C++ cho nguoi moi hoc bai 01

30 287 0
C++ cho nguoi moi hoc bai 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẬP TRÌNH C CHO NGƯỜI MỚI HỌC Giảng viên: Thạc sĩ Trần Thanh Sơn Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên GIỚI THIỆU MÔN HỌC • CUNG CẤP KIẾN THỨC NỀN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU • LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH • LẬP TRÌNH MỘT SỐ BÀI ĐƠN GIẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO • GS Phạm Văn Ất, Giáo Trình Kỹ Thuật Lập Trình C - Căn Bản & Nâng Cao, NXB Hồng Đức, 2009 • Trần Đan Thư – Giáo trình lập trình C tập 1-2, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM • Giáo trình Lập trình C Apptech CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH II DEMO PROJECT MẪU (MÔI TRƯỜNG VISUAL STUDIO 2013) III CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH IV CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN V CÁC BƯỚC LẬP TRÌNH VI CÁC HÀM NHẬP XUẤT CHUẨN I GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Thuật toán Chương trình Ngôn ngữ lập trình Thuật toán (Algorithm) • Định nghĩa: Là dãy thao tác xác định đối tượng, cho sau thực số hữu hạn bước đạt mục tiêu Theo R.A Kowalski chất thuật toán: Thuật toán = Logic + Điều khiển Logic điều khiển • Logic: Để làm gì, giải vấn đề gì? Những yếu tố toán có quan hệ với …vv Gồm kiến thức chuyên môn Ví dụ: tính diện tích hình cầu • Điều khiển: Giải thuật phải làm nào? Cách thức tiến hành áp dụng phần logic Chương trình (Program) • Định nghĩa: Là tập hợp mô tả, phát biểu, nằm hệ thống qui ước ý nghĩa thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc Theo Niklaus Wirth thì: Chương trình = Thuật toán + Cấu trúc liệu • Các thuật toán chương trình có cấu trúc điều khiển bản: Tuần tự (Sequential), Chọn lọc (Selection), Lặp lại (repetition) Ngôn ngữ lập trình (Programming language) • Định nghĩa: hệ thống ký hiệu tuân theo qui ước ngữ pháp ngữ nghĩa, dùng để xây dựng thành chương trình cho máy tính • Ngôn ngữ có thành phần: Tập ký tự, từ khóa tên II DEMO PROJECT MẪU • Xuất hình câu “This is my first project” • Môi trường lập trình: Visual Studio 2013 10 IV CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN Các kiểu liệu phạm vi Kiểu Phạm vi Kích thước char 255 byte int long unsigned float double -32768 32767 bytes -2147483648 2147484647 bytes 65535 bytes 3.4e-38 3.4e+38 bytes 1.7e-308 1.7e+308 bytes 16 Kiểu logic (Kiểu nguyên đặc biệt) • Nhận giá trị: Đúng (True) Sai (False) • Ta sử dụng phép logic and (&&), or (||), not (!) a Khác 0 !a a Khác Khác 0 b Khác 0 Khác a && b 0 0 a||b 1 17 Khai báo biến [ = ]; Giá trị biến khởi gán khai báo Ví dụ: • int i, j, k=10; • float f; • char ch, ch1 = ‘A’, ch2 = ‘\n’; 18 Hằng tượng trưng: Khai báo # define Ví dụ: # define MAX 100; # define ECHO "DH KHTN TPHCM"; Hằng biến: const =; Ví dụ : const long MAX = 100L; const char ECHO[30] = "DHKT TPHCM"; 19 Biểu thức (1/4) • • • • • Các phép toán số học: +, -, *, /, % Các phép toán quan hệ: >, =, = < Biểu thức >; • Biểu thức gán: < Biến > = < Biểu thức > Ví dụ: int a = b =7; • Biểu thức rút gọn: • < Biến > = < Biến > < op > < Biểu thức > • < Biến > < op > = < Biểu thức > Ví dụ: i = i + exp; => i += exp; 21 Biểu thức (3/4) • Biểu thức điều kiện: BT1 ? BT2 : BT3 Ví dụ: max = (a>b)? a: b; • Phép toán lấy địa biến: & < Biến> Ví dụ: int n; scanf (“%d”, &n); 22 Biểu thức (4/4) • Phép ép kiểu: () Ví dụ: int n = (int) 10.24; • Thứ tự ưu tiên toán tử 23 Toán tử • • • • • • • • • • • • Thứ tự kết hợp (), [], -> Trái sang phải ~, ++, , (type) Phải sang trái *, /, % Trái sang phải +, - Trái sang phải Trái sang phải = Trái sang phải & Trái sang phải | Trái sang phải ^ Trái sang phải && Trái sang phải || Trái sang phải ==, !=, +=, -= Phải sang trái 24 V CÁC BƯỚC LẬP TRÌNH • • • • • Bước 1: Phân tích vấn đề xác định đặc điểm (xác định I-P-O) Bước 2: Lập giải pháp (đưa thuật giải) Bước 3: Cài đặt (viết chương trình) Bước 4: Chạy thử chương trình (dịch chương trình) Bước 5: Kiểm chứng hoàn thiện chương trình (thử nghiệm nhiều số liệu đánh giá) 25 Xác định I-P-O • Quy trình xử lý máy tính gồm: I (Input) P (Process) O (Output) • Ví dụ: Xác định lương công nhân biết lương = lương * ngày công I: lương bản, ngày công P: Lấy lương nhân với ngày công O: Lương 26 Demo project mẫu (tiếp theo) • Bài tập: Tính tổng số nguyên a, b • Phân tích: Đầu vào a,b Xử lý: a+ b Đầu ra: Kết a + b 27 VI HÀM NHẬP XUẤT CHUẨN • • • • Các hàm nhập printf (), scanf () lấy từ thư viện stdio.h, Hàm getch (_getch) lấy từ thư viện conio.h Các hàm toán học khai báo thư viên math.h Phải khai báo thư viện để sử dụng hàm: #include 28 Hàm xuất chuẩn C Hàm printf ([, , …]) : Chuỗi định dạng : Các tham số tương ứng Ví dụ: • • • • printf("n = %d\n", -10); /* > -10 */ printf("A : %4c\n", 'A'); /* > printf("A : %d\n", 'A'); /* > 65 */ printf("f = %4.2f", 123.4); /* > 123.40 */ A */ 29 Hàm nhập chuẩn C Hàm scanf(, {, …}); : Chuỗi định dạng : Địa tham số tương ứng Ví dụ: • • • • • int n; long l; float f; printf (“Nhập giá trị cho biến n,l,f:”) ; scanf(“%d%ld%f”, &n, &l, &f); 30 [...]... float f; • char ch, ch1 = ‘A’, ch2 = ‘\n’; 18 Hằng tượng trưng: 3 Khai báo hằng # define Ví dụ: # define MAX 100; # define ECHO "DH KHTN TPHCM"; Hằng biến: const =; Ví dụ : const long MAX = 100L; const char ECHO[30] = "DHKT TPHCM"; 19 4 Biểu thức (1/4) • • • • • Các phép toán số học: +, -, *, /, % Các phép toán quan hệ: >, =,

Ngày đăng: 16/07/2016, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan