Thực trạng xuất khẩu cà phê sang thị trường Trung Quốc và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu cà phê đến năm 2020

81 1.9K 20
Thực trạng xuất khẩu cà phê sang thị trường Trung Quốc và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu cà phê đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời từng bước hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, việc thúc đẩy xuất khẩu được nhà nước đặc biệt coi trọng. Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn , giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động trong nước, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010-2015 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Họ tên sinh viên : Đỗ Thị Hải Yến Mã số sinh viên : 1211110760 Lớp : Anh15 Khóa : 51 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS,TS Phạm Duy Liên Hà Nội, tháng 05 năm 2016 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng Việt) iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng Anh) iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦY MẠNH MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC 1.1 Giới thiệu thị trƣờng cà phê Trung Quốc 1.1.1 Thị trường cà phê Trung Quốc 1.1.2 Một số quy định nhập cà phê vào thị trường run uốc 1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trƣờn Trun Quố 12 1.2.1 Lợi từ hoạt động sản xuất xuất cà phê Việt Nam 12 1.2.2 Tiềm năn xuất cà phê Việt Nam sang thị trường run uốc 13 1.3 Kinh nghiệm Bra-xin xuất cà phê sang thị trƣờng Trung Quốc học cho Việt Nam 15 1.3.1 Lý chọn Bra-xin 15 1.3.2 Kinh nghiệm rút 16 1.3.3 Bài học cho Việt Nam 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010- 2015 21 2.1 Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc iai đoạn 2010– 2015 21 2.1.1 Khối lượng xuất 21 2.1 Kim ngạch xuất 23 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất 24 ii 2.1.4 Chất lượng cà phê xuất 25 2.1.5 Giá xuất 26 2.1.6 Kênh phân phối xuất 29 2.1.7 Phươn thức vận tải 30 2.1.8 Hoạt động quảng bá xúc tiến xuất 31 2.1.9 Nguồn cung cà phê xuất Việt Nam 32 2.2 Đánh iá thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quố iai đoạn 2010- 2015 37 2.2.1 Những thuận lợi thành tựu đạt 37 2.2.2 Hạn chế thách thức 41 2.3 Một số vấn đề rút từ đánh iá thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trun Quố iai đoạn 2010 – 2015 44 CHƢƠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 47 3.1 Cơ sở, quan điểm mụ tiêu đề xuất giải pháp 47 3.1.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp 47 3.1.2 uan điểm đề xuất giải pháp 52 3.1.3 Mục tiêu giải pháp 53 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trun Quố đến năm 2020 54 3.2.1 Một số giải pháp vĩ mô cụ thể 54 3.2.2 Một số giải pháp vi mô cụ thể 58 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Tiến Việt) STT Từ viết tắt Nội dun TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VICOFA Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Tiến Anh) STT Từ viết tắt ASEAN Nội dun Association of South East Asian Nations N hĩa tiến Việt Hiệp hội nước Đông Nam Á Hiệp định thương mại tự Asean China Free trade Trung Quốc Hiệp hội agreement nước Đông Nam Á Food and Agriculture Tổ chức Lương Nông Liên Organization hiệp quốc FOB Free On Board Giao hàng lan can tàu MFN Most Favour Nation Ưu đãi Tối huệ quốc ACFTA FAO HACCP Hazard Analysis and Critical Ccontrol Points Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn Harmonized Commodity Hệ thống điều hịa mơ tả Description and Coding System mã hóa hàng hóa HS ICO International Coffee Organization Tổ chức Cà phê Thế giới INCOTERMS International Commerce Terms Các điều khoản thương mại quốc tế 10 ISO International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá 11 USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 12 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 13 CIF Cost, Insurance, and Freight Giá thành, bảo hiểm, Cước phí 14 CFS Container Freight Station Trạm giao hàng lẻ 15 CY Container Yard Bãi container v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu thuế nhập cà phê Trung Quốc 10 Bảng 2.1 Khối lượng cà phê xuất Việt Nam vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010- 2015 21 Bảng 2.2 Kim ngạch cà phê xuất vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2015 23 Bảng 2.3: Chất lượng cà phê xuất Việt Nam 26 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Khối lượng nhập mặt hàng cà phê Trung Quốc giai đoạn 2010- 2015 Biểu đồ 1.2 Kim ngạch nhập mặt hàng cà phê Trung Quốc giai đoạn 2010- 2015 Biểu đồ 1.3 Nguồn nhập cà phê Trung Quốc Biểu đồ 1.4 Lượng tiêu thụ cà phê Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2015 14 Biểu đồ 2.1 Giá xuất trung bình Cà phê thơ Việt Nam, niên vụ 20102015 28 Biểu đồ 2.2: Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 34 Biểu đồ 3.1: Dự báo sản lượng cà phê số nước xuất giới niên vụ 2015/2016 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính ấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, việc thúc đẩy xuất nhà nước đặc biệt coi trọng Xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn , giải việc làm cho hàng triệu lao động nước, thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Kinh doanh cà phê ngày chiếm vị quan trọng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Cà phê mặt hàng xuất chủ lực nước ta, đứng sau gạo Hằng năm, xuất cà phê đem lượng ngoại tệ không nhỏ bên cạnh cịn giải cơng ăn việc làm cho người lao động Trong xu mở cửa hội nhập kinh tế giới ngày nay, thị trường hàng hóa nói chung cà phê Việt Nam nói riêng khơng ngừng mở rộng Sản lượng xuất cà phê việt nam đứng thứ giới sau Brazil Việt Nam giới biết đến cường quốc xuất cà phê thương hiệu cà phê Việt Nam ngày khẳng định vị trí thị trường quốc tế Chất lượng cà phê Việt Nam ngày đươc nâng cao, đặc biệt cà phê Robusta.Ở khu vực Châu Á Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam Trung Quốc kinh tế lớn thứ giới sau Mỹ, thị trường rộng lớn với dân số 1,4 tỷ người, dân số trẻ chiếm phần lớn cấu dân số Giới trẻ Trung Quốc tầng lớp xã hội khác ngày thích uống cà phê xem cà phê thức uống quan trọng không trà người Trung Quốc Trung Quốc có đường biên giới chung với Việt Nam dài 1300 km, nhiều cửa thông thương sang Trung Quốc (của quốc tế Móng Cái-Quản Ninh) Trung Quốc ủng hộ giao thương qua đường biên mậu với nhiều sách ưu đãi giảm 50% thuế VAT hàng nhập từ Việt nam vào tỉnh Vân Nam, Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Trung Quốc khơng phải thị trường khó tính khắt khe sản phẩm nông sản nhập Tuy nhiên thị phần xuất cà phê vào Trung Quốc nhỏ, vị cà phê Việt Nam vào thị trường chưa cao Vì vậy, việc đẩy mạnh hàng hóa xuất khảu nói chung cà phê Việt Nam nói riêng vào thị trường Trung Quốc việc cầp thiết nước ta Tuy nhiên để làm điều này, Việt Nam cần tập trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc, cản trở xuất sang thị trường Trung Quốc tìm giải pháp để đẩy mạnh xuất cà phê Nhận thấy tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, nên em định chọn đề tài: “Thự trạn xuất phê Việt Nam san Trun Quố iai đoạn 2010-2015 iải pháp thú đẩy xuất phê Việt Nam đến năm 2020 ” để thấy khó khăn hạn chế trình xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc nhằm đề giải pháp giải khó khăn, khắc phục hạn chế thúc đẩy xuất mặt hàng cà phê sang thị trường Trung Quốc đến năm 2020 Tình hình n hiên ứu Trong thời gian qua có thơng tin tài liệu ngành cà phê chủ yếu qua báo phân tích qua trang web thống kê VICOFA (Vietnam Coffee and Cocoa Association ).Trên giới, để tra cứu ngành cà phê cách xác tìm kiếm trang web Tổ chức thương mại quốc tế WTO, Tổ chức cà phê giới ICO số cơng trình, khóa luận nghiên cứu cà phê song phần lớn hiệu kinh tế khả phát triển sản xuất Tuy nhiên, thơng tin chung ngành cà phê Việt Nam, ngành cà phê giới, phân tích biến động giai đoạn gần đây, cịn chưa có đề tài sâu nghiên cứu chi tiết thị trường cà phê Việt Nam nói chung xuất cà phê Việt Nam sang thị trường cụ thể Chính khóa luận em tập trung vào phân tích tình hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc để từ đưa giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam Mụ tiêu n hiên ứu Nghiên cứu thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2015, từ đề giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường đến năm 2020 Đối tƣợn phạm vi n hiên ứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hoạt động xuất cà phê củaViệt Nam sang thị trường Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: xuất cà phê từ Việt Nam sang Trung Quốc - Thời gian: thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2015 giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc đến năm 2020 Phƣơn pháp n hiên ứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, diễn giải, thống kê, so sánh đánh giá số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, Internet Kết ấu khóa luận Để đạt mục đích nghiên cứu, ngồi mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận thực bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc cần thiết phải đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - Chương 2: Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010- 2015 - Chương 3: Đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đến năm 2020 Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS., TS Phạm Duy Liên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Ngoại thương tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Ý thức tầm quan trọng việc thực khóa luận tốt nghiệp, tác giả ý đầu tư nghiêm túc để nghiên cứu tìm hiểu Tuy nhiên, hạn chế thời gian chuẩn bị, nguồn tài liệu tham khảo, lực chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến quý thầy cô giáo người đọc để khóa luận hồn chỉnh Sinh viên thực Đỗ Hải Yến 60 Thứ nhất, liên kết hộ nông dân vùng phân chia theo khu vực địa lý để đảm bảo tương đồng điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, thành lập hợp tác xã cà phê để tiện việc áp dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác chế biến tập trung Các hợp tác xã cà phê phải thực chế chun mơn hóa thắt chặt quản lý để đảm bảo liên kết thực phương hướng, cơng có lợi cho bên Thứ hai, đào tạo đội ngũ lao động có kiến thức kỹ thuật canh tác cà phê có chun mơn khâu sản xuất, chế biến lưu trữ để tham gia trực tiếp vào trình canh tác vận hành loại thiết bị đại, đồng thời tổ chức lớp học dể giảng dạy trao đổi kinh nghiệm sản xuất Thứ ba, hộ liên kết nông dân nguồn tài để xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư vào công nghệ, mua giống phân bón chất lượng cao, đồng thời đầu tư vào công tác nghiên cứu giống trồng có khả kháng sâu bệnh cao Thứ tư, Nhà nước có sách khuyến khích hộ liên kết việc khen thưởng, hỗ trợ nguồn vốn, xây dựng đội ngũ tư vấn trực tiếp hướng dẫn hộ canh tác, đồng thời có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng sản xuất Hơn nữa, xây dựng mơ hình mẫu để nơng dân có định hướng thực Ngoài ra, hộ doanh nghiệp liên kết với tạo điều kiện thuận lợi cho việc tranh thủ hỗ trợ từ Nhà nước quan khuyến nơng tài chính, công nghệ sản xuất để nâng cao chất lượng cà phê bảo đảm giá cà phê lượng cung ứng ổn định tập trung Để giải pháp thành công, nông dân cần nhận thức lợi ích có từ việc liên kết hộ riêng lẻ mang tính lâu dài tự nguyện thay đổi phương pháp canh tác chế biến truyền thống, sẵn sàng tiếp nhận kỹ thuật canh tác công nghệ vào khâu sản xuất, đồng thời tích cực phối hợp với Nhà nước bên liên quan để thực Hơn nữa, giải pháp đòi hỏi vốn đầu tư lớn cần kiên trì thời gian dài Trong đó, vai trị quan Nhà nước cần thể r việc định hướng tiến hành quy hoạch khu vực liên kết có tương quan mặt địa lý điều kiện canh tác, nâng cao nhận thức 61 nơng dân, có chế quản lý khuyến khích nơng dân tham gia, đồng thời kêu gọi hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp  Giải pháp đầu tƣ phát triển n uồn nh n lự ó năn lự huyên môn Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao khơng yếu tố quan trọng đóng góp cho thành cơng ngành cà phê nói riêng mà cịn vấn đề xã hội Việt Nam nói chung Ở đây, việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực không đơn lực lượng lao động làm việc vùng nguyên liệu, trực tiếp tham gia vào sản xuất, mà đội ngũ người tham gia kinh doanh am hiểu thị trường, đào tạo chun mơn xuất nhập Với nguồn nhân lực có lực cao này,Việt nam dễ dàng thâm nhập thị trường Trung Quốc, từ nâng cao lực cạnh tranh nhờ phá bỏ rào cản văn hóa rào cản kinh doanh khác Để đạt điều này, biện pháp cần áp dụng sau: Thứ nhất, lập kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực dài hạn, kết hợp linh hoạt với hình thức đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, liên kết với trường đại học, cao đẳng, quy khơng quy để đảm bảo chất lượng sinh viên đầu có trình độ chun mơn vững vàng, đồng thời trọng đến việc xây dựng đội ngũ nhân viên thành thạo ngoại ngữ, hiểu r chế pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế để dễ dàng tiếp cận thị trường, có lợi việc đàm phán ký kết hợp đồng Thứ hai, trọng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có kinh nghiệm kinh doanh am hiểu thị trường Trung Quốc, đồng thời đưa sách lương bổng cạnh tranh phúc lợi phù hợp để giữ chân đội ngũ nhân viên dài hạn Thêm vào đó, cần xây dựng sách đào tạo chuyên sâu cho lực lượng nhân viên sẵn có, chủ động tận dụng nguồn nhân lực nội để đào tạo hệ lao động tiếp theo, nhờ vậy, tổ chức đảm bảo đội ngũ lao động đáp ứng kế hoạch kinh doanh dài hạn Thứ ba, tạo điều kiện cho nhân viên tiếp xúc với môi trường kinh doanh Trung Quốc thông qua việc tổ chức cho nhân viên tham gia khóa học ngắn hạn với chuyên gia thị trường Trung Quốc, tham gia buổi giới thiệu sản phầm, hội chợ, triển lãm giao lưu kinh tế Nhờ đó, đội ngũ nhân viên nắm bắt nhu cầu thị trường, tập quán tiêu dùng văn hóa 62 kinh doanh Trung Quốc, qua truyền đạt kinh nghiệm cho lực lượng lao động nước, mở hội thâm nhập thị trường dễ dàng hơn, việc đàm phán ký kết hợp đồng trở nên thuận tiện Giải pháp thực hịện đồng từ phía Nhà nước lẫn doanh nghiệp để xây dựng đội ngũ cán nhân viên đáp ứng mặt số lượng chất lượng cho kinh doanh nước hoạt động xuất nhập Giải pháp yêu cầu nhận thức đắn doanh nghiệp tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn, từ chủ động xây dựng chế đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu thị trường, văn hóa kinh doanh hành lang pháp lý giao dịch với đối tác Trung Quốc Hơn nữa, Nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực thông qua hoàn thiện hệ thống giáo dục bậc Đại học – Cao đẳng, đồng thời có phối hợp tốt với Thương vụ Việt Nam Trung Quốc để cập nhật thông tin thường xuyên thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn tập trung với chuyên gia Trung Quốc, tạo điều kiện cho cán nhân viên Nhà nước doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm thị trường Ngoài ra, Nhà nước xem xét xây dựng sách ưu đãi cho doanh nghiệp có đầu tư phát triển nguồn nhân lực nước để khuyến khích phát triển hình thức đầu tư  Giải pháp đa dạn hóa kênh ph n phối xuất Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam sử dụng kênh phân phối gián tiếp thông qua trung gian xuất thị trường Trung Quốc Việc sử dụng kênh phân phối giúp doanh nghiệp tận dụng sở vật chất nguồn lực sẵn có trung gian kinh doanh Trung Quốc, vượt qua rào cản văn hóa mơi trường kinh doanh pháp lý đây, đồng thời đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường Mặc dù giải pháp tốt cho doanh nghiệp Việt Nam để đẩy mạnh xuất tình hạn chế nguồn vốn nghèo nàn thông tin thị trường, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp thu từ xuất khẩu, đồng thời mang lại nhiều khó khăn cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh sau phụ thuộc nhiều vào hình thức phân phối Hơn nữa, doanh 63 nghiệp thụ động việc giải điểm yếu hạn chế tồn giảm lực cạnh tranh Vì vậy, việc đa dạng hóa kênh phân phối xuất cần thiết: Thứ nhất, xuất cà phê thô trực tiếp đến nhà máy rang xay Trung Quốc Nhờ vậy, doanh nghiệp tăng lợi nhuận khơng phải qua khâu trung gian, đồng thời xây dựng uy tín, thương hiệu cho sản phẩm cà phê Việt Nam Các doanh nghiệp tiếp cận nhà máy email chào hàng, website, trang mua bán điện tử, thông qua Thương vụ Việt Nam Anh, tham gia tích cực buổi hội chợ, triển lãm để tìm hội hợp tác trực tiếp với nhà máy Thứ hai, doanh nghiệp trì hợp đồng dài hạn với trung gian phân phối Trung Quốc để đảm bảo kênh tiêu thụ hàng hóa mức độ an toàn, đồng thời tận dụng kênh trung gian để thu thập thêm thông tin thị trường Thứ ba, doanh nghiệp bước thành lập văn phịng đại diện, chi nhánh, đại lý thị trường Trung Quốc hình thức tự đầu tư liên doanh với doanh nghiệp Anh để xây dựng kênh phân phối cho riêng Giải pháp cần thực dựa tiền đề nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao nước, nhờ hạn chế phụ thuộc vào nguồn thông tin từ trung gian Trung Quốc, có chiến lược sử dụng nguồn vốn hiệu để tránh lãng phí nguồn lực Hơn nữa, VICOFA cần có hỗ trợ thành viên việc thu thập thơng tin kênh tiêu thụ thị trường này, đóng vai trị cầu nối cho doanh nghiệp với nhà máy, công ty Trung Quốc 3.2.2.2 Nhóm iải pháp ổn định n uồn cun hàn xuất  Giải pháp liên kết doanh n hiệp xuất Đối với thị trường rộng lớn tiềm Trung Quốc, liên kết doah nghiệp quan trọng để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thị trường, đưa dự báo xác nhu cầu cà phê Hơn nữa, liên kết tạo cho doanh nghiệp lợi chủ động nguồn cung hàng hóa Giải pháp cần thực sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cam kết chia sẻ hỗ trợ lẫn thông tin dự báo nhu cầu nhập cà phê thị trường Trung Quốc, nhờ đó, doanh nghiệp chủ động nguồn cung nước bảo đảm kênh tiêu thụ 64 cho sản phẩm Trong liên kết này, VICOFA đóng vai trò điều tiết quản lý để đảm bảo doanh nghiệp hợp tác điều kiện thuận lợi, đồng thời chủ động nắm bắt thông tin ngành để thông báo cho doanh nghiệp thành viên Thứ hai, doanh nghiệp xem xét đến việc liên kết để xây dựng vùng nguyên liệu chia sẻ nguồn hàng Điều giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp để tranh giành nguồn nguyên liệu mà đảm bảo khối lượng đầu vào tránh đẩy giá cà phê lên cao Thứ ba, với Nhà nước, doanh nghiệp cần liên kết với để có hành động quán vấn đề thu mua dự trữ hàng hóa, tạm dừng xuất giá biến động mức thấp, gây bất lợi cho cà phê Việt Nam Giải pháp giúp ngành cà phê Việt Nam tránh tình trạng khủng hoảng nguồn cung cà phê bị ép giá giao dịch Giải pháp đòi hỏi tự nguyện tham gia doanh nghiệp cà phê theo tiêu chí đơi bên có lợi Theo đó, doanh nghiệp phải chủ động đóng góp chia sẻ thơng tin lẫn Hơn nữa, VICOFA đóng vai trị đầu mối để tập hợp nguồn thông tin quản lý hợp tác doanh nghiệp, tạo chế ràng buộc doanh nghiệp tham gia đóng góp, tránh tình trạng doanh nghiệp đơn tiếp nhận hỗ trợ từ Hiệp hội doanh nghiệp liên kết mà khơng đóng góp vào hoạt động chung, đồng thời tăng cường tổ chức diễn đàn, hội thảo xuất cà phê nơi để Nhà nước, Hiệp hội, doanh nghiệp giao lưu, trao đổi ý kiến, đề xuất giải pháp chung cho ngành cà phê  Giải pháp tăn ƣờn khả năn huy độn sử dụn n uồn vốn hiệu doanh n hiệp Những khó khăn doanh nghiệp thường đối mặt liên quan đến rủi ro thu mua tạm trữ hàng hóa, việc xây dựng thương hiệu hay thâm nhập thị trường chủ yếu xuất phát từ việc thiếu hụt nguồn vốn lưu động Vì vậy, doanh nghiệp cần tăng cường khả huy động sử dụng nguồn vốn hiệu để tạo tảng cho việc triển khai giải pháp khác nhằm tăng sức cạnh tranh, ổn định nguồn cung hàng hóa, xúc tiến xuất mặt hàng cà phê thị trường Anh giới 65 Việc tăng cường huy động vốn sử dụng nguồn vốn hiệu thực sau: Thứ nhất, phát hành cổ phiếu thị trường để thực cổ phần hóa doanh nghiệp Kênh huy động vốn mang lại kết nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp cần có tiềm lực định để thực Khi thực cổ phần hóa, doanh nghiệp cần có giám sát chặt chẽ biến động thị trường để tránh rủi ro bị thâu tóm doanh nghiệp nước Thứ hai, ký kết hợp đồng vay vốn với ngân hàng, dựa chứng bảo đảm chi trả hợp đồng xuất với đối tác nước Doanh nghiệp liên kết với để tận dụng lợi nguồn vốn kinh doanh thị trường Thứ ba, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn dài hạn để tận dụng vốn cách hiệu nắm bắt hội kinh doanh Doanh nghiệp cần hạn chế việc dự trữ nguồn hàng nhiều để chờ giá lên, gây hạn chế tính lưu động nguồn vốn doanh nghiệp, mà không đảm bảo khả lưu trữ, thay vào đó, nên đầu tư cho vùng nguyên liệu công tác thâm nhập thị trường Đối với doanh nghiệp chưa có đủ tiềm lực vốn để đầu tư vào sở hạ tầng tài sản cố định, sử dụng hình thức cho th tài để tranh thủ nguồn vốn cho hoạt động thu mua xúc tiến xuất Việc nâng cao tiềm lực vốn giúp doanh nghiệp tìm chủ động thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh dễ dàng chủ động giá đàm phán ký kết hợp đồng Vì vậy, Nhà nước xây dựng sách hỗ trợ lãi suất xây dựng sách vay vốn linh hoạt cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn để đầu tư vào vùng nguyên liệu, đào tạo nhân lực nghiên cứu khoa học Ngoài ra, Hiệp hội VICOFA cần quản lý chặt chẽ tình hình huy động hiệu sử dụng vốn, tiềm lực uy tín doanh nghiệp để làm sở đề xuất với Chính phủ nới lỏng điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn để giải khó khăn kinh doanh doanh nghiệp 3.2.2.3 Nhóm iải pháp đẩy mạnh hoạt độn xúc tiến thươn mại  Giải pháp n n ao tần suất hất lƣợn tham ia hội hợ triển lãm Thời gian qua, doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc tham gia hội chợ triển lãm Trung Quốc hội chợ triển lãm quốc tế 66 nhằm thu thập thơng tin thị trường, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, gặp gỡ đối tác tiềm Tuy nhiên, việc tham gia hội chợ triển lãm chưa đạt hiệu cao tần suất tham gia cịn ít, theo quy mơ riêng lẻ, doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến hiệu việc tham gia kiện hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc tham gia hội chợ, triển lãm doanh nghiệp Việt Nam cần xem xét cách nghiêm túc điều chỉnh hợp lý để tận dụng lợi ích kênh xúc tiến xuất Nội dung giải pháp cần thực sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động lên kế hoạch để tham gia hội chợ năm quý thông qua thông tin từ VICOFA, ICO, tổ chức nước Doanh nghiệp xác định tần suất tham gia hội chợ năm khảo sát loại hình hội chợ triển lãm để tham gia mang lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp, ví dụ Tuần lễ cà phê diễn Trung Quốc hàng năm Do tần suất diễn hội chợ cà phê Trung Quốc không cao, doanh nghiệp nên tranh thủ tham gia kiện quốc tế khác có góp mặt đối tác Trung Quốc Đồng thời, doanh nghiệp cần cân đối mặt tài chính, đảm bảo vấn đề pháp lý tham gia hội chợ triển lãm, thường xuyên cập nhập thông tin từ đơn vị tổ chức trước diễn chương trình để tránh vấn đề đáng tiếc xảy Thêm vào đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị đội ngũ lao động chuyên nghiệp thành thạo ngoại ngữ đầu tư thiết kế gian hàng trường hợp đơn vị tổ chức không chịu trách nhiệm thiết kế mẫu gian hàng chung cho tất doanh nghiệp tham gia hội chợ Thứ hai, tham gia hội chợ, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt nhu cầu nhập cà phê thị trường Trung Quốc, hiểu tập quán kinh doanh quy định xuất cà phê sang thị trường này, tạo dựng mối quan hệ tốt với bạn hàng đối tác kinh doanh củng cố mối quan hệ cũ thời gian diễn kiện Thứ ba, doanh nghiệp cần tổng hợp phân tích thơng tin thu thập sau tham gia hội chợ triển lãm để xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh doanh mình, tiếp tục trì mối quan hệ với đối tác Trung Quốc bạn hàng ngành để trao đổi thông tin thị trường tận dụng tối đa nguồn thông tin cho hoạt động quảng bá 67 Ngồi ra, Nhà nước cần tăng cường chương trình xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc quốc tế Theo đó, Nhà nước hỗ trợ mặt kinh phí công tác cho cán Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp vấn đề pháp lý, thủ tục thuê gian hàng Hơn nữa, VICOFA cần phối hợp với Chính phủ việc phổ biến rộng rãi thông tin hội chợ triển lãm diễn theo quý, tổ chức diễn đàn để trao đổi kinh nghiệm tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, thiết kế mô hình gian hàng mẫu để doanh nghiệp tham khảo lấy làm chuẩn cho thiết kế gian hàng doanh nghiệp tham gia hội chợ Ngồi ra, doanh nghiệp chưa có điều kiện tham gia riêng lẻ chủ động liên kết với tranh thủ hỗ trợ từ Hiệp hội Nhà nước để đơn giản hóa vấn đề thủ tục đăng ký, đồng thời tạo hiệu ứng tốt cho doanh nghiệp tham gia Các doanh nghiệp cần xây dựng cho hình ảnh chuyên nghiệp qua cách trưng bày sản phẩm, cách giao tiếp với đối tác, tài liệu giới thiệu sản phẩm cà phê Việt Nam tiếng Trung Quốc, xem xét việc quảng bá thương hiệu thị trường Anh trước sau diễn hội chợ triển lãm  Giải pháp x y dựn , phát triển ảo vệ thƣơn hiệu So với quốc gia đứng đầu giới xuất cà phê khác, dường thương hiệu cà phê Việt Nam biết đến có nhiều nhãn hiệu cà phê Viêt Nam vươn thị trường nước ngoài, chưa có nhãn hiệu gây ấn tượng mạnh mẽ với người tiêu dùng giới Việc xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam thành công thị trường phát triển Trung Quốc giúp tạo tảng vững cho cà phê Việt Nam vươn xa thị trường giới Hơn nữa, việc xây dựng thương hiệu giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận, có tầm ảnh hưởng định thị trường cà phê giới Thứ nhất, tiến hành khảo sát nhu cầu cà phê thị trường Trung Quốc, kết hợp với kết có từ việc tham gia hội chợ triển lãm, để xác định yếu tố quan trọng tạo nên giá trị gia tăng sản phẩm, từ xác định tiêu chí cho việc xây dựng thương hiệu, thương hiệu cà phê Bra-xin hay Columbia ví dụ điển hình cho chất lượng cà phê tuyệt hảo Đối với cà phê Việt Nam, việc 68 vấn đề cải thiện đồng chất lượng sản phẩm, gây ấn tượng với người tiêu dùng cà phê hương vị cà phê độc đáo, thơm ngon đặc trưng, Việt Nam phải đầu tư nhiều vào dịch vụ cung cấp hàng hóa, tận dụng lợi Thứ hai, định vị sản phẩm xác định phân khúc thị trường mục tiêu để phát huy lợi cà phê Việt Nam Các doanh nghiệp nên tham vấn ý kiến tổ chức quốc tế chuyên gia nghiên cứu thị trường Trung Quốc để xác định phân khúc thị trường phù hợp với khả cạnh tranh mình, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu thành công Trung Quốc Thứ ba, đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường Trung Quốc để tránh tranh chấp phát sinh hoạt động thâm nhập thị trường Trung Quốc tiến hành thuận lợi, mở hội phát triển thương hiệu toàn thể Cộng đồng châu Âu tránh tình trạng hàng giả hàng nhái phổ biến Trung Quốc Việc xây dựng thương hiệu cho cà phê việt Nam phải dựa sở hoàn thiện đội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp, cải thiện chất lượng sản phẩm, hoạt động ổn định nguồn cung hàng hóa để đảm bảo uy tín lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường, đồng thời yêu cầu nguồn vốn lưu động đáng kể Ngoài ra, việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cần đặt bối cảnh chung xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam cách kết hợp với hoạt động quảng bá du lịch, văn hóa Việt Nam, mà thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột thực đạt thành công bước đầu Các doanh nghiệp cần phản hồi thường xun với Chính phủ tình hình phát triển thương hiệu cà phê Trung Quốc để có đạo hỗ trợ kịp thời Hiện Việt Nam giai đoạn thâm nhập thị trường Trung Quốc, vậy, Chính phủ cần trọng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác với thị trường Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực thương mại để tạo điều kiện cho việc phát triển thương hiệu thị trường  Đa dạn hóa sản phẩm Đa dạng hóa chủng loại mặt hàng, đặc biệt mặt hàng có chất lượng cao chiến lược thường xuyên nhà sản xuất sử dụng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu ngày đa dạng điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường giới Như biết, cà phê ngày trở thành đồ uống quen thuộc 69 nhiều người, nhiên nơi lại có cách chế biến, pha chế, thưởng thức khác theo vị khác Chúng ta có giống cà phê có hương vị tự nhiên thơm ngon, nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép trồng nhiều chủng loại cà phê khác Do đó, hồn tồn có sở để thực chiến lược đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Cụ thể: Không xuất loại cà phê nhân sống mà phải tăng cường đầu tư cho sản xuất cà phê chế biến dành cho xuất tăng kim ngạch xuất cà phê sản xuất cà phê hảo hạng (Gourmet Coffee) cà phê hữu (Organic Coffee) 3.2.2.4 Giải pháp tăn cườn quản lý điều phối Nhà nước Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam hoạt độn sản xuất xuất cà phê  Giải pháp xuất phê ó điều kiện Sau mặt hàng gạo, cà phê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Cơng Thương trí đưa vào mặt hàng xuất có điều kiện thời gian tới Theo đó, doanh nghiệp tham gia xuất cà phê phải thỏa mãn điều kiện kinh nghiệm thị trường, điều kiện kho bãi, bảo quản, chế biến lực tài Việc đưa cà phê mặt hàng xuất có điều kiện nhằm thắt chặt quản lý quan Nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất cà phê nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh mua bán không lành mạnh số lượng lớn doanh nghiệp xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến uy tín chất lượng cà phê Việt Nam Tuy nhiên, giải pháp xuất có điều kiện cần lưu ý đến vấn đề sau: Thứ nhất, Bộ Cơng thương có sách hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy doanh nghiệp chưa đạt điều kiện xuất liên kết với để đạt tiềm lực lớn hơn, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Thứ hai, tăng cường giám sát xử lý nghiêm hoạt động thu mua trái phép doanh nghiệp nước Việt Nam để bảo bảo điều kiện phát triển doanh nghiệp nước  Giải pháp hoàn thiện Quỹ bảo hiểm cà phê Tháng 12 năm 2011, Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA) thành lập Quỹ bảo hiểm cà phê, áp dụng cho đối tượng thành viên hội viên liên kết 70 VICOFA nhằm đề phòng rủi ro cho doanh nghiệp nông dân Tuy nhiên, nhiều ý kiến tỏ e ngại Quỹ bảo hiểm mang lại lợi ích cho số doanh nghiệp thành viên VICOFA, mà chưa thực bảo vệ quyền lợi ích cho nơng dân (Công ty Cổ phần ATP Truyền thông, 2012) Xem xét khó khăn thách thức mà ngành cà phê Việt Nam phải đối mặt việc thu phí thật cần thiết để đầu tư vào hoạt động tái canh, xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam Vì vậy, giải pháp hồn thiện Quỹ bảo hiểm cà phê cần hoạch định thực khẩn trương với đề xuất sau: Thứ nhất, VICOFA cần đề xuất phối hợp với Chính phủ để ban hành chế cho Quỹ bảo hiểm, việc thu phí cần tiến hành đồng thời tất doanh nghiệp để đảm bảo bình đẳng Mức thu phí cần điều chỉnh theo giai đoạn để phù hợp với thực tiễn Thứ hai, điều chỉnh việc sử dụng Quỹ để đầu tư vào lĩnh vực khác với tỷ trọng phù hợp để đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp nông dân, ví dụ như: 50% ngân sách dùng cho tái canh hỗ trợ giống, phân bón cà phê, 20% sử dụng cho việc hỗ trợ lãi vay cà phê, 10% cho cơng tác xúc tiến thương mại, phần cịn lại sử dụng cho việc đào tạo nhân lực, đầu tư vào nghiên cứu khoa học xây dựng tiêu chuẩn chất lượng Trong giai đoạn đầu hoàn thiện Quỹ bảo hiểm cà phê Quỹ thức vào hoạt động, Nhà nước cần hỗ trợ vấn đề tài để giải vấn đề lương bổng đào tạo nhân lực quản lý, đồng thời trì việc bình ổn giá cà phê thị trường cách hỗ trợ giá mua trực tiếp cho nông dân Tuy nhiên, Quỹ vào hoạt động ổn định, nguồn vốn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu doanh nghiệp dựa khối lượng xuất Với hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm này, ngành cà phê Việt nam kỳ vọng giữ vững vị trí nhà sản xuất cà phê đứng thứ giới trước mắt, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới 71 KẾT LUẬN Thị trường Trung Quốc thị trường quan trọng hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 nói chung thị trường tiềm cho hoạt động xuất cà phê nói riêng Trong thời gian qua, Trung Quốc liên tục nằm top 10 quốc gia nhập cà phê hàng đầu từ Việt Nam Cùng với bước tiến quan trọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, khối lượng kim ngạch xuất sang Trung Quốc có xu hướng tăng trưởng tích cực ổn định Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động xuất cà phê sang Trung Quốc chưa nhận quan tâm đầu tư mức đối đồng thời bộc lộ nhiều điểm yếu Qua thời gian nghiên cứu, “Xuất phê Việt Nam san thị trƣờn Trun Quố ”, việc thực đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất, tác giả nghiên cứu thị trường nhập cà phê Trung Quốc, từ rút tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường này, đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm xuất Colombia áp dụng Việt Nam Thứ hai, sở phân tích thực trạng xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010– 2015, tác giả đưa đánh giá yếu tố thuận lợi thành tựu mà xuất Việt Nam đạt được, đồng thời hạn chế thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt tiến hành hoạt động xuất sang thị trường Trung Quốc Thứ ba, vào kết nghiên cứu nêu dự báo thị trường cà phê thời gian tới, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm đầy mạnh hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc đến năm 2020 bao gồm: tăng cường mô hình liên kết bốn nhà, nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam, ổn định nguồn cung xuất khẩu, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường quản lý Nhà nước Hiệp hội Cà phê Ca cao hoạt động xuất cà phê Việt Nam Trong hệ thống giải pháp đưa ra, việc tăng cường liên kết bốn nhà vai trò Nhà nước tảng quan trọng để doanh nghiệp tiến xa hoạt động nhập Trên sở đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực khơng ngửng để đưa nhóm giải pháp khác vào thực tiễn áp dụng, đó, cần đặc biệt trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm theo TCVN 4193:2005, hoạt động xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiến Việt Kiện Bình, 2011, Niên vụ cà phê 2011 - 2012: Coi chừng thất trước doanh nghiệp nước ngoài!, http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/10497/ nien-vu-ca-phe-2011 -2012:-coi-chung-that-the-truoc-doanh-nghiep-nuocngoai&-33 Trần Thị Quỳnh Chi, 2013, Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Bra- xin, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn IPSARD phối hợp với Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=4611 Vân Chi, 2015, USDA: Tồn kho cà phê giới giảm xuất tiêu thụ cao kỷ lục, http://cafef.vn/nong-thuy-san/usda-ton-kho-ca-phe-the-gioi-segiam-do-xuat-khau-va-tieu-thu-cao-ky-luc-20151223101112022.chn Cục xúc tiến thương mại, 2015, Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 dự báo 2016, http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/5418-tieu-thu-ca-phe-nam-2015-va- du-bao-nam-2016.html Mỹ Hạnh,2008, Bao FCA thay FOB, Thời báo Kinh tế Việt Nam, http://vneconomy.vn/67153P0C10/bao-gio-fca-thay-the-cho-fob.htm Hải quan Việt Nam, 2013, Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng, 2012,http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23337&C ategory=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan Cơng ty Cơ Khí – Cơ Điện Cà Phê Viết Hiền, 2014 Minh Ngọc, 2015, Cà phê Việt Nam xuất số giới, http://nld.com.vn/kinh-te/ca-phe-viet-nam-xuat-khau-so-1-the-gioi20121017010125369.htm T.Nhan, 2014, Trung Nguyên tăng xuất cà phê qua Trung Quốc, http://nld.com.vn/kinh-te/trung-nguyen-tang-xuat-ca-phe-qua-trung-quoc20140919215628291.htm 10 Đoàn Triệu Nhạn, 2014, Thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê, Trang tin Tập đồn Thái Hịa, 73 http://news.thaihoacoffee.com/index.php?option=com_content&view=article&i d=448%3Athu-hoch-ch-bin-va-bo-qun-ca-phe&catid=113%3Acanhtac&Itemid=490&lang= 11 Văn Phúc, 2015, Kim ngạch xuất cà phê sụt giảm mạnh nhất, http://sggp.org.vn/kinhte/2015/12/405593/ 12 Nguyễn Hoàng Mỹ Phương, 2015, Tổng quan thị trường cà phê Trung Quốc, http://giacaphe.com/46412/tong-quan-ve-thi-truong-ca-phe-trung-quoc/ 13 Tin Tây Nguyên, 2014, Trung Quốc đẩy mạnh xuất cà phê, http://www.tintaynguyen.com/trung-quoc-day-manh-xuat-khau-ca-phe/27740/ 14 Tin tức nông nghiệp, 2015, Tiêu thụ cà phê toàn cầu dự báo tăng mạnh, http://www.tintucnongnghiep.com/2015/02/tieu-thu-ca-phe-toan-cau-du-baotang 15 Tổng công ty Cà phê Việt Nam, 2015 16 Việt Nam Coffee, Dự báo sản lượng cà phê số nước giới, http://vietnamcoffee.asia/vn/ca-phe/thi-truong/Du-bao-ve-san-luong-ca-phemot-so-nuoc-tren-the-gioi-40/ 17 Diệp Vũ, 2015, Cà phê lên Trung Quốc,http://vneconomy.vn/thegioi/ca-phe-dang-len-ngoi-o-trung-quoc-20150920102111474.htm 18 Kinh Vu, 2015, Dự báo sản lượng tồn kho cà phê Thế giới 2015/2016 Bộ NN Mỹ- Tháng 6/ 2015, http://giacaphe.com/44519/du-bao-san-luong-vaton-kho-ca-phe-the-gioi-2015-2016-cua-bo-nn-my-thang-6-2015/ Tài liệu tham khảo tiến nƣớ n oài 19 FAO – Economic and Social Development Department, 2003, World Agriculture: Towards 2015/2030, The Food and Agriculture Organization of United Nations website, http://www.fao.org/docrep/005/Y4252E/y4252e05d.htm, 06/03/2012 20 International Coffee Organization, 2015, Coffee in China, http://www.ico.org/documents/cy2014-15/icc-115-7e-study-china.pdf 21 International Coffee Organization , Historical Data on the Gloabal Coffee Trade, 2014, http://www.ico.org/new_historical.asp 74 22 International Distribution & Transport Ltd, 2009 23 Associaỗóo Brasileira da Indústria de Café, 2009, Programma de Qualidade Café, http://187.0.209.154/publique/cgi/cgilua.exe/sys/start.htm?sid=15 24 Associaỗóo Brasileira da Indỳstria de Cafộ, 2009, Cafộ na Merenda, Saúde na Escade, http://187.0.209.154/publique/cgi/cgilua.exe/sys/start.htm?sid=19 Website 25 http://www.ico.org/ – International Coffee Organization 26 http://www.allbusiness.com – The AllBusiness website 27 http://atpvietnam.com – Trang tin điện tử ATPVietnam.com 28 http://bacgiang.tcvn.gov.vn – Cổng thông tin Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bắc Giang 29 http://www.baomoi.com – Trang tin điện tử Baomoi.com 30 http://bcec.vn – Cổng thông tin Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột 31 http://cafef.vn – Cổng thông tin tài – chứng khốn CafeF.vn 32 http://www.camautravel.vn – Cổng thông tin Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại Du Lịch & Đầu Tư tỉnh Cà Mau 33 http://www.customs.gov.vn – Cổng thông tin Hải quan Việt Nam 34 http://www.dncustoms.gov.vn – Cổng thông tin Hải quan Đồng Nai 35 http://vietnamexport.com/– VietNam Export 36 http://www.mard.gov.vn/Pages/home.aspx– Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn

Ngày đăng: 14/07/2016, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan