Xây dựng chiến lược phát triển du lịch huyện đảo phú quốc đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030

103 1.3K 11
Xây dựng chiến lược phát triển du lịch huyện đảo phú quốc đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - HUỲNH QUANG HƯNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - HUỲNH QUANG HƯNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS -TS NGUYỄN THỊ KIM ANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS KHÁNH HÒA - 2015 KHOA SAU ĐẠI HỌC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc đến 2020, tầm nhìn đến 2030” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Huỳnh Quang Hưng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy Cô công tác Khoa Kinh tế Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, Cô có gợi ý, hướng dẫn quý giá để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Đại học Nha Trang cung cấp kiến thức, tảng để ứng dụng vào luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện động viện giúp đỡ suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ có góp ý quý báu để hoàn chỉnh luận văn Trân trọng Tác giả Huỳnh Quang Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược 1.1.3 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 1.1.4 Khung phân tích SWOT 1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.2.1 Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 1.2.2 Mô hình kim cương Michael Porter 10 1.2.3 Lợi cạnh tranh ngành du lịch 11 1.3 Phát triển du lịch 11 1.3.1 Khái niệm tài nguyên du lịch, du lịch bền vững 11 1.3.2 Khái niệm phát triển phát triển du lịch 13 1.3.3 Những điều kiện đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 14 1.3.4 Những nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững 16 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch 16 1.4.1 Phát triển du lịch Singapore 16 1.4.2 Phát triển du lịch Malaysia 18 1.4.3 Phát triển du lịch Indonesia 18 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung Phú Quốc nói riêng 19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 21 2.1 Môi trường vĩ mô tác động đến du lịch huyện đảo Phú Quốc 21 2.1.1 Môi trường kinh tế 21 2.1.2 Môi trường trị pháp luật 21 2.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội 22 2.1.4 Môi trường kỹ thuật công nghệ 22 iv 2.1.5 Môi trường tự nhiên 23 2.1.6 Đối thủ cạnh tranh 23 2.2 Tiềm phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc 25 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Phú Quốc 25 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Phú Quốc 26 2.2.3 Dân cư, nguồn nhân lực Phú Quốc 28 2.2.4 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch 30 2.2.5 Tài nguyên du lịch biển, đảo nhân văn Phú Quốc 33 2.2.6 Tiềm phát triển Phú Quốc 41 2.2.7 Triển vọng phát triển Phú Quốc 41 2.3 Thực trạng du lịch huyện đảo Phú Quốc 42 2.3.1 Tình hình khách du lịch 42 2.3.2 Doanh thu du lịch 44 2.3.3 Cở sở vật chất phục vụ du lịch 46 2.3.4 Giá sản phẩm, dịch vụ du lịch kênh phân phối 48 2.3.5 Lao động ngành du lịch 48 2.3.6 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch 50 2.3.7 Đầu tư vào ngành du lịch Phú Quốc 50 2.3.8 Việc quảng bá, thông tin, tiếp thị, xúc tiến du lịch phát triển du lịch 51 2.3.9 Công tác quản lý nhà nước du lịch 52 2.3.10 Công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường 53 2.4 Tình hình khai thác sản phẩm du lịch biển đảo Phú Quốc 53 2.4.1 Các dạng sản phẩm du lịch biển đảo 53 2.4.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch biển đảo 54 2.4.3 Ảnh hưởng môi trường hoạt động du lịch biển đảo 55 2.5 Tình hình khai thác sản phẩm du lịch văn hóa Phú Quốc 55 2.5.1 Một số sản phẩm du lịch văn hóa Phú Quốc 55 2.5.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn 56 2.5.3 Ảnh hưởng môi trường hoạt động du lịch văn hóa 56 2.6 Kết đánh giá doanh nghiệp phát triển du lịch huyện Phú Quốc 57 2.6.1 Phương pháp thu thập thông tin 57 2.6.2 Kết thu từ việc khảo sát thông tin doanh nghiệp 57 2.6.3 Nhận xét kết khảo sát 59 2.7 Nhận định hội – thách thức, điểm mạnh – điểm yếu du lịch Phú Quốc 60 2.7.1 Điểm mạnh 60 2.7.2 Điểm yếu 60 v 2.7.3 Cơ hội 63 2.7.4 Thách thức 64 2.8 Phân tích SWOT cho việc định hướng chiến lược phát triển bền vững du lịch sinh thái biển đảo 65 2.8.1 Tổng hợp điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), thách thức 65 2.8.2 Xây dựng định hướng chiến lược S-O, O-W, S-T, W-T 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 68 3.1 Quan điểm phát triển 68 3.2 Mục tiêu phát triển 68 3.3 Quy hoạch phát triển du lịch 69 3 Về tổ chức không gian phát triển Đảo: 69 3.3.2 Quy hoạch củng cố quốc phòng, an ninh: 76 3.3.3 Quy hoạch phát triển đảo Phú Quốc: 76 3.3.4 Quy hoạch phát triển du lịch Phú Quốc: 77 3.4 Chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc chiến lược phát triển nghành hướng tới phục vụ du lịch huyện đảo đến 2020 tầm nhìn 2030 77 3.4.1 Phát triển ngành dịch vụ phục vụ phát triển du lịch 78 3.4.2 Phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp hướng tới phục vụ phát triển du lịch 79 3.4.3 Phát triển thủy sản kết hợp phục vụ tham quan, du lịch 80 3.4.4 Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hướng phục vụ phát triển du lịch 80 3.4.5 Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 81 3.4.6 Phát triển công viên xanh hướng phục vụ phát triển du lịch 84 3.5 Kiến nghị phủ, nghành quyền địa phương để thực chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc đến 2010 tầm nhìn 2030 84 3.5.1 Đối với Chính phủ 84 3.5.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: 85 3.5.3 Đối với Bộ Tài chính: 85 3.5.4 Đối với Bộ Công an: 85 3.5.5 Đối với Tổng cục Du lịch: 85 3.5.6 Đối với quyền địa phương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương - GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội - SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats): Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Thách thức - UNWTO (United National World Tourist Organization): Tổ chức du lịch giới - WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khung phân tích SWOT Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch đến Phú Quốc giai đoạn 2010- 2014 42 Bảng 2.2: Doanh thu du lịch huyện Phú Quốc giai đoạn 2010 – 2014 44 Bảng 2.3: Số lượng lao động ngành du lịch huyện Phú Quốc giai đoạn năm 2010-2014 49 Bảng 2.4: Bảng kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp 57 Bảng 2.5: Tổng hợp điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), thách thức (T) chủ yếu cho việc phát triển bền vững du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc 65 Bảng 2.6: Xây dựng định hướng chiến lược S-O, O-W, S-T, W-T 66 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Hình 1.2: Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter Hình 1.3: Mô hình "kim cương" Michael Porter 10 Hình 2.1: Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Phú Quốc giai đoạn 2010 - 2014 26 Hình 2.2: Biểu đồ thể dân số Phú Quốc giai đoạn 2010 - 2014 29 Hình 2.3: Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến Phú Quốc giai đoạn 2010 - 2014 42 79 c) Về lâu dài xây dựng Trung tâm thương mại Dương Đông, Dương Tơ, An Thới; xây dựng chợ Cửa Cạn, Hàm Ninh, Gành Dầu, Bãi Thơm, Thổ Châu Dương Tơ Phát triển mạnh loại dịch vụ hội nghị, hội thảo nước quốc tế gắn với phát triển du lịch 3.4.2 Phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp hướng tới phục vụ phát triển du lịch Phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp theo hướng đa dạng sinh học, tạo cảnh quan, môi trường phục vụ phát triển du lịch, đáp ứng phần nhu cầu dân sinh chỗ khách vãng lai a) Phát triển nông, lâm nghiệp đảo Phú Quốc theo hướng bảo vệ tài nguyên rừng phục vụ du lịch sinh thái; phát triển nông nghiệp chủ yếu theo hướng sạch, chất lượng cao phục vụ du lịch; b) Bảo vệ nghiêm ngặt rừng nguyên sinh quý đảo Phú Quốc, phát triển đa dạng sinh học Nhiệm vụ lâm nghiệp bảo vệ, quản lý tốt khu bảo tồn quốc gia trồng rừng đồi trọc, đưa diện tích rừng trồng từ 4.344 lên khoảng 6.500-7.000 vào năm 2010 Diện tích rừng đảo Phú Quốc ổn định khoảng 38.000-39.000 (chiếm 68-69% diện tích tự nhiên); c) Nghiên cứu di thực loài có giá trị tạo cảnh từ miền đất nước từ nước để tăng thêm giá trị cảnh quan điểm du lịch đô thị đảo Phú Quốc; lập khu bảo vệ trầm hương núi tạo thành điểm tham quan trầm hương độc đáo; d) Hình thành vườn hoa lan, vườn chim, vườn xương rồng, vườn thú chăn thả hươu sao, đà điểu để tạo thành sản phẩm du lịch đa dạng hấp dẫn, kinh doanh cảnh (Bonsai) cỡ nhỏ siêu nhỏ, tiện cho khách du lịch làm lưu niệm; đ) Nông nghiệp Phú Quốc phát triển chủ yếu theo hướng nông nghiệp chất lượng cao, sở ổn định diện tích đất nông nghiệp khoảng 6.600 (trong đất trồng loại ăn trái 1.000 ha, rau đậu 300 ha; trồng hoa, cảnh; ổn định diện tích tiêu khoảng 1.200 ha, điều khoảng 3.000 ha, dừa khoảng 270 ha) hình thành số trang trại phục vụ du lịch Thành lập Trung tâm nghiên cứu, sản xuất giống ăn trái loại quý 80 3.4.3 Phát triển thủy sản kết hợp phục vụ tham quan, du lịch Thực phương châm: phát triển thủy sản, không làm ảnh hưởng xấu mà góp phần phát triển du lịch - Phát triển khu sản xuất giống hải sản công nghiệp tập trung với diện tích khoảng 30 An Thới, sản xuất giống loại tôm, bào ngư, cá cảnh (bao gồm việc sản xuất lưu giữ loại giống gốc bố mẹ), cung cấp cho Vùng đồng sông Cửu Long Phát triển nuôi trồng loại thủy đặc sản trai ngọc, đồi mồi, tôm hùm, cá lồng, vừa phục vụ du lịch (thực phẩm, đồ lưu niệm, điểm tham quan) vừa có sản phẩm xuất - Phát triển nuôi cá cảnh xuất - Phát triển nghề đánh cá gắn với công nghiệp chế biến nước mắm đặc sản Phú Quốc, chế biến mực cao cấp Dương Đông An Thới - Trong khu vực cảng An Thới đầu tư xây dựng chợ thủy sản với diện tích khoảng 20.000 m2 - Nâng cấp cảng cá An Thới, cảng cá Dương Đông hệ thống khu neo đậu tránh trú bão cho tàu, thuyền An Thới với quy mô 600 tàu công suất 600 CV/chiếc 3.4.4 Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hướng phục vụ phát triển du lịch Phát triển ngành công nghiệp sạch, giải việc làm sản xuất hàng hoá phục vụ khách du lịch không gây ô nhiễm, không xâm hại đến môi trường du lịch Đảo Định hướng phát triển công nghiệp dài hạn đảo Phú Quốc là: công nghiệp thực phẩm đồ uống, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp đồ trang sức đồ lưu niệm, công nghiệp phục vụ vận tải thủy đánh bắt thủy sản, công nghiệp chế biến nước mắm đặc sản (không làm ảnh hưởng đến du lịch) Công nghiệp, thủ công nghiệp chế biến thủy sản cần trì nâng cao chất lượng, kiểu dáng mẫu mã sản phẩm truyền thống sản phẩm nhằm phục vụ khách du lịch tham quan mua tặng phẩm lưu niệm (như nước mắm Phú Quốc, hàng đồ gỗ, thủy sản chế biến ) Hướng bố trí công nghiệp tập trung thành cụm công nghiệp nhỏ, gắn với điểm dân cư với quy mô diện tích khoảng 2-5 cụm; đó, đặc biệt quan tâm tới yêu cầu xử lý nước thải, không gây ô nhiễm 81 3.4.5 Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội huyện Đảo mà trọng tâm phục vụ tốt phát triển du lịch bảo đảm an ninh, quốc phòng Bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước biện pháp nhanh chóng đại hóa kết cấu hạ tầng theo hướng ưu tiên đảm bảo cho phát triển du lịch dịch vụ trình độ cao, đồng thời phù hợp với yêu cầu khách a) Phát triển mạng lưới giao thông bao gồm đường bộ, đường sắt cao, cáp treo, đường hàng không, đường thủy hệ thống cảng + Phát triển hệ thống đường chất lượng cao, không lớn đảm bảo tốc độ nhanh, cảnh quan hai bên đường đẹp Trọng tâm phát triển cải tạo, nâng cấp tuyến đường có, xây dựng số tuyến đường nhằm đảm bảo lại thuận lợi trung tâm kinh tế, khu dân cư địa danh tham quan du lịch Đảo - Trước hết cải tạo xây dựng tuyến đường quanh Đảo qua địa danh: An Thới dọc bờ biển phía Tây Đảo đến Dương Đông; qua Cửa Cạn, qua Gành Dầu, theo bờ biển phía Bắc Đảo đến Bãi Thơm theo bờ biển phía Đông Đảo đến Hàm Ninh để nối với đường Hàm Ninh-Dương Đông-An Thới Chiều dài tuyến đường 125 km - Nâng cấp tuyến đường trục Nam-Bắc xuyên Đảo (An Thới-Dương Đông-Bãi Thơm) đạt tiêu chuẩn chất lượng cao qua địa danh: An Thới (đi phía Đảo qua khu nhà tù Phú Quốc) qua Dương Đông đến Suối Cái rẽ Gành Dầu rẽ Bãi Thơm Chiều dài khoảng 70 km - Xây tuyến từ Cửa Lấp đến Khe Tào Rũ, dài khoảng 12 km - Xây dựng tuyến đường nhánh nối từ đường trục xuyên Đảo tuyến quanh Đảo đến điểm du lịch, trung tâm kinh tế khu dân cư Đảo; đường du ngoạn quanh Đảo dẫn đến điểm du lịch bờ biển; đường du ngoạn lên núi đến điểm ngắm cảnh; đường đến trang trại, đường nội thị - Ngoài ra, phát triển đường mòn xuyên rừng núi dành cho khách thám hiểm xây dựng số tuyến cáp treo có nhu cầu đưa du khách lên số đỉnh núi song giữ gìn cảnh quan môi trường thiên nhiên Nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt cao ven biển quanh Đảo, có đoạn chen vào rừng già, có đoạn qua rừng ngập nước, dọc đường có nhiều điểm ngắm cảnh tham quan 82 Trước mắt, có kế hoạch đầu tư nâng cấp tuyến: Dương Đông-Cửa Cạn dài 12,6 km, Suối Cái-Gành Dầu dài 19,7 km, Dương Đông-An Thới dài 24 km (điều chỉnh tuyến không sát ven biển ảnh hướng đến phát triển du lịch), Dương Đông-Bãi Thơm dài 30 km, Hàm Ninh-Bãi Thơm dài 38 km, Gành Dầu-Cửa Cạn dài 15 km Xây dựng tuyến Bãi Thơm-Gành Dầu dài 33 km Sớm nhựa hoá tuyến đường liên xã, rải cấp phối tất tuyến đường từ đường liên xã đến ấp đảm bảo xe ô tô lưu thông dễ dàng + Phát triển hệ thống cảng - Giai đoạn trước mắt: tập trung đầu tư xây dựng cảng An Thới với quy mô hàng hoá thông qua cảng 300 nghìn tấn, hành khách thông qua cảng 450 nghìn lượt người Từng bước nghiên cứu xây dựng bến cho tàu trọng tải 3.000 DWT; bến cho tàu khách ven biển có sức chở 200-300 khách bến để neo tàu 30.000 DWT tàu khách chở 1000-2000 hành khách - Giai đoạn tiếp theo: phát triển cảng hành khách đường biển kết hợp với hàng hoá Vịnh Đầm cho tàu chở khách đến 2000 hành khách, tàu chở hàng đến 30.000 DWT, quy mô cảng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đảo Phú Quốc Xây dựng vị trí neo đậu tàu Dương Đông cho tàu chở khách đến 2.000 hành khách neo đậu; cải tạo tuyến luồng sông Dương Đông xây dựng cảng tàu khách ven biển sông Dương Đông Các vị trí Gành Dầu, Bãi Thơm, Hàm Ninh quy hoạch xây dựng cảng đưa đón du thuyền du ngoạn tuyến dọc theo bờ Đảo Cần tách cảng cá với cảng hành khách + Sân bay: trước mắt hoàn thành việc nâng cấp, mở rộng sân bay có bảo đảm cho máy bay tầm trung, hạ cất cánh để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Đảo; tổ chức tuyến bay, đội bay nhỏ phục vụ du lịch b) Phát triển mạng lưới cấp nước sạch, cấp điện, viễn thông, bệnh viện sở giáo dục đào tạo nghề - Cấp điện lượng: xây dựng hệ thống lưới điện thống toàn Đảo với khoảng 372 km đường dây trung 669 km đường dây hạ Tổng công suất trạm biến áp đạt 3720 KVA Nghiên cứu phát minh điện gió, điện mặt trời Xây dựng mạng lưới sử dụng điện gas cho nhu cầu sinh hoạt Đảo, bước hạn chế tiến tới không dùng củi làm chất đốt 83 - Cấp nước: theo tài liệu quan trắc, hàng năm Phú Quốc nhận lượng nước mưa khoảng 1,6 tỷ m3, có 900 triệu m3 đổ vào sông suối (lượng mưa phân bổ không năm, tập trung 80% vào mùa mưa) Phú Quốc có rạch nhiều rạch nhỏ, phần lớn bắt nguồn từ dãy Hàm Ninh, có tổng diện tích lưu vực khoảng 456 km2 (78% diện tích toàn Đảo) Các sông rạch có độ dốc lớn, không tích nước mưa, mùa lũ gây xói mòn lớn Xây dựng hồ chứa công trình cấp nước để cung cấp khoảng 200 nghìn m3/ngày/đêm Vào năm 2020, dự kiến Đảo hàng năm có khoảng 50-55 vạn người sinh hoạt, cần xây dựng hệ thống cấp nước có tổng công suất khoảng 100 nghìn m3/ngày/đêm, kể công suất dự trữ vào khoảng 120 nghìn m3/ngày/đêm Xây dựng hồ Dương Đông (10 triệu m3), hồ Suối Lớn, xây dựng hồ Cửa Cạn (35 triệu m3), Rạch Cá Cửa Lấp sở xử lý nước Trước mắt, củng cố 721 giếng khoan cung cấp nước cho 75 nghìn người Trong tương lai xây dựng số hồ chứa nước nơi có điều kiện đảm bảo nguồn nước mặt cung cấp cho nhu cầu Đảo, bước thay việc khai thác nước ngầm Xây dựng thêm hồ chứa (với tổng dung lượng 20 triệu m3) nhà máy nước công suất khoảng 100.000 m3/ngày/ đêm - Nước thải: nước thải thiết phải qua xử lý đạt yêu cầu trước thải xuống sông rạch biển; đưa vào tái sử dụng để rửa đường, tưới cây, chữa cháy Trước mắt, đầu tư chỉnh trang rạch để thoát nước tốt hơn, có nhu cầu xây dựng sở xử lý nước thải đô thị nơi tập trung du khách - Bưu chính, viễn thông: xây dựng mạng lưới bưu chính, viễn thông đại có khả làm dịch vụ viễn thông quốc tế (được đặt đô thị Dương Tơ) Xây dựng Trung tâm viễn thông; Đài phát truyền hình; Trung tâm điện thoại Đảo sử dụng hệ thống di động hệ thống cáp quang để bảo đảm thông tin ổn định, bảo mật kinh tế quốc phòng an ninh Dưới biển gần Phú Quốc có tuyến cáp quang quốc tế qua, kết nối với Phú Quốc để mở tuyến truyền tin chất lượng cao từ Phú Quốc đất liền quốc tế Đến năm 2005 phủ sóng điện thoại di động sóng phát thanh, truyền hình toàn Đảo - Chiếu sáng công cộng: chiếu sáng công cộng đô thị, điểm du lịch dọc tuyến đường chủ yếu để phục vụ du lịch, cho phép kéo dài thời 84 gian hoạt động hàng ngày du khách, tạo mặt bên công trình kiến trúc đêm góp phần tôn tạo phong cảnh Do chiếu sáng công cộng Phú Quốc cần quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ ý sử dụng giải pháp công nghệ chiếu sáng tiết kiệm lượng điện Tại Quảng trường trung tâm, khu đô thị Dương Tơ sử dụng công nghệ chiếu sáng lazer để tạo thêm hấp dẫn - Văn hóa, giáo dục, y tế: + Nâng cấp Bệnh viện huyện Trung tâm y tế đa đủ lực phục vụ nhân dân chỗ du khách với quy mô khoảng 500-1.000 giường + Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giáo dục phổ thông cấp, trung tâm dạy nghề, giáo dục, văn hóa, du lịch trường phổ thông Phú Quốc + Xây dựng hệ thống nhà văn hóa, thư viện bảo tàng sinh vật sinh vật biển 3.4.6 Phát triển công viên xanh hướng phục vụ phát triển du lịch Phát triển công viên xanh: xây dựng công viên quy mô lớn mà có công viên nhỏ khắp nơi công viên tuyến, đặc biệt dọc theo tuyến đường cao tốc xuyên Đảo với luân phiên nở hoa quanh năm phượng vĩ, lăng, hoàng lan, bụt, hoa gạo, hoa giấy có dáng lạ di thực từ nước nhiệt đới khác Phát triển số công viên văn hóa thể thao, vui chơi giải trí Đảo vừa bảo đảm yêu cầu sinh thái, vừa bảo đảm phục vụ khách du lịch 3.5 Kiến nghị phủ, nghành quyền địa phương để thực chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc đến 2010 tầm nhìn 2030 3.5.1 Đối với Chính phủ  Để Phú Quốc phát triển theo quy hoạch thủ tướng phủ phê duyệt đến năm 2030 cần sớm đưa Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế trực thuộc trung ương để đủ tầm phát triển du lịch quốc gia, khu vực quốc tế Bên cạnh điều kiện, yếu tố để thể chủ quyền lãnh thổ quốc gia vững  Có chủ trương để triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Phú Quốc đến 2020 tầm nhìn 2030 nhằm xác định, đánh giá lợi qua xây dựng loại hình sản phẩm du lịch đặc trưng, mang sắc màu riêng địa phương 85  Ban hành chế, sách, ưu đãi mức cao để khuyến khích đầu tư phát triển du lịch Phú Quốc, đặc biệt đầu tư vào phát triển sở hạ tầng giao thông phục vụ du lịch, khu vui chơi giải trí đại, đẳng cấp quốc tế  Quản lý Nhà nước tổ chức tốt mặt hàng không  Chính phủ cần dành số chương trình phát triển kinh tế ưu đãi, với trọng điểm đầu tư mạnh vào lĩnh vực du lịch cho Phú Quốc Bởi du lịch Phú Quốc phát triển mạnh, ổn định bền vững hiệu không dừng kinh tế, mà tảng bảo đảm an sinh – xã hội, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia 3.5.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Phối hợp với Tổng cục du lịch xây dựng chiến lược xúc tiến, quảng bá thống nhất, thương hiệu du lịch riêng cho Phú Quốc Điều chỉnh bổ sung kế hoạch, quy hoach tổng thể phát triển du lịch dịch vụ Phú Quốc đến 2030 phù hợp với xu thế, tình hình thực tế nhận định cho năm tới 3.5.3 Đối với Bộ Tài chính: Đề nghị cho phép dự án kinh doanh du lịch quốc tế hưởng ưu đãi thuế ngành xuất khẩu; miễn giảm thuế nhập trang thiết bị, phương tiện vận chuyển cao cấp phục vụ du lịch, áp dụng thống sách giá 3.5.4 Đối với Bộ Công an: Đề nghị tiếp tục cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách nước 3.5.5 Đối với Tổng cục Du lịch: Đề nghị hỗ trợ kinh phí tổ chức, chương trình, giáo trình,…cho địa phương vùng tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý, nhân lực du lịch 3.5.6 Đối với quyền địa phương -Do yếu tố đặc thù có nhiều tiềm lợi Phú Quốc cần phải có giải pháp mang tính chiến lược cho đầu tư kết cấu hạ tầng Đặc biệt giao thông nội đảo, hệ thống cảng biển, cảng hàng không, môi trường, cấp điện, cấp nước… Kiến nghị với tỉnh Kiên Giang, ngành Trung ương đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng phủ có chế, sách đặc biệt, đặc thù, trội để thu hút nguồn nhân lực cho Phú Quốc nhà đầu tư đầu tư Phú Quốc 86 -Có kế hoạch xây dựng trung tâm đào tạo nghề (trước mắt trường cao đẳng) Phú Quốc tập trung cho lĩnh vực du lịch, dịch vụ Tập trung đào tạo ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga để đáp ứng nhu cầu trước mắt từ đến năm 2020, nâng cao chất lượng nhân lực đến năm 2030 -Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án dịch vụ như:các khu vui chơi giải trí, vườn bách thú, dịch vụ casino,… nhằm thu hút khách du lịch đến lưu trú lâu Phú Quốc -Xây dựng Phú Quốc thành điểm đến du lịch đại Việt Nam, với trung tâm hội nghị, hội thảo, khu vui chơi giải trí nước khu vực với sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng Trong đó, đặc biệt trọng phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thông, hội chợ, triển lãm, trưng bày bày giới thiệu bán sản phẩm, hàng hóa cao cấp truyền thống địa phương nước để đáp ứng nhu cầu mua sắm sử dụng dịch vụ khách -Thường xuyên tổ chức kiện lớn để quảng bá cho du lịch Festival biển, thi sắc đẹp, chương trình ca nhạc lớn, thể thao,… -Tập trung xây dựng nguồn nhân lực đầu tư xác vào hạng mục chủ yếu, tránh việc đầu tư tràn lan hiệu -Xây dựng kế hoạch liên kết đầu tư tìm kiếm đầu tư cho sở hạ tầng tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đạt tiêu chuẩn để phục vụ khách quốc tế -Phát triển du lịch bền vững cần phải kết hợp du lịch bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan xanh – – đẹp -Vận động người dân có thái độ niềm nở, vui vẻ du khách, tránh tình trạng cò kéo khách chặt chém khách hàng vào mùa lễ hội, kỳ nghỉ, đảm bảo an toàn văn minh đô thị -Các ngành chức thường xuyên kiểm tra giá niêm yết, giá bán đảm bảo bán giá tránh tình trạng nâng giá mùa cao điểm, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm thành lập tổ, đội cứu hộ cứu nạn để đảm bảo an toàn cho du khách đến du lịch Phú Quốc 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quy hoạch phát triển Phú Quốc, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Phú Quốc xác định trung tâm du lịch dịch vụ cao cấp quốc gia, khu vực quốc tế Phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc bước xây dựng Phú Quốc trở thành thành phố biển đảo, xây dựng Phú Quốc trở thành khu kinh tế đặc biệt trung tâm du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng- giải trí cao cấp quốc gia quốc tế Trong năm qua, trung ương tỉnh đặc biệt quan tâm đạo tập trung nguồn lực đầu tư cho Phú Quốc để Phú Quốc có diện mạo đổi mới, phát triển nhanh mạnh ngày hôm Ngoài chiến lược phát triển du lịch Phú Quốc có ý nghĩa quan trọng cho chiến lược quy hoạch quốc phòng an ninh bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ biển đảo thiêng liêng quốc gia Trong bối cảnh quốc gia khu vực có cạnh tranh lớn du lịch việc xây dựng tốt chiến lược phát triển du lịch nhằm khai thác hết tiềm lợi du lịch huyện Phú Quốc; qua cạnh tranh với số điểm đến du lịch khu vực Bali (Indonesia), Phuket (Thái Lan)… Phú Quốc có nhiều tiềm trội Do vậy, cần có tập trung quan tâm đầu tư trung ương địa phương liệt chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bản thân làm công tác quản lý huyện có liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội huyện nhận thức sâu sắc ý nghĩa đề tài cho quy hoạch phát triển Phú Quốc lĩnh vực du lịch mà Phú Quốc có tăng trưởng nhanh phát triển Với xu hướng khách du lịch (trong nước quốc tế) có tâm lý thích lựa chọn điểm đến du lịch nghỉ dưỡng biển đảo, có dịch vụ du lịch tốt, khí hậu mát mẻ, môi trường sinh thái hoang sơ lành, an ninh trật tự ổn định, … mà Phú Quốc lại hội tụ đủ điều kiện Do lợi lớn để thu hút khách du lịch nước quốc tế Càng lợi Phú Quốc triển khai đầu tư xây dựng nhiều dự án lớn tạo lợi cho phát triển du lịch huyện cảng biển hành khách quốc tế, vườn bách thú với quy mô lớn, hấp dẫn, đa dạng phong 88 phú đẳng cấp dự án khu vui chơi giải trí cao cấp có casino chuẩn bị triển khai thu hút khách du lịch đến Phú Quốc ngày đông hơn, thời gian lưu trú lâu hơn, mua sắm nhiều hơn… qua nguồn thu lớn địa phương Từ đến năm 2020 đến năm 2030 tình hình địa phương, nước, khu vực quốc tê có nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch đồng thời đan xen khó khăn thách thức khó lường Do vậy, cần có quy định, xây dựng chiến lược, dự báo tình hình sát với thực tế để có định hướng phát triển theo chiến lược đề Đặc biệt có giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp giải pháp khắc phục giải khó khăn thách thức du lịch Đề tài tổng hợp khái quát hóa chiến lược phát triển du lịch bền vũng Trong chương 2, tác giả sâu phân tích thực trạng kinh doanh du lịch nhủng tiềm phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc Kết khảo sát doanh nghiệp ý kiến chuyên gia sử dụng để làm sở việc đề xuất chiến lược phát triển du lịch huyện đảo đến huyện đảo Phú Quốc đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các chiến lược phát triển ngành hướng tới phục vụ du lịch huyện đảo Phú Quốc đề xuất để du lịch Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch quốc gia, khu vực quốc tế Hạn chế đề tài Trong trình thực đề tài gặp khó khăn đặc biệt yếu tố quy hoạch đảo Phú Quốc Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với ngành trung ương tỉnh Kiên Giang huyện Phú Quốc điều chỉnh cục quy hoạch phát triển đảo Phú Quốc đến năm 2030 có liên quan đến chiến lược phát triển du lịch đề tài Tuy nhiên nguồn lực nguồn nhân lực xuất phát điểm thấp, vừa thiếu lại vừa yếu, có giai đoạn gặp khó khăn vốn nên trình thực gặp khó khăn phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi điều kiện phát triển đảo Phú Quốc Bên cạnh kết nghiên cứu đề tài, cố gắng khóa luận số hạn chế định Do giới hạn khả năng, kinh nghiệm thời gian cho phép thực Vì vậy, việc nghiên cứu tiến hành khảo sát trọng điểm số công ty kinh doanh du lịch hoạt động năm Qua nghiên cứu thu thập thông tin, vấn, đánh giá, phân tích… nhiều hạn chế lực hạn chế, tầm nhìn chiến lược thiếu bao quát, 89 với tác động khách quan suy thoái, suy giảm kinh tế số nước khu vực giới ảnh hưởng đến ngành du lịch quốc gia nói chung Phú Quốc nói riêng Do đặc thù Phú Quốc huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang Phú Quốc Thủ tướng phủ phê duyệt Phú Quốc đô thị loại II, năm khu kinh tế ven biển, ba đặc khu kinh tế mà trung ương tập trung đạo Bên cạnh đó, Phú Quốc thành phố, đặc khu kinh tế trực thuộc trung ương phạm vi xây dựng chiến lược phát triển du lịch huyện gặp khó khăn chức tổ chức máy quyền tổ chức hiệp hội có hội du lịch Phú Quốc, đơn vị có chức du lịch Kiến nghị Để Phú Quốc phát triển theo quy hoạch thủ tướng phủ phê duyệt đến năm 2030 cần sớm đưa Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế trực thuộc trung ương để đủ tầm phát triển du lịch quốc gia, khu vực quốc tế Bên cạnh điều kiện, yếu tố để thể chủ quyền lãnh thổ quốc gia vững Kiến nghị tỉnh Kiên Giang, Văn hóa Thể thao Du lịch điều chỉnh bổ sung kế hoạch, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch dịch vụ Phú Quốc đến 2030 phù hợp với xu thế, tình hình thực tế nhận định cho năm tới Do yếu tố đặc thù có nhiều tiềm lợi Phú Quốc cần phải có giải pháp mang tính chiến lược cho đầu tư kết cấu hạ tầng Đặc biệt giao thông nội đảo, hệ thống cảng biển, cảng hàng không, môi trường, cấp điện, cấp nước… Kiến nghị với tỉnh Kiên Giang, nghành Trung ương đề xuất với phủ, thủ tướng phủ có chế, sách đặc biệt, đặc thù, trội để thu hút nguồn nhân lực cho Phú Quốc nhà đầu tư đầu tư Phú Quốc Có kế hoạch xây dụng trung tâm đào tạo nghề (trước mắt trường cao đẳng) Phú Quốc tập trung cho lĩnh vực du lịch, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu trước mắt từ đến năm 2020, nâng cao chất lượng nhân lực đến năm 2030 Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án dịch vụ như:các khu vui chơi giải trí, vườn bách thú, dịch vụ casino,… nhằm thu hút khách du lịch đến lưu trú lâu Phú Quốc 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hải Vân, Luận văn cao học, Phát triển Du lịch Văn hóa sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha, Kẻ Bàng, Đại học Kinh tế Huế, năm 2009 Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2003), Quản trị Marketing, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nhà xuất trẻ Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược (dùng cho học viên cao học), Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Phương Anh, Luận văn cao học, Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền, Luận văn cao học, Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình kinh tế du lịch (Khoa Du lịch khách sạn), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Võ, Luận văn cao học, Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng đến 2015, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 01/2007/QĐ-TTg ngày 08/01/2007 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006 - 2020 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số / 0 / Q Đ - T T G ngày 05/10/2004 đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số Số: 633/QĐ-TTg ngày 11 tháng 05 năm 2010 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 UBND huyện Phú Quốc (2013), Nghị Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020 14 UBND tỉnh Kiên Giang (2013), Nghị Số 04-NQ/TU ngày 27/02/2013 đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020 89 Một số trang web tham khảo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, www.cinet.gov.vn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh http://www.kiengiangvn.vn 3.Trang tin đảo Phú Quốc, http://www.daophuquoc.biz Tổng Cục du lịch, www.vietnamtourism.gov.vn Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn Viện nghiên cứu phát triển du lịch, www.itdr.org.vn Kiên Giang, PHỤ LỤC Phiếu số:……… PHIẾU ĐIỀU TRA SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO VÀ DU LỊCH VĂN HÓA (Dành cho tổ chức kinh doanh du lịch) Với mục đích nhằm đánh giá thực trạng tiềm sản phẩm du lịch Phú Quốc, xây dựng bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Xây dụng chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc đến 2020, tầm nhìn đến 2030” Vì vậy, kính mong Quý Công ty dành thời gian trả lời câu hỏi Chúng tin thông tin Quý Công ty cung cấp có giá trị cho việc nghiên cứu Chúng xin cam đoan thông tin cá nhân mà Quý Công ty cung cấp bảo mật phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cảm ơn Quý Công ty quan tâm giúp đỡ Công ty Anh/chị thành lập bao lâu? - Mới thành lập - Dưới năm - Trên năm Hoạt động kinh doanh công ty nào? - Rất hiệu - Hiệu - Không hiệu Du khách thường đến Phú Quốc vào dịp nào? - Lễ, tết - Hè - Dịp khác Chính sách hoạt động du lịch tỉnh Phú Quốc tác động đến tổ chức hoạt động du lịch công ty? - Tốt - Không tốt - Ảnh hưởng - Ít ảnh hưởng Công ty nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến du lịch huyện đảo Phú Quốc với câc thang đo: Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt TT CÁC YẾU TỐ I PHẦN I: ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT, DỊCH VỤ, LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ DU LỊCH Phú Quốc có quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020 Việc quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông, điện nước, bưu viễn thông, văn hóa, y tế, giáo dục Phú Quốc ngày hoàn thiện để phục vụ du lịch Hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch đa dạng từ bình dân đến cao cấp để du khách lựa chọn Thu hút nhiều nhà đầu tư nước đầu tư dự án khu nghỉ dưỡng, sở lưu trú cao cấp, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại quy mô lớn Chất lượng phục vụ đơn vị kinh doanh du lịch (công ty lữ hành, công ty vận chuyển khách, đại lý du lịch,…) nhìn chung đáp ứng nhu cầu khách Lực lượng lao động ngành du lịch trẻ, dồi số lượng trọng công tác huấn luyện đào tạo để nâng cao chất lượng Công tác quản lý du lịch quan quản lý Nhà nước lỏng lẻo Tình hình an ninh, trật tự du lịch Phú Quốc II PHẦN II: ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Vị trí địa lý tỉnh Phú Quốc thuận lợi cho phát triển du lịch Phú Quốc có nhiều bãi biển có nhiều nét riêng biệt hấp dẫn du khách tới tham quan, tắm biển nghỉ dưỡng Hệ sinh thái biển đa dạng phong phú để tham quan khám phá đáy biển Các hoạt động thể thao biển (bơi, lặn biển, bóng chuyền bãi biển, lướt sóng, đua thuyền, dù lượn,… ) phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho khách Nhiều khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh du khách tới tham quan khám phá Các làng nghề truyền thống Phú Quốc đưa vào phục vụ du lịch Các công trình kiến trúc nghệ thuật cổ (nhà cổ, chùa, đình, miếu,…) Tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật dân gian địa phương (hò bá trạo, hát bống, hát bộ, múa siêu,…) Các kiện văn hóa, lễ hội tổ chức hàng năm 10 Sự phong phú độc đáo ẩm thực địa phương Cảm ơn Quý công ty dành thời gian tham gia trả lời./

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan