LỖ tấn Tổng hợp tất cả vấn đề về Lỗ Tấn

46 1.3K 0
LỖ tấn Tổng hợp tất cả vấn đề về Lỗ Tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích và chứng minh các khía cạnh về tác phẩm Thuốc. Giáo viên có thể dùng làm tài liệu đắc lực khi dạy chương trình lớp 12. Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du: Cả hai bà mẹ đều thấy rất kinh ngạc khi thấy rên mộ Hạ Du có một vòng hoa: “hoa trắng, hoa hồng nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”. Bà mẹ Hạ Du cứ lấm bấm câu hỏi “thế này là thế nào?”. Câu hởi vừa hàm chứa sự sửng sốt, vừa ẩn giấu niềm vui vì có người đã hiểu con mình. Đồng thời đã là câu hỏi thì đòi hỏi có câu trả lời. Việc làm của Hạ Du đã khiến mọi người phải suy nghĩ một cách nghiêm túc. Với vòng hoa, Lỗ Tấn đã bày tỏ sự trân trọng và tiếc thương với người chiến sĩ cách mạng tiên phong. Vòng hoa trên mộ Hạ Du: Có thể xem vòng hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm máu”. Phủ định vị thuốc bằng chiếc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm một vị thuốc mới – chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những người chiến sĩ cách mạng. Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du, chủ đề tư tưởng tác phẩm mới được thể hiện trọn vẹn, nhờ đó mà mà không khí của chuyện vốn rất u buồn, tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc không phải là tư tưởng bi quan.

75 ngày (3/7/1888-3/7/1963) – Có thể xem viết nén tâm nhang Phạm Văn Ðồng thắp lên ngày giỗ Ðồ Chiểu THUỐC – LỖ TẤN I Tác giả, tác phẩm I Tác giả – Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Ðông Nam Trung Quốc Ông nhà văn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc kỉ XX.– “Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược) – Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khai mỏ đến hăng hái rỗi nghề y, cuối làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào Con đường gian nan để lựa chọn ngành nghề Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận đại, vừa nói lên tâm huyết người ưu tú dân tộc – Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn thể quán toàn sáng tác ông; phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thỏa mãn “ngủ say nhà hộp sắt sổ” -Tác phẩm chính: AQ truyện (Kiệt tác văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Ðây thời kì đất nước Trung Hoa bị đế quốc Anh, Nga, Pháp, Ðức, Nhật xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân lại an phận chịu nhục “Người Trung Quốc ngủ mê nhà hộp sắt cửa sổ” (Lỗ Tấn) Ðó bệnh đớn hèn, tự thỏa mãn, cản trở nghiêm trọng đường giải phóng dân tộc Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời Tôn Trung Sơn Cũng nói: “Trung Quốc với thông điệp: Người Trung Quốc bệnh trầm trọng” Thuốc đời bối cảnh với thông điệp cần suy nghĩ nghiêm khắc phương thuốc để cứu dân tộc II TÌM HIỂU VĂN BẢN Bố cục + Phần I: Truyện mắc bệnh lao: M ẹ Thuyên đưa tiền cho chồng chỗ hành hình người cộng sản mua bánh bao tẩm máu chữa bệnh cho (Mua thuốc) + Phần II: Thuyên ăn bánh bao đẫm máu ho Thuyên nghe tim đập mạnh không cầm nổi, đưa tay vuốt ngực, lại ho (Uống thuốc) + Phần III: Cuộc bàn luận quán trà thuốc chữa bệnh lao, tên “giặc” Hạ Du(Bàn thuốc) + Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh Hai người mẹ trước hai nắm mồ: người chết bệnh, người nghĩa hai khu vực, ngăn cách đ ường máu (Hậu thuốc) Ý nghĩa nhan đề truyện hình tượng bánh bao tẩm máu Nhan đề “Thuốc” + Thuốc, nguyên văn “ Dược” (trong từ ghép Dược phẩm) phản ánh trình suy tư nặng nề Lỗ Tấn (động mục đích đổi nghề Lỗ Tấn) Nhận thức rõ thực trạng nhận thức người dân Trung Quốc thời “ngu muội hèn nhát”,nhà văn ý định không đặt vấn đề bốc thuốc cho xã hội mà muốn “lôi hết bệnh tật quốc dân, làm cho người ý tìm cách chạy chữa” Tên truyện dịch Thuốc (Trương Chính) Vị thuốc (Nguyễn Tuân) dịch Ðơn thuốc (Phan Khải) Nhan đề truyện có nhiều nghĩa +Tầng nghĩa cùng, nghĩa đen phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao Một phương thuốc u mê ngu muội giống hệt phương thuốc mà ông thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị “không thể thiếu” rễ nứa kinh sương ba năm đôi dế đủ đực, dẫn đến chết oan uổng ông cụ + Hình tượng bánh bao tẩm máu “Bánh bao tẩm máu người”, nghe chuyện thời trung cổ xảy nước Trung Hoa trí tuệ Tầng nghĩa thứ – nghĩa đen tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao Thứ mà bà Hoa Thuyên xem “tiên dược” để cứu mạng thằng “mười đời độc đinh” không cứu mà ngược lại giết chết – thứ thuốc mê tín + Trong truyện bố mẹ thằng Thuyên đặt cho phương thuốc quái gờ Và đám người quán trà cho thứ thuốc tiên Như vây, tên truyện hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: thứ thuốc độc, người cần phải giác ngộ gọi thuốc chữa bệnh lao sùng bái thứ thuốc độc Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không ngủ mê nhà hộp sắt cửa sổ + Chiếc bánh bao – liều thuốc độc lại pha chế máu người cách mạng – người xả thân nghĩa, đổ máu cho nghiệp giải phóng lòng dân Những người dân (bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba,Cả Khang….) lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh,… Với tượng bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đặt vấn đề hệ trọng ý nghĩa hi sinh Tên truyện mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Ý nghĩa bàn luận quán trà Hạ Du + Chủ đề bàn luận người quán trà lão Hoa trước hết công hiệu “thứ thuốc đặc biệt” – bánh bao tẩm máu người + Từ việc bàn công hiệu bánh bao tẩm máu H Du chuyển sang bàn thân nhân vật Hạ Du diễn biến tự nhiên hợp lý +Người tham gia bàn luận tán thưởng đồng song phát ngôn chủ yếu tên đao phủ Cả Khang, người có tên kèm theo đặc điểm (cậu Năm gù) hai người có đặc điểm (“Người trâu hoa răm”, “anh chàng hai mươi tuổi”) +Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn cho ta thấy: –Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ Cả Khang –Bộ mặt lạc hậu dân chúng Trung Quốc đương thời –Lòng yêu nước người chiến sĩ cách mạng Hạ Du Không gian, thời gian nghệ thuật ý nghĩa chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du + Câu chuyện xảy buổi sớm vào mùa thu, mùa xuân có ý nghĩa không tượng trưng Buổi sáng ó cảnh: cảnh tinh mơ mua bánh bao chấm máu người, cảnh pháp trường cảnh cho ăn bánh, cảnh quán trà… Ba cảnh gần liên tục, diễn mùa thu lạnh lẽo Bối cảnh quán trà đường phố nơi tụ tập nhiều loại người hình dung dư luận ý thức xã hội Buổi sáng cuối vào dịp tết Thanh minh – mùa xuân tảo mộ Mùa thu rụng, mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm + Vòng hoa mộ Hạ Du: xem vòng hoa cực đối lập “chiếc bánh bao tẩm máu” Phủ định vị thuốc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc - chữa bệnh tật tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ "ý nghĩa hi sinh" người cách mạng + Chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tác phẩm thể trọn vẹn, nhờ mà không khí truyện vốn u buồn tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc tư tưởng bi quan Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng Thuốc Lỗ Tấn thể nội dung sâu sắc; dân tộc chưa ý thức "bệnh tật" chưa có ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc chìm đắm mê muội Ðề 202: Trình bày nét Tác giả Lỗ Tấn Bài làm: - Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, quê Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Ðông Nam Trung Quốc Ông nhà văn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc ki XX "Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có Lỗ Tấn" (Quách Mạt Nhược) - Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm đường cống hiến cho dân tôc; từ nghề khía mỏ đến hàng hải nghề y, cuối làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào Con đường gian nan để chọn ngành nghề Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận đại, vừa nói lên tâm huyết người ưu tú dân tộc -Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn thể quán toàn sáng tác ông: phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thỏa mãn ”ngủ say nhà hộp sắt cửa sổ” -Tác phẩm chính: AQ truyện (Kiệt t ác văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao Ðề 207: Hoàn cảnh đời, tóm tắt, chủ đề truyện Thuốc Bài làm: -Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Ðây thời kì đất nước Trung Hoa bị đế quốc Anh, Nga,Pháp, Ðức, Nhật xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân lại an phận chịu nhục “Người Trung Quốc ngủ mê nhà hộp sắt cửa sổ” (Lỗ Tấn) Ðó bệnh đớn hèn, tự thỏa mãn, cản trở nghi êm trọng đường giải phóng dân tộc Thuốc đời bối cảnh với thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc phương thuốc để cứu dân tộc Thuốc đăng tạp chí Tân Thanh Niên số tháng 5-1919, sau in tập Gào thét xuất 1923 -Tóm tắt +Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có trai bị bệnh lão (căn bệnh nan y thời giờ) Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu người tử tù cho ăn, cho khỏi bệnh Lao Thuyên dành dụm tiền mua bánh bao tẩm máu người tử tù cho ăn +Sáng hôm sau, quán trà người bàn tán chết người tử tù vừa bị chém sáng Ðó Hạ Du, nhà cách mạng kiên cường, chẳng hiểu anh, nhiều người cho anh điên Thế rồi, thằng thuyên chết bánh bao không trị lao + Năm sau vào tiết Thanh minh, mẹ Hạ Du bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng mộ Gặp nhau, hai người mẹ đau khổ có đồng cảm với Họ ngạc nhiên thấy mộ Hạ Du xuất vòng hoa trắng xen lẫn Ðây điểm sáng để kết thúc câu chuyện bi thảm, bày tỏ tâm tiếp bước người khuất – Chủ đề: Truyện Thuốc phản ánh u mê nhân dân TQ trước cách mạng Tân Hợi, lạc hậu trị quần chúng người làm cách mạng bi kịch người cách mạng tiên phong Hạ Du Ðề 203: Ý nghĩa nhan đề truyện bình tượng bánh bao tẩm máu Bài làm: – Thuốc, nguyên văn “ Dược” phản ánh trình suy tư nặng nề Lỗ Tấn (động mục đích đổi nghề Lỗ Tấn) Nhận thức rõ thực trạng nhận thức người dân Trung Quốc thời “ngu muội hèn nhát”,nhà văn ý định không đặt vấn đề bốc thuốc cho xã hội mà muốn “lôi hết bệnh tật quốc dân, làm cho người ý tìm cách chạy chữa” Tên truyện dịch thuốc Vị thuốc dịch Ðơn thuốc Nhan đề truyện có nhiều nghĩa -Tầng nghĩa cùng, nghĩa đen phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao bánh bao tẩm máu người Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem “tiên dược” để cứu mạng thằng “mười đời độc đinh” không cứu mà ngược lại giết chết thứ thuốc mê tín, u mê, ngu muội -Tầng nghĩa thứ hai thuốc nghĩa hàm ẩn, phương thuốc để chữa bệnh tinh thần: bệnh gia trưởng, bệnh u mê lạc hậu mặt khoa học người dân Trung Quốc, Bố mẹ thằng Thuyên lạc hậu gia trưởng áp đặt cho phương thuốc bánh bao tẩm máu người dẫn đến chết Rồi tất đám người quán trà sai lầm Chiếc bánh bao tẩm máu vô trở thành thứ thuốc độc người ta tin vào mà không lo tìm thứ thuốc khác Người dân Trung Quốc phải tỉnh giấc, không “ngủ mê nhà hộp sắt cửa sổ” - Tầng nghĩa thứ ba Thuốc, bánh bao tẩm máu người phương thuốc nhằm chữa bệnh u mê lac hậu mặt trị người dân Trung Quốc bệnh rời xa quần chúng người cách mạng Trung Quốc lúc Máu để tẩm bánh bao máu người chiến sĩ cách mạng Hạ Du đổ xuống để giải phóng cho nhân dân Thế mà nhân dân lại u mê cho anh làm giặc, thằng điên mua máu anh để tẩm bánh bao Còn Hạ Du làm cách mạng cứu nước, cứu dân mà lại xa rời quần chúng để nhân dân không hiểu anh đành mà mẹ anh cung không hiểu ( đỏ mặt xấu hổ thăm mộ gặp bà Hoa), anh tố cáo chấu để lấy tiền thưởng - Tóm lại: Nhan đề truyện hình ảnh bánh bao tẩm máu người thể chủ đề tư tưởng tác phẩm: Lỗ Tấn đau nỗi đau dân tộc Trung Hoa thời cận đại: nhân dân “ngủ say nhà hộp sắt” người cách mạng “bôn ba chốn quạnh hiu” Đề 204: Ý nghĩa số chi tiết quan trọng Bài làm: *Ý nghĩa bàn luận quán trà Hạ Du - Chủ đề bàn luận người quán trà lão Hoa trướt hết công dụng “thứ thuốc đặc biệt” – bánh bao tẩm máu người - Từ việc bàn công hiệu bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn than nhân vật Hạ Du diễn biến tự nhiên, hợp lí - Người tham gia bàn luận tán thưởng đông song phát ngôn chủ yếu tên đap phủ Cả Khang, người có tên kèm theo đặc điểm (Cậu năm gù) hai người có đặc điểm (“Người tram hoa râm”, “anh chàng hai mươi tuổi”) Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn cho ta thấy: Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ Cả Khang Bộ mặt lạc hậu dân chúng Trung Quốc đương thời Lòng yêu nước người chiến sĩ cách mạng Hạ Du *Chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du: - Cả hai bà mẹ thấy kinh ngạc thấy rên mộ Hạ Du có vòng hoa: “hoa trắng, hoa hồng nằm khoanh nấm mộ khum khum” Bà mẹ Hạ Du lấm bấm câu hỏi “thế nào?” Câu hởi vừa hàm chứa sửng sốt, vừa ẩn giấu niềm vui có người hiểu Đồng thời câu hỏi đòi hỏi có câu trả lời Việc làm Hạ Du khiến người phải suy nghĩ cách nghiêm túc Với vòng hoa, Lỗ Tấn bày tỏ trân trọng tiếc thương với người chiến sĩ cách mạng tiên phong - Vòng hoa mộ Hạ Du: Có thể xem vòng hoa cực đối lập “chiếc bánh bao tẩm máu” Phủ định vị thuốc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc – chữa bệnh tật tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa hi sinh” người chiến sĩ cách mạng Chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du, chủ đề tư tưởng tác phẩm thể trọn vẹn, nhờ mà mà không khí chuyện vốn u buồn, tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc tư tưởng bi quan *Hình ảnh đường mòn nghĩa địa có ý nghĩa: Nghĩa địa làng mộ dày khít bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ, có đường mòn chia làm hai: Nghĩa địa người chết chém bên cahnj nghĩa địa người nghèo Đề 205: Trong chuyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, khách quán trà lão Hoa bàn chuyện gì? Hãy cho biết điều mà nhà văn muốn nói qua chuyện Bài làm: Khách quán trà Lão Hoa bàn chuyện: - Chuyện bánh bao tẩm máu tử tù - Chyện người tù họ Hạ bị chém Điều nhà văn muốn nói: - Phản ánh phê phán ngu muội, thiếu hiểu biết người dân Trung Quốc đương thời cách bệnh lao - Phản ánh phê phán ngu muội, thiếu hiểu biết người dân Trung Quốc đương thời cách mạng SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Sô-lô-khốp) I Tác giả: - Sô-lô-khốp (1905-1984) nhà văn Nga liệt vào hang nhà văn lớn kỉ XX - Quê quán: Tỉnh Rôx – tôp vùng thảo nguyên sông Đông - Ông tham gia cách mạng sớm - Cuối năm 1992, ông đến Mát-xơ-va, làm nhiều nghề để kiếm sống Thời gian rảnh, ông tự học tự đọc văn học để tích lũy kiến thức - Năm 1925, ông chở quê bắt đầu viết tiểu thuyết Sông Đông êm đềm - Năm 1939, ông bầu làm Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô - Trong thời gian chiến tranh vệ quốc, với tu cách phóng viên, ông xông pha nhiều mặt trận - Đề tài sáng tác: sống cách mạng sông Đông sau cách mạng tháng Mười thời kì nội chiến Ông tiếng viết số phận người sau chiến tranh - Năm 1965, ông vinh dự nhận giải thưởng Nô-ben Văn học tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiến giới II Tác phẩm “Số phận người”: Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn in lần đầu Liên-xô hai số báo “sự thật” ngày 3112- 1956 ngày 1-1-1957 Chỉ vòng tuần lễ ông viết xong tác phẩm ý đồ sang tác ấp ủ từ lâu - Tác phẩm thể tư tưởng tình cảm lớn mà nhà văn nung nấu nhiều năm Tóm tắt tác phẩm - Người kể chuyện (tác giả) tình gặp anh lái xe An-đrây Sô-lô-khốp cậu bé Va-ni-a vùng sông Đông An-đrây kể lại cho tá giả nghe đời mình: - Cả nhà anh chết nạn đói 1922, anh làm thuê nên sống sót Sau anh lấy vợ có tổ ấm gia đình - Khi chiến tranh bùng nổ Sô-lô-khốp lên đường mặt trận, chiến đấu năm bị bắt làm tù binh - Sau hai năm bị đày đọa trại tù binh phát xít Đức, anh vượt trại tù, trở với Hồng quân tiếp tục chiến đấu thời gian sau anh nhận tin vợ hai gái bị bom quân Đức giết hại Vào ngày cuối chiến tranh, bất hạnh lại ập đến với Sô-lô-khốp anh nhận tin trai hi sinh Niềm hi vọng cuối tan vỡ - Chiến tranh kết thúc, vượt lên nỗi bất hạnh, Sô-lô-khốp nhận nuôi cậu bé mồ côi Va-ni-a với hi vọng hai tâm hồn cô dơn nương tựa vào nhau, sưởi ấm cho để chiến thắng số phận Nội dung: a Số phận người qua hình tượng Sô-lô-khốp: - Sô-lô-khốp phải gánh chịu mát tưở sức chịu đựng người - Kết thúc chiến tranh, người lính Xô viết trở với đời thường cô độc Sô-lô-khốp rơi vào tâm trạng đau đớn - Tai họa không đến với gia đình Sô-lô-khốp, thảm cảnh bé Va-ni-a không thua - Trong sống thường, Sô-lô-khốp tiếp tục đối mặt với éo le, trắc trở(câu chuyện anh đụng phải bò bị tước lái) * Những đau thương, mát Sô-lô-khốp Va-ni-a biệt mà tiêu biểu cho người dân Nga phải chịu đựng chiến tranh sau chiến tranh b Phẩm chất người lính Nga Sô-lô-khốp: - Tấm lòng nhân giúp người vượt lên nỗi cô đơn, đồng thời xoa dịu nỗi đau người + Sô-lô-khốp nhận Va-ni-a làm nuôi để hai trái tim đau khổ sưởi ấm cho + Tấm lòng nhân hậu, tình thương mộc mạc, bộc trực dành cho Va-ni-a đem lại niêm vui cho anh - Sô-lô-khốp người có ý chí kiên cường, cứng cỏi sống đời thường đầy khó khan: + Anh cố nến đau thương, chịu đựng để không làm u ám tâm hồn đứa trẻ + ban ngày anh trấn tĩnh được, không hở tiếng thở dài dù ban đem gối đầm nước mắt + Con người có ý chí kiên cường vượt qua thử thách đường vươn tới hạnh phúc *Truyện khám phá ca ngợi tính cách Nga: kiên cường nhân hậu Nghệ thuật: - Cách kể chuyện: truyện lồng truyện làm cho câu chuyện chân thật, sinh động, lôi người đọc - Lời trữ tình ngoại đề: thể ngưỡng mộ cảm thông nhà văn - Khắc họa chân dung theo dõi tính cách nhân vật - Chọn lọc chi tiết Đề 206: Hãy trình bày nét nhà văn Sô-lô-khốp Bài làm: - Sô-lô-khốp (1905-1984) nhà văn Nga lỗi lạc Ông sinh lớn lên tỉnh Rôxtôp thuộc vùng thảo nguyên sông Đông gắn bó với vùng đất trù phú đậm sắc văn hóa người cô dắc bước chuyển đau đớn phức tạp lịch sử Chưa 17 tuổi nội chiến Sô-lô-khốp làm thư kí ủy ban xã, xóa nạn mù chữ, trưng thu lương thực chống đói… Năm 17 tuổi, ông lên Mat-xcơ-va làm nhiều nghề vất vả đập đá, khuân vác, kết toán để thực giấc mơ viết văn Năm 21 tuổi, Sô-lôkhốp có hai tập truyện ngắn viết vùng sông Đông Truyện sông Đông Thảo nguyên xanh Năm 22 tuổi, Sô-lô-khốp trở quê bắt đầu viết tiểu thuyết sử thi tập Sông Đông êm đềm Bộ tiểu thuyết hoàn thành năm 1940 lúc Sô-lô-khốp 35 tuổi tặng giải thưởng quốc gia - Chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức bùng nổ, Sô-lô-khốp tham gia với tư cách phóng viên chiến tranh theo sát Hồng quân nhiều mặt trận Sau chiến tranh ông lại lăn vào hoạt động xã hội địa phương, vốn sống giúp ông viết thành công tác phẩm số phận người thể cách nhìn sống chiến tranh cách chân thực toàn diện - Nét bật phong cách nghệ thuật Sô-lô-khốp viết thật dù thật khắc nghiệt, cay đắng Ông coi sứ mạng cao nghệ thuật ca ngợi nhân dân Ông không né tránh thật dù khắc nghiệt phản ánh tranh thời đại rộng lớn, cảnh đời, chân dung số phận đau thương Trong sang tác ông, chất bi chất hung, chất sử thi chất tâm lí kêt hợp nhuần nhuyễn - Do cống hiến nghệ thuật to lớn, năm 1965, Sô-lô-khốp nhận giải Noben văn học Đề 207: Hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt cốt truyện chủ đề tác phẩm số phận người? Bài làm: 1.Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn số phận người Sô-lô-khốp hoàn thành năm 1957 mở chân trời cho văn học Nga, thể cách nhìn sống chiến tranh cách toàn diện, chân thực Tóm tắt tác phẩm - Sô-lô-khốp chiến sĩ Hồng quân Liên xô tham gia nội chiến Cha mẹ, anh chị anh chết nạn đói Sô-lô-khốp trải qua nhiều nghề để kiếm sống –Rồi anh có vợ, có ba xây nhà, sống hạnh phúc - Khi chiến tranh vệ quốc chống phát xít bùng nổ, anh trận Chiến đấu chừng năm, anh bị thương hai lần bị bắt làm tù binh, bị đọa đày trại tập trung phát xít Đức Năm 1944, bọn phát xít Đức thua to, phải dùng tù binh làm lái xe Sô-lôkhốp cướp xe, bắt sống tên thiếu tá phát xít, trốn thoát tới đơn vị, anh hay tin nhà anh bị bom phát xít nổ tan tành, vợ hai gái bị bom giết hại Niềm hi vọng cuối anh đứa trai đại úy pháo binh hi sinh ngày chiến thắng - Chiến tranh kết thúc, Sô-lô-khốp giải ngũ Anh không que hương mà đến nhờ nhà người bạn làm nghề lái xe để kiếm sống, đây, anh nhận bé Vania, đứa bé mồ côi năm tuổi làm nuôi Việc chăm sóc bé vất vả có anh thấy hạnh phúc Trái tim rệu rã anh dường êm dịu lại Còn bé Vania tưởng tìm bố ruột nên quấn quýt bên bố không rời Trong lần lái xe, anh va phải bò bị tước lái Hai bố lại dắt nơi khác kiếm sống Bé Vania hồn nhiên vô tư anh phải gượng chống chọi với nỗi đau buồn bệnh tim để sống làm chỗ dựa cho bé Chủ đề Qua tác phẩm, với dung lượng không lớn, Sô-lô-khốp khám phá chiều sâu chiến công hiển hách nhân dân Xô viết chiến tranh giữ nước vĩ đại với tất khó khan tưởng chừng vượt qua Và hoàn cảnh ấy, tác giả ca ngợi lĩnh kiên cường nhân hậu người Xô viết Đó lời nhắc nhở, kêu gọi quan tâm toàn xã hội số phận cá nhân sau chiến tranh Đề 208: Nêu cảm nhận em nhân vật Sô-lô-khốp đoạn trích? Bài làm: - Nhân vật tác phẩm Sô-lô-khốp có đời gặp nhiều bất hạnh Nhưng anh thể nét tính cách Nga kiên cường nhân hậu - Tính cách kiên cường: Trong chiến tranh, anh chịu nhiều bất hạnh Sau chiến tranh a lại sống cô đơn, đau khổ, phiêu bạt nhiều nơi để kiếm sống Nhưng anh không lời than vãn, không suy sụp tinh thần, không sa ngã, không roi vào bế tắc, tuyệt vọng Với lĩnh cao đẹp, với long nhân hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững cho bé Vania (bố mẹ chết tỏng chiến tranh) - Tấm lòng nhân hậu: Sô-lô-khốp nhận nuôi bé Vania từ tình thương “Với niềm vui không lời tả xiết” không tính toán, vụ lợi Anh yêu thương, chăm sóc chu đáo cho Vania người cha Những mát, đau thương, anh âm thầm chịu đựng “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt”, không cho bé Vania biết, sợ em buồn Hai số phận bất hạnh đặt cạnh nhau, kết hợp với để vươn lên không ngừng hi vọng vào sống phẩm chất tuyệt vời người chân Đề 209: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sống nhân vật Anđrây Sô-lô-khốp (trong truyện ngắn số phân người) sau chiến tranh Bài làm: - Sau chiến tranh, Sô-lô-khốp trở với nỗi đau mát lớn: gia đình thân yêu anh bị chiến tranh cướp tất cả, anh trở nên trơ trọi, cô độc phải sống dày vò đau đớn tinh thần khó khan sống ( không nhà cửa, không người thân thích, ….) - Vượt lên cảnh ngộ đó, Sô-lô-khốp làm việc để kiếm sống, để vơi nỗi đau tinh thần không trở thành gánh nặng cho xã hội Đề 210: Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn số phận người Sô-lô-khốp Bài làm: a Ý nghĩa tư tưởng: - Đoạn trích khẳng định sức mạnh tiềm ẩn cống hiến nhân dân Nga nói chung nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời thể lòng khâm phục tin tưởng tính cách Nga kiên cường nhân hậu, đồng cảm trước khó khăn trở ngại mà người vượt qua đường vươn tới tương lai, hạnh phúc - Nhân vật trung tâm tác phẩm người lính dũng cảm chiến đấu trước kẻ thù, người lao động có trách nhiệm cao nghị lực phi thường sống đời thường Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ với dân tộc, nhân dân, thời đại, gia đình…nhà văn nâng nhân vật lên tầm vóc sử thi Nhân vật vừa biểu tượng nhân dân Nga, vừa số phận cá nhân với cảnh ngộ, trải bước đường riêng b Đặc sắc nghệ thuật: - Tác phẩm kể theo thứ nhất, kết cấu theo trình tự thời gian, số phận người mang âm hưởng anh hùng ca long dũng cảm, tinh thần chịu đựng sức mạnh tinh thần người Nga, tính cách Nga ĐÂY MÙA THU TỚI Răng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng, Đây mùa thu tới- mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rữa màu xanh; Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ… Non xa khởi nhạt sương mờ… Đã nghe rét mướt luồn gió… Đã vắng người sang chuyến đò… Mây vần không chim bay đi, Khi trời u uất hận chia ly Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi ĐÂY THÔN VĨ DẠ Sao anh không thăm thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay… Thuyền đậu bến sông Trăng Có chở trăng kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn không ra… Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? MỤC LỤC KIẾN THỨC CHUNG KHÁI QUÁT VĂN HỌC VN Đề 1:trình bày đặc điểm văn học VN từ năm 1945-1975 Đề 2:một dặc điểm văn học VN giai đoạn 1945-1975 văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Anh chị nêu nét đặc điểm trên? Đề 3:một đặc điểm cưa văn học VN giai đoạn 1945-1975 văn học hướng đại chúng Anh chị nêu nét đặc điểm trên? Đề 4:một đặc điểm văn học VN đậm chất sử thi lãng mạn Đề 5:so sánh quan điểm nghệ thuât người trước sau năm 1975 .9 Đề 6:trình bày thành tựu hạn chế văn học VN từ đầu XX-19455 13 Đề 7:hãy cho biết chương trình văn 11,12 có tác phẩm có lời đè từ ý nghĩa nó? 16 CHUYÊN ĐỀ 1: HỒ CHÍ MINH 20 Đề 8:tóm tắt nghiệp văn chương phong cách nghệ thuật HCM 20 Đề 9:em phân tích giá trị bản,hoàn cảnh đời nội dung Nhật Kí Trong Tù 22 Đề 10:trình bày quan điểm sang tác nghệ thuật HCM 26 CHIỀU TỐI 29 Đề 11:phân tích vẻ đẹp tâm hồn HCM Mộ .29 Đề 12:phân tích vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại Chiều tối 33 VI HÀNH 36 Đề 13:trình bày hoàn cảnh sang tác mục đích sáng tác “vi hành” Nguyễn Ái Quốc 36 Đề 14: Phân tích vi hành Nguyễn Ái Quốc 38 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP .41 Đề 15: Hãy trình bày quan điểm sáng tác HCM? .42 Đề 16: Di sản văn học HCM .43 Đề 17: Phong cách nghệ thụât HCM 44 Đề 18: Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác mục đích đời Tuyên ngôn độc lập HCM 45 Đề 19: Tuyên ngôn độc lập vạch rõ chất đen tối, xảo quyệt thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử nào? 46 Đề 20: Vì HCM lại mở đầu Tuyên ngôn độc lập VN cách trích đoạn “Tuyên ngôn độc lập” Mĩ “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” Pháp?.46 Đề 21: Phân tích Tuyên ngôn đọc lập HCM .47 Đề 22: Phân tích giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Tuyên ngôn độc lập? 55 CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYỄN TUÂN 60 Đề 23: Nhận xét nghiệp văn học phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 61 Đề 24: Phong cách Nguyễn Tuân thể qua kí Người lái đò sông Đà 64 Đề 25: Em phân tích hình ảnh sông Đà Người lái đò sông Đà để làm rõ phong cách nghệ thuât Nguyễn Tuân .67 Đề 26: Em phân tích hình tượng ông lái đò tác phẩm Người lái đò sông Đà để làm rõ nét độc đáo cách miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân .71 Đề 27: Hãy trình bày nét nhà văn Nguyễn Tuân/ người Nguyễn Tuân 75 Đề 28: Hãy trình bày hoàn cảnh đời chủ đề tác phẩm Người lái đò sông Đà 77 Đề 29: Trong Người lái đò sông Đà, NT phát đặc điểm sông Đà? Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc đượcNT sử dụng để làm bật phát mình? .78 Đề 30: Nêu ngắn gọn hiểu biết phong cách nghệ thuật cảm hứng chủ đạo tùy bút Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân .79 Đề 31: Anh (chị) trích dẫn câu văn kí Người lái đò sông Đà nói lên nét đẹp trữ tình sông Đề 32:Nguyễn Tuân phát đặc điểm sông Đà? Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Tuân vận dụng để làm bật phát mình? Đề 33: Phân tích hình tượng sông Đà Đề 34: Hình ảnh Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Đề 35: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao Đề 36: Hãy phân tích, bình luận “cảnh cho chữ” tác phẩm “chữ người tử tù” để làm rõ “ cảnh xưa chưa có” Đề 37: Trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, phần kết thúc truyện Huấn Cao khuyên viên quản ngục điều gì? Ý nghĩa lời khuyên đó? CHUYÊN ĐỀ 3: XUÂN DIỆU Đề 38: Nêu đời nghiệp Xuân Diệu Kể tác phẩm nhà thơ, ghi rõ năm xuát (trước sau cách mạng tháng tám) Đề 39: Em làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng ĐÂY MÙA THU TỚI Đề 40: Phân tích Đây mùa thu tới Xuân Diệu VỘI VÀNG Đề 41: Bình giảng đoạn thơ sau thơ Vội vàng Xuân Diệu Đề 42: Phân tích Vội vàng để thấy Xuân Diệu CHUYÊN ĐỀ 4: NAM CAO Đề 43: Trình bày phong cách nghệ thuật Nam Cao Đề 44: Trình bày đề tài nhà văn Nam Cao trước cách mạng tháng CHÍ PHÈO Đề 45: Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao đổi tên lần? Đối chiếu ý nghĩa nhan đề? Đề 46: Nêu ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo? Đề 47: Phân tich diễn biến tâm lí Chí từ gặp Thị Nở kết thúc đời? Đề 48: Phân tích bi kịch Chí Phèo? Đề 49: Phân tích nhân vật Bá Kiến để thấy rõ mặt xấu xa bọn thực dân nửa phong kiến Đề 50: Phân tích hình tượng Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao ĐỜI THỪA Đề 51: Phân tích bi kịch Hộ Đời thừa Đề 52: Hãy cho biết đời Hộ có bi kịch, nêu phân tích bi kịch (bi kịch nghề nghiệp) Đề 53: Hãy cho biết cuôc đời Hộ có lần bi kịch, nêu phân tích bi kịch (bi kịch tình thương) CHUYÊN ĐỀ 5: TỐ HỮU Đề 54: Hãy trình bày tóm tắt tiểu sử, chặng đường thơ Tố Hữu Đề 55: Nhận xét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Đề 56: Hãy trình bày nét đời nhà thơ Tố Hữu Đề 57: Hãy trình bày nét nghiệp sáng tác thơ ca Tó Hữu Đề 58: Hãy trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Đề 59: Ảnh hưởng hoàn cảnh sáng tác đến nội dung hình thức thơ Việt Bắc Đề 60: Trong thơ “Việt Bắc” , Tố Hữu viết “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” ,anh (chị) xác định “Mười lăm năm ấy” khoảng thời gian nào, gắn với kiện lịch sử cách mạng VN? Cái “thiết tha mặn nồng”? Đề 61: Tính dân tộc thơ Việt Bắc Tố Hữu thể điểm nào? Đề 62: Hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc? Vì nói: Việt Bắc không tình cảm riêng Tố Hữu mà tiêu biểu cho suy nghĩ, tình cảm cao đẹp người kháng chiến đối cới Việt Bắc, với nhân dân, với kháng chiến, với cách mạng Đề 63: Hoàn cảnh sáng tác Việt Bắc – Tố Hữu Đề 64: Phân tích thơ Việt Bắc Đề 65: Trình bày hoàn cảnh đời giá trị bật thơ Việt Bắc Đề 66: Trình bày nét đặc sắc ngòi bút thơ Tố Hữu vận dụng cặp đại từ xưng hô “mình” “ta” Việt Bắc Đề 67: Phân tích phong vị dân gian thơ Việt Bắc Đề 68:CẢm nhận anh chị đoạn thơ sau để thấy tình cảm trữ tình thơ Tố Hữu: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhó nguồn Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm nay” Đề 69: Cảm nhận anh chị đoạn thơ sau để thấy màu sắc dân tộc thơ Tố Hữu: “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người … Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Đề 70: Cảm nhận đoạn thơ để thấy khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu: “Những đường Việt Bắc ta … Đèn pha bật sáng ngày mai lên” TỪ ẤY Đề 71: Trình bày hoàn cảnh đời ý nghĩa nhan đề thơ Từ Đề 72: Phân tích diễn biến nhân vật trữ tình thơ Đề 73: Cảm nhận đoạn thơ sau để thấy vận động trữ tình Tố Hữu từ “Từ ấy” đến Việt Bắc: “Từ bứng nắng hạ … Gần gũi thêm mạnh khối đời” Và “Nhớ nhớ người yêu … Chày đêm nện cối đều suối xa” Đề 74: Phân tích thơ “Từ ấy” nhà thơ Tố Hữu CHUYÊN ĐỀ 6: HUY CẬN TRÀNG GIANG Đề 75: Em cho biết nỗi sầu vời vợi Tràng Giang có từ đâu? (trình bày phong cách thơ Huy Cận trước cách mạng) Đề 76: Trình bày ý nghĩa nhan đề lời đề từ thơ Đề 77: Trình bày hoàn cảnh đời cảm xúc chủ đạo thơ Tràng Giang Đề 78: Bình giảng thơ Tràng Giang thi sĩ Huy Cận Đề 79: Phân tích tranh thiên nhiên Tràng Giang thơ Tràng Giang Đề 80: Phân tích thơ Tràng Giang thi sĩ Huy Cận CHUYÊN ĐỀ 7: HÀN MẶC TỬ Đề 81: Cuộc đời nghiệp Hàn Mặc Tử ĐÂY THÔN VĨ DẠ Đề 82: Trình bày hoàn cảnh đời cảm xúc chủ đạo thơ Đây thôn Vĩ Dạ Đề 83: Phân tích thơ Đây thôn Vĩ Dạ? Đề 84: Cảm nhận anh chị khu vườn hai đoạn thơ Vội vàng Đây thôn Vĩ Dạ CHUYÊN ĐỀ 8: VŨ TRỌNG PHỤNG Đề 85: Trình bày ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng đặt Đề 86:Phân tích tình huồng trào phúng chương sách “Hạnh phúc tang gia” Đề 87:Phân tích thật – giả chương sách “Hạnh phúc tang gia” ( phân tích tác phẩm) Đề 88:Cảm nhận anh chị nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng qua chương “Hạnh phúc tang gia” “Số đỏ” CHUYÊN ĐỀ 9: THẠCH LAM Đề 89: Phân tích nét đặc sắc phong cách Thạch Lam HAI ĐỨA TRẺ Đề 90: Cảm nhận anh chị ánh sáng bóng tối, tiếng trống thu không tiếng còi tàu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Đề 91: Vì hai chị em Liên chuyện ngắn “Hai đứa trẻ” cố thức để nhìn chuyến tàu qua Thể tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ tác phẩm muốn nói với người đọc? Đề 92: Trong bóng đêm tràn ngập phố huyện truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam anh/ chị thấy nhà văn đặc biệt quan tâm tới hai loai ánh sáng nào? Ý nghĩa hai lọa ánh sáng việc thể tâm trạng nhân vật Liên? Đề 93: Phân tích diễn biến tâm trạng Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Đề 94: Phân tích Hai đứa trẻ để làm rõ giá trị thực tư tưởng nhân đạo tác giả Đề 95: Truyện ngắn Hai đứa trẻ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà văn Thạch Lam Anh/ chị trình bày nững nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm CHUYÊN ĐỀ 10: QUANG DŨNG Đề 96: Trình bày hoàn cảnh đời cảm xúc chủ đạo thơ Tây tiến – Quang Dũng Đề 97: Phân tích thơ Tây tiến Quang Dũng Đề 98: Vẻ đẹp Bi – Tráng thơ Tây tiến – Quang Dũng Đề 99: Bingf giảng đoạn thơ sau để làm rõ vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây hình tượng người lính Tây tiến – Quang Dũng ? “Sông mã xa Tây Tiến … Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Đề 100: Bình giảng đoạn thơ sau để thấy vẻ đẹp hào hoa, hòa hùng bi tráng thơ Tây Tiến? “Tây tiến binh đoàn không mọc tóc Quân xanh màu giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn sứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành CHUYÊN ĐỀ 11: CHẾ LAN VIÊN Đề 101: Bêu nghiệp phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên trước sau cách mạng? TIẾNG HÁT CON TÀU Đề 102: Nêu ý nghĩa biểu tượng tàu, địa danh Tây Bắc nội dung thơ mà Chế Lan Viên muốn thể Đề 103: Em phân tích khổ đề từ baig thơ Tiếng hát tàu nhà thơ Chế Lan Viên Đề 104: BÌnh giảng khổ thơ: “ Nhớ sương giăng, nhơ mây đèo phủ … Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương” Đề 105: B ình giảng khổ thơ sau thơ Tiếng hát tàu: “Con lại gặp nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa … Con với mế máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi” Đề 106: Phân tích thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên CHUYÊN ĐỀ 12: NGUYỄN KHOA ĐIỀM ĐẤT NƯỚC I Giới thiệu chung Đề 107: Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác, chủ đề đoạn trích đát nước? Đề 108: Cho biết nét khác hình ảnh gừng, muối thong thơ NKĐ hình ảnh gừng, muối ca dao? Đề 109: Xác định lạ quen chương thơ Đề 110: Dấu án nghệ thuật riêng câu thơ Nguyễn Khoa Diềm chương Đất nước( trường ca Mặt đường khát vọng) gì? Dẫn hai câu thơ mang dấu ấn riêng ấy? Đề 111: Phân tích phát biểu cảm nghĩ đoạn sau: Đề 112: Vì nói tư tưởng “Đất nước nhân dân” quy tụ cách nhìn dauw đến phát độc đáo tác giả đất nước? Đề 113: Cảm nhận em đoạn thơ sau để thấy rõ chất liệu văn hóa, văn học, dân gian “Khi ta lớn lên Dất nước có … Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sang Đất nước có từ ngày đó…” Đề 114: Cảm nhận đoạn thơ sau để thấy kết hợp nhuần nhị chất luận trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Trong anh em hôm … Làm nên đất nước muôn đời” CHUYÊN ĐỀ 13: XUÂN QUỲNH ĐỀ 115: Hãy trình bày vài nét nhà thơ Xuân Quỳnh hoàn cảnh đời, chủ đề thơ Sóng Đề 116: Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh sóng em thơ Sóng Xuân Quỳnh Đề 117: Câu thơ, khổ thơ “Sóng” Xuân Quỳnh mà anh/ chị thích nhất? Chỉ ý tưởng nhà thơ câu thơ, đoạn thơ ấy? Đề 118: Cho biết thể thơ nhịp điệu âm hưởng chung thơ “Sóng” Xuân Quỳnh? Đề 119: Anh/ chị cho biết “Biển lớn tình yêu” mà Xuân Quỳnh nói đến thơ gì? Đề 120: Hình tượng “Sóng” thơ miêu tả nào? Đề 121: Qua thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu thể nào? Đề 122: Phân tích “Sóng” Xuân Quỳnh Đề 123: Phân tích hình tượng sóng để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu? Đề 124: Trình bày hiểu biết em Xuân Quỳnh nét phong cách thơ chị? Đề 125: Phân tích hình tượng sóng em thơ tên nhà thơ Xuân Quỳnh Qua em cảm nhận tâm hồn người phụ nữ tình yêu? CHUYÊN ĐỀ 14: TÔ HOÀI Đề 126: Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, tóm tắt cốt truyện, chủ đề, giá trị thực, nhân đạo tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Đề 127: Phân tích nhân vật A Phủ Đề 128: Phân tích nhân vật Mị Đề 129: Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài để thấy giá trị nhân đạo tác phẩm CHUYÊN ĐỀ 15: KIM LÂN Đề 130: Hãy trình bày hoàn cảnh đời, tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề tác phẩm “Vợ nhặt”? Đề 131: Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” Đề 132: Trình bày tình truyện “Vợ nhặt” Đề 133: Phân tích nhân vật bà cụ Tứ “Vợ nhặt” Kim Lann Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ Đề 134: Phân tích nhân vật Tràng tác phẩm “Vợ nhặt” Đề 135: Tình truyện độc đáo Đề 136: Em nêu hiểu biết Kim Lân tác phẩm “Vợ nhặt” Đề 137: phần cuối truyện “Vợ nhặt” Kim Lân nghe tiếng trống thúc thuế dồn dập, suy nghĩ nhân vật lên hình ảnh nào? Cho biết ý nghĩa hình ảnh đó? Đề 138: Tình truyện độc đáo hấp dẫn tác phẩm “Vợ nhặt” CHỦ ĐỀ 16: NGUYỄN TRUNG THÀNH – NGUYÊN NGỌC Nguyễn Trung Thành Đề 140: Hãy trình bày xuất xứ, hoàn cảnh đời, chủ đề truyện “Rừng xà nu”? Đề 141: Hãy tóm tắ cốt truyện “Rừng xà nu” vè nêu chủ đề tác phẩm Đề 142: Ý nghĩa nhan đề “Rừng xà nu” Đề 143: Nhận xét tài tình Nguyễn Trung Thành việc miêu tả cảnh rừng xà nu nằm tầm đại bác Đề 144: Các tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, “Những đứa tỏng gia đình” Nguyễn Thi viết chủ đề anh hùng cách mạng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, song tác phẩm lại có khám phá, sáng tạo riêng việc thể chủ đề chung Cho biết né sáng tạo đó? Đề 145: Phân tích chất sử thi truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành Đề 146: Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành để từ giải thích tác giả lại đặt cho truyện tên vậy? Đề 147: Hình tượng xà nu tác phẩm “Rừng xà nu” Đề 148: Giải thích ý nghĩa nha đề truyện ngắn “Rừng xà nu”, hoàn cảnh đời tác phẩm Đề 149: Nêu ý nghĩa đôi bàn tay rực lửa “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Đề 150: Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu? Lí giải việc đặt tên nêu ý nghĩa biểu tượng nó? CHUYÊN ĐỀ 17: NGUYỄN THI Đề 151: Hãy trình bày vài nét tác giả Nguyễn Thi Đề 152: Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề tác phẩm? Đề 153: Nêu ý nghĩa nhan đề Đề 154: Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi tác phẩm đứa gia đình Đề 155: Những người gia đình Việt gắn bó với nào? Đề 156: Trong Những đứa gia đình, truyện thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật nào? Sự thuật lại có tác dụng với kết cấu truyện viện thể nhân vật tình tiết Đề 157: Hình ảnh Những đứa gia đình nhà vưn Nguyễn Thi Đề 158: Em nêu nét nhà văn Nguyễn Thi( đời, nghiệp, phong cách nghệ thuật) Đề 159: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi có nhắc đến sổ gia đình mà Năm cất giữ giao cho Chiến, Việt hai anh em chuẩn bị lên đường Cuốn sổ có ý nghĩa nào? Việc Năm trao sổ cho Chiến Việt khẳng định điều gì? Đề 160: Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi có nêu quan niệm: “chuyện gia đình cúng dài dòng sông, hệ phải ghi vào khúc Rồi tram sông gia đình lại đổ biển, mà biển rộng {…}, rộng nước ta” Em có suy nghĩ chi tiết ấy: Đề 161: Phân tích nhân vật Chiến Việt truyện ngắn để làm bật chủ nghĩa anh hùng? Đề 162: Em làm rõ chủ nghĩa anh hùng “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình” CHUYÊN ĐỀ 18: NGUYỄN MINH CHÂU Đề 163: Hãy trình bày vài neys ngắn gọn tác giả Nguyễn Minh Châu? Đề 164: Hãy nêu hoàn cảnh đời, xuất xứ, tóm tắt, chủ đề truyện thuyền xa? Đề 165: Hãy phân tích ý nghĩa nhan đề truyện “Chiếc thuyền xa” ý nghĩa ảnh nghệ thuật: Đề 166: Trong “Chiếc thuyền xa”, Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Anh/ chị làm rõ điều Đề 167: Phân tích hình ảnh người đàn bà “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT Đề 168: Hãy nêu nét nhà văn Nguyễn Minh Châu( đời, nghiệp, phong cách nghệ thuật) Nêu xuất xứ tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề 169: Qua đối lập đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh với sống nhọc nhằn cay cực “Chiếc thuyền xa”, em có suy nghĩ mối quan hệ văn chuong sống (phong cách Nguyễn Minh Châu) – Tình hống truyện Đề 170: Trong tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu việc nhân vật Phùng vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới, bảo vệ người đàn bà hoàn cảnh nào? Ý nghĩa hành động đó? Đề 171: Trong tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu phần miêu tả cảnh bạo hành gia đình người đàn bà làng chai, có chi tiết: người đàn bà mếu máo gọi tên con, ôm lấy con,vái con, cậu bé “ lặng lẽ đưa ngón tay sờ lên khuôn mặt người mẹ muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rôc chằng chịt” Chi tiết nói lên điều gì? Đề 172:Phân tích người đàn bà làng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề 173: Phân tích tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề 174: Những giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu CHUYÊN ĐỀ 19: NGUYỄN KHẢI Đề 175: Nhận xét anh/ chị nhân vật “tôi” (người kể chuyện) truyện ngắn “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải Đề 176: Vì Nguyễn Khải goi bà Hiền “Hạt bụi vàng” CHUYÊN ĐỀ 20: THANH THẢO ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Đề 174: Những giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn "chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu CHUYÊN ĐỀ 19: NGUYỄN KHẢI Đề 175:Nhận xét anh chị nhân vật "tôi" (người kể chuyện) truyện ngắn "Một người hà nội" Nguyễn Khải Đề 176: Vì Nguyễn Khải lại gọi bà Hiền "Hạt bụi vàng"CHUYÊNĐỀ 20: THANH THẢOĐÀN GHI TA CỦA LOR – CA Đề 177:Trình bày ngắn gọn nét tác giả Thanh Thảo, chủ đề thơ? Đề 178: Trong "đàn ghi ta Lor - ca" Thanh Thảo chọn câu thơ tiếng Lor - ca để làm đề từ "Khi chết chôn với đàn", anh (chị) hiểu Lor - ca muốn nói điều qua câu nói ấy? Đề 179: Trình bày nhan đề lời đề tứ thơ Đề 180: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ (18 câu đầu) "Những tiếng đàn bọt nước Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy" Đề 181: Cảm nhận đoạn thơ: "Không chôn cất tiếng đàn … li - la li - la li - la" Đề 182: Phân tích hình tượng tiếng đàn Đề 183: Cảm nhận anh chị hình tượng G.Lorca?CHUYÊN ĐỀ 21: HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Đề 184: Em nêu nét nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ( Cuộc đời, nghiệp, phong cách nghệ thuật) Đề 185: Phân tích vẻ đẹp sông Hương CHUYÊN ĐỀ 22: NGUYỄN BÍNH TƯƠNG TƯ Đề 186: Phân tích Tương tư Nguyễn Bính CHUYÊN ĐỀ 23: VŨ NHƯ TÔ TÁC PHẨM " VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI Đề 187: Phân tích bi kịch Vũ Như Tô Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài (Trích hồi V kịch lịch sử Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) Đề 188: Phân tích tác phẩm "Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài CHUYÊN ĐỀ 24: LƯU QUANG VŨ HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Đề 189: Phân tích bi kịch "Hồn Trương Ba da hàng thịt" - Lưu Quang Vũ Đề 190: Em trình bày nét đời nghiệp văn học nhà viết kịch Lưu Quang Vũ Đề 191: Em nêu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt nêu chủ đề kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác giả Lưu Quang Vũ Đề 192: Em trình bày xung đột đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ? Hãy nêu ý nghĩa tư tưởng xung đột ấy? Đề 193: Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Đề 194: Anh(chị) suy nghĩ câu nói Hồn Trương Ba "Không thể bên đằng bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn" Đề 195: Trong đoạn đối thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt trích cảnh VII kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt thể ý nghĩa gì? Đề 196: Ý nghĩa nhan đề kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Đề 197: Em nêu nét nhà thơ, nhà viết kịch tài hoa Lưu Quang Vũ ( đời, nghiệp, phong cách nghệ thuật) Đề 198: Phân tích hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba nghệ thuật dựng cảnh, đối thoại trích đoạn Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ để làm rõ ý nghĩa phê phán tư tưởng nhân văn kịch Đề 199: Phân tích nội dung chủ ý đầy tính nhân văn tác giả đoạn trích kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Lưu Quang Vũ Đề 200: Phân tích tác phẩm " Hồn Trương Ba, da hàng thịt" NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Đề 201: Cái tâm Phạm Văn Đồng "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc? THUỐC - LỖ TẤN Đề 202: Trình bày nét Tác giả Lỗ Tấn Đề 207: Hoàn cảnh đời, tóm tắt, chủ đề truyện Thuốc Đề 203: Ý nghĩa nhan đề truyện hình tượng bánh bao tẩm máu Đề 204: Ý nghĩa số chi tiết quan trọng Đề 205: Trong truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, Khách quán trà lão Hoa bàn chuyện gì? Hãy cho biết điều mà nhà văn muốn nói qua truyện SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Sô-lô-khốp) Đề 206: Hãy trình bày nét nhà văn Sô-lô-khốp? Đề 207: Hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt cốt truyện chủ đề tác phẩm số phận người? Đề 208: Nêu cảm nhận em nhân vật Sô-lô-khốp đoạn trích? Đề 209: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sống nhân vật Anđrây Sô-lô-khốp (trong truyện ngắn số phận người) sau chiến tranh Đề 210: Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyên ngắn số phận người Sô-lô-khốp Đề 211: Lòng nhân hậu nhân vật Anđrây Sô-lô-khốp thể truyện ngắn? ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Hê-minh-uê Đề 212: Hãy trình bày nét tác giả Hê minh uê? Đề 213: Trình bày hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, nêu chủ đề tác phẩm Ông già biển cả? Đề 214: Hãy trình bày xuất xứ đoạn trích ý nghĩa hình tượng cá kiếm đoạn trích Ông già biển cả? Đề 215: Anh(chị) hiểu nghuyên lý "tảng băng trôi" Hê minh uê? nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gì? Đề 216: Hãy tìm đoạn trích vài câu văn có nhiều "khoảng trống" để chứng minh cho lối viết văn kiệm lời,kiệm cảm xúc nhà văn Hê-minh-uê Đề 217: Đoạn trích truyện Ông già biển Hê-minh-uê kể lại việc gì? Nhân vật Xan-tia-go người qua việc Đề 218: Hình ảnh cá kiếm Ông già biển Hê-minh-uê gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Đề 219: Cảm nhận ông lão cá kiếm Ông già biển Hê-minh-uê miêu tả nào? CÁC BÀI THƠ ĐÃ HỌC 12,11 TÂY TIẾN VIỆT BẮC ĐẤT NƯỚC SÔNG TIẾNG HÁT CON TÀU ĐÀN GHI - TA CỦA LORCA LỚP 11 TRÀNG GIANG TƯƠNG TƯ TỪ ẤY VỘI VÀNG ĐÂY MÙA THU TỚI ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Ngày đăng: 14/07/2016, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan