Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa khu vực tháp mười năm 2014

61 747 3
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa khu vực tháp mười năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HUỲNH MINH TRIẾT PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HUỲNH MINH TRIẾT PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: 60720412CK Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực : 12/10/2015 - 12/01/2016 HÀ NỘI NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Thị Thanh Hương - Phó Trưởng Bộ môn Quản lý Kinh tế dược - Trường Đại học Dược Hà Nội hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập chuyên khoa cấp I Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Hành Quản trị, khoa Dược, phòng Tài Kế toán, khoa lâm sàng, cận lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện cho tham gia khóa học, cung cấp số liệu cho trình thực luận văn Xin cảm ơn anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên, giúp đỡ sống học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng n ăm Học viên HUỲNH MINH TRIẾT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thị trường thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc nước ta năm gần 1.2 Thực trạng kê đơn thuốc số sở y tế: 14 1.3 Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 16 1.3.1 Quá trình thành lập 16 1.3.2 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện năm 2014 16 1.3.3 Chức nhiệm vụ 17 1.3.4 Mô hình tổ chức Bệnh viện 19 1.3.5 Mô hình bệnh tật Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười năm 2014 20 1.3.6 Khoa Dược Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian - địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.6 Các số biến số nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2014 30 3.1.1 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nhóm tác dụng dược lý 30 3.1.2 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc 32 3.1.3 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo thành phần 33 3.1.4 Cơ cấu thuốc tên gốc danh mục thuốc tiêu thụ 33 3.1.5 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo đường dùng 34 3.1.6 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng ABC 35 3.1.7 Cơ cấu thuốc tiêu thụ hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 35 3.2 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 36 3.2.1 Số thuốc trung bình có đơn thuốc 36 3.2.2 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần 37 3.2.3 Tỷ lệ thuốc kê tên gốc thuốc đơn thành phần 38 3.2.4 Tỷ lệ đơn kê kháng sinh 38 3.2.5 Tỷ lệ đơn kê thuốc tiêm 39 3.2.6 Tỷ lệ đơn kê vitamin 39 3.2.7 Chi phí trung bình đơn thuốc 40 Chương 4: BÀN LUẬN 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR BHYT Tiếng Anh Adverse Drug Reaction Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc Bảo hiểm y tế DLS Dược lâm sàng DMT Danh mục thuốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSBA Hồ sơ bệnh án MHBT Mô hình bệnh tật WHO World health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Doanh số bán thuốc giới giai đoạn 2003 - 2011 Bảng 1.2 Doanh số bán thuốc theo khu vực giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 1.3 Mười nhóm thuốc tiêu thụ nhiều năm 2011 Bảng 1.4 Một số số kê đơn thuốc 35 quốc gia giới Bảng 1.5 Một số số kê đơn thuốc theo chuyên khoa Iran Bảng 1.6 Một số tiêu kinh tế ngành dược Việt nam 2009-2012 Bảng 1.7 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười năm 2014 17 Bảng 1.8 Mô hình bệnh tật Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười năm 2014 21 Bảng 1.9 Chỉ số biến số nghiên cứu 25 Bảng 3.10: Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nhóm tác dụng dược lý 30 Bảng 3.11: Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc 32 Bảng 12: Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo thành phần 33 Bảng 3.13: Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo tên gốc tên thương mại 34 Bảng 3.14: Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo đường dùng 34 Bảng 3.15: Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng ABC 35 Bảng 3.16: Cơ cấu thuốc tiêu thụ hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 35 Bảng 3.17: Số thuốc trung bình đơn theo bệnh 36 Bảng 3.18: Tỷ lệ thuốc đơn thành phần 37 Bảng 3.19: Tỷ lệ thuốc kê tên gốc theo bệnh 38 Bảng 3.20:Tỷ lệ đơn kê kháng sinh theo bệnh 38 Bảng 3.21: Tỷ lệ đơn kê thuốc tiêm theo bệnh 39 Bảng 3.22: Tỷ lệ đơn kê vitamin theo bệnh 40 Bảng 3.23: Chi phí trung bình/đơn theo bệnh 41 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười 20 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười 23 Hình 3.3 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nhóm tác dụng dược lý 31 Hình 3.4 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc 32 Hình 3.5 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân với chất lượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cấu bệnh tật mục tiêu Chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2020 13 Bệnh viện sở khám chữa bệnh cho người dân, để đảm bảo cung ứng đủ thuốc liên quan đến nhiều hoạt động Danh mục thuốc lựa chọn phải dựa mô hình bệnh tật, hướng dẫn phác đồ điều trị chuẩn xây dựng áp dụng bệnh viện Danh mục thuốc xây dựng tốt giúp cải thiện chất lượng chăm sóc y tế bệnh viện, giúp tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý nguồn tài Thực trạng đơn thuốc không phù hợp với bệnh lý người bệnh, người kê đơn không tuân thủ danh mục thuốc, không tuân thủ phác đồ điều trị, không ý đến tương tác thuốc, sử dụng thuốc không cách, không đủ liều, không thời điểm dùng thuốc, khoảng cách dùng thuốc, phản ứng có hại, tương tác thuốc với thuốc, thuốc với thức ăn Mặc dù Bộ Y tế ban hành nhiều thị, thông tư qui định sử dụng thuốc sở y tế thị 05/2004/CT-BYT sửa đổi bổ sung định 05/2008/QĐ-BYT, thông tư 23/2011/TT-BYT Nhưng tình hình sử dụng thuốc Bệnh viện nhiều vấn đề chưa hợp lý Thuốc biệt dược, thuốc danh mục thuốc thiết yếu, thuốc ngoại nhập chiếm tỷ lệ sử dụng cao Tình trạng lạm dụng kháng sinh, kê đơn có nhiều vitamin không cần thiết… Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười Bệnh viện hạng II với 250 giường trực thuộc Sở Y tế Đồng Tháp có nhiệm vụ khám điều trị bệnh cho nhân dân huyện xã lân cận tỉnh Long An Tiền Giang Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bối cảnh quỹ bảo hiểm y tế eo hẹp việc quản lý sử dụng thuốc hợp lý cần quan tâm Đề tài: "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2014 " thực với hai mục tiêu sau: Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2014 Phân tích thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2014 Từ đưa số kiến nghị nhằm tăng cường sử dụng thuốc hợp lý Bệnh viện năm tiếp theo, đồng thời cung cấp thông tin sát thực giúp Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện hoạt động lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc Bệnh viện 3.2.3 Tỷ lệ thuốc kê tên gốc thuốc đơn thành phần Phân tích thuốc đơn thành phần kê thuốc kê theo quy định kê đơn tên gốc TT Bảng 3.19: Tỷ lệ thuốc kê tên gốc theo bệnh Tên bệnh Mã Thuốc đơn Thuốc kê bệnh thành phần tên gốc (3) (4) (5) % thuốc kê tên gốc (6) = (5): (1) (2) (4)x100% Viêm đa khớp M05 4036 2435 60,3 Đái tháo đường E10 13749 10564 76,8 Tăng huyết áp I10 8908 6891 77,4 26693 19890 74,5 Tổng Nhận xét: 74,5% thuốc đơn thành phần kê tên gốc Trong đó, bệnh tăng huyết áp kê đơn tên gốc chiếm tỉ lệ cao 77,4% bệnh viêm đa khớp kê đơn tên gốc chiếm tỉ lệ thấp (60,3%) 3.2.4 Tỷ lệ đơn kê kháng sinh Phân tích tỷ lệ đơn có kê kháng sinh tổng số đơn có: TT (1) Bảng 3.17:Tỷ lệ đơn kê kháng sinh theo bệnh Mã Tổng số Số đơn có Tên bệnh bệnh đơn kê KS (2) (3) (4) (5) % đơn kê KS (6)= (5) : (4) x100% Viêm đa khớp M05 873 198 22,7 Đái tháo đường E10 2324 205 8,8 Tăng huyết áp I10 1483 133 9,0 4680 536 11,5 Tổng 38 Nhận xét: Trung bình 11,5% đơn thuốc điều trị bệnh có kê kháng sinh Trong cao bệnh viêm đa khớp chiếm 22,7% bệnh đái tháo đường tăng huyết áp tương đương chiếm tương ứng 8,8% 9,0% 3.2.5 Tỷ lệ đơn kê thuốc tiêm Phân tích tỷ lệ đơn có kê thuốc tiêm có bảng số liệu sau: Bảng 3.18: Tỷ lệ đơn kê thuốc tiêm theo bệnh T Tên bệnh T (1) Mã Tổng Số đơn có % đơn Tên thuốc bệnh số n kê thuốc kê thuốc tiêm kê tiêm tiêm (5) (6)= (5): (2) (3) (4) (7) (4) x100% Viêm đa khớp M05 873 0,0 Đái tháo đường E10 2324 158 6,8 Tăng huyết áp 1483 20 1,3 4680 178 3,8 I10 Tổng Insulin Nhận xét: Trung bình với bệnh phổ biến Bệnh viện có 3,8% đơn có kê thuốc tiêm Trong đơn chiếm tỷ lệ cao đái tháo đường chiếm 6,8% đơn điều trị viêm đa khớp đơn có kê thuốc tiêm Và với đơn thuốc đái tháo đường thuốc kê đơn insulin 3.2.6 Tỷ lệ đơn kê vitamin Phân tích tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin tổng số đơn trình bày bảng sau: 39 Bảng 3.19: Tỷ lệ đơn kê vitamin theo bệnh TT Tên bệnh Mã Tổng Số đơn có bệnh số % đơn kê kê vitamin vitamin Tên vitamin kê đơn (1) (2) (3) (4) (5) (6)= (5): (7) (4)x100% Viêm đa khớp M05 873 179 20,5 Vitamin B1B6B12,Vitami n C,Vitamin B1; Sắtfumarate+acid folic+B12 Đái tháo E10 2324 370 15,9 đường Vitamin B1B6B12,Vitami n C,Vitamin B1 Tăng huyết áp I10 1483 429 28,9 Vitamin B1B6B12,Vitami n C,Vitamin B1 Tổng 4680 978 20,9 Nhận xét: 20,9% đơn thuốc điều trị bệnh phổ biến Bệnh viện có kê đơn vitamin Trong đơn điều trị bệnh tăng huyết áp kê vitamin với tỷ lệ cao nhất, chiếm 28,9% thấp đơn điều trị bệnh đái tháo đường chiếm 15,9% Các đơn kê vitamin giống bệnh vitamin 3B (B1B6B12), điều phần cho thấy bất hợp lý kê đơn vitamin 3.2.7 Chi phí trung bình đơn thuốc 40 Bảng 3.20: Chi phí trung bình/đơn theo bệnh TT Tênbệnh Tổng số Mã bệnh đơn Tổng chi phí (triệu VNĐ) Chi phí trung bình/đơn (VNĐ) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5):(4) 01 Viêm đa khớp M05 873 114 131.108,5 02 Đái tháo đường E10 2324 341 147.063,2 03 Tăng huyết áp I10 1483 178 120.685,9 Chung 4680 635 135.728,6 Nhận xét: Chi phí trung bình đơn thuốc điều trị bệnh phổ biến Bệnh viện 135,728,6 VNĐ Trong chi phí trung bình đơn bệnh đái tháo đường type cao 147.063,2 đồng; thấp bệnh tăng huyết áp 120.685,9 đồng Chi phí tương đối trì theo bệnh chủ yếu bệnh nhân khám ngoại trú bệnh nhân có thẻ BHYT 41 Chương BÀN LUẬN 4.1 Cơ cấu thuốc danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười Bệnh viện tuyến tỉnh, hạng quy mô 250 giường bệnh Trong năm 2014 khám bệnh ngoại trú cho 171.768 lượt bệnh nhân đạt 116,22% kế hoạch giao, điều trị cho 14.380 lượt bệnh nhân nội trú đạt 100,91% kế hoạch Mô hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2014 đa dạng với 18 chương bệnh, bệnh chiếm tỷ lệ cao là: bệnh hô hấp (31,58%), nhóm Cơ xương mô liên kết (16,99%), tiếp đến bệnh hệ tuần hoàn (15,08%), nội tiết dinh dưỡng - chuyển hóa (7,51%) Để đáp ứng nhu cầu khám điều trị, Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện xây dựng danh mục thuốc năm 2014 dựa sở: Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ ban hành kèm theo định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/7/2005 Bộ Y tế; Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh ban hành kèm theo thông tư số 31/2011/TT-BYT; Qui định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện ban hành kèm theo thông tư số 21/2013/TT-BYT; mô hình bệnh tật, nhu cầu khoa phòng điều kiện kinh phí hoạt động Bệnh viện đồng thời dựa vào kết trúng thầu Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp năm 2014 Danh mục thuốc Bệnh viện với 692 khoản xếp thành 20 nhóm tác dụng dược lý có đầy đủ nhóm thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị Danh mục thuốc Bệnh viện năm 2014 phù hợp với mô hình bệnh tật Nhóm thuốc có số lượng, chủng loại sử dụng lớn nhóm ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 108 khoản mục, số tiền 5.846.711.206đ chiếm 42 38,48% tổng giá trị tiêu thụ, tỷ lệ cao giới hạn khuyến cáo tổ chức y tế giới WHO, tỷ lệ kháng sinh 20-30%, tương đương với kết thống kê Bộ Y tế với 565 Bệnh viện nước năm 2009 32,7% Bệnh viện Đa khoa Hà Giang 36,55% tỷ lệ hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật Bệnh viện năm 2014, bệnh nhiễm khuẩn ký sinh trùng đứng đầu nhóm bệnh, điều phù hợp với mô hình bệnh tật Việt Nam nước phát triển Tiếp theo nhóm bệnh tim mạch có số lượng 77 hoạt chất chiếm 11,13% tổng số hoạt chất Thuốc sản xuất nước thuốc nhập khẩu: tỷ lệ thuốc sản xuất nước chiếm 51,8%, thuốc nhập 48,2% Tỷ lệ thuốc sản xuất nước tiêu thụ Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2014 51,8% cao so với Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 tỷ lệ 48,5% thuốc nhập 51,5% Với giá trị tiêu thụ thuốc sản xuất nước 51,8% Hội đồng thuốc Điều trị xây dựng danh mục thuốc phù hợp với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tăng tỷ lệ thuốc sản xuất nước tổng số mua thuốc Bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố đạt 50% thay thuốc nhập có hoạt chất thông thường trùng lập với thuốc sản xuất nước Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo thành phần: tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo lựa chọn thuốc nên chọn thuốc bào chế dạng đơn chất Thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười năm 2014 chủ yếu thuốc đơn thành phần với số lượng 594 khoản mục chiếm 62,1% tổng giá trị tiêu thụ, thuốc đa thành phần với 98 khoản mục chiếm 37,9% tổng giá trị tiêu thụ, điều cho thấy Bệnh viện sử dụng thuốc tuân thủ khuyến Tổ chức Y tế giới Thuốc mang tên gốc, thuốc INN có 408 khoản chiếm 37,77% giá trị tiêu thụ, thuốc tên thương mại với 284 khoản mục lại chiếm 62,23% giá trị tiêu thụ Thuốc mang tên gốc, thuốc INN có số lượng khoản mục 43 gấp hai lần giá trị tiêu thụ lại thuốc tên thương mại, thực trạng chung Bệnh viện vấn đề quan tâm, sử dụng nhiều thuốc mang tên thương mại dẫn đến lãng phí nguồn kinh phí, có nhiều thuốc mang tên gốc có chất lượng tốt giá rẻ, hiệu điều trị tương đương với thuốc mang tên thương mại có hoạt chất Ngoài có nhiều thuốc mang tên thương mại dẫn đến tình trạng nhầm thuốc định thuốc cho bệnh nhân Ở Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên thuốc mang tên gốc ưu tiên sử dụng với 93,4% tổng số khoản mục đạt 93,6% tổng giá trị tiêu thụ, thuốc mang tên thương mại chiếm 6,6% khoản mục 6,4% giá trị tiêu thụ, Bệnh viện cần xem xét ưu tiên sử dụng thuốc mang tên gốc để giảm chi phí cho Bệnh viện bệnh nhân Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo đường dùng: đường uống với 478 khoản mục chiếm 55,62% giá trị tiêu thụ, đường tiêm truyền 165 khoản mục chiếm 42,06% giá trị tiêu thụ, đường dùng khác 49 khoản mục chiếm 2,32% giá trị tiêu thụ So với Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 đường uống 104 khoản mục chiếm 24,4% giá trị tiêu thụ, đường tiêm truyền 109 khoản mục chiếm 73,6% Như cấu thuốc theo đường dùng Bệnh viện tương đối hợp lý, đường uống chiếm tỷ lệ cao, cần hạn chế đường tiêm truyền không cần thiết thuốc tiêm nên sử dụng điều trị nội trú có cán y tế tiêm bệnh nhân uống tình trạng cấp cứu Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng A,B,C: Hạng A với 90 khoản mục chiếm 79,99% giá trị tiêu thụ, hạng B 138 khoản mục chiếm 15,11% giá trị tiêu thụ hạng C 464 khoản mục chiếm 4,9% giá trị tiêu thụ Tuy 13 nhóm tác dụng dược lý hạng A có hai nhóm cần giám sát chặt chẽ gồm: nhóm thuốc đông dược nhóm khoáng chất vitamin 44 4.2 Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Với bệnh phổ biến Bệnh viện (viêm đa khớp, đái tháo đường, tăng huyết áp) số thuốc trung bình đơn 6,4 thuốc cao so với khuyến cáo chung Tổ chức y tế giới, thực tế bệnh nhân bị bệnh thường mắc kèm số bệnh khác khám dẫn đến số thuốc nhiều đơn, thói quen kê vitamin bác sĩ làm gia tăng số lượng Điều giải thích thêm lý nhóm thuốc khoáng chất - vitamin nằm danh mục nhóm tác dụng dược lý hạng A, có vitamin cho thấy việc lạm dụng kê đơn ngoại trú vitamin Trong kê đơn điều trị ngoại trú bệnh chiếm tỷ lệ cao cho kết 89,6% thuốc kê đơn thuốc đơn thành phần, điều cho thấy phù hợp với cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện có tỷ lệ khoản mục thuốc đơn thành phần chiếm 85,8% Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê tên gốc 74,5% cho thấy việc kê tên gốc chủ yếu từ đơn thuốc ngoại trú dẫn đến tỷ lệ thuốc tên gốc danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 58,96% Kháng sinh nhóm thuốc sử dụng nhiều bệnh viện chủ yếu sử dụng cho điều trị nội trú tỷ lệ đơn kê kháng sinh thấp (11,5%), cho thấy bệnh viện cần kiểm soát kháng sinh sử dụng điều trị nội trú, đặc biệt nhóm beta lactam Mặc dù tỷ lệ kê kháng sinh điều trị ngoại trú thấp nhiều đơn kê chưa thực hợp lý lấy mã bệnh viên đa khớp, tăng huyết áp, đái thái đường, biểu lâm sàng không ghi chi tiết đơn thuốc không hợp lý kê kháng sinh Về đường dùng thuốc sử dụng bệnh viện cho thấy đường tiêm ngoại trú chủ yếu insulin kê đơn điều trị bệnh đái tháo đường, điều với định phù hợp với phác đồ điều trị Do 45 thuốc tiêm truyền khác sử dụng bệnh viện chủ yếu điều trị nội trú, dạng chưa hợp lý đối tượng nội trú dạng thuốc tiêm nằm hạng A phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng bệnh viện, bệnh viện cần trọng bình bệnh án thường xuyên trường hợp sử dụng thuốc tiêm 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười năm 2014: -Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện gồm: 33 nhóm tác dụng 692 khoản Trong nhóm có giá trị tiêu thụ nhiều nhóm kháng sinh chiếm 37,24% -Thuốc có nguồn gốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ tiêu thụ cao 61,5%, thuốc nhập 38,5% -Thuốc đơn thành phần có tỷ lệ tiêu thụ chiếm 62%, thuốc đa thành phần chiếm 38% -Thuốc có đường dùng sử dụng nhiều đường uống có tỷ lệ tiêu thụ cao chiếm 55% -Thuốc hạng A có tỷ lệ giá trị tiêu thụ cao chiếm 79,99%; thuốc hạng C có tỷ lệ giá trị tiêu thụ thấp 4,89% Trong hạng A có 13 nhóm tác dụng dược lý, cao nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn Thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú Qua phân tích 4680 đơn thuốc ngoại trú ba nhóm bệnh ĐTĐ type 2, Tăng huyết Áp Viêm đa khớp thu kết sau: -Số thuốc trung bình đơn 6,4 thuốc; cao Bệnh Tăng huyết áp có trung bình 6,8 thuốc đơn, thấp bệnh Viêm đa khớp có trung bình 5,3 thuốc đơn -Thuốc đơn thành phần chiếm 89,6%; ghi tên gốc chiếm 74,5% -Đơn thuốc kháng sinh bệnh Viêm đa khớp chiếm 22,7%; đơn thuốc kháng sinh bệnh ĐTĐ type chiếm 8,8% -Đơn thuốc tiêm bệnh ĐTĐ type 6,8% thuốc tiêm Insulin 47 -Thuốc Vitamin kê bệnh Tăng huyết áp 28,9%; bệnh ĐTĐ 15,9%; loại Vitamin thường kê là: Vitamin: B1, B6, B12, Vitamin C, Sắt Fumarate+Acidfolic+B12 -Chi phí trung bình đơn thuốc 135.728,6 đồng; trung bình đơn thuốc bệnh ĐTĐ type 147.063,2 đồng; bệnh Tăng huyết áp 120.685,9 đồng Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị bệnh viện, Hội đồng thuốc điều trị sau: Bệnh viện cần tiến hành phân tích danh mục thuốc sử dụng hàng năm để xem xét tính hợp lý cấu danh mục thuốc sử dụng Hội đồng thuốc điều trị định kỳ bình bệnh án để phân tích sử dụng thuốc điều trị nội trú Khoa dược bệnh viện nên thường xuyên tiến hành phân tích đơn thuốc điều trị ngoại trú nhằm đánh giá sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Kim Anh (2013); Phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức tỉnh Khánh Hòa năm 2012; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2011), Công tác dược bệnh viện, NXB y học Hà Nội Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, Thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012- JAHR Bộ Y tế (2010), Thông tư số 10/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, ngày 29/4/2010 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 11/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, ngày 29/4/2010 Bộ Y tế (2011), Báo cáo công tác khám chữa bệnh năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm 2011 Bộ Y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 Bộ y tế (2001); Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 10 năm 2001 Bộ trưởng Bộ y tế việc triển khai áp dụng nguyên tắc "Thực hành tốt bảo quản thuốc- GSP" Bộ Y tế (2011), Ban hànhvà hướng dẫn Danh mục thuốc chủ yếu sử 11 dụng sở khám chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán, Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 10/7/2011 12 Bộ Y tế - Cục quản lý Khám chữa bệnh (2010), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh 2009, thực Chỉ thị 06, Đề án 1816 định hướng kế hoạt hoạt động 2010 Hội nghị tổng kết công tác Khám chữa bệnh 2009 triển khai kế hoạch năm 2010 13 Chính phủ (2014); Quyết định số: 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2014 việc phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 14 Trương Quốc Cường (2008), Kiện toàn công tác quản lý nhà nước dược bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Báo cáo hội nghị ngành 15 Hoàng Thị Mỹ Hải (2012), Phân tích hoạt động cấp phát quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Nam Thăng Long giai đoạn 2008- 2010 Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông 16 tin thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thái Hằng; Lê Viết Hùng (2010); Pháp chế dược; 17 Nhà xuất y học Phạm Thị Thanh Hiền (2013); Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp 18 phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2012; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc Bệnh 19 viện Hữu Nghị - Thực trạng số giải pháp Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Đàm Quang Hữu (2014); Phân tích thực trạng sử dụng thuốc 20 Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2012; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Văn Liên (2013); Phân tích cấu thuốc tiêu thụ Bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa năm 2012; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 23 Nguyễn Huy Phúc (2014); Khảo sát số hoạt động bảo quản tồn trữ thuốc Bệnh viện đa khoa thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương năm 2012; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội Vũ Trọng Toàn (2014); Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc 24 Bệnh viện đa khoa Thanh Hà- Hải Dương năm 2013; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội Huỳnh Hiền Trung (2012); Nghiên cứu số giải pháp nâng cao 25 chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện nhân dân 115; Luận án tiến sỹ dược học; Trường Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Y tế Công cộng (2001), Quản lý dược bệnh viện, 26 NXB Y học Ủy ban nhân dân tỉnh (2006), Quyết định thành lập Bệnh viện đa 27 khoa huyện, thị xã Đỗ Văn Vùng (2014); Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh 28 Bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương; Luận văn dược sĩ chuyên khoa 1- Trường Đại học Dược Hà Nội WHO (1994), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10-ICD10 29 WTO (2013), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 ngành năm 30 2013, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, p.297 Trang web 31 32 http://www.nationmaster.com/(2010) List of Asian countries by GDP per capita http://www.hpsi.org.vn/Báo cáo năm 2011 WHO tình hình chi tiêu cho thuốc giới

Ngày đăng: 14/07/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan