Một số biện pháp xử lý – cải tạo ao nuôi và kiểm soát chất lượng môi trường nước trong ao nuôi thủy sản

21 735 0
Một số biện pháp xử lý – cải tạo ao nuôi và kiểm soát chất lượng môi trường nước trong ao nuôi thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thủy sản Trung tâm Thông tin Thủy sản CHUYÊN ĐỀ: “Một số biện pháp xử lý – cải tạo ao nuôi kiểm soát chất lượng môi trường nước ao nuôi thủy sản” Người thực hiện: Trần Xuân Điểm Năm 2013 MỤC LỤC Giới thiệu chung 1.1 Nuôi trồng thủy sản 1.2 Thiệt hại dịch bệnh nuôi trồng thủy sản 1.3 Vai trò công tác xử lý – cải tạo ao nuôi kiểm soát chất lượng môi trường nước ngăn ngừa, giảm thiểu dịch bệnh thủy sản Một số biện pháp xử lý – cải tạo ao nuôi thủy sản 2.1 Các biện pháp xử lý ao chung 2.1.1 Chuẩn bị ao nuôi 2.1.2 Xử lý nước 2.1.3 Sử dụng chế phẩm sinh học 2.1.4 Kỹ thuật cải tạo ao đầm sau lũ 2.2 Các biện pháp xử lý ao nuôi tôm 2.2.1 Cải tạo đáy ao 2.2.2 Xử lý nước ao nuôi tôm 2.2.2.1 Diệt tạp 2.2.2.2 Diệt trùng 2.2.2.3 Bón phân gây màu 2.2.3 Xử lý ao nuôi tôm bị bệnh .7 2.3 Các biện pháp xử lý ao nuôi cá 2.3.1 Cải tạo đáy ao 2.3.2 Xử lý nước Một số biện pháp quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản 3.1 Kiểm soát nguồn nước 3.2 Kiểm soát loài tảo độc ao 3.2.1 Tảo giáp 10 3.2.2 Tảo khuê 10 3.2.3 Tảo lục 10 3.2.4 Tảo mắt 10 3.2.5 Tảo lam 11 3.3 Kiểm soát độ pH ao 13 3.4 Nồng độ Oxy nước 14 3.5 Đảm bảo nhiệt độ nước 15 3.6 Kiểm soát lượng thức ăn môi trường nước 15 3.7 Xử lý nước thải ao nuôi thủy sản 17 Kết luận 17 Danh mục tài liệu tham khảo 18 Giới thiệu chung 1.1 Nuôi trồng thủy sản Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người Thực phẩm thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng cao cần thiết cho phát triển người Không ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng dân cư đặc biệt vùng nông thôn ven biển Không nguồn thực phẩm, thuỷ sản nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận dân cư Theo ước tính có tới 150 triệu người giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay phần vào ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành xuất mạnh Việt Nam Hoạt động xuất thuỷ sản hàng năm mang cho ngân sách nhà nước khoản ngoại tệ lớn Các sản phẩm xuất nhiều nước khu vực giới, góp phần nâng cao vị trí Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trường quốc tế Nuôi trồng thuỷ sản bước trở thành ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, phát triển rộng khắp có vị trí quan trọng kinh tế nước ta, hướng đến mục tiêu xây dựng vùng sản xuất tập trung mang lại suất cao giá trị lớn Các đối tượng có giá trị cao có khả xuất tập trung đầu tư, khuyến khích phát triển mang lại hiệu tốt Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản không phuy tiềm tự nhiên, nguồn vốn động sáng tạo doanh nghiệp ngư dân mà nuôi trồng thủy sản góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực xoá đói giảm nghèo vùng miền đất nước 1.2 Thiệt hại dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Dịch bệnh toán nan giải tất trang trại, hộ nuôi trồng thủy sản toàn giới Chúng không tác động đến sức khỏe sản lượng loài thủy sản nuôi mà nghiêm trọng hơn, dịch bệnh gây khoản thiệt hại lớn kinh tế, không cho hộ nuôi mà ảnh hưởng tới ngân sách phủ phải khống chế ngăn chặn dịch bệnh Do vậy, kiểm soát dịch bệnh giúp người nuôi trồng thủy sản có lợi cạnh tranh lớn đảm bảo sản lượng mức độ an toàn sản phẩm nông sản Nhờ thay đổi đơn giản công tác quản lý, trại nuôi dễ dàng kiểm soát bùng phát lây lan dịch bệnh ao nuôi 1.3 Vai trò công tác xử lý – cải tạo ao nuôi kiểm soát chất lượng môi trường nước ngăn ngừa, giảm thiểu dịch bệnh thủy sản Theo Tổng cục Thủy sản, năm, ngành thủy sản nước ta hàng nghìn tỷ đồng dịch bệnh Do vậy, công tác phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản khâu then chốt, góp phần định thành bại vụ nuôi Trong năm vừa qua, dịch bệnh liên tục xảy số vùng nuôi thủy sản tập trung nước ta Do đó, công tác phòng, chống dịch phải quan tâm, ý Bên cạnh nguyên nhân chủ yếu chất lượng giống, môi trường nước ao nuôi thủy sản nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tình hình dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Các loài thủy sản hoàn toàn sống môi trường nước Do chúng hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước để thở, ăn, phát triển, tiết chất thải, nên việc trì cân yếu tố lý - hóa nước điều kiện quan trọng để nuôi trồng thủy sản thành công Nói cách khác, chất lượng nước ao nuôi đóng vai trò quan trọng việc xác định thành công hay thất bại hoạt động nuôi trồng thủy sản Trong năm qua, việc phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt mô hình thâm canh mang lại thu nhập lớn cho bà nông dân, song làm suy giảm chất lượng nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Số liệu quan trắc ao, đầm nuôi cho thấy nồng độ chất ô nhiễm oxy sinh hóa (BOD5), oxy hóa học (COD), tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS), đạm tổng số (TKN), H2S, NH3, tổng số Coliform, vượt xa mức cho phép tiêu chuẩn Việt Nam Nước ô nhiễm dẫn đến gia tăng nguồn bệnh cho người thủy sản Vì vậy, việc xử lý nước trình nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa quan trọng Một số biện pháp xử lý – cải tạo ao nuôi thủy sản 2.1 Các biện pháp xử lý ao chung 2.1.1.Chuẩn bị ao nuôi Người nuôi sử dụng ao đào tận dụng ao cũ với hệ thống cấp thoát nước chủ động Bờ ao phải vững tránh bị sạt lở không bị ngập nước vào mùa lũ Đối với ao xây dựng đưa vào nuôi lần đầu, cần san đáy, thay nước vài lần cho chua, dùng vôi (Ca(OH)2) để vệ sinh, khử chua đáy Đối với ao nuôi thủy sản, sau vụ nuôi, có nhiều chất thải tồn đọng đáy ao Do vậy, sau vụ nuôi, cần tháo cạn nước ao, nạo vét bớt lớp bùn đen đáy ao, để lại lớp bùn đáy dày từ 15 – 20cm, đồng thời gia cố, sửa chữa bờ ao; bón lót phân vôi bột Vôi có tác dụng làm thay đổi tính lý, hoá học ao Bón vôi có tác dụng diệt trùng, loại bỏ mầm bệnh có sẵn ao Sau bón vôi, phơi nắng ao từ 2-3 ngày để khử phèn diệt mầm bệnh Ao bị nhiễm phèn không nên phơi nắng lâu tránh tượng nứt nẻ đất gây xì phèn đáy ao; bước cuối cho khoảng 50-60cm nước vào bón phân gây màu nước Chú ý, với ao nuôi bị nhiễm bệnh từ vụ trước, cần giữ nước ao xử lý chlorine, formol benzalkonium chloride sử dụng thuốc thành phẩm có bán thị trường dùng để chuyên diệt vi khuẩn, virus, nấm số ngoại ký sinh trùng, bào tử trước xả nước nạo vét đáy ao Đối với ao nuôi tôm thâm canh bán thâm canh, công tác dọn tẩy ao nuôi thực theo phương pháp: dọn tẩy khô dọn tẩy ướt Trong phương pháp dọn tẩy khô, lớp bùn đáy sau phơi khô dọn bỏ giới hay tay Phương pháp dọn tẩy ướt thực cách dùng máy bơm nước áp lực mạnh để rửa trôi lớp bùn đáy ướt Phương pháp dọn tẩy khô Thời gian dọn tẩy Lâu không làm mùa mưa Hiệu qủa dọn bỏ chất Không ổn định thải Dọn tẩy chất thải Không ổn định cát Phương pháp dọn tẩy ướt Nhanh chóng làm lúc Tốt Tốt Dạng chất thải Rắn, dễ làm Bùn lỏng, khó làm Đất phèn Phải thực cẩn thận Ao bị xì phèn Khả tẩy trùng Tốt Cần bón thêm vôi Thu gom chất thải Cần có chổ đổ Cần có ao lắng bùn Đối với ao nuôi dạng mương trảng, vật chất hữu thường lắng tụ nhiều mương bao nên việc dọn tẩy đáy ao thực cách sên vét bùn đáy mương bao phơi trảng kết hợp với bón vôi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phân huỷ hữu tự nhiên trảng Nên hạn chế lượng vôi bón vào giai đoạn chuẩn bị ao vôi bón thêm trình nuôi Việc bón vôi liều gây nên tượng pH cao kéo dài trình nuôi khó điều chỉnh ao nuôi thay nước Bón vôi nhiều trình cải tạo ao làm giảm tác dụng Chlorin khử trùng nước ao làm tăng độ độc sản phẩm tạo thành từ thuốc tím (dioxyt mangan MnO2) vật nuôi ao sử dụng thuốc tím (KMnO4) để khử trùng nước 2.1.2 Xử lý nước Yếu tố định thành công nuôi thủy sản phải kể trước tiên nguồn nước Nhiều yếu tố hóa học môi trường tiêu cực liên quan trực tiếp tới nguồn nước sử dụng nuôi thủy sản Các nguồn nước sử dụng phổ biến cho nuôi trồng thủy sản nước giếng, nước suối, sông, hồ, nước ngầm nước sinh hoạt Trong số nguồn nước kể trên, nguồn nước an toàn cho nuôi trồng thủy sản nước bơm trực tiếp từ giếng suối vào ao nuôi Nước qua xử lý từ ao nuôi khác có khả gây dịch bệnh mới, song lại tiềm ẩn mầm bệnh xảy ao nuôi trước cá loài vật chủ trung gian tồn nguồn nước tái sử dụng Nước sông nguồn nước không phù hợp cho nuôi trồng thủy sản tiềm ẩn nhiều dịch bệnh lạ, chưa xuất ao nuôi thủy sản trước Nếu buộc phải sử dụng nước sông, người nuôi nên xử lý nước thật kỹ, sau đưa nước vào ao 21 ngày trước tiến hành thả nuôi Cách giúp tiêu diệt sinh vật mang mầm bệnh tồn nước (làm gián đoạn chu kỳ sống vi khuẩn sinh vật chủ sinh sống khoảng thời gian) Có thể sử dụng thiết bị xử lý nước chuyên dụng sử dụng ozone khử trùng tia cực tím để xử lý nước sông trước nuôi thủy sản Tuy nhiên, công nghệ có giá thành cao mang lại hiệu kinh tế khả thi áp dụng cho mặt hàng có giá trị cao Nước lấy vào ao qua hệ thống túi lọc mịn làm vải để ngăn chặn ấu trùng non sinh vật khác xâm nhập vào ao nuôi Chúng vật chủ trung gian mang mầm bệnh cạnh tranh thức ăn với đối tượng nuôi ao Nếu việc ngăn chặn sinh vật khác túi lọc không thực được, bắt buộc phải dùng hoá chất để tiêu diệt chúng Hoá chất dùng phổ biến Chlorin ưu điểm tiêu diệt động vật có xương sống không xương sống Nước dùng nuôi trồng thủy sản thường chứa nhiều tác nhân gây bệnh Chính vậy, việc xử lý quản lý nguồn nước người nuôi đặt lên hàng đầu Để xử lý nước trước đưa vào nuôi trồng thủy sản, áp dụng số biện pháp sau: Phương pháp học: Đưa nước vào ao chứa để lắng lọc (có thể sử dụng lục bình, rau muống; bèo tây, thả cá ăn lọc ) hay cho nước chảy qua bể lọc xuôi ngược (sử dụng than hoạt tính, cát, đá nhỏ), để loại bỏ chất hữu lơ lửng có nước Đây hình thức lọc thô, chủ yếu lọc làm nước, mà thường bám chất hữu lơ lửng có nhiều tác nhân khác vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, muốn tiêu diệt loại tác nhân gây bệnh phải kết hợp với phương pháp khác Phương pháp vật lý: Dùng đèn cực tím để sát trùng nước Dùng đèn cực tím để kìm hãm vi khuẩn nấm tốt so với dùng loại hóa chất diệt khuẩn diệt nấm Hiệu tiệt trùng tia cực tím nước phụ thuộc lớn vào hạt vật chất hữu lơ lửng có nước màu sắc tự nhiên nước biển Người ta khuyến cáo dùng phương pháp lọc học trước sát trùng nước đèn cực tím hiệu cao Phương pháp hóa học: Đây phương pháp dùng loại thuốc sát trùng khác cho vào nguồn nước để tiêu diệt mầm bệnh thông qua phản ứng oxy hóa - khử, dùng Iodine, chlorine, thuốc tím, formol Phương pháp có tác dụng diệt trùng tốt dư lượng hóa chất ảnh hưởng xấu tới điều kiện môi trường sức khỏe vật nuôi Ngoài ra, chất diệt trùng tiêu diệt hệ vi sinh vật có lợi nguồn nước quan trọng ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người, đặc biệt người làm việc trực tiếp nuôi trồng thủy sản Phương pháp sinh học: Phương pháp thường áp dụng hệ thống nuôi tuần hoàn bán tuần hoàn Nước sử dụng làm nhờ tồn phát triển số vi sinh vật (thường vi khuẩn) có lợi Nitrobacter có khả sử dụng nitơ thừa cạnh tranh chỗ, chúng kìm hãm phát triển vi khuẩn gây bệnh tồn môi trường nước trước nguồn nước tái sử dụng Phương pháp sinh thái: Dựa vào nhu cầu sinh thái loại tác nhân gây bệnh mà sử dụng phương pháp sinh thái để tiêu diệt chúng Ví dụ, trại sản xuất tôm sú giống, để kìm hãm phát triển vi khuẩn gây bệnh phát sáng (vibrrio harvyei, V.parahaemolyticus ) giảm độ mặn xuống 200/00) 100-170 kg/ha (nếu độ mặn 0,5m 3.6 Kiểm soát lượng thức ăn môi trường nước Thức ăn thừa coi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh cho cá Bên cạnh đó, thuốc hóa chất phân hủy không hết tồn môi trường nước 18 làm ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển cá nuôi Việc cấp nước vào ao thay nước cho cá suốt trình nuôi mang vào ao lượng phù sa lớn, thời điểm mùa lũ, nước xấu Đối với nuôi cá tra: Theo nhà khoa học, trung bình nuôi cá đạt 300 cá tra phải dùng 450 - 480 thức ăn Tuy nhiên, có khoảng 75% lượng thức ăn cá sử dụng, phần lại thức ăn thừa, thối rữa lắng đọng xuống đáy ao (nuôi ao đất) sông Lượng thức ăn thừa kết hợp với chất thải cá không quản lý xử lý tốt gây ảnh hưởng không với cá nuôi mà tác động lớn đến môi trường sinh thái Theo nhiều chuyên gia, áp dụng biện pháp hạn chế phần cho cá ăn (nhằm tránh ô nhiễm môi trường nước), như: cá tra, basa có trọng lượng 12 - 200 g cho ăn lượng thức ăn - 10% trọng lượng đàn cá, cá 200 - 300 g cho ăn - 7%, từ 300 - 700 g cho ăn - 5%, cá 0,8 - 1,1 kg cho ăn 1,5 - 3% trọng lượng đàn cá Với công thức này, giảm lượng thức ăn cho cá, giảm chi phí, hạn chế ô nhiễm môi trường nước mà cá phát triển bình thường, đảm bảo trọng lượng thu hoạch Đối với nuôi tôm: Cho tôm ăn theo bảng hướng dẫn Ngoài ra, tùy vào thực tế (sức khỏe tôm, chu kỳ lột xác, thời tiết,…) theo dõi sàng ăn/chài tôm từ 20 ngày tuổi trở lên để điều chỉnh, quản lý thức ăn cho phù hợp, tránh tình trạng cho ăn thiếu thừa thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ phát triển sức khỏe tôm - Tháng nuôi thứ nhất: Sử dụng thức ăn cỡ nhỏ cho giai đoạn thả + Ngày thứ 10 sau thả giống, cho thức ăn vào sàng/nhá/vó để tôm làm quen, dễ cho việc kiểm tra lượng thức ăn dư sau Sàng ăn đặt nơi phẳng, cách bờ ao 1,5 - m, sau cánh quạt nước 12 - 15m, không đặt góc ao, khoảng 1.600 - 2.000 m2 đặt sàng + Sau 15 ngày sử dụng chất bổ sung cung cấp vitamin, khoáng chất theo dẫn nhà cung cấp giúp tôm tăng cường sức khỏe + Tôm sú: Ngày cho 1,2 - 1,5 kg/100.000 giống, ngày tăng 0,2 - 0,3 kg/100.000 giống + Tôm chân trắng: Ngày cho 2,8 - kg/100.000 giống Trong 10 ngày đầu tiên, ngày tăng 0,4 kg/100.000 giống Từ ngày thứ 10 - 20, ngày tăng 0,5 kg/100.000 giống - Tháng nuôi thứ hai đến thu hoạch: + Điều chỉnh thức ăn ngày qua theo dõi lượng thức ăn thừa sàng ăn + Chuyển đổi loại thức ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển, cỡ miệng tôm nhu cầu dinh dưỡng hướng dẫn nhà sản xuất ghi bao bì Khi chuyển đổi thức ăn, nên trộn lẫn loại thức ăn cũ cho ăn ngày Chú ý: - Những ngày thay đổi thời tiết, mưa, nắng gắt cho 70 - 80% lượng thức ăn định, tránh dư thừa gây ô nhiễm nước Theo dõi kỳ lột vỏ để giảm lượng thức ăn tăng sau tôm lột vỏ xong - Đối với sở nuôi tôm dùng thức ăn có chứa Ethoxyquin: + Với hàm lượng # 90 ppm: Chuyển sang dùng loại thức ăn không chứa Ethoxyquin 04 ngày trước thu hoạch; Không dùng loại thức ăn bổ sung như: Dầu gan mực, dầu cá hồi, bột mực, bột cá FMB 60, Fish meal 66% 19 + Với hàm lượng 90 - 120 ppm: Chuyển sang dùng loại thức ăn không chứa Ethoxyquin 05 ngày trước thu hoạch; Không dùng loại thức ăn bổ sung như: Dầu gan mực, dầu cá hồi, bột mực, bột cá FMB 60, Fish meal 66% + Với hàm lượng 120 - 150 ppm: Chuyển sang dùng loại thức ăn không chứa Ethoxyquin 06 ngày trước thu hoạch; Không dùng loại thức ăn bổ sung như: Dầu gan mực, dầu cá hồi, bột mực, bột cá FMB 60, Fish meal 66% 3.7 Xử lý nước thải ao nuôi thủy sản Mục tiêu xử lý nước thải để giảm số lượng chất hữu dễ phân hủy nhờ vi khuẩn Quá trình dẫn đến việc tạo CO2 suy giảm hàm lượng oxy nước Trong phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng để xử lý nước thải từ nuôi tôm, song quy trình xử lý cụ thể khác nhau, tùy thuộc vào lượng vật chất hữu có nước thải Cụ thể, khác biệt đáng kể chất thải nuôi tôm nước thải sinh hoạt nước thải sinh hoạt nước ngọt, nước thải nuôi tôm nước biển Muối biển có chứa hàm lượng cao sulfate, cần sử dụng vi khuẩn xử lý sulfate môi trường yếm khí Nhóm vi khuẩn thường đóng vai trò quan trọng việc phân hủy chất hữu hệ thống xử lý nước mặn kỵ khí, lại không phổ biến hệ thống xử lý nước Do vậy, tỷ lệ phân hủy chất hữu thay đổi nước hệ thống biển phụ thuộc vào loại vi khuẩn khác Thông thường, nước xả từ hệ thống nuôi trồng thủy sản thường chứa nhiều chất dinh dưỡng Đây nguồn thức ăn tốt cho tảo biển Nhờ vậy, việc sử dụng tảo biển để làm nước thải biện pháp hữu hiệu Với việc nuôi tảo biển nước thải ao nuôi thủy sản, số lượng tảo biển sử dụng để làm hóa chất sử dụng ngành công nghiệp thực phẩm dược phẩm Đây công nghệ thử nghiệm dự án INTERREG IIIC Công nghệ áp dụng thử nghiệm với tảo Porphyra Ulva Cả hai loại tảo có tốc độ tăng trưởng cao sử dụng làm chất tẩy rửa Kết luận Là ngành kinh tế mang lại giá trị thu nhập cao cho nước ta, thủy sản nói chung nuôi trồng thủy sản nói riêng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân, góp phần làm giàu cho đất nước Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, dịch bệnh xảy thủy sản khiến nông dân điêu đứng, nhà nước chịu thất thu hàng nghìn tỷ đồng Do vậy, để phát huy tốt mạnh nước nông nghiệp, thiên nhiên ưu đãi điều kiện tự nhiên khí hậu, công tác phòng chống dịch bệnh loài thủy sản phải ý nhiều Giống người cần không khí lành để sống lâu, loài thủy sản cần nước có chất lượng tốt để sống khỏe mạnh Con người bị bệnh sống môi trường không khí bị ô nhiễm, nước bẩn làm cá bị sốc dễ bị mắc bệnh Hơn nữa, cá lớn nhanh môi trường có nhiều chất độc, thiếu oxy nhiệt độ biến động Vì vậy, trì chất lượng nước điều kiện cần thiết để nuôi trồng thủy sản thành công Cần chủ động khắc phục nhân tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng ao nuôi sử dụng nguồn nước chất lượng để cấp cho ao, bón phân liều, cho ăn dư thừa mật độ thả cao Nếu kiểm soát yếu tố thực chăm sóc tốt tránh khỏi hầu hết trở ngại môi trường nước, từ đó, nông dân tránh thiệt hại dịch bệnh gây 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://camranh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=b4b93a93-c663-4ba1-b0e4-dac1d1dcf7bb http://contom.com.vn/index.php/vi/news/Khoa-hoc-ky-thuat/Doc-to-tao-trong-ao-nuoi-thuysan-427/ http://www.thefishsite.com/articles/1592/managing-high-ph-in-freshwater-ponds http://danviet.vn/chuyen-gia-tu-van/chuan-bi-ao-nuoi-va-chon-ca-locgiong/20130718124625435p34c121.htm http://elib.dostquangtri.gov.vn/ntmn/Include/Index.asp?option=6&ID=119&IDhoi=1760 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/tong-quan-ve-thuy-san-vet-nam.html http://sonongnghiepkiengiang.gov.vn/news.php?id=70 http://sonongnghiepvaptntquangtri.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=3 02&Itemid=83 http://thuysanvietnam.com.vn/binh-luan-article-6300.tsvn http://thuysanvietnam.com.vn/cai-tao-ao-dam-dung-ky-thuat-article-6326.tsvn http://truongsonjsc.com.vn/?p=100 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1553 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2653 http://vietloc.com/xu-ly-nuoc/nhung-bien-phap-xu-ly-nuoc-ao-ho-de-nuoi-tom-ca.html http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=26339 http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Vai-tro-cua-ao-lang-trong-nuoitom.aspx http://www.thefishsite.com/articles/1458/bluegreen-algae-pose-toxic-risks-in-shrimp-fishculture http://www.thefishsite.com/articles/1590/disease-prevention-on-fish-farms http://www.thefishsite.com/articles/1591/algal-toxins-in-pond-aquaculture http://www.thefishsite.com/articles/162/cleansing-waste-water-with-algae http://www.thefishsite.com/articles/314/a-fish-farmers-guide-to-understanding-water-qualitypart-1 http://www.thefishsite.com/articles/8/development-of-methods-for-the-rapid-degradation-ofprawn-pond-waste http://www.thuysanvietnam.com.vn/cach-xu-ly-ao-nuoi-xau-article-5067.tsvn http://www.vemedim.vn/chitiettt.php?id=6 http://www.vietlinh.com.vn/forum/kythuatnuoi/xulynuoc_ao.asp http://www.vietlinh.com.vn/library/news/aquaculture_technology_news_show.asp?ID=592 http://www.vinhthinhbiostadt.com/vi/ung-dung-san-pham/anh-huong-cua-dat-phen-den-tomnuoi-va-cac-giai-phap-khac-phuc-25.html 21

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan