Dung dich dien li co ban va on HSG

40 492 0
Dung dich dien li  co ban va on HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………….……1 B NỘI DUNG……………………………………….……………………….…………2 PHẦN LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN-NÂNG CAO….……….….2 SỰ ĐIỆN LI………………………………….……………………….………………2 1.1 Cơ sở lí thuyết……………………………………………………………….… .2 1.2 Bài tập áp dụng……………………………………………………………….… 1.3 Bài tập tự rèn luyện…………………………………………………… …… AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI…………………………………………………… .4 2.1 Cơ sở lí thuyết…………………………………………………………………… 2.2 Bài tập áp dụng………………………………………………………………… 2.3 Bài tập tự rèn luyện…………………………………………………………… SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC-PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ…….… 3.1 Cơ sở lí thuyết………………………………………………………………….… 3.2 Bài tập áp dụng………………………………………………………………… 3.3 Bài tập tự rèn luyện…………………………………………………………… PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI……………………………………………………………………………… 10 4.1 Cơ sở lí thuyết………………………………………………………………… 10 4.2 Bài tập áp dụng………………………………………………………………… 11 4.3 Bài tập tự rèn luyện………………………………………………………………11 BÀI TẬP NÂNG CAO………………………………………………………………12 PHẦN LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI………18 SỰ ĐIỆN LI……………………………………………………………………… 18 1.1 Độ điện li α………………………………………………….…………………….18 1.2 Hằng số điện li (hằng số cân bằng) K……………………………………… 18 1.3 Dung dịch………………………………………………………………………….19 1.4 Sự hòa tan…………………………………………………………………………20 1.5 Tích số tan…………………………………………………………………………22 AXIT-BAZƠ……………………………………………………………………….25 2.1 Định nghĩa theo Bron-stêt…………………………………………………… 25 2.2 Độ mạnh yếu axit-bazơ………………………………………………….…25 2.3 Cách tính pH dung dịch ………………………………………………… 26 2.3.1 Tính pH dung dịch axit mạnh………………………………………… 26 2.3.2 Tính pH dung dịch bazơ mạnh………………………………………….27 2.3.3 Tính pH dung dịch thu sau pha trộn…….…………………29 2.3.4 Tính pH dung dịch axit yếu, bazơ yếu………………… ………… 31 2.3.5 Tính pH dung dịch đa axit yếu……………………………………… 33 2.3.6 Tính pH dung dịch đệm……………………………………………… 34 C KẾT LUẬN……………………………………….……………………………… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….…………………………39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DD Dung dịch PTPU Phương trình phản ứng CA Nồng độ mol axit CB Nồng độ mol bazơ SKKN Sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC DẠNG BÀI TẬP DUNG DỊCH ĐIỆN LI PHẦN 1: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN-NÂNG CAO 1: SỰ ĐIỆN LI 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước - Tính dẫn điện dung dịch axit, bazo muối dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion - Sự điện li trình phân li chất nước ion - Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li → Vậy axit, bazơ muối chất điện li 1.1.2 Phân loại chất điện li: a Chất điện li mạnh: (α = 1) Chất điên li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion Ví dụ: Na2SO4 → 2Na+ + SO42- KOH K+ + OH- → HNO3 → H+ + NO3– b Chất điện li yếu: (0 < α [OH–] hay [H+] > 10–7M b) Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7M c) Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 10–7M 3.1.3 Khái niệm pH – Chất thị màu Nếu [H+] =10–a pH = a Về mặt toán học pH = – lg [H+] Vd: [H+] = 10-3M ⇒ pH=3 : Môi trường axit pH + pOH = 14 Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ đến 14 - Môi trường dung dịch đánh giá dựa vào nồng độ H + pH dung dịch Thì thứ tự xuất kết tủa phụ thuộc quan hệ nồng độ thuốc thử tích số tan kết tủa Giả thiết CM = C1 CN=C2 TMA=T1 TNA=T2 T1 Điều kiện để có kết tủa MA xuất CA CM > TMA hay CA(1) > C T2 Điều kiện để có kết tủa MA xuất CA CN > TNA hay CA(2) > C T1 T2 Nếu CA(1) < CA(2) tức C < C MA kết tủa trước Sau đó, nồng độ M giảm xuống đến mức hai kết tủa xuất có thêm thuốc thử A T2 T1 T Ta có:[A] = C = nồng độ M lại [M] = C2 T [M ] 2 Ví dụ: Thêm từ từ giọt AgNO3 vào dung dịch chứa KCl 0,1M KI 0,001M a Kết tủa xuất trước? Biết TAgI= 10-16, TagCl = 10-10 b Khi kết tủa thứ bắt đầu tách nông độ ion thứ lại bao nhiêu?  Bài giải: Ta có cân sau: AgNO3→ Ag+ + NO3-; KCl→ K+ + Cl-; Ag+ + Cl- ⇄ AgCl T1=10-10 Ag+ + I- ⇄AgI T2 = 10-16 KI → K+ + I- T1 10 −10 C(Ag+) để bắt đầu kết tủa AgCl là: C(Ag+)(1) = C (Cl − ) = =10-9 0,1 T2 10 −16 = C(Ag ) để bắt đầu kết tủa AgI là: C(Ag )(2) = =10-13 − C ( I ) 0,001 + + Nhận thấy C Ag+(1) > C Ag+(2), AgI kết tủa trước b Khi AgCl bắt đầu kết tủa nồng độ Ag+ lại T1 10 −10 [Ag ] = − = −3 =10-7 [ I ] 10 + Vậy, nồng độ ion I- lại AgI → Ag+ + I23 → 10-7 10-7 Nhận thấy, I- = 10-7 10-6M nên ta bỏ qua phân li nước ⇒ [H+] = CHCl = 0,001 = 10-3M ⇒ pH = -lg[H+] = -lg10-3 = 2) - Vì CHNO3 = 10-7 → Không thể bỏ qua phân li nước HNO3 → H+ + NO3- Ka H2O ⇄ H+ + OH- Kw - Phương trình bảo toàn điện tích: [H+] = [NO3-] + [OH-] mà [OH-] = (*) Kw [NO3-] = CHNO3 = 10-7M → Thay vào (*) ta có: + [H ] [H+]2 - 10-7[H+] - Kw = → [H+] = 1,6.10-7 ⇒ pH = -lg[H+] = -lg1,6.10-7 ≈ 6,8 3) Ta có phương trình phân li: H2SO4 → 2H+ + SO42H2O ⇄ H+ + OH- Vì CH2SO4 = 10-9 < 10-8M nên phân li axit không đáng kể coi pH = 2.3.2 Tính pH dung dịch bazơ mạnh - Đối với dung dịch bazơ mạnh: cần tính số mol bazơ có dung dịch, viết phương trình điện li để tính số mol OH -, tính nồng độ mol OHrồi tìm nồng độ H+ theo biểu thức [H+] = 10 −14 [OH − ] Sau thay [H+] vào công thức pH = -lg[H +] Hoặc tính pOH = -lg[OH-] tìm pH = 14 - pOH Chú ý: Tương tự dung dịch axit mạnh 26 + Nếu nồng độ bazơ (C B) ≥ 10-6M, ta bỏ qua phân li nước tính + Nếu 10-8 < CB < 10-6M ta giải theo phương trình bậc hai để tính [H+] trường hợp bỏ qua phân li nước + Nếu CB ≤ 10-8M ta bỏ qua phân li bazơ coi pH = 25°C, nghĩa nồng độ bazơ không đáng kể so với phân li nước - Nếu dung dịch hỗn hợp nhiều bazơ nhớ tính tổng số mol OH- Ví dụ: 1) Tìm pH dung dịch NaOH 0,01M (giả sử phân li hoàn toàn) 2) Tính pH dung dịch NaOH 10-8M 3) Tính pH dung dịch thu hòa tan 0,513 gam Ba(OH) vào 200ml H2O Giả sử Ba(OH)2 phân li hoàn toàn hai nấc 4) Tính pH dung dịch KOH 10- 6,75M  Bài giải: 1) NaOH → Na+ + OHH2O ⇄ H+ + OH- - Vì CNaOH = 0,01M > 10-6M nên ta bỏ qua phân li nước ⇒ [OH-] = CNaOH = 0,01M ⇒ pOH = -lg[OH-] = -lg10-2 = ⇒ pH = 14 - = 12 2) Ta có phương trình phân li: NaOH → Na+ + OHH2O ⇄ H+ + OH- Vì CNaOH = 10-8M nên phân li dung dịch xảy không đáng kể bỏ qua phân li bazơ → pH = 3) - Số mol Ba(OH)2 là: nBa(OH)2 = 0,513 = 2,98.10 −3 (mol) 171 - Nồng độ mol Ba(OH)2 là: CMBa(OH)2 = 2,98.10 −3 = 0,0149 (M) 0,2 - Ta có phương trình phân li: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OHH2O ⇄ H+ + OH- Vì CBa(OH)2 = 0,0149M > 10-6 M nên ta bỏ qua phân li nước 27 ⇒ [OH-] = 2CBa(OH)2 = 0,0149 = 0,0298 (M) ⇒ pOH = - lg0,0298 = 1,52 ⇒ pH = 14 - 1,52 = 12,5 4) - Vì 10-8 < CKOH = 10- 6,75 < 10-6 M nên ta phải kể đến phân li nước KOH → K+ + OH10-6,75 10-6,75 H2O ⇄ H+ + OHx x Kw x Ta có: Kw = [H+] [OH-] = x.(10-6,75 + x) = 10-14 ⇒ x2 + 10-6,75x - 10-14 = ⇒ x = 4,49.10-8 ⇒ pH = - lg 4,49.10-8 = 7,35 2.3.3 Tính pH dung dịch thu sau pha trộn Đối với trường hợp pha trộn dung dịch cần làm bước sau: - Tính số mol ion có dung dịch trước pha trộn - Xét phản ứng xảy pha trộn Nếu phản ứng liên quan tới ion H+, OH- nên trình bày quan hệ mol (trước phản ứng, phản ứng sau phản ứng) để biết dung dịch thu dư ion H + hay OH- với số mol - Tính thể tích dung dịch sau pha trộn bao nhiêu? Thường coi Vsau phản ứng = ΣVthành phần lỏng - Tính nồng độ H+ OH- thay vào công thức để tính nêu Thực tế gặp toán ngược - cho pH yêu cầu tính đại lượng khác V hay CM, tỉ lệ pha trộn, … Các bạn cần nhận xét: + Với giá trị pH dung dịch sau pha trộn phải chứa ion H + hay OH- + Suy trước theo phản ứng, ion hết + Lần theo quan hệ mol phương trình phản ứng để tính bình thường toán nồng độ Ví dụ: a) Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M Tính pH dung dịch thu 28 b) Trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH) có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = Xác định pH dung dịch tạo thành c) Tính pH dung dịch thu trộn thể tích dung dịch HNO3 0,02M dung dịch NaOH 0,01M  Bài giải: Cation bazơ mạnh anion gốc axit axit mạnh có tính trung tính Do vậy, pH dung dịch thu sau phản ứng axit mạnh với bazơ mạnh không định muối sinh mà định lượng axit bazơ dư a) nH+ = 2nH2SO4 = 0,2 0,05 = 0,02 (mol) nOH- = nNaOH = 0,06 0,3 = 0,018 (mol) H+ + OH- → H2O Ban đầu: 0,02 0,018 (mol) phản ứng: 0,018 0,018 Sau: 0,002 0,002 ⇒ [H+] = 0,2 + 0,3 = 0,004M ⇒ pH = - lg0,004 = 2,4 b) pH = 13 (pOH = 1) ⇒ [OH-] = 10-1M, nOH- = 10-1 2,75 = 0,275 (mol) pH = ⇒ [H+] = 10-1M, nH+ = 10-1 2,25 = 0,225 (mol) H+ + OH- → H2O Ban đầu: 0,225 0,275 Phản ứng: 0,225 0,225 Sau phản ứng: (mol) 0,05 0,05 ⇒ [OH-] = 2,75 + 2,25 = 0,01M ⇒ pH = 14 - lg0,01 = 12 c) Gọi V (l) thể tích ban đầu dung dịch nH+ = 0,02 V = 0,02V (mol) nOH- = 0,01 V = 0,01V (mol) H+ + OH- → H2O 29 Ban đầu: 0,02V 0,01V Phản ứng: 0,01V 0,01V Sau phản ứng: 0,01V ⇒ [H+] = (mol) 0,01V = 0,005M V +V ⇒ pH = - lg 0,005 = 2,3 2.3.4 Tính pH dung dịch axit yếu, bazơ yếu - Xét dung dịch axit yếu HA, nồng độ ban đầu C mol/l, độ điện li α, số axit Ka HA ⇄ H+ + A- Ka H2O ⇄ H+ + OH- Kw + Nếu Ka.C >> Kw → bỏ qua phân li nước Ka = [H + ] [ A− ] [ HA] pKa = - lgKa HA ⇄ H+ + ALúc đầu: C Phân li: Cα Cα Cân bằng: (C - Cα) Cα (mol/l) Cα Cα (mol/l) [H + ] [ A− ] [ H + ]2 = Ka = [ HA] C (1 − α ) ⇒ [H+]2 = Ka C(1- α) Nếu điện li yếu*: α > Kw ta bỏ qua phân li nước: [ BH + ][OH − ] Kb = [ B] ⇒ pOH = pKb = - lgKb 1 ( pK b − lg C ) ⇒ pH = 14 - ( pK b − lg C ) 2 Ví dụ: 1) Tính pH dung dịch CH3COOH 0,01M biết pKa = 2) Tính pH dung dịch NH3 0,1M biết pKb = 4,6 3) Tính pH dung dịch HCOOH 0,01M, biết α = 0,13 4) Tính pH CN- 0,01M biết HCN có pKa = 9,21  Bài giải: 1) CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ Ka H2O ⇄ H+ + OH- Kw - Ta có: pKa = → Ka = 10-5 - Vì Ka.C = 10-5 0,01 = 10-7 >> Kw nên ta bỏ qua phân li nước CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ Lúc đầu: Phân li: Cân bằng: 0,01 x 0,01 - x x x Ka = 10-5 (mol/l) x x x2 = 10 −5 Giả thiết x > Kw nên ta bỏ qua phân li nước Áp dụng công thức ta có: pH = 2) (5 − lg 0,01) = 3,5 NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH- Kb H2O ⇄ H+ + OH- Kw - Ta có: pKb = 4,6 → Kb = 10-4,6 - Vì Kb.C = 10-4,6 0,1 = 10-5,6 >> Kw nên ta bỏ qua phân li nước NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OHBan đầu: 0,1 0 31 Kb = 10-4,6 Phân li: x Cân bằng: 0,1 - x x x x x x2 = 10 −4, Giả thiết x > Kw nên ta bỏ qua phân li nước Áp dụng công thức ta có: pOH = (4,6 − lg 0,1) = 2.8 → pH = 14 - pOH = 14 - 2,8 = 11,2 3) HCOOH ⇄ HCOO- + H+ C Từ α = C ⇒ [H+] = αC0 HCOOH = αC0 = 0,13 0,01 = 1,3.10-3M ⇒ pH = - lg1,3.10-3 = 2,9 4) Ta có: pKa = 9,21 → Ka = 10-9,21 H2O ⇄ H+ + OH- Kw CN- + H2O ⇄ HCN + OH(bazơ) Kb = Kw Ka-1 (axit liên hợp) CN- bazơ liên hợp HCN → Kb = 10-14 109,21 = 10-4,79 → pKb = 4,79 Áp dụng công thức ta có: pH = 14 - 1 ( pK b − lg C B ) = 14 − (4,79 − lg 0,01) = 10,6 2 2.3.5 Tính pH dung dịch đa axit yếu Dung dịch đa axit yếu xem dung dịch hỗn hợp axit yếu có nồng độ số axit khác Nếu số K nấc thứ lớn nấc thứ hai nhiều coi đa axit đơn axit có nồng độ CA số axit K1 H+ nấc thứ phân li cản trở phân li nấc - Xét dung dịch đa axit yếu H2A: H2A ⇄ H+ + HA- K1 HA- ⇄ H+ + A2- K2 H2O ⇄ H+ + OH- Kw + Nếu K1.C >> Kw → bỏ qua phân li nước 32 K1 >> K2 >> K3 → bỏ qua phân li nấc nấc Ví dụ: Tính pH dung dịch axit H3PO4 0,1M Biết: H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4- K1 = 7,6.10-3 H2PO4- ⇄ H+ + HPO42- K2 = 6,2.10-8 HPO42- ⇄ H+ + PO43- K3 = 4,4.10-13  Bài giải: - Vì K1.C = 7,6.10-3 0,1 = 7,6.10-4 >> Kw nên ta bỏ qua phân li nước Và axit H3PO4 có K1 >> K2 K3 nên thực tế có dung dịch có cân bằng: H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4− [ H + ] [ H PO4 ] Ta có: K1 = [ H PO4 ] K1 = 7,6.10-3 [ H + ]2 = 7,6.10 −3 → 0,1 − [ H + ] → [H+]2 + 7,6.10-3[H+] - 7,6.10-4 = → [H+] = 0,024 ⇒ pH = - lg0,024 = 1,6 2.3.6 Tính pH dung dịch đệm Dung dịch đệm dung dịch không bị biến đổi đáng kể pH ta thêm vào lượng nhỏ axit mạnh bazơ mạnh pha loãng (không loãng) Dung dịch đệm thường dung dịch chứa hỗn hợp axit yếu HA (CA) bazơ liên hợp A-(CM) Ví dụ hỗn hợp CH3COOH + CH3COONa gọi dung dịch đệm axetat hỗn hợp bazơ yếu (C B) axit liên hợp (CM) Ví dụ hỗn hợp NH4Cl + NH3 gọi dung dịch đệm amoni CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ Ví dụ: axit bazơ liên hợp NH4+ ⇄ NH3 + H+ axit bazơ liên hợp - Đối với dung dịch đệm thường có [H+] không đáng kể so với CA CM Ka Và C 0,01 → Tính đúng: 2) Ta có: C 0,01 HCOONa → HCOO- + Na+ HCOOH ⇄ HCOO- + H+ Ka (1) HCOO- + H2O ⇄ HCOOH + OH- K = Kw Ka-1 = 10-14 103,75 = 10-10,25 (2) H2O ⇄ H+ + OH- Kw (3) - Vì Ka C = 10-3,75.0,01 = 10-5,75 >> Kw → bỏ qua (3) >> Kw Ka-1 → bỏ qua (2) HCOOH ⇄ HCOO- + H+ Ban đầu: 0,01 0,001 Phân li: x x x 0,001 + x x Cân bằng: 0,01 - x x(0,001 + x) = 10-3,75 0,01 − x ⇔ x2 + 1,178.10-3x - 1,778.10-6 = 34 Ka = 10-3,75 → x = 8,687.10-4 → pH = 3,06 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Dung dịch A dung dịch HCl, dung dịch B dung dịch NaOH Lấy 10ml dung dịch A pha loãng nước thành 1000ml thu dung dịch có pH = Tính nồng độ mol/l dung dịch A Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150ml dung dịch A Tính C% dung dịch B Giải: pH = → [H+] = 10-2 mol/l = CHCl = 0,01M 10ml pha loãng thành 1000ml tức 100 lần Do nồng độ dung dịch HCl ban đầu mol/l NaOH + → HCl (0,15 x 1) mol NaCl + H2O 0,15 mol 100g dung dịch B có khối lượng NaOH : 0,15 x 40 = (g) Vậy C% dung dịch NaOH 6% Bài 2: a) Tính tỉ lệ thể tích dung dịch KOH 0,001 M cần pha loãng với nước để dung dịch có pH = b)Tính pH dung dịch NaHCO3 1M Biết: H2CO3 ⇄ H+ + HCO3- pK1 = 6,75 HCO3- ⇄ H+ + CO32- pK2 = 10,25 Giải a) pH = → [H+] = 10-9 M [OH-] = 10-5 M Giả sử thể tích dung dịch KOH lúc đầu V 1(lít) thể tích nước pha loãng V2(lít) : V1 x 10-3 = 10-5 M V1 + V2 b) → V1 V2 = 99 ( pha loãng 100 lần) biết H2CO3 ⇄ H+ + HCO3HCO3- ⇄ H+ + CO32- Tính pH dung dịch NaHCO3 M NaHCO3 ⇄ Na+ + HCO31mol mol 35 (1) Điện li axit: HCO3- ⇄ H+ + CO32- (2) Thuỷ phân : HCO3- + H2O ⇄ H2CO3 + OH- (3) Ta có : pKtp = 14 – pK1 = 14- 6,75 = 7,25 < 10,25 → (3) chủ yếu nên : pOH = 1/2 (pKtp – lg C) = 1/2 (7,25 – lg 1) = 3,625 pH dung dịch là: pH = 14 – 3,625 = 10, 375 Bài Tính độ điện li axit xianhiđric HCN dung dịch 0,05 M? Biết số điện li K = 7.10- 10 Giải: Gọi độ điện li α Cách Vì HCN axit yếu nên phân li theo phương trình thuận nghịch ⇄ H+ HCN + CN- Ban đầu 0,05 Phân li 0,05α 0,05α 0,05α 0,05(1-α) 0,05α 0,05α Cân - - Do đó, tính K ⇒ α Cách Gọi độ điện li α Theo công thức liên hệ K α, ta có: α C 1−α K= Biết K, ta tính α Đáp số : α = 0,018% Bài lấy 2,5 ml dung dịch CH3COOH 4M pha loãng với nước thành dung dịch A Hãy tính độ điện li dung dịch axit axetic pH dung dịch A Biết ml A có 6,28.10 18 ion phân tử không phân li Giải: Số mol CH3COOH = 0,0025 = 0,01 mol Trong lit dung dich loãng có : 6, 28.1018 103 = 6,28 1021 hạt vi mô Số mol có chứa 6,28.1021 phân tử ion : n= 6,28.10 21 =0,01043 6,02.10 23 Phương trình điện li: CH3COOH ⇄ CH3COO- + 36 H+ Ban đầu 0,01 Phân li 0,01α 0,01α 0,01α 0,01( 1-α) 0,01α 0,01α Cân Tổng số mol sau cân là: 0,01(1+ α)= 0,01043 → α Từ số mol H+ ⇒ [H+] ⇒ pH Đáp số : α = 4,32 % pH= 3,36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh đại học theo hình thức trắc nghiệm Sách giáo khoa sách tập hóa lớp 11 – NXB Giáo dục 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh- NXB ĐHSP Các dạng toán phương pháp giải Hoá học 11– NXB Giáo dục Hóa học vô tập 1-NXB Giáo dục Bài tập hóa học phân tích-NXB Giáo dục 37 [...]... ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 4.1 Cơ sở lí thuyết 4.1.1 Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Chất kết tủa , chất khí hay chất điện li yếu 4.1.2... Cho: NH4NO3(1), CH3COONa(2), Na2SO4(3), Na 2CO3 (4) Hãy chọn đáp án đúng A (4), (3) co pH =7 B (4), (2) co pH>7 C (1), (3) co pH=7 D (1), (3) co pH  H  HNO + + B  H  CH COOH <  H  HNO − − C CH 3COO  >  NO2  D pH ( CH3COOH) < pH ( HNO2) 3 2 3 2 Câu 20.(KA-2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)

Ngày đăng: 16/07/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan