Tuyển tập trắc nghiệm bộ môn Ngũ quan Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt

126 1.9K 1
Tuyển tập trắc nghiệm bộ môn Ngũ quan Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH SÂU RĂNG 1.Sâu bệnh @A Ở tổ chức cứng B Đặc trưng tái khoáng C Có thể hoàn nguyên D Ở men E Ở tủy 2.Theo điều tra sức khỏe miệng tòan quốc năm 1990, tỷ lệ sâu lứa tuổi 12 cao @A Thành phố Hồ Chí Minh B Đà lạt - Lâm Đồng C Cao Bằng D Huế E Hà Nội 3.Chỉ số SMT lứa tuổi 12 Việt Nam năm 2000 1,87, đánh giá A Rất thấp @B Thấp C Trung bình D Cao E Rất cao 4.Trên giới, tỷ lệ sâu cao nước A Kỹ nghệ B Đã phát triển @C Đang phát triển D Tiến E Văn minh 5.Sâu bệnh A Ít gây biến chứng @B Dễ tái phát sau điều trị C Phí tổn điều trị thấp D Thời gian điều trị ngắn E Không ảnh hưởng đến thẩm mỹ 6.Sự phân bố sâu giảm dần @A Từ cối lớn đến cối lớn B Từ cửa đến cửa C Từ mặt tiếp cận đến mặt nhai D Từ cối nhỏ đến cối lớn E Từ mặt đến mặt tiếp cận 7.Yếu tố sau làm tăng tính nhạy cảm khởi phát sâu A Răng nhiễm tetracyline @B Răng mọc lâu cung hàm C Răng nhiễm Fluor D Răng có nhiều cao E Răng dị dạng 8.Yếu tố sau coi nguyên nhân khởi đầu cho bệnh sâu @A Vi khuẩn B Nước bọt C Đường D Răng bị khiếm khuyết men E Tinh bột 9.Loại vi khuẩn sau làm pH giảm nhanh môi trường miệng A Streptococcus mutans @B Lactobacillus acidophillus C Actinomyces D Streptococcus sanguis E Vi khuẩn giải protein 10.Nước bọt có khả tái khóang hóa sang thương sâu sớm nhờ A Lysozyme lactoferine B Làm thường xuyên @C Ca++ D Nước bọt tiết nhiều E Nước bọt lỏng 11.Lứa tuổi sau bị sâu sữa nhiều A - B - C - @D – 812 E - 10 Lứa tuổi bắt đầu sâu vĩnh viển nhiều @A 11 - 19 B - 15 C - D - 16 E - 13.Phái nam thường bị sâu phái nữ A Chải mạnh @B Mọc trễ C Hút thuốc D Uống bia rượu nhiều E Không bị rối loạn nội tiết 14.Bệnh sâu phụ thuộc vào yếu tố sau A Vi khuẩn @B Thời gian C Đường D Men xấu E Nước bọt 15.Một dễ bị sâu @A Răng mọc lệch lạc B Răng bị nhiễm tétracycline C Răng mọc lâu D Răng kẻ hở (răng sít) E Răng có khe hở (răng thưa) 16.Vi khuẩn chủ yếu gây sâu A Actinomyces B Streptococcus sanguis @C Streptococcus mutans D Lactobacillus acidophillus E Vi khuẩn giaií proteine 17.Đường gây sâu phụ thuộc A Loại đường B Ăn nhiều đường @C Thời gian đường bám dính D Ăn nhiều lần E Ăn nhiều đường nhiều lần 18.Nước bọt giữ vai trò tái khoáng hóa trình sâu nhờ A Thành phần Lactoferine B Ngăn cản phát triển vi sinh vật @C Thành phần canxi, phosphate D Làm chậm trình hình thành mảng bám E Thành phần Lysozyme 19.Theo Miller, trình sâu bắt đầu A Vi khuẩn tác động lên đường B pH môi trường miệng giảm C pH giảm liên tục môi trường miệng @D Có khử khóang E Có sinh acide 20.Theo Keyes, sâu xảy có đủ yếu tố @A Răng + Vi khuẩn + Bột đường + Thời gian B Răng + Vi khuẩn + Carbohydrate + Nước bọt C Răng + Vi khuẩn + Carbohydrate + pH môi trường miệng D Răng + Vi khuẩn + Bột đường E Răng + Vi khuẩn + chất 21.Theo White, yếu tố sau chi phối sâu đặc biệt A Fluor B Vi khuẩn C Đường @D Nước bọt E Chất 22.Yếu tố sau không nằm chất White A Bột đường B Nước bọt C Vệ sinh miệng D Kem đánh @E Vi khuẩn 23.Về đại thể, lỗ sâu thông thường có hình A Tròn @B Cầu C Nón D Trụ E Hình thang 24.Khi lỗ sâu đến phần ngà, kính hiển vi ta thấy lỗ sâu có A vùng B vùng @C vùng D vùng E vùng 25.Ở vùng xơ hóa, kính hiển vi ta thấy ống ngà A Bị xâm nhập vi khuẩn @B Bị bít lại phần tử chất khóang C Bị chất khóang hòan toàn D Bị bít mảnh vụn ngà E Hơi bị chất khóang 26.Mắc kẹt thám trâm khám dấu chứng A Sâu ngà B Thiểu sản men @C Sâu men D Mòn ngót cổ E Sâu Cément 27.Triệu chứng chủ quan sâu ngà @A Đau ăn B Đau nằm ngủ C Đau tự nhiên D Đau cắn hai hàm E Đau gõ ngang 28.Triệu chứng đau sâu ngà có đặc điểm sau A Đau @B Đau ngừng hết kích thích C Đau liên tục D Đau kéo dài phút sau hết kích thích E Đau mạch đập 29.Triệu chứng khách quan sâu men A Răng đổi màu B Men chung quanh lỗ sâu trơn láng C Đáy lỗ sâu có ngà mềm @D Mắc kẹt thám trâm khám E Gõ đau 30.Tổn thương sâu men thường thấy @A Hố rãnh mặt nhai B Mặt cửa C Mặt cối D Mặt cối E Múi 31.Triệu chứng khách quan gặp sâu ngà A Đáy hồng @B Đáy thành có lớp ngà mềm C Nạo ngà không đau D Ngà chung quanh trắng đục E Răng đổi màu 32.Triệu chứng đau sâu ngà A Ngà nhạy cảm @B Ngà có thần kinh C Ngà sát gần tủy D Có ống ngà E Nguyên bào tạo ngà 33.Chẩn đoán sâu ngà chủ yếu dựa vào triệu chứng A Răng có lỗ sâu B Đau có kích thích C Men đổi màu @D Đáy thành lỗ sâu có lớp ngà mềm E Men không trơn láng 34.Thiểu sản men khác với sâu men điểm A Tổn thương men @B Có từ mọc C Thương tổn toàn D Men lởm chởm mắc kẹt thám trâm E Men đổi màu 35.Thiểu sản men khác với sâu ngà điểm A Men đổi màu B Có thể xảy mặt C Men lởm chởm @D Đáy cứng E Mắc kẹt thám trâm 36.Mòn ngót cổ khác sâu ngà điểm nào? A Đau uống nước nóng lạnh B Có thể xảy @C Đáy thành lớp ngà mềm D Hết đau hết kích thích E Đau không lan tỏa 37.Vật liệu không dùng để trám bị sâu ngà A Eugénate B Amalgam C GIC D Composite @E Canxi hydroxyde 38 Sâu ngà cần phải điều trị chủ yếu cách A Vệ sinh miệng B Súc miệng với Fluor C Lấy tủy @D Trám kín lỗ sâu E Che tủy 39.Biến chứng xảy sớm không điều trị sâu ngà A Tủy chết B Viêm tủy mãn @C Viêm tủy cấp D Tủy hoại tử E Viêm quanh chóp 40.Răng bị sâu đưa đến biến chứng xoang hàm A Răng cối nhỏ thứ B Răng cửa bên C Răng nanh @D Răng cối lớn thứ E Răng khôn 41.Khi bệnh sâu chưa xảy ta chọn biện pháp dự phòng A Giáo dục nha khoa B Khám định kỳ @C Nâng cao đời sống kính tế, văn hóa D Chỉnh hình mọc lệch lạc E Phục hình 42.Fluor sử dụng hình thức sau có tác dụng tòan thân A Súc miệng @B Uống viên Fluor C Bôi gel Fluor D Chải có kem đánh có fluor E Mang khay chứa Fluor 43.Khi bệnh sâu có khả xảy cộng đồng chọn biện pháp dự phòng sau A Cải tạo môi trường nước uống có fluor B Nâng cao đời sống kinh tế @C Triển khai chương trình nha học đường D Điều trị sớm sâu ngà E Khám định kỳ 44.Viên Fluor sử dụng cho trẻ sau tuổi với liều lượng sau @A 0,5 - 1,0 mg/ ngày B 0,5 - 0,75 mg/ ngày C 0,25 - 0,5 mg/ ngày D 0,75 - 1,0 mg/ ngày E 0,1 - 0,25 mg/ ngày 45.Chương trình nha học đường biện pháp dự phòng cấp A @B C D E 46.Khi bị sâu ngà, để dự phòng cần A Súc miệng với Fluor @B Điều trị sớm C Nhổ D Vệ sinh miệng E Uống viên Fluor 47.Súc miệng với dung dịch NaF 0,2% để dự phòng sâu A lần / ngày B lần / tuần C ngày / lần D lần / ngày @E lần / tuần 48.Fluor hoá nước công cộng với nồng độ @A / triệu B / triệu C % D 0,2 % E 0,1% TRẮC NGHIỆM - BỆNH TỦY RĂNG VÀ VÙNG QUANH CHÓP Trám ống tuỷ không kín gây nên: A Viêm tuỷ cấp B Viêm tuỷ kinh niên C Vôi hoá ống tuỷ D Nang chân E Viêm quanh chóp Thiểu sản men nguyên nhân nhân gây viêm tuỷ cấp A Đúng B Sai Viêm tuỷ khả hồi phục gây nên: A Áp xe nha chu B Áp xe tái phát C Viêm quanh chóp mãn tính D Viêm nướu E Viêm quanh chóp cấp tính Nguyên nhân gây viêm tuỷ cấp là: A Sâu men B Viêm nha chu C Thiểu sản men D Vôi hóa ống tuỷ E Chấn thương nhẹ liên tục Khi bị viêm tuỷ thường dễ bị hoại tử vì: A Mạch máu tuỷ nhỏ nên nuôi dưỡng B Chóp đóng kín C Tuỷ khối mô liên kết non D Tuỷ bị bao phủ lớp dày men ngà E Tuỷ nằm xoang cứng, kín mạch máu tuỷ mạch máu tận Khi bị viêm tủy thường đau lan toả vì: A Trong tủy thường có nhiều mạch máu thần kinh B Dây thần kinh tủy dây cảm giác C Dây thần kinh tủy dây cảm nhận D Tủy nằm xoang cứng kín E Thần kinh tủy sợi thần kinh tận Triệu chứng viêm tuỷ có khả hồi phục : A Đau âm ỉ B Đau kích thích kéo dài vài giây sau hết kích thích C Đau tự phát D Đau kích thích hết đau hết kích thích E Đau mạch đập Viêm tuỷ kinh niên có dấu chứng A Đau dội B Gõ ngang đau C Đau nhẹ có kích thích D Gõ dọc đau nhiều E Đau Đau âm ỉ liên tục triệu chứng viêm tuỷ kinh niên A Đúng B Sai 10 Nội tiêu hình thể của: A Viêm tuỷ cấp B Viêm tuỷ có khả hồi phục C Viêm quanh chóp cấp D Viêm tuỷ kinh niên E Áp xe quanh chóp cấp 11 Sự khác biệt tủy triển dưỡng nướu triển dưỡng dựa vào: A Hình ảnh nấm đỏ B Vị trí lỗ sâu C Độ sống tuỷ D Dấu chứng chảy máu đau nhức E Đau nhức nhiều 12 Chẩn đoán vôi hoá ống tuỷ dựa vào A Răng đau tự phát B Răng đau ăn nóng C Đau âm ỷ kéo dài D Hình ảnh X quang E Có lỗ dò 13 Triệu chúng chủ quan viêm tuỷ cấp đau A Do kích thích B Tự phát kéo dài C Khi làm việc D Khu trú E Nhói điện dật 14 Chẩn đoán viêm tuỷ cấp, cần dựa vào A Triệu chứng chủ quan B Phim X Quang C Khám đáy lổ sâu nạo ngà mềm D Gõ dọc E Thử điện nhiệt 15 Chẩn đoán khác biệt viêm quanh chóp cấp viêm tuỷ cấp dựa vào dấu chứng đau tự phát A Đúng B Sai 16 Chẩn đoán viêm tuỷ có khả hồi phục khác với sâu ngà A Đau có kích thích B Đáy lỗ sâu có nhiều ngà mềm C Đau khu trú D Đau có kích thích kéo dài vài giây đến vài phút sau kích thích loại bỏ E Nóng lạnh đau 17 Dùng thuốc kháng sinh biện pháp điều trị viêm tuỷ cấp tính A Đúng B Sai 18 Lấy tuỷ bán phần phương pháp điều trị A Viêm tuỷ không hồi phục B Tuỷ hoại tử C Áp xe quanh chóp cấp D Viêm quanh chóp mãn E Răng chấn thương lộ tuỷ 19 Điều trị viêm tuỷ có khả hồi phục A Lấy tủy buồng B Trám amalgam C Trám composite D Che tủy E Lấy tủy toàn phần 20 Viêm quanh chóp hình thể bệnh lý A Viêm tuỷ có khả hồi phục B Viêm tuỷ khả hồi phục C Bệnh lý ngà D Bệnh lý vùng quanh chóp E Tủy hoại tử 21 Triệu chứng chủ quan bật viêm quanh chóp cấp A Đau tự phát 10 30 Đỏ mắt cương tụ ngoại vi phù hợp, ngoại trừ: A Cương tụ mạch máu lớp nông kết mạc B Đáp ứng adrenalin 1% @C Không di động theo kết mạc D Đỏ nhiêu ngoại vi E Gặp viêm kết mạc 31 Đỏ mắt cương tụ rìa phù hợp, ngoại trừ A Cương tụ mạch máu lớp sâu kết mạc B Không đáp ứng với adrenalin 1% C Gặp bệnh lý viêm mống mắt thể mi D Đỏ nhiều gần rìa giác mạc @E Gặp bệnh glôcôm góc mở 32 Thuốc giãn đồng tử điều trị viêm màng bồ đào nhằm: A Mống mắt nghĩ ngơi B Chống dính mống mắt vào mặt sau giác mạc @C Chống dính mống mắt vào mặt trước thủy tinh thể D Giảm triệu chứng viêm E Tăng thị lực 33 Tất triệu chứng sau phù hợp với viêm mống mắt thể mi, ngoại trừ: A Giác mạc B Tyndall tiền phòng @C Dãn đồng tử D Dính mống mắt E Mũ tiền phòng 34 Viêm khớp cột sống gây biến chứng hay gặp là: A Viêm giác mạc B Viêm hắc võng mạc @C Viêm mống mắt thể mi D Viêm màng Hyaloid E.Viêm gai thị 35 Bệnh lý sau có đỏ mắt khu trú: A Glôcôm góc mở @B Dị vật kết mạc mi C Xuất huyết dịch kính D Glôcôm góc đóng E Viêm kết mạc 36 Bệnh lý sau đỏ mắt: A Bỏng Bazơ B Bỏng acid C Viêm kết mạc D Glôcôm góc đóng 112 @E Bệnh võng mạc cao huyết áp nặng 37 Bệnh lý sau có đỏ mắt: A Tắc động mạch trung tâm võng mạc B Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc C Bong võng mạc D Glôcôm góc mỡ @E Xuất huyết kết mạc 38 Trước mắt đỏ, đau, giảm thị lực, có tiền sử sang chấn, chẩn đoán sau phù hợp nhất: A Glôcôm góc mỡ B Bong võng mạc @C Viêm màng bồ đào trước cấp D Xuất huyết dịch kính E Viêm kết mạc 39 Đứng trước mắt đỏ không đau, chẩn đoán phù hợp: A Viêm màng bồ đào B Glôcôm góc đóng C Viêm giác mạc Herpes @D Xuất huyết kết mạc E Xuất huyết dịch kính 40 Trước mắt đỏ, bệnh lý có đồng tử co: A Viêm kết mạc B Viêm thượng củng mạc C Glôcôm góc đóng D Viêm giác mạc nông @E Viêm màng bồ đào 41 Màng bồ đào có phần: mống mắt, thể mi võng mạc @A Đúng B Sai 42 Mắt đỏ cương tụ rìa, đau nhức, thị lực giảm gợi ý cho ta nghĩ tới viêm màng bồ đào @A Đúng B Sai 43 Tyndall dấu hiệu đặc trưng viêm màng bồ đào trước @Đ B.S 44 Mủ tiền phòng dấu hiệu viêm màng bồ đào trước @A Đúng B Sai 45 Glôcôm thứ phát viêm màng bồ đào thường nghẽn đồng tử @A Đúng 113 B Sai 46 Viêm màng bồ đào bệnh xảy người lớn tuổi A Đúng @B Sai 1c 2a 3d 4b/c 5c 6e 7b 8b 9b 10b 11b 12e 13d 14c 15b 16c 17d 18e 19c 20d 21a 22e 23c 24c 25b 26b 27b 28a 29e 30c 31e 32c 33c 34c 35b 36e 37e 38c 39d 40e 41b 42a 43a 44a 45a 46b TRẮC NGHIỆM – GLÔCÔM Trước một: Đỏ mắt, nhức mắt thị lực giảm Dấu hiệu nghĩ tới glôcôm góc đóng A Giác mạc bắt màu Fluorescéine (+) B Đồng tử co C Chảy nước mắt nhiều D Tiết tố @E Tăng nhãn áp Trước bệnh cảnh: Đau nhức mắt đỏ mắt dấu hiệu phù hợp với chẩn đoán glôcôm cấp: A Cương tụ ngoại vi @B Đồng tử dãn, phản xạ C Nhãn áp 12mmHg D Tiền phòng sâu E Thị lực bình thường Khám thị trường cho phép nghiên cứu tổn hại thị giác đây.Trừ phận ? A Võng mạc @B Củng mạc C Gai thị D Giao thoa E Thần kinh thị Thị trường khám nghiệm cần làm bệnh Trừ bệnh ? @A.Tai biến mạch máu não B.Tai biến mạch máu gai thị C.Glôcôm mạn tính D.Bệnh võng mạc đái tháo đường E.Viêm thị thần kinh Thị trường bình thường mắt (đo máy Goldman) ngoại trừ ? A Rộng đến 90ở phía thái dương 114 B Có ám điểm sinh lý cạnh trung tâm, phía thái dương C Nhạy cảm tối đa trung tâm D Phía mũi hẹp phía thái dương @E Rộng phía gò má Triệu chứng sau khẳng định chẩn đoán bệnh Glôcôm A Thị lực giảm B Thị trường thu hẹp C Giác mạc phù @D Nhãn áp cao E Đồng tử méo Triệu chứng sau không hướng tới bệnh Glôcôm A Thị lực giảm B Thị trường thu hẹp C Giác mạc phù D Nhãn áp cao @E Đỏ mắt cương tụ ngoại vi Triệu chứng sau gợi ý cho bạn bệnh glôcôm góc đóng @A Tiền phòng nông B Cương tụ ngoại vi C Giác mạc suốt D Thị trường thu hẹp E Thị lực giảm Bệnh glôcôm cấp thường gặp người A Nam giới @B Trên 40 tuổi, có tật viễn thị C Trên 40 tuổi, có tật cận thị D Có tật loạn thị E Lác 10 Khi khám bệnh có triệu chứng: Đỏ mắt, đồng tử dãn méo nhãn áp cao Bạn cần nghĩ tới bệnh ? A Viêm kết mạc B Viêm mống mắt thể mi C Viêm màng bồ đào @D Bệnh Glôcôm E Đục thể thủy tinh 11 Khi khám bệnh có triệu chứng: Gai thị lõm, thị lực giảm thị trường thu hẹp Cần nghĩ tới ? A Viêm gai thị B Viêm hoàng điểm C Tăng áp lực nội sọ @D Bệnh Glôcôm 115 E Tất 12 Cấu trúc giải phẫu sau không nguy dẫn tới bệnh glôcôm cấp A Giác mạc nhỏ B Góc tiền phòng hẹp C Thể thủy tinh nhô trước D Chân mống mắt dày @E Góc tiền phòng rộng 13 Đau nhức mắt, nhìn mờ, nhãn áp cao, đồng tử dãn triệu chứng bệnh ? A Viêm mống mắt thể mi B Viêm kết mạc C Viêm giác mạc @D Glôcôm cấp E Glôcôm đơn 14 Glôcôm góc đóng bệnh có biểu đặc điểm đưới đây, ngoại trừ A Có yếu tố gia đình B Gây tổn thương thị giác C Thường gặp hai mắt D Gây lõm gai thị @E Thị trường bình thường 15 Glôcôm đơn (góc mở) phù hợp A Mắt mờ đột ngột B Thị trường thu hẹp C Góc tiền phòng hẹp D Cương tụ ngoại vi @E Chỉ điều trị phẫu thuật 16 Glôcôm đơn (chọn câu thích hợp) A Bệnh nhân đau nhức nhiều B Mắt đỏ cương tụ rìa @C Góc tiền phòng mở D Bệnh xảy mắt E Gặp người cận thị 17 Ba triệu chứng; Nhãn áp cao, đỏ mắt lõm gai thị gặp bệnh cảnh sau A Viêm gai thị B Viêm mống mắt thể mi @C Bệnh Glôcôm góc đóng D Viêm loét giác mạc E Glôcôm đơn 18 Triệu chứng đau nhức mắt, nhìn đèn có quầng xanh đỏ gặp bệnh: A Viêm giác mạc @B Glôcôm góc đóng 116 C Đục thể thủy tinh D Viêm mống mắt thể mi E Glôcôm đơn 19 Trước trường hợp Glôcôm cần phải tiến hành biện pháp sau, ngoại trừ A Soi góc tiền phòng B Điểm thuốc Pilocarpine 1% C Cho uống thuốc hạ nhãn áp D Theo dõi nhãn áp @E Theo dõi mạch, nhiệt 20 Các xét nghiệm sau tái khám, xét nghiệm quan trọng để khẳng định bệnh Glôcôm ổn định @A Nhãn áp B Thị lực C Thị trường D Soi đáy mắt E Soi góc tiền phòng 21 Lõm gai thị triệu chứng đặc trưng bệnh A Tăng áp lực nội sọ B Viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu C Viêm gai thị D Bong võng mạc @E Glôcôm 22 Bệnh chống định tuyệt đối thuốc giãn đồng tử ? A Viêm hắc mạc B Viêm thị thần kinh @C Glôcôm góc đóng D Viêm tuyến lệ E Viêm giác mạc 23 Các thuốc thuốc dùng để điều trị cho bệnh Glôcôm nguyên phát: @A Diamox B Mỡ teracyclin % C Mỡ Levocid H D Cocain E Dicain 24 Pilocarpin thuốc tra mắt @A Cường phó giao cảm B Hủy phó giao cảm C Cường giao cảm D Hủy giao cảm E Không có tác dụng lên hệ thống giao cảm 117 25 Epinephrin thuốc tra mắt: A Cường phó giao cảm B Hủy phó giao cảm @C Cường giao cảm D Co đồng tử E Không có tác dụng lên đồng tử 26 Trong thuốc tra mắt đây, thuốc không làm giãn đồng tử ? A Pilocarpin B Cocain C Adrenalin D Scopolamin E Atropin 27 Khi dùng thuốc tra mắt corticoit lâu dài, cần theo dõi vấn đề ? A Nhãn áp B Góc mống - giác mạc C Cảm giác giác mạc D Sự tiết nước mắt E Nội mô giác mạc 28 Trong công việc đây, có viêc chống định tuyệt đối dùng thuốc tra mắt hủy phó giao cảm: A Điều trị viêm màng bồ đào trước B Khám đáy mắt C Soi bóng đồng tử D Điều trị glôcôm cấp E Điều trị nhược thị gia phạt mắt lành 29 Trong năm câu bệnh glôcôm cấp, có câu sai A Điều trị thuốc làm hạ nhãn áp dùng theo đường toàn thân chống định B Các thuốc co đồng tử dứt khoát không dùng C Cần điều trị phẩu thuật điều trị thuốc D Cắt mống mắt dự phòng mắt bên cần thiết E Những tăng nhãn áp bán cấp biểu góc đóng không hoàn toàn 30 Nhũng yếu tố làm tiền đề cho glôcôm cấp góc đóng là, ngoại trừ: A Mắt cận thị, giác mạc to, tiền phòng sâu, góc hẹp B Mắt viễn thị, giác mạc to, tiền phòng sâu, góc hẹp C Mắt viễn thị, giác mạc nhỏ, tiền phòng nông, góc hẹp D Mắt viễn thị, giác mạc nhỏ, tiền phòng nông, góc rộng E Mắt cận thị, giác mạc to, tiền phòng sâu, góc rộng 31 Trong phiên trực, phụ nữ 70 tuổi bị đau nhức dội 1/2 đầu bên mắt đau, kèm 118 theo nôn mửa mắt tưng ứng nhìn mờ Khám thấy có triêu chúng mắt đỏ Những dấu hiệu hướng tới bệnh dây: A Ngộ độc thức ăn B Viêm màng não vi khuẩn C Cơn glôcôm cấp D Đau thần kinh mặt E Viêm kết mạc 32 Trong năm câu glôcôm cấp, câu không ? A Góc mống giác mạc có cấu trúc giải phẫu đặc biệt B Glôcôm cấp chân mống mắt dính vào vùng bè C Thị lực giảm nhiều D Đồng tử co mạnh E Sờ nắn thấy nhãn cầu cứng gỗ 33 Cơn glôcôm góc đóng nguyên phát phù hợp với điều kiện đây, ngoại trừ: A Có thể phát động tra mắt thuốc cường giao cảm B Thường xảy mắt viễn thi C Khám thị trường không cần thiết cho việc chẩn đoán D Phải điều trị phẫu thuật E Chỉ điều trị thuốc 34 Trong dấu hiệu đây, có dấu hiệu đặc điểm glôcôm góc đóng ? A Phù giác mạc B Tăng nhãn áp C Đồng tử dãn, phản xạ D Lõm gai thị hoàn toàn E Quầng màu sắc 35 Thuốc tra mắt chỗ gây glôcôm cấp ? A Novesin B Kháng sinh C Fluorescein D Neosynephrin E Corticoit 36 Thuốc điều trị định điều trị glôcôm cấp : A Atropin B Pilocacpin C Néosynephrin D Kháng sinh E Băng kín mắt 37 Ở người bị glôcôm góc đóng, định dùng loại thuốc đây, ngoại trừ: 119 A Thuốc viên axetazolamit B Thuốc tra mắt phong bế bêta (Timoptol) C Thuốc tra mắt pilocarpin D Thuốc tra mắt ismelin (guanethidin) E Tra mắt Cholorocid 4% 38 Bệnh Glôcôm có biểu sau, ngoại trừ: A.Có gia tăng áp lực nội nhãn so với áp lực thành mạch nhãn cầu B Thu hẹp thị trường C Gây teo lõm dĩa thị D Thị lực giảm E Nhãn áp bình thường 39 Glôcôm nguyên phát góc mở có dấu hiệu sau, ngoại trừ: A Không đau nhức B Tiến triển mãn tính C Góc tiền phòng mở D Nhãn áp tăng từ từ gây lõm gai thu hẹp thị trường E Gai thị bình thường 40 Gloccôm phân chia làm loại: A Nguyên phát, thứ phát, bẩm sinh B Góc đóng, góc mở, bẩm sinh C Cấp tính, mãn tính, bẩm sinh D Cấp tính, mãn tính, thứ phát E Góc đóng, góc mở, thứ phát 41 Glôcôm nguyên phát góc mở có biểu hiện, ngoại trừ: A Không đau nhức B Tiến triển mãn tính C Góc tiền phòng mở D Nhãn áp tăng từ từ gây lõm gai thu hẹp thị trường E Kết mạc cương tụ ngoại vi 42 Biểu lâm sàng sớm Glôcôm góc mở là: A Mờ mắt B Nhức mắt C Nhãn áp tăng cao D Lõm gai thị thu hẹp thị trường E Đỏ mắt 43 Glôcôm nguyên phát góc đóng diễn tiến theo giai đoaün sau, ngoại trừ: A Cơn sơ phát -> Bán cấp B Bán cấp -> Cơn cấp C Cơn cấp._-> Mãn tính D Mãn tính -> Tuyệt đối E Cơn sơ phát -> Tuyệt đối 120 44 Triệu chứng để chẩn đoán glôcôm góc đóng là: A Nhức mắt, nhức nửa đầu bên B Mắt mờ nhanh C Đỏ mắt cương tụ rìa D Đồng tử giãn, phản xạ E Nhãn áp cao 25mHg 45 Tỷ lệ mắc bệnh glôcôm dân chúng chiếm ? A 0,2% B 0,4% C 0,5% D 0,6% E 0.1% 46 Yếu tố nguy gây bệnh glôcôm A Chân mống mắt dày B Thể thủy tinh nhô trước C Những người có tật viễn thị D Những người có tinh thần hay bị xúc động E Tất câu 47 Glôcôm giai đoạn tiền triệu: A Mắt đỏ B Phù giác mạc C Nhãn áp cao thường xuyên D Nhin đèn có quầng xanh đỏ E Nhức đầu liên tục 48 Glôcôm cấp phù hợp, ngoại trừ A Nhãn áp cao B Giác mạc phù C Đồng tử giãn, méo D Góc tiền phòng mở E Cương tụ rìa 49 Glôcôm góc đóng mãn tính có biểu sau; ngoại trừ: A Giảm thị lực B Thu hẹp thị trường C Góc tiền phòng dính D Cương tụ rìa E Tiền phòng bình thường 50 Thử nghiệm kích động tăng nhãn áp dưói gây đóng góc tạm thời, ngoại trừ: A Uống nước B Ngồi buồng tối C Nằm sấp 121 D Đo nhãn áp nhiều lần E Đo thị lực nhiều lần 51 Thử nghiệm kích động tăng nhãn áp có chế tăng lưu lượng thủy dịch: A Uống nước B Nhỏ Atropine 1% C Nằm sấp D Ngồi buồng tối E Đè nhãn cầu 52 Cơ chế gây đục thể thủy tinh Glôcôm A Rách bao trước B Vẩn đục thủy dịch làm nuôi dưỡng thể thủy tinh C Nhãn áp cao D Giác mạc phù nề E Thủy dịch ngấm vào TTT qua vết rạn nứt bao nhãn áp cao 53 Thuốc điều trị glôcôm có chế rút nước từ mắt vào lòng mạch ? A Diamox (acetazolamid) B Pilocarpine 2% C Glycerin 50% D Timoptic E Aspirin 54 Các phương pháp điều trị Glôcôm góc đóng giai đoạn tuyệt đối bao gồm phương pháp sau; ngoại trừ A Tiêm Alcol 90 hậu nhãn cầu B Khoét bỏ nhãn cầu C Phẫu thuật lỗ dò D Lạnh đông, điện đông thể mi E Dùng loại thuốc hạ nhãn áp 55.Nhãn áp người bình thường 20 -25 mmHg A Đúng B Sai 56 Nhãn áp tăng gây phù biểu mô giác mạc A Đúng B Sai 57 Glôcôm góc đóng nguyên nhân thể thuỷ tinh A Đúng B Sai 58 Trở ngại lưu thông thuỷ dịch glôcôm chủ yếu mống mắt A Đúng B Sai 122 59 Điều trị glôcôm góc mở chủ yếu phẫu thuật A Đúng B Sai 60 Glôcôm phẫu thuật tái phát A Đúng B Sai 61 Pilocarpin thuốc có tác dụng giãn đồng tử A Đúng B Sai 62 Mắt viễn thị yếu tố nguy glôcôm góc đóng A Đúng B Sai 63 Triệu chứng glôcôm góc mở giảm thị lực A Đúng B Sai 64 Nêu giai đoạn glôcôm góc đóng: 65 Kể phương pháp phẫu thuật điều trị glôcôm góc đóng: 66 Nêu nguyên tắc điều trị nội khoa glôcôm cấp diễn: TRẮC NGHIỆM - ĐỤC THỂ THUỶ TINH Triệu chứng sau khiến ta nghĩ đến đục thể thủy tinh : A Dấu hiệu ruồi bay B Nhãn áp cao C Teo lõm gai thị D Cương tụ rìa E Diện đồng tử có màu trắng Bệnh lý mắt gây đục thể thủy tinh: A Viêm kết mạc B Viêm gai th ị C Viêm màng bồ đào D Viêm hoàng điểm E Viêm giác mạc chấm nông Khám nghiệm n cho biết chi tiết tình trạng suốt thể thủy tinh : A Đo nhãn áp B Đo th ị lực C Chụp X quang D Khám sinh hiển vi E Siêu âm Bệnh lý toàn thân sau có liên quan đến đục thể thủy tinh : A Cao huyết áp B Thiểu tuyến giáp C Bệnh cường giáp D Đái tháo đường E Th ấp khớp cấp Triệu chứng gặp đục thể thủy tinh: A Đau mắt B Đỏ mắt C Mờ mắt độ t ngột D Lóa mắt E Đồng tử dãn Những bệnh n gây đ ục thể thủy tinh bẩm sinh mẹ bị nhiễm bệnh thời ký đầu thai nghén? A Cao huyết áp B Sởi Đức (Rubella) C Lao D Phong E Basedow Bệnh lý mắt thường không gây đục thể thủy tinh? A Chấn th ương B Dị vật nội nhãn kim loại đồng sắt C Glôcôm D Cận thị bệnh lý E Khô mắt thiếu vitamin A 123 Đặc đ iểm song thị đục thể thủy tinh : A Do trục thị giác hai mắt bị lệch.B Chỉ xuất nhìn hai m C Thường gặp trẻ em D Song th ị nh ìn mắt E Chỉ xuất giai đoạn chín Khi khám đục thể thủy tinh, đ iều cần làm? A Đo thị trường B Thông lệ đạo C Nhuộm giác mạc D Dãn đồng tử E Soi góc tiền phòng 10 Đục thể thuỷ tinh m ột mắt người trẻ thường do: A Đái tháo đường B Thiểu phó giáp trạng C Chấn th ương D Cao huyết áp E Dùng thuốc chống béo phì 11 Yêu tố n không liên quan đến đục thể thuỷ tinh? A Tuổi già B Tia cực tím C Điện giật D Tiêm chích ma tuý E Lạm dụng corticoid 12 Một ngư ời già, trước phải đeo kính để đọc gần không cần đeo kính m đọc gần tốt Bệnh lý n m nghí đến? A Viễn thị B Đục thể thuỷ tinh C Glôcôm D Viêm thần kinh thị giác E Đục dịch kính 13 Biến chứng viêm màng bồ đào đục thể thuỷ tinh thường gặp giai đoạn: A Bắt đ ầu B Căng phồng.C Chín D Quá chín E Bất kỳ 14 Nguyên nhân gây mù phỗ biến giới nh nước ta: A Thiếu sinh tố A B Bệnh mắt hột C Glôcôm D Bệnh mù sông E Đục thể thuỷ tinh 15 Có th ể phát đục thể thuỷ tinh cách : A Đo thị trường B Đo nhãn áp C Soi góc tiền phòng D Soi ánh đồng tử E Siêu âm 16 Chỉ đ ịnh mổ đục thể thuỷ tinh khi: A Thị lực AS (-) B Thị lực AS(+) C Thị lực gây trở ngại công tác sinh hoạt D Thị lực E Th ị lực dư ới 3/10 17 Điều chỉnh quang học thường đ ược áp dụng mổ đục thể thuỷ tinh: A Đeo kính gọng B Đeo kính tiếp xúc C Đặt kính nội nh ãn D Đắp ghép giác mạc E Ph ẫu thuật khúc xạ Laser 18 Trong phương pháp mổ đục thể thuỷ tinh ngo ài bao, phẫu thuật viên sẽ: A Lấy toàn thể thuỷ tinh B Để lại to àn bao trư ớc C Để lại bao sau D Chỉ lấy nhân E Chỉ lấy nhân,cortex toàn bao sau 19 Đặc điểm n không phù hợp với mổ đục thể thủy tinh phương pháp "phaco": A Tương tự mổ bao B Có đường mổ nhỏ C Làm th ể thuỷ tinh vỡ nhỏ sóng siêu âm D Ít gây loạn thị sau mổ E Lấy thể thủy tinh bao 20 Trong mổ đục thể thuỷ tinh ngo ài bao, kính nội nhãn : A Đặt giác mạc B Đặt hậu phòng C Đặt dịch kính D Đính vào võng mạc E Đặt trước giác mạc 124 21 Triệu chứng n phù hợp với bệnh lý đục thể thuỷ tinh ? A Thị lực giảm đột ngột kèm đỏ mắt B Thị lực giảm từ từ kèm đỏ mắt C Thị lực giảm từ từ kèm đ au nhức mắt D Thị lực giảm từ từ không kèm đỏ đau nhức mắt E Th ị lực giảm đột ngột không kèm đỏ đau nhức mắt 22 Nguyên nhân gây glôcôm góc m đục thể thuỷ tinh giai đoạn chín : A Vùng bè bị bít chân mống mắt B Vùng bè bị bít đ ại thực bào C Vùng bè bị xơ hoá D Thu ỷ dịch không tiền phòng đ ồng tử bị nghẽn E Do thủy dịch tăng tiết 23 Khi th ể thuỷ tinh bị đục, th ành phần sinh hoá bị biến đổi: A Giảm Natri B Giảm Can xi C Tăng Kali D Tăng gluthathion E Giảm vitamin C 24 Yếu tố n không ph ải nguyên nhân khiến bệnh nhân bị đục thể thuỷ tinh thường ngại đ i mổ mắt? A Sợ đ au B Sợ chi phí cao C Chưa hiểu biết nhiều bệnh tật D Ngại xa E Sợ chết 25 Đục thể thuỷ tinh kèm theo bệnh khác mắt, để đánh giá khả n ăng phục hồi thị lực sau mổ, nên thực thủ thuật n sau đây: A Khám lệ đạo B Khám phản xạ đồng tử với ánh sáng C Nuôi cấy vi khuẩn kết mạc D Khám vận động nhãn cầu E Soi góc tiền phòng 26 Thị lực giảm từ từ, không cương tu rìa, diện đồng tử có m àu trắng triệu chứng của: A Viêm loét giác mạc B Bong võng mạc C Viêm mống mắt thể mi D Cận thị E Đục thể thủy tinh 27 Đục thể thủy tinh già giai đoạn chín: A Có th ể phát tuyến xã B Chỉ chẩn đoán tuyến huyện C Chỉ chẩn đoán tuyến tỉnh D Chỉ chẩn đoán tuyến trung ương E Đòi hỏi phải có sinh hiển vi chẩn đoán 28 Phương pháp mổ đục thể thuỷ tinh đại áp dụng phổ biến giới là: A Mổ lấy thể thuỷ tinh bao B Mổ lấy thể thuỷ tinh ngo ài bao C Mổ lấy thể thuỷ tinh sóng ngắn D Mổ lấy thể thuỷ tinh lạnh đông E Mổ lấy thể thuỷ tinh siêu âm 29 Sau mổ đục thể thuỷ tinh, biến chứng bệnh lý khác kèm theo, thị lực phục hồi: A Tối đ a B Khá C Trung bình D Kém E Không đáng kể 30 Đục thể thuỷ tinh gặp : A Trẻ sơ sinh B Trẻ em C Người trẻ D Người già E Tất lứa tuổi 31 Yếu tố n liên quan đến đục thể thuỷ tinh : A Bệnh mắt hột B Mộng thịt C Các tia phóng xạ D Đọc sách thư ờng xuyên E Làm việc nơi thiếu ánh sáng 32 (Case study) Bệnh nhân nữ 70 tuổi, đến khám lý mắt mờ dần không kèm đau nhức đỏ mắt Đo thị lựcmắt phải: AS(+); mắt trái: 3/10 Khám thấy diện đồng tử mắt phải có 125 màu trắng * Chẩn đoán sau đ ược ưu tiên nghĩ đến mắt phải? A : Sẹo đục giác mạc B : Viêm màìng bồ đào C : Glôcôm D : Ung thư võng m ạc E : Đục thể thủy tinh già 33.Nếu không nghĩ đ ến bệnh glôcôm,động tác cần làm để chẩn đoán phân biệt? A : Khám lệ đạo B : Khám phản xạ đồng tử ánh sáng C : Khám vận động nhãn cầu D : Đo nhãn áp E : Soi góc tiền phòng 34.Nếu chẫn đoán mắt phải bị đục thể thuỷ tinh, trường hợp n ày không th ể soi đ áy mắt, cần làm để sơ đánh giá khả phục hồi thị lực mắt này? A : Chụp đáy mắt huỳnh quang B : Khám phản xạ đồng tử ánh sáng C : Siêu âm D : Đo nhãn áp E : chụp X quang 35 Khi th ể thủy tinh bị đục, khúc xạ mắt thường có chiều hướng cận thị A Đúng B Sai 36 Biến chứng glôcôm góc đóng đục thể thuỷ tinh thường gặp giai đoạn chín A Đúng B Sai 37 Đục thể thuỷ tinh già bệnh điều trị phẫu thuật A Đúng B Sai 38 Phương pháp mổ đục thể thuỷ tinh bao không để lại bao thể thuỷ tinh A Đúng B Sai 39 Đục thể thu ỷ tinh bẩm sinh hoàn toàn thường cần phải mổ sớm để tránh bị ợc thị A Đúng B Sai 40 Một mắt thị (không có tật khúc xạ), sau mổ lấy thể thuỷ tinh, trở thành mắt cận thị A Đúng B Sai 1e 2c 3d 4d 5d e 7e 8d 9d 10c 11d 12b 13d 14e 15d 16c 17c 18c 19e 20b 21d 22b 23e 24e 25b 26e 27a 28e 29a 30e 31c 32e 33d 34b 35a 36b 37a 38a 39a 40b 24 126 [...]... bên, răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn hàm trên C Các răng cửa, răng hàm (cối) cả hàm trên và hàm dưới D Do các răng hàm (cối) ở hàm trên và hàm dưới E Do các răng cửa bên, răng hàm (cối) trên và dưới 17 Áp xe sàn miệng thường do răng A Các răng cửa hàm dưới B Các răng cửa và răng tiền hàm (tiền cối) dưới C Các răng cửa, răng tiền hàm (tiền cối) và răng hàm (cối) dưới D Các răng tiền hàm. .. từng phần xương hàm dưới là gãy: A Cành ngang B Lồi cầu C Cành cao D Xuyên thủng E Xương ổ răng 46 Vị trí xác định gãy vùng bên xương hàm dưới (XHD): A Từ mặt gần răng 3 đến mặt xa răng 8 B Từ mặt gần răng 5 đến mặt xa răng 7 C Từ mặt gần răng 5 đến mặt xa răng 8 D Từ mặt gần răng 3 đến mặt xa răng 7 E Từ mặt gần răng 4 đến mặt xa răng 7 47 Dấu răng chạm khớp hai lần có trong gãy xương hàm dưới (XHD)... Áp xe quanh thân răng thường do A.Tủy hoại tử B Tủy chết C Mọc răng khôn D Viêm nha chu E Viêm nướu 15 Áp xe má về nguyên nhân thường là do A Các răng hàm (cối) nhỏ B Các răng hàm (cối) lớn C Các răng hàm (cối) nhỏ và lớn D Các răng hàm (cối) nhỏ và răng nanh E Các răng hàm (cối) lớn, răng hàm (cối) nhỏ và răng nanh 16 Áp xe vòm miệng thường do các răng A Răng cửa, răng hàm (cối) lớn hàm trên B Răng. .. lên tai, ra sau D Đau khi nhai E Sưng lan lên gò má, mắt 26 Áp xe vùng cơ cắn thường gây nên A Khít hàm ít B Khít hàm nhiều C Không co khít hàm D Sưng cả vùng môi trên 19 E Sưng lan sang cơ cắn đối diện 27 Áp xe vùng mang tai có thể do A Răng hàm (cối) lớn hàm trên B Răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn hàm trên C Răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn hàm dưới D Răng hàm (cối) lớn hàm. .. CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT 1 Nguyên nhân chủ yếu của chấn thương hàm mặt hiện nay : A Đánh nhau B Tai nạn sinh hoạt C Tai nạn giao thông D Thể thao E Tai nạn lao động 2 Tỷ lệ chấn thương xương vùng hàm mặt hiện nay: A Hàm dưới gấp đôi hàm trên B Hàm trên gấp đôi hàm dưới C Tầng mặt giữa chiếm ưu thế D Tầng mặt trên chiếm ưu thế C Tầng mặt dưới chiếm ưu thế 3 Đặc điểm chấn thương phần mềm vùng hàm mặt: A Chỉ... dưới hàm B Vùng dưới lưỡi C Vùng dưới cằm D Nằm trên và dưới cơ hàm móng như vùng dưới hàm, dưới lưỡi, dưới cằm E Vùng dưới hàm và dưới lưỡi 4 Những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào có thể gây nên viêm nhiễm vùng miệng -hàm mặt do răng A Sâu răng, viêm tuỷ, viêm tổ chức quanh răng B Sang chấn răng làm cho tuỷ răng bị chết C Tai nạn do mọc răng sữa và vĩnh viễn D Tai nạn do mọc khôn E Tai nạn gãy răng. .. răng tiền hàm (tiền cối), răng hàm (cối) lớn E Các răng hàm (cối) lớn, nhất là răng 8 hàm dưới 18 Nguyên nhân nào không thể gây ra áp xe cơ cắn A Răng hàm (cối) lớn dưới, nhất là răng khôn B Răng hàm (cối) lớn trên C Do gây tê vùng thần kinh răng dưới nhiễm khuẩn D Do chấn thương cơ cắn E Do chấn thương răng cửa dưới 19 Xử trí trong giai đoạn mới sưng của áp xe quanh chóp răng là A Súc miệng bằng nước... collagen và các tế bào sợi 13 Men gốc răng có tếï bào thường có ở A Cổ răng B 1/3 giữa chân răng C.1/3 chân răng về phía cổ D Quanh chóp chân răng E Toàn bộ bề mặt chân răng 14 Xương ổ răng A Là phần xương hàm không có mạch máu và dây thần kinh B Là phần xương tuỷ bao quanh gốc răng C Là tổ chức xương đặc D Là phần kém ổn định nhất trong cấu trúc mô nha chu E Xương ổ răng bị tiêu chủ yếu do nguyên nhân... màu, X Quang có vùng thấu quang quanh chóp E Răng có cảm giác trồi cao 25 Chẩn đoán khác biệt giữa áp xe quanh chóp cấp và áp xe tái phát dựa vào A Hình ảnh X Quang B Tuỷ răng sống hoặc chết C Dựa vào tiền sử D Có lỗ dò E Triệu chứng tại chỗ và toàn thân 26 Chóp răng có hình ảnh thấu quang rõ nét trên phim tia X chứng tỏ răng bị A Hoại tử tuỷ B Áp xe quanh chóp răng cấp tính C Viêm quanh chóp răng cấp... phát nhờ lực cơ cân bằng trong gãy XHD : A Vùng giữa B Vùng bên C Góc hàm D Cành cao E Lồi cầu 50 Vị trí gãy đường giữa xương hàm dưới: A Giữa mặt xa hai răng nanh B Giữa mặt hai răng cửa giữa C Giữa mặt gần hai răng cửa bên D Giữa mặt gần hai răng nanh E Giữa mặt xa hai răng cửa bên 25 51 Khi có di lệch trong gãy vùng góc hàm xương hàm dưới thì: A Cành lên bị kéo lui sau, ra ngoài B Cành ngang bị kéo

Ngày đăng: 14/07/2016, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan