giao trinh nghe han mon hoc 08 dung sai lap ghep va do luong ky thuat phan 1

40 596 1
giao trinh nghe han mon hoc 08 dung sai lap ghep va do luong ky thuat phan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH NGHỀ HÀN MÔN HỌC 08: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHO ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ HÀN MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU .1 1- Sơ lược lịch sử phát triển môn học 2- Nhiệm vụ, vị trí môn học 3- Ý nghĩa tiêu chuẩn dung sai đo lường CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP .2 1- Khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai 1.1- Kích thước 1.2- Sai lệch giới hạn .3 1.3- Dung sai .4 2- Khái niệm lắp ghép lắp ghép bề mặt trơn 2.1- Khái niệm lắp ghép .4 2.2- Phân loại lắp ghép .5 2.3- Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép CHƯƠNG 2:CÁC LOẠI LẮP GHÉP .13 1- Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn 13 1.1- Khái niệm hệ thống dung sai lắp ghép 13 1.2- Nôi dung hệ thống dung lắp 13 1.3- Hệ thống lắp ghép 17 1.4- Cách ghi kí hiệu sai lệch lắp ghép vẽ 19 1.5- Các lắp ghép tiêu chuẩn 21 2- Các mối ghép bề mặt trơn thông dụng 22 2.1- Lắp ghép có độ dôi ( lắp chặt ) 22 2.2- Lắp ghép có độ hở( lắp lỏng) 22 3- Dung sai truyền động bánh 24 3.1- Các thông số kích thước truyển động bánh .24 3.2- Các yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh 25 3.3- Đánh giá mức xác truyền động bánh 26 3.4- Tiêu chuẩn dung sai, cấp xác truyền động bánh 27 4- Dung sai mối ghép ren 31 4.1- Dung sai ren hệ mét 31 CHƯƠNG 3: SAI LỆCH HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 38 1- Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt 38 1.1- Khái niệm chung .38 1.2- Sai lệch hình dạng 38 1.3- Sai lệch vị trí bề mặt 42 1.4- Cách ghi kí hiệu vẽ 44 1.5- Xác định dung sai hình dạng vị trí bề mặt 46 2- Nhám bề mặt .47 2.1- Bản chất nhám bề mặt 47 2.2- Chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt 47 2.3- Xác định giá trị thông số cho phép nhám bề mặt 48 2.4- Ghi ký hiệu thông số nhám bề mặt vẽ 48 3- Ghi kích thước cho vẽ chi tiết 51 3.1- Quy định chung 51 3.2- Đường kích thước đường gióng 51 3.3- Chữ số kích thước 53 3.4- Các ký hiệu 54 CHƯƠNG 4: CÁC DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THÔNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO MÁY 57 1- Dụng cụ đo có độ xác thấp 57 2- Dụng cụ đo dạng thước cặp 58 2.1- Công dụng .58 2.2- Cấu tạo .58 2.3- Cách đọc kết 59 Dụng cụ đo dạng panme 60 3.1 Panme đo 60 3.2- Panme đo 64 Dụng cụ đo dạng đồng hồ so .65 4.1- Công dụng .65 4.2- Cách sử dụng 66 4.3- Cách bảo quản 66 Các dụng cụ đo kiểm khác 67 5.1- Căn mẫu 67 5.2- Calíp 69 Phụ lục 1: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn 73 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Mã môn học: MH08 Thời gian môn học: 45h (Lý thuyết: 24h, Thực hành: 21h) MỤC TIÊU MÔN HỌC Học xong môn học người học có khả năng: - Giải thích ký hiệu, quy ước dung sai (sai lệch) vẽ chi tiết, vẽ lắp mối ghép - Lựa chọn kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc mối ghép - Tính toán sai lệch, dung sai chi tiết, mối ghép - Liệt kê đầy đủ quy ước vẽ lắp mối ghép thường dùng chế tạo máy - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng chế tạo máy - Đo kích thước chi tiết dụng cụ đo phù hợp - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trình đo lường - Độc lập, sáng tạo trình thực công việc đo lường NỘI DUNG MÔN HỌC - Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT 1 Tổng số Tên chương mục Mở đầu Khái niệm dung sai lắp ghép Các loại lắp ghép Sai lệch hình dạng,vị trí nhám bề mặt Các dụng cụ đo lường thông dụng chế tạo máy Tổng cộng Thời gian Lý Bài thuyết tập thực hành 13 21 45 23 13 19 Kiểm tra (LT TH) 0 1 Thời gian(giờ) Tổng số Lý Thực thuyết hành 1 BÀI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: Trình bày đời phát triển môn học, nội dung nghiên cứu, tính chất nhiệm vụ, vai trò, vị trí môn học người thợ khí hàn NỘI DUNG 1- Sơ lược lịch sử phát triển môn học Môn dung sai lắp ghép sau đại công nghiệp triển Nhu cầu người chi tiết máy chế tạo phải đạt yêu cầu độ xác thỏa mãn tính lắp lẫn Để đạt tính lắp lẫn người ta cần đưa tiêu chuẩn thống để nước thực Trên giới, trước chiến tranh giới thứ có số nước thiết lập tiêu chuẩn thông dung sai(ISA) Tổ chức ngày có nhiều nước tham gia sau đổi tên thành (ISO) tiêu chuẩn Quốc tế mà đại đa số nước giới sử dụng tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Năm 1963 Việt Nam TCVN dung sai lắp ghép ban hành dựa sở tiêu chuẩn nhà nước Liên Xô(OCT) Các nước giới dùng tiêu chuẩn (OCT) gồm: Bungari, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên Để đáp ứng với thực tế sản xuất ngày phát triển, nước cộng đồng tương trợ kinh tế (Khối CĐB) ban hành tiêu chuẩn thống dung sai lắp ghép (1975) Năm 1977, Viêt Nam biên soạn TCVN dung sai lắp ghép mới, năm 1979 đưa vào sử dụng thay tiêu chuẩn ban hành năm 1963 Năm 1999 Cập nhật bổ xung số tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế sản xuất 2- Nhiệm vụ, vị trí môn học Nhiệm vụ môn dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật giúp cho thiết kế, chế tạo sửa chữa sản phẩm đạt yêu cầu chức làm việc chi tiết cách hợp lý Đây môn học thiếu người công nhân kỹ thuật viên giúp ta quản lý tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trình sản xuất 3- Ý nghĩa tiêu chuẩn dung sai đo lường Tiêu chuẩn dung sai đo lường phản ánh trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, thước đo tiến khoa học, kỹ thuật, trình độ công nghệ kỹ thuật sản xuất Vì vậy, cần quan tâm giới để có hệ tiêu chuẩn dung sai lắp ghép chung (ISO) CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Thời gian (giờ) Tổng số Lý Thực thuyết hành MỤC TIÊU Học xong người học có khả năng: - Hiểu kiến thức dung sai lắp ghép, kiến thức dung sai kích thước gia công khí - Nhận thức tầm quan trọng kích thước vẽ - Biết cách hiểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép NỘI DUNG 1- Khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai 1.1- Kích thước - Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài theo đơn vị đo lựa chọn Trong chế tạo máy đơn vị đo thường dùng mm 1m = 1000mm; 1mm = 1000µm 1.1.1- Kích thước danh nghĩa Là kích thước xác định tính toán dựa sở chức chi tiết, sau quy tròn (về phía lớn hơn) theo giá trị dãy kích thước thẳng danh nghĩa tiêu chuẩn a) b) Hình 1.1 – Hình biểu diễn kích thước danh nghĩa Kích thức danh nghĩa chi tiết trục kí hiệu dn (hình 1.1a) Kích thước danh nghĩa chi tiết lỗ kí hiệu DN (hình 1.1b) Kích thước danh nghĩa ghi vẽ dùng làm gốc để tính sai lệch kích thức 1.1.2- Kích thước thực Là kích thước nhận kết đo chi tiết gia công với sai số cho phép Ví dụ: đo kích thước trục thước cặp có độ xác 1/20, kết đo nhận 28,25mm tức kích thước thực trục dt = 28,25mm với sai số cho phép ±0,05mm Kích thước thực ký hiệu dt trục Dt lỗ 1.1.3- Kích thước giới hạn Để xác định phạm vi cho phép sai số chế tạo kích thước, người ta quy định hai kích thước giới hạn: Kích thước giới hạn lớn kích thước lớn cho phép chế tạo chi tiết, ký hiệu trục dmax lỗ Dmax Kích thước giới hạn nhỏ kích thước nhỏ cho phép chế tạo chi tiết, ký hiệu trục dmin lỗ Dmin Vậy điều kiện để kích thước chi tiết sau chế tạo đạt yêu cầu là: dmin ≤ dt ≤ dmax Dmin ≤ Dt ≤ Dmax 1.2- Sai lệch giới hạn Là hiệu đại số kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa 1.2.1- Sai lệch giới hạn lớn (sai lệch giới hạn trên) Là hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn ký hiệu es, ES Với trục: es = dmax – dN ES = Dmax – DN Hình 1.2 - Sơ đồ biểu diễn kích thước giới hạn sai lệch giới hạn 1.2.2- Sai lệch giới hạn nhỏ (sai lệch giới hạnh dưới) Là hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn nhỏ ký hiệu ei, EI Với trục: ei = dmin - dN với lỗ: EI = Dmin – DN Sai lệch giới hạn có giá trị dương “+”, âm “-”, băng “0”/ * Sai lệch giới hạn ghi bên cạnh kích thước danh nghĩa với cỡ chữ nhỏ hơn: D 0 , 020 ví dụ:  500,041 1.3- Dung sai Là phạm vi cho phép sai số kích thước Trị số dụng sai hiệu số kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ nhất, hiệu sai số sai lệch sai sai lệch Dung sai kí hiệu T (Tolerance) Dung sai kích thước trục: Td = dmax - dmin Hoặc Td = es – ei Dung sai kích thước lỗ: TD = Dmax – Dmin Hoặc: TD = ES = EI Dung sai luôn có giá trị dương Trị số dung sai nhỏ độ xác kích thước cao Trị số dung sai lớn độ xác kích thước thấp Ví dụ: Biết kích thước chi tiết lỗ : 50 mm Tính kích thước giới hạn dung sai Kích thước thực lỗ sau gia công đo là: Dt = 49,950 mm, hỏi chi tiết lỗ gia công có đạt yêu cầu không? Giải: Kích thước giới hạn lớn lỗ: Dmax = DN + ES = 50 + 0,020 mm Kích thước giới hạn nhỏ lỗ: Dmin = DN + EI = 50 +- 0,041 = 49,59mm Dung sai lỗ: TD = ES – EI = 0,020 – (- 0,041) Chi tiết lỗ đạt yêu cầu kích thước thực thỏa mãn: Dmin ≤ Dt ≤ Dmax Ta thấy: Dmin = 49,959 > Dt = 49,950 Vậy chi tiết lỗ gia công không đạt yêu cầu * Khi gia công người thợ phải nhẩm tính kích thước giới hạn đối chiếu với kích thước đo (kích thước thực) chi tiết gia công đánh giá chi tiết đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu kích thước 2- Khái niệm lắp ghép lắp ghép bề mặt trơn 2.1- Khái niệm lắp ghép Thường chi tiết đứng riêng biệt chưa có công dụng Chỉ chúng phối hợp với tạo thành mối ghép có công dụng định Như vậy, hai hay số chi tiết phối hợp với cách cố định (đại ốc vặn chặt vào bu lông) di động (pit tông xy lanh) tạo thành mốt ghép a) b) Hình 2.1 – Hình biểu diễn mối ghép hai chi tiết a Mặt lắp ghép trụ trơn b Mặt lắp ghép phẳng Kích thước lắp ghép kích thước mà dựa vào chi tiết lắp ghép với Trong mối ghép, kích thước danh nghĩa lỗ (DN) kích thước danh nghĩa trục (dN) gọi chung kích thước danh nghĩa mối ghép: DN = d n Bề mặt lắp ghép bề mặt mà dựa vào chi tiết lắp ghép với Trong bề mặt lắp ghép lỗ gọi bề mặt bao, bề mặt lắp ghép trục bề mặt bị bao Ví dụ lắp ghép trục lỗ, lắp ghép trượt rãnh trượt bề mặt lỗ bề mặt rãnh trượt bề mặt bao, bề mặt trượt bề mặt bị bao Tùy theo hình dạng bề mặt lắp ghép, chế tạo khí phân loại sau: + Lắp ghép bề mặt trơn: Bề mặt lắp ghép có dạng bề mặt trụ trơn mặt phẳng + Lắp ghép côn trơn: bề mặt lắp ghép mặt nón cụt + Lắp ghép ren: bề mặt lắp ghép mặt xoắn ốc có dạng profin tam giác, hình thang… + Lắp ghép truyển động bánh răng: bề mặt lắp ghép bề mặt tiếp xúc cách chu kỳ bánh Đặc tính lắp ghép bề mặt trơn xác định hiệu số kích thước bề mặt bao kích thước bề mặt bị bao: Nếu Dt – dt có giá trị dương lắp ghép có độ hở Nếu Dt – dt có giá trị âm lắp ghép có độ dôi Dựa vào đặc tính lắp ghép bề mặt trơn chia làm nhóm 2.2- Phân loại lắp ghép 2.2.1- Nhóm lắp lỏng Trong nhóm lắp ghép kích thước lắp ghép lỗ luôn lớn kích thước lắp ghép trục Hình 2.2- Hình biểu diễn lắp ghép lỏng Đặc điểm nhóm lắp lỏng luôn có độ hở độ hở ký hiệu S S = Dt – dt - Ứng với kích thước giới hạn ta có độ hở giới hạn Smax = Dmax - dmin Smax = ES – ei Smin = Dmin - dmax Smin = EI – es - Độ hở trung bình: Stb = S max  S - Dung sai độ hở (dung sai lắp ghép lỏng): Ts = Smax – Smin Ts = (Dmax – dmin) – (Dmin - dmax) Ts = (Dmax – Dmin) – (dmax – dmin) Ts = T D + Td Như dung sai ghép tổng dung sai kích thước lỗ kích thước trục Phạm vi sử dụng: lắp ghép lỏng thường sử dụng mối ghép mà hai chi tiết lắp ghép có chuyển động tương tùy theo chức nối ghép mà ta chọn kiều lắp có độ hở nhỏ, trung bình hay lớn 2.2.2- Nhóm lắp chặt Trong nhóm lắp ghép kích thước lắp ghép trục lớn kích thước lắp lỗ Hình 2.2- Hình biểu diễn lắp ghép chặt Đặc điểm nhóm lắp chặt luôn có độ dôi, độ dôi kí hiêu N N = Dt - Ứng với kích thước giới hạn ta có độ dôi giới hạn Nmax = dmax - Dmin Nmax = es – EI Nmin = dmin - Dmax Nmin = ei – ES - Độ dôi trung bình Ntb= N max N - Dung sai độ dôi (dung sai lắp ghép chặt) TN = Nmax - Nmin TN = T D + T d Phạm vi sử dụng: lắp ghép chặt sử dụng mối ghép cố định không thóa tháo sửa chữa lơn Độ dôi lắp ghép đủ đảm bảo truyền mômen xoắn tùy theo trị số lực truyền mà ta chọn lắp ghép có độ dôi nhỏ, trung bình hay lớn 2.2.3- Nhóm lắp ghép trung gian Trong nhóm lắp ghép kích thước thực trục lớn nhỏ kích thước lỗ Có nghĩa lắp ghép có độ dôi có độ hở Trị số độ dôi độ lở đề nhỏ Ví dụ: Lòng ụ động máy tiện, ống bạc trụ máy khoan 2.2.2- Ứng dụng: Vì lắp ghep có khe hở nen dùng cho bề mặt đối tiếp có chuyển động quay tịnh tiến tương 2.2.3- Một số ví dụ mối ghép có khe hở: - Nòng ụ động lắp với thân ụ máy tiện - Pit tong xi lanh máy khoan khí nén - Lắp ghép bánh thay trục máy nông nghiệp 2.2.4- Các ký hiệu: H5 ; H6 ; H7 ; H7 ; H6 ; H8 ; H8 ; H9 ; H10 ; H5 ; H7 h4 h5 h6 h6 h5 h7 h8 h8 h10 g4 f7 Các kiểu lắp H đặc điểm kiểu lắp khe hở nhỏ nhất, đặc biệt có độ h hở nhỏ Smin=0 chúng sử dụng với mối ghép động chuyển động tương đối chi tiết chậm, đảm bảo độ xác định tâm cao( Ví dụ: Cán pit tong lắp với bạc dẫn hướng…) Kiểu lắp H dùng cho mối ghép yêu cầu có độ hở nhỏ mối ghép kin đảm g bảo đồng tâm phải có khe hở để chi tiết chuyển động tương nhau( Ví dụ: Bánh dịch chuyển trục) Kiểu lắp ghép H dùng cho mối ghep chi tiết có chuyển động tương đối f với tốc độ trung bình( Ví dụ: Lắp xec măng vào rãnh, trục hộp chuyển động) Kiểu lắp ghép H có độ hở tương đối lớn, độ hở lớn đảm bảo truc quay tự e làm việc với chế độ nặng, tải trọng lớn dùng cho ổ có tốc độ quay lớn( Ví dụ: Bánh di động trục ổ lắp với trục Tua bin máy phát) Kiểu lắp H dùng máy công cụ dùng tốc độ quay lớn áp lực d ổ tương đối nhỏ, kích thước ổ lớn( Ví dụ: Lắp puly trục, ổ trượt máy nông nghiệp) 2.2.5- Phương pháp lắp ghép: Vì có khe hở nên việc lắp ghép đơn giản Không cần phải dụng cụ đồ gá tháo lắp 2.3- Lắp ghép trung gian Lắp ghép trung gian cho khe hở độ dôi khe hở độ dôi không lớn 2.3.1- Công dụng: Lắp ghép trung gian dùng cho mối ghép cố định, đảm bảo độ đồng tâm, mô men xoắn truyền hai chi tiết then chốt, lắp ghép trung gian thường 23 dùng cho mối ghép có cấp xác cao trung bình Cấp 4-7 trục, cấp 58 lỗ 2.3.2- Ứng dụng: Dùng cho mối ghép yêu cầu đồng tâm cao, thường phải tháo lắp theo chu kỳ để kiểm tra, lau rửa thay 2.3.3- Một số ví dụ lắp ghép trung gian - Bánh lắp đầu trục máy mài H7 ; K7 k6 h6 - Bạc côn ổ trục ụ trước máy tiện H7 ; N7 n6 h6 - Nòng di động ụ sau máy tiện H6 ; Js6 fs7 h5 - Lắp ghép chốt pit tông H6 k5 - Bánh lắp trục H5 ; K6 k5 h5 2.3.4- Các ký hiệu H7 ; Js7 ; Js6 ; H8 ; H8 ; H7 ; M7 ; H8 ; H6 ; H7 ; N8 fs6 h6 h5 fs7 k7 m6 h6 n6 k6 n6 h7 - Kiểu lắp ghép H dùng mối ghep hay tháo lắp sử dụng trường d hợp phụ tải mối ghep tương đối đảm bảo đồng tâm( Ví dụ : Bạc ổ lăn) - Kiểu lắp ghép H dùng cho mối ghép cố định, phụ tải thay đổi va đập, dùng n cho mối ghép có thành mỏng mà không dùng chi tiết phụ, dùng cho chi tiết không tháo ra, lắp vào trình làm việc trừ sửa chữa lớn( Ví dụ: Lắp chốt pit tông với lỗ pit tông) - Kiểu lắp ghép H < H dùng cho mối ghép có phụ tải tĩnh lớn trường hợp chiều m n dài lắp ghép ≥1,5D Ví dụ: Bạc vòng bi lắp với trục - Kiểu lắp ghép H lắp ghép có độ dôi trung bình, đồng tâm cao, tháo lắp dễ k dàng ( Ví dụ: Bánh lắp cố định trục) 3- Dung sai truyền động bánh Dung sai truyền động bánh trụ quy định theo TCVN 1067-84 Tiêu chuẩn áp dụng cho truyển bánh trụ than khai ăn khớp trong, có thẳng, nghiêng chữ V Đường kính vòng chia đến 6300mm, chiều rộng vành nửa chiều rộng vành đến 2500mm, mô đun rừ 1÷55mm 3.1- Các thông số kích thước truyển động bánh 24 m – mô đun z – số bánh α – góc ăn khớp truyển động  - góc nghiêng hướng p – bước b – chiều rộng bánh pb –bước vòng d–đường kính vòng chia bánh df – đường kính vòng chân da – đường kính vòng đỉnh db – đường kính vòng h – chiều cao b – chiều rộng bánh w- khoảng pháp tuyến chung a – khoảng cách tâm bánh Hình 3.1- Các thông số kích thước truyền động bánh 3.2- Các yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh Tùy theo yêu cầu chức sử dụng truyền động bánh mà chúng có yêu cầu khác nhau: Yêu cầu “mức xác động học” yêu cầu phối hợp xác góc quay bánh đẫn bánh bị dẫn truyển động Yêu cầu để truyển động bánh xích động học xác dụng cụ đo, xích phân độ máy gia công bánh răng, xích cắt ren máy tiến re v.v bánh truyền động thường có mô đun nhỏ, chiều dài không lớn, làm việc với tải trọng nhỏ Yêu cầu “mức việc êm” nghĩa bánh phải có tốc độ quay ổn định, thay đổi tức thời vận tốc gây va đập ồn Yêu cầu đề truyển động hợp tốc độ động máy bay, ô tô, tua bin… Bánh truyển động thường có mô đun trung bình, chiều dài lớn, tốc độ vòng bánh đạt tới (120÷150)m/s, công suất truyển động tới 40.00KW Yêu cầu “mức tiếp xúc mặt răng”lớn đặc biệt tiếp xúc theo chiều dài Mức tiếp xúc mặt đảm bảo độ bền truyền mô men xoắn lớn Ví dụ trục, cầu trục… Bánh truyền động thường có mô đun lớn chiều dài lớn 25 Yêu cầu “độ hở mặt bên”giữa mặt phía không làm việc cặp ăn khớp (mức khe hở cạnh răng) hình 4.14 Bất kỳ truyền bánh yêu cầu độ hở mặt bên để tạo điều kiện bòi trơn bánh bồi thường cho sai số giãn nở nhiệt, sai số gia công lắp ráp, tránh tượng kẹt Hình 3.2- Mức xác khe hở cạnh Như dối với truyển động bánh đồi hỏi yêu cầu trên, tùy theo chức sử dụng mà yêu cầu chủ yếu Tất nhiên yêu cầu chủ yếu phải mức xác cao yêu cầu khác Ví dụ: truyền động bánh hộp tốc độ yêu cầu chủ yếu “mức làm việc êm” phải cấp xác cao yêu cầu “mức xác động học” “mức tiếp xúc mặt răng” 3.3- Đánh giá mức xác truyền động bánh Để đáng giá mức xác khe hở cạnh bánh truyền người ta dung tiêu sau: + Sai số động học bánh F1r + Sai số tích lũy bước bánh Fpkr + Độ đảo hướng tâm vành Frr + Độ dao động khoảng pháp tuyến chung Fvwr + Độ dao động khoảng cách trục đô ứng với vòng quay bánh F”ir + Sai số động học cục bánh F’ir + Sai lệch bước ăn khớp fpbr + Sai lệch bước ffr + Sai số profin ffr + Viết tiếp xúc tổng + Sai số tổng đường tiếp xúc Fkr + Sai số hướng Fβr  f xr    f   + Độ không song song đường trục độ xiên đường trục  Lượng dịch chuyển profin gốc EH Khái niệm tiêu dẫn bảng 4.8 Trong thiết kế chế tọa bánh để chọn thong số đáng giá mức xác người ta dựa vào cấp xác truyền động, đồng thời dựa vào điều kiện sản xuất 26 kiểm tra sở sản xuất Chọn thong số cần kết hợp cho kiểm tra sở sản xuất Chọn thong số cần kết hợp cho kiểm tra đơn giản nhất, số dụng cụ Chọn thông số kiểm tra bánh dựa vào bảng 4.9 3.4- Tiêu chuẩn dung sai, cấp xác truyền động bánh 3.4.1- Cấp xác chế tạo bánh Theo tiêu chuẩn TCVN 1067-84, cấp xác chế tạo bánh quy định 12 cấp kí hiệu 1,2,…, 12, Cấp xác giảm dần xác giảm dần từ đến 12 Ở cấp xác tiêu chuẩn quy định giá trị dung sai sai lệch giới hạn cho thông số đáng giá mức xác Việc chọn cấp xác tiêu chuẩn truyền động bánh thiết kế phải dựa vào điều kiện làm việc cụ thể truyền động, chẳng hạn tốc độ vòng quay, công suất truyền… Trong sản xuất khí thường sử dụng cấp xác 6, 7, 8, Ngoài thiết kế chế tạo bánh việc chọn cấp xác dựa theo kinh nghiệm 3.4.2- Dạng đối tiếp mặt dung sai độ hở bên: Tjn Tùy theo cầu giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất, jnmin mà tiêu chuẩn quy định dạng đối tiếp, kí hiệu H, E, D,C B, A, theo TCVN 1067-84 Dạng H có giá trị độ hở mặt bên nhỏ (jnmin = 0) độ hở tăng dần từ H đến A Hình 3.3- Dạng đối tiếp mặt dung sai độ hở bên Trong điều kiện làm việc bình thường sử dụng dạng đối tiế B, dạng dung phổ biến chế tạo khí Tiêu chuẩn quy định miền dung sai độ hở mặt bên, kí hiệu h, d, c, b, a x, y, z Trong thiết kế sử dụng dạng đối tiếp miền dung sai tương ứng, ví dụ dạng đối tiếp B, Miền dung sai b Nhưng kiểm tra trực tiếp giá trị độ hở mặt bên nhỏ jnmin 3.4.3- Ghi kí hiệu cấp xác dạng đối tiếp mặt Trên vẽ thiết kếm chế tạo bánh cấp xác dạng đối tiếp ghi kí hiệu sau, ví dụ: 7-8-8B.TCVN1067 – 84 Từ trái sang phải ký hiệu là: – cấp xác mức xác động học – cấp xác mức làm việc êm 27 – cấp xacs mức tiếp xúc mặt B – dạng đối tiếp mặt dung sai độ hở mặt bên tương ứng b Bảng 4.8- Các tiêu đánh giá mức xác truyền động bánh Chỉ tiêu đáng giá Kí hiệu Định nghĩa Sai số lớ góc quay bánh giới hạn vòng quy Fi’r ăn khớp với bánh mẫu xác Fpkt Frr Fvwr Sai số lớn vị trí tương quan hai profin tên đo theo vòng tròn đồng tâm với tâm quay bánh qua chiều cao Độ dao động lớn khoảng cách từ dây cung cố định (hoặc rãnh răng) đến tâm quay bánh Hiệu pháp tuyến chung lớn nhỏ đo bánh Fvwr = Wmax = Wmin 28 Chỉ tiêu đáng giá Ký hiệu Định nghĩa Hiệu khoảng cách trục đo lớn nhỏ vòng quay bánh Fir” Hiệu lớn sai số động học cục lớn nhỏ bánh Fir’ Hiệu bước ăn khớp thực bước ăn khớp danh nghĩa: fpbr = Pbth - Pb Fpbr Hiệu hai bước vòng đo đường tròn bánh răng: fptr = Pt1 – Pt2 Fptr Ftr Khoảng cách pháp tuyến hai profin lý thuyết bao lấy profin thực, giới hạn phần làm việc profin 29 Phần bề mặt bên có vết tiếp xúc với bánh ăn khớp vệt tiếp xúc đánh giá theo hai chiều: - Theo chiều cao hm/hp100% Theo chiều dài (a-c)/B.100% Chỉ tiêu đánh giá Kí hiệu Fβr fxr fyr Định nghĩa Khoảng cách hai hướng lý thuyết nằm mặt trụ qua chiều cao bao lấy hướng thực fxr – độ không song hình chiếu đường tân quay bánh mặt phẳng lý thuyết chung chúng (đô chiều dài chiều rộng bánh răng) Lượng dịch chuyển profin gốc so với vị trí dang nghĩa Eh 30 Bảng 4.9- Bộ thông số đánh giá mức xác bánh trụ Số Thông số đánh giá, kí hiệu Dung sai, kí hiệu Cấp xác m≥1 Mức xác động học F’ir F’i 3-8 Fpr’Fpkr Fp’Fpk 3-6 Fpr Fp 7-8 Frr’Fvwr Fr’Fvwr 3-8 Frr’Fer Fr’Fc 3-8 Fir’Fvwr F”i, Fvw 5-8 F”ir,Fcr F”i,Fc 5-8 F”ir F”i 9-12 Frr Fr 7-8 Mức làm việc êm (với [...]... Bảng 1. 2 Trị số dung sai tiêu chuẩn Cấp dung sai tiêu chuẩn IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 IT 11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16 IT17 IT18 0,6 1 1,4 1, 8 Dung sai - 3 4 6 10 µm 14 25 40 60 0 ,1 0 ,14 0,25 mm 0,4 3 6 5 8 12 18 30 48 75 0 ,12 0 ,18 0,3 0,48 0,75 1, 2 6 10 6 9 15 22 36 58 90 0 ,12 0,22 0,36 0,58 0,9 0 ,15 10 18 8 11 18 27 43 70 11 0 0 ,18 0,27 0,43 0,7 1, 1 1, 8 2,7 18 30 9 13 21 33 52 84 13 0 0, 21 0,33 0,52 0,84 1, 3... 0,84 1, 3 2 ,1 3,3 30 50 11 16 25 39 62 10 0 16 0 0,25 0,39 0,62 1 1,6 2,5 3,9 50 80 13 19 30 46 74 12 0 19 0 0.3 0.46 0,74 1, 2 1, 9 3 4,6 80 12 0 15 22 35 54 87 14 0 220 0.35 0.54 0.87 1, 4 2,2 3,5 5,4 12 0 18 0 18 25 40 63 10 0 16 0 250 0.4 0.63 1 1,6 2,5 4 6,3 18 0 250 20 29 46 72 11 5 18 5 290 0.46 0.72 1. 15 1, 85 2,9 4,6 7,2 250 3 51 23 32 52 81 130 210 320 0.52 0. 81 1.3 2 ,1 3.2 5,2 8 ,1 315 400 25 36 57 89 14 0 230... gian(như bảng 1. 1) 14 Bảng 1. 1 Khoảng kích thước danh nghĩa Kích thước danh nghĩa đến 500mm Khoảng chính Khoảng trung gian Trên Đến và bao gồm Trên Đến và bao gồm - 3 3 6 6 10 10 18 10 14 18 30 18 14 24 30 30 50 30 40 40 50 50 80 50 65 65 80 80 12 0 80 10 0 10 0 12 0 18 0 12 0 14 0 16 0 14 0 16 0 18 0 18 0 250 18 0 200 22.5 200 22.5 250 250 3 51 250 280 280 3 51 3 51 400 3 51 355 355 400 400 500 400 450 450 500 12 0 15 Kích... của tiêu chuẩn Quốc tế ISO 286 -1 : 19 88 Hệ thống dung sai lắp ghép là tập hợp các qui định về dung sai và lắp ghép được thành lập theo qui luật và đưa thành tiều chuẩn thống nhất Hệ thống dung sai lắp ghép khắc phục được sự lựa chọn tùy tiện, tạo khả năng tiêu chuẩn dụng cụ cắt và calip đo 1. 2- Nôi dung của hệ thống dung lắp 1. 2 .1- Quy định dung sai Trên cơ sở cho phép sai số về kích thước người ta... vững kiến thức cơ bản về dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn, Dung sai về truyền động bánh răng và dung sai mối ghép ren NỘI DUNG 1- Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn 1. 1- Khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép Để đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhà nước Việt Nam đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn kỹ thuật, trong đó có tiêu chuẩn dung sai lắp ghép bề mặt trơn:... chưc của sai lệch cơ bản 18 Hình 1. 4- Sơ đồ vị trí miền dung sai ưng với sai lệch cơ bản của trục và lỗ Sự phối hợp giữa kích thước danh nghĩa, sai lệch cơ bản và cấp chính xác tạo nên miền dung sai Vậy ký hiệu miền dung sai bao gồm 3 thành phần trên, ví dụ: 30H7 1. 4- Cách ghi kí hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ 1. 4 .1- Đối với bản vẽ chi tiết Tiêu chuẩn quy định có 3 cách ghi kí hiệu sai lệch... miền dung sai lỗ nằm trên miền dung sai trục + Lắp chặt nếu miền dung sai trục nằm trên miền dung sai lỗ + Lắp trung gian nếu miền trung sai lỗ và trục nằm xen kẽ nhau - Biết được trị số độ hở, độ dôi giới hạn Ví dụ: Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố miền dung sai như hình vẽ 2.5: 9 Hình 2.5- Sơ đồ phân bố miền dung sai Qua sơ đồ trên ta xác định được: Kích thước danh nghĩa của mối ghép DN = dN = 45mm Sai. .. 45,035mm Dung sai kích thước lỗ TD = 0,025mm trục Td = 0, 016 mm Dung sai của mối ghép T = 0,025 + 0, 016 = 0,0 41 mm Mối ghép là lắp chặt vì miền dung sai trục nằm miền dung sai lỗ Đỗ dôi giới hạn Nmax = 0,05mm Nmin = 0,009mm Ví dụ: Cho lắp ghép trong đó kích thước danh nghĩa 82mm Sai lệch giới hạn của lỗ ES = 35µm, EI = 0 Sai lệch giới hạn của trục es = 45µm, ei = 23µm Yêu cầu: Vẽ sơ đồ phân bố miền dung. .. trị sai lệch giới hạn các kích thước ren ứng với các miền dung sai được quy định theo TCVN 19 17-93 * Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép ren trên bản vẽ: Trên bản vẽ lắp, ký hiệu lắp ghép được ghi dưới dạng phân số sau ký hiệu ren 7H Ví dụ: M12 x 1 Ký hiệu lần lượt là: ren hệ mét đường kính d = 12 mm bước ∆ 76 g g ren p = 1 Miền dung sai đường kính trung bình D2 và đường kính trong D1 đến là 7H Miền dung. .. 57 89 14 0 230 360 0.57 0.89 1. 4 2,3 3,6 5.7 8,9 400 500 27 40 63 97 15 5 250 400 0.63 0.97 1. 55 2,5 4 6,3 9,7 2,2 16 1. 3- Hệ thống lắp ghép 1. 3 .1- Hệ thống lỗ Là hệ thống các kiều lắp mà vị trí miền dung sai của lỗ là cố định luôn luôn ở trên và sất với đường “không”, muốn có các kiều lắp khác nhau thì thay đổi vị trí miền dung sai của trục so với đường “không” Miền dung sai của lỗ cơ bản kí hiệu là

Ngày đăng: 15/07/2016, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan