CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020

18 353 0
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thành lập theo định sau: - Quyết định 365/TCCB/QĐ ngày 17/8/1981 Bộ Nông nghiệp v/v hợp sở II Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Viện Kỹ thuật nông nghiệp miền Đông Nam thành Viện Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; - Quyết định số 17/NN-TCCB/QĐ ngày 17/1/1990 v/v đổi tên bổ sung nhiệm vụ cho Viện Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam thành Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam; - Quyết định 76/1998/QĐ/BNN-TCCB ngày 27/5/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT v/v đổi tên, quy định chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; - Quyết định 3531/QĐ/BNN-TCCB ngày 10/12/2009 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp PTNT v/v chuyển Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam trực thuộc Bộ NN&PTNT trực thuộc Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Viện có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển tỉnh trọng yếu phía nam Các Trung tâm bao gồm: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (HARC), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau Hoa, Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn ni Bình Thắng (BTPIG), Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn nuôi Gia súc lớn (RRTC), Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến Kỹ thuật Nông nghiệp Trong số đơn vị trực thuộc VAAS, Viện đơn vị bao gồm lĩnh vực nghiên cứu chăn nuôi gia súc gia cầm Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam có nhiệm vụ giải vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp cho tỉnh vùng nơng nghiệp trọng điểm phía Nam nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích, cải thiện thu nhập nơng dân góp phần phát triển nơng thơn theo định hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Chức Viện là: (i) Nghiên cứu khoa học trồng gia súc gia cầm; (ii) Chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật cho sản xuất; (iii) Đào tạo nguồn nhân lực, có đào tạo ngắn hạn kỹ thuật chuyên ngành đào tạo sau đại học có học vị Tiến sĩ Tính cấp thiết Các tỉnh phía Nam đến mũi Cà Mau, bao gồm bốn vùng sinh thái: vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm diện tích lớn so với tổng diện tích đất nơng nghiệp nước Đây vùng trọng điểm nông nghiệp, vựa lúa đất nước mà ngày xem vựa lúa giới, địa bàn trọng điểm công nghiệp dài ngày xuất (cà phê, tiêu, cao su, điều) ăn quả, tỉnh phía Nam đóng góp sản lượng gia súc, gia cầm chủ lực cho nước Ngoài ra, lượng lớn rau sản xuất khu vực cung ứng cho nhu cầu nội tiêu xuất Mỗi vùng sinh thái phiá Nam có nhiều lợi điều kiện tự nhiên xã hội cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng đặc thù cho vùng Hơn nhiều chục năm qua, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam có kết nghiên cứu thiết thực đóng góp to lớn cho phát triển nơng nghiệp tỉnh phía Nam, khoa học trồng lẫn vật nuôi, không riêng vùng sinh thái Trong bối cảnh nay, Viện nông nghiệp nước hịa nhập thành Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam xây dựng chiến lược nghiên cứu tầm nhìn cụ thể hơn, phục vụ phạm vi tổng thể tồn Miền, đồng thời có nghiên cứu chun sâu cho địa bàn mà Viện có sở đặt Để ngày có nhiều kết nghiên cứu phục vụ sản xuất thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, có nhiều sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế để xứng đáng Viện đầu ngành nông nghiệp vùng, chỗ dựa tin cậy người dân, việc xác định chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời gian tới cần thiết cấp bách Căn xây dựng chiến lược Các chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Bộ Nông nghiệp PTNT: (i) Nghị Đại hội Đảng X; (ii) Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII (1996) Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX (2002) khoa học giáo dục; (iii) Luật KHCN (2000); (iv) Chiến lược Phát triển KHCN Nhà nước giai đoạn 2006 – 2010; (v) Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số 171/2004/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chế quản lý KHCN, số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2005 phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, số 930/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án xếp khối nghiên cứu ngành nông nghiệp, số 220/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 việc thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam định số 76/98/QĐ/BNN-TCCB ngày 27/05/1998 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Viện KHKTNN miền Nam; (vi) Các Nghị định Thủ tướng Chính phủ: số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 Tháng 09 năm 2005 Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, số 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ; (vii) Quyết định số 3432/QĐ-BNNTCCB ngày 02 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt đề án chuyển đổi Viện KHKTNN miền Nam sang hoạt động theo chế tự chủ, tự trang trải kinh phí theo quy định Nghị định số115/2005/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Phương pháp tiếp cận xây dựng chiến lược - Tiếp cận theo vùng sinh thái: Xác định loại trồng, vật nuôi chủ lực, trồng lợi thế, theo hướng hàng hố để sản xuất mặt hàng nơng sản đặc sản có giá trị kinh tế cao, sở xây dựng thương hiệu nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng, xuất - Gắn kết nghiên cứu với sản xuất vào nhu cầu thị trường nhằm đa dạng hoá ngành nghề sản phẩm ngành nông nghiệp - Gắn liền nghiên cứu đào tạo nhằm phát huy nội lực, kỹ khả độc lập nghiên cứu nhà khoa học thơng qua chương trình, đề tài, dự án tăng cường trang thiết bị phục vụ cho nghiên cúu khoa học - Tiếp cận thị trường khoa học công nghệ khu vực giới, xác định, lựa chọn cơng nghệ có ý nghĩa định cần phải áp dụng để làm sản phẩm có khả cạnh tranh vùng thị trường - Thực nhiệm vụ KHCN theo nhóm chuyên gia để đảm bảo thu hút nhà khoa học giỏi lĩnh vực nghiên cứu tham gia nghiên cứu - Tăng cường tính tự chủ đơn vị, nhà khoa học doanh nghiệp Phần I THỰC TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA ĐƠN VỊ Tiềm lực Khoa học-Công nghệ - Viện có Phịng nghiệp vụ, 12 Phịng nghiên cứu Trung tâm trực thuộc với tổng biên chế 432 cán cơng nhân viên, có Giáo sư, Phó giáo sư, 25 Tiến sỹ, 58 Thạc sỹ, 187 cán đại học - Hiện tại, Viện cử đào tạo nghiên cứu sinh 10 thạc sỹ nước, 13 nghiên cứu sinh 24 thạc sỹ nước - Hầu hết cán nghiên cứu khoa học Viện có trình độ chun mơn tốt, có khả đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác chọn tạo giống trồng nơng nghiệp, nghiên cứu qui trình kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, công nghệ sinh học, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, bảo vệ đất mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Kết nghiên cứu đạt 2.1 Giống trồng Đã chọn tạo giống trồng suất cao, ổn định thích hợp cho vùng (59 giống công nhận giai đoạn 2001-2010) như: lúa, ngô, đậu, sắn, điều, mía, khoai lang, khoai tây, rau, hoa Các giống trồng có suất cao, thích hợp với điều kiện vùng chuyên biệt sản xuất ưa chuộng 2.2 Giống gia súc, gia cầm công nhận TT Tên giống Loại Năm Quyết đinh công nhận Số 4676/BNNKHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 Lợn lai nuôi thịt 87,5% máu ngoại Landrace, Yorkshire - 12,5% Móng Cái lợn lai máu ngoại (Duroc x Landrace.Yorkshire), Pietrain x Landrace.Yorkshire) bốn máu ngoại (Pietrain.Duroc x Landrace.Yorkshire) Giống 2001 Gà BT2 để đưa vào phục vụ sản xuất Giống 2001 Ưu lai thành phần di truyền cộng gộp từ tổ hợp lai để nâng cao suất lợn thương phẩm Giống 2001 Số 4676/BNNKHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 Giống cỏ sả Panicum maximum cv TD 58 trồng vùng đất xám tỉnh phía Nam Giống 2001 Số 4676/BNNKHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 Nuôi thử nghiệm nhóm dê lai Saanen x Giống Jamunapari Alpine x Jamunapari tỉnh phía Nam 2001 Số 4677/BNNKHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 Số 4676/BNNKHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 2.3 Tiến kỹ thuật TT Tên quy trình kỹ thuật/Tiến kỹ thuật Mức lysin 0,65 - 0,55 Mj DE tương ứng phần ăn nuôi lợn thịt giống Yorkshire Sử dụng loại Porzyme 9300 bổ sung phần sở ngô cám chăn nuôi lợn thịt Hộp bảo quản tinh Loại Năm Quyết đinh công nhận BPKT 2001 Số 4676/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 BPKT 2001 Số 4676/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 BPKT 2001 Số 4676/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 BPKT 2001 Số 4676/BNN-KHCN/QĐ Cân chất điện giải ngày 4/10 năm 2001 bicarbinat natri khầu phần cho gà thịt công nghiệp từ sơ sinh đến tuần tuổi Giàn treo cho lị mổ chưa có đủ điều kiện trang thiết bị Sử dụng mơ hình phi tuyến tính để xác định khả sinh trưởng chọn lọc giống gia cầm thả vườn Các mức lysin lượng phần ăn cho lợn thịt giống Yorkshire lai với lợn Thuộc Nhiêu Khẩu phần ăn bổ sung 0,4 kg thức ăn tinh hỗn hợp (16% protein 2500 Kcal/kg) để sản xuất kg sữa bò lai F1 (HF x LS) Nái lai F1 Landrace x Yorkshire nái lai F1 Yorkshire x Landrace làm nái sản xuất lợn thương phẩm Trồng cỏ vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận Cải thiện, chế độ nuôi dưỡng Cừu Phan Rang Quy trình phịng trị bệnh chậm sinh, sảy thai bị sữa Quy trình phịng trị bệnh viêm vú bò sữa Lợn đực giống cuối F1 hai nhóm giống Pietrain Duroc Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn sau cai sữa Quy trình sản xuất thức ăn chăn ni để sản xuất thịt lợn an toàn 10 11 12 13 14 15 16 BPKT 2001 Số 4676/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 BPKT 2001 Số 4677/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 BPKT 2001 Số 4677/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 BPKT 2001 Số 4677/BNN-KHCN/QĐ ngày 4/10 năm 2001 TBKT 2008 TBKT 2008 TBKT 2008 TBKT 2009 TBKT 2009 TBKT 2009 TBKT 2010 TBKT 2010 Số 185/QĐ-CN-GSN ngày 30/10/2008 Số 247/QĐ-SNNPTNT ngày 20/11/2008 Số 248/QĐ-SNNPTNT ngày 20/11/2008 Số 533QĐ/TY-KH ngày 25/11/2009 Số 534QĐ/TY-KH ngày 25/11/2009 Số 321/QĐ-CN-GSN ngày 27/11/2009 Số 84/QĐ-CN-TAGS ngày 18/5/2010 Số 84/QĐ-CN-TAGS ngày 18/5/2010 Hợp tác quốc tế Viện hợp tác với số trường Đại học Viện nghiên cứu nông nghiệp số nước Nhật Bản, Bỉ, Áo, Úc, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc Một số kết từ dự án: - Dự án ACIAR SMCN/2002/085 hợp tác với Trung Tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (ACIAR) Úc đạt kết tốt đẹp qua việc Xác định thơng số đánh giá độ phì thực tế đất, hướng dẫn xác định mặt hạn chế đất để đánh giá mặt hạn chế đất vùng cao biện - - - - pháp quản lý cho mặt hạn chế Nghiên cứu thực thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá thực địa Dự án ACIAR SMCN/2002/073 ‘Sử dụng dinh dưỡng hiệu cho canh tác lúa qua việc sử dụng vi sinh vật vùng rễ’ xác định chế gia tăng sử dụng hữu hiệu đạm lân đất sử dụng phân BioGro Dự án gia hạn lần Kết dự án Ngân hàng Thế Giới đánh giá cao giải thưởng năm 2008 (DM 2008 #5227) để phát triển rộng Hiện nhân rộng mơ hình giảm 25-50% lượng phân đạm bón sử dụng phân BioGro Đã nghiên cứu xác định việc nâng cao hiệu sử dụng đạm lúa chủng vi sinh vật 1N sản sinh IAA Đã thực mơ hình canh tác lúa sử dụng phân Biogro tiết kiệm 25 – 50 % lượng đạm bón.Hiện nhân rộng mơ hình tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, Hậu Giang Dự án CARD VIE 013/06: Sử dụng Rhizobium cho họ đậu mang lại suất cao có chủng Rhizobium áo hạt gieo, giảm lượng N xuống 10 kg N/ha khơng bón phân N cho lạc tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận Đề tài với IAEA “Thử nghiệm phát triển giống lúa đột biến Tây Nguyên”: Phát triển đựơc số giống lúa nước triển vọng ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh chất lượng cơm gạo người sản xuất chấp nhận Đắk Lắk là: VND95-20, VND99-3, VN121, VN24-4, OM 5636, OM2717 & OM2718 có giống lúa VND 99-3, VND 95-20 VN 121 huyện sản xuất lúa Đắk Lắk mở rộng 300 từ năm 2008–2010 Đào tạo huấn luyện cho KTV chi cục BVTV nông dân tỉnh IPM điều có sử dụng kiến vàng Đề xuất định hướng phát triển ngành hàng tôm địa bàn tỉnh Bạc Liêu, bao gồm phương thức truy ngun nguồn gốc hàng hóa ni tơm Thơng qua chương trình hợp tác quốc tế, cán khoa học có điều kiện tiếp cận với công nghệ lĩnh vực khoa học nông nghiệp khu vực giới Đồng thời qua đó, trang thiết bị phương tiện phục vụ nghiên cứu Viện ngày cải thiện tăng cường tốt Những mặt hạn chế - Hầu hết cán đầu đàn Viện đến tuổi nghỉ hưu 1-2 năm tới Thiếu cán lâu năm có kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu đa dạng công tác nghiên cứu, thiếu cán chuyên sâu, bên cạnh tình trạng chảy máu chất xám chưa thể khắc phục ảnh hưởng không nhỏ đến tiềm lực khoa học công nghệ Viện - Nghiên cứu yếu, việc phối hợp nghiên cứu đơn vị chưa phát huy hết tiềm nhân vật lực đơn vị - Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật thiếu chưa đồng Phần II BỐI CẢNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN Bối cảnh 1.1 Bối cảnh quốc tế KHCN giới phát triển với tốc độ ngày nhanh, nước, nước phát triển chuyển từ sản xuất dựa vào lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ sang kinh tế dựa vào tri thức, vào nguồn nhân lực có trình độ cao Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện gia tăng, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hội thách thức lớn cho nơng sản Việt Nam Lồi người phải đối mặt với thách thức lớn: dân số tăng nhanh, tỉ lệ đói nghèo cao, mơi trường suy thối biến dổi khí hậu Phát triển nông nghiệp tách rời khỏi phát triển nông thôn 1.2 Bối cảnh nước Sản xuất nông nghiệp phía Nam phải đối mặt với vấn đề quỹ đất, quỹ nước, quỹ gien, môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng, thiếu hụt nông sản cho công nghiệp chế biến, an ninh lương thực bị đe dọa biến đổi khí hậu, quy mơ sản xuất nhỏ làm tăng giá thành nông sản Một thuận lợi lớn cho việc phát triển nơng nghiệp phía Nam nông dân ham hiểu biết áp dụng nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất So với Viện khác Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam có trụ sở văn phịng đặt thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn động nước Vì Viện có thuận lợi nằm cửa ngõ phía Nam, nơi giao lưu nguồn văn minh có khó khăn cho việc thực nội dung nơng nghiệp địa bàn thành thị, Viện có trung tâm đóng tỉnh Việc đóng thành thị tạo hạn chế cho việc thu hút nguồn nhân lực phục vụ nghiên cứu nông nghiệp cạnh tranh cao với lĩnh vực khác có thu nhập cao Cơ hội thách thức phát triển Khoa học công nghệ 2.1 Cơ hội Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, thẳng vào công nghệ đại Thị trường KHCN có xu hướng phát triển mạnh, hội lớn cho sản phẩm khoa học công nghệ cạnh tranh thị trường, mang lại nguồn lợi kinh tế cho cán khoa học cho đơn vị Là Viện nghiên cứu đa ngành Bộ, gồm trồng trọt chăn nuôi, có điều kiện lực thực nhiều đề tài, dự án tổng hợp cho địa phương Viện thành lập từ năm 1925 sở Viện Nông nghiệp Đơng Dương có nhiều uy tín với quốc tế 2.2 Thách thức Bên cạnh thuận lợi, nhiều thách thức đặt trước ngành nơng nghiệp phía Nam: (i) Sự thay đổi khí hậu tồn cầu gây nhiều bất lợi cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt nước biển dâng gây ngập mặn, thiếu nước tưới mùa khơ, sa mạc hóa gia tăng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, tầng sinh phèn nhô cao thủy cấp mùa khô Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên, lưu lượng nước sông Mê Kông vào mùa kiệt suy giảm; (ii) Diện tích canh tác ngày thu hẹp nhu cầu nông sản ngày tăng; (iii) Sản xuất nơng nghiệp thành phố lớn địi hỏi áp dụng công nghệ cao phục vụ nhu cầu ngày cao thị dân; (iv) Vấn đề tập trung tư liệu sản xuất, giảm giá thành nơng sản, tăng tính cạnh tranh bối cảnh hội nhập toàn cầu; (v) Thiếu quy hoạch tổng thể cho phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn vùng; (vi) Thiếu chế bảo đảm lợi ích cho người nơng dân việc phân chia lợi nhuận từ nông sản; (vii) Chất lượng nông sản thấp, dẫn đến thu nhập thấp Mặc dù có lợi cán trẻ tuyển dụng thời gian vừa qua có trình độ ngoại ngữ trung bình cao hệ xưa, nhiên trình độ KH&CN cán nghiên cứu cịn phải bổ sung nâng cao, Viện thiếu cán có trình độ cao Một số chế sách phát triển KH&CN chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện hấp dẫn cho nhà đầu tư, nước nước ngoài, chưa thu hút nhà khoa học có chun mơn cao làm việc Phần III QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHCN CỦA ĐƠN VỊ ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 Quan điểm Giữ vững vai trò Viện đa ngành, chun mơn sâu, bao gồm hai lĩnh vực Trồng trọt Chăn nuôi Phát triển khoa học công nghệ nhằm vào mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao lực cạnh tranh nơng sản, tăng thu nhập cho nơng dân, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cân sinh thái, đa dạng sinh học an tồn mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm Đảm bảo nơi cung cấp giống trồng cạn (lúa cạn, ngô, sắn, đậu tương, mè, khoai tây, rau, hoa) mang đặc tính chống chịu cao với điều kiện bất lợi (hạn, ngập úng, sâu bệnh) cho sản xuất phía Nam Xây dựng chuyển giao tiến kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho sản xuất, đặc biệt để đối phó với tác động biến đổi khí hậu gây Trong lĩnh vực chăn nuôi, trạng 80% chăn nuôi nơng hộ, 20% chăn ni cơng nghiệp Khó khăn lĩnh vực chăn nuôi nguyên liệu cho chăn nuôi công nghiệp phải nhập gần 80% Về sản xuất thức ăn công nghiệp, vùng Đông Nam chiếm 70% nước, miền Bắc 20% miền trung 5% Quan điểm phát triển chăn nuôi sau: - Phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thực phẩm trước hết cho tiêu dùng nước xuất có điều kiện thuận lợi - Gắn sản xuất với thị trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm - Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi khả cạnh tranh vùng lợn giống, bò sữa, bò thịt, gia cầm - Ưu tiên phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam xứng đáng Viện đầu ngành lĩnh vực Nơng Nghiệp phía Nam, có tiềm lực khoa học cơng nghệ cao, khai thác hiệu tiềm nông nghiệp vùng kinh tế động phía Nam, đặc biệt vùng Đơng Nam Bộ, giữ vững nâng cao suất loại trồng vật nuôi chủ lực, phát triển sản xuất mặt hàng nơng sản có lợi cạnh tranh quốc tế, nâng cao thu nhập cho người dân vùng, góp phần đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Nơng nghiệp nơng thơn Ưu tiên phát triển chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi trang trại, miền Nam tập trung phát triển chăn nuôi công nghiệp tỉnh miền Đông Nam Bộ Tăng tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp giá trị sản phẩm/ha Tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa thịt, trứng, sữa nhu cầu xuất 5-10 năm (chưa có khả dịch bệnh, giá thành cao trừ thịt gà với điều kiện đầu tư thâm canh cao) Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng Viện trở thành đơn vị nghiên cứu ứng dụng vững mạnh phía Nam tồn quốc trồng trọt chăn ni thú y - Ứng dụng công nghệ sinh học, tin sinh học vào trồng trọt để ngành đạt trình độ khu vực ASEAN Châu Á, theo hướng kết hợp “kế thừa” “sáng tạo” tạo nhiều giống trồng có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt sáng tạo nhiều kỹ thuật cao ứng dụng vào sản xuất - Ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp đảm bảo an toàn sinh học, bền vững, giá thành sản phẩm thấp hiệu chăn nuôi cao Nâng cao tính cạnh tranh thịt bị, heo, gà, trứng, sữa thị trường nước hướng tới xuất thịt gà 3.3 Nhóm giải pháp - Xây dựng biện pháp canh tác thích hợp với giống trồng, chuyển đổi cấu trồng thích hợp với tiểu vùng sinh thái khác - Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu sản xuất diện tích đất - Qui hoạch chăn ni bị sữa quanh TP Hồ Chí Minh, bị thịt Tây Nguyện, miền Trung, Đông Nam Bộ, gà công nghiệp quanh TP HCM Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp gắn với vùng chăn ni hàng hố, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm xử lý môi trường - Về đào tạo: Đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật giỏi có am hiểu thực tế, có khả giải vấn đề mà thực tiễn sản xuất yêu cầu Đồng thời tiếp cận bước thẳng vào lĩnh vực cao công nghệ sinh học công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh - Về hợp tác quốc tế: Mở rộng hợp tác với tổ chức KHCN nước tổ chức Quốc tế, bao gồm tổ chức, doanh nghiệp nước Việt nam, nâng cao lực tư vấn đầu tư quốc tế Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu đào tạo thông qua thực dự án phối hợp chia sẻ kinh phí Phần IV NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KHCN ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 Định hướng nghiên cứu - Viện xác định mối quan hệ nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai theo cấu phù hợp giai đọan Xuất phát từ thực tế nông nghiệp Việt Nam, điều kiện trang thiết bị nghiên cứu, nguồn nhân lực giai đoạn hoàn thiện, trước mắt Viện tập trung đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai, bước xây dựng số nghiên cứu cần thiết Đồng thời, Viện tiếp tục đào tạo nhân lực, phát triển sở hạ tầng i.e đồng ruộng, nhà lưới, phịng thí nghiệm đáp ứng mục tiêu phát triển ngành - Phấn đấu nghiên cứu sinh học đạt trình độ khu vực ASEAN Châu Á, theo hướng kết hợp “kế thừa” “sáng tạo”; khai thác hợp lý công nghệ sinh học, tin sinh học (bioinformatics) - Tăng cường hoạt động nghiên cứu ứng dụng triển khai Viện trồng, vật nuôi chủ lực vùng, để chuyển đổi cấu nơng nghiệp miền Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp; không ngừng tăng thu nhập cho nông dân, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sẵn sàng hội nhập chấp nhận cạnh tranh thương trường - Chiến lược nghiên cứu đa dạng nguồn thu nhập nông dân sở hệ thống nông nghiệp (agricultural system) phát triển theo hướng bền vững - Chiến lược nghiên cứu tính chống chịu khơ hạn giống trồng ưu tiên xem xét, kết hợp với biện pháp kỹ thuật tiết kiệm nước nông nghiệp - Chiến lược nghiên cứu giảm giá thành, tăng chất lượng nông sản, giảm thất thoát sau thu hoạch, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo, nâng cao suất chất lượng giống số động vật nuôi cao sản bị sữa, bị thịt, heo, gà, vịt 10 - Nghiên cứu dinh dưỡng vật nuôi tìm kiếm, phát triển nguồn thức ăn mới, cơng nghệ chăn nuôi phù hợp với giống phương thức chăn nuôi vùng để nâng cao suất vật ni giảm chi phí thức ăn, sản phẩm chăn ni an tồn Ưu tiên cho chăn ni tập trung trang trại với quy mô vừa lớn để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Nghiên cứu sinh lý, sinh hóa tập tính động vật ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống vật nuôi, sản xuất chế phẩm sinh học làm thức ăn chăn nuôi, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, bảo tồn nguồn gen vật nuôi - NC bảo vệ sức khỏe gia súc, chế biến sản phẩm vật nuôi, môi trường chăn nuôi - Thực dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực nghiên cứu Viện (theo quy định) để tăng thu nhập, cải thiện đời sống cán - Nâng cao lực nghiên cứu cho cán Đào tạo cán khoa học chuyên ngành trồng trọt chăn ni có trình độ đại học - Hợp tác quốc tế, nước khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên ngành trồng trọt chăn nuôi Nhiệm vụ cụ thể 2.1 Về nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ 2.1.1 Bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền Bảo tồn ex-situ, in-situ, trì đa dạng di truyền, thực sưu tập nguồn vật liệu trồng chính, bảo quản, đánh giá, tư liệu hoá, sử dụng hợp lý vật liệu bố mẹ lai tạo; ý nguồn hoang dại có quan hệ huyết thống gần gũi Tiếp cận với hệ thống thông tin quốc tế, xây dựng ngân hàng liệu cho Viện Ứng dụng công nghệ FISH, GISH lai xa 2.1.2 Di truyền chọn tạo giống trồng - Chọn tạo giống trồng theo hướng phát triển nơng nghiệp bền vững, thích nghi với thay đổi khí hậu: khai thác kiến thức di truyền số lượng, di truyền phân tử nhằm cải tiến phẩm chất nông sản, gia tăng suất kinh tế ổn định, kháng với stress sinh học, chống chịu stress phi sinh học (chú ý khô hạn, mặn, phèn, ngập úng); khai thác ưu lai nhóm trồng có lợi cường lực lai (e.g ngô, cà chua, dưa chuột); thực chiến lược phát triển giống lúa chống chịu mặn kết hợp với chống chịu ngập 7-10 ngày, cách kết hợp gen Sub1 (nhiễm sắc thể số 9) với gen Saltol (nhiễm sắc thể số 1) - Ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học truyền thống đại, cải tiến giống trồng nhờ: (1) thị phân tử DNA; (2) dịng hóa gen mục tiêu; (3) tìm kiếm alen mục tiêu, gen ứng cử viên kỹ thuật microarray; (4) chuyển nạp gen nhờ Agrobacterium súng bắn gen; (5) xét nghiệm proteomics, transcriptomics; (6) khai thác nguồn liệu tin sinh học 2.1.3 Nghiên cứu sinh lý trồng - Nghiên cứu sinh lý trồng tập trung vào chế điều hòa gen mục tiêu tính chống chịu stress sinh học phi sinh học; mô quang hợp quần thể; tán quần thể giúp khỏe (healthy canopy) nhằm tiết kiệm chi phí bón 11 phân, phun thuốc; nghiên cứu chế biến dưỡng liên quan đến tính chống chịu stress sinh học phi sinh học - Nghiên cứu trồng có khả sử dụng làm sản phẩm lượng sinh học, có suất sinh khối cao 2.1.4 Nghiên cứu khoa học đất, nước môi trường - Nghiên cứu bản: đặc tính lý hố đất vùng địa lý khác nhau; giải pháp hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường hóa chất tồn lưu; giải pháp chống sa mạc hóa, thối hóa đất, tảng thí nghiệm dài hạn; nghiên cứu ảnh hưởng nóng lên trái đất khí thãi CH4 CO2 ; hiệu ứng nhà kính, v.v - Quản lý dinh dưỡng tổng hợp; quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên; quản lý dinh dưỡng N, P, K; quản lý dinh dưỡng chất trung lượng, vi lượng; quản lý tàn dư thực vật, chất hữu bồi dưỡng trở lại cho đất; nghiên cứu động thái biến đổi quần thể vi sinh vật hệ thống canh tác khác - Quản lý nước mức độ hệ thống môi trường; tưới nước tiết kiệm, sử dụng nước hiệu - Ảnh hưởng giới hóa khâu làm đất đến lý tính đất cho loại trồng cụ thể (thí dụ tập trung nhiều cho mía) 2.1.5 Nghiên cứu bảo vệ thực vật - Quản lý dịch hại tổng hợp; quản lý cỏ dại; sinh học sinh thái côn trùng gây hại thiên địch canh tác có nước tưới; sinh học sinh thái côn trùng gây hại thiên địch canh tác vùng khó khăn; tương tác dịch hại dinh dưỡng; phát triển thuốc có nguồn gốc sinh học quản lý dịch hại - Nghiên cứu chế tự bảo vệ với hệ gen kích kháng, mối quan hệ ký chủ, ký sinh môi trường, hệ thống truyền tín hiệu gen ký sinh ký chủ 2.1.6 Nghiên cứu an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường - Nghiên cứu giải pháp sản xuất thực phẩm rau, quả, an toàn cho người sản xuất cho người sử dụng sở tiêu chuẩn GAP toàn cầu - Bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên đất, nước; độ phì nhiêu đất đai; tương tác đất, nước dinh dưỡng; đánh giá ảnh hưởng thay đổi khí hậu đến sản xuất; biện pháp canh tác tiết kiệm nước; đánh giá tác động môi trường thâm canh lúa, hoa màu, chăn nuôi, đặc biệt nước mặt nước ngầm; hiệu ứng nhà kính; đánh giá tác động môi trường đa dạng trồng vùng canh tác khác nhau; đánh giá tác động môi trường nguồn nước cung cấp; vai trò trồng (lúa trồng khác) chu kỳ tái tạo kim loại nặng, xác định giải pháp bảo vệ quản lý ô nhiễm môi trường sinh thái; vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý tồn dư hố chất nơng sản 2.1.7 Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, xã hội học nông thôn, thị trường nông sản - Nghiên cứu đánh giá tác động kiện ưu tiên hoá lĩnh vực nghiên cứu; đánh giá nhận thức người sản xuất người tiêu thụ thực phẩm biến đổi gen; phát triển ngân hàng liệu khu vực kinh tế ngành sản xuất lúa gạo; thí 12 nghiệm có tham gia nông dân thẩm định giá trị cơng nghệ tính thích ứng; tiếp cận giống mới; - Phân tích giới tính nghiên cứu tổ chức văn hoá xã hội; đánh giá tác động kỹ thuật đáp ứng mục tiêu an toàn lương thực giảm nghèo; đánh giá tác động tự hố thương mại tính cạnh tranh nơng sản chủ lực vùng; - Đánh giá, phân tích đào tạo lĩnh vực có tính chất tồn cầu với đa dạng sinh học quyền sở hữu trí tuệ; tác động tự hoá thương mại sản phẩm nông nghiệp nước; nghiên cứu hệ thống sách giải pháp cho ngành nơng nghiệp nói chung gia nhập tổ chức thương mại giới, trọng mặt hàng nhạy cảm; đánh giá khả thích ứng loại cơng nghệ quy mô tổ chức sản xuất (theo kiến thức hệ thống nông nghiệp) 2.1.8 Nghiên cứu di truyền giống vật nuôi - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá di truyền BLUP chọn lọc giống giống bò thịt, bò sữa Xây dựng hệ thống đánh giá giống quản lí giống bị sữa, bước nâng cao chất lượng giống suất sữa bị sữa Việt nam Tập trung nghiên cứu tìm cơng thức lai tạo giống bị thịt, giống bị sữa phù hợp - NC ứng dụng công nghệ đánh giá di truyền BLUP chọn lọc đàn lợn giống cao sản nhập nội giống lợn địa Việt Nam NC mơ hình thống kê phù hợp đánh giá di truyền giống lợn Chọn tạo dịng lợn chun biệt Nghiên cứu hồn thiện quy trình đánh giá di truyền phương pháp BLUP sở giống lợn NC phát triển phương pháp đánh giá giá trị di truyền giống lợn cách liên kết trại giống phạm vi khu vực vùng, miền Nghiên cứu chọn tạo dòng lợn đực cuối đặc trưng cho vùng sinh thái Nghiên cứu phát triển hệ thống giống lai cho vùng sinh thái khác ứng dụng cơng nghệ phân tích ưu lai thành phần Nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý giống đánh giá di truyền phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam - Nghiên cứu di truyền giống gia cầm: Chọn tạo 2-4 dòng gà thịt thả vườn có suất cao, chất lượng thịt tốt Chọn tạo 1-2 giống gà thịt công nghiệp Việt nam có suất cao, tiêu tốn thức ăn thấp phục vụ cho mục tiêu xuất - Đào tạo CB khoa học di truyền phân tử kỹ phịng thí nghiệm di truyền phân tử NC ứng dụng phương pháp chọn lọc đàn giống bò heo sử dụng đánh dấu di truyền, áp dụng cho tính trạng có hệ số di truyền thấp tính trạng sinh sản 2.1.9 Nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi - Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn chăn ni sẵn có Việt Nam ngoại nhập Nghiên cứu vai trò, tác dụng ảnh hưởng chất dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển vật nuôi Xác định nhu cầu dinh dưỡng tối ưu cho loại động vật lượng, protein, axít amin tổng số, axít amin tiêu hố, vitamin, đa khoáng vi khoáng - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni dưỡng loại gia súc gia cầm để đạt suất cao, tiêu tốn thức ăn thấp, sản phẩm an toàn 13 - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất premix vitamin – khống, thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp cho heo, gia cầm, bò sữa, bò thịt - Nghiên cứu phương pháp chế biến, bảo quản dự trữ để nâng cao giá trị dinh dưỡng loại thức ăn thô xanh, phế phụ phẩm công nông nghiệp cho chăn nuôi gia súc nhai lại Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn Thu thập, đánh giá tập đoàn thức ăn chăn ni phía Nam Sản xuất hạt giống giống có triển vọng - Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật để sản xuất enzyme tiêu hố, probiotic dùng thức ăn chăn ni Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy chủng vi sinh dùng để bảo quản thức ăn thô, xanh 2.1.10 Nghiên cứu sinh lý, sinh hoá động vật - Nghiên cứu sinh lý tiết sữa động vật (bò sữa, dê sữa, lợn nái) để nâng cao suất sinh sản vật ni - Xây dựng quy trình chăn ni bị sữa, bị thịt tập trung theo hướng quy mơ trang trại - Nghiên cứu sinh lý sinh sản gia súc nhai lại bao gồm phương pháp truyền thống: gieo tinh nhân tạo, sử dụng kích dục tố, quy trình gây sinh sản đồng loạt…và phương pháp đại: cấy chuyển phôi, sản xuất phôi ống nghiệm IVF xác định trước giới tính để sản xuất đực giống bò sữa bò thịt từ mẹ bố tốt nước, hạn chế nhập tinh đực giống từ xứ lạnh Nghiên cứu sản xuất tinh cọng rạ trâu Murrah, tinh dê đáp ứng nhu cầu sản xuất 2.1.11 Nghiên cứu bảo vệ sức khoẻ vật nuôi - Nghiên cứu biện pháp khoa học kỹ thuật để nâng cao sức khoẻ, nâng cao khả đề kháng bệnh tật tất loại động vật nuôi - Nghiên cứu dịch tễ học trình phát triển lây lan loại bệnh biện pháp ngăn ngừa lây lan mầm bệnh - Các kỹ thuật chẩn đoán bệnh bao gồm việc sử dụng biện pháp CNSH chẩn đoán lâm sàng phi lâm sàng: ELISA, PCR, nuôi cấy phân lập, siêu âm bệnh động vật nuôi Tập trung vào bệnh dịch lây truyền phổ biến cúm gia cầm, lở mồm long móng , tai xanh heo (PRRS) - Nghiên cứu biện pháp phòng điều trị bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm cho động vật nuôi - Ứng dụng công nghệ sinh sản (Reproductive Biotechnology) điều trị, cải thiện sức khoẻ sinh sản gia súc, quản lý điều trị bệnh sinh sản gia súc - Nghiên cứu sản xuất vaccine tái tổ hợp để phòng bệnh cho gia súc, gia cầm 2.1.12 Nghiên cứu chế biến sản phẩm động vật bảo vệ môi trường chăn nuôi - Nghiên cứu kỹ thuật giết mổ, chế biến sản phẩm động vật, kỹ thuật bảo quản sản phẩm động vật - Nghiên cứu giải ô nhiễm môi trường chăn ni kỹ thuật chăn ni có chất thải, kỹ thuật xử lý chất thải rắn, lỏng, khí thải cho trại chăn ni lợn, gia cầm, trâu bị 14 2.2 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật cụ thể 2.2.1 Trồng trọt - Lúa: Sử dụng phương pháp đại kết hợp với phương pháp truyền thống nhập nội nhằm tạo giống lúa cho sản xuất thâm canh, có tiềm năng suất đạt 7-10 t/ha, ngắn ngày (90-105 ngày), chất lượng gạo tốt, có khả chống chịu sâu bệnh cao, chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận, giống lúa cạn ngắn ngày có suất đạt 5-6 t/ha, đồng thời khơi phục, phục tráng, trì phát triển giống lúa đặc sản, địa - Ngô: Chọn tạo giống ngô lai ngắn ngày, chịu hạn, tiềm năng suất 8-10 tấn/ha, giống ngô ăn tươi có suất 10-12 trái tươi/ha - Cây có củ: (i) Chọn tạo giống sắn có suất củ 50 - 60 tấn/ha hàm lượng tinh bột cao 13 -15%; (ii) Chọn tạo giống khoai tây suất 30-35 tấn/ha, chống chịu sâu bệnh, phẩm chất tốt phục vụ nhu cầu ăn tươi chế biến công nghiệp; (iii) Chọn tạo giống khoai lang suất 30-35 tấn/ha, thích nghi rộng, phẩm chất tốt (hàm lượng beta caroten, chất khô cao) - Đậu đỗ: (i) Chọn tạo giống đậu tương có tiềm năng suất đạt 3,5 tấn/ha, hàm lượng vitamin cao, nghiên cứu đánh giá đậu tương chuyển gen; (ii) Chọn tạo giống lạc có tiềm năng suất 5-6 tấn/ha thích hợp cho vùng thâm canh; (iii) Chọn tạo giống đậu xanh suất đạt từ 1,8-2,5 tấn/ha, chống chịu sâu bệnh ngắn ngày, chín tập trung, phục vụ cho luân canh tăng vụ - Cây mè: Chọn tạo giống mè suất đạt từ 1,0-1,2 tấn/ha, đồng thời phục tráng, trì phát triển giống địa - Cây công nghiệp: (i) Chọn tạo giống điều suất cao, nghiên cứu biện pháp canh tác để nâng suất điều bình quân lên 1,2 tấn/ha; (ii) Sử dụng biện pháp giống kỹ thuật canh tác tăng suất bình quân hồ tiêu 15%, phòng trừ bệnh chết chậm chết nhanh; (iii) Chọn tạo giống mía suất cao 100 tấn/ha điều kiên có tưới, 70 tấn/ha điều kiện khơng có tưới với chữ đường (CCS) > 12% - Cây rau: Chọn tạo số giống rau chủ lực có suất cao, chất lượng tốt, đạt yêu cầu xuất khẩu, chế biến công nghiệp giống trồng trái vụ (cà chua, khổ qua F1 - suất tăng 20%; Bí đỏ - suất đạt 20-25 tấn/ha, bí xanh - 18-20 tấn/ha; Tập trung nghiên cứu ớt cay, dưa chuột, dưa hấu, dưa vàng, đậu rau) - Cây hoa: Tuyển chọn giống hoa có giá trị kinh tế cao (Phong lan, cúc, hoa hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa hồng) có khả sinh trưởng phát triển tốt, thị trường nước nước chấp nhận, mang lại hiệu kinh tế tăng từ 1015% so với giống đối chứng - Các biện pháp kỹ thuật đất phân bón giúp tăng tối thiểu hiệu kinh tế 10%, hiệu suất sử dụng phân bón tăng tối thiểu 5% Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật trì cải thiện độ phì nhiêu đất, tăng hiệu suất sử dụng phân bón tối thiểu 5% 2.2.2 Chăn nuôi Sử dụng biện pháp giống, phương thức chăn nuôi dinh dưỡng nâng cao suất chất lượng vật nuôi: 15 - Lợn: (i) Các nhóm lợn giống dịng mẹ Yorkshire Landrace đạt tiêu số sơ sinh sống/ổ: 10,8 – 11,0 con/ổ, khối lượng sơ sinh: 1,7- 1,8 kg/con, tuổi cai sữa: 21-25 ngày tuổi, số cai sữa: 9,8-10 con/ổ, khối lượng cai sữa:55-60kg/ổ, số lứa đẻ: 2,3 - 2,4 lứa/nái/năm; (ii) Dòng lợn Duroc suất sinh trưởng cao - tốc độ tăng khối lượng: 950 – 1000 gram/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn: 2,4 – 2,5, dày mỡ lưng: 9,2-9,5 mm, tỷ lệ nạc: 60 – 61%; (iii) Dòng lợn Duroc chất lượng thịt cao tỷ lệ nạc: 58 – 60%, tỷ lệ mỡ giắt: 2,5 – 3,0%; (iv) Dòng lợn Pietrain loang trắng đen tốc độ tăng khối lượng: 650 – 700 gram/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn: 2,6 – 2,8, dày mỡ lưng: 8,2 - 8,5 mm, tỷ lệ nạc: 65 – 67%; (v) Dòng lợn Pietrain trắng - tốc độ tăng khối lượng: 750 – 800 gram/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn: 2,5 – 2,7, dày mỡ lưng: 8,5 – 8,7 mm, tỷ lệ nạc: 64 – 65%; (vi) Các dòng lợn đực lai tổng hợp cuối - tốc độ tăng khối lượng: 950 – 1000 gram/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn: 2,4 – 2,5, dày mỡ lưng: 9,0 – 9,2 mm, tỷ lệ nạc: 60 – 62%; (vii) Tổ hợp lợn lai thương phẩm máu máu - tốc độ tăng khối lượng: 850 – 900 gram/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn: 2,5 – 2,6, dày mỡ lưng: 9,2 – 9,5 mm, tỷ lệ nạc: 60 - 61%; (viii) Lợn giống ngoại lai - tăng 7% tăng trọng, giảm 5% tiêu tốn thức ăn (hiện đạt 650 g/con/ngày 2.9 kg tă/kg tt) - Gà: (i) Dòng gà thả vườn BT2 đạt tiêu sản lượng trứng/mái/ năm: 205 -215 quả, khối lượng thể lúc 10 tuần tuổi: 2,2 -2,4kg; (ii) Gà Tàu Vàng - sản lượng trứng/mái/ năm: 115-120 quả, khối lượng thể lúc 14 tuần tuổi: 1.5 - 1,7kg - Bò: (i) Bò sữa đạt tiêu suất sữa 4900 kg/chu kỳ 305 ngày (hiện tại: 4500 kg/chu kỳ); (ii) Bò thịt, Bò lai Brahman - tăng trọng 0-24 tháng 500 g/ngày (hiện 371 g/ngày); (iii) Bò Droughmaster - tăng trọng 0-24 tháng 600 g/ngày (hiện 450 g/ngày) - Xây dựng phương pháp phân tích kháng sinh, hormone, vitamin thức ăn sản phẩm chăn nuôi hệ thống GC MS MS LC MS MS Tăng cường tiềm lực Khoa học công nghệ - Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu, sản xuất, đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật - Xây dựng số phịng thí nghiệm (Cơng nghệ sinh học, vi sinh vật, phân tích đất, dinh dưỡng gia súc) có trang thiết bị đại, đồng ngang tầm với nước tiên tiến khu vực - Xây dựng đội ngũ cán Khoa học cơng nghệ có trình độ chun sâu cao, tâm huyết với nghề Phần đấu đến năm 2020, có tỉ lệ phần trăm số cán khoa học có trình độ đại học 20-40-40 theo học vị Tiến sĩ-Thạc sĩ-Đại học Phần HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp tổ chức - Sắp xếp lại tổ chức (Phòng Nghiên cứu) phù hợp với chức nhiệm vụ Viện nhóm Khoa học trồng, Kỹ thuật Canh tác, v.v 16 - Đánh giá, phân loại cán giữ lại bổ sung cán có lực, có khả kiêm nhiệm vào phận khác bố trí số cán dôi dư sang làm việc khác - Tăng cường vai trị Hội đồng khoa học cơng nghệ Viện việc tham mưu, tư vấn cho Viện trưởng công tác khoa học công nghệ Viện Giải pháp nguồn nhân lực - Tuyển chọn, đào tạo cán có lực để đảm nhiệm cac Trung Tâm thành lập Trung tâm Nghiên cứu Cây Điều, Trung Tâm Công nghệ Sinh Học - Đào tạo có định hướng chuyên ngành thiếu nhân Bảo vệ thực vật, Sinh lý thực vật, Thú y, bệnh lý gia súc - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học trẻ có chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt tiếp tục đào tạo cao (thạc sỹ, tiến sỹ) hay nước - Cử cán khoa học nước tham gia khoá tập huấn ngắn hạn, hội nghị, hội thảo - Động viên, khen thưởng kịp thời, thoả đáng cho cán có thành tích cao học tập nghiên cứu khoa học nhiều hình thức khác vật chất lẫn tinh thần Giải pháp hợp tác quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nghiên cứu nước Tranh thủ nguồn đầu tư kinh phí, trao đổi chuyên gia, kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ để sớm bắt nhịp với trình độ chung khu vực giới Đổi chế quản lý Khoa học Công nghệ - Có chế sách vận hành theo chế thị trường (qui chế thưởng, phạt rõ ràng cụ thể) để cán nghiên cứu phát huy hết khả sáng tạo - Tăng cường quyền tự chủ - Chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo tiến độ, kết (kể thời gian chất lượng) Tăng cường kiểm tra giám sát việc triển khai nâng cao chất lượng đánh giá kết thực nhiệm vụ Khoa học Công nghệ - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ, phối hợp với trường Đại học vùng Viện ngành, khai thác tốt nguồn lực sở vật chất có nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu đề tài nâng cao trình độ cho cán khoa học Viện 17 - Phối hợp địa phương (Sở Khoa học công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh) để chuyển giao nhanh kết nghiên cứu Viện vào sản xuất nông nghiệp vùng Giải pháp thông tin, chuyển giao công nghệ khuyến nông - Tin học hố sở liệu nghiên cứu - Thơng tin kết nghiên cứu Viện qua trang Web, tạp chí, báo - Xây dựng Thư viện điện tử - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, khuyến nông Phần VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Triển khai Chiến lược đến tất đơn vị cá nhân Viện sau phê duyệt Căn Chiến lược chung Viện, đơn vị trực thuộc xây dựng Chiến lược đơn vị xây Xây dựng danh mục nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Viện Danh mục sản phẩm chủ lực cho giai đoạn 2011 - 2015 18

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan