HUY ĐỘNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

39 188 0
HUY ĐỘNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH OB OO K.C OM ………… CHUYÊN ĐỀ MÔN : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ HUY ĐỘNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: TS Nguyễn Minh Tuấn SVTH : Võ Thị Phương Huyền KI L Lớp : ĐHQT2A MSSV : 06301160 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH OB OO K.C OM QUỐC TẾ Tổng quan quản trị kinh doanh quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế: 1.3 Kinh doanh quốc tế hình thành sở: 1.4 Đặc trưng kinh doanh quốc tế: 1.5 Cơ cấu hoạt động kinh doanh quốc tế Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước 2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 2.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2.3 Vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội đất nước 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 10 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀO KI L VIỆT NAM 12 Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam 12 1.1 Báo cáo dòng vốn FDI qua năm 1988-2009 12 1.2 Phân tích tình hình vốn FDI vào Việt Nam 2009 15 1.3 Thực trạng thu hút vốn FDI 2009 19 Dự kiến thu hút vốn đầu tư trực tiếp năm 2010 25 Mục tiêu 25 2.2 Định hướng 26 Nhóm giải pháp 27 3.1 Nhóm giải pháp luật pháp, sách: 27 3.2 Nhóm giải pháp quy hoạch: 27 3.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: 28 3.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 29 3.5 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước: 29 3.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 29 3.7 Một số giải pháp khác 30 OB OO K.C OM 2.1 CHƯƠNG III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 31 Nhận xét 31 Đánh giá 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 KI L PHỤ LỤC BẢNG BÁO CÁO FDI NĂM 2009 35 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu “toàn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế” phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày trở nên đa dạng, phong phú có OB OO K.C OM ý nghĩa quan trọng quốc gia nên kinh tế toàn cầu Mỗi quốc gia tìm cách thâm nhập vào thị trường nước nhằm tận dụng lợi so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Hơn nữa, kinh doanh quốc tế lĩnh vực rộng lớn, đa dạng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề người, văn hóa, phong tục tập quán, địa lý, luật pháp,… kinh doanh quốc tế hoạt động nhạy cảm quốc gia, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa Thực tế nhiều năm qua cho thấy, thành công hay nhiều kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp môi truờng kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, chọn môn quản trị kinh doanh quốc tế làm chuyên đề nhằm tìm hiểu thêm nâng cao kiến thức chuẩn bị tảng cho tương lai Cụ thể hơn, chuyên đề huy động vốn FDI vào Việt Nam nhằm tiềm hiểu thực trạng đưa giải pháp nhằm thực mục tiêu chiến lược mà nhà nước đề “công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở KI L thành nước phát triển” CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Tổng quan quản trị kinh doanh quốc tế 1.1 Khái niệm OB OO K.C OM Kinh doanh quốc tế hiểu toàn hoạt động giao dịch, kinh doanh thực quốc gia, nhằm thỏa mãn mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế Kinh doanh quốc tế đời từ sớm với trình giao lưu, trao đổi buôn bán quốc gia hoạt động kinh doanh quốc tế ngày phát triển với quy mô rộng lớn nhu cầu giao lưu kinh tế quốc gia ngày lớn 1.2 Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế: Kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ trao đổi sản phẩm, vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học chuyển giao công nghệ, giúp cho nước có kinh tế phát triển có hội cải tiến lại cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.4 Kinh doanh quốc tế hình thành sở: - Nhu cầu mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh - Nhu cầu tìm kiếm nguồn lực nước - Nhu cầu việc mở rộng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh KI L 1.3 Đặc trưng kinh doanh quốc tế: Thứ nhất, kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt động kinh doanh diễn nội quốc gia tế bào kinh tế quốc gia Thứ hai, kinh doanh quốc tế thực nước ngoài, doanh nghiệp hoạt động môi trường thường gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh nội địa Thứ ba, kinh doanh quốc tế buộc phải diễn môi trường kinh doanh xa lạ, doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu Thứ tư, kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận OB OO K.C OM cách mở rộng phạm vi thị trường Điều khó đạt doanh nghiệp thực kinh doanh nước 1.5 Cơ cấu hoạt động kinh doanh quốc tế Các hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu bao gồm nhiều hình thức khác Đó là: - Thương mại hàng hóa - Thương mại dịch vụ - Đầu tư nước - Tài chính, tiền tệ quốc tế Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế: - Điều kiện phát triển kinh tế - Sự phát triển khoa học công nghệ - Điều kiện trị, xã hội quân - Sự hình thành liên minh kinh tế Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước 2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại hình thức di chuyển vốn quốc tế Trong người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành KI L hoạt động sử dụng vốn Đầu tư trực tiếp nước thể ba hình thức chủ yếu: 2.2 - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractial business co-operation) Là văn ký hai hay nhiều bên (gọi tắt bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành nhiều hoạt động nước nhận đầu tư sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà OB OO K.C OM không thành lập doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Đặc điểm loại hình không cho đời công ty hay doanh nghiệp Nội dung phản ánh quyền lợi trách nhiệm bên với nhau, không cần đề cập đến số vốn bên 2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh (Joint-Venture Company/Enterprise – JVC) Là doanh nghiệp thành lập bên Việt Nam với nhiều bên nước sở ký kết hợp đồng liên doanh (Joint Venture Contract) tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực kinh tế quốc dân Việt Nam Đặc điểm loại hình thành lập doanh nghiệp (pháp nhân mới) hoạt động nguyên tắc độc lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn Phần góp vốn bên phía nước không hạn chế mức tối đa, tối thiểu lớn 30% vốn pháp định Phân chia lợi nhuận, rủi ro JVC theo tỷ lệ góp vốn thuộc vốn pháp định 2.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước (100% capital foreign enterprise) Là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân người nước thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh, thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn Transfer) KI L 2.2.4 Hợp đồng xây dựng – khai thác – chuyển giao (Build – Operate – Là hình thức đầu tư thực hiên sở văn chủ đầu tư với nước với quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng công trình hạ tầng như: cầu đường, sân bay, bến cảng, nhà máy… Đặc điểm loại hình chủ đầu tư xây dựng công trình thời gian đủ để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Sau giao toàn công trình cho Chính phủ Việt Nam mà không thu khoảng tiền 2.2.5 Khu chế xuất (Export Processing Zone) Khu vực ngăn cách nội địa hàng rào tự nhiên hàng rào nhân tạo hoạt động theo quy chế riêng Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu để chế biến hàng hóa xuất Hàng hóa miễn thuế xuất khẩu, ưu đãi khác thuế Khu chế OB OO K.C OM xuất dân cư sinh sống 2.2.6 Khu công nghiệp tập trung (Central Industrial Zone) Là khu công nghiệp Chính phủ định thành lập, có ranh giới, địa lý xác định chuyên sản xuất công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân cư sinh sống Khu tập trung nhà sản xuất , nước sản xuất hàng hóa xuất tiêu dùng nội địa Bao gồm khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất 2.3 Vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội đất nước 2.3.1 Đối với nước chủ đầu tư Trong xu toàn cầu hóa hội nhập, vai trò cùa đầu tư quốc tế ngày quan nước phát triển mà nước tư phát triển, vai trò đầu tư quốc tế quan Đa số nước chủ đầu tư nước công nghiêp phát triển, tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống kèm theo tượng thừa tương đối vốn Bằng hình thức đầu tư quốc tế, chủ đầu tư mong muốn giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng thu lợi nhuận Đầu tư quốc tế khắc phục tình trạng lão hóa sản phầm Thông qua đầu tư quốc tế, chủ đầu tư di chuyển sản phẩm công nghiệp máy móc, thiết bị… tình trạng lão hóa sang nước phát triển - KI L nước nhận đầu tư Mặt khác, đầu tư quốc tế giúp chủ đầu tư xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải cách khai thác nguyên liệu dồi nước nhận đầu tư, giúp nước chủ đầu tư bành trứơng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị trường quốc tế 2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư Đối với nước phát triển Đầu tư quốc tế giải khó khăn kinh tế - xã hội khó khăn vốn, thất nghiệp, lạm phát Đầu tư quốc tế nước nhận đầu tư có ý nghĩa quan trọng chỗ cứu nguy cho xí nghiệp có nguy bị phá sản chủ đầu tư nước mua lại xí nghiệp OB OO K.C OM Đầu tư nước giúp nước nhận đầu tư tăng ngân sách hình thức thuế Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại, giúp nhà doanh nghiệp nước học tập kinh nghiệm nước Đối với nước chậm phát triển Đầu tư quốc tế giải vấn đề thiếu vốn để thực công đại hóa công nghiệp hóa đất nước Do thiếu vốn nên việc tích lũy nội thấp, từ hạn chế quy mô đầu tư đổi kỹ thuật cân đối xuất nhập khẩu, cán cân toán thiếu hụt Như thu hút vốn đầu tư giải khó khăn tích lũy vốn Việc trả nợ nước có thề lấy từ nguồn thu công ty liên doanh (trả nợ ODA) Có vốn khai khác tốt tiềm đất nước Tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý chuyển giao công nghệ Khi đầu tư vào nứơc đó, chủ đầu tư không chuyển vào nứơc vốn tiền mà chuyển vốn vật máy mọc, thiết bị, nguyên vật liệu… (công nghệ cứng) cận thị trường…(công nghệ mềm) Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, trình chuyển giao công nghệ đựơc thực nhanh chóng thuận tiện cho bên đầu tư bên nhận đầu tư Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tranh thủ vốn kỹ thuật nứơc ngoài, KI L nứơc phát triển muốn sử dụng để thực mục tiêu quan trọng hàng đẩu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Đây điểm nút để nứơc phát triển thoát khỏicái vòng luẩn quẩn đói nghèo Thực tiễn kinh nghiệm nhiểu nứơc cho thấy quốc gia thực chiến lược kinh tế mở cửa với bên ngoài, tranh thủ phát huy tác dụng nhân tố bên ngoài, biến thành nhân tố bên quốc gia tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao quốc gia khác Hình thành ngành sản xuất phù hợp, đưa kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế cách có lợi 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI OB OO K.C OM Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích, dánh giá lợi hại cửa nước nhận đầu tư người bỏ vốn đầu tư Hội đồng kinh tế Brazin – Mỹ rút 12 nhân tố có ý nghĩa định cho việc lựa chọn vùng hay nước để đầu tư 12 nhân tố chia thành: 2.4.1 Các sách: Chính sách tiền tệ ổn định mức độ rủi ro tiền tệ nước tiếp nhận đầu tư Yếu tố góp phần mở rộng hoạt động xuất nhà đầu tư Tỷ giá đồng tiền bị nâng cao hay hạ thấp ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất nhập Chính sách thương nghiệp Yếu tố có ý nghĩa đặc biệt vấn đề đầu tư lĩnh vực làm hàng xuất Mức thuế quan ảnh hưởng tới giá hàng xuất Hạn mức (quota) xuất nhập thấp hàng rào thương mại khác lĩnh vực xuất nhập không kích thích hấp dẫn tới nhà đầu tư nước Chính yếu tố làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất bị xếp vào hàng rào xuất khác Chính sách thuế ưu đãi Chính sách ưu đãi thường áp dụng để thu hút nhà đầu tư nước Chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách ổn định góp phần tạo điều KI L kiện thuận lợi cho hoạt động cũa nhà đẩu tư xứ lẫn nước Nếu biện pháp tích cực chống lạm phát nhà đâu tư thích bỏ vốn vào nước Nếu giá tăng nhanh dự kiến khó tiên định kết hoạt động kinh doanh 2.4.2 Luật đầu tư Yếu tố làm hạn chế hay cản trở hoạt động công ty nước thị trường địa (Luật thường bảo vệ lợi ích nhà xứ) 10 Được dư luận quan tâm năm qua trường hợp dự án Khách sạn Lotus đường Phạm Hùng (Hà Nội) Riviera Corporation Nhật Bản làm chủ đầu; dự án tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê Hanoi City OB OO K.C OM Complex cao 65 tầng đường Đào Tấn (Hà Nội) Tập đoàn Coralis (Luxembourg) đầu tư; dự án công viên phần mềm lớn Việt Nam Thủ Thiêm (Tp.HCM) thuộc diện dự án chậm triển khai, bị rút giấy chứng nhận đầu tư Theo số liệu công bố thức số địa phương, tỉnh Bắc Ninh có dự án FDI bị rút giấy phép; Quảng Nam có 5; Kiên Giang có 3; Lâm Đồng thu hồi giấy phép dự án 600 triệu USD, Đà Nẵng thu hồi giấy phép sân golf Bà Nà… Dự kiến thu hút vốn đầu tư trực tiếp năm 2010 2.1 Mục tiêu Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ tiếp tục tập trung thực giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5-7% năm 2010, huy động vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 39,6% GDP Chủ trương khu vực ĐTNN tiếp tục thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn cam kết, có định hướng thu hút vào vùng cách hợp lý, vào lĩnh vực ưu tiên Dự kiến tiêu chủ yếu ĐTNN sau: - Về thu hút vốn đầu tư vào (bao gồm tăng vốn mở rộng sản xuất) đạt từ 22-25 tỷ USD, tăng 10% so với ước thực 2009 với trọng tâm thu hút dự KI L án sử dụng công nghệ cao có khả tạo sản phẩm có sức cạnh tranh Trong đó, vốn đăng ký dự kiến khoảng 19 tỷ USD vốn tăng thêm dự kiến khoảng tỷ USD - Vốn thực năm 2010 dự kiến tăng năm 2009 dòng vốn đăng ký năm trước mức cao điều kiện kinh tế giới có xu hướng phục hồi Dự kiến vốn thực đạt mức 10-11 tỷ USD, tăng 10% so với ước thực năm 2009, đó, vốn phía nước dự kiến 8-9 tỷ USD, tăng 12,5% so với ước thực năm 2009 25 2.2 Định hướng Thu hút đầu tư nước có định hướng có chọn lọc vào lĩnh vực quan trọng: công nghệ cao; công nghiệp phụ trợ; phát triển sở hạ tầng phát OB OO K.C OM triển nguồn nhân lực; chế biến nông sản, phát triển vùng khó khăn, nông nghiệp nông thôn; sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, tiết kiệm lượng; ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao; ngành có tỷ trọng xuất lớn; ngành có ý nghĩa an sinh xã hội (khám chữa bệnh, công nghiệp dược vac-xin, sinh phẩm), bảo đảm môi trường an ninh quốc gia, Các quy định pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, đất đai, xây dựng, kinh doanh văn pháp luật chuyên ngành phải rà soát, thống đồng bộ; hệ thống quy định điều kiện đầu tư kinh doanh chuyên ngành phải xây dựng đầy đủ công bố công khai nhằm minh bạch hóa tiêu chuẩn, điều kiện tiếp cận thị trường, điều kiện tiến hành sản xuất, kinh doanh; chế hậu kiểm, giám sát, quản lý dự án ĐTNN theo Luật Đầu tư 2005 Nghị định 108/2006/NĐ-CP phải xây dựng ban hành để tạo sở cho quan quản lý nhà nước thực thi chức quản lý, kiểm tra, giám sát Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch phải quy định điều chỉnh văn quy phạm pháp luật cấp đạo luật, nhằm tránh tình trạng cân đối, cấp phép tràn lan, gây dư thừa, lãng phí, hiệu đầu tư thấp bối cảnh việc cấp phép quản lý đầu tư phân cấp địa phương Các yếu tố điều kiện sở hạ tầng gây cản trở tới hoạt động ĐTNN cần KI L tập trung giải như: hệ thống sở hạ tầng hàng rào, hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển; ổn định cung cấp lượng, công tác giải phóng mặt bằng, Tập trung giải khó khăn nguồn nhân lực phục vụ cho dự án ĐTNN có quy mô lớn, đặc biệt tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo; lạc hậu chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo, trường nghề; phòng ngừa giải tranh chấp lao động nhằm hạn chế định công xảy 26 Công tác xúc tiến đầu tư cần đổi mới, nâng cao chất lượng cần điều chỉnh văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động OB OO K.C OM Công tác quản lý nhà nước, phối hợp quan trung ương, trung ương địa phương cần tăng cường, gắn liền với chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quan Xây dựng chế báo cáo để tổng hợp thông tin kịp thời, đánh giá tình hình nhằm đề xuất giải pháp điều hành Chính phủ có hiệu Nhóm giải pháp 3.1 Nhóm giải pháp luật pháp, sách: Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật (cấp thoát nước, môi trường đô thị, ), phát triển nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp; xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử KI L dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất Khu Công nghiệp Tiến hành rà soát dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn nước để có hướng xử lý loại dự án 3.2 Nhóm giải pháp quy hoạch: Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát điều chỉnh cho phù hợp 27 kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch duyệt Công bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải OB OO K.C OM phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thông, công KI L nghệ thông tin Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thông, hàng hải, hàng không 28 3.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, việc nâng cấp đầu tư hệ OB OO K.C OM thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động 3.5 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước: Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý ĐTNN; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước ĐTNN quan chức Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN thời gian qua, phát bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp 3.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, ; trọng đẩy nhanh lớn KI L tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác Hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2006 - 2010 để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư; xây dựng danh mục gọi vốn ĐTNN cho giai đoạn 2011 - 2015 năm Tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mô hình quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương; xây dựng văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tư 29 nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư Thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007 - 2010 OB OO K.C OM Triển khai nhanh việc thành lập phận xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư 3.7 Một số giải pháp khác Tập trung đạo liệt để thực thành công Đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 - nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá cải cách hành Chính phủ từ đến hết 2010 - để tiếp tục thu hút ĐTNN Thực hiệu chương trình sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn III; tiếp tục hợp tác tích cực với quan, tổ chức nước việc XTĐT hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự án Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tư, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư KI L Tăng cường công tác tra, kiểm tra: theo chức nhiệm vụ mình, Thanh tra Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương có kế hoạch tăng cường tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định sách, pháp luật ĐTNN nói chung việc thực Nghị Chính phủ 30 CHƯƠNG III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Nhận xét Quản trị kinh doanh quốc tế cung cấp cho sinh viên vấn đề khái quát OB OO K.C OM hoạt động kinh doanh quốc tế công ty kinh doanh quốc tế thị trường toàn cầu ngày Trang bị kiến thức cần thiết, kỹ để cạnh tranh thị trường giới Bên cạnh đó, để hoàn thành tốt môn học, sinh viên cần tìm hiểu thêm kiến thức kiến thức mở rộng cho học; cập nhật thường xuyên số, liệu cần thiết để tạo cho thân lượng kiến thức đầy đủ sau giảng giảng viên Hơn nữa, trao đổi thêm với giảng viên hay sinh viên khác để trau dồi thêm kiến thức chuyên môn Thêm vào thường xuyên luyện tập nâng cao trình độ ngoại ngữ kỹ mềm (giao tiếp, đàm phán,…) để hỗ trợ việc nghiên cứu thị trường quốc tế Sau kết thúc môn học sinh viên nắm kiến thức - Môi trường kinh doanh quốc gia: cho thấy văn hóa, trị, pháp luật kinh tế khác quốc gia - Môi trường kinh doanh quốc tế: giải thích thương mại đầu tư vượt qua biên giới phủ khuyến khích hạn chế dòng di chuyển Đồng thời xem xét đến trình hội nhập kinh tế, hệ thống tài tiền tệ toàn cầu ảnh hưởng chúng đến hoạt động kinh doanh quốc tế công ty - Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế công ty kinh doanh quốc tế: KI L công ty kinh doanh quốc tế xây dựng chiến lược quốc tế, định marketing, sản xuất, nhân tài kinh doanh thị trường toàn cầu Sau tốt nghiệp, sinh viên làm việc doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế; quan hợp tác thương mại quốc tế; quan quản lý, nghiên cứu nhà nước có liên quan đến kinh doanh hợp tác quốc tế Đánh giá Sau hoàn thành môn học này, nhận thấy môn học cần thiết thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu Qua môn học, có thể: 31 2.1 Những thách thức kinh doanh quốc tế - Nắm khái niệm hiểu rõ chất kinh doanh quốc tế - Nắm bốn yếu tố định chủ yếu lợi cạnh tranh quốc gia - OB OO K.C OM cách thức sử dụng yếu tố cách hiệu Biết vai trò nhà nước quy định thương mại định hướng kinh doanh quốc tế 2.2 Công ty đa quốc gia - Nắm đặc tính công ty đa quốc gia - Giải thích công ty trở thành công ty đa quốc gia - Nghiên cứu chiến lược quản lý chiến lược công ty đa quốc gia 2.3 Tam giác kinh tế kinh doanh quốc tế - Tìm hiểu nguyên nhân FDI - Biết vai trò nước tam giác FDI toàn giới - Biết hoạt động kinh doanh nhóm tam giác 2.4 - Hệ thống kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế So sánh đối chiếu hệ thống kinh tế xem xét mối quan hệ hệ thống 2.5 Tìm hiểu hội nhập kinh tế quản lý chiến lược Văn hóa quốc tế - Nắm khái niệm yếu tố văn hóa - Mô tả phương hướng giúp giải khác văn hóa 2.6 KI L nước vùng địa lý Nghiên cứu tác động văn hóa đến định quản trị chiến lược Thương mại quốc tế - Biết khái niệm học thuyết thương mại quốc tế - Nắm kiến thức hàng rào thuế quan 2.7 Tài quốc tế - Tìm hiểu thành phần cán cân toán quốc gia - Biết vai trò chức quỹ tiền tệ quốc tế 32 - Biết bàn chất hoạt động thị trừơng hối đoái; cách xác định tỷ giá hối đoái 2.8 - Lập quản trị chiến lược tài quốc tế Hoạch định chiến lược toàn cầu OB OO K.C OM - Nắm thuật ngữ “hoạch định chiến lược” giải thích cách hình thành chiến lược Thay lời kết, mong trường Đại học Công Nghiệp khoa Quản trị Kinh Doanh dạy chuyên sâu rèn luyện thêm cho bạn sinh viên môn học kỹ cần có Như vậy, bạn sinh viên tự tin KI L bước đường chon sau tốt nghiệp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Quản trị Kinh Qoanh Quốc Tế - TS Hoàng Trọng Sao - Bài giảng Quảng trị Kinh Doanh Quốc Tế - TS Hà Văn Hội - Trang web điện tử phủ : OB OO K.C OM - Tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư Cục đầu tư nước : www.fia.mpi.gov.vn Một số trang web báo điện tử : www.vneconomy.vn www.vietnamplus.vn www.vondautu.com KI L - 34 OB OO K.C OM PHỤ LỤC BẢNG BÁO CÁO FDI NĂM 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư Cục Đầu tư nước Hà Nội ngày 24 tháng 12 năm 2009 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2009 PHÂN THEO NGÀNH Tính từ 01/01/2009 đến 15/12/2009 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ngành Dvụ lưu trú ăn uống KD bất động sản CN chế biến,chế tạo Xây dựng Khai khoáng Nghệ thuật giải trí Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa Vận tải kho bãi SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa HĐ chuyên môn, KHCN Thông tin truyền thông Nông,lâm nghiệp;thủy sản Giáo dục đào tạo Dịch vụ khác Cấp nước;xử lý chất thải Y tế trợ giúp XH Hành dvụ hỗ trợ Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Tổng số 32 39 245 74 12 115 26 16 148 63 16 22 839 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 4,982.6 7,372.4 2,220.0 388.3 397.0 291.8 191.7 109.8 129.0 89.0 67.6 62.4 5.2 14.9 8.4 7.4 7.9 0.0 16,345.4 KI L TT Số dự án cấp Số lượt dự án tăng vốn 131 11 0 14 17 0 215 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3,811.7 236.1 749.3 99.2 0.0 0.0 46.5 74.8 27.9 10.9 25.5 22.5 23.7 7.9 0.0 0.9 0.0 0.0 5,136.7 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 8,794.2 7,608.5 2,969.2 487.4 397.0 291.8 238.2 184.6 156.9 99.9 93.1 84.9 28.9 22.7 8.4 8.3 7.9 0.0 21,482.1 OB OO K.C OM PHÂN THEO HÌNH THỨC Tính từ 01/01/2009 đến 15/12/2009 TT Hình thức đầu tư 100% vốn nước Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Cổ phần Tổng số 657 161 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 13,736.3 1,696.6 Số lượt dự án tăng vốn 172 39 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 4,695.5 392.0 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 18,431.9 2,088.6 14 839 399.6 512.9 16,345.4 2 215 2.4 46.8 5,136.7 402.0 559.7 21,482.1 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3,854.9 2.4 0.8 63.3 57.3 33.7 155.7 250.2 234.4 0.0 28.8 186.7 18.1 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 9,803.1 2,018.9 1,701.4 1,661.0 1,413.1 1,107.9 897.9 719.3 372.7 345.7 209.2 187.8 168.7 Số dự án cấp PHÂN THEO ĐỐI TÁC Tính từ 01/01/2009 đến 15/12/2009 10 11 12 13 Đối tác Hoa Kỳ Cayman Islands Samoa Hàn Quốc Đài Loan BritishVirginIslands Hồng Kông Singapore Nhật Bản Liên bang Nga Trung Quốc Luxembourg Malaysia Số dự án cấp 43 3 204 53 33 39 98 77 48 29 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 5,948.2 2,016.5 1,700.6 1,597.7 1,355.7 1,074.2 742.2 469.1 138.3 345.7 180.4 1.1 150.7 KI L TT 36 Số lượt dự án tăng vốn 12 1 43 22 10 23 39 OB OO K.C OM Hà Lan CHLB Đức Pháp Australia Thái Lan Đan Mạch Isle of Man Italia Vương quốc Anh Canada New Zealand Brunei Tây Ban Nha Indonesia Cu Ba Philippines Bungary Ma rốc Thụy Sỹ ấn Độ Nigeria Bỉ Maurice Panama Cộng hòa Séc Na Uy Srilanca Uruguay Thụy Điển Belize Tổng số 14 15 32 24 19 12 14 16 2 1 839 KI L 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 45.6 110.8 87.9 90.0 77.4 11.3 35.0 49.4 40.6 31.8 0.0 18.4 9.7 2.1 0.0 4.9 0.9 2.0 1.7 1.3 1.2 1.1 1.0 0.0 0.3 0.2 0.2 0.1 0.0 0.0 16,345.4 37 0 0 0 0 0 215 89.9 1.2 16.5 1.3 13.3 69.5 20.0 0.0 2.7 0.0 23.3 4.0 0.0 7.0 0.0 0.0 1.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 5,136.7 135.5 112.0 104.4 91.3 90.7 80.7 55.0 49.4 43.3 31.8 23.3 22.4 9.7 9.1 0.0 4.9 2.4 2.0 1.7 1.3 1.2 1.1 1.0 0.5 0.3 0.2 0.2 0.1 0.0 0.0 21,482.1 OB OO K.C OM PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Tính từ 01/01/2009 đến 15/12/2009 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Địa phương Bà Rịa-Vũng Tàu Quảng Nam Bình Dương Đồng Nai Phú Yên TP Hồ Chí Minh Hà Nội Dầu khí Ninh Bình Đà Nẵng Bình Thuận Ninh Thuận Bình Phước Tây Ninh Khánh Hòa Vĩnh Phúc Hà Tĩnh Hải Phòng Long An Lâm Đồng Hải Dương Quảng Ngãi Thừa Thiên-Huế Bắc Giang Cần Thơ Thái Nguyên Bắc Ninh Hưng Yên 12 95 16 318 219 11 11 12 5 20 7 10 12 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 2,857.5 4,150.0 2,152.8 2,299.9 1,680.0 984.4 413.9 395.8 190.5 155.6 134.8 112.7 100.5 94.4 67.2 81.2 70.0 17.1 28.9 32.6 29.3 28.5 26.8 25.1 24.3 19.6 23.6 20.1 KI L TT Số dự án cấp 38 Số lượt dự án tăng vốn 50 10 70 43 0 0 5 0 1 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3,879.6 24.6 349.3 68.3 50.0 401.2 242.9 0.0 1.6 13.0 0.0 0.0 0.0 0.0 26.5 1.0 0.0 42.5 21.4 0.0 0.0 0.0 1.5 2.7 0.0 4.3 0.0 0.0 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 6,737.1 4,174.6 2,502.1 2,368.2 1,730.0 1,385.6 656.7 395.8 192.1 168.6 134.8 112.7 100.5 94.4 93.7 82.2 70.0 59.6 50.3 32.6 29.3 28.5 28.3 27.8 24.3 23.9 23.6 20.1 OB OO K.C OM Quảng Ninh Đắc Lắc Tiền Giang Lào Cai Trà Vinh Phú Thọ Hà Nam Hòa Bình Quảng Bình Bình Định Thái Bình Bạc Liêu Cao Bằng Hậu Giang Đồng Tháp Hà Giang Tổng số 1 1 1 1 839 KI L 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 19.0 18.0 11.7 15.4 14.8 13.0 7.4 6.5 6.0 6.0 3.0 2.0 1.0 1.0 0.2 3.4 16,345.4 39 0 0 0 0 0 1 0 215 0.0 0.0 4.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 1.4 0.0 0.0 0.0 5,136.7 19.0 18.0 15.7 15.4 14.8 13.0 7.4 6.5 6.0 6.0 3.0 3.0 2.4 1.0 0.2 21,482.1

Ngày đăng: 16/07/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan