Báo cáo thực tập xi măng hoàng thạch. tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý của cân rotor weighfeeder nói riêng và hệ thống lò nung

18 1.4K 2
Báo cáo thực tập xi măng hoàng thạch. tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý của cân rotor weighfeeder nói riêng và hệ  thống lò nung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập xi măng hoàng thạch. tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý của cân rotor weighfeeder nói riêng và hệ thống lò nung

Lời nói đầu Là sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành kỹ thuật Việc thực hành thực tế quan trọng việc phát triển kiến thức kỹ cá nhân sinh viên Nhận thức điều trên, em bạn sinh viên tự động hóa hào hứng có ngày thực tập tốt nghiệp trước trường bổ ích Chuyến thực tập tốt nghiệp đến nhà máy xi măng Hoàng Thạch xã Minh Tân - huyện Kinh Môn - Hải Dương dài 22 ngày cho chúng em trải nghiệm thực tế nhà máy công nghiệp hóa với hệ thống tự động hóa hoàn toàn, với hoạt động nghiên cứu nhà máy kỹ sư thực thụ Đây khoảng thời gian để chúng em thực suy nghĩ chuyên ngành định hướng nghề nghiệp tương lai gần sau trường Bài báo cáo thực tập em gồm có chương: Chương I: Sơ lược công ty xi măng Hoàng Thạch Chương II: Tổng quan công nghệ sản xuất xi măng Chương III: Lò nung hệ thống cân Rotor Weighfeeder Bài báo cáo nói cách khái quát tự động hóa nhà máy xi măng cấu tạo hệ thống cân Rotor cấp than tự động, có sử dụng số tài liệu mạng tài liệu từ nhà máy xi măng Em xin chân thành cảm ơn Viện Điện thầy tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em thực tập chuyến này! Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Chương I: Sơ lược công ty Xi măng Hoàng Thạch 1.1 Vị trí địa lý trình hình thành phát triển công ty 1.1.1 Vị trí địa lý Nhà máy gồm khu chính: - Khu sản xuất: Phía hữu ngạn sông Đá Bạch khu đồi thuộc thôn Hoàng Thạch, Xã Minh tân, Huyện Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương với diện tích 24ha có nguồn nguyên liệu đá vôi đá sét dồi Với trữ lượng 150 triệu đá vôi, chất lượng tốt, tạp chất, hàm lượng CACO3 > 92%, MgO3 < 3% cộng với 50 triệu đá sét nguyện liệu để sản xuất xi măng khoảng 100 năm cho dây chuyền Ngoài gồm tất xướng sản xuất từ khâu đập đá vôi, đá sét, gia công chế biến nguyên liệu, nung nghiền xi măng - Khu thành phẩm: Phái tả ngạn sông Đá Bạch, thuộc vùng đất thôn Vĩnh Tuy, Xã Vĩnh Khê, Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, với diện tích 12.5ha, gồm xilô chứa xi măng, hệ thống máy đóng bao xi măng, hệ thống băng tải, máng xuất xi măng theo tuyến: đường Ôtô, đường thủy, đường sắt Hai khu vực nối liền cầu dài 388.15m qua sông Đá Bạch 1.1.2 Quá trình phát triển nhà máy Sau chiến tranh kết thúc, kinh tế nước ta bước đầư hồi phục, trước tình hình Đảng Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở vật chất kỹ thuật kinh tế coi trọng hàng đầu Đe làm viêc đó, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phải trước bước - Ngày 15/11/1976, Thủ tướng Chính phủ thị số 448/TTg việc "Xây dựng Nhà máy xi măng Hoàng Thạch" - Ngày 15/12/1976, đồng chí Đỗ Mười lúc Phó Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 474/TTg “Phê chuẩn nhiệm vụ thiết kế Nhà máy xi măng Hoàng Thạch” (cho phép xây dựng nhà máy xi măng), vói tên gọi "Nhà máy xi măng Hoàng Thạch" Địa diêm xây dựng thôn Hoàng Thạch xã Minh Tân, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Hưng (Minh Tân Kinh Môn - Hải Dương ngày nay) thôn Vĩnh Tuy xã Vĩnh Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, số vốn đầu tư ban đầu đe xây dựng 73.683.000 USD Nhà máy hãng F.L.Smidth (Đan Mạch) thiết kế, cung cấp thiết bị toàn cho chuyên gia giúp xây dựng, vận hành nhà máy - Ngày 19/05/1977, Khởi công xây dựng dây chuyền I Nhà máy xi măng Hoàng Thạch với công suất thiết kế 1,1 triệu tấn/năm, dây chuyền lớn đại Việt Nam vào thời diêm - Ngày 04/03/1980, Bộ Xây dựng ký Quyết định số 333/BXD-TCCB việc thành lập Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Ngày 25/11/1983, Nhà máy sản xuất mẻ Clinker Ngày 16/01/1984, bao xi măng mang nhãn hiệu Hoàng Thạch đời đánh dấu thời kỳ mới, thời kỳ sản xuất xi măng theo tiêu pháp lệnh Nhà Nước Để đáp ứng yêu cầu phát triển phù hợp với kinh tế thị trường, ngày 12/8/1993, Bộ xây dựng định số 363/QĐ-BXD thành lập Công ty xi măng Hoàng Thạch sở hợp Nhà máy xi măng Hoàng Thạch với Công ty kinh doanh số Đồng chí Nguyễn Văn Hạnh bổ nhiệm làm giám đốc công ty Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế đất nước, nhu cầu xi măng cho xây dựng ngày tăng, công ty đầu tư mở rộng, khẩn trương tiến hành xây dựng dây chuyền II có công suất thiết kế 1.2 triệu tấn/năm, mặt công ty có, dây chuyền II khởi công ngày 28/12/1993 Sau gần năm thi công xây dựng, ngày 12/5/1996 dây chuyền II khánh thành vào sản xuất, tổng công suất dây chuyền lúc 2.3 triệu tấn/năm Với quan tâm quyền, Công ty xi măng Hoàng Thạch không ngừng lớn mạnh phát triển sản phẩm Công ty năm sau cao năm trước, chất lượng sản phẩm ổn định mức cao Trước tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn (2006-2010), dự án đầu tư xây dựng dây chuyền III Công ty xi măng Hoàng Thạch có công suất thiết kế 1.2 triệu tấn/năm, thủ tướng phủ cho phép đầu tư định số 91/QĐ-TTg ngày 20/01/2003 Dây chuyền III khởi công xây dựng ngày 04/02/2007 mặt có công ty với diện tích đất sử dụng 7.46ha, đến quý III năm 2009 khánh thành vào sản xuất Như dây chuyền Hoàng Thạch III vào sản xuất đưa tổng công suất Công ty lên 3.5 triệu tấn/năm Chương II: Tổng quan công nghệ sản xuất xi măng 2.1 Các công đoạn sản xuất xi măng Dưới sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng xi măng Pooclăng hỗn hợp Công ty xi măng Hoàng Thạch: Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy Hoàng Thạch 2.1.1 Khai thác vận chuyển đá vôi Đá vôi khai thác theo phương pháp cắt tầng nổ mìn sau dùng xe ủi hạng lớn Komatsu ủi xuống chân núi , chân núi máy xúc Komatsu công suất lớn xúc đá có kích thước

Ngày đăng: 16/07/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan