Giới thiệu làng vũ đại lang vu dai giới thiệu nhà văn liệt sĩ nam cao

7 328 0
Giới thiệu làng vũ đại  lang vu dai  giới thiệu nhà văn liệt sĩ nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu làng Vũ Đại Lang vu dai Giới thiệu nhà văn liệt sĩ Nam Cao Giới thiệu nhà văn liệt sĩ Nam Cao nha van nam caoNam Cao (1915 – 1951) bút danh nhà văn - nhà báo - liệt sĩ Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình nông dân làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, thuộc Hòa Hậu, Lí Nhân, Hà Nam (cách thành phố Nam Định chừng 10 km) Học xong thành chung, Nam Cao bôn ba nhiều nơi, bệnh tật đẩy ông quê Từ đó, Nam Cao sống chật vật nghề dạy học viết văn Năm 1943 , ông vào Hội Văn hoá cứu quốc Tham gia Tổng khởi nghĩa quê hương, ông cử làm chủ tịch xã I Cuộc đời người Sơ lược tiểu sử Sau Cách mạng, với tư cách phóng viên - Nam Cao có mặt đoàn quân Nam tiến, lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ Cuối tháng 11 năm 1951, đường công tác vào vùng địch tạm chiếm, Nam Cao anh dũng hi sinh làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, tài nở rộ; gần (1998), mộ phần ông đưa quê hương Là bút xuất sắc dòng văn học thực (1940 - 1945), người tiên phong việc xây dựng văn học mới, Nam Cao Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 1,1996) Con người nha van nam cao Những sống, chiến đấu với Nam Cao thấy rõ ba đặc điểm tích cách ông Nhìn bề ngoài, Nam Cao có phần vụng về, nói, lạnh lùng nội tâm luôn sôi sục, căng thẳng Trong ông thường diễn xung đột gay gắt “lòng nhân đạo thói ích kỷ, tinh thần dũng cảm thái độ hèn nhát, tính chân thực với giả dối, khát vọng cao với mong muốn tầm thường” Các trang viết tri thức nghèo thể rõ đặc điểm người Nam Cao Nam Cao sống ân tình với người nghèo khổ, bị áp bức, khinh miệt Ông cho rằng: tình thương không xứng đáng gọi Người Trước Cách mạng, Nam Cao mang nặng tâm u uất trí thức tài cao phận thấp, không khinh bạc, “ngất ngưởng” Nguyễn Tuân Trong hoàn cảnh nào, ông giữ trọn lòng nhân hậu, hiền hòa Không nỡ ăn bát cơm ngon dành riêng cho mình, Nam Cao muốn chia cho nhà Vì vậy, viết người nghèo, ngòi bút Nam Cao lúc tràn đầy niềm xót thương, cảm thông Ông luôn trăn trở, suy tư thân sống Vì thế, từ chuyện nhỏ nhặt, thường ngày, Nam Cao nêu nhiều vấn đề xã hội lớn lao, nhiều học triết lý sâu sắc Với khiêm nhường, với người trân trọng Đánh giá văn học thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, ông viết “Nguyễn Huy Tưởng dẫn đầu Tố Hữu, Kim Lân thứ nhì; Nam Cao bét, xét cũ ” Ba đặc điểm ảnh hưởng nhiều đến phong cách sáng tác Nam Cao II Sự nghiệp văn học Mười năm cầm bút, Nam Cao để lại cho đời khối lượng sáng tác đồ sộ - “Toàn tập Nam Cao” gồm 1400 trang hoàn thiện năm 1999 Quan điểm nghệ thuật Sinh thời, Nam Cao thường suy nghĩ vấn đề “sống viết” Sự nghiệp ông bắt đầu trang văn lãng mạn Lúc này, quan điểm sáng tác lãng mạn ảnh hưởng đến Nam Cao rõ Nhưng rồi, tác giả nhận ra: văn chương lãng mạn có phần xa lạ với đời sống lầm than, nhà văn lãng mạn thoát li không ưa thật; âm điệu ảo não, thất tình tràn đầy trang sách họ Sau bao trăn trở, nhận ra: “nghệ thuật ánh trăng lừa dối”, Nam Cao khước từ chủ nghĩa lãng mạn để coi trọng nghệ thuật thực vị nhân sinh Trong thời kì này, “Trăng sáng” (1943) xem tuyên ngôn nghệ thuật Truyện ngắn đánh dấu bước trưởng thành Nam Cao quan điểm sáng tác Nó thể đấu tranh day dứt nhà văn Điền trước hai lối viết, hai cách sống (mơ mộng hay thực tế; lãng mạn hay thực ) Qua Điền, Nam Cao thiết tha khẳng đinh: “nghệ thuật tiếng kêu đau khổ toát từ kiếp lầm than” Vì thế, văn nhân không “trốn tránh” thật, mà “cứ đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời” Sau “Trăng sáng”, Nam Cao nhà văn thực – người thư kí trung thành thời đại Với quan niệm “chỉ tả bề xã hội”, văn chương giá trị, ông nghĩ: viết “rất cần thực” Từ việc nhỏ nhoi, xoàng xĩnh, người sáng tác phải nêu vấn đề có ý nghĩa xã hội Tác phẩm văn học có giá trị phải thể nội dung nhân đạo sâu sắc, “chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bằng… Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa) Trước Cách mạng, Nam Cao coi trọng đôi mắt tình thương khẳng định: nhà văn phải nhà nhân đạo Qua “Trăng sáng”, “Đời thừa”, ông muốn văn học phản ánh đời tầng lớp sống đáy xã hội Từ bi kịch Hộ, Nam Cao khuyên nhà văn tạm thời hi sinh nghệ thuật đề giữ lối sống nhân đạo Hơn hết, Nam Cao coi nghề văn nghề sáng tạo, nhà văn nhà sáng tạo Đành rằng, làm nghề phải sáng tạo, yêu cầu tác gia nghệ thuật khắt khe nhiều Trong sống, sáng tạo làm sản phẩm tinh thần, vật chất chưa có; nhà văn phải biết tìm tòi, “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Đối lập với sáng tạo cẩu thả -cẩu thả nghề văn “bất lương” mà “đê tiện” Nam Cao thực ba quan điểm trang sách Ông không xây dựng tính cách điển hình vô tiền khoáng hậu (trước chưa có, sau chưa thấy) mà người phản ánh sâu sắc tượng nông dân lương thiện tha hóa thành quỷ giữ, trí thức tài vật lộn với bi kịch tinh thần nhằm bảo vệ nhân cách Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao sáng tác theo quan điểm thực phê phán Tuy vậy, nhiều trang viết ông lộ nhân tố (Chí Phèo thức tỉnh, giết bá Kiến) Sau 1945, đặc biệt từ kháng chiến chông Pháp, ông nêu tâm: “sống viết” “Sống” cầm súng chiến đấu giải phóng dân tộc, sẵn sàng làm anh “tuyên truyền viên nhãi nhép” đem ngòi bút phục vụ công nông binh (Đôi mắt; Ở rừng) Ông vui vẻ nhận “góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc để sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn” Quan điểm tiến giúp Nam Cao thành nhà văn cách mạng, nghệ sĩ chân thời đại Các đề tài sáng tác Nam Cao trước Cách mạng Trước 1945, tài Nam Cao kết tinh gần 60 truyện ngắn, truyện vừa (Chuyện người hàng xóm), tiểu thuyết Sống mòn Tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh hai đề tài: người tri thức nghèo nông dân bần Ở đề tài thứ nhất, ấn tượng là: - Những truyện không muốn viết (1942) - Trăng sáng (1943) - Đời thừa (1943) - Quên điều độ (1943) -Sống mòn (tiểu thuyết - 1944) Qua trang viết trên, Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người tri thức nghèo xã hội cũ Đó “giáo khổ trường tư”, nhà văn túng quẫn, viên chức nhỏ - nghèo Qua họ, ông nêu lên nhiều triết lí sâu sắc, có ý nghĩa xã hội to lớn Trí thức sáng tác Nam người có tài năng, tâm huyết, biết tự trọng ôm ấp hoài bão lơn lao (xây dựng nghiệp tinh thần cao quý) không thực nạn áo cơm ghì sát đất Hộ thiết tha viết tác phẩm ăn giải Nô-ben; Thứ mong muốn đóng góp công sức làm đổi thay giáo dục để xã hội công Vậy mà hai bị dồn vào tình trạng “chết mòn”, phải sống “một kẻ vô ích, người thừa” Qua đề tài này, Nam Cao phê phán xã hội cũ giết chết tài năng, tàn phá tâm hồn nghệ sĩ Ông thể thành công trình người trí thức tự đấu tranh, khắc phục mặt hạn chế, vươn lên giữ lối sống đẹp Ở đề tài thứ hai, Nam Cao viết chừng hai mươi truyện ngắn phản ánh đời tăm tối, số phận bi thảm người nông dân; tiêu biểu là: - Chí Phèo (1941) - Trẻ không ăn thịt chó (1942) - Lão Hạc (1943) - Một bữa no (1943) - Một đám cưới (1944) Trong đó,”Chí Phèo” xứng đáng kiệt tác Viết đề tài này, Nam Cao khắc họa tranh chân thực nông thôn Việt Nam xơ xác , bần khoảng thời gian 1940 -1945 Ông đặc biệt quan tâm tới tình trạng nghèo đói trình phận thấp cổ bé họng bị tha hóa, bị cự tuyệt quyền làm người Càng hiền lành họ bị chà đạp phũ phàng Viết nông dân, Nam Cao kết án đanh thép xã hội thực dân phong kiến huỷ hoại nhân hình, sói mòn nhân tính người lương thiện Không “bôi nhọ” nông dân, ông sâu vào nội tâm nhân vật để phát hiện, khẳng định nhiều phẩm chất cao người bị xã hội dập vùi Đó hai đề tài quen thuộc, biết khơi nguồn chưa khơi, Nam Cao tạo hấp dẫn Viết nông dân hay trí thức, sáng tác Nam Cao nỗi băn khoăn day dứt trước số phận người thường lấy nguyên mẫu từ quê hương, thân Sáng tác ông chứa đựng nội dung triết học sâu sắc Sau Cách mạng, Nam Cao tiếp tục viết nông dân, trí thức với “đôi mắt” Nghệ thuật viết truyện Nam Cao Nam Cao có biệt tài phân tích diễn tả trình tâm lý phức tạp, ngõ ngách sâu kín tâm hồn người Nhờ vậy, ông khắc họa điển hình độc đáo Am hiểu nhân vật, Nam Cao tạo nên nhiều đoạn đối thoại độc thoại nội tâm chân thật, sinh động Truyện ngắn Nam Cao mang tính triết lý sâu sắc mà không khô khan Tinh lọc qua trái tim chất chứa đau đớn, dằn vặt, câu chữ Nam Cao kết hợp hài hòa triết lí trữ tình Nam Cao biết linh hoạt thay đổi giọng điệu Ông có ý thức sử dụng hai giọng chủ yếu: - Giọng tự lạnh lùng, mỉa mai Ở đây, tác giả thường dùng đại từ có sắc thái dửng dưng, khinh bạc (hắn, y, thị ) - Giọng trữ tình tha thiết với thán từ: Chao ôi ! Hỡi ôi ! Ơi ! Hai giọng điệu đối lập đan xen hòa hợp tạo nên phong vị riêng cho trang viết Nam Cao Nói truyện ngắn, phải khẳng định: Nam Cao có đóng góp to lớn phát triển ngôn ngữ văn xuôi Đến Nam Cao, truyện ngắn nước nhà thực hoàn thiện trình đại Nam Cao xứng đáng tác gia lớn; ông để lại nhiều kiệt tác Cuộc đời, trang viết Nam Cao gương sáng nhiều mặt cho văn nghệ sĩ muôn đời Phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật nhà văn đặc điểm nội dung, hình thức riêng bào trùm toàn sáng tác họ Trong văn xuôi Việt Nam đại, Nam Cao bút có phong cách độc đáo Viết nông dân hay trí thức, Nam Cao quan tâm tới đời sống tinh thần họ đặc biệt hứng thú với việc khám phá “con người người” (sau vẻ bề Chí Phèo, thị Nở, lang Rận có người khác mà cố công tìm hiểu phát được) Ông quan niệm “bản tính cốt yếu sống cảm giác tư tưởng” (Sống mòn) Cảm giác, tư tưởng sâu sắc, linh diệu sống cao Vì thế, Nam Cao đặc biệt ý tới chiều sâu bên người, coi nguyên nhân hành động Với quan niệm người thế, Nam Cao có khuynh hướng tìm vào nội tâm Ông có sở trường biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý Nội tâm nhân vật thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao Ông đặc biệt sắc sảo thể trình tâm lý phức tạp (quỷ thức tỉnh; tượng dở say dở tỉnh; cá tính chấp chới thiện - ác, hiền - dữ, người - vật… Để vào chiều sâu không nội tâm, Nam Cao thường sử dụng đoạn độc thoại nội tâm chân thật, sinh động Mặt khác, kết cấu - ông thường đảo lộn trật tự thời gian, không gian, tạo nên kiểu kết cấu tâm lý phóng khoáng, linh hoạt mà quán, chặt chẽ Về đề tài, ngòi bút Nam Cao quan tâm đến “Những chuyện không muốn viết” - chuyện nhỏ nhặt, thường ngày Từ đó, ông đặt vấn đề xã hội, người, sống nghệ thuật chân Kể chuyện thứ hay thứ ba, Nam Cao nhà văn có giọng điệu riêng: - Triết lí, mỉa mai, chua chát; - Dửng dưng, lạnh lùng mà tràn đầy thương cảm, đằm thắm, thiết tha… Kết luận: Hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc 37 tuổi, Nam Cao chưa biết ông tôn vinh nhà văn lớn Hơn nửa kỉ qua đi, tác phẩm Nam Cao khẳng định giá trị thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Truyện "Từ ngày mẹ chết" - Nam Cao

Ngày đăng: 13/07/2016, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan