Những nghiên cứu về Bác Hồ của Phong Lê

125 227 0
Những nghiên cứu về Bác Hồ của Phong Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M ỤC L ỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Phần Mở đầu Phần Nội dung 11 Chƣơng 1: Phong Lê với trình 30 năm nghiên cứu thơ văn 11 Nguyễn Ái Quốc - Hổ Chí Minh 1.1 Con người nghiệp nghiên cứu phê bình văn học 11 Phong Lê 1.2 Quá trình 30 năm nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc 25 - Hồ Chí Minh Phong Lê Chƣơng 2: Cách tiếp cận thơ văn Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 45 nhà NCPB Phong Lê 2.1 Phong Lê với việc khẳng định vai trò tác gia Nguyễn Ái Quốc 45 – Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại kỷ XX 2.1.1 Vai trò quan trọng tác gia Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 46 với tư cách “người giải so le lịch sử” 2.1.2 Khẳng định vai trò “người khai sáng” văn học Việt Nam 55 đại đầu kỷ XX 2.2 Phong Lê với khám phá “tâm hồn nghệ sĩ đích thực” 64 người Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 2.2.1 Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - tâm hồn nghệ sĩ bẩm sinh 64 2.2.2 Cuộc hành trình Chân - Thiện - Mỹ người nghệ sĩ 67 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 2.2.3 Phong Lê với việc tìm hiểu phong cách thơ văn Bác Vietluanvanonline.com Page 71 2.2.4 Thơ văn Bác –“ Thế giới không cho khám phá.” 76 Vietluanvanonline.com Page Chƣơng 3: Một số đặc điểm nghệ thuật trình nghiên 80 cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Phong Lê 3.1 Phong Lê với việc đặt đối tượng nghiên cứu tổng thể 80 thống mối quan hệ phong phú phức tạp 3.2 Khái quát hoá - đặc điểm bật phương pháp 89 NCPB Phong Lê 3.3 Phát nét đặc sắc nghệ thuật thơ văn Bác Hồ 94 Phong Lê 3.4 Một lực nghiên cứu dồi trang viết ngập tràn 99 cảm xúc Phần kết luận 117 Tài liệu tham khảo 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCPB: Nghiên cứu phê bình PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI nhân dân Việt Nam, người Anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân Văn hoá giới Bác tác gia văn học lớn văn học Việt Nam đại Người để lại cho văn học dân tộc kỷ XX khối lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều thể loại, viết nhiều ngôn ngữ khác từ nhiều năm thơ văn Bác đưa vào giảng dạy môn Văn trường phổ thông, Đại học, Cao đẳng Chính vậy, nghiệp văn chương Người đề tài lớn thu hút nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học, nhiều nhà giáo, nhiều người quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên, người nghiên cứu cách hệ thống, cách bền bỉ, tâm huyết khẳng định tiếng nói việc nghiên cứu thơ văn Người đến chưa nhiều, điểm tên nhà nghiên cứu như: Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh… Nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê số đó, đến ông có trình 30 năm theo đuổi nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với tất kính trọng, niềm say mê, sáng tạo đầy tâm huyết Tìm hiểu trình nghiên cứu phê bình Phong Lê thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh công việc có ý nghĩa, khẳng định đóng góp quan trọng ông lĩnh vực nghiên cứu thơ văn Bác Hồ nói riêng mà thấy đóng góp ông nghiệp lý luận phê bình văn học Việt Nam đại nói chung Đồng thời qua việc nghiên cứu này, người viết hy vọng góp tiếng nói vào việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật tư tưởng nghệ thuật nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê với tư cách tác gia văn học Việt Nam đại Qua việc bước đầu tìm hiểu trình nghiên cứu nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê nghiệp thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giúp ích cho thân người viết luận văn công việc giảng dạy thơ văn Bác nhà trường phổ thông nói riêng, thời hiểu biết tác gia nghiên cứu phê bình Văn học đại lớn có uy tín đời sống văn học Việt Nam đại nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như biết, việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh diễn cách phong phú rộng rãi, đặc biệt kể từ Người giới công nhận Danh nhân văn hoá giới Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tôi, nước công trình nghiên cứu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh lên tới số hàng nghìn, công trình nghiên cứu riêng thơ văn Bác lên tới số hàng trăm Trong số bật lên số tác giả có trình nghiên cứu 30 năm thơ văn Người có đóng góp đắn, khẳng định việc tôn vinh giá trị sáng tác Bác, Danh nhân văn hoá giới Đồng thời đóng góp họ có ảnh hưởng rõ nét đến người nghiên cứu phê bình, người yêu thích thơ văn Bác khác, bút phê bình trẻ giáo viên dạy văn trường phổ thông, Cao đẳng Đại học Phong Lê nhà nghiên cứu phê bình văn học tiêu biểu có uy tín lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên, viết, nghiên cứu nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê chưa phong phú đặc biệt viết nghiên cứu ông mảng thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ỏi Có số viết đề tài Phong Lê nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, xuất dạng viết lẻ tẻ đăng báo, tạp chí, sách giới thiệu gương mặt nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đại nói chung như: Bài viết giới thiệu Phong Lê Nghệ tĩnh – gương mặt nhà văn đại 1990 Phan Diễm Phương Phan Diễm Phương cho nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê nghiên cứu thơ văn Bác theo cách khái quát: “Đặt vấn đề rộng ra” đời sống văn học kỷ XX Bài viết Nguyễn Đăng Điệp có tên Viết ám ảnh (Văn hoá số 908 tháng 7/2003) Tác giả cho nhà nghiên cứu Phong Lê “một chuyên gia có uy tín” nghiên cứu tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Trong viết Phong Lê Văn học Việt Nam đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9/2004), Vũ Văn Sỹ khẳng định tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Nam Cao hai tác gia lớn nhà nghiên cứu Phong Lê dành nhiều tâm huyết Bài Phong Lê cụm công trình giải thưởng Nhà nước Bích Thu (Báo Văn nghệ số 12/2006) Tác giả báo cho nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê sâu vào phân tích để khẳng định vai trò Bác văn học đầu kỷ đáp ứng hai yêu cầu lớn thời đại đặt cho văn học cách mạng hoá đại hoá Lưu Khánh Thơ có Về văn học Việt Nam đại – Nghĩ tiếp …của Phong Lê (Báo Văn nghệ số 22/2006) Trong viết, Lưu Khánh Thơ với hướng tiếp cận suy nghĩ riêng, Phong Lê góp phần chuyên gia có uy tín nghiên cứu tác gia Hồ Chí Minh khẳng định thành tựu giá trị nhiều mặt thơ văn Người Bài viết đăng báo Văn nghệ số 44/2006 Nổi bật lên số viết cụ thể nghiên cứu phê bình Phong Lê với thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hai tác giả: Nguyễn Thanh Tú Hồ Hoàng Thanh Nguyễn Thanh Tú viết đăng Báo Văn nghệ số 44/2006 có nhan đề Người Nghề Nghiệp cho Phong Lê có hướng nghiên cứu thơ văn Bác đặt thơ văn Người bối cảnh rộng lịch sử để thấy vai trò Bác văn học dân tộc kỷ XX chứng minh “ở lĩnh vực Người tìm trí tối ưu tư tưởng hành động”, Người sử dụng văn chương vào mục đích cách mạng Tác giả viết vài đóng góp nhà nghiên cứu Phong Lê đề tài Bài thứ hai Nguyễn Thanh Tú có nhan đề Cuốn sách góp phần phác hoạ chân dung tổng thể Hồ Chí Minh - đọc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn hành trình dân tộc Phong Lê - (NXB Lao động 2000) ( Văn học Việt Nam đại góc nhìn – 2003) Nguyễn Thanh Tú nhận xét rằng: Phong Lê nghiên cứu nghiệp văn chương Bác bối cảnh tổng thể văn học, trước hai yêu cầu thời đại thơ văn Bác giải hai yêu cầu cách mạng hoá đại hoá Tác giả Nguyễn Thanh Tú phân tích thuyết phục khám phá, phát Phong Lê thơ văn Bác Hồ sách ông Hồ Hoàng Thanh viết Đọc “Chủ tịch Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại” (Phong Lê) ( Về chân thật nghệ thuật – NXB Đà Nẵng – 2004) sâu phân tích, khẳng định nghiên cứu Phong Lê đề tài thơ văn Bác Hồ công trình nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống mạch lạc đem lại nhiều điều bổ ích cho bạn đọc Nhìn chung ý kiến nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê mảng đề tài thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thống điểm đề cập đến hướng khai thác tiếp cận, cách diễn đạt ông đối tượng nghiên cứu thơ văn Bác Hồ Các ý kiến đánh giá theo trúng với nghiên cứu Phong Lê Thực tế cho thấy ý kiến chưa thành hệ thống mà dừng lại mức khái quát, có lý giải phân tích toàn diện suốt trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Phong Lê Nhưng lại điều quý báu gợi giúp cho người viết luận văn mong muốn tìm hiểu sâu hơn, có hệ thống công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê với mảng đề tài thơ văn Người MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê tác giả có uy tín, bút lớn giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam sau thời kì Đổi – 1986 Tuy nhiên, việc khắc hoạ chân dung nhà nghiên cứu phê bình văn học đến chưa thật giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm cách mức, mảng thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh - mảng đề tài lớn, bật trình nghiên cứu ông, mảng đề tài mà ông tâm đắc dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, chưa có người nghiên cứu cách thấu đáo đầy đủ, cách hệ thống, toàn diện Do lựa chọn đề tài để nghiên cứu với hy vọng góp phần vào việc xây dựng chân dung nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê mảng đề tài mà ông tâm huyết nhất, có nhiều thành công có nhiều ảnh hưởng đến với người khác nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để thực đề tài nghiên cứu này, cần phải đọc, tham khảo nghiên cứu loại tài liệu sau: 4.1 Toàn viết, công trình nghiên cứu Phong Lê thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 4.2 Một số công trình nghiên cứu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh số tác giả khác để so sánh với tác giả Phong Lê nhằm làm rõ ông viết người Bác: “Nguyễn Ái Quốc biết kìm giữ niềm yêu thích vun đắp cho nghiệp riêng, nghề Bởi lẽ, định hướng lớn nhất, có sức hút mạnh anh số phận hai mươi lăm triệu đồng bào quê hương chìm đau khổ” [20,tr.209] Phong Lê vẻ đẹp cao hy sinh dân tộc, đất nước Bác cách rõ ràng Người đọc nhận tình cảm thành kính nhà nghiên cứu câu chữ, ông dành cho Bác Cây bút nghiên cứu Phong Lê tỏ hoạt bát chuyển dẫn nội dung nghiên cứu thơ văn Người Chẳng hạn ông bàn luận đến văn thơ Bác “như hình thức chuyên chở” ông giá trị ý nghĩa khác thơ văn Bác: “Nhưng từ văn thơ Bác Hồ ánh sáng toả rộng xa việc soi tỏ chân dung người, dân tộc, thời đại” Từ ý nghĩa dân tộc thời đại ông hướng đến ý nghĩa “nền tảng để xây dựng văn hoá mới, văn nghệ mới” Từ đó, ngòi bút Phong Lê tự nhiên thoải mái sâu khai thác vai trò Bác phát triển văn học dân tộc Phong Lê thực hút người đọc cách hành văn hoạt bát ông Và ông thể niềm đam mê nghiên cứu văn chương Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Suốt ba mươi năm bền bỉ nghiên cứu thơ văn Bác, bút Phong Lê giữ vẻ đẹp khoẻ khoắn trang viết Bạn đọc bắt gặp mạch văn sung sức, nịch cảm xúc nồng nàn nhiệt tình mãnh liệt người nghiên cứu Chẳng hạn khẳng định vai trò Người đời sống văn học đầu kỷ, ông viết: “Với văn thơ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, văn học Việt Nam tìm toạ độ thích hợp để đón nhận giải vấn đề dân tộc thời đại Đó tượng diễn đất nước bị vào guồng chuyển đế quốc, nhanh chóng tìm lối thoát chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường Cách 112 mạng Tháng Mười Đó tượng góp phần chứng minh xuất văn học thực xã hội chủ nghĩa tượng giới.” (đ.d) Âm hưởng câu văn kết nối thành mạch văn vang, tạo cảm giác mạnh mẽ làm tăng thêm tính chất khẳng định cho đoạn văn Khẳng định nghiệp văn thơ phẩm chất nghệ sĩ người cách mạng Hồ Chí Minh, mạch văn Phong Lê đằm xuống, ông viết: “Có nghiệp văn thơ phẩm chất nghệ sĩ Bác Hồ Và điều xác nhận diện, tác động hiệu mà văn thơ mang lại cho đời sống tinh thần dân tộc suốt nửa kỷ Một nghiệp văn thơ lớp lớp hệ công chúng Việt Nam truyền tụng Một nghiệp văn thơ, mà người chuyên môn, bậc thầy văn hoá, văn nghệ nước giới trí xem trọng ngợi ca” [20,tr.61] Những câu văn mang mệnh đề khác kết nối thành mạch văn dài không đuối sức mà lại tạo cảm giác sung sức, tăng sức mạnh lời khẳng định Phong Lê thơ văn Bác Đằng sau mạch văn sung sức khoẻ khoắn tình cảm kính yêu Bác, say mê trí tuệ người nghiên cứu hoà trộn hài hoà Có lúc ông trực tiếp giãi bày tình cảm thơ văn Bác Ông viết: “Nhiều bạn bè giới đến với năm 1990 để suy tôn Hồ Chí Minh hai tư cách, muốn nhấn mạnh tư cách văn hoá Hồ Chí Minh thân, hoá thân tuyệt đẹp khả bên người, hoi giới này, kỷ đến hành trình Chân – Thiện – Mĩ” [20,tr.234] Phong Lê dành trọn tình cảm trân trọng cho người nghệ sĩ đích thực Hồ Chí Minh Sự xúc động ông thấm câu chữ viết Bác với nỗi xa quê: “Suốt chục năm xa quê, hẳn đến với Bác lần nỗi sầu người biệt xứ Nhưng với Bác dường nỗi đau riêng Hay nói cách khác, nỗi đau Bác có kích thước riêng Đó nỗi đau bao trùm, lớn ngang với nỗi đau Tổ Quốc, đồng bào.” [13,tr.11] Mạch văn chùng xuống không đứt quãng, diễn tả nỗi xúc động sâu lắng người nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh Người đọc bắt gặp trang viết rưng rưng cảm động, chân thành ông đề cập đến hành trình tìm đường cứu nước Bác: “Tuổi 20, sống tận cảnh ngộ người dân quê hương xứ sở Cái chết ly biệt người thân Nỗi đau đồng loại Tuổi 20 kiếm sống tìm đường, sống tưởng nẻo đường bế tắc Tuổi 20 dấn vào hành trình hàng vạn dặm đại dương sóng Con tàu đưa anh Ba khắp giới, đến vùng xa” [10,tr.53] Lặp lại cụm từ “Tuổi 20” đoạn văn ngắn kết nối mạch văn đoạn văn, điểm nhằm bộc lộ cảm xúc pha trộn nhiều cung bậc, vừa thành kính thiêng liêng vừa khâm phục Phong Lê nghĩ phút tìm đường cứu nước Bác Hồ Cảm xúc người viết có bị nén lại đến lúc căng tràn ào ạt theo mạch văn dồn dập cuối đoạn văn Chẳng hạn đoạn văn sau: “Những khoảng cách luôn có ý nghĩa lùi lại để nhìn vật tổng thể, toàn Và hình ảnh Hồ Chí Minh mặt lớn cao lên; mặt khác hoà vào hình ảnh chung dân tộc, trở thành biểu tượng chung cho khí phách nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh vĩ đại sức mạnh Người đem lại cho mai sau Vì Hồ Chí Minh, nghiệp lớn thực hiện, tiếp tục nhân lên, nói Xuân Diệu, dân tộc tạo theo hình ảnh Bác” [20,tr.245] Niềm tự hào người dân đất Việt có Bác Hồ Phong Lê dâng trào cuối đoạn văn, nhấn mạnh lý niềm tự hào cuối đoạn văn, Phong Lê tạo nên mạch văn khoẻ, nịch mang tâm trạng, cảm xúc mãnh liệt người say mê tâm huyết nghiên cứu hình tượng Hồ Chí Minh vốn đẹp huyền thoại Nếu vẻ đẹp trang văn tìm hiểu thơ văn Bác Hồ Hà Minh Đức ta bắt gặp chững chạc, điềm đạm, Nguyễn Đăng Mạnh trang trọng, lịch lãm, tài hoa với Phong Lê trang văn mang “hồn” người viết Đó say mê, nhiệt tình đầy tâm huyết ông thơ văn Bác Phong Lê thuyết phục người đọc không khả nghiên cứu chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm mà cảm xúc chân thành sâu sắc nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đối với Phong Lê, ưu hạn chế nhỏ ông trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Trong trình tìm hiểu trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Chí Minh Phong Lê, bên cạnh thành tựu ông phát số hạn chế nhỏ sau: Như phần có dịp đề cập tới, tầm bao quát rộng lớn nghiên cứu ưu Phong Lê Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nghiên cứu tác gia văn học lớn tổng thể lớn kỷ văn học văn chương đầy biến động, nhà nghiên cứu phải đối mặt với vấn đề lớn Do đó, nhiều người đọc không tránh khỏi cảm giác bộn bề nhiều vấn đề khái quát, tính cụ thể trang văn ông Trong niềm say mê, tìm tòi khám phá thơ văn Bác, nhà nghiên cứu chủ động giải quyết, xếp vấn đề đưa nghiên cứu theo ý chủ quan trình ông không tránh khỏi lặp lại số chi tiết nhỏ trang viết Chẳng hạn, ông khai thác hành trình tìm đường cứu nước Bác, chi tiết quan trọng có ý nghĩa lớn, điểm sáng để tìm hiểu thơ văn Người, ông khai thác triệt để chi tiết đắt giá nên cảm giác lặp lại trang văn không tránh khỏi Trong sách gần là: “Tổng hợp kết nghiên cứu Giáo sư Phong Lê sau ba mươi năm gắn bó với đề tài này” có tên: “Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn – hành trình dân tộc” (NXB Công an nhân dân – 2006) ông có mười lần đề cập đến hành trình tìm đường cứu nước Bác Mỗi lần có mặt với vai trò phục vụ cụ thể cho ý định nhà nghiên cứu “trở trở lại” nhiều lần chi tiết dù có tạo nên chiều sâu trang văn nghiên cứu tránh khỏi cảm giác lặp lại Vẫn sách, có ý ông khai thác sâu không lần Chẳng hạn chương II: Cách mạng từ đời hoạt động cách mạng đưa ý kiến khẳng định rằng: “Từ đời thơ văn Nguyễn Ái Quốc– Hồ Chí Minh, dân tộc, thời đại tìm thấy điểm tựa vững làm tảng, để xây dựng văn hoá mới, văn nghệ cho mình” [20,tr 58] ông phân tích vai trò tinh thần “nguồn xuất đề tài mới” tạo dựng nên “những lực lượng công chúng mới” “hình thành lực lượng sáng tác mới” văn học… Người đọc đón nhận phát ông rằng: “Có nghiệp văn thơ phẩm chất nghệ sĩ Bác Hồ”, tác động hiệu văn thơ Bác “trong đời sống tinh thần dân tộc suốt nửa kỷ qua” Đến chương VI: Con người đẹp nhất, Phong Lê trở lại vấn đề này, ông viết: “Hồ Chí Minh đối tượng mô tả cao không văn học nghệ thuật Và lịch sử văn học đại Việt Nam gần nửa kỷ khẩn trương phấn đấu phương hướng tinh thần ấy” [20,tr.259] Dẫu biết ông khẳng định đời thơ văn Bác đề tài thu hút hấp dẫn văn học Việt Nam cảm giác lặp lại không tránh khỏi Tầm bao quát rộng vấn đề lớn, Phong Lê người chủ động, trình tìm hiểu, chi tiết vụn vặt lặp lại điều khó tránh Tính khái quát cao nghiên cứu thơ văn Bác Hồ vừa ưu điểm vừa nhược điểm Phong Lê Do tính khái quát cao nên tính cụ thể chi tiết nghiên cứu ông thơ văn Bác Hồ không rõ rệt, bình luận văn chương bình luận đời nghiệp cách mạng Bác Bởi say sưa khám phá thơ văn người Bác, nhà nghiên cứu với nhiệt tình cảm xúc cao độ, nhiều dẫn dắt người đọc xa vấn đề thơ văn Người Chẳng hạn ông tập trung phân tích làm rõ tình cảm quê hương Bác tác động vùng quê “chôn rau cắt rốn” Danh nhân văn hoá giới -Hồ Chí Minh, Phong Lê có tạt ngang đắm đuối lĩnh vực “hành xã hội” “ranh giới địa lý” vùng quê Ông viết: “Những ranh giới địa lý cụ thể có nhỏ quy mô vùng mà có quy mô thôn – làng, hay quy mô thôn – làng, trì trệ phương thức sản xuất phong kiến kéo dài lâu đời mà trở thành mô hình chung cho vùng rộng hơn, mà lâu ta thường gọi, với niềm tự hào nhiều thi vị công xã nông thôn, với bảo tồn tích đọng nhiều thứ đó, tích cực lạc hậu, tinh hoa hủ lậu… Cái ranh giới đó, không thoát được, không phá bỏ được, tác hại lớn cho đường đất nước tiến lên, mặt kinh tế – xã hội có tác hại lớn cho quốc gia, dân tộc mặt ý thức, tinh thần” [3,tr.17] Mải mê phân tích “ranh giới địa lý” mối quan hệ khác, nhà nghiên cứu làm mờ ý định nhấn mạnh tác động tích cực quê hương chủ động tiếp thu nét đẹp truyền thống quê hương Danh nhân Văn hoá giới Hồ Chí Minh Hay nhà nghiên cứu bàn luận vấn đề tư liệu đời thơ văn Bác sáng tạo nghệ thuật đề tài Hồ Chí Minh, ông phân tích kỹ ký ức người, phương diện tư liệu văn chương Ông viết: “Ký ức mang tính cá nhân chủ quan Ký ức không bền vững với thời gian Ký ức thường có mờ nhạt sai biệt nhiều, cần luôn kiểm tra, lúc chỗ dựa tuyệt đối tin cậy.” [20, tr 279] Vì mà ý định khẳng định đời nghiệp Bác tư liệu quý giá sáng tạo nghệ thuật Phong Lê trở thành thứ yếu Đó dạng thăng hoa cảm xúc người nghiên cứu Nghiên cứu thơ văn tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Phong Lê khám phá nội dung giá trị văn chương thơ văn Bác Hồ Đó thành công lớn ông Một số hạn chế ông hạn chế tất yếu người nghiên cứu phê bình văn học Dấu ấn cá nhân nhà NCPB văn học in đậm trang viết Phong Lê thơ văn Bác Hồ, sáng tạo nghệ thuật mang màu sắc riêng, Phong Lê Với sáng tạo đó, ông góp thêm tiếng nói để khẳng định thành tựu, giá trị nhiều mặt nghiệp văn thơ Người Trong trình nghiên cứu thơ văn tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Phong Lê có phương thức khám phá tìm tòi khoa học đầy sáng tạo để tìm hiểu khẳng định giá trị văn học to lớn thơ văn Bác Hồ Nhà NCPB văn học Phong Lê tự khẳng định mình, khẳng định tư tưởng khoa học, cá tính sáng tạo người NCPB văn học chuyên nghiệp, chuyên gia, phong cách phê bình văn học đại có uy tín lĩnh vực nghiên cứu tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Bằng lực chuyên môn sáng tạo riêng mình, nhà NCPB văn học Phong Lê góp phần nhà nghiên cứu khác Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức … tìm hiểu khẳng định thành tựu giá trị lĩnh vực nghiệp văn học Bác Ông xứng đáng cánh chim đầu đàn hệ người NCPB văn học đại Việt Nam sau thời kỳ Đổi đến PHẦN KẾT LUẬN Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác gia văn học lớn kỷ XX, Người để lại cho hậu nghiệp văn học lớn Cuộc đời thơ văn Bác đề tài hấp dẫn nhiều nhà NCPB văn học nước Nhà NCPB văn học Phong Lê chuyên gia NCPB văn học Việt Nam đại.Ông số nhà NCPB văn học Việt Nam có trình nghiên cứu lâu dài, sâu sắc thơ văn Bác Trong trình 30 năm nghiên cứu tìm hiểu thơ văn Người, nhà NCPB văn học Phong Lê dựng chân dung tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, tác gia lớn giữ vai trò quan trọng văn học Việt Nam kỷ XX Thơ văn Người đáp ứng tối ưu triệt để hai yêu cầu lớn thời đại đặt cho văn học cách mạng hoá đại hoá nội dung hình thức Hồ Chí Minh người đưa văn học Việt Nam trở thành phận hợp thành đồng hành với văn học giới đại Đồng thời ông khẳng định giá trị lớn nhiều mặt nghiệp văn học gắn liền với nghiệp cách mạng vĩ đại người Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hoá giới - Hồ Chí Minh Cuộc đời Bác trở thành nguồn cảm hứng sáng tác vô giá, vô tận cho thơ văn Việt Nam Phẩm chất nghệ sỹ chân Bác trở thành gương cho người làm công tác sáng tạo nghệ thuật Những nghiên cứu thơ văn Bác Hồ ông định hướng cho cách nhận thức, cách tiếp cận thơ văn Bác cách sâu sắc đầy đủ khoa học đắn từ phía người tiếp nhận Đây thành tựu, thành công lớn lĩnh vực NCPB văn học ông nói riêng thành tựu nghiệp NCPB văn học Việt Nam nói chung Nhà NCPB văn học Phong Lê nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh dựa sở khoa học, mối quan hệ sâu sắc với bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá đất nước Việt Nam cụ thể Với luận điểm khoa học vững chắc, ông nghiên cứu tìm hiểu thơ văn Người hệ thống chặt chẽ mạch lạc mối quan hệ bình diện đời sống văn học đời sống xã hội kỷ vừa qua Ông rõ đặc điểm nghệ thuật thơ văn Người Đó kết tinh nghệ thuật truyền thống đại thơ văn Bác, truyền thống văn học dân tộc gồm văn hoá dân gian truyền thống thơ văn cổ điển văn học dân tộc có từ hàng ngàn năm Bác hệ tri thức Việt Nam tiếp xúc với văn hoá đại Phương Tây Thơ văn Người mang yếu tố đại, tiến văn hoá nhân loại kỷ XX Nhà nghiên cứu khẳng định thơ văn Bác đa dạng phong phú thể loại âm điệu, ngôn ngữ thống đề tài cách mạng Do thơ văn Bác có phù hợp nội dung hình thức; quy mô thể loại thích hợp với mục tiêu thiết thực tác phẩm người đọc cụ thể; nhiều giọng điệu hài hoà phù hợp với đối tượng bạn đọc đông đảo khác phù hợp với mục tiêu đặt tác phẩm Ông nhấn mạnh giản dị trở thành nghệ thuật đặc sắc thơ văn Bác Như vậy, nhà nghiên cứu phê bình Phong Lê tìm dấu ấn riêng thơ văn Bác, tìm vẻ đẹp riêng nghiệp văn thơ nghiệp cách mạng Người Thông qua trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh suốt 30 năm qua, chân dung nhà nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê lên rõ rệt Đó nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đại có tư tưởng khoa học, có phương pháp nghiên cứu có “tay nghề” cao, có bề dày kinh nghiệm có niềm say mê nồng nhiệt nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Thông qua việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu Phong Lê có đóng góp thiết thực tích cực đáng kể công việc nghiên cứu phê bình thơ văn Bác đời sống lý luận phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đại Từ thành tựu nghiên cứu phê bình ông tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hệ người nghiên cứu phê bình sau rút học việc nghiên cứu thơ văn Bác Đó nghiên cứu phải có lý luận, có phương pháp cụ thể phù hợp với đối tượng nghiên cứu thơ văn Người Nghiên cứu thơ văn Bác Hồ cần phải có hiểu biết cách sâu sắc, rộng lớn lĩnh vực trị, lịch sử, văn hoá, xã hội Đặc biệt muốn có công trình nghiên cứu có giá trị thực thơ văn Bác đòi hỏi người nghiên cứu phải tâm huyết, có nhiệt tình công việc nghiên cứu Trong nghiệp nghiên cứu văn học Phong Lê, công trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ông giữ vị trí quan trọng Đây công trình nghiên cứu lớn góp phần khẳng định tiếng nói, uy tín vị nhà NCPB văn học Phong Lê - chuyên gia nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đại tiêu biểu sau thời kỳ Đổi Những công trình nghiên cứu ông tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chuyên luận, tư liệu vô có giá trị việc nghiên cứu, giảng dạy thơ văn Bác trường Đại học, Cao đẳng phổ thông Chính điều giải thích công trình phần quan trọng cụm công trình ông giải thưởng Nhà nước Khoa học năm 2005 - giải thưởng cao quý mà người hoạt động lĩnh vực khoa học khao khát đạt Cùng với nhà NCPB văn học có uy tín lĩnh vực nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh như: Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng 122 Mạnh, số nhà NCPB văn học khác, tên tuổi nhà nghiên cứu Phong Lê trở nên quen thuộc, tác phẩm ông trở thành chuyên luận tài liệu bổ ích người quan tâm đến thơ văn Bác nói riêng quan tâm đến đời sống văn học Việt Nam đại nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Phạm Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Trần Đình Hươu,Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Nguyễn Văn Long (1997), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Phong Lê (1976), Văn Người, NXB văn học Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 10 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn 11 Phong Lê (1977), Thơ văn Bác Hồ – móng tinh hoa văn học thực XHCN Việt Nam, tạp chí Văn học số năm 1977 12 Phong Lê (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh Văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 13 Phong Lê (1990), Hồ Chí Minh suy nghĩ Bác nhân hành hương, NXB Khoa học xã hội 14 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB quốc gia Hà Nội 15 Phong Lê (2000), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn Hành trình dân tộc, NXB Lao động 16 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại chân dung tiêu biểu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương – học thuật Việt Nam đại, NXB giáo dục 18 Phong Lê (2003), Viết từ Hà Nội, NXB lao động 19 Phong Lê (2005), Về Văn học Việt Nam đại - Nghĩ tiếp …, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phong Lê (2006), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn Hành trình dân tộc, NXB Công an nhân dân 21 Nguyễn Xuân Nam (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 22 Phạm Xuân Nguyên (2002), Trăm năm nhìn lại, Tạp chí Văn học số 1/ 2002 23 Phan Diễm Phương (1990), Nghệ Tĩnh – gương mặt nhà văn đại, NXB văn hoá 24 Hồ Hoàng Thanh (2004), Đọc “Chủ tịch Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại” nhìn chân thật nghệ thuật, NXB Đà Nẵng 25 Nguyễn Thanh Tú (2003), Văn học Việt Nam đại – Một góc nhìn, NXB Quân đội nhân dân 26 Nguyễn Thanh Tú (2006), Người Nghề Nghiệp, Báo văn nghệ (số 44) ngày 4/11/2006 27 Lưu Khánh Thơ (2006), Về văn học Việt Nam đại – Nghĩ tiếp Phong Lê, Báo Văn nghệ (số 22) ngày 3/6/2006 28 Bích Thu (2006), Phong Lê cụm công trình giải thưởng Nhà nước, Báo Văn nghệ (số 12 - ngày 25/3/2006) 29 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý, Nguyễn An, Chu Huy (tuyển chọn), Hồ Chí Minh – Tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, NXB Giáo dục 31 Tập thể tác giả (1997), Nhật kí tù lời bình, NXB Văn hoá thông tin 32 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, NXB khoa học xã hội 33 Vũ Kim Xuyến (tuyển chọn) (2005), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tư tưởng nghiệp văn học, NXB lý luận trị 34 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Tạp chí văn học (số 4) năm 1974 36 Tạp chí văn học (số 2) năm 1982 37 Tạp chí văn học (số 7) năm 1995 38 Tạp chí văn học (số 3) năm 1998 39 Tạp chí văn học (số 1) năm 2002 40 Tạp chí văn học (số 11) năm 2003 41 Tạp chí văn học (số 9) năm 2004

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M ỤC L ỤC

    • Trang

    • Chƣơng 3: Một số đặc điểm về nghệ thuật trong quá trình nghiên 80

    • cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh của Phong Lê.

    • Tài liệu tham khảo 121

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƢƠNG 1

      • 1.1. Con ngƣời và sự nghiệp NCPB văn học của Phong Lê

        • 1.1.1. Vài nét về nhà NCPB văn học Phong Lê

        • 1.1.2. Vài nét về sự nghiệp NCPB văn học của Phong Lê

        • 1.2. Quá trình 30 năm nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh của Phong Lê

        • CHƢƠNG 2

        • 2.1. Phong Lê với việc khẳng định vai trò của tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong nền văn học Việt Nam hiện đại thế kỷ XX.

          • 2.1.1. Vai trò quan trọng của tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với tư cách “người giải quyết những so le lịch sử”

          • 2.1.2. Khẳng định vai trò “người khai sáng” nền văn học Việt Nam hiện đại đầu thế kỷ XX

          • 2.2. Phong Lê với khám phá “tâm hồn nghệ sĩ đích thực” trong con ngƣời Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

            • 2.2.1. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - một tâm hồn nghệ sĩ bẩm sinh

            • 2.2.2. Cuộc “hành trình Chân- Thiện – Mĩ” của người nghệ sĩ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

            • 2.2.3. Phong Lê với việc tìm hiểu phong cách thơ văn của Bác.

            • 2.2.4. Thơ văn của Bác- “Thế giới không cùng cho những khám phá”

            • CHƢƠNG 3

            • 3.1 Phong Lê với việc đặt đối tƣợng nghiên cứu trong một tổng thể thống nhất của các mối quan hệ phong phú và phức tạp.

            • 3.2. Khái quát hoá - một đặc điểm nổi bật trong phƣơng pháp NCPB của Phong Lê.

            • 3.3. Phát hiện những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ văn Bác Hồ của Phong Lê.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan