Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần CMC

42 494 0
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần CMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế vấn đề nhân lực việc quản lý nguồn nhân lực cách có hiệu để có chất lượng cao mối quan tâm hàng đầu nhà nước xã hội Con người tài sản quan trọng mà doanh nghiệp có thành công doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu cách “quản lý người” doanh nghiệp Quản lý nguồn nhân lực vừa khoa học vừa nghệ thuật làm cho mong muốn doanh nghiệp mong muốn nhân viên tương hợp để hoàn thành mục tiêu chung Nhận thấy nguồn nhân lực đóng vai trò phát triển doanh nghiệp, việc quản lý tốt nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp phát triển cách bền vững theo kịp với thay đổi thị trường Với kinh nghiệp đội ngũ quản lý Công ty Cổ phần CMC vạch kế sách áp dụng quản lý nguồn nhân lực cách hiệu mang lại nhiều hiệu cho công ty Tuy nhiên việc quản lý nguồn nhân lực không đơn giản, trình thực tập công ty, em nhận thấy công tác quản trị nguồn nhân lực công ty số bất cập Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực Công ty cổ phần CMC” để hoàn thành chuyên đề thực tập Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Lịch sử hình thành tổng quan quản trị kinh doanh công ty Cổ phần CMC - Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực công ty Cổ phần CMC - Đề giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tạ i công ty Cổ phần CMC Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: công tác quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản trị nhân lực công ty Cổ phần CMC giai đoạn từ 2012 đến 2014 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp: Phân tích thống kê, phương pháp so sánh, sưu tầm thu thập thông tin từ thực tế, lấy kiện thực tế làm sở khoa học để phân tích… Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu kết luận, đề tài bố cục gồm chương: - Chương 1: Lịch sử hình thành tổng quan QTKD đơn vị thực tập - Chương 2: Thực trạng quản trị nhân lực Công ty Cổ phần CMC - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực Công ty Cổ phần CMC SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.Khái quát chung Công ty Cổ phần CMC 1.1.Quá trình hình thành phát triển công ty - Tên tiếng việt : Công ty Cổ phần CMC - Tên tiếng anh : CMC JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt : JSC CMC - Địa : Phố Anh Dũng – Phường Tiên Cát – TP.Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ - Giám đốc : Nguyễn Quang Huy - Tel : 0210 3846 619 - Fax : 0210 3849 336 / 0210 3847 729 - Email : cmc@gmail.com - Website : www.cmctile.com.vn + Quá trình hình thành: • Công ty cổ phần CMC: doanh nghiệp độc lập thành lập theo hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước công ty công nghiệp bê tong vật liệu xây dựng thành công ty cổ phần CMC theo định số 489/QĐ – BXD ngày 23/03/2006 Bộ trưởng xây dựng Công ty tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hóa XI thong qua ngày 29/11/2005 • Là đơn vị có truyền thống bề dày ngành sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam, công ty đơn vị sản xuất gạch Ceramic có tên tuổi thương hiệu hàng đầu nước + Quá trình phát triển: • Công ty bê tông vật liệu xây dựng tiền than nhà máy bê tông Việt Trì thành lập năm 1958 theo định Hội đồng trưởng Nhà máy nước cộng hòa Bungary tài trợ sản phẩm nhà máy thời gian cấu kiện bê tông, lợp phục vụ thi công loại nhà lắp ghép dân dụng công nghiệp miền Bắc Việt Nam Ban đầu, trình thi công xây dựng, nhà máy thuộc trực thuộc quản lý, đạo Bộ giao thong vận tải, song sau thời gian xây dựng sở SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn hạ tầng tiếp nhận số máy móc từ Bungary, trình thực dự án nhà máy bê tông Việt Trì bị gián đoạn chiến tranh • Năm 1965, chủ tịch hội đồng Bộ trưởng định chuyển nhà máy trực thuộc Công ty kiến trúc Việt Trì ( Bộ Xây Dựng ) mang tên xí nghiệp bê tông Việt Trì với số vốn ban đầu : 3.160.285 đồng , vốn cố định : 1.120.082 đồng Xí nghiệp chuyên sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn loại nhỏ cột điện bê tông ly tâm • Năm 1983, chủ tịch hội đồng trưởng phê duyệt xây dựng nhà máy Aptit Lào Cai trực thuộc xây dựng đổi tên công ty kiến trúc Việt Trì thành Tổng Công ty xây dựng Vĩnh Phú – Hoàng Liên Sơn, thị trấn Tàng Lỏng – Huyện Bảo Thắng – Tỉnh Hoàng Liên Sơn • Năm 1991, Tổng công ty chuyển trụ sở thành phố Việt Trì đổi tên thành công ty Xây Dựng Sông Hồng Theo nghị định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 nghị định số 156/HĐBT ngày 7/5/1992 quy chế tổ chức lại giải thể doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp bê tông Việt Trì thành lập lại theo định số 126A/Bộ xây dựng- Tổng cục liên đoàn ngày 5/11/1995, với nội dung đổi tên xí nghiệp bê tông Việt Trì thành Công ty công nghiệp bê tông vật liệu xây dựng Thực chủ trương xếp đổi doanh nghiệp nhà nước công ty công nghiệp bê tông vật liệu xây dựng tiến hành cổ phần hóa từ cuối năm 2005 chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần đổi tên thành Công ty Cổ Phần CMC theo định số 489/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 Bộ trưởng xây dựng + Các thành tựu đạt được: • • • Huân chương lao động hạng nhì năm 1998 Huân chương lao động hạng năm 2013 Huy chương vàng sản phẩm đạt chất lượng cao ngành xây dựng huy chương • • vàng hội chợ quốc tế ( năm 1998 đến 2003) Giải cầu vàng năm 2004- 2005 Giải thường môi trường xanh bền vững năm 2008 nhiều huân , chuy chương, giải thưởng cáo quý khác Để đạt điều này, từ đầu năm 90 sau kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, công ty mạnh dạn đầu tư hướng, cụ thể công ty đầu tư 02 dây chuyền sản xuất gạch Ceramic công nghệ Italia với tổng công suất 2.000.000 m2/năm đầu tư xây dựng mở rộng dây chuyền sản xuất gạch Ceramic công nghệ Italia có công suất 3.000.000 m2/năm SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Với 50 năm xây dựng phát triển, có sản phẩm uy tín mang thương hiệu CMC với sản phẩm tiếng nước loại gạch ốp lát, đến công ty đơn vị sản xuất gạch ốp lát có tên tuổi, cung cấp khối lượng gạch lớn cho hầu hết tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam xuất sang số nước giới bạn hàng tin cậy tín nhiệm 1.2 Chức nhiệm vụ chủ yếu công ty Cổ phần CMC: 1.2.1.Ngành nghề kinh doanh công ty: - Sản xuất kinh doanh: Vật liệu xây dựng ( gạch ngói, loại lợp, đường ống thoát nước phụ kiện nước, thiết bị gia công chế biến gỗ dân dụng gỗ xây dựng, cấu kiện đúc sẵn, bê tông thương phẩm…) - Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp giao thong, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật, đường dây trạm biến áp, lắp đặt đường điện chiếu sáng trang trí nội ngoại thất - Gia công lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp, thủy lợi dân dụng giao thong chuyên ngành cấp thoát nước - Kinh doanh than nhiên liệu chất đốt - Kinh doanh vận tải bốc xếp hàng hóa đường - Kinh doanh thương mại tổng hợp - Kinh doanh bất động sản - Kinh doanh vật liệu xây dựng - Kinh doanh hàng kim khí, vật liệu điện 1.2.2.Dòng sản phẩm công ty kinh doanh: - Gạch lát nền: kích thước sản phẩm từ 200mm x 200mm đến 600mm x 600mm - Gạch ốp tường: kích thước sản phẩm bao gồm: + 200mm x 200mm đến 300mm x 600mm + 200mm x 250mm đến 300mm x 300mm + 250mm x 250mm đến 250mm x 400mm • Gạch viền trang trí :phong phú mẫu mã, … 1.3.Hình thức tổ chức sản xuất, kết cấu sản xuất, công nghệ sản xuất số hàng hóa dịch vụ chủ yếu: Trình độ công nghệ: SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Sản phẩm sản xuất Công ty Cổ phần CMC gạch Ceramic sử dụng cho xây dựng nhà dân dụng, công trình công nghiệp Để sản xuất sản phẩm gạch Ceramic, Công ty sử dụng công nghệ tự động hoá, tráng men, nung lần nhiệt độ cao Italy Tây Ban Nha theo quy trình đây: (theo sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch Ceramic): - Giai đoạn làm xương: Theo công nghệ này, nguyên liệu làm xương như: đất sét, Fenspar (FBN) phụ gia xe xúc tự hành đưa vào cân định lượng để xác định cấp phối loại nguyên liệu Sau đó, nguyên liệu băng chuyền đưa vào máy nghiền bi với khối lượng nước định Máy nghiến bi thực nghiền với thời gian 4h đến 6h xả xuống bể chứa Sau dùng bơm cánh đẩy đưa lên tháp sấy phun với nhiệt độ 600C đến 650C để sấy hồ, lúc hợp chất nguyên liệu dạng bột mịn băng chuyền đưa vào Elevasto đưa xuống thùng chứa Sau băng tải đưa vào khuôn để máy ép thủy lực ép thành viên gạch mộc đưa sang lò sấy đứng để sấy với nhiệt độ từ 350 0C đến 300 0C - Giai đoạn làm men: nguyên liệu men pirit cộng với phụ gia sau cân định lượng nước đo đồng hồ nước băng chuyền tự động đưa vào máy nghiền bi nghiền với thời gian từ 6h đến 6h30phút đạt tiêu kỹ thuật đặt ra, sau lọc qua sàng siêu mịn bơm lên thùng chứa men - Giai đoạn tráng men in: gạch mộc sau sấy xong hệ thống băng chuyền đưa sang khu vực tráng men in hoa văn, sau máy xếp dỡ đưa vào lò nung lăn với thời gian 50 đến 55 phút nhiệt độ từ 1.100C đến 1.200C Sau băng chuyền đưa hệ thống, máy phân loại để phân loại đóng gói sản phẩm Nhìn chung, công nghệ sản xuất gạch với lò nung lăn công nghệ đại mang tính tự động hóa cao sử dụng hầu phát triển giới Ưu điểm công nghệ mang tính tự động hóa cao, sản phẩm có sức bền lý cao ép với lực ép lớn nung nhiệt độ cao, mẫu mã, hoa văn đa dạng, phong phú Sơ đồ 1.3: Công nghệ sản xuất gạch ốp lát SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp - GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Công ty chạy dây chuyền sản xuất, dây chuyền có công suất 1.000.000 m2/năm dây chuyền công suất 2.000.000 m 2/năm Với hệ thống máy móc đồng dây chuyền sản xuất, tổng công suất doanh nghiệp đạt 5.000.000 m2/năm Hiện dây chuyền Công ty hoạt động 100% công suất thiết kế Thời gian hoạt động máy móc doanh nghiệp ÷11 năm, máy móc thiết bị doanh nghiệp thiết bị tự động hoá, thuộc hệ tiên tiến SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn mang nhãn hiệu SACMI WELKO nhập từ ITALIA Về phụ tùng thay máy móc thiết bị này, nước sản xuất số phụ tùng khí thay thế, thiết bị chưa sản xuất Tuy nhiên Công ty khả tự thay đổi công nghệ mà phải phụ thuộc vào nước Hiện có loại công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm Công ty bao - gồm: nung lần nung lần Công ty Cổ phần CMC sử dụng công nghệ nung lần Ưu điểm việc nung lần sản phẩm có chất lượng cao bền Máy móc thiết bị Công ty so với doanh nghiệp ngành thuộc loại - tiên tiến nhất, sản phẩm đa dạng mẫu mã, kích thước, chất lượng, sản phẩm mang thương hiệu CMC người tiêu dùng đánh giá cao - Hiện máy móc, thiết bị Công ty gồm:  Dây chuyền đầu tư năm 1996 với công suất triệu m2/năm  Dây chuyền đầu tư năm 1998-1999 với công suất triệu m2/năm  Dây chuyền 3&4 đầu tư từ năm 2002-2003 công suất triệu m 2/năm Trong có dây chuyền tháng năm 2008 đưa vào sử dụng, chất lượng dây chuyền đạt 90-95% chất lượng Trong dây chuyền khấu hao gần hết giá trị đầu tư 1.4.Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty: Sơ đồ 1.4: Cơ cấu máy quản lý Công ty Cổ Phần CMC SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Xí nghiệp Bao Bì Nhà máy gạch SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn • Đại hội đồng cổ đông: quan quyền lực cao công ty, bao gồm tất • cổ đông có quyền biểu người cổ đông ủy quyền Hội đồng quản trị : HĐQT Đại hội đồng cổ đông bầu ra, phận quản lý cao công ty Hiện nay, hội đồng quản trị công ty có 05 thành viên, nhiệm kỳ năm • Ban Giám Đốc: gồm thành viên HĐQT bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức, điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty theo chiến lược kế hoạch HĐQT Đại hội cổ đông thong qua • Ban kiểm soát : ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp điều hành hoạt động kinh doanh báo cáo tài công ty Hiện ban kiểm soát công ty gồm 03 thành viên, nhiệm kỳ năm • Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức cán , đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giải chế độ, sách người lao động Xây dựng đơn giá tiền lương công tác thi đua khen thưởng, công tác quản trị văn thư lưu trữ, bảo hộ vệ sinh lao động • Phòng tài kế toán: Quản lý vốn, nguồn vốn công ty, toán với khách hàng công ty, lập báo cáo tài theo niên độ toán, báo cáo toán thuế • Phòng kế hoạch kỹ thuật : Trực tiếp điều hành công nghệ để đảm bảo chất lượng sản phẩm gạch ốp lát Nghiên cứu ứng dụng cải tiến kỹ thuật đưa vào dây truyền sản xuất, xem xét khách hàng mua vật tư nguyên liệu phục vụ trình sản xuất • Phòng thị trường : Lập kế hoạch quảng cáo , kinh doanh tiếp thị, để xuất, xây dựng sách bán hàng 1.5.Tổ chức công tác quản trị kinh doanh công ty Cổ phần CMC SVTH: Nguyễn Thị Thủy 10 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn - Nhằm khuyến khích, động viên mức độ đóng góp cán công nhân viên công ty, góp phần tăng suất chất lượng hoàn thành công việc hàng năm Công ty tổ chức cho cán nhân viên có thành tích tốt trình sản xuất kinh doanh tham quan, nghỉ mát b.Đãi ngộ vật chất: Đái ngộ vật chất công ty thể qua tiền lương, tiền thưởng, số phụ cấp thu nhập khác + Tiền lương: - Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho tất phòng ban phân xưởng sản xuất Tuy nhiên đơn vị phận có điểm khác biệt định đặc thù công việc khác Với công nhân sản xuất trực tiếp sản phẩm, tiền lương trực tiếp vào số lượng sản phẩm người công nhân sản xuất Còn phòng ban tiền lương tính theo sản phẩm cách thức tính không giống + Trả công sản phẩm phòng ban công ty cổ phần CMC: • Điều kiện đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho khối phòng ban • • công ty Điều kiện áp dụng: áp dụng với công việc không sản xuất sản phẩm trực tiếp Đối tượng áp dụng: Cán lãnh đạo, quản lý, nhân viên phòng ban + Cơ sở trả lương theo sản phẩm cho khối phòng ban: • Căn theo định số 1524/QĐ – HTTL ngày 12/08/2001 Tổng công ty sông Hồng việc trả lương cho cán phòng ban • Căn vào hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm trước ước tính năm tới • Căn vào đơn giá bình quân người lao động năm trước tính tóan năm tới + Cách tính tiền lương khối sản xuất: TL = ĐG x Điểm x – G : tiền lương bổ xung (tiền phép, tiền phụ cấp chức vụ điện thoại ) G: khoản giảm trừ Tiền lương bổ xung xác định: Theo điều chương vấn đề tiền lương bổ xung cho người lao động quy chế trả lương công ty cổ phần CMC ban hành SVTH: Nguyễn Thị Thủy 28 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn ngày 22 tháng 01 năm 2003 Tùy theo tính chất công việc cụ thể tùy theo chức vụ cụ thể người lao động công ty quy định cụ thể mức tiền lương bổ xung VD: Trưởng phòng phụ cấp: Điện thoại: 200.000 đồng Phụ cấp chức vụ = 0,5 x Phó phòng được: Phụ cấp điện thoại: 150.000 đồng Phụ cấp chức vụ : 0,2 x Với công nhân sản xuất có thêm tiền phép = 10% x x : Tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định : Hệ số lương + Các khoản giảm trừ tùy theo cá nhân cụ thể, đó: Tiền tạm ứng: cụ thể cho cá nhân tháng tùy thuộc vào yêu cầu công tác cụ thể Tiền vật tư: khoản tiền mà người lao động mua vật tư công ty chưa toán tiền tháng đó: BHXH = x x 5% BHYT = x x 1% : Tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định : Hệ số lương Bảng 2.2.Bảng hệ số lương Công ty cổ phần CMC áp dụng với khối sản xuất để tính BHYT BHXH năm 2014 ST T Chức danh CN sản xuất bao bì CN sản xuất gạch Hệ số lương 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,2 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,4 (Nguồn: Phòng Tổ Chức Hành Chính) + Cách tính điểm: SVTH: Nguyễn Thị Thủy 29 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Mỗi người công nhân ngày làm tính 10 điểm (10 điểm công) Một tháng làm đủ họ có 260 điểm (= 10 điểm x 26 ngày công) Tổ trưởng có 12 điểm (= 12 điểm x 26 ngày công) Trưởng ca có 15 điểm công Một tháng làm đủ họ có 390 điểm (= 15 điểm x 26 ngày công) Tùy theo thái độ làm việc (30 điểm), khả làm việc (45 điểm) người lao động người cộng thêm số điểm khác + Cách tính đơn giá: VD: Tháng 12 Nhà máy gạch có tổng điểm 88265 điểm tháng công nhân sản xuất 300000 gạch nhập kho tương ứng tiền lương là: 450.000.000 đồng Ta tính điểm tương ứng với số tiền là: điểm = = 5.098 đồng Từ số tiền tính cụ thể cho điểm từ người ta tính tiền lương cho công nhân dựa số điểm người gạch có đơn giá tiền lương sản xuất là: = 1500 đồng Xí nghiệp bao bì có cách tính tương tự nhà máy gạch + Các phúc lợi: Cán công nhân viên công ty hưởng khoản phúc lợi theo quy định pháp luật như: BHYT, BHXH, KPCĐ Công ty nộp BHYT cho 100% công nhân viên với mức 4,5% theo quy định, 1,5% trích từ lương người lao động, công ty trợ cấp 3% lương hạch tóan vào chi phí kinh doanh Người lao động công ty hưởng chế độ y tê như: cấp phát thuốc ốm đau, tai nạn, chi trả 80% chi phí khám chữa bệnh Hàng năm công ty trích lập 2% tổng số tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên để hình thành kinh phí công đoàn theo quy định Nhà nước, 1% tính vào tiền lương thực tế người lao động phải nộp, 1% doanh nghiệp chi trả vào chi phí kinh doanh Công ty đóng bảo hiểm cho 100% người lao động thuộc biên chế thức kí hợp đồng tháng trở lên Hàng tháng công ty nộp đủ 22% tiền BHXH cho Nhà nước SVTH: Nguyễn Thị Thủy 30 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Ngoài công ty có chế độ trợ cấp khác chế độ lương hưu: người lao động hưởng chế độ hưu trí với mức lương quy định (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi đóng BHXH đủ 20 năm trở lên), quà tiền lễ, tết 2.2 Đánh giá công tác quản trị nhân lực công ty Cổ phần CMC 2.2.1 Những ưu điểm đạt - Công tác nhân công ty tương đối hoàn thiện khâu công tác nhân áp dụng trình quản lý nhân công ty Công ty có hội mở rộng ngành nghề, sản xuất kinh doanh, giải công việc cho người lao động - Cán quản lý công ty bước chấn chỉnh tăng giảm hợp lý, tăng cường cán quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đạt hiệu công tác cao - Ban Giám đốc công ty quan tâm, lo lắng đến việc nâng cao trình độ đời sống công nhân viên, tạo điều kiện tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động với hình thức học tập ngắn hạn để đạt tiêu chuẩn quy định Nhà nước - Thu nhâpk công nhân tương đối ổn định, cải thiện đời sống cho người lao động, hoàn thành tốt nghĩa vụ trách nhiệm Nhà nước - Công nhân ngày gắn bó với công ty, công ty có sách bước đầu khơi dậy tiềm công nhân công ty, khuyến khích công nhân sang tạo công việc 2.2.2 Những hạn chế tồn - Tuy công tác nhân tương đối hoàn thiện chất lượng công tác chưa cao điều kiện khách quan hay điều kiện chủ quan - Hoạch định công tác nhân bước đầu có ý nghĩa lớn với quản lý nhân tương lai giúp cho nhà quản lý chủ động với biến động, bước nhiều hạn chế phụ thuộc lớn vào công trình Chính điều làm cho công việc hoạch định gặp nhiều khó khăn, hoạch định ngắn hạn mà hoạch định dài hạn, làm cho lãnh đạo công ty thụ động trình xác định nhân tầm nhìn xa SVTH: Nguyễn Thị Thủy 31 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn - Việc phân tích công việc làm khoa học, chưa xét tổng thể công việc dẫn đến đánh giá chất lượng quản lý cho nhà quản lý - Việc tuyển nhân chưa hợp lý phụ thuộc vào công việc Tuyển dụng để thu hút nhân tài với công ty công ty thường xuyên tuyển dụng làm việc thời gian ngắn hạn gắn với nhu cầu sản xuất lên không phát huy hết khả - Công tác tuyển dụng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng lao động Việc bố trí sử dụng lao động phân xưởng gặp nhiều khó khăn, xử dụng lao động chưa thực hợp lý - Ngoài công tác nhân hạn chế khác: + Trình độ cán quản lý công ty nhiều hạn chế Cán quản lý làm công tác nhân chưa thực khơi dậy tiềm công nhân, chưa gần gũi với người lao động Cán quản lý đảm nhận công tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm học hỏi hiệu công tác nhân không cao + Các nhà quản lý làm việc chưa thực khách quan, công tác nhân không phát huy vai trò CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN,GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CMC 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị công ty - Những ưu điểm công tác quản trị nhân lực công ty Cổ phần CMC + Công ty biết áp dụng nhiều biện pháp quản lý mang lại kết đáng kể , việc tuyển dụng đào tạo, khuyến khích người lao động công ty quan tâm làm cho hiệu sử dụng nhân công ty tăng lên + Công ty đạt kết nhờ cố gắng toàn ban lãnh đạo đội ngũ cán nhân viên công ty làm việc phục vụ lợi ích công ty lợi ích Hiện công ty tạo cho vị trí SVTH: Nguyễn Thị Thủy 32 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn định thị trường Bộ máy lao động phòng ban công ty ngày phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ, ý thức kỷ luật trách nhiệm đánh giá tốt Công ty phát huy hợp tác cá nhân công việc, cấp dươid với cấp trên, qua chất lượng công việc ngày cao + Ban lãnh đạo có chủ trương, đường lối điều hành công ty cách hợp lý, thúc đẩy nhân viên nhiệt tình công việc để thu lợi nhuận cao cho công ty _ Những hạn chế: + Mối quan hệ đơn vị phòng chức chưa chặt chẽ + Còn số cán công nhân viên có trình độ chuyên môn non kém, chất lượng làm việc chưa đáp ứng nhu cầu công ty, ý thức trách nhiệm công việc chưa cao + Công tác khuyến khích vật chất chưa có tác dụng kích thích mạnh mẽ + Chưa coi trọng việc phân tích công việc, cán chuyên trách đảm nhận, không tiến hành cách khoa học + Việc nghiên cứu, phân tích công việc dừng lại việc nhìn nhận khách quan bên ý kiến chủ quan người phân tích Trong công tác tuyển dụng lao động, công ty chưa thực đầy đủ bước mà công tác tuyển dụng cần có Điều làm cho chất lượng tuyển chọn chưa cao + Đào tạo công nhân viên cần thiết thời buổi công ty thực chưa tốt thể qua việc chi phí bỏ để đào tạo nhân viên chưa phát huy hiệu cao Nhân viên tăng thêm trình độ kinh nghiệm hiểu biết qua công việc, qua thời gian làm việc không đào tạo cách 3.2 Đề xuất số kiến nghị vấn đề nghiên cứu 3.2.1 Phương hướng, mục tiêu hoạt động quản lý nhân lực công ty Cổ phần CMC thời gian tới a Phương hướng hoạt động công tác quản lý nhân lực - Từng bước nâng cao mức thu nhập cho cán công nhân viên công nhân Để đáp ứng lại nhiệt tình công việc nhân viên công ty ban quản lý có sách cụ thể, thiết thực nhằm ngày nâng cao mức tiền lương, tiền thưởng cho người lao động Quan tâm đến đời sống sinh hoạt cá nhân cán công nhân viên, động viên khích lệ tinh thần vật chất tối đa có SVTH: Nguyễn Thị Thủy 33 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn Xây dựng hệ thống đào tạo phát triển riêng cho công ty Mục tiêu hàng đầu công ty phát triển quản lý nhân lực Chính công ty ý đến vấn đề đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn làm việc, trình độ hiểu biết, trang thiết bị kiến thức phù hợp với phát triển xã hội thị trường Đặc biệt đội ngũ quản lý nguồn nhân lực, công ty có kế hoạch xây dựng lớp đào tạo công ty để họ thuận lợi thời gian học tập áp dụng vào công việc Đào tạo cho đội ngũ lao động công ty có phong cách làm việc chuyên nghiệp, ý thức trách nhiệm cao, tinh thần kỷ luật tốt, phát huy tính sang tạo nhân tài Từ công ty có hệ thống kế hoạch sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ứng với thời kì, thời điểm lĩnh vực sản xuất Bố trí phù hợp với thời gian lao động khiếu làm việc cá nhân, có đảm bảo trình sản xuất có hiệu -Trích quỹ lợi nhuận hàng năm để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị đại, tự động hóa điều kiện cần trình sản xuất nhằm tạo môi trường làm việc thuận lợi đầy đủ cho người lao động Có mong phát huy hết tiềm lao động người, thúc đẩy phát huy tính sang tạo nhiệt huyết làm việc cống hiến cho công ty -Củng cố phát huy hiệu máy quản lý công ty, nhiệm vụ quan trọng, định tồn phát triển trình sản xuất kinh doanh Quá trình quản lý có tốt công việc sản xuất đảm bảo trôi chảy liên tục, đảm bảo kế hoạch đề đơn đặt hàng -Đi đến phân xưởng, công ty phải củng cố dây chuyền sản xuất phục vụ sản xuất, áp dụng sang chế công nghệ vào trình sản xuất, áp dụng sang chế công nghệ vào trình sản xuất để tăng suất lao động Không để thời gian lãng phí, nhãng công việc công nhân lao động -Tăng cường tính kỷ luật cao đặc biệt đội ngũ trực tiếp sản xuất Không cho phép người lao động mắc sai lầm đáng tiếc gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm uy tín công ty, có chế độ thưởng phạt rõ rang, tạo động lực cho người lao động làm việc SVTH: Nguyễn Thị Thủy 34 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn -Tích cực cho sản phẩm lạ thông qua thăm dò thị hiếu khách hàng, có đợt khuyến mại mặt hàng Công tác marketing củng cố tương lai gần nhằm quảng bá cho sản phẩm rộng rãi thị trường tòan cầu -Thường xuyên kiểm tra trình độ tay nghề công nhân, đội ngũ yếu phải đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu vị trí công việc làm 3.2.2 Mục tiêu công tác quản lý nhân -Nâng cao lực quản lý điều hành đội ngũ cán phòng ban nghiệp vụ, cán quản lý tổ sản xuất Đào tạo nâng cao tay nghề đội ngũ nhân viên Rèn luyện tay nghề đội ngũ công nhân để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phát huy kết đạt được, tiếp tục nghiên cứu, cải tiến phương pháp lao động, nâng tầm hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng lên nấc cao -Chuẩn bị nguồn hàng, nguồn lao động để kịp thời quy mô sản xuất Huy động nguồn lực để khai thác mặt hàng có, phát triển quy mô hoạt động công ty Tích cực tìm kiếm tinh đưa hàng gia công công ty tạo thêm nguồn lợi nhuận, nâng cao thu nhập người lao động 3.2.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực công ty a.Tăng cường công tác tuyển chọn nguồn nhân lực -Công ty cần trọng tới nguồn tuyển dụng từ trường đại học Đây nguồn cung cấp nhà quản lý, nhân viên đầy hứa hẹn tương lai Việc tuyển nhân cần thông qua bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng Công ty thành lập hội đồng tuyển dụng, đồng thời chuẩn bị văn bản, quy định tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên theo quy định Nhà nước Và dựa yêu cầu công việc, hội đồng tuyển dụng bao gồm người có trình độ, có kinh nghiệm vấn, có khả nhìn tổng thể sở khoa học để đánh giá người + Bước 2: Thông báo tuyển dụng Công ty nên thông báo rộng rãi nhằm thu hút nhiều người tham gia thi tuyển, có tìm người mà công ty cần + Bước 3: Công ty cần thời gian vừa đủ để tiếp nhận nghiên cứu kỹ hồ sơ ứng viên SVTH: Nguyễn Thị Thủy 35 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn + Bước 4: Công ty cần tổ chức buổi kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm vấn nhằm chọn người có đủ khả cho công việc + Bước 5: Kiểm tra sức khỏe + Bước 6: Chọn người xuất sắc Sau chọn nhân viên cho vị trí cẩn tuyển, công ty cần có giai đoạn làm ‘ mềm’ nhân viên để họ bộc lộ hết khả năng, điểm yếu họ b Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động -Đối với doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo, cho chiến lược người yếu tố định sản xuất Với đà phát triển tương lai công ty ngày mở rộng Vì vậy, người yếu tố quan trọng cho công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Mục tiêu đào tạo tạo đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật có trình độ công nhân lành nghề đảm đương nhiệm vụ công ty Trong năm qua công tác đào tạo xây dựng đội ngũ công ty tiến hành thận trọng Trước tình hình có nhiều thử thách, công ty cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo đáp ứng đòi hỏi thị trường -Đối với phận lao động quản lý, đối tượng đào tạo nhân viên phòng kỹ thuật viên để nắm bắt kiến thức kinh tế thị trường, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới, tiến khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ công tác sản xuất kinh doanh Về hình thức đào tạo mở lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn gửi vào trường đại học -Muốn nâng cao chất lượng đào tạo cán trường đại học, công ty cần sử dụng biện pháp sau: Tổ chức quan hệ chặt chẽ với nhà trường để giám sát tình hình, kết học tập cán công nhân viên cần xếp thời gian học tập làm việc hợp lý: để tạo điều kiện cho nhân viên học tập cần phải đảm bảo kế hoạch kinh doanh công ty Công ty cần có quy mô tổng thể đội ngũ cán cận kề để từ có phương pháp huấn luyện cho họ Công ty nên khuyến khích việc tự đào tạo cách hỗ trợ cho người lao động thời gian khoản để kích thích họ Đồng thời có chế độ ưu đãi với người tiến lao động mà kết tự đào tạo mang lại tốt ưu đãi vật chất SVTH: Nguyễn Thị Thủy 36 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn c.Xây dựng hệ thống định mức lao động Định mức lao động hao phí lớn nhất, định mức sở cho phép: -Xây dựng nhu cầu lao động phận phòng ban để không gây lãng phí lao động trình sử dụng lao động -Thực phân công quyền hạn cá nhân tập thể công ty Có phân công quyền hạn, trách nhiệm cá nhân làm để phục vụ công ty nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty -Công ty nên giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn định mức lao động cho cán lao động tiền lương, thống kê kiêm nhiệm Dù tổ chức hình thức định mức lao động công ty cần hướng vào số công việc cụ thể: + Rà soát mức có, chấn chỉnh, bổ sung mức lao động cho công việc chưa có mức + Trên sở sách tiền lương nhà nước, dựa vào hiệu SXKD phận công ty Xây dựng hệ thống đơn giá tiền lương cho bước công việc, sản phẩm, công việc hoàn thành nhằm trước hết phục vụ cho hình thức trả lương theo lương khoán + Xây dựng mức chi phí tiền lương tổng hợp cho đơn vị kết SXKD Trên sở thiết kế biên nhận để khuyến khích tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động, biện pháp liên quan đến khâu tổ chức lao động khoa học công ty d.Công tác tổ chức cán bô -Tổ chức tuyển dụng cán quản lý, cán kỹ thuật có trình độ cao, tuyển dụng công nhân có tay nghề tổ chức đào tạo công nhân đạt tay nghề để lấp đầy phân xưởng sản xuất -Tổ chức bình xét thi đua, phân loại chặt chẽ công minh tạo không khí thi đua lao động sôi tích cực -Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, đội ngũ kỹ thuật -Nâng cao vai trò tổ chức công đoàn, đoàn niên: tổ chức phát động phong trào thi đua tạo không khí sôi nổi, hăng say sản xuất SVTH: Nguyễn Thị Thủy 37 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn 3.2.4 Sản xuất kinh doanh -Sử dụng mặt hàng sản xuất cách có hiệu khoa học Đầu tư máy móc, thiết bị đại, tiếp tục cải tiến nâng cao suất chất lượng sản xuất Nỗ lực tìm biện pháp nâng cao đời sống người lao động tình hình -Đẩy mạnh phong trào phát huy sang kiến cải tiến kỹ thuật, sử dụng triệt để nguyên vật liệu để tăng suất lao động, sử dụng tối đa công suất máy móc Đảm bảo nguồn hàng ổn định thường xuyên, có kể hoạch sản xuất cụ thể giao cho tổ sản xuất Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu , vật tư, phương tiện sản xuất đáp ứng kịp thời cho sản xuất Thực hành tiết kiệm định mức nguyện phụ liệu chi phí vận chuyển, điện sản xuất -Thực tốt nội quy, kỷ luật lao động, an toàn vệ sinh lao động Chú trọng công tác kiểm soát chất lượng nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao, giao hàng tiến độ, giữ uy tín với khách hàng KẾT LUẬN Chúng ta vào thời kì phát triển quan trọng – đẩy mạnh công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đất nước ta trở thành đất nước công nghiệp Để thực nhiệm vụ Đảng ta xác định ‘‘ Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững’’ Tuy nhiên để yếu tố người thực trở thành động lực phải giáo dục, tổ chức hợp lý, có sách phát đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ thỏa đáng Sự phát triển đất nước thành công tổ chức thiếu yếu tố người Vì vậy, công tác quản lý nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho tồn phát triển tổ chức Nhận thức điều nên công ty trọng quan tâm đến quản trị nhận lực nhằm phát huy tốt lực sáng tạo đội ngũ cán công nhân viên Trong thời gian qua công tác quản trị nhân tạo công ty đạt số thành tích quan trọng bên cạnh SVTH: Nguyễn Thị Thủy 38 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn số hạn chế định có ảnh hưởng đến phát triển tương lai công ty Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần CMC, việc vận dụng lý luận học với trình tìm hiểu thực tế, em mạnh dạn đưa số giải pháp với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty Do lần từ lý luận vào thực tế không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì em mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thanh Tuấn với cán công nhân viên công ty Cổ phần CMC có ý kiến đóng góp giúp đỡ em hoàn thành đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị nhân - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Tài liệu phòng tổ chức hành chính, phòng tài kế toan công ty Cổ phần CMC SVTH: Nguyễn Thị Thủy 39 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SXKD: Sản xuất kinh doanh QTKD: Quản trị kinh doanh BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí công đoàn NSLĐ: Năng suất lao động TL: Tiền lương SVTH: Nguyễn Thị Thủy 40 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thủy GVHD: TS Trần Thanh Tuấn 41 Lớp: C11-QTKD3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thủy Lớp: C11-QTKD3 [...]... quả của công tác nhân sự không cao + Các nhà quản lý còn làm việc chưa thực sự khách quan, chính vì vậy công tác nhân sự không phát huy được vai trò của nó CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN,GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CMC 3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của công ty - Những ưu điểm về công tác quản trị nhân lực tại công ty Cổ phần CMC + Công ty đã biết áp... tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thanh Tuấn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CMC 2.1 Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần CMC 2.1.1 Tình hình lao động Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm 20/8/2014 là 452, cơ cấu lao động theo trình độ được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2014 Tiêu chí Số lượng ( người) Loại hợp... Ngoài ra công ty còn có các chế độ trợ cấp khác nhau như chế độ lương hưu: người lao động được hưởng chế độ hưu trí với mức lương quy định (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi đóng BHXH đủ 20 năm trở lên), quà tiền nhân dịp lễ, tết 2.2 Đánh giá công tác quản trị nhân lực tại công ty Cổ phần CMC 2.2.1 Những ưu điểm đã đạt được - Công tác nhân sự của công ty đã tương đối hoàn thiện các khâu của công tác nhân sự... này, công ty Cổ phần CMC xác định mục tiêu tuyển dụng của công ty là thu hút nhân tài, ưu tiên người lao động có kinh nghiệm, năng lực, đáp ứng được yêu cầu của công việc và góp phần vào chiến lược lâu dài của công ty Công ty tiến hành thi tuyển với những tiêu chuẩn nhất định mà công ty đặt ra Tiêu chí tuyển dụng dựa trên tố chất, tiềm năng và thiện chí của mỗi ứng viên - Sau khi được tuyển dụng, số nhân. .. động hơn nữa 3.2.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực trong công ty a.Tăng cường công tác tuyển chọn nguồn nhân lực -Công ty cần chú trọng tới nguồn tuyển dụng từ các trường đại học Đây là nguồn cung cấp các nhà quản lý, những nhân viên đầy hứa hẹn trong tương lai Việc tuyển nhân sự cần thông qua các bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng Công ty thành lập hội đồng tuyển... và sử dụng lao động tại phân xưởng gặp rất nhiều khó khăn, xử dụng lao động chưa thực sự hợp lý - Ngoài ra công tác nhân sự còn hạn chế khác: + Trình độ cán bộ quản lý trong công ty còn nhiều hạn chế Cán bộ quản lý làm công tác nhân sự chưa thực sự khơi dậy tiềm năng của công nhân, chưa gần gũi với người lao động Cán bộ quản lý đảm nhận công tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm học hỏi do hiệu quả của công. .. tạo và phát triển riêng cho công ty Mục tiêu hàng đầu của công ty vẫn là phát triển và quản lý nhân lực Chính vì vậy công ty rất chú ý đến vấn đề đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn làm việc, trình độ hiểu biết, trang thiết bị các kiến thức mới phù hợp với sự phát triển của xã hội và thị trường Đặc biệt là đội ngũ quản lý nguồn nhân lực, công ty sẽ có kế hoạch xây dựng các lớp đào tạo tại công ty. .. Nhân viên chỉ tăng thêm trình độ và kinh nghiệm hiểu biết qua công việc, qua thời gian làm việc chứ không được đào tạo một cách cơ bản 3.2 Đề xuất một số kiến nghị về vấn đề nghiên cứu 3.2.1 Phương hướng, mục tiêu hoạt động quản lý nhân lực của công ty Cổ phần CMC trong thời gian tới a Phương hướng hoạt động của công tác quản lý nhân lực - Từng bước nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên và. .. khích công nhân sang tạo trong công việc 2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại - Tuy công tác nhân sự tương đối hoàn thiện nhưng chất lượng của công tác chưa cao do điều kiện khách quan hay điều kiện chủ quan - Hoạch định trong công tác nhân sự là bước đầu có ý nghĩa rất lớn với quản lý nhân sự trong tương lai giúp cho nhà quản lý chủ động với những biến động, nhưng bước này còn nhiều hạn chế phụ thuộc lớn vào... hàng năm công ty tổ chức đào tạo tại chỗ, đồng thời cử cán bộ công nhân viên đi học tập nâng cao tay nghề đảm bảo cho cán bộ công nhân viên nắm bắt tốt quy trình công nghệ, hoàn thiện tốt nhiệm vụ được giao - Đào tạo nhân viên mới: sau khi được tuyển dụng, nhân viên mới sẽ được công ty tổ chức đào tạo để nắm rõ về nội quy lao động, trách nhiệm quyền hạn được giao, phương pháp và kỹ năng thực hiện công

Ngày đăng: 15/07/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1:

    • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

      • 1.Khái quát chung về Công ty Cổ phần CMC.

      • 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty .

      • 1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty Cổ phần CMC:

      • 1.2.1.Ngành nghề kinh doanh của công ty:

        • 1.2.2.Dòng sản phẩm hiện tại công ty đang kinh doanh:

        • 1.3.Hình thức tổ chức sản xuất, kết cấu sản xuất, công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu:

        • Sơ đồ 1.3: Công nghệ sản xuất gạch ốp lát

        • 1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

        • Sơ đồ 1.4: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần CMC.

        • Bảng 1.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần CMC 2014.

        • Sơ đồ 1.5.1. Kênh tiêu thụ trực tiếp.

        • Sơ đồ 1.5.2. Kênh phân phối gián tiếp cấp 1.

        • Sơ đồ 1.5.3. Kênh phân phối gián tiếp cấp 2.

        • 1.5.2 Công tác quản lý nhân lực.

        • Bảng 1.5.2. Cơ cấu lao động của công ty Cổ phần CMC năm 2012, 2013, 2014.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan