Tác động của du lịch sinh thái đến cộng đồng địa phương tại khu bảo tồn biển vịnh nha trang pdf

112 542 2
Tác động của du lịch sinh thái đến cộng đồng địa phương tại khu bảo tồn biển vịnh nha trang  pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN MẠNH LINH TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN MẠNH LINH TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 Quyết định giao đề tài: 1445/QĐ-ĐHNT ngày 26/12/2014 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY ThS ĐẶNG HOÀNG XUÂN HUY Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: ‘’Tác động du lịch sinh thái đến cộng đồng địa phương khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang’’ cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày 23 tháng năm 2015 Tác giả Traàn Mạnh Linh iii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Phạm Thị Thanh Thủy Thầy Đặng Hoàng Xuân Huy, người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp Trong suốt q trình thực đề tài nghiên cứu, Cơ Thầy định hướng, bảo tận tình giúp tiếp cận hiểu rõ vấn đề thực tế, góp ý kiến sửa đổi, bổ sung để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nha Trang, người trực tiếp giảng dạy truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học qua Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên Ban Quản lý Vịnh Nha Trang, cán chiến sỹ Đồn Biên Phịng Bích Đầm – TP Nha Trang – Khánh Hòa giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Gia đình, bạn bè người thân nguồn động viên quý báu chỗ dựa tinh thần vững tạo nên động lực giúp tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn người gia đình ln bên cạnh động viên khích lệ tôi, cảm ơn người bạn thân sát cánh bên tơi, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn hành trình chinh phục đỉnh cao tri thức Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh (chị) giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Nha Trang, ngày 23 tháng năm 2015 Tác giả Traàn Mạnh Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm Du lịch bền vững Du lịch sinh thái 1.1.3 Mối quan hệ du lịch sinh thái phát triển cộng đồng địa phương 14 1.1.4 Phân phối lợi ích phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn biển 21 1.2 Một số mơ hình nghiên cứu sinh kế bền vững 22 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đề tài 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 25 1.4 Mơ hình nghiên cứu sinh kế bền vững đề xuất 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mô tả liệu nghiên cứu 29 2.2 Quy trình nghiên cứu 29 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 30 2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 32 2.3.3 Phương pháp so sánh điểm tương đồng Propensity Score Matching 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Khái quát Vịnh Nha Trang 36 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Địa hình khí hậu 36 3.1.3 Khái quát khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 40 v 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 43 3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 48 3.4 Đánh giá tác động khu du lịch sinh thái đến cộng đồng cư dân sống tại/ xung quanh khu bảo tồn Vịnh Nha Trang 52 3.4.1 So sánh số đặc tính nhóm cư dân tham gia khơng tham gia du lịch 52 3.4.2 Tác động du lịch sinh thái tới sản lượng khai thác hộ làm nghề Khai thác thủy sản 57 3.4.3 Tác động du lịch sinh thái tới hộ làm nghề Nuôi trồng thủy sản 58 3.4.4 Nhận thức người dân tác động du lịch sinh thái đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng cư dân sống xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 59 3.4.5 Phân phối lợi ích du lịch sinh thái phát triển khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 64 3.5 Đánh giá hỗ trợ quyền địa phương việc tạo thu nhập từ tham gia hoạt động du lịch khu bảo tồn Vịnh Nha Trang 65 3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia không tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 66 3.7 Một số hình thức tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch sinh thái 67 3.8 Phân tích tác động du lịch sinh thái đến hoạt động sinh kế cư dân sống tại/xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang theo phương pháp so sánh điểm tương đồng PSM 68 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG 72 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 72 4.2 Gợi ý sách phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 75 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐĐP Cộng đồng địa phương ĐDSH Đa dạng sinh học DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTB Khu bảo tồn biển KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản PSM Propensity Score Matching UNWTO Tổ chức Du lịch giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các hoạt động tiến hành KBTB 42 Bảng 3.2: Dân cư địa phương sống đảo KBTB Vịnh Nha Trang 44 Bảng 3.3: Đặc điểm ngành nghề khai thác thủy sản khóm đảo 45 Bảng 3.4: Tình hình Ni trồng thủy sản Vịnh Nha Trang năm 2013 46 Bảng 3.5: Thống kê bè kinh doanh dịch vụ khu vực Vịnh Nha Trang 47 Bảng 3.6: Thống kê giá trị trung bình nhân học mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.7: Thống kê tần suất theo hai nhóm tham gia nhóm khơng tham gia hoạt động tạo thu nhập từ du lịch 49 Bảng 3.8: Thống kê mẫu theo hai nhóm tham gia khơng tham gia hoạt động tạo thu nhập từ du lịch địa điểm nghiên cứu 49 Bảng 3.9: Thống kê tần suất nhân học theo hai nhóm tham gia khơng tham gia hoạt động tạo thu nhập từ du lịch 50 Bảng 3.10: Thống kê giá trị trung bình nhân học nhóm tham gia du lịch không tham gia du lịch 52 Bảng 3.11: Thống kê nghề nghiệp nhóm tham gia không tham gia du lịch 54 Bảng 3.12: Thống kê tình trạng di cư – khơng di cư nhóm tham gia du lịch khơng tham gia du lịch 55 Bảng 3.13: Thống kê thu nhập vốn đầu tư trung bình từ nghề nghiệp chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch khơng tham gia du lịch 56 Bảng 3.14: Thống kê sản lượng Khai thác hải sản so với trước năm 2000 57 Bảng 3.15: Thống kê quy mô nuôi trồng thủy sản hộ làm nghề Nuôi trồng thủy sản 58 Bảng 3.16: Thống kê đánh giá tác động khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang tới cộng đồng cư dân Vịnh Nha Trang 59 Bảng 3.17: Thống kê đánh giá tác động du lịch sinh thái tới cộng đồng cư dân sống quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 61 Bảng 3.18: Thống kê tác động du lịch sinh thái đến nhóm tham gia du lịch nhóm khơng tham gia du lịch 62 Bảng 3.19: So sánh hỗ trợ quyền địa phương nhóm tham gia du lịch nhóm không tham gia du lịch 65 viii Bảng 3.20: Thống kê nghề du lịch nhóm tham gia du lịch 67 Bảng 3.21: Nhân tố tác động đến định tham gia hoạt động du lịch 68 Bảng 3.22: Kết so sánh tổng thu nhập, thu nhập từ hoạt động du lịch 69 Bảng 3.23: Kết so sánh tổng thu nhập 69 Bảng 3.24: Kết kiểm định mức độ tương đồng hai nhóm (tham gia du lịch khơng tham gia du lịch) trước sau kết nối 70 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc du lịch sinh thái 10 Hình 1.2: DLST khái niệm du lịch bền vững 14 Hình 1.3: Khung sinh kế bền vững Diana Carney cộng sự, 1999 23 Hình 1.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất tác giả ảnh hưởng du lịch sinh thái tới sinh kế bền vững 27 Hình 2.1: Qui trình nghiên cứu 30 Hình 3.1: Ranh giới khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 41 Hình 3.2: Thống kê lý tham gia du lịch nhóm tham gia du lịch 66 x Bốn là, đưa số gợi ý sách nhằm phát triển du lịch sinh thái ổn định sinh kế cộng đồng theo quan điểm: Vĩ mô, vi mô sách tăng cường quản lý nhà nước gắn với ổn định sinh kế cộng đồng (ii) Về phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng.Phương pháp định tính sử dụng thảo luận nhóm tham khảo ý kiến chuyên gia để xác lập vấn đề nghiên cứu cho phù hợp với môi trường nghiên cứu, sau sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu thực tế để kiểm định Phương pháp đánh giá điểm tương đồng (Propensity Score Matching) sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng du lịch sinh thái tới đời sống kinh tế cộng đồng cư dân sống xung quanh khu vực khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: nhằm đánh giá tác động du lịch sinh thái đến đời sống xã hội môi trường cộng đồng cư dân sống xung quanh khu vực khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang (iii) Về kết nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia không tham gia vào du lịch cộng đồng cư dân địa phương khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang là: Độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, hộ khẩu, nhân khẩu, địa điểm cư trú, di cư, nghề nghiệp chủ hộ, thu nhập, vốn đầu tư, hỗ trợ phủ, làm chủ/ làm thuê Độ tuổi trung bình nhóm tham gia du lịch 37,15 tuổi cịn nhóm khơng tham gia du lịch có độ tuổi trung bình lớn 42,68 tuổỉ Có khác biệt độ tuổi trung bình chủ hộ nhóm khác biệt ngành nghề chủ hộ Giới tính nhóm tham gia du lịch không tham gia du lịch chủ yếu Nam, nhiên tỷ lệ giới tính nam nhóm khơng tham gia du lịch cao so với nhóm tham gia du lịch Ngành du lịch phần giải công ăn việc làm cho cộng đồng cư dân địa phương, đặc biệt phụ nữ, đối tượng làm chủ Trình độ học vấn trung bình chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch 1,41 nhóm khơng tham gia du lịch 1,01 Ta thấy trình độ học vấn trung bình nhóm tham gia du lịch cao nhóm khơng tham gia du lịch, có khác biệt đặc điểm khác ngành nghề nơi chủ hộ 86 Chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch có hộ thường trú chủ yếu đất liền cịn nhóm khơng tham gia du lịch có hộ thường trú chủ yếu đảo Vịnh Nha Trang Số lượng nhân trung bình nhóm tham gia du lịch thấp 4.56 thấp 0,32 so với nhóm khơng tham gia du lịch Nghề nghiệp chủ hộ nhóm khơng tham gia du lịch khai thác thủy sản chiếm tới 80,81%, nhóm tham gia du lịch chiếm 62,14% Số lượng người làm chủ nhóm khơng tham gia du lịch chiếm tỷ lệ cao 74,75% cịn nhóm tham gia du lịch chiếm 64,29% Chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch sống chủ yếu đất liền chiếm 58,54%, cịn nhóm khơng tham gia du lịch sống trải tất đảo số vùng tái định cư đất liền Lý chủ yếu chủ yếu chủ hộ tham gia du lịch “Có người than mối quan hệ tốt với quyền địa phương công ty du lịch” chiếm tỷ lệ 32,52% Phần lớn số chủ hộ tham gia du lịch làm thuê cho công ty du lịch vùng Vịnh Nha Trang chiếm tới 53,66% Điều cho ta thấy rằng: Du lịch sinh thái có tác động tích cực giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho đối tượng nghèo, khơng có vốn sống quanh khu vực KBTB Vịnh Nha Trang Tổng thu nhập trung bình nhóm tham gia du lịch 162,09 triệu đồng/năm, cao so với nhóm khơng tham gia du lịch, 96,58 triệu đồng/ năm Có chênh lệch tổng thu nhập trung bình hộ dân tham gia không tham gia vào du lịch, điều chứng tỏ du lịch có tác động tích cực việc tạo tăng thu nhập cho người tham gia vào hình thức khác hoạt động du lịch Hiệu suất hoạt động vốn đầu tư: Nghề khai thác thủy sản thuộc nhóm khơng tham gia du lịch có hiệu suất sử dụng vốn cao gấp 3,19 lần nhóm tham gia du lịch Đối với nghề ni trồng thủy sản hiệu suất sử dụng vốn nhóm tham gia du lịch lại cao gấp 3,13 lần nhóm khơng tham gia du lịch Mức độ tác động khác du lịch sinh thái đến nghề khai thác thủy sản chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch không tham gia du lịch Có tới 75% số chủ hộ thuộc nhóm khơng tham gia du lịch cho rằng: Sản lượng đánh bắt “Rất ít” so với năm trước năm 2000, có 28,57% chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch đồng ý với quan điểm Có tới 100% số chủ hộ thuộc nhóm tham gia du lịch cho quy mô nuôi trồng thủy sản họ mở rộng tác động tích cực du lịch 87 sinh thái, cịn nhóm khơng tham gia du lịch có 15.38% số chủ hộ đồng ý với quan điểm này, đa số chủ hộ thuộc nhóm khơng tham gia du lịch cho rằng: Quy mô nuôi trồng thủy sản họ không đổi, chiếm đến 84,62% số lượng câu trả lời vấn Có tới 39,08% số chủ hộ làm nghề khai thác thủy sản cho du lịch sinh thái có tác động tiêu cực tới nghề họ, cịn nghề ni trồng thủy sản đa số chủ hộ cho du lịch sinh thái không tác động tới nghề họ chiếm 88,24% số câu trả lời vấn Các ngành nghề khác, khơng có chủ hộ cho du lịch sinh thái có tác động tiêu cực tới nghề nghiệp họ, 50% cho du lịch sinh thái có tác động tích cực 50% cho du lịch sinh thái tác động tới nghề nghiệp họ Tỷ lệ số chủ hộ cho KBTB Vịnh Nha Trang có tác động tích cực tới nghề nghiệp họ 28,74% Chủ hộ làm nghề nuôi trồng thủy sản cho KBTB khơng có tác động tới nghề nghiệp họ chiếm tỷ lệ đa số, tới 94,12% Có tới 100% số chủ hộ cho rằng: KBTB Vịnh Nha Trang không ảnh hưởng tới nghề nghiệp họ Có tới 100% chủ hộ khơng tham gia du lịch cho rằng: Họ không hỗ trợ từ quyền địa phương, cịn nhóm tham gia du lịch có 4,88% số chủ hộ có hỗ trợ quyền địa phương Sự phát triển du lịch khu vực xung quanh KBTB Vịnh Nha Trang góp gần tích tịch việc giải công ăn, việc làm cho cộng đồng cư dân địa phương sống địa bàn, với 50% số hộ dân tham gia trả lời câu hỏi vấn cho họ làm thuê cho công ty du lịch hoạt động khu vực Vịnh Nha Trang Ngoài ra, du lịch phát triển tạo hội cho số người dân có vốn, động nhạy bén trở thành ông chủ nhà hàng ăn uống công ty dịch vụ vận chuyển khách du lịch Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy yếu tố quan trọng: Yếu tố độ tuổi định -0,1054978%, yếu tố trình độ học vấn tác động 2,224209%, yếu tố hỗ trợ quyền địa phương tác động 3,158455% yếu tố địa điểm sinh sống tác động 1,132532% định tới tham gia tạo thu nhập từ hoạt động du lịch du lịch cộng đồng địa phương sống khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang Kết sử dụng hai phương pháp khác Radius Kernel cho thấy có khác biệt cách có ý nghĩa thống kê tổng thu nhập thu nhập từ hoạt động du lịch Kết thống kê mạnh, sai Sai số bootstrap hai phương pháp kết nối Kernel Radius nhỏ, cho thấy kết ước lượng tác động dựa hai phương 88 pháp nhìn chung tốt, cho thấy tồn thực mối liên hệ định tham gia vào hoạt động tạo thu nhập từ du lịch kết kinh tế Kết kiểm định mức độ tương đồng hai nhóm (tham gia du lịch không tham gia du lịch) trước sau kết nối hai phương pháp phổ biến Radius Kernel cho thấy mức độ khác giá trị xác suất hai nhóm sau kết nối giảm cách có ý nghĩa thống kê: Pseudo-R2 thấp kiểm định Likelihood khơng có ý nghĩa, giá trị Pseudo-R2 thấp khơng điều chứng tỏ kết nối giúp loại bỏ quan sát ngoại lai khơng hồn tồn nhằm đảm bảo tương đồng thuộc tính hai nhóm, hai phương pháp phù hợp với liệu nghiên cứu 5.2 Các đóng góp luận văn Kết nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái tới đời sống cư dân làm nghề nuôi trồng khai thác hải sản cư dân sống khu vực khu bảo tồn biển Đây đưa số gợi ý sách nhằm đẩy mạnh phát triển hình thức du lịch sinh thái, đồng thời ổn định sinh kế cho cộng đồng cư dân bị ảnh hưởng từ hoạt động Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu góp phần vào hệ thống đo lường ảnh hưởng du lịch sinh thái đến cộng công cư dân khu bảo tồn Các nhà nghiên cứu xem mơ hình mơ hình tham khảo cho nghiên cứu khác 5.3 Kiến nghị - Đối với quan nhà nước + Đối với Chính phủ Nhà nước Nhà nước nên có sách khuyến khích hỗ trợ hình thức du lịch sinh thái, nhằm đưa du lịch sinh thái phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Tạo sở pháp lý, hành lang thuận lợi cho công ty, đơn vị nước nước đầu tư lĩnh vực du lịch sinh thái Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch sinh thái Việt Nam tới cộng đồng giới, nhằm thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam ngày nhiều hơn, đưa du lịch sinh thái nước ta lên tầm cao Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động du lịch, nhằm đưa du lịch sinh thái phát triển hướng theo phát triển kinh tế vĩ mơ 89 + Đối với quyền địa phương Trên sở chủ trương, sách nhà nước phát triển du lịch sinh thái, quyền địa phương nên có sách ưu tiên công ty du lịch hoạt động theo hình thức du lịch sinh thái Đồng thời, tăng cường hoạt động quản lý du lịch, nâng cao chất lượng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái biển Tăng cường hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch biển đảo Khánh Hòa, tăng cường hoạt động liên kết vùng trung tâm du lịch, nhằm ngày thu hút khách du lịch nước nước đến với du lịch Khánh Hịa Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, khẳng định chất lượng thương hiệu du lịch sinh thái Khánh Hòa với khách du lịch nước giới Cải thiện phát huy thành tựu đạt quản lý bảo vệ khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, nhằm bảo vệ phát triển đa dạng sinh học loài sinh vật viển khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang Chính quyền địa phương nên có sách hỗ trợ cư dân địa phương, đặc biệt người dân sống đảo sở hạ tầng, cung cấp điện, nước nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Đồng thời có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật để người dân đầu tư phát triển sản xuất ngành khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, du lịch số ngành dịch vụ khác Có sách khuyến khích đào tạo nghề du lịch miễn phí cho người dân địa phương, để người dân có hội chuyển đổi nghề nghiệp sang ngành du lịch, mang lại thu nhập cao hội sinh kế bền vững - Đối với công ty du lịch cộng đồng địa phương + Đối với công ty du lịch Đối với doanh nghiệp lữ hành du lịch, sở cung ứng dịch vụ du lịch, cần phối hợp với cộng đồng địa phương, quyền ban quản lý Vịnh Nha Trang, tổ chức khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên du lịch sinh thái Các doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với sở đào tạo nghề du lịch việc ưu tiên sử dụng nguồn nhân lực sẵn có địa phương, kết hợp với ngành KTTS, NTTS việc cung cấp loại hải đặc sản, tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch sinh thái.Các doanh nghiệp lữ hành cần chủ động việc 90 kết hợp với cộng đồng địa phương, nhằm đẩy mạnh phát triển hình thức du lịch “Home stay” + Đối với cộng đồng cư dân địa phương Cần có nhận thức đắn du lịch sinh thái, tích cực chủ động tham gia vào du lịch sinh thái để hưởng lợi ích mang lại từ hoạt động Cần chủ động học tập nâng cao kiến thức lĩnh vực du lịch, tìm cách tiếp cận với hình thức du lịch, để có hội chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao thu nhập, tạo thêm nhiều việc làm góp phần bảo vệ môi trường sinh thái 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài dừng lại việc xác định nhân tố tác động tới việc tham gia du lịch cộng đồng địa phương, tác động du lịch sinh thái tới kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân KBTB Vịnh Nha Trang Để đánh giá đa chiều tác động du lịch sinh thái lên kinh tế - xã hội môi trường sinh thái đến cộng đồng cư dân cần có nghiên cứu tác động du lịch sinh thái đến sức tải môi trường, đa dạng sinh học mức độ sẵn lòng trả công ty du lịch hoạt động Vịnh Nha Trang cho việc bảo vệ môi trường sinh thái 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ninh Thị Kim Anh 2013, Du lịch Homestay cộng đồng – kinh nghiệm phát triển du lịch Homestay Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp môn, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Lê Huy Bá 2009, Du lịch sinh thái, NXB Giáo dục Lê Chí Cơng 2013, Luận bàn quan điểm phát triển du lịch bền vững không bền vững, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Khánh Hòa” Huỳnh Cát Duyên 2013, Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hòa, Kỷ yếu hội thảo khoa học “phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Khánh Hòa” Lương Vinh Quốc Duy 2008, Đánh giá tác động dự án chương trình phát triển: phương pháp propensity score matching,trang 140 – 144, tạp chí khoa học cơng nghệ Đà Nẵng số 3(26).2008 Đinh Kiệm, Hà Nam Khánh Dao 2012, Vài gợi ý du lịch sinh thái biển - đảo Bình Thuận, Hội thảo quốc gia phát triển nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, NXB Hồng Đức Phan Xuân Hòa 2011, Các giải pháp phát triển ngành du lịch khánh hòa đến năm 2020, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng Vũ Văn Hiếu - Nguyễn Đình Hịe 2011, Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hoàng 2012, Một số giải pháp quản lý môi trường hoạt động du lịch khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa, Trang 54 – 61, Science & Technology Development, Vol 15, No.M1 - 2012 10 Nguyễn Huy Hoàng 2012, Tác động viện trợ Nhật Bản cho phát triển sở hạ tầng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 11.Nguyễn văn Đính, Trần Thị Minh Hịa 2014, Kinh tế Du lịch, NXB Lao Động – Xã hội, Hà Nội 12.Nguyễn Đình Hịe 2009, Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Bá Lâm 2007, “Tổng quan du lịch Phát triển du lịch bền vững” 92 14 Phan Thị Kim Liên 2013, Nhận diện số thách thức du lịch bền vững, Kỷ yếu hội thảo khoa học “phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Khánh Hòa” 15 Phạm Trung Lương 2002, Du Lịch Sinh Thái - Những Vấn Đề Về Lý Luận Và Thực Tiễn Phát Triển Ở Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Lê Trần Phúc 2013, Phát triển du lịch sinh thái biển bền vững, Kỷ yếu hội thảo khoa học “phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Khánh Hòa” 17 Nguyễn Xuân Quang 2013, Phát triển du lịch sinh thái đảo Phú Quốc – tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, luận văn thạc sĩ kinh tế 18 Hà Văn Siêu 2012, “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ”, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 19 Bùi Thị Hải Yến 2009, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Tài liệu tiếng Anh 20 Allen.K 1993, South Australian market review, in down to Earth planning for out of the ordinary industry, paper presented at the south of Australian Ecotourism Forum, August 19-20, Adelaide 21 Aramde Fetene, Tsegaye Bekele and GBG Panajay K Tiwari 2012, The contribuition of ecotourism for sustainable livelihood around Nech Sar National park, Ethiopia, International journal of Environmental Sciences Vol No.1 2012 19 – 22 Cohen,E 1984, The Sociology of Tourism: Approaches, Issesues and Findings Annual Review of Sociology, Vol 10 23 Diana Carney et al 1999, Livelihoods approaches compared: A brief comparison of the livelihoods approaches of the UK Department for International Development (DFID), CARE, Oxfam and the United Nations Development Programme (UNDP), November 1999,UK 24 Eugene E Ezebilo, Leif Mattsson 2010, Economic Value of Ecotourism to Local Communities in the Nigerian Rainforest Zone; Journal of sustainable development, Vol No.1 March 2010 25 Ha Thi Thieu Dao &, Pham Hong Manh 2014, Settlement household livelihoods for poor fishermen: the caseof cam ranh reservoir, khanh hoa province, October 22nd -24th, 201 4, Banking University, Vietnam.27 Héctor Ceballos-Lascuráin (1996), Tourism, Ecotourism and protected areas, IUCN – The Word Conservation Union 1996, Switzeland 93 26 Hector Ceballo Lascurain 1996, Tourism, ecotourism, and protected areas: the state of nature-based tourism around the world and guidelines for its development 27 Jessica Coriaand Enrique Calfucura 2011, Ecotourism and the Development of Indigenous Communities: the Good, the Bad, and the Ugly; woking papers in economics No 489 University of Gothenburg, Sweeden 28 Manu, Isaac Kuuder, Conrad-J Wuleka 2012, Community-based Ecotourism and livelihood Enhancement in Sirigu, Ghana; International Journal of Humanities and Social Science, Vol No 18; October 2012 29 Pham Khanh Nam, Tran Vo Hung Son, Herman Cesar 2005, Economic valuation of the Hon Mun Marine Protected Area, Institute for Environmental StudiesVrije Universiteit, De Boelelaan 1087, 1081 HV AMSTERDAM, The Netherlands 30 Pham Thi Thanh Thuy 2012, Ecotourism: Good for biodiversity conservation and economic well-being? The analysis of Nha Trang Bay marine protected area.Proceeding of EAAERE conference, 5-7, August, 2015 31 Regina Scheyvens 199), Case study: Ecotourism and the empowerment of local communities, Tourism Management 20 (1999) 245 – 249 32 United Nations Environment Programme 2006, Marine andcoastalecosystemsand humanwell-being, box 3.1, Nairobi, Kenya Một số Website tham khảo: 33 Ban quản lý Vịnh Nha Trang: http://www.nhatrangbaympa.vnn.vn/ 34 Báo điện tử Khánh Hịa http://www.baokhanhhoa.com.vn/du-lich/danh-lam-thangcanh/201211/khu-bao-ton-bien-hon-mun-2198240/ 35 Cổng thơng tin điện tử Tỉnh Khánh Hịa: http://www.khanhhoa.gov.vn/ 36 Cơng ty Vinpearlland Nha Trang: http://www.vinpearlland.com.vn 37 Làng du lịch Con Sẻ Tre: http://consetre.vn/home/tintuc/27 38 Luật du lịch Việt Nam (2005): http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=det ail&document_id=32495 39 Hội nghề cá tỉnh Khánh Hòa: http://www.khafa.org.vn/?file=privateres/htm/khaithacts/c02.htm.aspx 94 40 Nghị định ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn biển có tầm quan trọng quốc gia quốc tế, số : 57/2008/NĐ-CP http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-57-2008ND-CP-quy-che-quan-ly-khu-bao-ton-bien-Viet-Nam-co-tam-quan-trong-quocgia-va-quoc-te-65357.aspx 41 Tổng cục thống kê Khánh Hòa:http://khso.gov.vn/ 42.Tổ chức Du Lịch giới http://www2.unwto.org/ 43 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới, xuất thường kỳ, 1996: https://portals.iucn.org/library/node/7329 44 Tổng cục du lịch Việt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn/: 95 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng câu hỏi vấn tác động du lịch sinh thái đến cộng đồng địa phương khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang (Nguồn Phạm Thị Thanh Thủy, 2012) BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Thời gian khảo sát: Tên người vấn: Số điện thoại: Năm sinh chủ hộ: Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn chủ hộ: Đảo: Không học  Cấp  Cấp  Cấp  Học nghề ngắn hạn  Trung cấp  Cao đẳng, đại học  Sau đại học  Anh/ chị thường trú/ tạm trú/ không đảo? Thường trú Năm Tạm trú Năm …… Không đảo …… Năm …… Gia đình anh/ chị có người? Người Nghề nghiệp anh/ chị gì? KTTS (nghề gì: …………………….……… )  NTTS (đối tượng nuôi: …………….…)  Dịch vụ du lịch  Khác   Không  10 Anh/ chị có làm nghề khác khơng? Có (Vui lịng ra)…… Nếu trả lời Có, tiếp tục câu 11; trả lời Không, tiếp tục câu 12 11 Anh/ chị cho biết thu nhập từ hoạt động bao nhiêu? Khai thác thủy sản % Nuôi trồng thủy sản % Dịch vụ du lịch % Khác … % 12 Tổng thu nhập anh/ chị? …………… tháng …………… năm 13 Anh/ chị cho biết số vốn mà anh/ chị đầu tư để làm nghề bao nhiêu? Hoạt động Khai thác thủy sản (tàu cá) Nuôi trồng thủy sản (lồng nuôi) Dịch vụ du lịch Khác Năm đầu tư Giá trị ban đầu Giá trị Nếu nghề nghiệp khai thác thủy sản, tiếp tục câu 14; nghề nghiệp ni trồng thủy sản, tiếp tục câu 18, nghề nghiệp dịch vụ du lịch, tiếp tục câu 21; trường hợp khác, tiếp tục câu 20 14 Thông tin chung khai thác thủy sản Số ngày/ chuyến (ngày) Sản lượng bình quân chuyến biển (kg)……… Số ngày biển/ tháng (ngày) Sản phẩm khai thác chính……………………… Số mẻ/ ngày (mẻ) Ngư trường khai thác………………………… Mùa hoạt động năm: tháng… tháng… (al) Nếu kết trả lời câu trước năm 2001, tiếp tục trả lời câu 15-17 15 Anh/chị so sánh sản lượng khai thác năm 2001? Rất  Ít  Bằng  Nhiều   Rất nhiều 16 Anh/chị cho biết tên số lồi cá, tơm xuất nhiều vùng biển khai thác? So sánh thời điểm thành lập KBT? (Rất ít-1; Ít hơn-2; Bằng-3; Nhiều hơn-4; Rất nhiều-5) Loài So sánh & năm 2001 Loài 1,…………………………… Loài 2,…………………………… Loài 3,…………………………… 17 Anh/ chị cho biết có lồi xuất hiện/khơng có trước năm 2000, xuất hiện/xuất trở lại? Loài khơng có Lồi xuất Lồi 1,……………………………………… Lồi 1,……………………………………… Loài 2,……………………………………… Loài 2,……………………………………… Loài 3,……………………………………… Loài 3,……………………………………… 18 Quy mô nuôi anh/ chị so với trước đây? Mở rộng Như cũ  Lý do, Lý do,  Thu hẹp  Lý do, 19 Cơ sở nuôi anh/ chị có bị dịch bệnh từ trước đến khơng? Nếu có, rõ lần, ngun nhân? Năm Nguyên nhân ……………… ………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… 20 Anh/ chị có tham gia vào hoạt động du lịch khơng?  Có  Khơng Nếu trả lời Có, tiếp tục câu 21; trả lời Khơng, tiếp tục câu 24 21 Anh/chị tham gia hoạt động du lịch bao lâu? 22 Anh/chị tham gia hoạt động du lịch đây? Hoạt động trực tiếp Hoạt động gián tiếp Nhà nghỉ  Làm thuê cho công ty du lịch  Cung cấp dịch vụ ăn uống, bán hàng rong  Cung cấp hoạt động hậu cần   Cung cấp sản phẩm từ nuôi trồng/khai thác thủy sản cho du lịch  Bán/ Làm quà lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ  Xây dựng sở du lịch  Vận chuyển du lịch  Khác, …  Khác, …  Hướng dẫn viên du lịch 23 Anh/ chị có nhận sách hỗ trợ để tham gia vào hoạt động du lịch từ quyền địa phương khơng? Khơng   Có Được vay vốn để phát triển du lịch  Được vay vốn để phát triển du lịch  Tham gia tập huấn kiến thức du lịch  Tham gia tập huấn kiến thức du lịch  Quảng bá hình ảnh du lịch cải thiện sở hạ tầng khu vực phát triển du lịch cộng đồng  Quảng bá hình ảnh du lịch cải thiện sở  hạ tầng khu vực phát triển du lịch cộng đồng Khác, …  Khác, …  24 Lý anh/ chị tham gia/không tham gia vào hoạt động du lịch? Lý tham gia Lý khơng tham gia Có người thân/ mối quan hệ tốt với quyền địa phương cơng ty du lịch  Khơng có người thân/ mối quan hệ tốt với quyền địa phương cơng ty du lịch  Sống gần địa điểm du lịch  Không sống gần địa điểm du lịch  Có vốn để hoạt động  Thiếu vốn để hoạt động  Có kỹ phù hợp  Khơng có kỹ phù hợp  Tuổi thích hợp  Tuổi khơng thích hợp  25 Theo anh/ chị, du lịch có tác động đến nghề nghiệp anh chị khơng? Nếu Có, giải thích Tác động tiêu cực Khơng tác động Tác động tích cực Khai thác thủy sản    Nuôi trồng thủy sản    Hoạt động khác, …    26 Theo anh/ chị, du lịch tác động tích cực/tiêu cực đến vấn đề kinh tế xã hội? Hãy giải thích thêm cho mà anh/ chị đánh dấu Tác động tiêu cực Mại dâm,…………………………………… Tác động tích cực  Tăng thu nhập  ……………………………………… Giá khu vực sống tăng  ………………………………………………… Khó khăn việc tuyển dụng lao động vào ngành nghề truyền thống  ………………………………………  Khác  …………………………………… ……………………………………………… Di dời khu định cư Cơ sở hạ tầng phát triển       ……………………………………………… Đời sống xã hội bị ảnh hưởng ……………………………………………… Khác ……………………………………………… 27 Theo anh/ chị, quy định KBT biển có ảnh hưởng đến đời sống hoạt động hàng ngày anh/ chị không? ……………………………………………………………………………………………… ………… ………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 02: Kết hồi quy liệu nghiên cứu Probit regression Number of obs = 40 LR chi2(4) = 132.25 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -16.952091 Pseudo R2 = 0.7960 -tgdl | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -age | -.1054978 0480184 -2.20 0.028 gender | 0938871 9084823 edu | 2.224209 8597395 -.1996121 -.0113835 0.10 0.918 2.59 0.010 -1.686705 539151 ld | 3.158455 1.065314 2.96 0.003 dd | 1.132532 0.867235 2.30 0.56 1.030439 _cons | -1.802114 1.76636 1.070478 -1.02 0.308 1.87448 3.909268 5.246431 4.395780 -5.264116 1.659888

Ngày đăng: 16/07/2016, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan