Ca dao với không gian, thời gian nghệ thuật

106 327 0
Ca dao với không gian, thời gian nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái niệm thi pháp văn học dân gian 10 1.2 Khái niệm ca dao cổ truyền ca dao đại 13 1.2.1 Ca dao cổ truyền 13 1.2.2 Ca dao đại 14 1.3 Khái niệm không gian nghệ thuật vấn đề nghiên cứu không gian nghệ thuật ca dao 15 1.3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật .15 1.3.2 Vấn đề nghiên cứu không gian nghệ thuật ca dao 17 1.4 Đời sống sinh mệnh ca dao đại 18 1.4.1 Đời sống ca dao đại qua thời kỳ lịch sử .18 1.4.2 Những yếu tố tạo tiền đề để ca dao đại tồn phát triển 27 Vietluanvanonline.com Page Tiểu kết 30 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO HIỆN ĐẠI 31 2.1 Tính phiếm tính cá biệt hoá không gian nghệ thuật 31 2.1.1 Tính phiếm 31 2.1.2 Tính cá biệt hoá 34 2.2 Không gian bình dị, gần gũi, quen thuộc không gian khoáng đạt, hùng vĩ 40 2.2.1 Không gian bình dị, gần gũi, quen thuộc 40 2.2.2 Không gian khoáng đạt, hùng vĩ .53 2.3 Không gian lạ 57 Tiểu kết 64 Kết luận 65 Phần phụ lục 68 [1] Những lời ca dao đại tác giả tập hợp, sưu tầm 68 [2] Những lời nhận xét văn học dân gian ca dao đại 87 [3] Một số tranh ảnh liên quan đến sinh hoạt văn hoá dân gian thời đại 89 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Vietluanvanonline.com Page PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong sáng tác dân gian, ca dao thể loại tiêu biểu có vị trí quan trọng đời sống xã hội Tìm hiểu nghiên cứu ca dao, ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc đời sống tâm hồn người Việt Nam qua bao hệ Trong tiến trình lịch sử, thể loại ca dao có vận động rõ rệt từ phận ca dao truyền thống đến phận ca dao đại Đặc biệt phận ca dao đại Đây thực “chân trời lạ” nên có nhiều điều để khám phá Nó có sức hút mạnh mẽ tác giả luận văn Theo nhà nghiên cứu, phận ca dao đại tính từ năm 1945 đến Vì phận nên công trình nghiên cứu Và hoi công trình nghiên cứu ca dao đại theo hướng tiếp cận Thi pháp học - khoa học văn học có tính thời đại Nghiên cứu ca dao đại theo hướng tiếp cận thi pháp, người ta tìm hiểu phương diện đề tài, cảm hứng sáng tác, nhân vật trữ tình, không gian - thời gian nghệ thuật, hình thức diễn xướng… Trong không gian nghệ thuật coi yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thể nội dung ý đồ nghệ thuật tác phẩm Vì định chọn: Không gian nghệ thuật ca dao đại làm đề tài nghiên cứu luận văn Ở luận văn này, bước đầu nghiên cứu tác phẩm cụ thể biên soạn sưu tầm, với mong muốn đặc điểm không gian nghệ thuật ca dao đại Từ thấy kế thừa sáng tạo việc thể không gian nghệ thuật ca dao đại với ca dao cổ truyền Ý nghĩa với việc thể không gian nghệ thuật thể loại ca dao nói chung Và khám phá hết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chiều sâu tư tưởng giá trị nghệ thuật đặc sắc lời ca dao đại trình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tác phẩm văn học theo hướng tiếp cận thi pháp hướng nghiên cứu mẻ hứa hẹn nhiều triển vọng Trong số tài liệu có tay, tài liệu sau kết nghiên cứu ca dao Việt Nam theo hướng tiếp cận thi pháp: Trong viết “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, tác giả Trần Thị An đưa số nhận xét có sức thuyết phục thời gian nghệ thuật ca dao tình yêu Trước tiên tác giả khẳng định, thời gian nghệ thuật yếu tố chỉnh thể nghệ thuật ca dao tình yêu Đặc điểm lớn thời gian nghệ thuật ca dao tình yêu ước lệ, cảm giác dòng thời gian cá nhân riêng biệt, thời gian khách quan, thời gian xã hội bị nhạt nhòa Bên cạnh tác giả đặt vấn đề xem xét thời gian nghệ thuật mối quan hệ với không gian nghệ thuật [1, tr.54-59] Với chuyên luận Thi pháp ca dao, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ, hình tượng, kết cấu, thể thơ, thi pháp diễn xướng, thời gian không gian nghệ thuật ca dao truyền thống Về không gian nghệ thuật, tác giả ý đến “không gian vật lý”, “không gian xã hội” Theo tác giả không gian nghệ thuật ca dao truyền thống chủ yếu không gian trần thế, đời thường, bình dị, phiếm với nhân vật chưa cá thể hóa, mang tâm trạng tình cảm chung nhiều người [22, tr 177-184] Trong Những giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến đề cập đến vấn đề “Thời gian không gian nghệ thuật ca dao” Viết vấn đề tác giả khẳng định, không gian nghệ thuật ca dao gồm không gian vật lý không gian tâm lý Từ việc khảo sát lời ca dao cổ truyền, tác giả rút đặc điểm ý nghĩa yếu tố nghệ thuật [45, tr.145151] Trong Thi pháp văn học dân gian, nhà nghiên cứu Lê Trường Phát tìm hiểu vấn đề không gian nghệ thuật ca dao Tác giả khẳng định, không gian ca dao không gian vật lý Đó không gian thực khách quan vốn có Ngoài có không gian xã hội - nơi diễn hoạt động đời sống với mối quan hệ người với người Không gian xã hội nhiều trở thành không gian tâm trạng mang tính tượng trưng, ước lệ, có tưởng tượng nhân vật trữ tình [30, tr.133-135] Từ công trình nghiên cứu đây, nhận diện rõ không gian nghệ thuật ca dao truyền thống Từ thấy kế thừa việc thể không gian nghệ thuật ca dao đại với ca dao truyền thống Với luận án “Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại” tác giả Nguyễn Hằng Phương đặt vấn đề nghiên cứu yếu tố thi pháp ca dao “trạng thái động”, bước đầu nhận diện, lý giải quy luật chi phối chuyển đổi thi pháp loại thơ dân gian tiến trình lịch sử Đây thực vấn đề khoa học quý báu, giúp tác giả luận văn có nhìn cụ thể toàn diện đối tượng nghiên cứu.[33] Ca dao thể loại tiêu biểu có sức sống lâu bền sáng tác dân gian Hơn thế, thể loại có ý nghĩa đặc biệt với việc thể đời sống tâm hồn người Việt bao hệ Có nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu thể loại văn học Trong có tài liệu sau liên quan đến đề tài mà nghiên cứư: Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn đề cập tới cách cấu tứ thơ trữ tình dân gian, truyền thống nghệ thuật ca dao bước đầu phân loại ca dao Việt Nam Đặc biệt tác giả giới thiệu sơ lược lịch sử văn học dân gian Việt Nam thời kỳ việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam [12] Tài liệu giúp thấy bên cạnh phận ca dao truyền thống có xuất tồn ca dao từ sau năm 1945 Mảng ca dao đại từ năm 1945 đến nhà nghiên cứu quan tâm, song việc tìm hiểu hạn chế Tuy nhiên có số công trình quan tâm đến nội dung hình thức nghệ thuật phận thơ dân gian Theo tài liệu mà bao quát được, tài liệu sau có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan bàn đến việc “Phát huy nghệ thuật truyền thống ca dao xưa sáng tác ca dao mới” tham luận Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ tư Ở tham luận tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng hình thức nghệ thuật ca dao; so sánh ca dao cũ ca dao nhiều phương diện hình thức nghệ thuật khác nhau, nhiều có đề cập đến không gian nghệ thuật.[31, tr.57- 64] Trong viết “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại”, nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên thức đặt vấn đề thảo luận văn học dân gian đại Tác giả cho phải đứng quan điểm lịch sử nhìn nhận đánh giá phận văn học dân gian Tác giả nhấn mạnh đến vấn đề chất thẩm mĩ, đặc trưng loại biệt văn học dân gian; đối tượng văn học dân gian đại; mối quan hệ văn học dân gian đại với văn học quần chúng văn học thành văn; Cơ sở lịch sử, xã hội văn học dân gian đại Đây vấn đề nhạy cảm gây tranh luận giới nghiên cứu.[10, tr.34-53] Đặng Văn Lung “Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân gian đại” tiếp tục nêu vấn đề thảo luận văn học dân gian đại Cụ thể là: Những đặc trưng văn học dân gian tồn biến đổi sáng tác nhân dân ta nay? Những sáng tác quần chúng mang đặc trưng văn học dân gian có nên gọi văn học dân gian đại không? Quan hệ văn học dân gian đại với văn học quần chúng văn học chuyên nghiệp nào? Trong điều kiện xã hội lịch sử xã hội thái độ phận văn học dân gian đại sao? Như vậy, viết lại đề cập đến vấn đề thời nóng hổi – vấn đề văn học dân gian đại.[28, tr.57 - 60] Trong viết “Một ca dao chống Mĩ nông thôn nay”, tác giả Dương Tất Từ có suy nghĩ tinh thần chống Mĩ ca dao Những phân tích dẫn liệu ca dao chống Mĩ nông thôn cho ta thêm tư liệu sống tồn vai trò ca dao đời sống hôm nay.[41, tr.108-111] Tác giả Trần Tiến “Một số suy nghĩ văn học dân gian đại”, đề cập đến tình hình văn học dân gian từ Cách mạng tháng Tám đến Từ tác giả kết luận: Văn học dân gian đại loại ca dao tồn khách quan thân sống Bài viết giúp tác giả luận văn thêm lần khẳng định tồn phát triển văn học dân gian đại có ca dao đại [42, tr.46-54] Trong viết “Văn học dân gian hôm nay”, Trần Gia Linh đưa vấn đề xúc, gây tranh luận xung quanh tồn văn học dân gian đời sống xã hội đại Trong đáng ý phân tích dẫn liệu ca dao - phận tiêu biểu, có sức sống lâu bền sáng tác dân gian Những dẫn liệu văn học dân gian có ca dao viết thiên chủ đề châm biếm, phê phán song cho ta thêm tư liệu sống tồn vai trò văn học dân gian, ca dao đời sống hôm nay.[25, tr.44-49] Nguyễn Nghĩa Dân Ca dao Việt Nam 1945 – 1975 giới thiệu đặc điểm nghệ thuật ca dao thời kỳ chống Pháp chống Mĩ - “Đó kế thừa phát huy phần ưu tú nghệ thuật ca dao cổ truyền” Trong tác giả ý đến ngôn ngữ, cách cấu tứ theo kiểu phú, tỷ, hứng số truyền thống nghệ thuật khác lối mở đầu mô típ có sẵn, việc sử dụng thể thơ lục bát…Những phân tích bước đầu nghệ thuật lời ca dao sở đáng tin cậy để tác giả luận văn nghiên cứu yếu tố không gian nghệ thuật ca dao đại.[9] Xem xét tài liệu nói thấy, tác giả dừng lại việc khẳng định tồn ý nghĩa ca dao đại tiến trình phát triển văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng Tuy nhiên tài liệu sở đáng tin cậy để tìm hiểu đời sống sinh mệnh ca dao đại trình nghiên cứu Có thể thấy mảng ca dao đại, nghiên cứu khám phá bước đầu Tính đến thời điểm nay, không gian nghệ thuật ca dao đại mảng đề tài để trống, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hệ thống Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu không gian nghệ thuật ca dao đại kế thừa từ công trình trước thông tin khoa học bổ ích, phương pháp nghiên cứu khoa học đạt hiệu Đó tiền đề khoa học quý báu, tảng vững cho thực đề tài Thực đề tài này, mong muốn có đóng góp định vào việc nghiên cứu thi pháp ca dao đại nói riêng thi pháp dân gian nói chung Mục đích nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu yếu tố thi pháp ca dao đại, không gian nghệ thuật 3.2 Trong điều kiện có thể, so sánh đối chiếu không gian nghệ thuật ca dao đại với không gian nghệ thuật ca dao cổ truyền để tìm nét tương đồng dị biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lời ca dao đại sưu tầm, biên soạn xuất dạng văn viết Những đối tượng khác nhắc tới đề tài nhằm mục đích liên hệ, so sánh làm bật lên đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, xem xét yếu tố thi pháp tiêu biểu, không gian nghệ thuật lời ca dao đại sưu tầm biên soạn từ năm 1945 đến 1975 Về tư liệu khảo sát: Chúng chọn sử dụng số sách ca dao có ghi rõ nguồn gốc, cách thức sưu tầm biên soạn Bao gồm : Ca dao Việt Nam 1945-1975 (745 lời), (Nguyễn Nghĩa Dân Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997) Ca dao chống Mĩ tập1 (97 lời), tập (100 lời), tập (100lời) (Nhà xuất bản, Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1970,1972,1974) Ca dao chiến sĩ tập (90 lời) (Nhà xuất bản, Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1975) Thay người xa (101 lời) (Nhà xuất bản, Phụ nữ, Hà Nội, 1973) Cụ Hồ lòng dân (171 lời) (Lê Tiến Dũng Trần Hoàng sưu tầm, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2000) Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu thưc số nhiệm vụ nghiên cúu cụ thể sau: 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tế có liên quan đến đề tài làm sở khoa học cho việc nghiên cứu 5.2 Trên sở lí luận người nghiên cứu tiến hành khảo sát, thống kê 1404 lời ca dao đại sưu tầm biên soạn; phân tích, so sánh, đối chiếu để rút đặc điểm không gian nghệ thuật ca dao đại Phương pháp nghiên cứu Căn vào mục đích, đối tượng đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Bằng phương pháp này, phân tích tài liệu lý thuyết Thi pháp học, Thi pháp văn học dân gian, Thi pháp ca dao, vấn đề ca dao đại lời ca dao đại…Trên sở phân tích đó, tổng hợp dấu hiệu đặc thù thành hệ thống Qua giúp hiểu sâu sắc toàn diện vấn đề có liên quan đến đề tài thân đối tượng nghiên cứu 6.2 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê vào đề tài này, tiến hành khảo sát 1404 lời ca dao đại sưu tầm biên soạn Sau lập bảng thống kê số lời, tỷ lệ % tên gọi cụ thể không gian nghệ thuật Từ phân tích khái quát lên đặc điểm không gian nghệ thuật ca dao đại 79 - Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Đêm qua anh ngủ giường Nhớ em tỉnh giấc, lọt giường gãy xương 80 - Cái giường mà biết nói Thì ông hàng xóm hàm chẳng 81 - Cứ chơi cho hết đời trai trẻ, Rùi âm thầm lặng lẽ đạp xích lô 82 - Ai mua tui bán cây…si, Si tui tốt giống cành chi chít cành Hễ si mà gặp Đất lành, Là si phát triển trở thành siđa 83 - Ai vô xứ Nghệ vô, Còn tui tui thủ đô tui 84 - Quân tử đắn đo quân tử dại Quân tử làm đại quân tử khôn 85 - Thu để lại vàng, Anh để lại cho nàng thằng cu Mùa thu nối tiếp mùa thu, Thằng cu nối tiếp thằng cu đời 86 - Khi xưa vác bút theo thầy, Bây em lại vác cày theo trâu 87 - Trời mưa bong bóng phập phồng, Má lấy chồng dzớí … boyfriend(s) 88 - Hoa chanh nở vườn chanh Còn em hoa súng đành … ao 89 - Con cò uống rượu đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Còn anh chả uống ngụm Cũng say ngây ngất ngã vào lòng em 90 - Con vua lại làm vua Con gái bác sỹ khó cua vô Kén canh chọn cá lung tung Mai giá chiếu mùng lạnh 91 - Chiều chiều đứng ngõ sau Thấy em yểu điệu cầm daọ…mổ gà Con gà em cắt làm ba Trời có phải em em không? 92 - Tóc thề em để ngang vai Anh mà đụng tới bụp liền nghe 93 - Tóc thề em xoã ngang vai Anh mà đụng tới bạt tai 94 - Tìm anh thể tìm chim Chim bay điện tử em tìm bi da Hết tiền chim bay nhà Bố giận sách chổi chà rượt chim 95 - Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời chơi net không vương tơ tình Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em bụng chình ình xinh 96 - Gió đưa bụi chuối sau hè Giỡn chơi chút xíu dè… có 97 - Trăm năm cõi người ta Ai phải thở hít vào, Trăm năm cõi người Ai phải thở vào hít 98 - Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ nhà lầu ngồi chơi 99 - Trên đồng cạn đồng sâu Vợ chồng cấy cấy thằng cu đời 100 - Trách người quân tử vô danh Chơi hoa xong lại… hái cành kế bên 101 - Nam vô tửu kỳ vô phong Nữ vô phòng kỳ vô phong phất! 102 - Biết em có tính hay ghen Cho nên sáng tối anh bướm ong 103 - Cha già muộn chơi vơi Gần đất xa trời rớt nơi nơi 104 - Anh ăn giả cầy Em shop anh hết tiền 105 - Lời nói không tốn tiền mua Lựa lời mà nói cho lòi tiền 106 - Anh em ruột rà Thiếu tiền không trả đốt nhà chơi 107 - Gió đưa cải trời Rau răm, trứng lộn, thành đôi vợ chồng 108 - Cầm vàng mà lội qua sông Long vương thấy ghét giữ không cho 109- Trăm năm duyên nợ ba sinh Một năm yêu vô tình sanh 110 - Trăm năm bia đá mòn Bia chai cạn bia ôm Một đô hai ký chôm chôm Trăm đô lạng quạng ôm bị tù 111 - Gió đưa bụi chuối sau hè Cha theo vợ bé Mẹ kè dượng ba Nhà nghèo gái xa Đi đến khách sạn nhà ga bến tàu Mang tiền Mẹ làm giàu Họ hàng xúm xít khen hết lời 112 - Tép đồng nấu với mồng tơi Em nêm ngon miệng em xơi 113 - Tháng giêng gió bấc mưa phùn Không tiền ăn nhậu anh chôm đồ nhà Hột vịt lộn với hột gà Hột trắng thật dể thương 114 - Cá không ăn muối cá ươn Con yêu mẹ cấm tìm đường dông Trai khôn tìm vợ chợ đông Gái khôn tìm chồng nhiều cao niên Tôi ngu cưới vợ hiền Cầm gừng mà hỏi cũ riềng anh 115 - Yêu anh em để tóc thề Ghét anh kéo bén tối cắt 116 - Gió đưa bụi chuối sau hè Giỡn chơi tí xíu dè sanh đôi 117 - Mất mảnh trăng vàng Trần gian u tối biết nàng nơi đâu Tối đốt đuốc tìm Tìm Em kiếp sau tìm ! 118 - Vợ gió mát, vợ bão dông Vợ đóa hoa hồng Vợ sư tử Hà Đông kinh người Vợ êm tuyệt vời Vợ bão táp rụng rời chân tay Vợ chất men say Vợ đắng cay lòng Có người nhờ vợ nên ông Có người vợ không đồ 119 - Gọt xoài đừng để xoài chua! Chọn bạn đừng để bạn cua bồ 120 - Một tay làm chẳng nên non Bốn tay chụm lại nên sòng tiến lên 121 - Thằng cho vay thằng dại Thằng trả lại thằng ngu! 122 - Vợ cơm nguội nhà ta Lại phở tái thằng cha láng giềng 123 - Ra đường sợ công nông Về nhà sợ vợ không nói 124 - Im lặng vợ bảo giận Tươi cười vợ bảo vời bồ 125 - Thế gian vợ hỏng chồng Muốn chồng chung thủy vợ đừng chuyên 126 - Đàn bà lưu luyến tình xưa Đàn ông say đắm tình vừa quen 127 - Vĩ nhân quân tử đời Bên em người đàn ông 128 - Bánh mì phải kẹp Patê Đàn ông phải có máu dê người 129 - Hãy cảnh giác với miễn phí Chẳng tạo hóa lại cho không 130 - Quạnh hiu đất trời Còn hiu quạnh người thương yêu 131 - Thanh Hóa có bán nem chua Ăn vào ngứa rùa rùa ba ba Quảng Bình có chợ Phú Gia Gái quê toàn bán thịt gà trinh 132 - Muốn đuổi khách khỏi nhà Đọc thơ giải họ tức 133 - Muốn cho trộm chẳng đến nhà Đề vào trước cửa nhà thơ 134 - Ghế ít, đít nhiều Cho nên đấu đá điều tất nhiên Ba lạng chốn động tiên Thừa chỗ đủ để cưỡi lên vạn người 135 - Ái tình uống đủ liều Loài người thoát điều tà tâm 136 - Gái tơ cặp với bồ già Như mai cổ thụ nở hoa bốn mùa 137 - Đậm đà sắc chân quê Thanh lâu xóa sạch, ca ve đầy đường 138 - Sống ta, nghĩ Tây Cội nguồn đau khổ 139 - Lên tỉnh bảo quê Về nhà xóm lại chê thị thành Xót xa thân phận đành Nửa quê, nửa tỉnh chòng chành thân em 140 - Ngày xưa đất rẻ bèo Vườn chung ong bướm bay sang Giậu mồng tơi cạnh nhà nàng Nay xây tường kín, xin chàng bấm chuông 141 - Mình ngu nhiều kẻ ngu Cho nên gọi khôn người Em xinh đâu nụ cười Em xinh nhiều người xấu 142 - Làm trai cho đáng nên trai Đi đâu có dắt lưng 143 - Bầm ruộng cấy bầm run Chúng uống rượu run bầm 144 - Trên rừng có thiếu giang Vì anh phải đan sàng non 145 - Con ăn ít, nói nhiều Sống dai lâu chết miệng kêu tiền tiền, Con ăn ít, uống nhiều Sống dai lâu chết miệng kêu bồ bồ (Những lời ca dao sưu tầm địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, số tỉnh Miền nam) [2] NHỮNG LỜI NHÂN XÉT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN HIỆN ĐẠI VÀ CA DAO HIỆN ĐẠI “Dân tộc ta từ xưa vốn thích làm thơ, ngâm thơ Từ Cách mạng tháng Tám, số người thích làm thơ, ngâm thơ lại thêm nhiều Một mặt, hàng triệu người thoát nạn mù chữ, tham gia sinh hoạt văn hóa, văn nghệ; Một mặt khác, sống kháng chiến gian nan phong phú Con người kháng chiến lo lắng, hồi hộp, chờ đợi, hy vọng, phấn khởi, sống hai năm, nhiều sống kéo dài hàng kỷ Do thấy cần phải có thơ, nhà thơ làm thơ, anh cán trị, anh đội quân sự, anh công an, anh bình dân học vụ, anh thông tin, anh đội viên binh nhì, chị phụ nữ, em thiếu nhi biết làm thơ…Trong chiến tranh nhân dân tiếng súng, tiếng nhạc, tiếng thơ hòa điệu ” [Hoài Thanh (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Nhà xuất Hội văn nghệ Việt Nam] “Ngày nay, quần chúng bắt tay vào lao động với ý thức mới, với niềm vui phấn khởi chưa có văn học xuất phát từ đời sống quần chúng, văn học quần chúng sáng tác tức văn học dân gian lại có điều kiện phát triển trước kia” [Đinh Gia Khánh (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 470] “Muốn xây dựng văn nghệ mới, cắt đứt truyền thống khứ dân tộc di sản kiến thức loài người để lại, vốn cổ văn nghệ dân gian, đặc biệt tác phẩm biểu ý thức đấu tranh cách mạng giữ vị trí quan trọng Nhưng xây dựng văn nghệ chủ yếu phải xuất phát từ sống thực thời đại xã hội ngày Vì sáng tác văn nghệ quần chúng đại cần coi trọng, ghi lại hình ảnh, tâm nguyện vọng người anh hùng sống vĩ đại đất nước” [Hà Huy Giáp, (1967) tạp chí văn học (1)] “Trong kháng chiến chống Mỹ nay, năm kháng chiến chống Thực Dân Pháp trước đây, ca dao phát triển mạnh Có thể nói nơi có hoạt động quần chúng nơi có thơ ca Giờ lời thơ vang lên câu lạc hợp tác xã, buổi liên hoan văn nghệ nơi xóm làng có tiếng ru bà mẹ, mà vang lên mâm pháo chiến hào sặc mùi thuốc súng sau trận chiến đấu ác liệt” [Dương Tất Từ (1967),”Một ca dao chống Mỹ nông thôn ngày nay”, Tạp chí Văn học (1), tr 108] “Có nhiều chứng chứng tỏ từ sau Cách mạng, nhân dân ta không quên, không ngừng sáng tạo lĩnh vực văn học dân gian với thể loại hình thức sinh hoạt truyền thống nó.” [Chu Xuân Diên (1969),”Vấn đề nghiên cưu văn học dân gian đại”, Tạp chí Văn học (4) tr.36] 6.“Bao dân Phôncơlo”, “dân vạn đại” Phôncơlo “vạn đại” [Trần Quốc Vượng (1990) “Phôncơlo Việt Nam: trữ lượng viễn cảnh”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật (5) ,tr 76] “Văn học dân gian ngày hôm tồn mang sức sống mạnh mẽ xứng đáng với vai trò “ngự sử” đời sống dư luận” [Trần Gia Linh (1991), Tạp chí Văn học (2), tr 47] [3] CÁC TRANH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN SINH HOẠT VĂN HÓA DÂN GIAN THỜI HIỆN ĐẠI Sinh hoạt văn hóa văn nghệ đơn vị đội Hò kéo pháo Tiếp vận điệu hò Lễ hội văn hóa dân gian đồng bào vùng cao Làn điệu Then quê hương Thái Nguyên Điệu hò sông (Những ảnh sưu tầm phòng truyền thống Thái Nguyên, ảnh tư liệu lịch sử intenet, hãng phim (Hồ Gươm, Bông Sen), lễ hội đồng bào tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 16/07/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1.Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 6.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp

        • 6.2. Phương pháp thống kê

        • 6.3. Phương pháp so sánh đối chiếu

        • 6.4. Phương pháp điền dã văn học

        • 7. Bố cục của luận văn

        • 1.1. Khái niệm thi pháp văn học dân gian

        • 1.2. Khái niệm ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại

          • 1.2.1. Ca dao cổ truyền

          • 1.2.2. Ca dao hiện đại

          • 1.3. Khái niệm không gan nghệ thuật và vấn đề nghiên cứu không gian nghệ thuật trong ca dao

            • 1.3.1. Khái niệm không gian nghệ thuật

            • 1.3.2. Vấn đề nghiên cứu không gian nghệ thuật trong ca dao

            • 1.4. Đời sống và sinh mệnh của ca dao hiện đại

              • 1.4.1. Đời sống của ca dao hiện đại qua các thời kỳ lịch sử

              • 1.4.2 Những yếu tố tạo tiền đề để ca dao hiện đại tồn tại và phát triển

              • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan