị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan