Nhân vật tác giả trong truyện ngắn của Nguyễn Khải

120 451 0
Nhân vật tác giả trong truyện ngắn của Nguyễn Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NGUYỄN KHẢI VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 10 1.1 Lý thuyết hình tượng tác giả 10 1.1.1 Tá c giả hình tượng tác giả văn học 10 1.1.1.1 Khái niệm tác giả văn học 10 1.1.1.2 Hình tượng tác giả văn học 13 1.1.1.3 Nội dung biểu hình tượng tác giả văn học 16 1.1.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu hình tượng tác 22 1.1.2.1 Ý nghĩa lý luận 22 1.1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 23 1.2 Nguyễn Khải truyện ngắn ông thời kỳ đổi 24 1.2.1 Vài nét Nguyễn Khải hành trình sáng tác nhà văn .24 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi 28 Chương 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN KHẢI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 33 2.1 Cái nhìn thực tỉnh táo 34 Vietluanvanonline.com Page 2.2 Cái nhìn sắc sảo, tinh tế 44 2.3 Cái nhìn giàu tính phân tích 53 Chương 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ SỰ TỰ THỂ HIỆN CỦA TÁC GIẢ THÀNH HÌNH TƯỢNG 67 3.1 Giọng điệu trần thuật - nét đặc sắc hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi 67 3.1.1 Giọng điệu xót xa, cảm thông chia sẻ 69 Vietluanvanonline.com Page 3.1.2 Giọng điệu hài hước, hỏm hỉnh, tự trào 75 3.1.3 Giọng điệu tranh biện .80 3.1.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 88 3.2 Sự tự thể tác giả thành hình tượng 95 3.2.1 Lối trần thuật thứ ba 97 3.2.2 Lối trần thuật thứ .103 KẾT LUẬN 112 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại từ sau Cách mạng tháng Tám Ông thuộc số nhà văn sớm xác định cho quan niệm độc đáo nghệ thuật, vai trò văn học trách nhiệm nhà văn Ông thuộc số nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ có mặt nơi "mũi nhọn" sống Bám sát bước đời sống với niềm hứng thú đặc biệt hướng vào "cái hôm nay" để nghiên cứu, phân tích đối thoại, sáng tác Nguyễn Khải vừa nóng hổi tính thời vừa có tầm khái quát nhiều vấn đề thiết cốt đặt từ đời sống xã hội người đương thời Tác phẩm ông, thế, giới nghiên cứu phê bình quan tâm luận bàn đông đảo bạn đọc hào hứng đón nhận Đúng ý kiến Vương Trí Nhàn Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải: "Ông nhà văn dẫn đầu thời đại Sáng tác ông luôn đánh dấu biến chuyển xã hội Với cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng, tài liệu tham khảo thực Và muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải" [32, tr.61] Với ngòi bút thực đặc sắc, lực quan sát óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải đem đến cho người đọc trang văn mang thở sống đất nước người đương thời Nguyễn Khải sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tạp văn có tác phẩm có giá trị tất thể loại Trong nửa kỷ cầm bút, ông để lại cho đời khoảng bảy chục truyện ngắn Sự kết tinh nghệ thuật độ "chín" văn nghiệp Nguyễn Khải ghi nhận rõ rệt truyện ngắn ông viết thời kỳ đổi Làm nên đặc sắc riêng giới nghệ thuật Nguyễn Khải truyện ngắn thời kỳ đổi hình tượng tác giả Hình tượng tác giả biểu tác phẩm cách đặc biệt Nhà thơ Đức I.W.Goethe nói: "Mỗi nhà văn, muốn hay không, miêu tả tác phẩm cách đặc biệt" Viện sĩ Nga V.Vinôgrađôp khẳng định: "Hình tượng tác giả sở, trung tâm phong cách ngôn ngữ" Việc nghiên cứu hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi hướng tiếp cận văn học từ phương diện thi pháp Cách tiếp cận giúp có thêm góc nhìn để phát khám phá vào chiều sâu tác phẩm Nguyễn Khải Nguyễn Khải truyện ngắn ông thời kỳ đổi tìm hiểu nghiên cứu số phương diện Song chưa có chuyên luận sâu nghiên cứu hình tượng tác giả - phương diện quan trọng thi pháp Nguyễn Khải Việc nghiên cứu hình tượng tác giả truyện ngắn ông thời kỳ đổi việc làm cần thiết, góp phần thiết thực vào việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải làm sáng rõ đóng góp nhà văn văn học nước nhà 1.2 Nguyễn Khải số nhà văn có tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Trong chương trình Sách giáo khoa cũ ông có truyện ngắn Mùa lạc chương trình Sách giáo khoa ông có truyện ngắn Một người Hà Nội Việc nghiên cứu hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tác phẩm ông nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Số lượng tác phẩm chất lượng sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khải suốt nửa kỷ xếp ông vào vị trí xứng đáng văn học nước nhà Từ sáng tác đời thời kỳ vào nghề như: Xung đột, Mùa lạc, Nguyễn Khải giới nghiên cứu phê bình đánh giá ngòi bút thông minh, sắc sảo khám phá nắm bắt thực Sự mẫn cảm với ngày, với diễn ra, với vấn đề hôm khiến trang viết sắc sảo, đầy "chất văn xuôi" Nguyễn Khải luôn có độc giả mà khơi gợi hứng thú tranh luận, trở thành nơi "giao tiếp đối thoại" với đông đảo bạn đọc Cùng với đời hàng loạt tác phẩm nghệ thuật khẳng định tài sáng tác Nguyễn Khải, người đọc tìm thấy số lượng lớn, phong phú nghiên cứu phê bình Nguyễn Khải công bố nhiều dạng khác đề cập đến nhiều phương diện khác sáng tác Nguyễn Khải Nghiên cứu cách khái quát toàn diện tác gia, tác phẩm Nguyễn Khải có viết Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập II), Đoàn Trọng Huy Giáo trình văn học Việt Nam 1945 1975 (phần tác giả) Ngoài phải kể đến "Lời giới thiệu" Vương Trí Nhàn tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập) Nguyễn Khải: đời gắn bó với thời đại dân tộc Bích Thu Những công trình đưa đến cho người đọc hình dung cụ thể Nguyễn Khải nghiệp sáng tác, giá trị tác phẩm phong cách riêng ông Hầu hết tác giả khẳng định: Nguyễn Khải nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam từ sau 1945 Chiếm số lượng nhiều viết tác phẩm cụ thể vào phương diện sáng tác Nguyễn Khải Các viết Nguyễn Khải có giá trị nhiều nhà nghiên cứu phê bình đăng báo, tập san, tạp chí tập hợp lại công trình Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm (do Hà Công Tài Phan Diễm Phương tuyển chọn giới thiệu) Những truyện ngắn thời kỳ đổi Nguyễn Khải tạo ý công chúng độc giả Các viết khẳng định đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải: khả phát vấn đề, ý thức tìm tòi lật xới thực, kiểu nhân vật tư tưởng, sở trường tổ chức đối thoại, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Ở đây, xin đề cập đến viết có liên quan đến vấn đề hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi Trong Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập II) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ phong cách văn xuôi thực tỉnh táo sáng tác Nguyễn Khải Theo ông, sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Khải nhờ chi tiết tâm lý sâu sắc chi tiết việc sống động:" Truyện ngắn truyện vừa có màu sắc trí tuệ Nguyễn Khải tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt nhờ tính thời nhạy bén kiện ý nghĩa lâu dài vấn đề đặt ra, nhờ chi tiết tâm lý sâu sắc chi tiết việc sống động - chi tiết lấp lánh rải rác truyện anh- nhờ lối kể chuyện linh hoạt có kết hợp khiếu quan sát tinh tế nghệ sĩ mặt trận tư tưởng" [41,tr.51] Như vậy, nhìn nghệ thuật thể hệ thống chi tiết - yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định coi dấu hiệu tạo nên hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Khải Tác giả Nguyễn Văn Hạnh Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải nhận hình tượng tác giả qua nhìn đặc trưng nhà văn: "Nhà văn có nhìn nhạy bén, thấu suốt vào số mặt chủ yếu, vấn đề phức tạp sống" [8, tr.53] Thống với ý kiến tác giả Nguyễn Văn Hạnh, tác giả Chu Nga viết Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải khẳng định: "Với mắt mình, sắc sảo nhìn vào ngõ ngách sống, Nguyễn Khải nhanh nhạy phát vấn đề phức tạp" [28,tr.65] Trong luận bàn sáng tác Nguyễn Khải, hai nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử tìm nguyên nhân: sáng tác Nguyễn Khải gây ý độc giả Theo Lại Nguyên Ân người đọc thích Nguyễn Khải " chất văn xuôi" Đó tính thực tác phẩm Nguyễn Khải viết "những người, việc vấn đề hôm nay", "đề tài nhằm thẳng vào đời sống tại" Cái tại, hôm luôn trung tâm ý nhà văn Nguyễn Khải Trần Đình Sử trí với ý kiến rằng: "Cái nhìn tỉnh táo" Nguyễn Khải giúp người đọc nhận thức sống người cách chân thực [2,tr.77-79] Để công dồn nhiều tâm huyết nghiên cứu người văn chương Nguyễn Khải nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Với viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau năm 1945 , nhà nghiên cứu giúp người đọc nhận nét sáng tác Nguyễn Khải thời kỳ đổi là: "Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm khao khát có mặt ngày hôm Đối thoại với tự phát trở lại - phong cách vừa dân dã vừa đại" [31,tr.114] Trong viết, nhà nghiên cứu rằng: "Những truyện ngắn Nguyễn Khải viết từ 1988 - 1999 đến thời gian gần đây, khơi vào hai mạch chính: Một sống hôm người chung quanh, bạn bè đồng nghiệp quen biết, tuổi tác tâm Hai số phận người thân gia đình họ hàng nội ngoại tác giả, ông cậu, bà mợ mà tâm tư tình cảm Nguyễn Khải nhiều quyến luyến" [31,tr.116] Viết người thân gia đình họ hàng, Nguyễn Khải gửi gắm nhiều tâm tư tình cảm Thông qua nhân vật này, hình tượng tác giả lên rõ sâu sắc Tác giả Đào Thuỷ Nguyên Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại [29] lưu ý tới nhìn xoáy sâu vào nhiều vấn đề đời sống người đương thời: người thời gian lịch sử; người khả lựa chọn thích ứng; người quan hệ gia đình; người mâu thuẫn tiếp nối hệ Cũng đề cập đến hình tượng tác giả, Nguyễn Thị Bình viết Nguyễn Khải tư tiểu thuyết hình tượng người kể chuyện đặc biệt sáng tác Nguyễn Khải: "Có người kể chuyện đóng vai tác giả nhà văn, nhà báo, "chú Khải", "ông Khải" với nhiều chi tiết tiểu sử biểu nhu cầu nhà văn muốn nói mình,muốn coi đối tượng văn chương( ) Nhân vật góp phần tạo giọng điệu tự nhiên, chân thành mà phóng túng trang văn Nguyễn Khải" [4,tr.141] Vương Trí Nhàn cho rằng: "Trong trường hợp thành công mình, Nguyễn Khải người kể chuyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻ với người vui buồn quan sát việc đời" [31,tr.120] Nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy viết Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải nhận tính chất đa giọng điệu sáng tác Nguyễn Khải: "Ngôn ngữ Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xuôi ngôn ngữ thực Đặc biệt tính chất nhiều giọng điệu Nhà văn thường đứng nhiều góc độ, nhiều bình diện để tả kể Không kể giọng mình, lời người dẫn truyện, tác giả biết biến hoá thành nhiều giọng điệu phong phú khác nhau" [9,tr.92-93] Như vậy, yếu tố giọng điệu - yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy đề cập đến Trong chuyên luận Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay, nhà nghiên cứu Bích Thu tập trung ý vào yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả Theo Bích Thu: "Sức chinh phục truyện ngắn Nguyễn Khải năm gần phần đáng kể nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu trần thuật yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn sáng tác tự nhà văn" [39,tr.122] Tác giả phức hợp giọng điệu thể sáng tác Nguyễn Khải như: giọng triết lý, tranh biện; giọng điệu thể trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ; giọng hài hước hóm hỉnh Kết thúc viết, tác giả khẳng định: Sáng tác Nguyễn Khải từ năm tám mươi không "chệch khỏi quy luật tiếp nối đứt đoạn trình văn học Một giọng điệu trần thuật chịu sức hút chủ nghĩa tâm lý, kết hợp kể, tả, phân tích cách linh hoạt, thông minh sắc sảo Lời văn nghệ thuật Nguyễn Khải lời nhiều giọng, cá thể hoá, mang tính đối thoại tự đại" [39,tr.132] Trên sở khảo sát viết, nghiên cứu nhà văn Nguyễn Khải sáng tác ông thời kỳ đổi mới, sơ rút nhận xét sau: Số lượng viết, ý kiến đánh giá Nguyễn Khải tác phẩm ông phong phú Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Khải nhà văn sắc sảo, đề cập đến nhiều vấn đề đời sống, có nhiều tìm tòi, sáng tạo đổi cách viết Các viết, ý kiến đề cập đến truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi điểm cách thể tác giả từ cách nhìn, thuật nói nhân vật lời tự vấn lương tâm nhân vật ? Câu văn chứa đựng nhiều ý nghĩa, vừa tâm trạng đau đớn đến người cha, vừa niềm thương cảm tác giả gửi gắm vào câu văn, hay nói hoá thân Nguyễn Khải vào nhân vật để lột tả diễn biến nội tâm giằng xé trái tim yêu thương nhân hậu Ngòi bút Nguyễn Khải đứng tách quan sát nhân vật thái độ, hành vi nhau, lại nhập hẳn vào nhân vật ý nghĩ, tình cảm để bình xét, để phân tích Nguyễn Khải đưa lại hiệu đặc sắc cho lối trần thuật vốn thông dụng cổ điển 3.2.2 Lối trần thuật thứ M.Gorki nói: "Trong tiểu thuyết hay truyện, người tác giả thể hành động với giúp đỡ tác giả Tác giả bên cạnh họ, mách cho người đọc biết rõ phải hiểu họ nào, giải thích cho người đọc hiểu ý nghĩ thầm kín, động bí ẩn phía sau nhân vật miêu tả, tô đậm thêm cho tâm trạng họ đoạn miêu tả thiên nhiên, trình bày hoàn cảnh nói chung giật dây cho họ thực mục đích mình, điều khiển cách tự nhiều khéo léo người đọc không nhận thấy hành động, lời nói, việc làm, mối tương quan họ" [5,tr.247] Trong truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Nguyễn Khải không dừng lại việc trần thuật khách quan việc, kiện mà hoá thân vào nhân vật, trở thành nhân vật Tôi tác phẩm để quan sát miêu tả, kể chuyện theo cách nhìn quan điểm cá nhân Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, nhân vật người kể chuyện xưng Tôi xuất nhiều Không phải kiểu nhân vật đặc biệt nhà văn sáng tạo (ví dụ người điên Nhật kí người điên Lỗ Tấn), nhân vật người kể chuyện sáng tác Nguyễn Khải phần nhiều hình tượng tác giả Tất nhiên không nên đồng hoàn toàn nhân vật người kể chuyện dạng với người thật tác giả đời Nguyễn Khải nhập vai Tôi cách thật đa dạng, sinh động, với tư cách người chứng kiến, xác nhận (Đàn ông, Phía khuất mặt người, Một bàn tay chín bàn tay, Lãng tử, Chuyện tình người), khác người cuộc, tự nếm trải giãi bày (Người ngu, Mẹ bà ngoại, Một chiều mùa đông, Chút phấn đời) Với nhập vai này, nhà văn sâu vào giới nội tâm nhân vật để phân tích phát vấn đề Với Tôi riêng tư, nhân vật soi chiếu nhiều góc cạnh nhờ tự bình luận, bày tỏ quan điểm theo ý nghĩ chủ quan Sử dụng lối trần thuật theo thứ nhất, Tôi truyện ngắn Nguyễn Khải thường thể hai dạng: 3.2.2.1."Tôi" nhân chứng, người quan sát kể lại câu chuyện Với tư cách người chứng kiến, người kể chuyện xuất truyện ngắn từ đầu "Tôi xã Đồng Tiến rủ rê người bạn" (Cái thời lãng mạn), "Mỗi lần Hà Nội thường dùng bữa quán cơm nhìn sang bãi xe khách Bến Nứa" (Chuyện tình người), "Chúng gọi cô cô Hiền, chị em đôi dì ruột với mẹ già tôi" (Một người Hà Nội) Đấy cách mở đầu quen thuộc từ điểm nhìn trần thuật nhân vật người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ Đổi Cùng với mở đầu vậy, câu chuyện dẫn dắt theo mạch kể người kể chuyện Bởi nội dung kể việc, kiện xảy nhân vật kể người thân, bạn bè, đồng nghiệp, xóm giềng người kể chuyện nên câu chuyện soi chiếu từ nhiều phía, nhiều góc độ, từ khứ đến từ trở khứ Trong vai người hàng xóm, Nguyễn Khải kể tỉ mỉ sống chị Vách (Đời khổ), từ phục tùng tuyệt đối chị ông chồng vô tích sự, chăm lo hết lòng, cho gia đình vốn không lấy làm bé nhỏ hết mắt tác giả, chị người đàn bà "vô lo, vô nghĩ" Dõi theo đoạn đời chị Vách, người kể luôn ngạc nhiên khâm phục sức chịu đựng, hy sinh người khác chị Đứng vị trí quan sát vô tiện lợi - người hàng xóm, người kể nhận thấy rõ ràng kiện đời chị Vách, sống riêng tư chị nhân vật Tôi miêu tả giọng kể chân thực khách quan Ẩn sau lời văn chua xót, thương cảm người kể nỗi khổ đeo đẳng suốt đời chị Vách Và nỗi xót thương nhân vật đồng vọng lời bình luận Tôi: "Vâng chị cả, trăm tội, ngàn tội phải đổ lên đầu chị ông chồng siêu đẳng chị sống chúng đâu ( ) muốn bật khóc" Truyện Nắng chiều với chi tiết, hình ảnh giản dị, người kể giúp người đọc hình dung ngào hạnh phúc muộn mằn người "xế bóng" Cả đời chị Bơ phải chịu thiệt thòi, thiếu thốn tình cảm Một người đàn bà tưởng dòng cháu giống hoá đời hầu hạ em, cháu, già có chút hạnh phúc riêng Tái đời chị Bơ, lời kể ẩn chứa nhiều xót xa thương cảm, có niềm vui, xúc động trước tình cảm người dành cho chị Niềm hạnh phúc đến với chị, theo người kể, phần "mãnh lực tình yêu" cụ "không tiêu xài phung phí lúc thiếu thời" phần quan trọng "ở tâm tốt người" Qua đời, số phận niềm hạnh phúc người chị họ, người kể dường muốn khái quát lên thành vấn đề có ý nghĩa triết lý nhân sinh hạnh phúc, tình yêu, mối quan hệ với chữ "tâm" người" Nổi bật truyện ngắn Nguyễn Khải truyện thuộc dạng giọng điệu ngợi ca, trân trọng kính phục nhân vật Từ bà cô Nếp nhà, cô Hiền (Một người Hà Nội ) hay nghệ nhân làng, đến người lăn lộn với thương trường hôm qua Hiền (Tiền) hôm Lộc (Chúng bọn hắn) Người đẹp, có nhân cách, nhân cách người khác theo cách ứng xử trước thời thế, họ gương mặt hay mặt Tất nhân vật sống động sống thực Chọn phương pháp kể chuyện thứ nhất, nhà văn có điều kiện bày tỏ tình cảm cách chân thành nhất, đồng thời tái nhân cách cao đẹp Ở truyện ngắn Cặp vợ chồng chân động Từ Thức, nhân vật Tôi đến thăm gia đình Toàn Với lòng cảm thông, khâm phục trước sống anh thương binh mù người vợ tần tảo, niềm xúc động trước lĩnh sống họ, người kể có câu văn chân thành, xúc động: "Tôi bưng bát cơm gạo xấu lên mà lòng ngậm ngùi Những người giàu lòng tự trọng, lại có tính hay xấu hổ sống gian truân Nhưng người gàn dở ấy, số phận gặp may đời nhạt nhẽo biết chừng nào" [19,tr.283] Có tác giả người trần thuật ban đầu sau tham gia vào cốt truyện, gia nhập vào cảnh ngộ để nói lên tiếng nói người nếm trải truyện Hai ông già Đồng Tháp Mười Hai người hoàn toàn xa lạ, thời họ gặp dựa vào để có chỗ đứng sống Nhưng Nguyễn Khải không dừng lại miêu tả tỉ mỉ biến cố đời họ mà dừng lại miêu tả tâm lý, tinh thần người trước tai hoạ Ông Hai trải qua bi quan tuyệt vọng có lúc nghĩ đến chết nhờ có tình cảm đùm bọc, yêu thương người, sống ông hồi sinh trở lại Một ngưòi biết "cái mặn chát kiếp người" phải ứa nước mắt "vì khắc nghiệt đời có mà bao dung đời có" Còn niềm tin ông Ba Quốc Hội công lao ông dù công nhận hay không, ông không cần nói ra, gặp người lương tâm ông thản "không phải ngượng nghịu, xấu hổ" Trực tiếp đối thoại nhân vật, người kể phát tiềm lực tinh thần người: "Cái tiềm lực ông già lớn thật, người mạnh rẽ sóng, rẽ gió mà đi, có tai hoạ rủi ro dám bén mảng" [19,tr.215] Sâu sắc tình cảm người kể chuyện người đời: "Một gương mặt rạng rỡ, tự tin, gương mặt nhẫn nhục chịu đựng, hai gương mặt kiếp người khéo gặp để gợi nên niềm vui, niềm tin mà lúc đứng tuổi nhận ý nghĩa thâm trầm nó" [19,tr.223] 3.2.2.2 "Tôi" nhân vật tự kể Sáng tác theo kiểu trần thuật Tôi tự bộc bạch tâm tư tình cảm mình, chủ thể trần thuật "nhân vật hoá" trực tiếp làm người kể chuyện, kể lại chuyện Cái Tôi người kể chuyện nhiều trùng hợp với kiện đời sống tâm tư tình cảm thân nhà văn Nhưng có để thể "cái mình", thực sống "khúc xạ qua lăng kính nhà văn" Và Tôi không hoàn toàn đồng với số phận, tính cách nhà văn Kiểu trần thuật thể qua tác phẩm: Một giọt nắng nhạt, Nghề văn công phu, Chút phấn đời, Anh hùng bĩ vận Những sáng tác "hình thức trần thuật có tính bộc lộ chủ quan mang sắc thái cảm xúc cao độ" [33,tr.150] Người trần thuật hoàn toàn nhập vào nhân vật để quan sát, giãi bày, tự mổ xẻ, phân tích nội tâm Tác giả người hướng vào diễn biến tâm lý bên Tôi vai trò người kể chuyện Chuyện kể theo trình tự thời gian, với lối nói dung dị, chân dung người kể chuyện trước mắt độc giả với nét dáng phẩm chất cụ thể Người vợ- người mẹ Chút phấn đời tự thuật lại câu chuyện với tự ý thức thân cao độ Đó người phụ nữ tuổi 40 mà đẹp, đầy sức thu hút chinh phục người khác phái Người phụ nữ có quyền mơ ước sống cao sang hoàn toàn thực niềm mơ ước Thế nhưng, không chạy theo ảo tưởng xa xôi người đàn bà đẹp ý thức vị mình, ý thức quy luật "cho" "nhận" sống Nhập vai vào nhân vật, thể nội tâm đầy phức tạp người phụ nữ đẹp chấp nhận đời làm vợ, làm mẹ bình thường với vất vả, người kể chuyện thể cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu cung bậc tình cảm tâm hồn nhân vật Lời tâm nhân vật trang sách ta nghe lời chuyện trò, giãi bày người bạn đời: "Tôi vui chứ! Nhưng niềm vui cho, hy sinh, chút phấn đời giúp sống yên ổn năm lại Ở hoàn cảnh tôi, lứa tuổi mong nhận để bù lại nhiều năm thiếu tức tìm niềm vui gai nhọn Tôi có nhiều máu đâu để hy vọng hồi sinh Đó bí mật nho nhỏ muốn giữ riêng chết" (Chút phấn đời) Trong truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi "có người kể chuyện đóng vai tác giả nhà văn, nhà báo, "Chú Khải", "Ông Khải " với nhiều chi tiết tiểu sử biểu nhu cầu nhà văn muốn nói mình, muốn coi đối tượng văn chương" [4,tr.141] Trong lời Tự bạch, nhà văn tâm sự: "Nếu truyện ngắn tuểu thuyết có chuyện người chuyện mạng sống dài báo ( ) Mọi truyện ngắn tiểu thuyết tôi, nói cho tôi, nên có truyện viết cách bốn chục năm, đọc lại đem lại cho nhũng cảm nghĩ bây giờ, xúc động bây giờ" [26,tr.421] Tâm lý chung độc giả tin dễ yêu Khi nhà văn đem chuyện đời mình, người thân mà kể, chờ đợi lời khuyên bảo, phán xét từ phía người nghe độc giả tác giả tự nhiên thiết lập mối quan hệ tâm tình bè bạn Tâm lý thuận lợi để tiếp nhận thái độ yêu ghét người kể thể qua giọng kể nói riêng tác phẩm nói chung Người ta thấy, "Nguyễn Khải hay viết thân mình, lối hồi ký, tự truyện" (Nguyễn Đăng Mạnh) Và giới nghệ thuật ông, người ta thường thấy có bóng dáng ông, hình mẫu lí tưởng ông hay bóng dáng người dì, người mẹ, bóng dáng kỷ niệm ngào cay đắng tuổi thơ ông Ông khai thác triệt để vào kho kinh nghiệm riêng, vốn trải nghiệm riêng để viết nên nhiều truyện ngắn mang tính chất hồi ức Cầm bút viết văn, Nguyễn Khải nghĩ: "Tôi gặp lại tôi, gặp lại người thân thiết để có dịp nhìn lại, ngẫm lại" người đời (Hồi ức) Đó câu chuyện thật, chân thành, xúc động, "mọi truyện ngắn tiểu thuyết tôi, nói cho tôi" Nhà văn đặt bút viết "được chạm vào việc cảnh ngộ có thật sống" "tôi mượn vỏ, xác người này, người kia, hồn phải mình" [19, tr6-7] Đem đời viết với thành thực 'lộn trái" thân, truyện ngắn Nguyễn Khải nhiều lúc giống tự truyện Ở truyện ngắn này, người kể chuyện thường đống vai nhân vật "Tôi", "Ông Khải", "Chú Khải" với nhiều chi tiết tự truyện Qua khảo sát, nhận thấy nhân vật xuất truyện ngắn Nguyễn Khải cách dày đặc, phổ biến chiếm tới 2/3 số lượng truyện ngắn ông Nếu xâu chuỗi kiện mà nhân vật kể truyện ngắn ta nhận bóng dáng, tiểu sử, mốc thời gian đời thân nhà văn Chẳng hạn ngày tháng ông mẹ em trai sơ tán Hưng Yên, ngày tháng sống bãi Phúc xá, phố Đỗ Hữu Vị, gia nhập đội dân quân tự vệ Nguyễn Khải có ý thức việc xây dựng "Tôi" tự hoạ Trong nhiều truyện ông, bật tình tiết li kì hay nhân vật khác lạ, mà chủ yếu xoay quanh suy ngẫm, thái độ, tình cảm hay cách đánh giá "Tôi" - nhà văn sống người Ở truyện ngắn Một giọt nắng nhạt người ta thấy Nguyễn Khải đưa tất đời lai lịch riêng lên trang giấy, "cánh cửa bị đóng chặt" (theo cách nói nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn) mở toang Tác giả đem đời tư viết nên dòng tự truyện hấp dẫn Mạch trần thuật Một giọt nắng nhạt nối tiếp, đan xen khứ Nhân vật Tôi sau mà tuổi ấu thơ nếm trải, ý thức để vượt lên Toàn truyện "những lời thiết tha thầm kín, hồi ức đau khổ, tự trình bày đời riêng" Tuổi thơ Tôi in đậm nỗi khổ đau cậu bé vốn khờ khạo, vụng về, lại người vợ lẽ, bị chồng hắt hủi, ghẻ lạnh nên sống cực phải chạy ăn bữa Đó sống ê chề, nhục nhã vài chục năm sau nhớ lại, tác giả thấy "ớn rợn": "Con chẳng con, đầy tớ chẳng đầy tớ, bỏ không được, nhẫn nhục trơ tráo mà sống" [15,tr.510] Dòng tự truyện nhân vật xoay quanh thời thơ ấu gian khổ, đắng cay, có lẽ nỗi khổ mà nhân vật trải qua, bị nghi ăn cắp bị đuổi khỏi nhà Tôi quay trở với mẹ em thân hình ghẻ lở, ốm yếu sống bi đát đến mức ba mẹ nghĩ đến chuyện tự tử Tất tái cách chân thực qua lời tự truyện người kể Cuộc sống, người kể khẳng định: "Cái khổ có giới hạn nó, khổ người ta chết, mà chết hết chuyện, hết lo, hết sợ, hết nhục, hết đói" [15,tr.550] Tôi Nghề văn công phu kể bước đầu "chập chững" đến với văn học, qua trau dồi, rèn luyện trở nên vững vàng, gắn bó với đến mức "dù nghề bạc đãi tôi, hành hạ dù tự nhủ không bỏ" [15,tr.666] Nhân vật Tôi truyện giằng xé nội tâm, dằn vặt, mổ xẻ tâm lý người hoạ sĩ truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) mà lời kể, dẫn dắt người đọc đến với kỷ niệm vui buồn nghề viết văn Trong văn học thời kỳ đổi mới, nhà văn Nguyễn Minh Châu hay sử dụng lối trần thuật thứ Nhân vật Tôi Nguyễn Minh Châu thường nhân vật trí thức làm nghề viết văn, viết báo Nhưng Nguyễn Khải, "nhân vật Người kể chuyện hữu hình mang dáng dấp tự hoạ đầy ý thức nhà văn" đậm nét Và "là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Khải kiểu người tự ý thức văn học, đặc biệt văn học thời kỳ Đổi mới" [29,tr.190] Trên vài phương diện nói, kiểu chân dung tự hoạ Nguyễn Khải có điểm tương đồng với kiểu chân dung tự hoạ Nam Cao khát vọng nhận thức nhu cầu giãi bày, chiêm nghiệm Trong sáng tác Nguyễn Khải, điểm nhìn trần thuật nhà văn lựa chọn phù hợp với kiểu loại nhân vật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng ý đồ nghệ thuật Các điểm nhìn trần thuật này, mặt, tạo nên chiều sâu cho bối cảnh, cho nhân vật, mặt khác góp phần quan trọng vào việc tạo giọng điệu Tuy nhiên, "dù có xuất hay không xuất nhân vật Người kể chuyện (hữu hình hay vô hình), người đọc thấy ám ảnh bóng dáng tư tưởng hình tượng tác giả - nhà văn Nguyễn Khải" [29,tr.192] Đúng ý kiến nghiên cứu Vương Trí Nhàn: "Trong trường hợp thành công mình, Nguyễn Khải người kể chuyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻ với người vui buồn quan sát việc đời Đó phong cách vừa dân dã, vừa đại" [31,tr.120] KẾT LUẬN Với nửa kỷ sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Khải thể tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn có phong cách Ông khiêm tốn tự cho đời "một giọt nắng nhạt", đời viết văn công chức, thực đời người không ngừng hướng tới sáng tạo tự hoàn thiện Những công trình nghệ thuật Nguyễn Khải khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông phát triển văn chương Việt Nam thời đại Luận văn Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi đóng góp nhỏ bé vào tiến trình tìm hiểu giá trị sáng tác Nguyễn Khải Qua việc nghiên cứu hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới, rút số kết luận sau đây: Truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi thực bạn đọc mến mộ Truyện ngắn ông nắm bắt thể bao đổi thay người, sống thời kỳ đổi đất nước Ngòi bút sắc sảo, đầy "chất văn xuôi" nhà văn hấp dẫn độc giả họ tìm thấy "cái cần" chiêm nghiệm tác giả bám sát bước đời sống xã hội quan tâm đặc biệt tới số phận người trước thay đổi lịch sử Trong truyện ngắn thời kỳ đổi Nguyễn Khải, hình tượng tác giả thể cách khai thác, khám phá vật, người nhiều chiều thông qua nhãn quan sắc sảo Cái nhìn người, đời không giản đơn, chiều, "chỉ nhìn thấy nửa mà thấy" trước mà nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, đa chiều, vận động theo hướng gần với sống Chính vậy, nhìn nghệ thuật nhà văn người đời trở nên đa dạng, phong phú sâu sắc hơn: vừa thực tỉnh táo, vừa sắc sảo tinh tế lại vừa giàu tính phân tích Cảm hứng nghiên cứu, khám phá chiêm nghiệm đời sống chi phối giọng điệu tác phẩm nhà văn, giọng điệu trần thuật đa thanh, phức điệu, mang đậm chất tiểu thuyết: chia sẻ với nỗi niềm người trước đời; hài hước, hóm hỉnh, thâm trầm lối diễn đạt; tranh biện để kiếm tìm, chân lý đời sống; chiêm nghiệm, triết lý vấn đề, tượng đời Đến thời kỳ đổi mới, lối trần thuật nhà văn có nhiều biến đổi, từ nhìn khách quan gần tuyệt đối chuyển sang nhìn chủ quan Nhà văn không đứng quan sát miêu tả nhân vật cách lạnh lùng mà thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật, thăm dò khám phá chiều sâu bí ẩn đời sống tinh thần người Nhân vật người kể chuyện sáng tạo độc đáo Nguyễn Khải Hình tượng người kể chuyện thứ có tham dự nhà văn, nhà báo có mang tên Kh, Khải với nhiều yếu tố tiểu sử nét truyện ngắn Nguyễn Khải Ở đây, ta thấy lên người kể thông minh, chịu đi, chịu tìm tòi, hay nhận xét, la cà khắp nơi, chia sẻ với người suy nghĩ, vui buồn quan sát việc đời Sự xuất người kể trải, hiểu đời, hiểu người, với triết lý thông minh, sắc sảo truyện ngắn Nguyễn Khải hút bạn đọc Bởi người kể hôm người truyền phán chân lý mà chủ yếu kích thích bạn đọc bàn bạc tìm kiếm chân lý đời sống Mong muốn đối thoại biểu mối quan hệ bình đẳng nhà văn bạn đọc Bóng dáng tư tưởng hình tượng tác giả - nhà văn Nguyễn Khải lên rõ nét truyện ngắn ông thời kỳ đổi Người đọc thấy: "Ông mải miết dòng đời xuôi ngược, chăm nhìn ngắm người sống xung quanh, dừng lại khen người câu, bình luận việc chút, tự giễu mình, nhạo đời, tưng tửng đùa mà thật ông phát bao điều nghiêm túc nhân sinh Ông nhìn ông nhìn lại, ông chiêm nghiệm ông triết lý" [29,tr.192] Đó người nhìn sống người với nhìn nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, nhìn mang tính toàn vẹn Nguyễn Khải Trải qua nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Khải để lại dấu ấn riêng qua truyện ngắn viết cuối kỷ XX Mỗi trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời không trăn trở, nghĩ suy, mải mê kiếm tìm thật bề sâu sống Những trang đời không chút hổ thẹn với danh dự danh phận người cầm bút, lẽ qua năm tháng đời, ông sống viết người chiến sĩ mặt trận tư tưởng, đem ngòi bút trọn đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, nhân dân Cuối cùng, xin lấy lời nhận xét Vương Trí Nhàn làm lời kết cho luận án mình: "Muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ phải đọc Nguyễn Khải" [32] Đó lời khẳng định vị trí quan trọng Nguyễn Khải văn học Việt Nam đại THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), "Đổi văn học phát triển", Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1984), "Văn học phê bình", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), "Nguyễn Khải tư tiểu thuyết", Văn học, (7) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Nội mắt (1998), Nxb Hà Nội Đông Hoài (1983), Nhận thức thẩm định, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2002), "Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Đoàn Trọng Huy (1990), "Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 10 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 11 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, H 13 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Khải (1997), Một thời gió bụi, tập truyện ngắn, Nxb Lao động 17 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, H 18 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 20 Nguyễn Khải (2001), Sống đời, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Nguyễn Thảo (1987), Một thời văn học mới, H 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), Hai tiểu thuyết gần đây,Tác phẩm 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), "Nguyễn Khải - Đời người đời văn", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 27 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Chu Nga (2002), "Điểm nhìn ngòi bút thực Nguyễn Khải", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Đào Thuỷ Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 30 Vương Trí Nhàn (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (tuyển chọn giới thiệu), tập 3, Nxb Văn học, H 31 Vương Trí Nhàn (1996), "Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 32 Vương Trí Nhàn (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải, tập 1, Nxb Văn học, H 33 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội 34 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 G.N Pôspêlôv (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, 2, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phêbình Văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Hữu Sơn (1999), "Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 39 Bích Thu (1997), "Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 40 Bích Thu (1998), Theo dòng Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H 41 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử vấn đề

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Cấu trúc của luận văn

      • NỘI DUNG

        • 1.1. Lý thuyết về hình tượng tác giả

          • 1.1.1. Tác giả và hình tượng tác giả trong văn học

          • Khái niệm chung về hình tượng tác giả

          • Hình tượng tác giả trong văn học

          • Cái nhìn nghệ thuật

          • * Giọng điệu trần thuật

          • * Sự tự thể hiện của tác giả thành hình tượng

            • 1.1.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu hình tượng tác giả

            • 1.2. Nguyễn Khải và truyện ngắn của ông thời kỳ đổi mới

              • 1.2.1. Vài nét về Nguyễn Khải và hành trình sáng tác của nhà văn

              • 1.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới

              • 2.1. Cái nhìn hiện thực tỉnh táo

              • 2.2. Cái nhìn sắc sảo, tinh tế

              • 2.3. Cái nhìn giàu tính phân tích

              • 3.1. Giọng điệu trần thuật - nét đặc sắc của hình tượng tác giả trong truyện ngắn của Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới

                • 3.1.1. Giọng điệu xót xa, cảm thông chia sẻ

                • 3.1.2. Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, tự trào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan