Kĩ thuật thi công 2 Chuong8

12 83 0
Kĩ thuật thi công 2 Chuong8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ thuật thi công 2 Chuong8

hocphần công tác xây trát hoàn thiện Chương I - Công tác xây gạch - đá Gạch - đá loại vật liệu có khả chịu nén lớn nhiều lần so với khả chịu kéo Do gạch - đá dùng nhiều kết cấu chịu nén : móng, cột, tường Cũng có người ta dùng gạch - đá lanh tô, dầm nhà với cấu tạo theo kiểu vòm Người ta tăng thêm cốt thép vào kết cấu gạch - đá để tăng khả chịu lực khối xây Kết cấu gạch - đá sử dụng rộng rãi xây dựng công trình : dân dụng, cầu cống, đường hầm, tường chắn Do dễ thi công tạo hình dáng phức tạp nên công tác xây gạch đá vấn chiếm vai trò quan trọng, có tỷ trọng lớn ngành xây dựng Đ1 Khối xây gạch Người ta thường dùng gạch đất nung, sản xuất theo quy trình định, dùng để xây móng, tường, cột I Vật liệu dùng để xây Gạch : a Gạch đất sét nung: Gạch thường làm từ đất sét, đóng khuôn (theo kích thước đó) phơi khô nung lên * Gạch đặc : loại gạch sản xuất máy thủ công thường gọi gạch có số kích thước chuẩn sau : 6,5 x 10,5 x 22cm ; x 10 x 20cm ; x x 19cm Gạch đặc thường dùng để xây tường chịu lực * Gạch rổng thường loại gạch rổng lỗ có số kích thước chuẩn sau : 10 x 10 x 20cm ; x x 19cm ; lỗ kích thước thường 10 x 15 22cm ; 10 x 13,5 x 22cm, thường dùng để xây tường bao che, tường ngăn không chịu lực cách nhiệt cách âm tốt b Gạch không nung : loại gạch xi măng cát có kích thước thường từ đến viên gạch đặc, thường dùng để xây tường ngăn nhà tạm c Gạch đặc biệt loại gạch sản xuất để phục vụ công trình đặc biệt gạch chịu lửa, gạch chịu axít Vữa xây : vữa xây hỗn hợp chất kết dính (ximăng, vôi) cốt liệu (cát) nước ; có người ta thêm phụ gia đông kết nhanh Vữa xây thường có cường độ thấp gạch a Công dụng vữa xây : * Có tác dụng gắn kết viên gạch riêng rẽ thành khối xây theo hình dạng kích thước thiết kế quy định * Có tác dụng truyền áp lực từ xuống để phân bố lực viên gạch tạo cho khối xây thành khối đồng * Bịt kín khe hở để chống lại ảnh hưởng thời tiết, vữa xây tạo nên gờ, làm thành lớp trang trí cho công trình b Các loại vữa xây : khối xây gạch đá chủ yếu dùng loại : vữa vôi, vữa ximăng, vữa tam hợp * Vữa vôi : hỗn hợp vôi nhuyễn với cát Vữa vôi có cường độ thấp (có mác 4) chịu lực ; dùng để xây tường công trình tạm xây tường ngăn để trát phía cho công trình * Vữa ximăng : hỗn hợp ximăng với cát nước, có thêm phụ gia tăng độ dẻo phụ gia đông kết nhanh Vữa ximăng có cường độ tương đối lớn (có mác 25, 50, 75, 100, 125, 150) dùng nơi cần chịu lực cao xây móng (kể nơi có nước ngầm) tường, trụ, vòm * Vữa tam hợp : hỗn hợp vôi ximăng cát nước Vữa tam hợp có cường độ (8, 10, 25, 50, 75 100) Vữa tam hợp dùng để xây móng, xây tường để trát chổ khô II Vận chuyển gạch - vữa : Khi xây dựng ta phải dùng phương án vận chuyển : - Từ kho chứa đến nơi xây (chuyển ngang bên dưới) - Từ mặt đất lên cao (chuyển đứng) - Chuyển dàn dáo hay sàn công tác (chuyển ngang cao) Chuyển ngang mặt xây dựng - Gánh : dùng khoảng cách ngắn từ 10 đến 15m - Xe cút kít : dùng cự ly vận chuyển từ 50 đến 70m với sức chở từ 60 đến 80kg - Xe goòng : dùng với cự ly xa khoảng 100m ; sức chở 100 kg - Ngoài ta dùng xe ba gác hay xe bò có sức chở từ 100 đến 200kg với khoảng cách vận chuyển từ 100 đến 300m 2- Vận chuyển lên cao - Băng chuyền : đưa lên cao tới 6m, dùng để chuyển ngang - Cẩu thiếu nhi : sức nâng lớn 750kg, nâng cao 4m vươn xa 3m - Thăng tải : chiều cao nâng lớn 30m với sức nâng từ 300 đến 600kg - Cẩu tháp : vừa chuyển mặt vừa nâng lên cao Chú ý : Khi chọn thiét bị vận chuyển ta phải dựa vào khối lượng cự ly vận chuyển ; đơn giá vận chuyển ; kết hợp vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu an toàn kỹ thuật * Phí tổn nguyên vật liệu công thợ chiếm khoảng 30% giá thành, phí tổn vận chuyển chiếm đến 70% giá thành công trình xây dựng Đ2 Cấu tạo khối xây - Nguyên tắc xây 1- Nguyên tắc xây - Trong cấu tạo khối xây ta phải tránh lực uốn lực trượt Lực tác dụng lên khối xây phải vuông góc với mặt chịu lực để đề phòng lớp gạch xây trượt lên nhau, tức mặt nằm viên gạch phải thẳng góc với phương lực tác dụng Phải làm cho viên gạch chịu lực nén Đề đảm bảo yêu cầu khối xây phải ngang Lực P tác dụng lên khối xây góc nghiêng α ; để tránh lực trượt, ta phải có : Hình VIII-1 n.P.sinα ≤ f.P.cosα tgα ≤ f n n hệ số an toàn, thường lấy n ≥ 1,4 f hệ số ma sát gạch với gạch thông qua lớp vữa, phụ thuộc vào lực dính gạch với vữa, thường lấy f = 0,7 Theo thực nghiệm ta có : α = 15 ÷ 170 an toàn α = 30 ÷ 350 góc giới hạn nguy hiểm - Không có tượng trùng mạch, trùng mạch, khối xây bị nứt, bị nghiêng Hình VIII-2 bị lún không (hình 2) - Các bề mặt khối xây phải bề mặt vuông góc với viên gạch nhọn chúng dễ bị bật khỏi khối xây Ngoài ra, xây phải bảo đảm : - Chiều ngang phải phẳng, mạch vữa phải chèn đầy Theo quy phạm mạch vữa thường dày 0,8 đến 1,2 cm - Chiều đứng phải thẳng, sai số cho phép 1cm/ tầng không 3cm / toàn nhà - Mặt khối xây phải phẳng - Góc xây phải vuông, sắc cạnh - Khối xây phải đặc 2- Cấu tạo Các kiểu xây tường : Phụ thuộc chiều dày tường nha thiết kế quy định mà ta có kiển xây khác a) Kiểu dọc ngang Hình VIII-3 ưu điểm : không bị trùng mạch Khuyết điểm : xếp gạch phức tạp, thợ phải thay đổi thao tác nên dễ mệt, suất thấp b Kiểu ba dọc (hoặc năm dọc) ngang Thường dùng có gạch không đồng để xây tường không trát, dễ làm cho mặt tường phẳng đẹp Hình VIII-4 Ưu điểm : so với kiểu dọc ngang, số mạch đứng phải thay đổi kiểu đặt gạch Khuyết điểm : có lớp mạch trùng qua (hay 5) hàng ( hình 4) nên cường độ giảm yếu từ ÷ 10% Ngoài kiểu trên, người ta dùng : * Kiểu xếp dọc (dùng để xây tường ngăn) * Kiểu xếp ngang (dùng để xây phận có dạng hình tròn ống khói, tháp nước ) Đ3 Biện pháp xây Quy trình : quy trình thao tác kỹ thuật xây gồm : - Căng dây xây - Chuyển xếp gạch - Rải vữa - Đặt gạch lên lớp vữa - Đẽo chặt gạch - Kiểm tra lớp xây - Miết mạch Dụng cụ xây kiểm tra - Dụng cụ xây : xẻng, bay để xúc dàn vữa ; dao xây búa để chặt gạch - Dụng cụ kiểm tra : thước, dọi (để kiểm tra thẳng), dây căng hay gọi dây mức (để kiểm tra ngang), thước tầm (để kiểm tra độ phẳng) Gạch hai đầu xây để giữ lấy dây mức phải gạch mẫu, có kích thước chuẩn Giáo xây : độ cao khác có suất xây khác Muốn có xuất xây cao, ta phải nâng mặolot sàn công tác lên độ cao thích hợp, nghĩa suất lao động người thợ tuỳ thuộc nhiều vào vị trí chiều cao đợt xây Xây nhà dân dụng nhiều tầng, người ta thường dùng giáo trong, đặt trực tiếp lên sàn tầng Với nhà công nghiệp cao 5m, ta thường dùng dàn giáo bên a) Giáo : yêu cầu phải gọn, nhẹ, dễ tháo lắp để dễ di chuyển (từ nơi sang nơi khác từ tầng lên tầng trên) (hình 5) Giáo thường dùng để xây để hoàn thiện phía công trình Khoảng cách hai giáo thường từ 1,5 ÷ 2m chiều dày ván sàn công tác thường dùng ÷ 5cm b) Giáo : dùng để trát phía công trình có hai loại : * Giáo kiểu cũ : thường làm tre (luồng, gỗ cây, gỗ xẻ) dựng thành hai hàng cột đứng Theo chiều cao cách từ ÷ 1,20m lại buộc ngang để đỡ sàn công tác, hàng cột phải có lan can bảo hiểm * Giáo kiểu : thường có hai loại : - Giáo treo : phải ý đến độ chịu lực tính ổn định - Giáo ống (giáo tuýp) : chế tạo từ nhà máy theo định hình kích thước chuẩn ; sử dụng rộng rãi Khi dùng giao ống cần phải ý tới việc trang bị hệ thống thu lôi chống sét Hình VII- Hình VII- Đ4 Xây phận công trình 1- Xây móng : trước hết phải kiểm tra tim cốt lớp bêtông lót móng (để phân bố tải trọng truyền lên mặt đất) cho thật xác Với đường tim lấy dấu xuống mặt móng Căn vào dấu tim mặt móng, ta xếp gạch ướm thử Các chỗ bắt góc phải dùng đến gạch nhỡ (3-4) - Để đảm bảo góc truyền lực α ≥ 600, xây thường giật cấp hai lớp giật 1/2 viên gạch; thân tường - Trên mặt móng giằng móng phải có lớp vữa chống thấm ximăng cát để chống ẩm cho trường - Khi xây móng, cần ý : * Nếu có khe lún móng hai bên phải xây riêng biệt * Khi xây đoạn chiều cao khối xây chênh không 1,20m để tránh lún không 2- Xây tường : tường thường có hai loại không trát có trát Cách xây hai loại giống ; khác với tường không trát cần phải ý chọn gạch, độ thẳng đứng độ phẳng mặt tường với cân đối, đặn mạch vữa Chú ý sau xây vài lớp gạch, ta cần phải miết sâu vào mạch vữa quét để sau bắt mạch cho tốt Tường gạch gồm loại sau : a) Tường : có chiều dày mặt nghiêng viên gạch (6cm) dùng làm tường bao che hay vách ngăn b) Tường 11 : có chiều dày mặt nằm viên gạch (11cm) dùng làm tường ngăn, tường bao che tường nhà tầng c) Tường 22 : có chiều dày viên gạch (22cm) dùng làm tường chịu lực nhà tầng, tường tầng thứ ba trở lên nhà nhiều tầng d) Tường 33 : có chiều dày 1,5 viên gạch (một viên rưỡi) dùng làm tường chịu lực cho nhà nhiều tầng (tầng hai trở xuống) e) Tường 45 : có chiều dày viên gạch làm tường chịu lực cho nhà nhiều tầng công trình công nghiệp dân dụng g) Tường dày 45 : dùng cho móng nhà công trình quan trọng kiên cố 3- Xây trụ : trụ gạch có hai loại trụ liền tường trụ độc lập a) Trụ liền tường (tường bổ trụ) : thường xây trụ theo hình vuông hay hình chữ nhất, có tác dụng làm tăng độ chịu lực hay độ ổn định tường b) Trụ độc lập : trụ xây riêng rẽ ; chúng có hình dạng khác : vuông, tròn, chữ nhật, sáu cạnh, tám cạnh Chú ý : - Với cột gạch, không kể cao hay thấp, độ nghiêng cho phép không lớn 8mm - Thường xây đoạn 50 đén 60 cm dừng, đợi mạch vữa ninh kết xây tiếp - Khi xây xong phải cố định đầu tự lại 4- Xây tường thu hồi : trình tự tiến hành sau : - Dựng dây mẫu thu hồi cho đinh hồi nằm tim nhà - Xây hết độ cao tầng nhà phải chừa lỗ để gác dầm trần Các lỗ chừa phải thẳng hàng với hai tường đối diện phải có độ cao - Phải tiến hành xây đồng thời từ hai bên chân hồi lên đỉnh Khi xây phải ý để lỗ xà gồ, quanh vị trí đặt xà gồ phải xây gạch nguyên, không vỡ - Sau xây xong vữa đạt cường độ yêu cầu phải tiến hành gác xà gồ để tường thu hồi đứng vững 5- Xây lanh tô : xây ô cửa có chiều rộng < 1,20m với gạch mác 75 Dưới lanh tô gạch đoạn thép tròn Φ8 đặt sâu vào mép đứng cửa từ 25 đến 30 cm Đỡ đoạn thép Hình VII-7 tròn ván ngang chống đứng (hình 7) Ngay hàng thép tròn, ta xây vỉa đứng vữa ximăng mác 50 lớp vỉa đến hàng gạch xây vữa mác cao (vữa XM 50#) Sau xây xong lanh tô mảng tường lanh tô bốn tuần (28 ngày) ta phép bỏ chống đứng ván ngang lanh tô 6- Xây cuốn, xây vòm gạch : xây ô cửa có chiều rộng nhỏ 2m gạch mác 75 Trước hết, ta phải làm khuôn gỗ cho cửa vòm Xây vỉa đứng với vữa mác cao (vữa ximăng mác 50) Có thể vỉa đứng lớp hay vỉa đứng hai lớp (hình 7) Sau xây (hoặc vòm) bốn tuần (28 ngày) ta tiến hành tháo khuôn cột chống bên Đ5 Khối xây đá I Xây đá hộc Đá hộc thường dùng để xây móng công trình, tường tầng hầm, tường chắn đất ; kè sông, mương, rãnh, xây trụ mố cầu Đá thường dùng loại đá thiên nhiên gồm có đá không qua gia công gọi đá hộc đá gia công thành hình dáng định gọi đá đẽo Yêu cầu việc xây đá hộc tuân theo yêu cầu kỹ thuật xây gạch Khi xây, ta chọn đá có mặt tương đối nhẵn phía ; có góc nhọn ta chặt trước xây Chiều cao lớp đá xây thường từ 30 ÷ 40cm Khoảng viên đá thường hổng hớn nên người ta thường đệm đá dăm vào để khỏi tốn vữa Mỗi viên đá khối xây cho tự cân nhất, tức phải đặt bề mặt lớn Khối xây phải xây theo lớp ; cần phải lựa chọn hình dáng kích thước tương đối đồng Những viên đá to đặt viên nhỏ với dạng đặt lòng khối xây (khi xây, hai bên mép phải cao lòng để khối xây vững chắc) Các mạch vữa phải đầy, mạch phải có chiều dày vào khoảng 3cm, mạch chèn thêm đá Khi đặt đá lên để xây, ta phải dùng vồ để gõ cho chặt ; tường xây phải lên cao Do hình dáng đá không ổn định nên xây ta đảm bảo tất nguyên tắc xây ; nói chung phải Hình VII-8 dựa vào nguyên tắc làm 1- Xây móng : - Nếu bề rộng móng không lớn 60cm, có chiều sâu từ 50 đến 125cm chịu lực nhẹ ta đào hố móng thẳng đứng Phía hố móng thường rải sỏi hay đá dăm thành lớp dày 10cm, rải vữa xây đá Khi xây móng, cách từ 8m đến 12m, người ta đặt khung mẫu gỗ đóng theo hình dáng kích thước tiết diện móng (gọi cữ) để làm chuẩn Giữa cữ, ta căng dây mức (cả mặt mặt tường móng) để xây cho thẳng - Nếu hố móng lớp đất yếu, đất hữu ta phải bỏ hẳn lớp phải gia cố cho vững 2- Xây tường hầm, tường chắn đất : Mặt tường hầm cần phải ốp gạch để tránh hình ảnh nặng nề Với lớp gạch ốp, từ bốn đến sáu hàng lại có hàng quay ngang để câu lớp ốp vào khối đá Ta phải tiến hành xây đá ốp gạch lúc để tạo thành khối xây đồng Hình VII-9 Với tường chắn đất, ta xây tương tự xây tường hầm không cần phải ốp gạch, mà xây toàn đá hộc Nếu tường cao ta phải xây thành đợt đợt cao từ 90 đến 1,20m II Xây bêtông đá hộc Điều kiện áp dụng : dùng cách xây bêtông đá hộc mà bề rộng tường 40cm ; bề rộng đá phải không lớn 1/3 bề rộng tường không lớn 30cm Phương pháp : xây bêtông đá hộc cách ghép gỗ ván hai bên thành, trút vữa (có độ sụt 5cm) vào bỏ đá hộc (có lẫn đá dăm) Mạch vữa thường dày, vào khoảng từ đến 6cm Cách dùng tổ thợ : xây bêtông đá hộc, ta thường dùng tổ người ; phân công cụ thể sau : - Hai người chuyển đá - Hai người chuẩn bị ván khuôn giàn giáo - Hai người rải vữa - Hai người xếp đá ưu điểm : Khối xây bêtông đá hộc có ưu điểm sau : - Cường độ lớn cường độ khối xây đá hộc - Khối lượng công việc - Dùng loại thợ thường Nhược điểm : khối xây bêtông đá hộc tốn ximăng tốn nhiều vữa 10 Đ6 Tổ chức công tác xây an toàn lao động I Tổ chức công tác xây Bố trí mặt : bố trí mặt thi công hợp lý tạo điều kiện cho công nhân nâng cao suất lao động Mặt tổ chức xây gồm khu vực (hình 10) : - Làm việc ; - Để vật liệu ; - Vận chuyển ; Các khu vực có liên quan chặt chẽ với có ảnh hưởng lớn tới Hình VII-10 suất người thợ Tổ chức thợ xây : Các thợ xây chia thành đội, đội gồm nhiều tổ Nơi làm việc đội phân đoạn nhà, tổ khu công tác Thành phần tổ thợ xây phụ thuộc vào mức độ phức tạp khối xây a Xây theo tổ người (một phụ) Thợ làm việc : * Căng dây mức * Xây gạch mép tường * Kiểm tra kích thước chất lượng khối xây Phụ làm việc : chuyển gạch, vữa giúp thợ xây căng dây mức b Xây theo nhóm ba người (1 phụ) : phân công tương tự trên, người phụ thứ hai giúp thợ xây chèn c Xây theo nhóm bốn người (gồm phụ) Một thợ đặt gạch thợ bậc cao đặt gạch d Xây theo nhóm năm người (gồm phụ) : dùng xây tường dày từ đến 2,5 gạch Tương tự theo cách trên, khác thêm phụ loại tập xây cách đặt gạch lòng tường Trong tổ chức xây, ta chia khu vực làm việc thành phân đoạn (trên mặt bằng) phân đợt (trên mặt đứng) với nhóm thợ phù hợp để tiến hành xây theo dây chuyền cho nhanh Theo kinh nghiệm, người ta thấy dùng tổ người tốt phối hợp thợ phụ việc cách hợp lý Khi xây nhà công nghiệp tổ người có suất cao so với loại tổ khác Với nhà 11 dân dụng có nhiều ô cửa khúc khuỷu, dùng tổ người khó xây nên ta thường phân thành tổ người người Nếu xây nhà nhiều tầng nên dùng đội hỗn hợp (có loại thợ mộc, nề vận chuyển) có điều kiện để hỗ trợ 12

Ngày đăng: 16/07/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình VIII-1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan