Thông tư 35/2011/TT-BYT hướng dẫn thực hiện chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

6 1.1K 2
Thông tư 35/2011/TT-BYT hướng dẫn thực hiện chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 35/2011/TT-BYT hướng dẫn thực hiện chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comPHẦN HAIHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎENước uống Hằng ngày trẻ cần được uống nước đầy đủ, nấht là về mùa hè.Lượng nước cần đưa vào cơ thể trẻ ( dưới dạng nước uống, thức ăn, hoa quả) từ 1,6 – 2 lít nước một ngàyNước uống cần đun sôi kĩ và đựng trong bình hay ấm có nắp đậy kín. Mỗi trẻ có một cốc riêng. Mùa đông cần ủ nước cho ấm. Mùa hè, nếu có điều kiện nên cho trẻ uống nước nấu bằng các loại lá như sài đất, râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa,… hoặc nước quả ( dâu, chanh, cam).Giáo viên cho trẻ uống theo nhu cầu và chia làm nhiều lần trong ngày, hướng dẫn trẻ tự lấy cốc uống nước, uống xong úp cốc đúng nơi quy định. Không để trẻ quá khát mới uống hoặc uống một lần quá. Không để trẻ uống nhiều nước trước bữa ăn.CHĂM SÓC BỮA ĂN:Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay, đeo yếm trước khi ăn (nếu có).- Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho 4 – 6 trẻ ngồi một bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng.- Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ.- Trước khi chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo và đầu tóc gọn gàng. Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều, không để trẻ chờ lâu.Trong khi ăn - Giáo viên cần vui vẻ, nói năng dịu dàng, tạo không khí thoải mái cho trẻ trong khi ăn. Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống: dạy cho trẻ biết mời cô và các bạn trước khi bắt đầu ăn; ngồi ăn ngay ngắn, không co chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn một cách gọn gang, tránh đổ vãi; ăn từ tốn, nhai kĩ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn…- Giáo viên cần chăm sóc, quan tâm hơn với trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dạy. Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bố mẹ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn khẩn trương hơn. Có biện pháp phòng tránh hóc sặc trong khi trẻ ăn.Sau khi ănHướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu).CHĂM SÓC GIẤC NGỦChuẩn bị trước khi trẻ ngủ- Trước kh trẻ ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớy một số cửa sổ hoặc tắc bớt đèn.- Khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn.Theo dõi trẻ ngủTrẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.com- Trong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoải mái (nếu thấy cần thiết).- Khi trẻ ngủ: về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vận tốc vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu.- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy- BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 35/2011/TT-BYT Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Căn Luật Người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sau: Chương CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh thực theo Điều 12 Luật Người cao tuổi nội dung sau: Khám bệnh, chữa bệnh nội trú ngoại trú thực theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh Luật Bảo hiểm y tế Khám bệnh, chữa bệnh kết hợp y học đại y học cổ truyền khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi theo hướng dẫn Thông tư số 50/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn kết hợp y học cổ truyền với y học đại khám bệnh, chữa bệnh Phòng bệnh cho người cao tuổi Đào tạo cán y tế lão khoa Nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức nâng cao sức khỏe người cao tuổi Chỉ đạo tuyến: Chỉ đạo, hỗ trợ, chuyển giao chuyên môn kỹ thuật bệnh viện tuyến cho tuyến 6 Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, nghiên cứu khoa học đào tạo cán chuyên ngành lão khoa với tổ chức quốc tế, nước giới cá nhân nước Điều Trách nhiệm thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh Các sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi quy định Điều Thông tư này, cụ thể sau: Bệnh viện Lão khoa Trung ương: a) Là tuyến cuối khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi b) Chỉ đạo, hỗ trợ, chuyển giao chuyên môn kỹ thuật chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cho tuyến phạm vi nước c) Nghiên cứu khoa học lão khoa bản, lão khoa lâm sàng lão khoa xã hội d) Tổ chức thực đào tạo liên tục, đào tạo nâng cao chuyên ngành lão khoa; Phối hợp với sở giáo dục quốc dân chuyên ngành y tế việc biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành lão khoa đ) Nghiên cứu, đề xuất với Bộ Y tế xây dựng, phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phạm vi nước Các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa (trừ bệnh viện chuyên khoa Nhi), bệnh viện y học cổ truyền có quy mô từ 50 giường bệnh kế hoạch trở lên phải bố trí giường bệnh điều trị nội trú tổ chức buồng khám bệnh riêng cho người cao tuổi khoa khám bệnh Căn vào nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi, khuyến khích bệnh viện thành lập khoa Lão khoa có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị y tế nhân lực Trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau gọi Trạm y tế xã): a) Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi phù hợp với chuyên môn chức năng, nhiệm vụ trạm y tế b) Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi cô đơn theo quy định Khoản Điều 13 Luật Người cao tuổi Các sở khám bệnh, chữa bệnh khác, vào chức nhiệm vụ điều kiện thực tế để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi theo quy định Điều Thông tư Chương CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ CÁC BỆNH MẠN TÍNH Điều Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng Tuyên truyền phổ biến kiến thức rèn luyện thân thể, tăng cường sức khỏe phòng bệnh, đặc biệt bệnh thường gặp người cao tuổi để người cao tuổi tự phòng bệnh Tùy theo điều kiện địa phương để lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp tài liệu, sách, tờ rơi, áp phích, băng rôn, hiệu, hội thảo, nói chuyện phương tiện truyền thông tin đại chúng Hướng dẫn người cao tuổi kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe Tổ chức khám sức khỏe để lập hồ sơ theo dõi sức khỏe cho người cao tuổi Khuyến khích tổ chức mạng lưới bác sĩ gia đình dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà cho người cao tuổi Khám sức khỏe định kỳ người cao tuổi thực lần năm (01 lần/năm) Khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi trạm y tế xã, phường, thị trấn nơi cư trú người cao tuổi Phục hồi chức dựa vào cộng đồng người cao tuổi bị tàn tật để phòng ngừa phục hồi di chứng chấn thương, tai nạn bệnh tai biến mạch máu não, bệnh mạn tính, bệnh nghề nghiệp bệnh khác Điều Trách nhiệm thực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cộng đồng Trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn a) Hỗ trợ chi phí lại từ trạm y tế xã đến nơi người cao tuổi (đi về) cho cán y tế để đến khám bệnh, chữa bệnh nhà cho người cao tuổi trường hợp người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng đến khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh b) Hỗ trợ chi phí phương tiện lại cho người cao tuổi cô đơn, bị bệnh nặng phải đến sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị trạm y tế xã, phường, thị trấn c) Định mức hỗ trợ chi phí lại trường hợp quy định Điểm a Điểm b Khoản Điều thực theo Thông tư số 21/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 18 tháng 02 năm 2011 Quy định quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú; chúc ... Lời nói đầu Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta luôn coi con ngời là trung tâm của sự phát triển. Đảng ta đã khẳng định: "Đi đôi với phát triển, tăng trởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển là cơ sở, nguồn lực đảm bảo cho các chơng trình xã hội, giáo dục, y tế, văn hoá phát triển. Song phát triển xã hội với nền giáo dục, y tế, văn hoá phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững .". Hiện nay, ngời cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hớng tăng nhanh. Đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia. Riêng ở nớc ta, bảo vệ và chăm sóc ngời cao tuổi không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền trống "uống nớc nhớ nguồn", "thơng ngời nh thể thơng thân" của dân tộc ta. Ngời cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cống hiến lớn lao trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nớc ta vì vậy cần phải có những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc ngời cao tuổi. Ngời cao tuổi cần đợc tôn trọng, chăm sóc để tạo mọi điều kiện cho họ có điều kiện tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ đợc góp phần xây dựng xã hội mới. Một trong những khó khăn mà ngời ngời cao tuổi gặp phải đó là sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ vì vậy trong chuyên đề này em xin trình bày: "Thực trạng ngời cao tuổi và một số giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho ng- ời cao tuổi ở Việt Nam". Do thời gian nghiêm cứu có hạn, chuyên đề còn nhiều hạn chế, rất mong đợc sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Khái niệm ngời cao tuổi và một số khái niệm có liên quan a. Có rất nhiều quan niệm về ngời cao tuổi nhng quan niệm đó thờng dựa vào mức tuổi thọ trung bình của con ngời ở vùng đó. Tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam những năm 40 là 32 tuổi. Vào những năm 60 tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam là 60 và hiện nay là 68. Các quan niệm về ngời cao tuổi hầu hết đều dựa vào cơ sở này. Theo quan niệm của hội ngời cao tuổi thì ngời cao tuổi là những ngời đủ 50 tuổi trở lên. Theo luật lao động: Ngời cao tuổi là những ngời từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ). Theo pháp lệnh ngời cao tuổi Việt Nam: Những ngời cao tuổi 60 tuổi trở lên là ngời cao tuổi ( pháp lệnh ban hành năm 2000). Để đánh giá đúng thực trạng ngời cao tuổi và có cách nhìn đúng đắn nhất trong nghiên cứu về ngời cao tuổi thì chúng ta phải thống nhất: thế nào là ngời cao tuổi? Xét ở góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thì có thể thống nhất hiểu "ngời cao tuổi là ngời có tuổi đời từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt nam hay nữ). Tuy nhiên quan niệm này có thể thay đổi theo thời gian khi điều kiện về kinh tế và tuổi thọ trung bình thay đổi. b. Một số khái niệm có liên quan. Tuổi già sinh học: Là độ tuổi mà đến khi đó con ngời đã xuất hiện những biểu hiện suy giảm các chức năng tâm sinh lý và các chức năng lao động, sinh hoạt trong cuộc sống. 2 Già sinh học là khi hoạt động sống của ngời bị chính các quá trình diễn biến tự nhiên trong cơ thể con ngời. Bởi vậy tuổi già sinh học có thể bắt đầu ở mỗi cá nhân Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng Học viện quân y Trần ngọc tụ Nghiên cứu mô hình quản lý v chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi tại cộng đồng huyện từ liêm thnh phố h nội (2005 - 2007) Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62.72.73.15 tóm tắt Luận án tiến sỹ y học H Nội - 2009 Công trình đợc hon thnh tại học viện quân y Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê anh tuấn TS. Lê văn bo Phản biện 1: GS. TS. Phạm Huy Dũng Viện chiến lợc và chính sách Y tế Bộ Y tế Phản biện 2: PGS. TS. Đào Văn Dũng Vụ các vấn đề Xã hội Ban Tuyên giáo Trung ơng Phản biện 3: PGS. TS. Phạm Thắng Viện Lão khoa Quốc gia Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc. Họp tại Học viện quân y, vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện quốc gia - Th viện Học viện Quân y Danh mục các công trình đ công bố của tác giả Có liên quan đến luận án 1. Trần Ngọc Tụ, Lê Văn Bào (2008), Đánh giá hiệu quả xây dựng câu lạc bộ dỡng sinh tại huyện Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chí sinh lý học, Hội sinh lý học Việt Nam, Tổng Hội Y học Việt Nam, 12 (1), tr. 45 - 49. 2. Trần Ngọc Tụ, Lê Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu hiệu quả chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi của mô hình khám chữa bệnh tại cộng đồng, Tạp chí sinh lý học, Hội sinh lý học Việt Nam, Tổng Hội Y học Việt Nam, 12 (1), tr. 49 - 53. 24 kiến nghị Để mô hình Quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi tại cộng đồng tồn tại, phát triển và có tính khả thi cao, chúng tôi đề xuất một số giải pháp và kiến nghị sau: 1. Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi tại các xã khác của huyện Từ Liêm và các huyện khác của thành phố Hà Nội với 3 hoạt động là : - Quản lý sức khoẻ, khám chữa bệnh tại nhà,TYT cho ngời cao tuổi. - Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ cho ngời cao tuổi. - Tổ chức tập dỡng sinh cho ngời cao tuổi. 2. Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động các nguồn lực để đảm bảo kinh phí cho công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại cộng đồng. Các nguồn kinh phí bao gồm : - Đóng góp của cộng đồng. - Đóng góp của ngời cao tuổi. - Quỹ bảo trợ phụ dỡng ông bà, cha mẹ. - Ngân sách của Nhà nớc 3. Đa các nội dung quản lý, CSSK-NCT tại cộng đồng trở thành một chơng trình y tế của Thành phố Hà Nội hoặc Quốc gia để các địa phơng tích cực, chủ động trong công tác CSSK cho NCT. 4. Do thời gian nghiên cứu ngắn, đề tài mới tập trung tác động nhiều vào cộng đồng, cần nghiên cứu can thiệp tiếp tập trung tác động vào các điều kiện của Trạm y tế xã, để nâng cao hiệu quả và chất lợng khám chữa bệnh cho ngời cao tuổi. 1 Đặt vấn đề Hiện nay, trên thế giới cứ 10 ngời dân thì có 1 ngời cao tuổi (NCT), nhng đến năm 2050 cứ 5 ngời dân có 1 ngời cao tuổi và đến năm 2150 thì cứ 3 ngời dân sẽ có 1 ngời cao tuổi. Do BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO CÁN BỘ CAO CẤP TẠI CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI VÀ TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI HOA SEN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM- THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO CÁN BỘ CAO CẤP TẠI CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI VÀ TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI HOA SEN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM- THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS CHU VĂN THỈNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đức Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Chu Văn Thỉnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tập thể ban bồi thường giải phóng mặt huyện Từ Liêm, phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Từ Liêm, phòng, ban, cán nhân dân nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đức Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU viii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất 1.1.1 Khái quát bồi thường, hỗ trợ: 1.1.2 Đặc điểm trình bồi thường giải phóng mặt 1.2 Chính sách bồi thường số nước giới 1.2.1 Chính sách bồi thường thiệt hại tái định cư tổ chức tài trợ (WB ADB) 1.2.2 Trung Quốc 1.2.3 Inđônêxia 1.2.4 Hàn Quốc 1.2.5 Nhận xét, đánh giá: 10 1.3 Chính sách bồi thường Nhà nước thu hồi đất Việt Nam qua thời kỳ 11 1.3.1 Thời kỳ trước 1987 11 1.3.2 Thời kỳ năm 1987 đến 1993 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3.3 Thời kỳ 1993 đến 2003 13 1.3.4 Thời kỳ từ 2003 đến 19 1.4 Tình hình thực sách bồi thường Nhà nước thu hồi đất Việt Nam 22 1.4.1 Thực trạng sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định Luật Đất đai 1988 22 1.4.2 Thực trạng sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định Luật Đất đai 1993 23 1.4.3 Thực trạng sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định Luật Đất đai 2003 25 1.5 Tình hình thực sách bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất Thành phố Hà Nội 28 1.5.1 Các văn hướng dẫn thực sách pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 28 1.5.2 Thực trạng tình hình bồi thường thiệt hại nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội: 29 1.5.3 Tồn tại, vướng mắc bồi thường thiệt hại nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ MƠ BÁO CÁO THỰC TẬP TAI CHI CỤC DÂN SỐ Thời gian: từ 25/4-1/5/2016 TÊN ĐỀ TÀI: “Kết thực mô hình tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng thành phố Hải Phòng, năm 2015” HẢI PHÒNG - 2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ Với tiến khoa học kĩ thuật, phát triển kinh tế xã hội, đời sống người nâng cao, tuổi thọ người người ngày tăng, dân số Việc Nam có xu hướng già hóa nhanh tỷ lệ số lượng tuyệt đối Theo Tổng điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình (01/4/2012), tỷ trọng người cao tuổi dân số tăng nhanh từ 7,2% vào năm 1989 lên 8,2% vào năm 1999, 9,9% vào năm 2011 10,2% vào năm 2012 Dự báo tỷ lệ tăng đột biến đạt 16,8% vào năm 2029 22% vào năm 2050 Tại Việt Nam, 21% người cao tuổi hưởng trợ cấp hưu trí sức 70% lai sống chủ yếu nỗ lực Khi tuổi cao, sức chống đỡ sực chịu đựng người trước yếu tố tác nhân bên bên nhiều, điều kiện thuận lợi để bệnh tật phát sinh, phát triển Ngoài người cao tuổi bệnh thường phát triển chậm chạp, âm thầm khó phát mắc bệnh thường mắc nhiều bệnh lúc, gây suy sụp sức khỏe nhanh chóng Vì người già nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện cần thiết Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, đạo lý thể truyền thống ‘‘trọng lão” dân tộc ta Đã có nhiều mô hình quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi triển khai, mô hình chưa đáp ứng nhu cầu chăm nhiều đối tượng người cao tuổi, người cao tuổi nông thôn, người lương hưu, bảo trợ xã hội Vì việc tìm kiếm mô hình phù hợp để đáp ứng nhu cầu người cao tuổi vô cần thiết.trong mô hình triển khai ‘‘Mô hình tư vấn chăm sóc người cao tuổi dựa vào cồng đồng” đáp ứng nhu cầu người cao tuổi nói chung người cao tuổi khu vực nông thôn nói riêng thông tin, kỹ rèn luyện, giữ gìn sức khỏe theo hướng dự phòng cộng đồng, rẻ tiền, phù hợp với điều kiện trình độ người cao tuổi khu vực nông thôn; đáp ứng phương châm xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Hải phòng thành phố thực đề án ‘‘Mô hình tư vấn chăm sóc người cao tuổi dựa vào cồng đồng” Vì thành phố có tỷ lệ người cao tuổi tương đối cao chiếm 10,59%, có 56,1% người cao tuổi sống nông thôn, việc thực đề án góp phần giải yêu cầu thách thức xã hội ngày có nhiều người cao tuổi Hải Phòng Đề án triển khai giao đoạn 2011-2015 Để góp phần vào việc nhận định khách quan kết việc thực đề án‘‘Mô hình tư vấn chăm sóc người cao tuổi dựa vào cồng đồng”, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Kết việc thực mô hình tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng thành phố Hải Phòng, năm 2015” Với mục tiêu: Đánh giá kết việc thực mô hình tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng thành phố Hải Phòng, năm 2015 II 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm người cao tuổi Người cao tuổi khái niệm lịch sử, gây nhiều tranh cãi bình diện tiếp cận khoa học, trình độ phát triển xã hội văn hóa Trong Bách khoa quốc tế xã hội học (International encyclopedia of sociology) phần Người cao tuổi quan tâm tổ chức xã hội đưa khái niệm người cao tuổi tác giả phân chia theo độ tuổi sau: + 65 - 74: người cao tuổi trẻ; 75 - 84: trung cao tuổi; > 84: nhóm già Tổ chức Y tế giới (WHO) lại phân chia lứa tuổi người già: + 60 - 74: người cao tuổi; 75 - 90: người già; > 90: người già sống lâu Về mặt Pháp luật chung, theo Điều Luật Người cao tuổi (11/2009) qui định người cao tuổi “Công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Gần Việt Nam, khái niệm người cao tuổi sử dụng phổ biến, nhiên, khoa học người già hay người cao tuổi dùng với ý nghĩa 2.2 Người cao tuổi giới Việt Nam 2.2.1 Người cao tuổi giới Theo qui ước Liên Hợp Quốc, quốc gia có tỷ lệ người cao tuổi từ 10% trở lên quốc gia coi dân số già Pháp đạt tỷ lệ từ năm 1935, Thụy Điển năm 1950 Thời gian để nước tăng tỷ lệ người cao tuổi từ 7% lên 10% đạt ngưỡng dân số già khác nhau: Pháp 70 năm, Mỹ 35 năm, Nhật Bản 15 năm Như vậy, tốc độ già hóa dân số song song với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ phát triển quốc gia nhanh tốc độ già hóa dân số mạnh Giữa khu vực có chênh lệch rõ rệt số lượng

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan