Báo cáo thực tập tại bộ lao động thương binh và xã hội

34 576 1
Báo cáo thực tập tại bộ lao động thương binh và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta biết thành công nghiệp cách mạng nước nhà nhờ hi sinh vô lớn lao nhiều người chiến sĩ Vì vậy, thời bình đến, Đảng nhà nước ta quan tâm đến đối tượng sách xã hội, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng… Khi đất nước trình hội nhập phát triển, yếu tố tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế có đóng góp phần lớn nguồn nhân lực đất nước Do đó, với chức nhiệm vụ mình, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội quan đầu ngành việc đưa dự án luật, pháp lệnh, lĩnh vực lao động, sách cho người có cơng với đất nước, đồng thời, với chiến lược, kế hoạch dài hạn ngắn hạn đề án bảo hiểm xã hội, dự thảo luật lao động, luật lao động, phát triển nguồn nhân lực đóng góp phần không nhỏ tạo công xã hội, nâng cao chất lượng làm việc chất lượng lao động, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế ổn định xã hội Trong năm gần đây, kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng cao, để đề xuất sách phù hợp với tình hình kinh tế xu hướng chuyển dịch tương lai, quan thuộc Lao động Thương binh xã hội, có Viện Khoa học Lao động Xã hội phận trực tiếp nghiên cứu, phân tích số liệu đưa tư vấn cho Bộ việc sách chiến lược Có thể nói với chức nhiệm vụ 30 năm hình thành phát triển Viện Khoa học Lao động Xã hội, kết đạt từ nghiên cứu Viện đóng góp lớn cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội tất lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Được chấp thuận tiến sĩ Nguyễn Thị Lan – phó giám đốc trung tâm Thông tin dự báo chiến lựơc thực tập Viện Khoa học Lao động Xã hội thời gian từ ngày 12/01/2009 đến ngày 07/05/2009 Báo cáo tổng hợp trình bày cách tổng quan sở mà thực tập từ để đưa số đề tài cho chuyên đề thực tập sau tuần đầu thực tập HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Tóm lược lịch sử phát triển Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày hình thành từ trình xây dựng phát triển, tiếp thu, kế thừa phát huy chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Bộ quan : Bộ Lao động, Bộ Cứu tế xã hội, Bộ Xã hội, Bộ Thương binh – Cựu binh, Bộ Nội vụ, Bộ Thương binh Xã hội Uỷ ban Điều tra tội ác chiến tranh Quá trình hình thành phát triển tổ chức gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1945 - 1954 - Giai đoạn 1955 - 1964 - Giai đoạn 1965 - 1975 - Giai đoạn 1976 - 1985 - Giai đoạn từ 1986 đến 1.3 Vị trí chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an tồn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội) phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Lao động –Thương binh Xã hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Bộ phê duyệt, dự án, đề án văn quy phạm pháp luật khác theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm chương trình mục tiêu quốc gia, cơng trình, dự án quan trọng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ Ban hành định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; phê duyệt đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền định Bộ; hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Về lĩnh vực việc làm bảo hiểm thất nghiệp a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật sách việc làm, sách phát triển thị trường lao động, tiêu tạo việc làm khuyến khích tạo việc làm mới; tuyển dụng quản lý lao động Việt Nam lao động nước ngồi làm việc Việt Nam; sách việc làm đối tượng đặc thù, lao động dịch chuyển; lao động bị việc làm xếp lại doanh nghiệp nhà nước; b) Hướng dẫn chế thực dự án Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm theo thẩm quyền; c) Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động sở giới thiệu việc làm; d) Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giao dịch việc làm; e) Tổ chức hệ thống thông tin thị trường lao động; thu thập, cung cấp sở liệu thị trường lao động cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu; f) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; b) Phát triển thị trường lao động nước; c) Xây dựng hướng dẫn thực kế hoạch đào tạo nguồn lao động làm việc nước ngoài; quy định nội dung, chương HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê trình chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài; d) Quy định Giấy phép; định việc cấp, đổi, thu hồi Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài; e) Tổ chức, hướng dẫn việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp; f) Phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức đạo công tác quản lý, xử lý vấn đề liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; g) Quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm nước Về lĩnh vực dạy nghề a) Tổ chức, đạo, kiểm tra chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn sách, chế độ dạy nghề học nghề; b) Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề theo thẩm quyền; quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở dạy nghề; điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề; quy chế mẫu trung tâm dạy nghề; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề; c) Quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; danh mục nghề đào tạo; quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp; mẫu bằng, chứng nghề; quy chế cấp bằng, chứng nghề; d) Quy định nguyên tắc, quy trình tổ chức đạo việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; quản lý việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; e) Quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề; f) Quyết định thành lập trường cao đẳng nghề; công nhận Hội đồng quản trị, ban giám hiệu trường cao đẳng nghề tư thục theo thẩm quyền Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công a) Hướng dẫn thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; hướng dẫn việc giải tranh chấp lao động đình cơng; b) Hướng dẫn thực tiền lương tối thiểu, chế độ tiền lương, tiền công người lao động viên chức lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước; chế độ tiền lương, tiền công HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Lao động; c) Hướng dẫn thực chế độ tiền lương, tiền công người lao động doanh nghiệp nhà nước học tập, công tác nước ngồi; chế độ tiền lương, tiền cơng lao động người nước làm việc doanh nghiệp nhà nước; chế độ ưu đãi lao động đặc thù; d) Quy định nguyên tắc phương pháp xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước Về bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện a) Hướng dẫn, kiểm tra thực chiến lược, chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật; b) Quy định chế độ thông tin, báo cáo bảo hiểm xã hội; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 10.Về lĩnh vực an toàn lao động a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật an toàn lao động, điều kiện lao động; bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chế độ làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động; b) Phối hợp với Bộ Y tế quy định hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật; ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp; c) Ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động; công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; d) Quy định hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; e) Quy định hướng dẫn chung thủ tục đăng ký, kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; f) Thẩm định để Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành quy trình kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; tiêu chí, điều kiện hoạt động tổ chức kiểm định; HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê g) Quy định, hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù an toàn lao động theo quy định pháp luật; h) Ban hành hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn lao động; i) Chủ trì phối hợp hướng dẫn, tổ chức triển khai Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia an tồn, vệ sinh lao động phịng, chống cháy nổ 11.Về lĩnh vực người có cơng a) Hướng dẫn, kiểm tra thực sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; b) Quy định chế độ, định mức, phương thức trang cấp chân, tay giả, dụng cụ chỉnh hình phương tiện trợ giúp cho người có cơng với cách mạng; c) Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, đồn thể trị - xã hội tổ chức phong trào đền ơn đáp nghĩa, quản lý Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa"; d) Quy hoạch hướng dẫn quy hoạch nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi cơng liệt sĩ; e) Quy định việc quản lý nghĩa trang liệt sĩ cơng trình ghi cơng liệt sĩ; f) Hướng dẫn, đạo công tác tiếp nhận, quy tập hài cốt liệt sĩ; thông tin mộ liệt sĩ 12.Về lĩnh vực bảo trợ xã hội a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; b) Tổ chức, đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội theo thẩm quyền; c) Quy hoạch hướng dẫn quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội; d) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở bảo trợ xã hội; e) Quy định thủ tục nhận đối tượng vào sở bảo trợ xã hội từ sở bảo trợ xã hội gia đình 13.Về lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn, trách nhiệm Bộ; b) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở trợ giúp trẻ em; c) Quy định thủ tục tiếp nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt vào sở trợ giúp trẻ em từ sở trợ giúp trẻ em trở gia đình; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác thực Chương trình hành động Quốc gia trẻ em; Chương trình bảo vệ trẻ em, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chương trình, kế hoạch khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; e) Quản lý, sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam 14.Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật sách, giải pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma tuý; b) Quy hoạch hướng dẫn quy hoạch mạng lưới sở giáo dục lao động xã hội; c) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở giáo dục lao động xã hội; cấp thu hồi Giấy phép sở cai nghiện ma tuý tự nguyện theo quy định pháp luật; d) Quy định chương trình giáo dục, dạy nghề tái hồ nhập cộng đồng người bán dâm người nghiện ma tuý; e) Quy định thủ tục đưa đối tượng vào sở giáo dục lao động xã hội 15.Về lĩnh vực bình đẳng giới a) Hướng dẫn thực bình đẳng giới theo quy định pháp luật; b) Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; c) Tổng kết, báo cáo quan có thẩm quyền thực bình đẳng giới theo quy định pháp luật 16.Về quản lý đơn vị nghiệp ngành lĩnh vực dịch vụ công a) Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch viên chức thuộc ngành, lĩnh vực Bộ phân công, HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê phân cấp quản lý sau có ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ; tổ chức thi nâng ngạch viên chức chuyên ngành theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành tiêu chí phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp ngành lao động, người có cơng xã hội; c) Ban hành định mức biên chế nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực sau thống với Bộ Nội vụ; d) Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc ngành; e) Phối hợp với quan chức hướng dẫn chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiệp, dịch vụ công lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; hướng dẫn sách xã hội hoá số hoạt động lĩnh vực ngành theo quy định pháp luật; f) Trực tiếp quản lý hướng dẫn đơn vị nghiệp thuộc Bộ thực quy định nhà nước 17.Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội 18.Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 19.Thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật 20.Quản lý nhà nước hoạt động hội, tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật 21.Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ tiền lương chế độ sách đãi ngộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu, việc, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đơn vị thuộc Bộ theo quy định pháp luật 22.Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội 23.Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm theo quy định pháp luật HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Thống kê 24.Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý nhà nước lao động, người có cơng xã hội địa phương 25.Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách nhà nước phân bổ theo quy định pháp luật 26.Thực nhiệm vụ khác theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 1.5 Cơ cấu tổ chức HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Khoa Thống kê LÃNH ĐẠO BỘ Khối Quản lý Nhà nước Khối nghiệp Cục Việc làm Viện Khoa học lao động XH Vụ Lao động Tiền công Viện CH PHCN Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Trung tâm Thơng tin Vụ Bảo hiểm xã hội Trường Đào tạo, BD CB, CC LĐXH Cục Bảo trợ Báo Lao động Xã hội Vụ Pháp chế Tạp chí lao động Xã hội Vụ Hợp tác quốc tế Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Vụ Kế hoạch Tài Vụ Tổ chức cán HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 20 Khoa Thống kê thưởng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2003, kỷ niệm 25 năm, Viện tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Hai Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày phát triển ngành, nghiên cứu khoa học bộc lộ số yếu bất cập Đặc biệt, chưa có chiến lược nghiên cứu, nên nghiên cứu Viện bị động, thiếu cân đối nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng tổng kết thực tiễn Cịn cơng trình nghiên cứu đón đầu vấn đề lớn ngành nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động, phân bố lao động, tiêu chuẩn lao động, quan hệ lao động, an sinh xã hội… Một số cơng trình nghiên cứu cịn thiếu tính thực tiễn, chưa nắm bắt kịp thời thay đổi đòi hỏi xúc sống, theo lối mịn, thiếu tính sáng tạo, đột phá; đề xuất số đề tài sách giải pháp đưa chưa đáp ứng yêu cầu quản lý ngành Tổ chức máy chậm đổi mới, chưa theo kịp nhiệm vụ nghiên cứu, chưa có chiến lược đào tạo cán bộ, cấu cán bất cập, thiếu chuyên gia đầu đàn lực lượng cán kế cận có lực; sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu nghèo nàn 2.2 CHỨC NĂNG Viện KHLĐ&XH thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược sách lĩnh vực lao động xã hội; đào tạo sau đại học chuyên ngành thuộc lĩnh vực lao động xã hội 2.3 NHIỆM VỤ Nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược sách lĩnh vực lao động xã hội, bao gồm: a) Cơ sở khoa học xây dựng định hướng chiến lược, tầm nhìn lao động - xã hội; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu lĩnh vực lao động xã hội; b) Thơng tin, phân tích, dự báo chiến lược lao động - xã hội; c) Dân số, phát triển nguồn lao động, di dân, dịch chuyển lao động, giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm đáp ứng thị trường lao động; d) Thị trường lao động thất nghiệp; e) Quan hệ lao động; tiền lương, tiền công, thu nhập; suất lao động; bảo hiểm xã hội; f) Tiêu chuẩn lao động; môi trường điều kiện lao động; an toàn - sức khỏe nghề nghiệp; HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 21 Khoa Thống kê g) Lao động nữ; vấn đề giới xã hội lao động nữ; lao động đặc thù; h) An sinh xã hội (người có cơng, giảm nghèo, bảo trợ xã hội, tệ nạn xã hội) Điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học lao động xã hội; Tổ chức, liên kết đào tạo trình độ sau đai học thuộc chuyên ngành kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy định pháp luật; Tham gia thẩm định, đánh giá chương trình, dự án, sách, cơng trình nghiên cứu thuộc Bộ; cung cấp dịch vụ tư vấn khoa học lao động - xã hội; Mở rộng hợp tác với tổ chức, quan nghiên cứu nước nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ lao động xã hội theo quy định pháp luật, Bộ; Quản lý cán bộ, viên chức nhân viên; tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật Bộ 2.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY Viện KHLĐ&XH có Viện trưởng, Phó Viện trưởng; tổ chức máy Viện gồm: Phòng Tổ chức - Hành chính; Phịng Kế hoạch - Đối ngoại; Phòng Nghiên cứu quan hệ Lao động; Phòng Nghiên cứu sách an sinh xã hội; Trung tâm Nghiên cứu dân số, lao động, việc làm; Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ giới; Trung tâm Nghiên cứu môi trường điều kiện lao động; Trung tâm Thơng tin, phân tích dự báo chiến lược; Tổ Kế toán - Tài vụ Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ, Viện thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc theo quy định pháp luật 2.5 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ CƠNG TÁC NĂM 2007-2008 Năm 2007, Viện Khoa học Lao động Xã hội bắt đầu thực chủ trương chung Nhà nước Bộ việc chuyển đơn vị nghiệp sang chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyết định số 537/QĐBLĐTBXH ngày 24/4/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việc ổn định hoạt động theo chế độ tự chủ cần phải có thời gian để điều chỉnh hoạt động Viện cho phù hợp Do có chuẩn bị tốt, công tác nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trị đảm bảo hồn thành HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 22 Khoa Thống kê Đến năm 2008, Một số đề tài cấp Bộ hồn thành đóng góp kết quan trọng cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội 2.5.1 Nghiên cứu khoa học 2.5.1.1 Các đề tài thực hiện: Danh mục Các đề tài năm 2007-2008 Luận khoa học thực tiễn phát triển hoạt động trợ giúp xã hội ( theo Quyết định số 341/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/3/2007) Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mơ hình tổ chức thực sách BHXH ( theo Quyết định số 341/QĐBLĐTBXH ngày 16/3/2007) Xây dựng chế, sách giải pháp tổ chức phát triển thị trường lao động Mối quan hệ đầu tư, tăng trưởng với việc làm, suất lao động thu nhập Phụ trách/chỉ đạo/chủ nhiệm Ths Đặng Kim Chung Ts Nguyễn Lan Hương Ts Nguyễn Hữu Dũng Ts Nguyễn Lan Hương Các đề tài năm 2008 Ứng dụng phân tích thị Ths Lưu Quang Tuấn trường lao động Việt Nam theo tiêu (KILM) tổ chức lao động quốc tế Nguyễn Đức Hùng/Ngơ Vân Hồi Xây dựng hệ thống tiêu tự giám sát, đánh giá môi trường, an toàn sức khoẻ, nghề nghiệp doanh nghiệp Ts Nguyễn Lan Hương Dự báo tác động tăng trưởng kinh tế hội nhập giai đoạn 2011-2020 tới lao động - HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 23 Khoa Thống kê việc làm vấn đề xã hội Ths Bùi Xuân Dự Xây dựng số theo dõi đánh giá hoạt động hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, xố đói giảm nghèo Đề tài năm 2008-2009 Luận chứng khoa học xây dựng chiến lược ưu đãi xã hội bảo trợ xã hội ( theo Quyết định số 357/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/3/2008 việc phê duyệt danh mục, dự tốn kinh phí nghiên cứu, hoạt động khoa học – công nghệ cấp năm 2009 Ths Đặng Kim Chung 2.5.1.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học Viện chủ trì phối hợp Bên cạnh việc tập trung hoàn thành nhiệm vụ Bộ giao theo chương trình cơng tác, Viện tích cực triển khai hoạt động hợp tác, phối hợp nhằm tăng cường nguồn lực cho nghiên cứu, đào tạo nâng cao trình độ cho nghiên cứu viên, chuẩn bị tư liệu, liệu, khoa học thực tiễn cho lĩnh vực ngành Cụ thể, năm 2007 tiến hành hợp tác, phối hợp triển khai công việc sau đây:  Tổ chức tiếp nhận triển khai thực 01 dự án ODA “Nâng cao lực phân tích sách tiền lương BHXH”, Ngân hàng Thế giới tài trợ Thời hạn thực năm, từ 2007 đến 2009 Viện tổ chức Hội thảo khởi động xây dựng kế hoạch triển khai theo tiến độ dự án  Triển khai dự án/hợp đồng NCKH với tổ chức quốc tế lĩnh vực ngành, bao gồm: + Dự án “Nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ hộ gia đình” khn khổ Chương trình Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tổ chức DANIDA-SIDA tài trợ Viện tổ chức “Khảo sát 2900 Doanh nghiệp vừa nhỏ phạm vi 10 tỉnh, thành phố” + Dự án “Phân tích chế phân cấp, trao quyền thông qua áp dụng hệ thống quản lý lập kế hoạch phát triển địa phương, quĩ phát triển địa phương, tác động đến nâng cao lực trao quyền cho HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp + + + + + 24 Khoa Thống kê cộng đồng khả nhân rộng địa bàn khác nhằm giảm nghèo bền vững” thuộc Chương trình “Xóa đói giảm nghèo Việt nam-Thụy điển - Chia Sẻ” Giai đoạn hoàn thành hai báo cáo gồm (i) “Khung lý thuyết phân cấp, trao quyền giảm nghèo” (ii) “Tổng quan dự án, hoạt động phân cấp trao quyền hướng tới giảm nghèo Việt Nam” Viện triển khai tiếp giai đoạn nhằm đánh giá tác động Chia sẻ đến nâng cao lực hệ thống quản lý cộng đồng khả nhân rộng mơ hình Chia sẻ nhằm giảm nghèo bền vững Dự án Xây dựng đồ nghèo đói WB hỗ trợ giai đoạn (20062007) Trong năm 2007 hoàn thành phương pháp luận xây dựng đồ nghèo Việt Nam sở phương pháp ước lượng quy mô nhỏ (SAE – Small Area Estimate), triển khai thu thập thông tin tỉnh (Cao Bằng, Nghệ An, Quảng Ngãi, Đắk Nông, An Giang Hậu Giang) xây dựng đồ nghèo đói thí điểm tỉnh Hoàn thành hoạt động dự án giai đoạn Dự án “Thực trạng tuyển dụng lao động việc làm lao động nữ di cư tới khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam” hợp tác với ILO Nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng tuyển dụng lao động nữ di cư đến khu công nghiệp, khu chế xuất, khó khăn rủi ro lao động nữ gặp phải, đề xuất khuyến nghị nhàm hỗ trọ bảo vệ lao động nữ trước rủi ro trình di chuyển tìm việc làm Dự án “Dự báo tác động việc Việt Nam tham gia tổ chức WTO đến thị trường lao động Việt Nam” hợp tác với Viện FES Đây hợp tác nhỏ, có tài khởi động nhằm thảo luận phương pháp dự báo đánh giá tác động chuẩn bị cho hợp tác có tài dài hạn Dự án “Nghiên cứu nguyện vọng khả chuyển đổi Bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang Bảo hiểm xã hội tự nguyện Nghệ An” WB AECI tài trợ Viện phối hợp với Sở Lao động Nghệ An Vụ Bảo hiểm xã hội tổ chức khảo sát nguyện vọng khả chuyển đổi bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An, tổ chức Hội thảo với quan phủ, cán người dân tham gia bảo hiểm, tổ chức quốc tế Hiện Viện phối hợp với Sở Lao động-Thương binh xã hội Nghệ An xây dựng báo cáo đề xuất phương án chuyển đổi Dự án “Phát triển việc làm nhân văn hệ thống sản xuất toàn cầu Châu Á Thái Bình Dương – Trường hợp khu vực dệt may Việt Nam” ILO Bangkok tài trợ Dự án nằm nghiên HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 25 Khoa Thống kê cứu chung nước khu vực Báo cáo Viện hoàn thành trình bày Hội thảo khu vực + Dự án “Nghiên cứu lương hưu trợ cấp người cao tuổi” hợp tác với UNFPA Đây nghiên cứu chung với quy mô nhỏ khu vực Viện tổ cức khảo sát hai tỉnh Bắc Giang Bến Tre, hoàn thiện báo cáo + Dự án “Dự báo quy mô đối tượng trợ giúp xã hội đến 2020” hợp tác với GTZ Nghiên cứu giúp cho việc xác định quy mô nhu cầu trợ giúp nhóm đối tượng xã hội, phục vụ cho việc xây dựng đề án Phát triển hệ thống an sinh xã hội đến năm 2020 Nhóm đề tài nghiên cứu hợp tác với tổ chức quốc tế triển khai thực theo kế hoạch đáp ứng yêu cầu chất lượng đối tác/nhà tài trợ Một số đề tài có biên đánh giá/nghiệm thu  Triển khai đề tài hợp tác với quan nước, địa phương, bao gồm + Đề tài “Xây dựng định biên lao động cho Cục Tần số Vơ tuyến điện” hồn thành, nghiệm tu, lý hợp đồng + Đề tài nghiên cứu “Xây dựng định mức, qui chế trả lương cho Công ty Xi măng Hải phịng”, hồn thành báo cáo tổng hợp, chờ nghiệm thu + Đề tài nghiên cứu “Xây dựng định mức, quy chế trả lương cho Công Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao”, xử lý số liệu để viết báo cáo tổng hợp + Đề tài “Nghiên cứu khảo sát thực trạng người cao tuổi công tác người cao tuổi Việt nam”, phối hợp với Ủy ban Quốc gia người cao tuổi hồn thành cơng việc theo kế hoạch + Tập hợp số liệu thống kê “Lao động nữ Việt nam 2000-2005 - Hiện trạng xu hướng” + Đề tài “Đánh giá hệ thống nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm ngành thủy sản” Hiện nhóm nghiên cứu Viện tiến hành khảo sát doanh nghiệp hoàn thành quý I năm 2008 + Đề án “Xây dựng đề án quy hoạch tổng thể ngành LĐTBXH tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2005-2015, tầm nhìn đến 2020” Đề án bảo vệ trước hội đồng nghiệm thu tỉnh; hoàn chỉnh tài liệu chuyển cho Sở Lao động-Thương binh Xã hội Thái Nguyên để trình phê duyệt HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 26 Khoa Thống kê + Nghiên cứu “Quy hoạch phát triển hệ thống dạy nghề tỉnh Hưng Yên 2006-2015” bảo vệ trước Hội đồng nghiệm thu tỉnh (tháng 10/2007) hoàn thiện báo cáo cuối theo kế hoạch + Nghiên cứu “Đánh giá trạng môi trường ô nhiễm môi trường, đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường sở quản lý người nghiện ma túy, người bán dâm người sau cai ghiện ma túy” triển khai kháo sát thực địa, kết thúc trng quý II/2008 Nhìn chung, Phịng, Trung tâm chủ động việc khai thác triển khai thực đề tài nghiên cứu thuộc nhóm Tuy nhiên, việc quản lý, đánh giá chất lượng đề tài nghiên cứu thuộc nhóm đề tài Viện chưa chặt chẽ 2.5.1.3 Các hoạt động khoa học khác:  Bản tin Hoạt động Nghiên cứu Khoa học: Bản tin Hoạt động nghiên cứu khoa học phát hành theo kế hoạch Nội dung Bản tin ngày phong phú trình bày đẹp Tuy nhiên, cần tổ cức đánh giá phản hồi độc giả mức độ hữu ích chất lượng viết tin 2.6 Một số đề tài nghiên cứu Viện giai đoạn tới 2.6.1 Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Danh mục Chương trình nghiên cứu cấp Bộ năm 2009-2010: Cơ cấu lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Gồm nhánh: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động q trình phát triển nơng nghiệp đại cơng nghiệp hố kinh tế nơng thôn Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động việc làm nông nghiệp, nông thôn nước ta Một số giải pháp chủ yếu đẩy HÀ VĂN MINH Phụ trách/chỉ đạo/chủ nhiệm Ts Nguyễn Lan Hương Ths Lê Hồng Thạo Ths Nguyễn Thị Lan Ths Thái Phúc Thành Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 27 Khoa Thống kê mạnh dịch chuyển có hiệu lao động nơng nghiệp nơng thơn q trình phát triển nơng nghiệp đại cơng nghiệp hố kinh tế nơng thơn Một số giải pháp chủ yếu nâng Ts Nguyễn Bá Ngọc cao vốn nhân lực an ninh việc làm cho lao động nông thôn nước ta Đề tài cấp năm 2009 Vấn đề biến đổi chi phí giá tác động đến tiền lương thu nhập Đề tài cấp Bộ năm 2009-2010 Đánh giá dự báo tác động biến đổi khí hậu đến lao động, việc làm vấn đề xã hội Thực trạng giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nhà nước dạy nghề thời kỳ hội nhập phát triển Ts Nguyễn Quang Huề Ths Đặng Kim Chung Ts Nguyễn Hữu Dũng 2.6.2 Nhóm đề tài nghiên cứu hợp tác quốc tế Danh mục Nghiên cứu hợp tác với Ngân hàng Thế giới Dự án ODA: Tăng cường lực phân tích sách tiền lương BHXH Xây dựng Bản đồ nghèo đói Hội thảo truyền thơng tuổi nghỉ hưu Phụ trách/chỉ đạo/chủ nhiệm Ts Nguyễn Lan Hương Ts Nguyễn Lan Hương Ts Nguyễn Lan Hương Nghiên cứu hợp tác với ILO HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp Flexicurity Xu hướng lao động – xã hội Việt Nam Xố bỏ tình trạng trẻ em “tồi tệ” 28 Khoa Thống kê Ts Nguyễn Lan Hương Ts Nguyễn Lan Hương Nghiên cứu hợp tác với FHI Phân tích thị trường lao động Ths Đặng Kim Chung làm sở định hướng dạy nghề cho đối tượng hồi gia sau cai nghiện Nghiên cứu hợp tác với GTZ Xây dựng Chiến lược an sinh xã hội Ths Đặng Kim Chung Dự án DANIDA Dự án ODA: Điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ Ts Nguyễn Lan Hương Nghiên cứu hợp tác với AECI (Tây Ban Nha) Dự án ODA: Đánh giá thực trạng dịch vụ xã hội người lao động nhóm yếu khung sách an sinh xã hội Nghiên cứu hợp tác với FES Dự báo đánh giá tác động việc Việt Nam tham gia WTO tới thị trường lao động Nghiên cứu hợp tác với UNICEF Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng chiến lược trẻ em Chương trình STAR 10 UNIFEM 11 FORD FOUDATION 12 WORLD VISION HÀ VĂN MINH Ts Nguyễn Lan Hương Ths Đặng Kim Chung Ts Nguyễn Lan Hương Ts Nguyễn Lan Hương Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 29 Khoa Thống kê TRUNG TÂM THƠNG TIN, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHIẾN LƯỢC 3.1 CHỨC NĂNG Trung tâm Thông tin, Phân tích Dự báo Chiến lược (tên tiếng Anh: Centre for Information, Strategic Anlysis and Forecasting - CISAF) đơn vị thuộc Viện Khoa học Lao động Xã hội Trung tâm có chức thu thập, quản trị, xử lý, phân tích, đánh giá, dự báo phổ biếế́n thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược, sách, chương trình mục tiêu kế hoạch vềề̀ lao động xã hội 3.2 NHIỆM VỤ Trung tâm Thơng tin, Phân tích Dự báo Chiến lược có nhiệm vụ: Xây dựng, quản trị phát triển thư viện điện tử, website mạng nội (LAN) Viện Tổ chức thu thập, xử lý; xây dựng sở liệu, ngân hàng liệu; lưu trữ, quản trị liệu từ điều tra bản, điều tra chọn mẫu tư liệu, số liệu thứ cấp; cung cấp phổ biến thông tin khoa học thường xuyên định kỳ lao động xã hội dạng ấn phẩm điện tử, tin, chuyên san, chuyên khảo ấn phẩm sách Khai thác, phân tích đánh giá định kỳ đột xuất vấn đề lao động xã hội Thực dự báo dài hạn, trung hạn ngắn hạn lao động xã hội Nghiên cứu, cập nhật, chuyển giao đào tạo phương pháp cơng nghệ phân tích, đánh giá, dự báo lao động xã hội Thẩm định đề tài; dự án; chương trình nghiên cứu lĩnh vực lao động xã hội Thực nhiệm vụ khác Viện ĐỀ TÀI Với đặc thù Viện Khoa học Lao động Xã hội, công trình hợp tác nghiên cứu phục vụ cho việc hồn thiện sách Viện Khoa học Lao động Xã hội, xét lĩnh vực Đó lĩnh vực sau: HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 30 Khoa Thống kê + Lĩnh vực: Nguồn nhân lực - Lao động - Việc làm + Lĩnh vực: Môi trường điều kiện lao động + Lĩnh vực: Quan hệ lao động + Lĩnh vực: Các vấn đề xã hội Trong Lĩnh vực: Nguồn nhân lực - Lao động - Việc làm, Việc làm đóng vai trị quan trọng Kết thực mục tiêu việc làm thời kỳ đánh giá mặt: + Tạo việc làm tăng thêm việc làm; + Giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị; + Tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn; + Chuyển dịch cấu lao động theo khu vực: Nông-lâm nghiệp, công nghiệp dịch vụ; + Kết hoạt động hỗ trợ việc làm trực tiếp phát triển thị trường lao động Việc đánh giá kết đạt giải việc làm thời kỳ, xu hướng phát triển, yếu tố tác động có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc xây dựng chiến lược việc làm thời kỳ kế cận HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 31 Khoa Thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỷ yếu “25 năm - Viện Khoa học Lao động Xã hội” Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 537/QĐ-LĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc Phê duyệt Đề án đổi tổ chức hoạt động Viện Khoa học Lao động Xã hội Quyết định số 516/QĐ-LĐTBXH ngày 10 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Viện Khoa học Lao động Xã hội Quyết định Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội việc Quy định chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin, Phân tích Dự báo Chiến lược Tài liệu giao ban tháng 2/2009 Kế hoạch thực nhiệm vụ nghiên cứu, hoạt động khoa học năm 2009 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu khoa học 2004-2005, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2006 www.molisa.gov.vn HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 32 Khoa Thống kê LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Báo cáo Thực tập Tổng hợp này, em nhận hướng dẫn tận tình THS.TRẦN QUANG , TS NGUYỄN THỊ LAN giúp đỡ anh chị Trung tâm Thơng tin, Phân tích Dự báo Chiến lược – Viện Khoa học Lao động Xã hội Em xin chân thành cảm ơn HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 33 Khoa Thống kê MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Tóm lược lịch sử phát triển 1.3 Vị trí chức 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn 1.5 Cơ cấu tổ chức PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI 12 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH 12 2.1.1 Sự hình thành Viện Khoa học Lao động Xã hội 12 2.1.2 Những thành tựu qua 25 năm hoạt động 12 2.1.2.1 Thời kỳ trước đổi (1978-1986) 13 2.1.2.2 Thời kỳ sau đổi 13 2.2 CHỨC NĂNG 20 2.3 NHIỆM VỤ .20 2.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY .21 2.5 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ CƠNG TÁC NĂM 2007-2008 21 2.5.1 Nghiên cứu khoa học 22 2.5.1.1 Các đề tài thực hiện: 22 2.5.1.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học Viện chủ trì phối hợp 23 2.5.1.3 Các hoạt động khoa học khác: 26 2.6 Một số đề tài nghiên cứu Viện giai đoạn tới 26 2.6.1 Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp 26 HÀ VĂN MINH Thống kê 47b Báo cáo thực tập tổng hợp 34 Khoa Thống kê 2.6.2 Nhóm đề tài nghiên cứu hợp tác quốc tế 27 TRUNG TÂM THƠNG TIN, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHIẾN LƯỢC .29 3.1 CHỨC NĂNG 29 3.2 NHIỆM VỤ 29 ĐỀ TÀI .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 HÀ VĂN MINH Thống kê 47b

Ngày đăng: 14/07/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

    • 1.1 Tóm lược lịch sử phát triển

    • 1.3 Vị trí và chức năng

    • 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn

    • 1.5 Cơ cấu tổ chức

    • PHẦN 2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI

      • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

        • 2.1.1. Sự hình thành của Viện Khoa học Lao động và Xã hội

        • 2.1.2. Những thành tựu qua 25 năm hoạt động

          • 2.1.2.1. Thời kỳ trước đổi mới (1978-1986)

          • 2.1.2.2. Thời kỳ sau đổi mới

          • 2.2. CHỨC NĂNG

          • 2.3. NHIỆM VỤ

          • 2.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY

          • 2.5. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC NĂM 2007-2008

            • 2.5.1. Nghiên cứu khoa học

              • 2.5.1.1. Các đề tài đã thực hiện:

              • 2.5.1.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học do Viện chủ trì phối hợp

              • 2.5.1.3. Các hoạt động khoa học khác:

              • 2.6 Một số đề tài nghiên cứu của Viện trong giai đoạn tới

                • 2.6.1 Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

                • 2.6.2 Nhóm đề tài nghiên cứu hợp tác quốc tế

                • 3. TRUNG TÂM THÔNG TIN, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHIẾN LƯỢC

                  • 3.1. CHỨC NĂNG

                  • 3.2. NHIỆM VỤ

                  • 4. ĐỀ TÀI

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan