Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của một số dẫn chất 5 (3 halogenoaryliden) 2 thiohydantoin

162 432 0
Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của một số dẫn chất 5 (3 halogenoaryliden) 2 thiohydantoin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TÔ ÁI AN TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DẪN CHẤT 5-(3’-HALOGENOARYLIDEN)-2THIOHYDANTOIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TÔ ÁI AN TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DẪN CHẤT 5-(3’-HALOGENOARYLIDEN)-2THIOHYDANTOIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƢỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ: 60720402 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Vũ Trần Anh PGS TS Nguyễn Quang Đạt HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Trần Anh, PGS.TS Nguyễn Quang Đạt, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi động viên hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Thị Thanh Hải, ThS Hoàng Thu Trang toàn thể thầy cô giáo, kỹ thuật viên Bộ môn Hóa hữu động viên, giúp đỡ thời gian nghiên cứu Bộ môn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của: Ths Đặng Vũ Lƣơng (Phòng NMR- Viện hóa học- Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), Ths Phạm Thị Nguyệt Hằng (Khoa Dƣợc lý-Sinh hóa, Viện Dƣợc liệu Việt Nam), ThS Đỗ Thị Nhung (Bộ môn Hóa vật liệu, khoa Hóa, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS.TS Lê Mai Hƣơng (Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) thầy cô giáo trƣờng, phòng ban, thƣ viện - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế thời gian, kiến thức nhƣ tài liệu tham khảo nên luận văn tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết nội dung hình thức, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học Viên Tô Ái An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DẪN CHẤT 2- THIOHYDANTOIN 1.1.1 Tác dụng gây độc tế bào ung thƣ 1.1.2 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm 1.1.3 Các tác dụng khác 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP 2-THIOHYDANTOIN VÀ DẪN CHẤT 1.2.1 Phản ứng tổng hợp 2-thiohydantoin 1.2.1.1 Phản ứng α-amino acid thioure 1.2.1.2 Phản ứng α-amino acid với amonium thiocyanat 1.2.1.3 Phản ứng đóng vòng α-dicarbonyl với ure dẫn xuất ure 10 1.2.2 Phản ứng tổng hợp dẫn chất 5-aryliden-2-thiohydantoin 11 1.2.3 Phản ứng tổng hợp dẫn chất base Mannich 15 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ 17 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, DUNG MÔI 17 2.2 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 18 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Phƣơng pháp tổng hợp dẫn chất 5-(3’-halogenoaryliden)-2- 19 thiohydantoin 2.4.2 Phƣơng pháp xác định cấu trúc 19 2.4.3 Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ 19 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 TỔNG HỢP HÓA HỌC 24 3.1.1 Tổng hợp 2-thiohydantoin (BT) 25 3.1.1.1 Tổng hợp 1-acetyl-2-thiohydantoin (A) 25 3.1.1.2 Tổng hợp 2-thiohydantoin (BT) 26 3.1.2 Tổng hợp hợp chất 5-(3’-halogenoaryliden)-2-thiohydantoin 27 (I-III) 3.1.3 Tổng hợp dẫn chất base Mannich hợp chất 5-(3’- 29 halogenoaryliden)-2-thiohydantoin (Ia-c, IIa-d, IIIa-d) 3.1.3.1 Sử dụng dung môi ethanol (Ia-c, IIa-c, IIIa-b) 30 3.1.3.2 Sử dụng dung môi isopropanol (IId, IIIc-d) 36 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤT TỔNG HỢP ĐƢỢC 39 3.2.1 Phổ hồng ngoại 39 3.2.2 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 39 3.2.3 Phổ khối lƣợng 39 3.3 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ 40 CHƢƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 TỔNG HỢP HÓA HỌC 54 4.1.1.Về phản ứng tổng hợp 2-thiohydantoin (BT) 54 4.1.2.Về phản ứng ngƣng tụ tạo hợp chất 5-(3’-halogenobenzyliden)-2- 55 thiohydantoin (I-III) 4.1.3 Về phản ứng Mannich 56 4.2 VỀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤT TỔNG HỢP 57 ĐƢỢC 4.2.1 Về phổ hồng ngoại (IR) 57 4.2.2 Về phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR 58 4.2.3 Về phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C-NMR 60 4.2.4 Phổ khối lƣợng (MS) 67 4.3 VỀ TÁC DỤNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR : Carbon 13- Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân carbon 13) H-NMR : Proton- Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton) A549 : Tế bào ung thƣ phổi ngƣời ABCB1 : P-glycoprotein also known as multidrug resistance ATPbinding cassette sub-family B member (Chất vận chuyển đa thuốc) EGFR : Epidermal growth factor receptor (Thụ thể yếu tố tăng trƣởng biểu mô) Hep-G2 : Tế bào ung thƣ gan ngƣời HCT116 : Tế bào ung thƣ đại tràng ngƣời HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Connectivity (Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết) HSQC : Heteronuclear Single-Quantum coherence (Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua liên kết) IC50 : Half maximal Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế 50%) IR : Infrared (Phổ hồng ngoại) LU-1 : Tế bào ung thƣ biểu mô phổi MCF-7 : Tế bào ung thƣ biểu mô vú ngƣời MS : Mass spectrometry (Khối phổ) RD : Tế bào ung thƣ mô liên kết DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU BẢNG 3.1: Kết tổng hợp số dẫn chất 5-(3‟-halogenoaryliden)-2- TRANG 42 thiohydantoin (I-III, Ia-c, IIa-d, IIIa-d) 3.2: Kết phổ IR số dẫn chất 5-(3‟-halogenoaryliden)-2- 44 thiohydantoin (I-III, Ia-c, IIa-d, IIIa-d) 3.3: Số liệu phổ 1H-NMR số dẫn chất 5-(3‟-halogenoaryliden)- 46 2-thiohydantoin (I-III, Ia-c, IIa-d, IIIa-d) 3.4: Số liệu phổ 13C-NMR số dẫn chất 5-(3‟-halogenoaryliden)- 48 2-thiohydantoin (I-III, Ia-c, IIa-d, IIIa-d) 3.5: Kết thử hoạt tính dòng tế bào ung thƣ gan Hep-G2 50 chất Ia-c, IIa-d, III, IIIa-d, BT (theo phƣơng pháp SRB) 3.6: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào LU-1 RD 52 chất IId, III, IIIa-d, BT (theo phƣơng pháp SRB) 3.7: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào HCT116 53 MCF-7 chất Ia-c, IIa-c (theo phƣơng pháp MTT) 4.1: Các tƣơng tác 1H-13C chất III 65 4.2: Các tƣơng tác 1H-13C chất IIId 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 1: Tổng hợp 2-thiohydantoin (BT) 24 Sơ đồ 2: Tổng hợp hợp chất 5-(3‟-halogenoaryliden)-2-thiohydantoin 24 (I-III) Sơ đồ 3: Tổng hợp dẫn chất base Mannich 5-(3‟- 25 halogenoaryliden)-2-thiohydantoin (Ia-c, IIa-d, IIIa-d) HÌNH 4.1: Phổ HSQC chất III 62 4.2: Phổ HSQC chất IIId 63 4.3: Phổ HMBC chất III 63 4.4: Phổ HMBC chất IIId 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chiến chống lại bệnh tật, ngƣời không ngừng tìm tòi, nghiên cứu để phát ngày nhiều loại thuốc có hiệu phòng điều trị bệnh Đại đa số nhà khoa học lẫn nhà sản xuất cho rằng, tƣơng lai, phƣơng pháp tổng hợp bán tổng hợp chiếm ƣu đóng vai trò quan trọng việc tạo thuốc để đƣa vào sử dụng lâm sàng Trong lĩnh vực tổng hợp thuốc, để nhanh chóng tạo thuốc mới, nhà nghiên cứu thƣờng dựa cấu trúc chất đƣợc dùng làm thuốc chất có hoạt tính sinh học, có triển vọng để tạo chất dự đoán có tác dụng tốt hơn, độc tính có hiệu điều trị 2-Thiohydantoin hợp chất dị vòng có cấu tạo tƣơng tự hydantoin (imidazolidin-2,4-dion) với nhóm carbonyl vị trí đƣợc thay nhóm thiocarbonyl Các dẫn chất 2-thiohydantoin dãy chất đƣợc quan tâm nghiên cứu tổng hợp hóa học, hoạt tính sinh học ứng dụng làm thuốc Các công trình nghiên cứu công bố cho thấy dẫn chất 2thiohydantoin, đặc biệt dẫn chất 5-aryliden-2-thiohydatoin, có nhiều hoạt tính sinh học đáng quan tâm nhƣ gây độc tế bào ung thƣ [4], [8], [10], [15], [34], [37], [38]; kháng khuẩn [6], [16]; kháng nấm [20], [22]; kháng virus [13], [19] Để góp phần nghiên cứu, tìm kiếm dẫn chất 5-aryliden-2thiohydantoin có tiềm hoạt tính chống ung thƣ, thực luận văn với mục tiêu sau: Tổng hợp số hợp chất 5-(3‟-halogenoaryliden)-2-thiohydantoin dẫn chất base Mannich chúng Thử sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào số dòng tế bào ung thƣ chất tổng hợp đƣợc F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.1: Phổ IR hợp chất IIId F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.2: Phổ 1H-NMR hợp chất IIId F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.3: Phổ 13C-NMR hợp chất IIId F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.4: Phổ MS hợp chất IIId F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.5: Phổ HSQC hợp chất IIId F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.6.1: Phổ HMBC hợp chất IIIb F 3' O 2' 1' 4' 5' 6' 2'' 3'' 1'' N CH N H S CH2 N 5'' 4'' Phụ lục 16.6.2: Phổ HMBC hợp chất IIId PHỤ LỤC 17 PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ CỦA VIỆN DƢỢC LIỆU Chú thích: Ký hiệu Chất CH1 Ia CH2 Ib CH3 Ic AH1 IIa AH2 IIb AH3 IIc PHỤ LỤC 18 PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ CỦA VIỆN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN Chú thích: Ký hiệu Chất CH1 Ia CH2 Ib CH3 Ic AH1 IIa AH2 IIb AH3 IIc CH4 IId AHG0 III AHG1 IIIa AHG2 IIIb AHG3 IIIc AHG4 IIId 2-Thio BT VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN Phòng Sinh học thực nghiệm Nhà 1H, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy – Hà Nội -o0o Số: /SHTN-TLKQ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU KẾT QUẢ Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào Nguời gửi mẫu: Cơ quan/địa chỉ: Số lượng mẫu: Loại mẫu: Vũ Trần Anh Đại học Dƣợc Hà Nội 06 tinh Ngày nhận: Ngày trả kết quả: 16/4 /2015 24/4/2015 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Theo phƣơng pháp Skehan & cs (1990) Likhiwitayawuid & cs (1993) đƣợc áp dụng Viện nghiên cứu ung thƣ Quốc gia Mỹ (NCI) trƣờng đại học Dƣợc, đại học Tổng hợp Illinois, Chicago, Mỹ Dòng tế bào  Dòng Hep-G2 (Human liver carcinoma – Ung thƣ gan) Môi trƣờng dụng cụ, hóa chất:  Môi trƣờng DMEM (Dulbecco‟s Modified Eagle Medium) MEME (Minimum Essential Medium with Eagle‟s salt) có bổ sung L- glutamine, Sodium piruvat, NaHCO3, PSF (Penicillin- Streptomycin sulfate - Fungizone); NAA (Non-Essential Amino Acids); 10% BCS (Bovine Calf Serum)  Tripsin-EDTA 0,05%; DMSO (Dimethyl Sulfoside); TCA (Trichloro Acetic acid); Tris Base; PBS (Phosphate Buffered Saline); SRB (Sulfo Rhodamine B); Acid Acetic  Các dụng cụ dùng lần: Bình nuôi cấy tế bào, phiến vi lƣợng 96 giếng, pipet pasteur, đầu týp cho micropipet… Chất chuẩn chứng dƣơng tính:  Dùng chất chuẩn có khả diệt tế bào: Ellipithine pha DMSO Tính kết quả:  Kết đƣợc đọc máy ELISA bƣớc sóng 495-515 nm  Giá trị CS (Cell Survival): khả sống sót tế bào nồng độ chất thử tính theo % so với đối chứng Dựa kết đo đƣợc chúng OD (ngày 0), DMSO 10% so sánh với giá trị OD trộn mẫu để tìm giá trị CS (%) theo công thức:  Giá trị CS% sau tính theo công thức trên, đựơc đƣa vào tính toán Excel để tìm % trung bình ± độ lệch tiêu chuẩn phép thử đƣợc lặp lại lần theo công thức Ducan nhƣ sau: Độ lệch tiêu chuẩn σ  Các mẫu có biểu hoạt tính (CS < 50%) đƣợc chọn để thử nghiệm tiếp để tìm giá trị IC50 Cách tính giá trị IC50: Dùng giá trị CS 10 thang nồng độ, dựa vào chƣơng trình Table curve theo thang gía trị logarit đƣờng cong phát triển tế bào nồng độ chất thử để tính giá trị IC50 Công thức: 1/y = a + blnX Trong Y: nồng độ chất thử; X: Giá trị CS (%) Tài liệu tham khảo Likhitayawuid K., Angerhofer C.K (1993) Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Sephania evecta, Jounal of Natural Products 56 (1) pp 30-38 Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M.R (1991) New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents Eur J Cancer 27: 1162–1168 KẾT QUẢ TT Nồng độ đầu Cell survival mẫu KH mẫu (%) (g/mL) DMSO Chứng (+) CH1 CH2 CH3 AH1 AH2 AH3 Xác nhận Viện 5 5 5 100,00,0 0,210,05 20,061,2 19,050,7 45,371,5 52,750,9 25,720,5 19,840,2 Phó trƣởng phòng TS Trần Thị Như Hằng IC50 (µg/ml) Kết luận 0,28 3,33 3,16 4,65 >5 2,94 3,38 Dƣơng tính Dƣơng tính Dƣơng tính Dƣơng tính Âm tính Dƣơng tính Dƣơng tính Ngƣời đọc kết Trần Thị Hồng Hà VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN Phòng Sinh học thực nghiệm Nhà 1H, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy – Hà Nội -o0o Số: /SHTN-TLKQ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 PHIẾU KẾT QUẢ Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào Nguời gửi mẫu: Vũ Trần Anh Cơ quan/địa chỉ: Đại học Dƣợc Hà Nội Số lượng mẫu: 07 Loại mẫu: tinh Ngày nhận: Ngày trả kết quả: 3/3 /2016 14/3/2016 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Theo phƣơng pháp Skehan & cs (1990) Likhiwitayawuid & cs (1993) đƣợc áp dụng Viện nghiên cứu ung thƣ Quốc gia Mỹ (NCI) trƣờng đại học Dƣợc, đại học Tổng hợp Illinois, Chicago, Mỹ Dòng tế bào    Dòng Hep-G2 (Human hepatocellular carcinoma – Ung thƣ gan) Dòng LU-1 (Human lung adenocarcinoma – Ung thƣ biểu mô phổi) Dòng RD (Human rhabdomyosarcoma – Ung thƣ mô liên kết) Môi trƣờng dụng cụ, hóa chất:  Môi trƣờng DMEM (Dulbecco‟s Modified Eagle Medium) MEME (Minimum Essential Medium with Eagle‟s salt) có bổ sung L- glutamine, Sodium piruvat, NaHCO3, PSF (Penicillin- Streptomycin sulfate - Fungizone); NAA (Non-Essential Amino Acids); 10% BCS (Bovine Calf Serum)  Tripsin-EDTA 0,05%; DMSO (Dimethyl Sulfoside); TCA (Trichloro Acetic acid); Tris Base; PBS (Phosphate Buffered Saline); SRB (Sulfo Rhodamine B); Acid Acetic  Các dụng cụ dùng lần: Bình nuôi cấy tế bào, phiến vi lƣợng 96 giếng, pipet pasteur, đầu týp cho micropipet… Chất chuẩn chứng dƣơng tính:  Dùng chất chuẩn có khả diệt tế bào: Ellipithine pha DMSO Tính kết quả:  Kết đƣợc đọc máy ELISA bƣớc sóng 495-515 nm  Giá trị CS (Cell Survival): khả sống sót tế bào nồng độ chất thử tính theo % so với đối chứng Dựa kết đo đƣợc chúng OD (ngày 0), DMSO 10% so sánh với giá trị OD trộn mẫu để tìm giá trị CS (%) theo công thức:  Giá trị CS% sau tính theo công thức trên, đựơc đƣa vào tính toán Excel để tìm % trung bình ± độ lệch tiêu chuẩn phép thử đƣợc lặp lại lần theo công thức Ducan nhƣ sau: Độ lệch tiêu chuẩn σ  Các mẫu có biểu hoạt tính (CS < 50%) đƣợc chọn để thử nghiệm tiếp để tìm giá trị IC50 Cách tính giá trị IC50: Dùng giá trị CS 10 thang nồng độ, dựa vào chƣơng trình Table curve theo thang gía trị logarit đƣờng cong phát triển tế bào nồng độ chất thử để tính giá trị IC50 Công thức: 1/y = a + blnX Trong Y: nồng độ chất thử; X: Giá trị CS (%) Tài liệu tham khảo Likhitayawuid K., Angerhofer C.K (1993) Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Sephania evecta, Jounal of Natural Products 56 (1) pp 30-38 Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M.R (1991) New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents Eur J Cancer 27: 1162–1168 KẾT QUẢ T T Nồng độ đầu mẫu (g/mL) KH mẫu Cell survival (%) Dòng tế bào Kết luận DMSO Chứng (+) AHG0 AHG1 AHG2 AHG3 AHG4 10 10 10 10 10 Hep-G2 100,0 2,551,5 23,940,3 22,052,1 22,821,8 21,791,0 18,942,2 LU-1 100,0 3,120,5 69,982,3 76,981,8 77,20,1 85,781,2 69,750,5 RD 100,0 3,030,1 81,972,1 69,010,5 77,181,1 76,840,7 80,561,7 CH4 10 7,011,2 45,152,3 59,440,3 2-Thio 10 93,941,8 97,631,2 99,020,7 Dƣơng tính Dƣơng tính dòng Hep-G2 Dƣơng tính dòng Hep-G2 Dƣơng tính dòng Hep-G2 Dƣơng tính dòng Hep-G2 Dƣơng tính dòng Hep-G2 Dƣơng tính dòng Hep-G2 LU-1 Âm tính Giá trị IC50 T T KH mẫu AHG0 AHG1 AHG2 AHG3 AHG4 CH4 IC50 (µg/ml) Dòng tế bào Hep-G2 4,36 5,71 4,52 6,11 4,49 2,02 LU-1 9,2 RD - Kết luận: 06 mẫu thử (AHG0, AHG1, AHG2, AHG3, AHG4 CH4) biểu hoạt tính ức chế dòng tế bào ung thƣ gan Hep-G2 in vitro nồng độ thử nghiệm Trong mẫu thử CH4 biểu hoạt tính ức chế dòng tế bào ung thƣ phổi LU-1 với giá trị IC50 9,2 µg/ml Mẫu thử Thio không biểu hoạt tính ức chế dòng tế bào ung thƣ in vitro nồng độ thử nghiệm Xác nhận Viện Xác nhận Phòng Ngƣời đọc kết Trần Thị Hồng Hà [...]... công bố của tác giả Trần Đức Lai [3] về tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của một số dẫn chất 5- halogenoaryliden- 2thiohydantoin Trong đó, dẫn chất 5- (3 -bromoaryliden) -2- thiohydantoin có hoạt tính ức chế trên tế bào ung thƣ đại tràng HCT116 và tế bào ung thƣ gan Hep-G2; dẫn chất 5- (3 -cloroaryliden) -2- thiohydantoin và 5- (3 -bromoaryliden) -2- thiohydantoin có hoạt tính kháng chủng vi khuẩn B.subtilis... tôi tự tổng hợp 2thiohydantoin Tiếp đến, thực hiện phản ứng ngƣng tụ tổng hợp các hợp chất 5( 3‟ -halogenoaryliden)- 2- thiohydantoin và phản ứng Mannich của chúng để tạo ra các dẫn chất 5- (3 -halogenoaryliden)- 2- thiohydantoin chƣa thấy công bố trong TLTK Trong luận văn này chúng tôi tiến hành tổng hợp một số dẫn chất 5- (3 halogenoaryliden)- 2- thiohydantoin bao gồm các công việc sau: - Tổng hợp 2- thiohydantoin. ..CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DẪN CHẤT 2- THIOHYDANTOIN 2- thiohydantoin là hợp chất dị vòng đƣợc tạo thành nhờ phản ứng ngƣng tụ giữa một amino acid (glycin) với một dẫn chất của thiocyanat Bản thân 2thiohydantoin không thể hiện tác dụng sinh học, tuy nhiên các dẫn chất của 2thiohydantoin có tác dụng sinh học đã đƣợc biết đến trong thời gian dài Nhiều công trình nghiên cứu tổng hợp và thử. .. đồ 2: Tổng hợp hợp chất 5- (3 -halogenoaryliden)- 2- thiohydantoin (I-III) 24 - Tổng hợp các dẫn chất base Mannich 5- (3 -halogenoaryliden)- 2thiohydantoin bằng phản ứng Mannich giữa 5- (3 -halogenoaryliden)- 2thiohydantoin với formaldehyd và các amin bậc 2 bằng 2 phƣơng pháp theo sơ đồ phản ứng sau: X O HCHO, HNR1R2 EtOH, hồi lƣu X CH N H O NH CH N H R1 N CH 2 N R2 S Ia-c, IIa-c, IIIa-b S X O HCHO, HNR1R2... CH 2 N N H R2 S IId, IIIc-d Sơ đồ 3: Tổng hợp các dẫn chất base Mannich của 5- (3 -halogenoaryliden)- 2thiohydantoin (Ia-c, IIa-d, IIIa-d) Amin R1 N = N R2 X Br Cl F R1 R1 Ia IIa IIIa O N = N N R1 = N R2 R2 Ib IIb IIIb Gồm 2 giai đoạn: - Tổng hợp 1-acetyl -2- thiohydantoin (A) - Thủy phân tạo 2- thiohydantoin (BT) 3.1.1.1 Tổng hợp 1-acetyl -2- thiohydantoin (A) Công thức: 25 N = R2 Ic IIc IIIc 3.1.1 Tổng hợp. .. - H2O NH 4 3 5 2 1 N H O Phƣơng pháp của Wheeler và Hoffman đƣợc sử dụng để tổng hợp nhiều dẫn chất thế ở C -5 của hydantoin Một nhƣợc điểm của phƣơng pháp trên là phải sử dụng một lƣợng lớn acid acetic và natri acetat Năm 19 92, Chazeau V., và cộng sự [39] đã xây dựng qui trình tổng hợp một số dẫn chất 5- aryliden -2- thiohydantoin dựa trên nghiên cứu của Wheeler và Hoffman Năm 1993, János Marton [22 ]... virus Herpes typ 1 8 1 .2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP 2- THIOHYDANTOIN VÀ DẪN CHẤT 1 .2. 1 Phản ứng tổng hợp 2- thiohydantoin 1 .2. 1.1 Phản ứng của các α-amino acid và thioure Phản ứng: O O R 170 -22 00C S OH + NH2 H2N NH2 - H2O, NH3 R HN NH S Đây là phản ứng cho hiệu suất cao trong tổng hợp 2- thiohydantoin [21 ], [36], là sự ngƣng tụ trực tiếp giữa α-amino acids và thioure trong điều kiện 17 022 0oC mà không cần dung... Bruker AV500 tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Phổ khối lƣợng ghi trên máy LTQ Orbitrap XL™ Hybrid Ion Trap tại Phòng Hóa vật liệu, khoa Hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2. 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng hợp và xác định cấu trúc của: + Hợp chất 2- thiohydantoin + Một số hợp chất 5- (3 -halogenoaryliden)- 2- thiohydantoin và các dẫn chất base... tăng miễn dịch và gây độc tế bào Kết quả thử nghiệm cho thấy các dẫn chất tổng hợp đƣợc 1(a-d) có tác dụng gây tăng miễn dịch yếu, và có tác dụng trên các tế bào ung thƣ thử nghiệm O R N S R' R‟= CH2COOH, R‟‟= H (a) R= C6H5, R‟= CH2COOH, R‟‟= H (b) R= CH3, N R'' R= CH3, R‟= CH2COOC2H5, R‟‟= H (c) 1 R= C6H5, R‟= CH2COOC2H5, R‟‟= H (d) Năm 20 10, một số dẫn chất của 2- thiohydantoin (2, 3, 4, 5, 6, 7, 8)... arylidenimin: Ar C H O + H2N CH2CH2OH Ar H C N Ar CH2CH2OH - H2O C H N CH2CH2OH OH H - Xúc tác base (ethanolamin) lấy đi 1 Hydro của nhóm methylen hoạt động của 2- thiohydantoin tạo carbanion Anion này tấn công vào imin tạo thành hợp chất trung gian β-aminocarbonyl HOH2CH2C H H HN NH2 O N R O H HO(CH2)2NH3 -+ HOCH3NH2 O H N CH2CH2OH Ar NH HN HN S H CH NH HN S Ar O H H C HO(H2C )2 N S S O H + H2O HN NH NH - OH

Ngày đăng: 15/07/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan