Chú giải VHTĐ trong SGK ngữ văn

93 508 0
Chú giải VHTĐ trong SGK ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY ƯỚC VIẾT TẮT GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh HDHB : Hướng dẫn học NXB : Nhà xuất PGS – TS : Phó giáo sư – Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TPVH : Tác phẩm văn học Vietluanvanonline.com Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn… NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung văn học trung đại liên quan đến việc nghiên cứu giải văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn THPT 1.1 Các giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam 1.2 Những đặc điểm văn học viết trung đại Việt Nam .12 1.3 Hai loại hình văn học văn học trung đại phương Đông 19 Chương 2: Nghiên cứu hệ thống hoá giải văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.1 T hống kê phân loại tác phẩm văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn THPT 33 2.2 Nghiên cứu phần tiểu dẫn, giải câu hỏi hướng dẫn học phần văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn THPT……39 Chương 3: Tìm hiểu việc giảng dạy tiếp thu giải văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn giáo viên học sinh trường THPT 3.1 Đối tượng tư liệu khảo sát 62 3.2 Quá trình khảo sát kết khảo sát 64 3.3 Các đề xuất hướng giải 73 KẾT LUẬN 75 THƯ MỤC THAM KHẢO 79 Vietluanvanonline.com Page PHỤ LỤC 84 Vietluanvanonline.com Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả Ngô Tuấn Anh Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (hay gọi văn học trung đại) mang dấu ấn đậm nét thời không trở lại mang ý nghĩa to lớn lịch sử văn học nước nhà Nó nguồn động viên tinh thần lớn lao thời đại Việc dùng từ Hán Việt, điển tích, điển cố đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Các tác giả thời xưa viết chữ Nôm (một loại chữ dân tộc) sử dụng từ ngữ cổ, điển, tích điển cố tác phẩm Ở môn Ngữ văn trường THPT, tác phẩm văn học trung đại chiếm số lượng lớn, bao gồm hai loại hình văn học Đó là: loại hình văn học chức loại hình văn học nghệ thuật Xét mặt tư nghệ thuật, ta nhận thấy phương thức biểu văn học trung đại khác xa so với phương thức biểu văn học đại Vì giải có vị trí quan trọng để hiểu tác phẩm, hướng đến đối tượng giáo viên học sinh Do việc thích, cắt nghĩa từ Hán Việt, điển tích, điển cố rõ ràng, xác giúp giáo viên học sinh nắm tác phẩm cách toàn diện hơn, nắm ý đồ tư tưởng, nghệ thuật mà tác giả gửi gắm Các từ Hán Việt, điển tích, điển cố sử dụng văn, thơ thường có tác dụng nâng cao khả biểu đạt tính chất hàm súc ngôn ngữ văn học Đinh Gia Khánh Điển cố văn học nhận định: “Nếu điển cố Hán học không lạ với người có học thời xưa lại khó hiểu với đa số bạn đọc ngày nay” Do tác phẩm văn học trung đại Việt Nam giới thiệu chương trình Ngữ văn trung học phổ thông thường kèm theo việc thích từ ngữ Hán cổ, điển tích, điển cố…Phần thích nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu tác phẩm hoàn cảnh nên thường sinh động ngắn gọn Khi trình độ tư tưởng trị văn hóa nhân dân ngày nâng cao, nhân dân ngày có ý thức đầy đủ giá trị tinh thần mà ông cha để lại, có phần đóng góp quan trọng thơ văn Việt Nam thời trung đại Để hiểu bước thông điệp nghệ thuật mà tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại gửi gắm đến người đọc không tìm hiểu, cắt nghĩa từ Hán Việt, điển tích, điển cố - đặc trưng nghệ thuật phổ biến thơ văn thời kỳ Mục đích nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu việc giải mã giải nhằm khẳng định giá trị, tác dụng việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại môn Ngữ văn THPT 2.2 Trên sở nghiên cứu, khảo sát, phân tích giải sử dụng văn học Việt Nam thời trung đại sách giáo khoa Ngữ văn THPT, luận văn vừa tìm hiểu sâu văn học thời kỳ này, vừa thấy chi phối ảnh hưởng văn học thời kỳ sau, đặng phục vụ tốt cho việc giảng dạy phần văn học bậc THPT Lịch sử vấn đề Xuất phát từ lý do, mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn, hạn chế thời gian nguồn tư liệu tham khảo, khả ngoại ngữ có hạn, xem xét tất công trình nghiên cứu tài liệu tác phẩm chữ Hán chữ Nôm thời kỳ trung đại việc sử dụng giải diện rộng Việc tìm hiểu lịch sử vấn đề dựa vào số tài liệu tác giả Việt Nam viết tập trung vào số công trình nghiên cứu thơ văn chữ Hán chữ Nôm với sách Ngữ văn dùng trường phổ thông như: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập để giải mã giải, khẳng định đóng góp phận văn học cho văn học nước nhà Như biết văn học thời kỳ thường sử dụng ngôn ngữ mang đậm tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm nhiều điển tích, điển cố tác phẩm đặc điểm thơ văn Việt Nam thời trung đại Việc dùng từ ngữ Hán Việt, điển tích, điển cố tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đông đảo giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Mỗi tác giả bàn đến khía cạnh khác vấn đề mà luận văn nghiên cứu Qua tìm hiểu công trình nghiên cứu giải văn học trung đại Việt Nam, thấy có số tài liệu đáng ý sau: 3.1 Sách Thơ văn Lý - Trần (3 tập), Nxb KHXH, H.1977 Tham gia biên soạn sách bao gồm tập thể tác giả, nhà nghiên cứu: Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Văn Hỷ, Trần Thị Băng Thanh, Đào Thái Tôn, Đặng Thai Mai Bộ sách rõ văn minh Trung Quốc ảnh hưởng lớn tới nước láng giềng Sách khẳng định: "Từ ngữ thơ, kể thơ nói đời sống tinh thần theo giáo lý Thích Ca thường thường vay mượn sách thánh hiền điển cố văn chương Nho học, Đạo học từ thời Xuân thu - Chiến quốc đời Đường, đời Tống Khi người ta làm thơ thứ tiếng nước ngoài, lẽ tất nhiên phải uốn nắn ngòi bút không lời thơ lạc điệu" [55, 193 (tập 1)] Sách thích xuất xứ, thích tên người, tên địa danh, thích nghĩa từ, thích điển cố Nho, Phật, Lão loại điển cố rút từ nhiều sách, sử khác Chú thích nghĩa từ, điển cố không tỉ mỉ, rườm rà không sơ lược Qua tìm hiểu nhận thấy sách khẳng định việc sử dụng từ ngữ cổ, điển tích, điển cố tác phẩm “lẽ tất nhiên” đặc trưng thiếu thơ văn giai đoạn Hơn sách thích nghĩa từ ngữ Hán cổ, điển tích, điển cố…giúp người đọc bước đầu tiếp cận tác phẩm Tuy nhiên có tác phẩm mà từ ngữ, điển tích, điển cố hàm chứa ý nghĩa to lớn theo thích sách chưa đủ Chẳng hạn thơ Nam quốc sơn hà có từ ngữ đáng ý: quốc, đế…đã không sách thích cụ thể, tỉ mỉ Vì để hiểu sâu sắc tác phẩm dựa vào thích, cắt nghĩa sách chưa đủ 3.2 Bộ sách Cơ sở ngữ văn Hán – Nôm Giáo sư Lê Trí Viễn chủ biên (Nxb Gi¸o dôc – H.1986) Bộ sách gồm tập Sách nghiên cứu tác phẩm không theo trình tự thời gian, lịch sử mà nghiên cứu theo nhóm thể loại Có chương nghiên cứu về: chiếu, biểu, hịch, cáo; có chương nghiên cứu về: phú, văn tế Khi bắt đầu chương, sách mang đến cho người đọc nhìn khái quát nguồn gốc, đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể loại nói tới Ở thể loại sách lại đưa vài tác phẩm làm dẫn chứng Trong số tác phẩm đó, soạn giả cho in nguyên chữ Hán, phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa, giải nghĩa từ, ngữ pháp, hoàn cảnh đời tác phẩm; phân tích, bình luận khái quát mặt nội dung nghệ thuật Điều đáng ý sách sau tác phẩm thuộc thể loại đa phần có nhận xét nghệ thuật dùng điển tích, điển cố… So với Thơ văn Lý - Trần, sách không đem đến cho người đọc nhìn khái quát, nội dung, nghệ thuật tác phẩm việc giải nghĩa từ, giải nghĩa điển tích, điển cố…mà sách đưa nhận xét xác đáng cách dùng từ ngữ tác phẩm, đặc biệt việc nhận xét nghệ thuật sử dụng điển cố 3.3 Cuốn Ngữ văn Hán – Nôm (3 tập) Thực hành ngữ văn Hán – Nôm Đặng Đức Siêu chủ biên Hai sách bổ sung, hỗ trợ cho nhau, cung cấp cho người đọc “cứ liệu chủ yếu” để “tiếp cận sâu giải vấn đề chữ nghĩa việc học tập ngữ văn Hán – Nôm”, thứ chữ nghĩa “mang đậm dấu ấn lịch sử, có nhiều điểm khác biệt so với lời lẽ hoạt động giao tiếp hàng ngày” Sách khẳng định: “Một từ Hán văn cổ thường có nhiều nghĩa Những nghĩa thường có mối liên quan lịch sử Nắm nghĩa gốc, nghĩa cổ, nghĩa mở rộng từ việc cần thiết để hiểu văn cách xác theo khuôn thước lịch sử nó” Thông qua số văn tiêu biểu, mẫu mực, sách giải thích, cắt nghĩa từ cổ, điển tích, điển cố tương đối rõ ràng, dễ hiểu… Những sách nêu nghiên cứu chặng đường văn học dài từ kỷ X đến hết kỷ XIX bao gồm sáng tác chữ Hán chữ Nôm 3.4 Các sách khác 3.4.1 Nói giải có nhiều sách khác Từ điển văn liệu, Điển cố văn học, Từ điển điển cố văn học, Từ ngữ điển cố văn học Những sách giải thích, cắt nghĩa từ ngữ khó, điển tích, điển cố thường gặp tác phẩm văn học học nhà trường So với sách trình bày sách giải thích, cắt nghĩa cách chi tiết nguồn gốc, xuất xứ từ Hán Việt, điển tích, điển cố Có bên cạnh việc giải thích xuất xứ từ Hán Việt, điển tích, điển cố nêu nghĩa biểu trưng, dẫn thơ văn để minh hoạ cho từ Hán Việt, điển tích, điển cố phẩm nghe giảng lớp”[Phụ lục, 91] Tuy nhiên, hỏi học sinh khác, nhận thấy em học sinh để ý đến thích mà chủ yếu tiếp nhận lượng kiến thức truyền đạt từ giáo viên Do đó, khả nắm bắt hiểu thích chưa sâu, điều dẫn đến việc hỏi nội dung tác phẩm mơ hồ, không toàn diện Kết khảo sát thu câu hỏi thứ hai: Ngoài việc tiếp thu phần thích sau tác phẩm văn học trung đại Việt Nam học, anh (chị) tự tìm hiểu giải không, đọc tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khác chương trình? Qua câu hỏi này, thấy số học sinh có ý thức tự tìm hiểu từ ngữ khó, điển tích điển cố tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình Còn lại phần lớn học sinh không để ý Lý giải cho điều này, em Phạm Thị Mơ – học sinh lớp 11A11 trường THPT Hiệp Hòa nói: “Đa số thích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ Hán Việt, điển tích, điển cố xa lạ, nên học sinh khó tiếp thu Ngoài việc học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khóa chiếm phần lớn thời gian học tập học sinh, học sinh để ý đến đọc thêm, tác phẩm khác chương trình”[Phụ lục, 94] Vì vậy, việc tự tìm hiểu thích chương trình việc làm khó em * Qua phiếu điều tra: Bảng 1: Khả nắm giải học sinh Trường H/S nắm H/S nắm giải sau lớp học nhà Số H/S Hiệp Hòa THPT Hiệp Hòa nắm điều tra Số H/S THPT H/S không Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % H/S % H/S % 50 20 40% 18 36% 12 24% 47 21 44.7% 19 40.4% 07 14.9% Bảng 2: Khả tự tìm hiểu giải học sinh Trường Số H/S tự tìm Số H/S Số H/S tự tìm hiểu không tự hiểu hướng dẫn tìm hiểu GV dù có Số H/S điều tra Tại lớp THPT Hiệp Hòa 50 hướng Ở nhà Tại lớp Ở nhà dẫn GV 12 11 08 12 24% 14% 22% 16% 24% THPT Hiệp Hòa 47 11 10 09 23.4% 21.3% 19.15% 08 09 17% 19.15% 3.3 Các đề xuất hướng giải Do chương trình số tiết học quy định, giáo viên có đủ thời gian để sâu cắt nghĩa, giải thích từ Hán Việt, điển tích, điển cố cách đầy đủ chi tiết Giáo viên cần có chọn lọc việc giảng giải, cắt nghĩa từ Hán Việt điển tích, điển cố Ngoài giáo viên cần kết hợp với chuẩn bị học sinh nhà vào yêu cầu giảng mà lựa chọn từ từ Hán Việt, điển tích, điển cố tiêu biểu để giảng giải, cắt nghĩa cho phù hợp Trong phạm vi khả kinh nghiệm thân có hạn chế, luận văn tham vọng thay phần giải văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn THPT mà nhằm mục đích bổ sung vào chỗ phạm vi yêu cầu phần thích không cho phép sâu Vì thế, mạnh dạn đề xuất số giải pháp với hy vọng góp phần hữu ích vào việc nâng cao hiệu giảng dạy tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam giáo viên học sinh sách giáo khoa Ngữ văn THPT, khắc phục tình trạng phải cắt nghĩa, giảng giải chi tiết, rõ ràng từ Hán Việt, điển tích, điển cố khoảng thời gian hạn chế lớp Một vài giải pháp là: * Các nhà soạn sách nên biên soạn tỉ mỉ, rõ ràng phần tiểu dẫn, thích, câu hỏi hướng dẫn học (dù có phải nới dài số trang sách) để giáo viên học sinh có tư liệu học tập, tham khảo tốt để phục vụ tốt việc dạy học phần văn học trung đại Việt Nam * Giáo viên dẫn giải nguồn gốc, xuất xứ nhan đề tác phẩm vài từ Hán Việt, vài điển tích, điển cố tiêu biểu tác phẩm để gây hứng thú cho học sinh * Khuyến khích học sinh tìm hiểu, sưu tầm từ Hán Việt, điển tích, điển cố * Thông qua tổ chức ngoại khóa văn học (dưới vài hình thức như: tọa đàm văn học lớp, nói chuyện ngoại khóa lớp điển tích, điển cố, từ ngữ khó) * Thông qua phiếu học tập học sinh bảng biểu giáo viên KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam đặc điểm đồng thời qua khảo sát phần tiểu dẫn, thích, câu hỏi HDHB, hướng dẫn đọc thêm sách Ngữ văn THPT rút số nhận xét sau: Văn học trung đại Việt Nam qua 10 kỷ tồn trải qua nhiều chặng đường phát triển gắn liền với đời sống dân tộc Vì có nét đặc trưng riêng mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên nét riêng đó, văn học trung đại Việt Nam nằm quỹ đạo văn học trung đại phương Đông nên mang số nét chung văn học trung đại phương Đông Đó tượng văn học mang tính phức hợp bao gồm loại văn học mang chức văn học (mà ta gọi tắt văn học chức năng) loại văn học hình tượng (vẫn thường gọi văn học phi chức hay văn học nghệ thuật) Mỗi loại hình văn học nhằm vào mục đích riêng có nét khu biệt bao gồm số thể văn thể loại văn học định Ví dụ văn học chức có Chiếu, Cáo, Hịch…(văn học chức hành chính); Văn tế, Kệ…(văn học chức lễ nghi); văn học nghệ thuật có Thơ ca, từ phú, truyện Truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồi, Ngâm khúc, Truyện Nôm, thơ ca trù – hát nói…Quy luật phát triển hai loại hình văn học đầu văn học chức chiếm vai trò chủ đạo, văn học nghệ thuật thay vai trò Trong trình thay vị trí văn học chức năng, văn học nghệ thuật tạo giai đoạn giao thoa văn học chức Các tác phẩm sáng tác giai đoạn giao thoa đa phần tác phẩm văn học lưỡng tính: chúng vừa có chức văn học, vừa có chức văn học Người nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại cần phải nắm vững đặc điểm tiếp cận giá trị đích thực tượng văn học việc giảng dạy đạt hiệu cao Qua nghiên cứu phần Tiểu dẫn, Chú thích, câu hỏi HDHB hướng dẫn đọc thêm tác phẩm văn học trung đại sách Ngữ văn THPT, thấy tập thể soạn giả làm tốt công việc chuyên môn mình: Phần Tiểu dẫn tương đối đủ ý, phần Chú thích (điển cố, từ Hán Việt, từ cổ, từ khó, ý thơ khó) nhìn chung đầy đủ rõ ràng, phần Câu hỏi HDHB sát với đặc trưng nội dung nghệ thuật tác phẩm Những ưu điểm tạo điều kiện tốt cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tác phẩm Tuy nhiên, với tư cách giáo viên THPT trực tiếp giảng dạy phần văn học qua nhiều năm, thấy đôi thắc mắc trao đổi với soạn giả: Thứ là, phần Tiểu dẫn chưa quan tâm mức đến vấn đề thể loại tác phẩm (mà hiểu vấn đề thể loại tác phẩm văn học trung đại quan trọng nào); Thứ hai là, số Chú thích (nhất điển) chưa đủ nội dung có lúc thiếu xác; Thứ ba là, số Câu hỏi HDHB, đọc thêm chưa tương thích với đặc trưng thể loại tác phẩm (đặc biệt tác phẩm thuộc loại hình văn học chức túy) Chúng không muốn nói ý kiến nêu mà thắc mắc mong giải đáp để công việc giảng dạy người giáo viên văn học thuận lợi ngày đạt hiệu cao Qua tham khảo ý kiến số thầy, cô dạy hai trường THPT Hiệp Hòa 1, Hiệp Hòa em học sinh hai lớp 10, 11 (thuộc hai trường trên) – người trực tiếp dạy học phần văn học trung đại Việt Nam, tổng kết hệ thống hóa thành vấn đề sau: 3.1 Ý kiến thầy, cô: khẳng định ưu điểm SGK là: phần Tiểu dẫn, Chú thích, tương đối đủ ý; phần Câu hỏi HDHB bám sát vào đặc trưng tác phẩm Tuy nhiên, số thích chưa đủ ý chưa rõ ý, nên chuẩn bị giáo án, giáo viên lúng túng Bởi nhìn chung bậc phổ thông, thầy cô không nhiều tài liệu tham khảo vốn liếng Hán tự chẳng bao Thêm số tiết quy định cho tác phẩm dạy lớp nghiêm nhặt Nếu sa đà giải thích (mà không giải thích học sinh không hiểu) điển, từ khó không đủ thời gian 3.2 Ý kiến học sinh: Trừ số em say mê văn chương đa số ngại học, ngại đọc văn đặc biệt văn chương trung đại Những em say mê có lực văn chương muốn SGK Ngữ văn nên có cách dẫn giải hướng dẫn cụ thể hơn, hay để em chiếm lĩnh tác phẩm tốt Từ thực tế nghiên cứu phần Tiểu dẫn, Chú thích, Câu hỏi HDHB phần văn học trung đại Việt Nam, qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy phần văn học qua tham khảo ý kiến đồng nghiệp, học sinh, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Một là: Đối với tác phẩm văn học trung đại, soạn giả SGK cần phải tiểu dẫn, thích thật cụ thể, tỉ mỉ xác dù phải nới dài số lượng trang sách Đó cách tốt giúp cho giáo viên học sinh đỡ lớp để đảm bảo tiến độ giảng Hai là: Trong chuyên đề bồi dưỡng, nâng cao hàng năm cho giáo viên, cần thiết có chuyên đề riêng văn học trung đại (đặc biệt trọng vào tác phẩm tuyển giảng) phương pháp giảng dạy phần văn học (chứ phương pháp giảng dạy văn chung chung) Mặc dù thầy hướng dẫn tận tình bảo vốn tri thức người viết luận văn nông cạn luận văn lại viết thời gian không dài, thế, tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong giáo thầy tất quan tâm đến nghiệp dạy văn trường THPT THƯ MỤC THAM KHẢO Đào Duy Anh: Từ điển Hán – Việt, Nxb KHXH, H.1992 Lại Nguyên Ân (chủ biên): Từ điển văn học Việt Nam, Nxb GD H.1997 M Bakhtin: Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, H.1992 Nguyễn Huệ Chi: Vấn đề thơ cổ cho em Tạp chí văn học, số - 1982 Nguyễn Đình Chú: Nói thêm chuyện Người gái Nam Xương Văn học tuổi trẻ, Tập 76 - 2002 Mai Hữu Công, Cao Tổ Lân: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, H.2000 Đinh Văn Định: Văn học với trẻ em nhà trường Tạp chí văn học, số1 - 1993 Liên Giang: Biện hai tiếng "thằng Ngô" Tạp chí Tri tân, số5, tháng - 1941 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên: Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, H.1998 10 Hoàng Văn Hành: Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du Tạp chí văn học, số1-1996 11 Tràn Quốc Hoàn: Về chữ "Ngô" Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Văn học tuồi trẻ, Tập 39 - 1999 12 Nguyễn Thuý Hồng: Việc sử dụng điển cố Hán học Chinh phụ ngâm Tạp chí văn học, số - 1997 13 Sông Hương: Từ Hán Việt "Chiều hôm nhớ nhà" "Thăng Long thành hoài cổ" Bà Huyện Thanh Quan Văn học tuổi trẻ, Tập 33 - 1998 14 Đinh Thu Hương - Chu Huy - Nguyễn Hữu Sơn: Điển tích văn học nhà trường Nxb GD, H.2007 15 Đỗ Văn Hỷ: Cái hay thơ xưa mắt nhà thơ xưa Tạp chí văn học, số - 1983 16 Đỗ Văn Hỷ: "Cung kiếm" với "Gươm đàn" Tạp chí văn học, số - 1983 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên): Điển cố văn học, Nxb KHXH, H.1997 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên): Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb GD, H.1998 19 Khổng Tử: Kinh thư (Trần Lê Sáng, Kỳ Nam dịch chú), Nxb Văn hóa thông tin, H.2004 20 Nguyễn Hiến Lê: Lão Tử - Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa, H.1994 21 Nguyễn Đăng Na: Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, H.2006 22 Nguyễn Đăng Na (chủ biên): Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHSP, H.2007 23 Nguyễn Đăng Na: Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (3 tập), Nxb GD, H.1999 – 2000 – 2001 24 Trần Đại Nghĩa: Về câu thơ "Cá đâu đớp động chân bèo" Văn học tuổi trẻ, Tập 165 - 1999 25 Bùi Văn Nguyên: Mấy vấn đề cần xác minh thêm văn thơ Nguyễn Trãi Tạp chí văn học, số - 1972 26 Ngữ văn 10 ( tập 1), Nxb GD, H.2006 27 Ngữ văn 10 ( tập 2), Nxb GD, H.2006 28 Ngữ văn 11 ( tập 1), Nxb GD, H.2006 29 Ngữ văn 11 ( tập 2), Nxb GD, H.2006 31 Ngữ văn 10 (SGV - tập 1), Nxb GD, H.2006 32 Ngữ văn 10 (SGV - tập 2), Nxb GD, H.2006 33 Ngữ văn 11 (SGV - tập 1), Nxb GD, H.2006 34 Ngữ văn 11 (SGV - tập 2), Nxb GD, H.2006 35 Nhiều tác giả: Ngữ văn 10 - vấn đề thể loại lịch sử Nxb GD, H.2008 36 Nguyễn Khắc Phi: Hình tượng "cây chuối" (ba tiêu) thơ ca cổ điển Văn học tuổi trẻ, Tập 39 - 1999 37 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 (nâng cao) Nxb GD, H.2006 38 Đỗ Huy Quang: Về phương pháp phân tích tác phẩm văn chương Tạp chí văn học, số - 1984 39 Nguyễn Ngọc San: Thử xác định khái niệm từ Việt Văn học tuổi trẻ, Tập 25 - 1997 40 Nguyễn Ngọc San (chủ biên): Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb GD, H.1998 41 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San: Ngữ văn Hán – Nôm, Nxb GD, H.1995 42 Đặng Đức Siêu (chủ biên): Ngữ liệu văn học, Nxb GD, H.1999 43 Trần Đình Sử: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, H.1999 44 Trần Đình Sử (tuyển chọn): Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG, H.2001 45 Trần Đình Sử: Đọc hiểu văn nào? Văn học tuổi trẻ, Tập 40 - 1999 46 Trần Đình Sử: Tùng - thơ tâm huyết Nguyễn Trãi Giáo dục cấp III, số - 1982 47 Trần Đình Sử: Về thơ Cảm hoài Văn học tuổi trẻ, Tập 56 - 2001 48 Tài liệu BDGV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn, Nxb GD, H.2006 49 Tài liệu BDGV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Ngữ văn, Nxb GD, H.2007 50 Tài liệu BDTX giáo viên THPT, chu kì III (2004 – 2007) môn Ngữ văn, Nxb ĐHSP, H.2005 51 Bùi Duy Tân: Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2005 52 Trần Thị Băng Thanh: Về Bài ca ngất ngưởng Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb GD, H.1997 53 Vĩnh Thanh: "Ba quân" gì? Văn học tuổi trẻ, Tập - 1995 54 Lê Trung Thành: Nên hiểu "hoa năm ngoái" Văn học tuổi trẻ, Tập 39 - 1999 55 Thơ văn Lý - Trần, Nxb KHXH, H.1977 56 Trang Tử: Nam hoa kinh (bản dịch Nhượng Tống), Nxb Văn học, H.2001 57 Văn học 10 (tập 1) – Sách chỉnh lí hợp năm 2000, Nxb GD, H.1999 58 Văn học 10 (tập 2) - Sách chỉnh lí hợp năm 2000, Nxb GD, H.1999 59 Văn học 11 (tập 1) – Sách chỉnh lí hợp năm 2000, Nxb GD, H.1999 60 Văn học 10 (SGV - tập 1) - Sách chỉnh lí hợp năm 2000, Nxb GD, H.1999 61 Văn học 10 (SGV - tập 2) - Sách chỉnh lí hợp năn 2000, Nxb GD, H.1999 62 Văn học 11 (SGV - tập 1) - Sách chỉnh lí hợp năm 2000, Nxb GD, H.1999 63 Đoàn Thị Thu Vân: Vài nhận xét nề ngôn ngữ thơ thiền Lý Trần Tạp chí văn học, số - 1993 64 Lê Trí Viễn (chủ biên): Từ điển văn học Việt Nam, Nxb GD, H.1986 65 Lê Trí Viễn (chủ biên): Cơ sở ngữ văn Hán - Nôm, Nxb GD, H.1986 66 Viện Văn học: Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, H.1990 [...]... Việt, các điển tích, điển cố phần văn học trung đại trong SGK Ngữ văn THPT - Chỉ ra vai trò của các chú giải trong việc tìm hiểu một tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở SGK Ngữ văn THPT - Nêu ra vài biện pháp về cách chú giải trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở SGK Ngữ văn THPT 5 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, chúng tôi đưa ra những phương... Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT (29 trang) 2.1 Thống kê và phân loại các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.2 Nghiên cứu các phần tiểu dẫn, chú giải và câu hỏi hướng dẫn học bài phần văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.2.1 Về phần tiểu dẫn ở đầu mỗi tác phẩm được trích giảng 2.2.2 Về những chú thích phần văn học trung đại Việt Nam trong. .. chỉ dựa vào chú giải thì sẽ không thể hiểu sâu sắc được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 4 Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Các tác phẩm được trích giảng trong văn học trung đại Việt Nam ở SGK Ngữ văn THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống chú giải được sử dụng trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam ở SGK Ngữ văn THPT 4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giải mã lại... câu đối (hiếu, hỉ), những tác phẩm triết học tôn giáo * Văn tế: Trong thư tịch cổ Trung Hoa, văn tế xuất hiện khá sớm và có sự phân biệt khác nhau: Điếu văn, tế văn, ai từ, lỗi Văn tế thời cổ xưa dùng để tế trời đất núi sông, còn gọi là kỳ văn hay chúc văn Về sau văn tế là bài văn dùng để tế người chết Theo Từ Sư Tăng đời Minh thì văn tế là lời văn để tế thân hữu Thời cổ xưa khi tế người chết thì mời... tình) Về hình thức diễn đạt (từ góc độ văn tự), văn tế chia làm hai loại: văn tế viết bằng chữ Hán và văn tế viết bằng chữ Nôm Về thể văn: Có văn tế thể phú (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc); thể tứ tự (Văn tế Tôn Thất Thuyết); thể song thất lục bát (Văn tế thập loại chúng sinh); thể lục ngôn, thất ngôn, ngũ ngôn (Văn tế một công chúa của Mạc Đĩnh Chi)… Tuy nhiên đa phần văn tế được viết theo thể phú, vì thể... Tây, một loại hình văn tự ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự La Tinh ra đời Loại văn tự này dần dần thay thế loại văn tự Hán và Nôm trong giao tiếp xã hội và trong sáng tác văn học Từ đây nền văn dân tộc có thêm mảng văn học sáng tác bằng chữ Quốc ngữ hiện đại và cho đến nay nó chiếm ưu thế tuyệt đối Cùng với việc tiếp thu và sáng tạo ngôn ngữ văn tự là việc tiếp thu và sáng tạo các giá trị văn học từ nội dung... DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Trước khi giải quyết nhiệm vụ chính ở chương 2 (Nghiên cứu và hệ thống hoá các chú giải văn học trung đại Việt Nam ở sách giáo khoa Ngữ văn THPT), luận văn thấy cần thiết phải trình bày nội hàm một số khái niệm lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như là khái niệm văn, khái niệm văn học chức năng và văn học nghệ thuật Bởi đã có hiện... về văn học trung đại Việt Nam (23 trang) 1.1 Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam 1.2 Những đặc điểm cơ bản của văn học viết trung đại Việt Nam 1.3 Hai loại hình văn học cơ bản của văn học trung đại phương Đông 1.3.1 Khái niệm "văn" thời cổ trung đại phương Đông 1.3.2 Loại hình văn học chức năng 1.3.3 Loại hình văn học nghệ thuật Chương 2: Nghiên cứu và hệ thống hoá các chú giải văn. .. XVII chúng ta tiếp thu hầu hết các thể văn và thể loại văn học Trung Hoa như văn học chức năng hành chính có các thể: Chiếu, cáo, hịch, tấu…; văn học chức năng lễ nghi có Kệ, biến văn, văn tế, câu đối, trướng…; văn học nghệ thuật có thơ ca, từ khúc, truyện truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồi… Vẫn là tiếp thu trên tinh thần sáng tạo người Việt đã Việt hoá khá thành công một số thể văn và thể loại văn học... sách Đó là những văn bản có giá trị về quan niệm tư tưởng và học thuật của tiền nhân, là kho tàng vô giá để tìm hiểu lịch sử trước thuật nước nhà Từ các khái niệm trên, ta có thể đi sâu tìm hiểu các văn bản, cũng như nghiên cứu các chú giải, các điển tích, điển cố sử dụng trong đó Nhưng trong khuôn khổ có hạn, luận văn chỉ đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu các chú giải ở các tác phẩm thuộc văn học chức năng

Ngày đăng: 15/07/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Kết cấu của luận văn.

    • Chương 1: Những vấn đề chung về văn học trung đại Việt Nam (23 trang)

    • Chương 2: Nghiên cứu và hệ thống hoá các chú giải văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn THPT (29 trang)

    • Chương 3: Tìm hiểu việc giảng dạy và tiếp thu các chú giải văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn của giáo viên và học sinh ở trường THPT (13 trang)

    • NỘI DUNG

      • Chương 1

      • 1.1. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

        • 1.1.1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV.

        • 1.1.2. Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVIII.

        • 1.1.3. Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX.

        • 1.1.4. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.

        • 1.2. Những đặc điểm cơ bản của văn học viết trung đại Việt Nam.

          • 1.2.1. Lấy văn học dân gian làm nền tảng.

          • 1.2.2. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo tinh hoa văn hoá và văn học nước ngoài.

          • 1.2.3. Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận của những con người Việt Nam.

          • 1.2.4. Không ngừng đổi mới để đáp ứng tốt hơn sứ mạng lịch sử giao phó và hiện thực cuộc sống ngày càng phát triển.

          • 1.3. Hai loại hình văn học cơ bản của văn học trung đại phương Đông.

            • 1.3.1. Khái niệm “văn” thời cổ - trung đại phương Đông.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan