ĐỒ án tốt NGHIỆP ngành xây dựng : Thiết kế và tổ chức thi công hầm đường bộ xuyên núi Đèo Cả cho đoạn hầm từ Km7+425 ¬ Km7+475 ”

154 659 4
ĐỒ án tốt NGHIỆP ngành xây dựng : Thiết kế và tổ chức thi công hầm đường bộ xuyên núi Đèo Cả cho đoạn hầm từ Km7+425 ¬ Km7+475 ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO PHÁ ĐẤT ĐÁ. 2.1. Điều kiện thi công và các căn cứ lựa chọn biện pháp đào đường hầm. Để quá trình thi công đạt hiệu quả cao nhất thì chúng ta phải lựa chọn được phương pháp phá vỡ đất đá hợp lý nhất. • Phương pháp đào hợp lý là phương pháp hội tụ đủ các điều kiện sau: Tạo ra khả năng đào phá đất đá có hiệu quả kinh tế cao nhất và đều đặn trong toàn bộ dự án. Hạn chế được tối đa hiện tượng giảm bền của khối đá. Hạn chế tối đa mức độ chấn động trong khu vực dân cư. Hạn chế tối đa tác động đến môi trường. Phù hợp với các loại kết cấu chống. Phù hợp với trang thiết bị thi công. • Các yếu tố chủ yếu để lựa chọn phương pháp phá vỡ đất đá: Phương thức đào cùng với biện pháp bảo vệ thích hợp. Hình dạng, kích thước tiết diện, dộ dốc của đường hầm. Độ sâu, độ cong, chiều dài đường hầm. Tiến độ thi công, tốc độ thi công phải được đảm bảo. 2.2. Lựa chọn phương pháp đào phá đất đá tại gương. Đoạn hầm thiết kế có chiều dài 65 m nằm trong đất đá tương đối vững chắc,f = 7 8. Vì vậy ta lựa chọn phương pháp khoan nổ mìn để thi công đường hầm .Có 2 hình thức phá vỡ đất đá bằng khoan nổ mìn đó là nổ mìn thường và nổ mìn tạo biên . Với những ưu điểm như giảm được hệ số thừa tiết diện (giảm chi phí xúc bốc vận chuyển và công tác chèn lấp ) đồng thời với nổ mìn tạo biên thì đất đá xung quanh ít bị nứt nẻ sâu vào bên trong khối đá (làm đường hầm ổn định cao hơn ). Đó là lí do mà phương pháp nổ mìn tạo biên đang được áp dụng rất phổ biến . Ở đây ta cũng dùng phương pháp nổ mìn tạo biên.

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I.KHÁI QUÁT CHUNG CHƯƠNG 1-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ , SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ XÂY DỰNG HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng công trình .9 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỦ YẾU CỦA CÔNG TRÌNH 10 1.3 SƠ ĐỒ QUY HOẠCH CẤU TẠO HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ 11 1.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG TOÀN BỘ KHU VỰC HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ 12 1.4.1 Điều kiện địa hình, địa mạo .12 1.4.2 Đặc điểm khí hậu,khí tượng khu vực .12 1.4.3 Đặc điểm địa chất công trình 13 1.4.4 Đặc điểm thủy văn địa chất thủy văn 17 1.4.5 Đặc điểm dân cư kinh tế .18 1.4.6 Đặc điểm giao thông 19 CHƯƠNG – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯỜNG HẦM 21 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG DỤNG,VỊ TRÍ,SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ XÂY DỰNG HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ 21 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐƯỜNG HẦM CẦN PHẢI THIẾT KẾ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGẦM,CÔNG TRÌNH BỀ MẶT CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP 21 2.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật 22 2.3.2 Lưu lượng xe lưu thông 23 PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NGẦM 24 CHƯƠNG – THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH NGẦM 24 1.1.NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH NGẦM 24 1.1.1.Phân loại khối đá bao quanh đưng lò 24 1.1.1.1.Phương pháp phân loại khối đá theo Dree- Phường pháp RQD 24 1.1.1.3.Phương pháp phân loại theo chỉ tiêu chất lượng đường lò Q của viện kỹ thuật Nauy(NGI) 27 1.1.2.Những yêu cầu thiết kế đường hầm giao thông 29 1.2 THIẾT KẾ TRÊN BÌNH ĐỒ 30 1.2.1 Nguyên tắc thiết kế 30 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.2.2 Thiết kế bình đồ 31 1.2.3 Thiết kế công trình mặt cắt dọc .31 1.3 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH TRÊN MẶT CẮT NGANG 31 1.3.1 Lựa chọn hình dạng mặt cắt ngang cho đường hầm 31 1.3.2 xác định kích thước tiết diện ngang đường hầm 32 CHƯƠNG – THIẾT KẾ LỰA CHỌN VẬT LIỆU, TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỐNG GIỮ HẦM 36 2.1 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ VẬT LIỆU, KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CÔNG TRÌNH NGẦM 36 2.2 THIẾT KẾ LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHỐNG GIỮ CÔNG TRÌNH NGẦM 36 2.3 TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT ĐÁ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH NGẦM 37 2.3.1 Tính toàn chiều cao vòm phá hủy đất đá 37 2.3.2 Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên kết cấu chống .38 2.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 48 2.5.1 Chọn cốt thép 49 2.5.2 Bố trí cốt thép 50 2.6 THIẾT KẾ LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO HẦM 51 2.6.1 Kết cấu chống tạm 51 2.6.1.1 Tính toán kết cấu neo 51 2.6.1.2 Kết cấu chống 57 2.6.2 Kết cấu chống cố định .59 2.6.2.1 Kết cấu vỏ chống cố định 59 2.7 TIẾT DIỆN ĐƯỜNG HẦM KHI ĐÀO 62 CHƯƠNG – LỰA CHỌN SƠ ĐỒ THI CÔNG HẦM 64 1.1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐÀO 64 1.2 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ THI CÔNG 65 1.2.1.Sơ đồ thi công nối tiếp toàn phần 65 1.2.2.Sơ đồ thi công song song 65 1.2.3.Sơ đồ thi công phối hợp 66 1.3.SO SÁNH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ THI CÔNG HỢP LÝ 66 1.4.LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐÀO 66 CHƯƠNG – THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO PHÁ ĐẤT ĐÁ 68 2.1 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP ĐÀO ĐƯỜNG HẦM 68 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÀO PHÁ ĐẤT ĐÁ TẠI GƯƠNG 68 2.3 CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN 69 2.3.1 THIẾT BỊ KHOAN 69 2.3.2 Lựa chọn thuốc nổ, phương tiện gây nổ 70 2.4.1 Gương bậc 72 2.4.1.1 Tính lượng thuốc nổ đơn vị cho gương bậc 72 2.4.1.2 Đường kính lỗ khoan 73 2.4.1.3 Số lỗ mìn gương bậc 73 *) LỖ MÌN ĐỘT PHÁ 74 2.4.1.4 Tính chiều sâu lỗ mìn 77 2.4.1.5 Chi phí thuốc nổ cho lần nổ .81 2.4.1.7 Bố trí lỗ mìn gương 84 2.4.2 Gương bậc 88 2.4.2.1 Tính lượng thuốc nổ đơn vị cho gương bậc 88 2.4.2.2.Số lỗ mìn gương bậc 88 2.4.2.3 Tính chiều sâu lỗ mìn 89 2.4.2.5 Tính toán mạng điện nổ mìn 94 2.4 3.Tổ chức thi công khoan nổ mìn 98 2.4.3.1 Tổ chức công tác khoan nổ mìn .98 2.4.3.2 Các biện pháp an toàn 98 CHƯƠNG - CÔNG TÁC THÔNG GIÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HẦM 100 3.1 THÔNG GIÓ VÀ ĐƯA GƯƠNG VÀO TRẠNG THÁI AN TOÀN 100 3.1.1.Lựa chọn sơ đồ thông gió .100 3.1.2 Tính toán chọn quạt .101 3.1.3 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT VÀ HẠ ÁP CỦA QUẠT 103 3.1.4 Tổ chức thông gió đưa gương vào trạng thái an toàn .105 CHƯƠNG – XÚC BỐC VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐÁ .107 4.1 LỰA CHỌN MÁY XÚC VÀ XE VẬN CHUYỂN 107 4.1.1 Lựa chọn máy xúc 107 4.1.2 Lựa chọn xe vận chuyển 108 4.2 TÍNH TOÁN THỜI GIAN XÚC BỐC ĐẤT ĐÁ TRONG CHU KỲ ĐÀO HẦM 108 4.3.THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÚC BỐC ĐẤT ĐÁ 110 4.4 BỐ TRÍ XE VẬN TẢI 110 CHƯƠNG : THI CÔNG CHỐNG TẠM CHO ĐƯỜNG HẦM .112 5.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC CHỐNG TẠM THỜI CHO ĐƯƠNG HẦM 112 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 5.2 SO SÁNH, LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỐNG TẠM THỜI CHO ĐƯỜNG HẦM 112 5.3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG TẠM BẬC TRÊN 112 5.3.1 Thi công neo 112 5.3.2 Thi công kết cấu bê tông phun .113 5.4 THI CÔNG CHỐNG TẠM CHO GƯƠNG BẬC DƯỚI 117 4.1 Phun bê tông 117 CHƯƠNG - CHỐNG CỐ ĐỊNH CHO ĐƯỜNG HẦM .121 6.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC CHỐNG CỐ ĐỊNH 121 6.2.TỔ CHỨC THI CÔNG 122 6.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG 122 6.4 BIỆN PHÁP AN TOÀN 123 6.5 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 123 CHƯƠNG : CÁC CÔNG TÁC PHỤ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM .125 7.1 NHỮNG YÊU CẦU VỀ CÁC CÔNG TÁC PHỤ TRỢ CHO QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐOẠN HẦM DẪN NƯỚC CỦA CÔNG TRÌNH HẦM ĐÈO CẢ 125 7.2 CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC 125 7.3 CÔNG TÁC CHIẾU SÁNG 125 7.4 CÔNG TÁC CẤP ĐIỆN 125 7.5 CÔNG TÁC THÔNG TIN LIÊN LẠC 126 7.6 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 126 7.7 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT DÂY CÁP 126 PHẦN IV : KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM 127 CHƯƠNG : TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM 127 1.1 YÊU CẦU VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM 127 1.2 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ VÀ TỔ CHỨC CHU KỲ 127 1.2.1 Lựa chọn biểu đồ chu kỳ 127 1.2.2 Tổ chức chu kỳ đào chống tạm gương 128 1.2.2.1 Xác định khối lượng các công tác chu kỳ 128 1.2.2.2 Xác định số người.ca cần thiết cho ca thi công 129 1.2.2.3 Xác định thời gian thi công hợp lý cho công việc chu kỳ 130 1.2.2.4 Xác định đội thợ chu kỳ đào chống tạm 134 1.2.2.5 Biểu đồ tổ chức chu kỳ chống tạm gương 135 1.2.3 Tổ chức chu kỳ đào chống tạm gương 136 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.2.3.1.Xác định khối lượng các công tác chu kỳ .136 1.2.3.2 Xác định số người.ca cần thiết cho ca thi công 136 1.2.3.3 Xác định thời gian thi công hợp lý cho công việc chu kỳ 137 1.2.3.4.Xác định đội thợ chu kỳ đào chống tạm 140 1.2.3.5 Biểu đồ chu kỳ chống tạm gương bậc 141 1.2.4 Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống cố định 142 1.2.4.1 Xác định các công tác chu kỳ 142 1.2.4.2 Xác định số người ca cần thiết để hoàn thành chu kỳ 143 CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT 148 2.1.TIẾN ĐỘ ĐÀO CHỐNG TẠM 148 2.2 DỰ TOÁN XÂY DỰNG MỘT MÉT HẦM 150 2.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT 150 KẾT LUẬN 153 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần với phát triển vượt bậc kinh tế đất nước, công nghiệp Đòi hỏi cần có sở hạ tầng phát triển đồng với kinh tế nhằm đảm bảo khả lưu thông hàng hóa Xuất phát từ thực tế nêu trên, nghiên cứu xây dựng tuyến đường mới, đại qua khu vực Đèo Cả thực Dự án đường hầm đường qua Đèo Cả có điểm đầu lý trình 1353+500 km nằm thôn Hòa Sơn, xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên điểm cuối lý trình 1374+500km quốc lộ 1A khu vực nông thôn, thôn Cổ Mã, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Dưới giúp đỡ thầy cô giáo môn , đặc biệt GS.TS.NGƯT VÕ TRỌNG HÙNG người hướng dẫn thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Thiết kế tổ chức thi công hầm đường xuyên núi Đèo Cả cho đoạn hầm từ Km7+425  Km7+475 ” Do thời gian có hạn,kiến thức hạn chế với kinh nghiệm non nên đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót,rất mong nhận bảo thầy ý kiến đóng góp bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đồ án Đặc biệt GS.TS.NGƯT VÕ TRỌNG HÙNG tận tình giúp đỡ em để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Quang Diện Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I.KHÁI QUÁT CHUNG CHƯƠNG 1-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM 1.1 Các đặc điểm vị trí , cần thiết phải thiết kế xây dựng hầm đường đèo Cả 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Phú Yên : Tỉnh Phú Yên giáp ranh với tỉnh Khánh Hòa (phía nam),Bình Định (phía Bắc),Đắc Lắc Gia Lai (phía tây) biển Đông (phía Đông).Diện tích tự nhiên 5060,6 km2 với địa hình đồi núi thấp phía tây phẳng khu vực phía đông gần biển.Phú Yên có vị trí chiến lược khu vực phía đông Việt Nam gần với biên giới biển quốc tế nguồn tài nguyên phong phú vật liệu silicat, đá tảo cát nước khoáng , Phú Yên có tiềm lực du lịch lớn.Tuy Hòa thủ phủ tỉnh Phú Yên nằm phía Nam tỉnh ,cạnh biển cách khoảng 20km phía nam Đèo Cả Tỉnh Khánh Hòa : Tỉnh Khánh Hòa có giáp ranh với tỉnh Phú Yên (phía Bắc), Ninh Thuận (phía Nam), Lâm Đồng Đắc Lắc (phía Tây) biển Đông( phía Đông).Diện tích tự nhiên 5217,6 km2.Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, du lịch đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế tỉnh Tuy nhiên, công nghiệp nặng đóng góp lớn ngân sách tỉnh, đặc biệt công công nghiệp đóng tàu Tài nguyên cát trắng titanium khu vực bờ biển giúp tỉnh có tiềm trở thành nơi sản xuất pha lê titanium Ngoài ra, có quặng vàng.Nha Trang thủ phủ Khánh Hòa cách Đèo Cả 80km 1.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng công trình Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đoạn đường qua đèo Cảrất dài (8Km) hiểm trở, nhiều khúc cua gấp với bán kính cong nhỏ, độ dốc dọc lớn, gây nguy an toàn giao thông với xe tải nặng, xe siêu trường, siêu trọng Khu vực thường xuyên xảy ách tắc giao thông đất đá đèo bị sụt lở Vì việc đầu tư xây dựng hầm đường qua đèo Cả nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, nâng cao hiệu khai thác quốc lộ 1A Theo dự kiến, đường hầm hoàn thành tổng quãng đường qua đèo giảm nửa, thời gian qua đèo giảm 1/4, chịu trọng tải lớn an toàn cho loại xe lưu thong, Tuyến đường sau xây dựng đảm bảo an toàn điều kiện thời tiết, rút ngắn đáng kể hành trình phương tiện giao thông , tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí, giảm thiểu tai nạn giao thông Đường hầm giúp cho việc lưu thông thuận lợi miền Trung khu vực phía Nam, nối liền khu kinh tế nam Phú Yên khu kinh tế Vân Phong, thành phố Tuy Hòavà thành phố Nha Trang Làm bàn đạp để phát triển kinh tế khu vực, đảm bảo an ninh khu vực miền Trung Tây Nguyên 1.2 Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu công trình Cấu tạo toàn công trình sau: a Phần tuyến • Điểm đầu dự án: Tại lý trình Km 1353 + 500 thuộc thôn Hảo Sơn, xã Hòa Xuân Nam , huyện Đông Hòa , tỉnh Phú Yên • Điểm cuối dự án: lý trình Km 1374 + 525 thuộc thôn Cổ Mã, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa • Dự án có chiều dài toàn tuyến 13,4 Km với mặt cắt ngang phần tuyến gồm xe, rộng 3,75 m với 2,5m dãi phân cách, tổng bề rộng mặt cắt ngang 24m • Dự án thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc với vận tốc thiết kế 80 Km/h 10 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp k8 - Hệ xác định phần công tác phun bê tông tương ứng tiếng hành song song với công tác khác chu kỳ, k8 = 1; Cdl.p - Chu vi phun Cdl.p = m; Thay vào công thức ta có: Tbtp = 4,2 • = 0,3 Thời gian cho công tác phụ: Lấy bẳng Tp= 1,4 ( tính phần tính chiều sâu lỗ khoan ) Trên thực tế công tác thực xuyên suốt thời gian chu kì làm việc Công tác thực song song lúc khoan lỗ mìn nạp mìn,… bao gồm công việc: - Chuyển máy khoan vào Cạy om, chuyển máy xúc vào, gom Chuyển máy xúc ra, đưa thiết bị phun bê tông vào Công tác lắp đặt đường ống nước, công tác chiếu sáng, lắp ống thông gió… công nhân thi công khoan neo, cắm neo với thời gian tương đối dài để thực toàn chúng 1.2.3.4.Xác định đội thợ chu kỳ đào chống tạm Do khối lượng công việc gương lớn nên ta phải chuyên môn hóa công việc nhằm đạt suất cao Việc giới hóa điều cần thiết mà lượng công việc lớn Ta sử dụng đội thợ chuyên môn hóa Gồm có: Thợ lái máy khoan, thợ lái máy xúc, thợ lái ô tô, thợ hàn, thợ điện nước, thợ nạp nổ mìn, thợ phun bê tông, thợ phổ thông (phục vụ công tác khoan, xúc bốc, cắm neo, bê tông phun, …) SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 140 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.2.3.5 Biểu đồ chu kỳ chống tạm gương bậc - Tiến độ tiến gương : 3,78m SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 141 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.2.4 Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống cố định 1.2.4.1 Xác định công tác chu kỳ • Khối lượng bê tông cần để đổ vỏ chống : V = Str.lbt Trong đó: Str – Diện tích đổ bê tông cốt thép, Str = Sđ - Ssd - Sbtp = 8,93 m2 Với: Sđ – Diện tích đào đường hầm, Sđ = 79,36 m2 Ssd – Diện tích sử dụng đường hầm, Ssd = 69,27 m2 Sbt – Diện tích phun bê tông, Sbt = 78.2 m2 Sbtp – Diện tích phun bê tông, Sbtp = Sđ – Sbt = 1,16 m2 Lbt chiều dài đốt đổ bê tông lbt = m Vậy V = 8,93.6 = 53,58 m3 • Khối lượng công tác chuẩn bị bề mặt khối đổ , Vcb Vcb = (2.Ht + 3,14.R).lbt m2 Trong đó: Ht – Chiều cao tường công trình, Ht = m; R – Bán kính vòm đào, R = 5,45 m; lbt – Chiều dài đốt đổ bê tông, lbt = 6m Thay số vào ta có: Vcb = (2.Ht + 3,14.R).ld = (2.3 + 3,14.5,45).6 = 138,68 (m2) • Khối lượng công tác dựng cốp pha đầu đốc Vdd = Sđ - Ssd = 10,09 (m2) • Khối lượng công tác tháo dỡ cốp pha đầu đốc Vd = Vdd = 10,09 (m2) • Khối lượng công tác di chuyển, lắp dựng cốp pha thép, Vcp = m SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 142 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp • Khối lượng công tác tách cốp pha, Vt = m; 1.2.4.2 Xác định số người ca cần thiết để hoàn thành chu kỳ Tính toán số người - ca cần thiết để hoàn thành công việc ca: • Số người - ca cần thiết cho công việc chu kỳ : ni = Vi / Hi , người - ca; Trong đó: Vi - khối lượng công việc thứ i; Hi - Định mức công việc thứ i Bảng 3.19 Thống kê công tác đổ bê tông liền khối Khối lượng STT Tên công việc Chuẩn bị bề mặt khối đổ Di chuyển, lắp dựng cốp pha đến vị trí đổ Lắp dựng cốp pha đầu đốc Nghiệm thu kiểm tra khối đổ Đổ đầm bê tông vào khối đổ Bảo dưỡng bêtông Tháo dỡ cốp pha đầu đốc 10 Tách bóc cốp pha bảo dưỡng cốp pha Công tác phụ Định mức Số người Số Đơn (đơn lượng vị vị/ng–ca) 138,68 m 17,34 M 2,0 10,09 m 1,7 - - - - 53,58 m 6,7 - - - - 10,09 m 1,7 M 1,5 M 1,5 3 cần thiết Tổng 33,44 *) Chi tiết sau : Ta chọn tổng số lượng người làm việc 30 người SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 143 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Hệ số vượt mức : kvm = = 1,1 Chọn số người làm việc ca 10 người Tổ chức đội thợ toàn số lượng đầu việc chu kỳ - Xác định thời gian cần thiết để hoàn thành công việc: Ti = n i Tca α ,h n ic k vm Trong đó: ni - Số người-ca cần thiết để hoàn thành công việc thứ i ; nic - Số người chọn để hoàn thành công việc thứ i; k - Hệ số hoàn thành vượt mức, k = 1,15; Tca - Thời gian làm việc ca, Tca = 8h; α - Hệ số không định mức: α = Tck - Tm Tck Trong đó: Tca - Thời gian chu kỳ, Tck = 48h; Tm - Thời gian ngừng nghỉ chu kỳ, Tm = Tgc + Tkt Với: Tgc - Thời gian giao ca, Tgc = 6.0,5 = 3h Tkt - Thời gian nghiệm thu kiểm tra khối đổ, Tkt = 1h α = 48 - = 0, 48 • Thời gian cho công tác chuẩn bị bề mặt khối đổ : SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 144 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp T1 = = 9,1 (giờ) • Thời gian cho công tác di chuyển cốp pha đến vị trí đổ : T2 = = 1,6 (giờ) • Thời gian cho công tác lắp dựng cốp pha đầu đốc : T3 = = 0,9 (giờ) • Thời gian công tác nghiệm thu kiểm tra khối đổ: T4 = • Thời gian công tác đổ đầm bê tông vào khối đổ: T5 = = 3,5 (giờ) Thời gian cho công tác chuẩn bị cốt thép cho khối đổ (trùng với thời gian bảo dưỡng cho bê tông: T6 = 24 • Thời gian tháo cốp pha đầu đốc: T7 = = 0,9 (giờ) • Thời gian cho công tác tách bảo quản cốp pha: T8 = = 0,8 (giờ) SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 145 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 146 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Hình 4.2 Biểu đồ tổ chức chu kỳ chống cố định cho đường hầm SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 147 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT 2.1.Tiến độ đào chống tạm • Tiến độ gương sau chu kỳ tính theo công thức: Ltd = lk.η , m Trong đó: lk-chiều sâu lỗ mìn; η-hệ số dự trữ lỗ mìn, η =0,9 + Gương ta có lk = 3,6 m Thay số ta có : ltd = 3,6.0,9 = 3,24 m + Gương ta có: lk = 4,2 m Thay số ta có : ltd = 4,2.0,9 = 3,78 m Tck = 24h với gương ngày thực chu kỳ đào Tck = 16h với gương ngày thực 1,5 chu kỳ đào • Do tiến độ đào chống tạm ngày là: + gương trên: Ltdn = 3,24.1= 3,24 m + gương dưới: Ltdn = 3,78.1,5= 5,67 m Tiến độ đào chống tạm tính cho tháng (26 ngày) xác định theo công thức: Ltd1= Trong đó: , m/tháng -thời gian tháng, tính cho 26 ngày = 624 giờ; -thời gian chu kỳ đào chống tạm, gưới = 24 giờ, gương = 16 giờ; - tiến độ đào chống tạm Thay vào ta có: SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 148 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp + gương trên: = 84,24 m/tháng + gương dưới: = 147,42 m/tháng • Tốc độ đổ bê tông đường hầm cho tháng là: Vbt = Tth 624 l d = = 156 m/tháng Tck 24 Trong đó: Tth- Thời gian làm việc tháng, tính cho 26 ngày= 624 giờ; ld - Chiều dài khối đổ tường vòm chu kỳ, ld = m • Thời gian xây dựng công trình Thời gian đào chống tạm cho toàn đường hầm: T1 = = = 0,6 tháng Thời gian đổ bê tông đường hầm Tbt = L.Tck h ld (4.15) Trong đó: L - Chiều dài đường hầm thi công, L = 50 m Tck - Thời gian chu kỳ đổ bê tông tường vòm, Tck = 48 h ld - Chiều dài khối đổ tường vòm chu kỳ, ld = m Thay số vào (4.15) ta có: T1 = = 400 h = 17 ngày SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 149 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 2.2 Dự toán xây dựng mét hầm Giá thành xây dựng mét hầm xác định phụ thuộc vào yếu tố chi phí trực tiếp, chi phí chung, thuế tính theo công thức: G = A + B + C , đồng Trong đó:A - Chi phí trực tiếp, đồng; B - Chi phí gián tiếp, đồng; C - Lãi thuế , C = 12%.( A + B), đồng 2.3 Các tiêu kinh tế kĩ thuật Bảng 3.20 Bảng tiêu kinh tế kĩ thuật đào hầm STT Chỉ tiêu quy cách Đơn vị Khối lượng Diện tích sử dụng m2 69,27 Diện tích tiết diện ngang đào m2 79,36 Chiều dài công trình m 50 Hệ số kiên cố đất đá - f=8 Cấp loại đá - II Thiết bị thi công Máy khoan Boomer 352 Máy xúc Lật Xe ô tô 10 Xe nâng 11 Máy hàn 12 Máy phun vữa bê tông ALIVA-500 13 Xe vận chuyển bê tông mix m3 14 Máy bơm bê tông (01 dự phòng) 15 Máy đầm dùi 16 Máy khoan tay 17 Máy ủi 18 Máy đầm SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 150 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 19 Máy san Komasu 20 Máy rải misumôt 21 Kết cấu gia cố tạm 22 Vì neo 22 23 Bê tông phun mác 300 m3 5,8 24 Gương bậc 25 Tổng số lỗ mìn gương lỗ 119 26 Chiều sâu lỗ mìn m 27 Hệ số sử dụng lỗ mìn - 0,9 28 Tiến độ chu kỳ m 3,6 29 tiêu thuốc nổ đơn vị kg/m3 1.41 30 Hệ số thừa tiết diện - 1,1 31 Tổng chi phí thuốc nổ cho chu kỳ kg 273,6 Bảng 3.21 Bảng tiêu kinh tế kĩ thuật chống cố định đường hầm STT tiêu quy cách Đơn vị Khối lượng Thiết bị thi công Máy Bơm bê tông Máy hàn Máy san Komasu Xe nâng Máy ủi Xe vận chuyển bê tông Mix m3 Máy đầm dùi Máy đầm 10 Bê tông hầm 11 Chiều dài khối đổ chu kì m 12 Khối lượng bê tông chu kì m3 60,54 13 Thời gian thi công chu kì h 48 14 Tiến độ thi công m/tháng 90 SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 151 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 15 Giá thành xây dựng mét dài vỏ chống SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 đồng 140.112.362 152 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong thiết kế thi công công trình ngầm cần phải đảm bảo nhiều yếu tố, có hai yếu tố quan trọng là: công trình phải khả thi suốt thời gian phục vụ công trình hiệu kinh tế thi công Chính công trình ngầm thiết kế phải đảm bảo yếu tố gây ổn định công trình lựa chọn công nghệ, trang thiết bị thi công hợp lý Trong phạm vi đồ án đánh giá tính chất điểu kiện ổn định khối đá xung quanh công trình Từ đánh giá điều kiện khối đá để đưa phương pháp thi công sơ đồ công nghệ hợp lý Từ sơ đồ công nghệ thi công tiến hành bước theo sơ đồ công nghệ Bắt đầu từ công tác tính toán khoan nổ mìn điều kiện khối đá biết Công tác xúc bốc lựa chọn phương tiện xúc bốc vận chuyển khối đá sau nổ mìn cho suất xúc bốc vận chuyển vận tải hợp lý, để thời giant thi công ngắn phương tiện phải đảm bảo hoạt động đường hầm, công tác gia cố phải đảm bảo khối lượng gia cố Do thời gian có hạn, kiến thức hạn chế với kinh nghiệm non nên đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, em mong nhận bảo thầy ý kiến đóng góp bạn để đồ án hoàn thiện Em xin cảm ơn GS.TS.NGƯT Võ Trọng Hùng bạn đồng nghiệp giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp! Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2106 Sinh viện thực Hoàng Quang Diện SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 153 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đồ án tốt nghiệp CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu xác định mặt cắt ngang hợp lý tạp chí công nghiệp số 1/2004 – GS.TS Võ Trọng Hùng Công nghệ xây dựng công trình ngầm Tập I –NXB giao thông vận tải, Hà Nội 1997 –KS.Nguyễn Văn Đước, GS.TS Võ Trọng Hùng Thuốc nổ công nghiệp phụ kiện nổ, Công ty hóa chất mỏ, Hà nội năm 1994 Trần Tuấn Minh Cơ học đá, học CTN NXB xây dựng Trần Xuân Hà, Đặng Vũ Chí, Nguyễn Cao Khải, Nguyễn Văn Thịnh Thông gió mỏ Đại học Mỏ-Địa Chất Bài giảng kỹ thuật khoan nổ mìn công trình ngầm Đại học Mỏ-Địa Chất PGS.TS Đào Văn Canh Phạm Sỹ Liêm, Ngô Thế Phong, kết cấu bê tông cốt thép, NXB đại học trung học chuyên nghiệp Và nhiều tài liệu tham khảo khác SV: Hoàng Quang Diện –MSV : 1121070060 Lớp : XDCTN – K56 154

Ngày đăng: 14/07/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan