Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề, tích hợp ca dao, tục ngữ vào môn giáo dục công dân”

84 839 0
Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề, tích hợp ca dao, tục ngữ vào môn giáo dục công dân”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nội dung sáng kiến : +) Cơ sở lí luận dạy học giải quyết vấn đề + ) Cơ sở lí luận dạy học tích hợp.+ ) Thiết kế, tích hợp ca dao tục ngữ trong dạy học môn GDCD theo hướng phát huy năng lực học sinh

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Viễn cảnh sôi động, tươi đẹp nhiều thách thức, đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: “Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuy ến khích động, sáng tạo người học ” Những thiếu sót pháp chế luật giáo dục điều 24.2 “Phương pháp giáo d ục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật giáo dục năm 2005) Chúng ta biết rằng, môn giáo dục công dân thực chất giáo dục người, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Nhưng giáo dục để hiệu quả, giáo dục đủ, chưa có câu trả lời xác Học sinh thường có tư tưởng xem nhẹ môn học coi môn phụ, thấy môn học khô khan, dễ nhàm chán, trừu tượng, khó hiểu, điều học xong thường không thực hành Việc học môn học học sinh thường mang tư tưởng đối phó, học vẹt Một tuần học có tiết mà môn học lại không thi tốt nghiệp nên học sinh thờ ơ, xem nhẹ Học sinh thường tỏ không hứng thú, thiếu đầu tư cho môn học, thiếu nghiêm túc học Việc quan trọng làm cho học sinh hiểu vai trò hiệu môn học Thay đổi lối suy nghĩ nhìn môn học mang sứ mệnh định đến tình cảm,tâm hồn, đạo đức, lối sống người học Biến môn giáo dục công dân trở thành vũ khí tinh thần có sức mạnh to lớn chống lại suy thoái đạo đức phận giới trẻ Qua thực tế, nhận định ca dao, tục ngữ ngôn từ gần gũi gắn bó với người Việt Nam Ngay từ lọt lòng ca dao, tục ngữ, thơ đến với tuổi ấu thơ qua lời ru mẹ, lớn lên ca dao, tục ngữ người thầy răn dạy người đạo lý tốt đẹp dân tộc Ca dao, tục ngữ chọn lọc xác gọt giũa qua nhiều thời gian Qua truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc Tiếp thu nghị nhiệm vụ trên, giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân tự đặt cho nhiệm vụ phải tìm biện pháp dạy học phát huy tính hứng thú, tích cực học sinh học tập Chính viết sáng kiến kinh nghiệm : “ Tổ chức dạy học giải vấn đề, tích hợp ca dao, tục ngữ vào môn giáo dục công dân” Mục đích nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, tích hợp ca dao, tục ngữ số học môn giáo dục công dân nhằm phát huy tính hứng thú, tích cực học sinh học tập, qua hát huy lực, hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài - Cơ sở lí luận dạy học giải vấn đề - Cơ sở lí luận dạy học tích hợp - Hoạt động dạy học môn giáo dục công dân trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vai trò ca dao tục ngữ việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh - Tìm hiểu nội dung chương trình môn giáo dục công dân để tích hợp ca dao, tục ngữ vào giảng dạy - Tìm hiểu phương pháp dạy học tích hợp phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh - Tìm hiểu phương pháp dạy học giải vấn đề - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học thiết kế phân tích ưu điểm, nhược điểm phương pháp dạy học đại Phương pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, phân tích lí luận - Điều tra, quan sát, vấn - Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng tiến trình dạy học có tích hợp ca dao, tục ngữ góp phần phát huy tính tích cực, hứng thú học sinh học tập, qua giúp em phát huy lực thân, hình thành nhân cách đạo đức Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, sáng kiến gồm chương: Chương Cơ sở lí luận Chương Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề tích hợp ca dao, tục ngữ vào số học môn giáo dục công dân Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực hiện.[1] 1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung Chương trình dạy nghề thiết kế thành môn học lý thuyết môn học thực hành riêng lẻ Chính loại chương trình có hạn chế: - Quá nặng phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn hành động Thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân (kỹ giao tiếp) - Lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ - Không giúp người học làm việc tốt nhóm - Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ - Không phù hợp với xu học tập suốt đời… Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, chương trình dạy nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun xây dựng theo quan điểm hướng đến lực thực Mô đun đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết thực hành để người học sau học xong có lực thực công việc cụ thể nghề nghiệp Như dạy học mô đun thực chất dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau : - Gắn kết đào tạo với lao động - Học đôi với hành, lực hoạt động - Dạy học hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề - Khuyến kích người học học cách toàn diện (Không kiến thức chuyên môn mà học lực từ ứng dụng kiến thức đó) - Nội dung dạy học có tính động dự trữ - Người học tích cực, chủ động, độc lập 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau : 1.1.3.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần, doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế- xã hội dạy mà người dạy có Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống 1.1.3.2 Định hướng đầu Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm đào tạo nghề theo lực thực định hướng ý vào kết đầu trình đào tạo xem người học làm vào công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm đòi hỏi có liên quan đến chương trình, để làm tốt công việc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi tùy thuộc vào khả người Trong đào tạo, việc định hướng kết đầu nhằm đảm bảo chất lượng trình đào tạo, cho phép người sử dụng sản phẩm đào tạo tin tưởng sử dụng thời gian dài, đồng thời góp phần tạo niềm tin cho khách hàng Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trò người có trách nhiệm tạo kết đầu này, vai trò tập hợp hành vi mong đợi theo nhiệm vụ, công việc mà người thực thật Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết chuyên môn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập.[2] 1.1.3.3 Dạy học lực thực Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định lực mà người học cần nắm vững, nắm vững thể công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt xác định việc phân tích nghề xây dựng chương trình Xu chương trình dạy nghề xây dựng sở tổ hợp lực cần có người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng chương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo phương pháp này, chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo mô đun lực thực Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy mô đun phải xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học phải làm cho người học có lực tương ứng với chương trình Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh động viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo môi trường sư phạm bao gồm yếu tố cần có phát triển người học mà mục tiêu học đặt cách giải chúng Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Hoạt động cần có kiểm soát, dạy học vậy, người dạy cần có kiểm soát, củng cố nhận thức đúng, uốn nắn nhận thức chưa Việc kiểm soát thực qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh Việc đánh giá xác định lực phải theo quan điểm người học phải thực hành công việc giống người công nhân thực thực tế Việc đánh giá riêng người họ hoàn thành công việc, đánh giá đem so sánh người học với người học khác mà đánh giá dựa tiêu chuẩn nghề.[3] 1.2 Dạy học giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm Dạy học giải vấn đề cách thức, đường mà giáo viên áp dụng việc dạy học để làm phát triển khả tìm tòi khám phá độc lập học sinh cách đưa tình có vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm giải vấn đề.[4] 1.2.2 Đặc trưng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề gồm có bốn đặc trưng sau: a Đặc trưng dạy học giải vấn đề xuất phát từ THCVĐ: - Tình có vấn đề (THCVĐ) chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ vậy, kết việc nghiên cứu giải THCVĐ tri thức phương thức hành động chủ thể - THCVĐ đặc trưng trạng thái tâm lý xuất chủ thể giải toán, mà việc giải vấn đề cần đến tri thức mới, cách thức hành động chưa biết trước b Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ chia thành giai đoạn có mục đích chuyên biệt: * Thực dạy học giải vấn đề theo bước: Hình 1.2: Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước Bước 1: Tri giác vấn đề - Tạo tình gợi vấn đề - Giải thích xác hóa để hiểu tình - Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2:Giải vấn đề - Phân tích vấn đề, làm rõ mối liên hệ biết phải tìm - Đề xuất thực hướng giải quyết, điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Trong khâu thường hay sử dụng qui tắc tìm đoán chiến lược nhận thức sau: Qui lạ quen; Đặc biệt hóa chuyển qua trường hợp giới hạn; Xem tương tự; Khái quát hóa; Xét mối liên hệ phụ thuộc; Suy ngược (tiến ngược, lùi ngược) suy xuôi (khâu làm nhiều lần tìm hướng đúng) - Trình bày cách giải vấn đề Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải - Kiểm tra đắn phù hợp thực tế lời giải - Kiểm tra tính hợp lý tối ưu lời giải - Tìm hiểu khả ứng dụng kết 10 Anh em, chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Vì sông, nên phải lụy thuyền, Những đường liền, phải lụy Chị em túng, chúng bạn Lá lành, đùm rách Lá rách ít, đùm rách nhiều Cành dưới, đỡ cành Chị ngã, em nâng Lọt sàng, xuống nia Anh em sảy vai, xuông cánh tay Vị cây, dây leo Vị thần, nể đa Rút dây, động rừng Máu chảy, ruột mềm Tay đứt, ruột xót 70 Một ngựa đau, tàu không ăn cỏ Chết đống, sống người Máu ai, thấm thịt người Máu chảy đến đâu, ruồi bâu đến Từ gót chí đầu, đau đâu khốn Muối đổ lòng ai, xót Răn dạy nói giao tiếp Học ăn, học nói, học gói, học mở Tiếng chào, cao mâm cỗ Dao liếc sắc, Người chào quen Lời nói, gói vàng Nói đúng, gãi vào chỗ ngứa Nói ngọt, lọt đến xương Nói hay, hay nói Nói phải, củ cải nghe Lời nói, nên vợ, nên chồng Thổi quyên, phải biết chiều hơi, Khuyên người, phải biết lựa lời khôn ngoan Lời nói, chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói, cho vừa lòng Nói gần, nói xa, chẳng qua nói thật 71 Thuốc đắng dã tật - Nói thật lòng Ăn nói thật, tật lành Ăn mặn nói ngay, ăn chay nói dối Một câu nói ngay, ăn chay tháng Một lời nói dối, sám hối bảy ngày Ăn có nhai, nói có nghĩ Ăn bớt bát, nói bớt lời Biết thưa thốt, Không biết, dựa cột mà nghe Một nhịn, chín lành Nói dao chém đá Quân tử ngôn Một thất tín, vạn chẳng tin Đa ngôn, đa Rượu nhạt, uống say, Người khôn nói lắm, hay nhàm Nói chín, thời nên làm mười, Nói mười làm chín, kẻ cười người chê Nói lời, giữ lấy lời, Đừng bướm đậu lại bay Một lời nói, quan tiền lụa, Một lời nói, dùi đục cẳng tay Một lời nói, quan tiền bánh, Một lời nói, đòn gánh phang nghiêng Roi song đánh đoạn thời thôi, Một lời xiết cạnh, muôn đời chẳng quên 72 Lời nói, đau roi vọt Miếng ngon nhớ lâu, điều đau nhớ đời Khẩu Phật, tâm xà Nọc người, mười nọc rắn Lưỡi sắc gươm Lưỡi mềm, độc ong Lưỡi không xương, nhiều đường lắt léo Miệng nam mô, bụng bồ dao găm Khẩu thiệt đại can qua Lời nói đọi máu Ăn lắm, hết miếng ngon, Nói lắm, hết lời khôn hóa rồ Khôn ngoan, chẳng lọ nói nhiều, Người khôn, nói vài điều khôn Chim khôn, tiếc lông, Người khôn, tiếc lời Chim khôn, kêu tiếng rảnh rang, Người khôn, nói tiếng dịu dàng dễ nghe Vàng thời thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời Người thanh, tiếng nói thanh, Chuông kêu, khẽ đánh bên thành kêu Vạ miệng ra, bệnh qua miệng vào Vạ tay, không hay vạ miệng Sảy chân, sảy miệng Sảy chân, gượng lại vừa, Sảy miệng, biết nói 73 Một lời, trót nói ra, Dù bốn ngựa, khó mà đuổi theo Lời nói, không cánh mà bay Một miệng kín, chín miệng hở Vàng sa xuống giếng, khôn tìm, Người sa lời nói, chim sổ lồng Rừng có mạch, vách có tai, Người chưa tỏ, người hay Vai kia, gánh chồn, Người khôn nói lắm, có khôn Đất xấu, trồng ngẳng nghiu, Những người thô tục, nói điều phàm phu Hay chửi hay rủa, quạ dương gian, Hay hát, hay đàn, tiên hạ giới Nói người, chẳng nghĩ đến ta, Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần Nói người, chẳng nghĩ đến thân, Thử sờ lên gáy, xem gần hay xa Đất tốt, trồng rườm rà, Những người lịch, nói quý quyền Đất tốt, trồng rườm rà, Những người quý giá, nói dịu dàng Kim vàng, nỡ uốn câu, Người khôn, nỡ nói nặng lời Trời sinh làm người, Hay ăn, hay nói, hay cười, hay chơi Khi ăn, thời phải lựa mùi, Khi nói, thời phải lựa lời sai, Cả vui, có vội cười, Nơi không lễ phép, chơi làm 74 Con ơi, mẹ bảo này, Học hành chăm chỉ, cho tày người ta Con đừng học thói chua ngoa, Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười, Dù no, dù đói, cho tươi, Khoan ăn, bớt ngủ, người lo toan Bảo vâng, gọi dạ, ơi, Vâng lời sau trước, thời quên Công cha, nghĩa mẹ, khôn đền, Vào thưa, gửi, nên người Những lời răn dạy nhân đức Sinh cõi hồng trần, Là người, phải lấy chữ Nhân làm đầu Có nhân nhân nở, vô nhân nhân trẩm Người vàng, ngãi Người hoa đất Người sống, đống vàng Thân trọng thiên kim Một mặt người, mười mặt Người làm của, Của không làm người Thức lâu, biết đêm dài, Ở lâu, biết người có nhân Thương người, thể thương thân Ở có nhân, mười phần chẳng khốn Đức nhân thắng số Có đức, mà ăn Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước, phải thương Bầu ơi, thương lấy bí cùng, 75 Tuy khác giống, chung giàn Chùa rách, có Phật vàng Đất sỏi, có chạch vàng Tìm nơi, có đức gửi thân, Tìm nơi, có nhân gửi Bến hiền, thuyền đậu Bến dữ, thuyền lui Còn người Người làm của, Của không làm người Lấy che thân, Không lấy thân che Rậm người, rậm Bền người, bền Ăn bát cơm dẻo, Nhớ nẻo đường Một miếng đói, Bằng gói no Bát cơm phiếu mẫu, Trả ơn ngàn vàng Một đêm nằm, năm Đường mòn, ân nghĩa không mòn Cứu người, Phúc đẳng hà sa Cứu nhân, đắc vạn phúc Giết cò, cứu trăm tép Tháng hè, đóng bè làm phúc 76 Dẫu xây chín bậc phù đồ, Không làm phúc, cứu cho người Ở hiền, lại gặp lành, Những người nhân đức, trời dành phần cho Ở hiền, lại gặp lành, Ở ác, gặp dữ, tan tành tro Ở hiền, lại gặp lành, Hễ ác, tội dành vào thân Ao sâu, tốt cá, Hiểm dạ, hại Ao sâu, tốt cá, Độc dạ, khốn thân Ác giả, ác báo Hại nhân, nhân hại Ác giả, ác báo, Thiện giả, thiện lai Tích thiện, phùng thiện, Tích ác, phùng ác Ở hậu, gặp hậu, Ở ác, gặp ác Cấy gió, chịu bão Sát nhân, giả tử, Thiện đạo chí công Đời cha ăn mặn, đời khát nước Đời cha trồng cây, đời ăn Đời trước đắp nấm, đời sau ấm mồ Tu nhân tích đức Ăn thiện, có thiện thần biết, 77 Ăn ác, có ác thần hay Làm phúc, làm giàu Có phúc, có phần Làm phúc, không cần phúc Của ít, lòng nhiều Rủ làm phúc, giục kiện Bần thanh, phú trọc Điều lành, nhớ, Điều dở, quên Điều lành, mang lại, Điều dại, mang Một nhịn, chín lành Cây xanh, xanh, Cha mẹ hiền lành, để đức cho Khuyên ăn cho lành, Kiếp chưa gặp, để dành kiếp sau Ở hiền, lại gặp lành, Áo rách tan tành, trời vá lại cho Ở hiền, lại gặp lành, Những người nhân đức, trời dành phúc cho Ơn chút, quên, Oán chút, cất bên Sướng sướng làm lành, Như của, để dành nhiêu Người trồng hạnh, người chơi, Ta trồng đức, để đời sau Thật thà, cha quỷ quái, Thật thà, ma vật không chết 78 Ai bảo Trời mắt Người sống, còn, Người chết, hết Co co quắp quắp, Chết chẳng đem Chín đụn mười trâu, Chết hai tay cắp đít Của giàu tám vạn ngàn tư Chết hai tay buông xuôi Sống gửi, thác Hễ muốn người tử tế, Phải dễ dàng, để hờn, Làm ơn, hẳn nên ơn, Trời phụ kẻ có nhân Bớt ăn, bớt mặc mình, Để mà lấy phúc hiển vinh lâu dài Áo cơm có hạn thời thôi, Của đời lại trả đời không Sao tích phúc lấy công, Nhân duyên thoát khỏi vòng trần Ở cho có nghĩa có nhân, Cây đức chồi, người đức Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha ân đức, đời sang giàu Trong đầm đẹp sen, Lá xanh, trắng, lại chen nhị vàng, Nhị vàng, trắng, xanh, Gần bùn, mà chẳng hôi mùi bùn Đời người hữu tử, hữu sinh, Sống cho xứng đáng, thác dành tiếng thơm Làm quế non, Trăm năm khô mục, thơm tho Thương người, thể thương thân, 79 Thấy người hoạn nạn, thương, Thấy người tàn tật, lại trông nom, Thấy người già yếu, mỏi mòn, Thuốc thang cứu giúp, cháo cơm đỡ đần Trời phụ kẻ có nhân, Người mà có đức, muôn phần vinh hoa Lấy điều ăn dạy con, Dẫu mà gặp tiết nước non xoay vần Ở cho có đức, có nhân, Mới mong đời tự, ăn lộc trời Thương người, tất ngược xuôi, Thương người, lỡ bước, thương người bơ vơ Thương người, ôm dắt trẻ thơ, Thương người, tuổi tác, già nua bần hàn Thương người, cô quả, cô đơn, Thương người, đói rách, lầm than kêu đường Thấy đói rách, thương, Rách thời cho mặc, đói thời cho ăn Thương người, thể thương thân, Người ta phải bước khó khăn đến nhà, Đồng tiền, bát gạo, mang ra, Rằng cần kiệm, gọi làm duyên May ta chốn bình yên, Còn người tàn phá, chẳng nên cầm lòng Tiếng ngày đói tháng đông, Thương người, bớt miệng, bớt lòng mà cho Miếng đói, gói no, Của tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng Những lời răn dạy học tập – Học học biết giữ giàng Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung Làm người mà khôn ngoan Cũng nhờ học tập đường hay Nghề có tay Mai sau có ngày ích to – Học học để làm người Biết điều thiệt biết lời thị phi – Học trò học hiếu học trung Học mực anh hùng – Học học hành Vừa hành vừa học thành người khôn – Ngọc chẳng giũa chẳng mài Cũng thành vô dụng hoài ngọc – Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi 80 – Học ăn học nói, học gói học mở – Học hay cày biết – Học biết mười – Học thầy chẳng tầy học bạn – Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu – Ăn vóc học hay – Bảy mươi học bảy mươi mốt – Có cày có thóc, có học có chữ – Có học, có khôn – Dao có mài sắc, người có học nên – Dẫu thông hoạt, chẳng học hư đời, tài chí trời, chẳng học phải khổ – Dốt đặc hay chữ lỏng – Dốt đến đâu học lâu biết – Đi ngày đàng học sàng khôn – Hay học sang, hay làm có – Học để làm người – Học hành vất vả kết bùi – Học khôn đến chết, học nết đến già MỤC LỤC 81 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp 1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.2 Dạy học giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng dạy học giải vấn đề 1.3 Vai trò môn giáo dục công dân 1.4 Vai trò ca dao, tục ngữ việc giáo dục đạo đức nhân cách học sinh 2 3 4 4 9 12 13 1.2.1 Ca dao tục ngữ răn dạy cách ăn gia tộc 1.2.2 Răn dạy nói giao tiếp 1.2.3 Những lời răn dạy nhân đức 1.2.4 Những lời răn dạy học tập 1.2.5 Những lời răn dạy giữ tình nghĩa vợ chồng 1.3 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÍCH HỢP CA DAO, TỤC NGỮ VÀO MỘT SỐ BÀI HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BÀI 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Bài 10 : Quan niệm đạo đức Bài 12 : Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình (T1) Bài 12 : Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình (T2) 2.3 Kết luận chương CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.4 Thời gian thực nghiệm 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Thuận lợi: 3.5.2 Khó khăn 82 16 18 19 19 20 25 26 26 34 42 46 43 54 54 54 54 54 55 55 55 3.5.3 Cách khác phục 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.7 Các bước tiến hành thực nghiệm 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 3.8.1 Xác định tiêu chí đánh giá 3.8.2 Phân tích kết 3.9 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 83 55 55 55 55 55 56 59 60 61 62 TRƯỜNG: THPT ĐỨC HỢP ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tổng điểm…………Xếp loại………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG 84

Ngày đăng: 15/07/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan