Chiến lược phát triển cảng hàng không quốc tế phú quốc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

98 255 2
Chiến lược phát triển cảng hàng không quốc tế phú quốc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THANH PHỤNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ PHÚ QUỐC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THANH PHỤNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ PHÚ QUỐC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH KHÁNH HÒA - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thanh Phụng ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Đại học Nha Trang, chuyên gia ngành hàng không học viên khóa Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, Cô có gợi ý, hướng dẫn quý giá để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Đại học Nha Trang cung cấp kiến thức, tảng để ứng dụng vào luận văn Tôi xin cám ơn Ban Giám đốc Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc, lãnh đạo quan chức năng, đơn vị hoạt động ngành hàng không Việt Nam đưa nhận định chuyên ngành để vận dụng vào luận văn Tôi xin cám ơn bạn học viên khóa chia sẻ kinh nghiệm trình làm Tôi xin cám ơn cha mẹ, vợ người thân động viên tạo điều kiện để nỗ lực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ có góp ý quý báu để hoàn chỉnh luận văn Phú Quốc, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thanh Phụng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Các khái niệm chiến lược 1.2 Chiến lược cấp công ty 1.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 1.2.2 Chiến lược phát triển hội nhập 1.2.3 Chiến lược phát triển đa dạng hóa 1.2.4 Một số chiến lược khác 10 1.3 Hoạch định chiến lược 10 1.3.1 Khái niệm hoạch định chiến lược công ty 10 1.3.2 Các để hoạch định chiến lược 11 1.3.3 Qui trình nội dung hoạch định chiến lược 13 1.3.4 Phân tích môi trường kinh doanh bên 13 1.3.5 Phân tích nội lực doanh nghiệp 17 1.3.6 Xác định chức năng, nhiệm vụ mục tiêu chiến lược 19 1.3.7 Dự tính phương án chiến lược 21 1.3.8 Lựa chọn phương án chiến lược 21 1.4 Một số công cụ sử dụng nhằm hoạch định chiến lược 21 1.4.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 22 1.4.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 22 1.4.3 Ma trận SWOT 23 1.4.4 Ma trận hoạch định định lượng chiến lược (QSPM) 24 1.5 Một số hình thức tư nhân hóa sân bay giới 25 1.5.1 Quá trình phát triển ngành kinh doanh sân bay Sân bay Vienna 27 1.5.2 Các loại hình tư nhân hóa 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 iv CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA CẢNG HKQT PHÚ QUỐC 35 2.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.1 Vị trí 36 2.1.2 Quá trình phát triển 36 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 37 2.1.4 Hoạt động hàng không kinh doanh dịch vụ 40 2.1.5 Các đường bay dự kiến 41 2.1.6 Dịch vụ hàng không 41 2.1.7 Dịch vụ phi hàng không 41 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Cảng HKQT Phú Quốc (PQIA) 42 2.2.1 Kết sản lượng 42 2.2.2 Kết tài 42 2.3 Phân tích yếu tố bên bên ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng HKQT Phú Quốc (PQIA) 43 2.3.1 Phương pháp thực 43 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Cảng HKQT Phú Quốc 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ PHÚ QUỐC 58 3.1 Cơ sở dự báo 58 3.2 Các số liệu dự bá o 58 3.3 Sứ mạng mục tiêu đến năm 2030 Cảng HKQT Phú Quốc 58 3.3.1 Sứ mạng 58 3.3.2 Mục tiêu đến năm 2030 59 3.4 Xây dựng lựa chọn chiến lược cho Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc 60 3.4.1 Xây dựng chiến lược 60 3.4.2 Lựa chọn chiến lược 68 3.5 Một số giải pháp thực chiến lược nhằm phát triển Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc đến năm 2030 68 3.5.1 Nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường 68 3.5.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển sản phẩm 70 v 3.5.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược tái cấu lại cấu trúc, đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên 71 3.5.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược mở rộng hoạt động 75 3.5.5 Nhóm giải pháp thực chiến lược tư nhân hóa 76 3.6 Những kiến nghị 77 3.6.1 Đối với nhà nước 77 3.6.2 Đối với ngành 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACV : Airports Corporation 0f VietNam (Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam) B/C : Benefit/Cost Ratio (Tỷ suất lợi ích - chi phí) Bộ GTVT : Ministry of Communications and Transport (Bộ Giao thông vận tải) CLMV : Chương trình hợp tác tiểu vùng sông MeKong CHK : Cảng hàng không DN : Doanh nghiệp EFE : External Factor Evaluation (Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài) HCC : Hạ cất cánh HKQT : Hàng không quốc tế IFE : Internal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá yếu tố bên trong) IRR : Internal Rate of Return (Hệ số hoàn vốn nội tại) NPV : Net present value (Giá trị ròng) PQIA : Phu Quoc Internattionnal Airport (Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc) QN : Quốc nội QT : Quốc tế SWOT : Strengths Weaknesses Opportunities Threats (Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa) TCT : Tổng công ty TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đường cất hạ cánh PQIA 38 Bảng 2.2: Sản lượng vận chuyển hàng khách & hàng hóa 2010-2014 .42 Bảng 2.3: Kết tài giai đoạn 2010-2014 42 Bảng 2.4: GDP, tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng PQIA 45 Bảng 2.5: Ma trận đánh giá yếu tố bên PQIA 49 Bảng 2.6: Biểu giá cho lần cất/hạ cánh (Quốc nội) .51 Bảng 2.7: Biểu giá cho lần cất/hạ cánh (Quốc tế) .52 Bảng 2.8: Biểu giá kéo đẩy tàu bay 52 Bảng 2.9: Biểu giá lưu đỗ tàu bay (Quốc nội) 52 Bảng 2.10: Biểu giá lưu đỗ tàu bay (Quốc tế) 53 Bảng 2.11: Biểu giá phục vụ mặt đất 53 Bảng 2.12: Ma trận yếu tố bên IFE 56 Bảng 3.1: Dự báo sản lượng phục vụ giai đoạn 2010 - 2020 .58 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp vấn đề chủ yếu Cảng HKQT Phú Quốc .60 Bảng 3.3: Ma trận SWOT (Strengths – Weakness – Opportunities – Threats) 61 Bảng 3.4: Ma trận QSPM (Nhóm S/O) .62 Bảng 3.5: Ma trận QSPM (Nhóm W/O) 64 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình chiến lược theo quan điểm đại (tác giả H.Mintzberg) Hình 1.2: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Fred R David 13 Hình 1.3: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh M Porter .15 Hình 2.1: Cảng Hàng Không Quốc Tế Phú Quốc 35 Hình 2.2: Nhà Ga Cảng Hàng Không Quốc Tế Phú Quốc 37 74 Cụ thể: Chú trọng bổ sung hoàn thiện hệ thống trả lương, trả thưởng chế độ sách khác nhằm kích thích, động viên cán nhân viên nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh Trả lương cho phận gián tiếp phải dựa hiệu công việc Tức là, cán nhân viên phải xây dựng kế hoạch, chương trình làm việc, mục tiêu đạt Căn vào thực tế hoàn thành công việc nhân viên, cán phòng, ban chấm điểm theo A,B,C cho cán nhân viên phụ trách Giám đốc chấm điểm cho cấp trưởng, phó phòng dựa mức độ hoàn thành nhiệm vụ (chi tiết công việc theo định phân công nhiệm vụ) ý kiến phản ánh nhân viên quyền họ Tiền lương hiệu tính toán theo hệ số mức lương tối thiểu doanh nghiệp qui định Trả lương cho phận trực tiếp chủ yếu trả lương theo ngày công làm Đặc thù ngành hàng không nói chung phải làm việc theo ca, không nghỉ ngày chủ nhật ngày lễ mà nghỉ bù Hiệu công việc người lao động đánh giá theo A,B,C đo hài lòng khách hàng, hoàn thiện công việc (không để xảy cố) Vì vậy, phận cần phải có qui trình làm việc cụ thể chặt chẽ, rõ ràng Đó sở để tính toán khoản lương hiệu cho người lao động Hoàn thiện qui chế trả thưởng, tiền thưởng động lực giúp người lao động phấn đấu Việc xây dựng qui chế trả thưởng cần thiết nhằm tạo khích lệ tinh thần cho người lao động, đảm bảo công Cơ sở để xét thưởng dựa kết phân loại A, B, C hàng tháng Nguồn tiền thưởng trích từ quỹ lương quỹ khen thưởng hàng năm Cần đảm bảo phần lương cố định mức đủ khả tái sản xuất sức lao động sở hiệu sản xuất kinh doanh suất lao động Gắn quyền lợi người lao động với doanh nghiệp cách khuyến khích cán bộ, nhân viên tạo thêm nguồn thu nhập hợp pháp để nâng cao mức sống gia đình góp phần vào lên doanh nghiệp, có thu nhập từ cổ phiếu, trái phiếu ngành, đơn vị công tác Bên cạnh đó, PQIA cần phải làm tốt sách phúc lợi, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, chế độ làm việc ca đêm, ngày lễ, chủ nhật… 75 3.5.3.4 Mở rộng, tăng cường hợp tác nước quốc tế Chú trọng tới việc hợp tác khu vực theo chương trình chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mekong (CLMV), chương trình phát triển hàng không nước ASEAN, tích cực hợp tác với nước có trình độ hàng không phát triển Singapore, Thái Lan, Indonesia thực hỗ trợ công nghệ, lực kinh nghiệm quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch phát triển để rút ngắn khoảng cách theo kịp trình độ phát triển hàng không nước Có chương trình hợp tác trao đổi với cảng hàng không quốc tế nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hay chế quản lý hàng không tương đối gần với Việt Nam Trung Quốc 3.5.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược mở rộng hoạt động 3.5.4.1 Tăng cường hoạt động đầu tư xây dựng sở vật chất – kỹ thuật Mở rộng mặt thương mại nhà ga hành khách để tăng khả cung ứng dịch vụ thương mại như: Các dịch vụ cho thuê mặt bằng, văn phòng, thiết bị, dịch vụ quảng cáo nhà ga trời… Các công ty ngành hàng không quan tâm đến việc kinh doanh PQIA trung tâm thương mại lớn Bởi vì, với lượng khách tàu bay, PQIA có lượng khách lớn sinh sống làm việc xung quanh đô thị vệ tinh đối tượng phục vụ Tăng lực khai thác thông qua PQIA, đồng thời nâng cấp, cải tạo PQIA sẵn có theo định hướng thương mại hóa nhằm khai thác thường xuyên mạnh kinh tế, du lịch Phú Quốc Tăng cường số lượng đối tác khai thác nhà ga để tối đa hoá doanh thu cung cấp nhiều tiện ích phục vụ hành khách, thực chiến lược thương mại hoá cảng hàng không Xây dựng công trình chuyên ngành thực chuyên môn hoá dịch vụ nhà ga hàng hoá, trung tâm dịch vụ hàng không,… Cụ thể: PQIA chủ trương thành lập công ty kinh doanh với 100% vốn nhà nước, công ty cổ phần để huy động nguồn lực tham gia vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ hàng không phi hàng không Bên cạnh đó, PQIA mời gọi đối tác nước đầu tư, góp vốn khai thác lĩnh vực kho hàng, taxi, khách sạn, bán hàng miễn thuế…Đây nguồn thu ngày cao PQIA, đóng góp phần quan trọng việc gánh lỗ cảng hàng không địa phương 76 3.5.4.2 Đẩy mạnh hoạt động thương mại phi hàng không Hoạt động thương mại phi hàng không ngày trở nên phổ biến cảng hàng không giới mà PQIA không ngoại lệ Đây giải pháp nhằm thực chiến lược mở rộng hoạt động với mục tiêu tăng tỷ trọng doanh thu hoạt động thương mại phi hàng không đạt 50% tổng doanh thu PQIA đến năm 2030 Để thực thành công chiến lược này, PQIA cần phải: Thực lộ trình thương mại hoá cảng hàng không, PQIA tiếp tục đầu tư, mở rộng hoạt động cung ứng dịch vụ hàng không dịch vụ phi hàng không cảng Đồng thời, chuẩn bị phương án cung cấp dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng điện tử, điện lạnh, khí, dịch vụ an ninh cho thị trường khu vực đô thị khu công nghiệp Phân định rõ ràng hoạt động công ích phi công ích, hoạt động hàng không phi hàng không để xây dựng chiến lược phát triển cảng hàng không theo hướng tiếp tục trì tốt chất lượng số lượng hoạt động công ích theo yêu cầu Nhà nước, song song với việc phát triển hoạt động thương mại thuộc quyền chủ động doanh nghiệp Cụ thể tiến hành đa dạng hoá dịch vụ thương mại PQIA, trọng tâm dịch vụ thương mại mặt đất dịch vụ có doanh thu lớn đòi hỏi có vốn đầu tư lớn, sử dụng lao động có kỹ chuyên ngành Trực tiếp thực nhượng quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực để thu phí nhượng quyền kinh doanh, khai thác: dịch vụ sân đỗ máy bay, làm thủ tục hành khách, hàng hóa, cung ứng suất ăn máy bay… Trực tiếp tạo điều kiện cho doanh nghiệp khác thực việc kinh doanh dịch vụ kinh doanh hàng hóa cửa hàng, kinh doanh ăn uống, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh taxi, khách sạn… Đẩy mạnh việc thu hút vốn từ khu vực kinh tế ngành hình thức cổ phần hoá, góp vốn kinh doanh dịch vụ thương mại cảng hàng không, đặc biệt coi trọng việc hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước thông qua hợp đồng góp vốn kinh doanh vừa tận dụng nguồn vốn đầu tư vừa học hỏi kinh nghiệm khai thác quản lý 3.5.5 Nhóm giải pháp thực chiến lược tư nhân hóa 3.5.5.1 Nhượng quyền khai thác - Quyền sở hữu sân bay thuộc chủ sở hữu cũ - Một công ty quản lý sân bay liên doanh công ty mua lại quyền khai thác (vận hành) thuê để khai thác cảng khoảng thời gian xác định, thông thường từ 20 đến 30 năm 77 - Việc lựa chọn công ty tư nhân mua lại quyền khai thác cảng theo quy trình đấu thầu - Công ty tư nhân khai thác sân bay phải cam kết đầu tư số tiền định vào cảng - Hợp đồng nhượng quyền khai thác phải có quy định rõ ràng chặt chẽ tiêu chuẩn mà công ty tư nhân khai thác cảng phải tuân theo:  Tiêu chuẩn an ninh an toàn;  Tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành bảo trì đường hạ cất cánh, đường lăn;  Tiêu chuẩn khai thác nhà ga hành khách;  Tiêu chuẩn khai thác dịch vụ khác - Hợp đồng nhượng quyền khai thác quy định rõ ràng việc bên chịu trách nhiệm vấn đề sau:  Soi chiếu an ninh hành khách hành lý; hàng hóa cảng;  Quản lý giám sát chương trình an ninh cảng;  Đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn (quy định) an ninh hàng không;  Chữa cháy, cấp cứu ứng phó với tình khẩn cấp khác 3.5.5.2 Nhượng quyền theo hình thức hợp đồng quản lý - Quyền sở hữu sân bay thuộc chủ sở hữu cũ - Một nhiều nhà thầu đảm trách nhiệm vụ vận hành sân bay hàng ngày Thời gian hợp đồng thường từ đến 10 năm - Về hình thức toán, có hai (02) hình thức:  Chủ sở hữu trả phí quản lý cho công ty tư nhân; doanh thu sân bay thuộc chủ sở hữu  Công ty tư nhân khai thác sân bay phải trả tỷ lệ định doanh thu sân bay cho chủ sở hữu; công ty tư nhân giữ phần doanh thu lại - Về trách nhiệm đầu tư mở rộng nâng cấp sân bay: chủ sở hữu thực 3.5.5.3 Nhượng quyền theo hình thức chuyển đổi doanh nhiệp Hình thức thực chuyển đổi chủ sở hữu cảng cho tập thể, cá nhân pháp nhân khác để thu tiền 3.6 Những kiến nghị 3.6.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần qui hoạch cảng hàng không mang định hướng dài hạn có tính tới xu hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, phải đặt tính hiệu 78 lên hàng đầu tránh xây dựng cảng hàng không cách tràn lan Đặc biệt, Nhà nước nên đầu tư vào cảng hàng không trọng điểm khu vực Còn cảng hàng không địa phương có nên trì để phục vụ cho nhu cầu an ninh, quốc phòng xã hội Việc xây dựng đầu tư lớn cho cảng hàng không địa phương chưa thực cần thiết cảng hàng không điều kiện cần điều kiện đủ để phát triển kinh tế địa phương Rõ ràng, hành khách đến địa phương không nơi có sân bay to mà nhu cầu thân họ công việc, du lịch,… Xu đầu tư nước vào cảng hàng không cần thiết Nhà nước nên có chế thu hút đầu tư ngân sách đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào cảng hàng không mà đảm bảo quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực cần nguồn vốn lớn, lâu hòa vốn, cảng hàng không địa phương Các bộ, ngành cần có qui định, hướng dẫn cụ thể lĩnh vực đầu tư hạ tầng hàng không định giá cảng hàng không để có sở thực dự án quản lý khai thác sau Đề nghị Bộ GTVT phối hợp quan có thẩm quyền điều chỉnh sách giá loại hình dịch vụ hàng không Nhà nước quản lý nhằm đảm bảo sách giá phù hợp chi phí thị trường, sách giá cảng hàng không địa phương Nhà nước nên có qui hoạch đồng hạ tầng giao thông phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế vùng, miền, có kết nối cách khoa học cảng hàng không với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy để đáp ứng nhu cầu ngày cao vận tải đa phương thức Các qui định, thủ tục xuất nhập cảnh, xuất nhập cần đơn giản hóa, nhanh chóng đảm bảo an ninh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thông qua cảng hàng không Đây điểm yếu cảng hàng không Việt Nam so với cảng hàng không khu vực cần phải khắc phục muốn trở thành tập đoàn hàng không 3.6.2 Đối với ngành Ngành hàng không cần phải có sách, giải pháp hợp lý, tận dụng hội để hợp tác với ngành du lịch Hàng không Du lịch hai ngành kinh 79 tế gắn bó mật thiết với nhau, khoảng 70 - 80% hành khách máy bay có mục đích du lịch khoảng 70 - 80% khách du lịch đến Việt Nam đường hàng không Mối quan hệ hữu tác nhân giúp cảng hàng không tăng trưởng, có PQIA Cục Hàng không bước hoàn thiện hệ thống pháp luật (với tư cách quan soạn thảo luật hàng không dân dụng), tạo sở pháp lý cho công tác quản lý hoạt động ngành như: đăng ký tàu bay Việt Nam, cấp chứng đủ điều kiện bay, cấp chứng cho nhà khai thác tàu bay, xử lý trách nhiệm dân cho trường hợp vi phạm,… kiểm tra, giám sát hoạt động hàng không dân dụng an ninh, an toàn hàng không, môi trường,… Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ cảng hàng không doanh nghiệp ngành hàng không, đặc biệt với hãng hàng không Cục Hàng cầu nối quan trọng nhà nước với doanh nghiệp doanh nghiệp hàng không với KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu sở lý thuyết chiến lược kinh doanh kết hợp với phân tích thực tiễn sản xuất kinh doanh PQIA thời gian qua, tác giả xây dựng chiến lược nhóm giải pháp thực chiến lược Không có giải pháp có hiệu chiến lược mà có ảnh hưởng định đến chiến lược khác nữa, vậy, việc thực phải tiến hành đồng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Cảng 80 KẾT LUẬN Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, hàng không cầu nối quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội,… quốc gia Sự tăng trưởng ngành hàng không gắn liền với phát triển kinh tế giao lưu văn hóa giới Tuy nhiên, để thích ứng tăng trưởng bền vững, doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh Nó giúp cho doanh nghiệp sử dụng nguồn lực cách hiệu đồng thời xác định hướng đắn cho Là doanh nghiệp ngành hàng không, PQIA phải đối mặt với không rủi ro hội thuận lợi hoạt động kinh doanh Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh mang ý nghĩa sống cho phát triển doanh nghiệp tương lai Do vậy, tác giả nghiên cứu, vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược để bước đầu đề xuất số chiến lược giải pháp thực thành công chiến lược đến năm 2030 nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển QPIA, bước theo kịp cảng hàng không tiên tiến khu vực, cạnh tranh trở thành trung tâm trung chuyển lớn khu vực Đông Nam Á Nội dung chủ yếu mà đề tài Chiến lược phát triển cảng hàng không quốc tế Phú Quốc đến năm 2030 giải sau: - Khái quát, hệ thống lại khái niệm, ý nghĩa, trình hình thành phát triển lý thuyết quản trị chiến lược phát triển doanh nghiệp - Vận dụng sở lý luận để phân tích yếu tố tác động bên bên nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy chủ yếu; phân tích khả khai thác hội, điểm mạnh hạn chế, khắc phục điểm yếu nguy Từ đó, tác giả xây dựng chiến lược phát triển giải pháp cụ thể mang tính đồng bộ, có tính khả thi nhằm đạt mục tiêu đến năm 2030 PQIA trở thành đầu mối trung chuyển hàng không lớn không Việt Nam mà khu vực Đông Nam Á 81 Ngoài ra, đề tài đề xuất kiến nghị môi trường kinh doanh, hướng quản lý điều hành nhà nước ngành hàng không để doanh nghiệp hàng không nói chung cảng hàng không quốc tế Phú Quốc nói riêng hoạt động có hiệu phát triển bền vững tương lai Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu góc độ vĩ mô hoạch định chiến lược đưa giải pháp định hướng phát triển Cảng đến năm 2020 đến năm 2030 Đề tài chưa nghiên cứu đến yếu tố bên chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Cảng, hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ,…Đó hạn chế trình nghiên cứu tác giả Để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp vấn đề rộng phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian, công sức có am hiểu nhiều lĩnh vực kinh doanh Vì vậy, với thời gian khả hạn chế, kết nghiên cứu nhiều điều phải bổ sung, hoàn thiện, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô bạn đọc để viết hoàn thiện 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2008), Chiến lược & Chính sách kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội Bộ kế hoạch đầu tư (2011), Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT, ngày 10/01/2011 Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Chiến lược & Chính sách kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội Học viện hàng không Việt Nam (2013), Giáo trình Quy hoạch Cảng hàng không – Sân bay, NXB Thế giới Nguyễn Hữu Lam - Đinh Thái Hoàng - Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Giáo Dục Dương Cao Thái Nguyên – Hoàng Minh Chính (2009), Quản trị nguồn nhân lực hàng không, NXB Lao động – Xã hội Dương Cao Thái Nguyên – Nguyễn Quang Sơn – Vương Thanh Huyền (2012), Giáo trình Hoạt động khai thác mặt đất Cảng hàng không, NXB Thế giới Dương Cao Thái Nguyên – Nguyễn Hải Quang – Chu Hoàng Hà (2011), Giáo trình Marketing hàng không, NXB Thế giới Dương Cao Thái Nguyên – Hoàng Minh Chính – Chu Hoàng Hà (2011), Giáo trình Quản trị hàng không, NXB Thế giới 10 Dương Cao Thái Nguyên – Nguyễn Hải Quang – Chu Hoàng Hà (2011), Giáo trình Khái quát hàng không dân dụng, NXB Khoa học xã hội 11 Nguyễn Hải Quang – Chu Hoàng Hà – Trương Quang Dũng (2012), Giáo trình Kinh tế vận tải hàng không, NXB Thế giới 12 Tổng cục thống kê (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê 13 Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (2012), Đề án khai thác Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1608/QĐ-TTg ngày 10/11/2008 phê duyệt Quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 15 Fred R David (2003), Khái niệm quản trị chiến lược NXB Thống Kê 16 Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell (2003), Chiến lược sách kinh doanh, Bùi Văn Đông (Dịch), NXB Thống Kê 17 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kính chào quý vị! Tôi Trần Thanh Phụng, học viên Khoá Cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực nghiên cứu với đề tài “Chiến lược phát triển Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Bảng câu hỏi sau phần nghiên cứu Xin quý vị vui lòng bớt chút thời gian để điền vào bảng câu hỏi sau đánh giá quý vị tác động yếu tố bên yếu tố bên chiến lược phát triển Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị! Câu Quý vị đánh giá tầm quan trọng yếu tố bên phát triển Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc cách khoanh tròn vào điểm số mà quý vị chọn Tầm quan trọng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển nhà địa phương Thang điểm phân loại sau: Điểm 1: ảnh hưởng yếu Điểm 2: ảnh hưởng yếu Điểm 3: ảnh hưởng mạnh Điểm 4: ảnh hưởng mạnh Điểm đánh giá tầm quan trọng yếu tố Các yếu tố bên Tình hình trị xã hội ổn định Vị trí địa lý, dân số Điều kiện thời tiết 4 Rào cản xâm nhập ngành thấp Đối thủ cạnh tranh 4 Cơ chế quản lý kinh tế nhà nước nhiều bất cập Nguồn vốn đầu tư từ nhà nước tổ chức tín dụng Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập người Sự phát triển khoa học kỹ thuật 10 Sự hội nhập ngày sâu với kinh tế giới 4 12 Sự phát triển ngành du lịch 13 Uy tín Việt Nam trường quốc tế 14 Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp 15 Sự phụ thuộc vào khách hàng dân cao 11 Sự phát triển phương tiện giao thông khác (đường sắt, đường ) Câu Quý vị đánh giá mức độ phản ứng tác động yếu tố bên cách khoanh tròn vào điểm số mà quý vị chọn Thang điểm phân loại sau: Điểm : phản ứng yếu (có nghĩa địa phương hoàn toàn không tận dụng hội hoàn toàn không né tránh thách thức ) Điểm 2: phản ứng trung bình Điểm 3: phản ứng Điểm 4: Phản ứng tốt (có nghĩa địa phương tận dụng hội vượt qua thách thức) Điểm đánh giá mức độ phản ứng Các yếu tố bên Tình hình trị xã hội ổn định Vị trí địa lý, dân số Điều kiện thời tiết 4 Rào cản xâm nhập ngành thấp Đối thủ cạnh tranh 4 Cơ chế quản lý kinh tế nhà nước nhiều bất cập Nguồn vốn đầu tư từ nhà nước tổ chức tín dụng Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhậ người dân Sự phát triển khoa học kỹ thuật 10 Sự hội nhập ngày sâu với kinh tế giới 4 12 Sự phát triển ngành du lịch 13 Uy tín Việt Nam trường quốc tế 14 Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp 15 Sự phụ thuộc vào khách hàng cao 11 Sự phát triển phương tiện giao thông khác (đường sắt, đường ) Câu Quý vị đánh giá tầm quan trọng yếu tố bên phát triển Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc cách khoanh tròn vào điểm số mà quý vị chọn Thang điểm phân loại sau: Điểm 1: không quan trọng Điểm 2: quan trọng Điểm 3: quan trọng Điểm 4: quan trọng Điểm đánh giá tầm quan trọng yếu tố Các yếu tố bên Chất lượng dịch vụ Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Khả tài chính, huy động vốn 4 Cơ cấu tổ chức, lực quản trị Trình độ chuyên môn CBNV Hệ thống thông tin Năng lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Dự báo Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị 10 Hoạt động Marketing 11 Hợp tác quốc tế 12 Sự phối hợp, hỗ trợ thành viên 13 Chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý 14 Uy tín PQIA khu vực giới 15 Công tác đào tạo CBNV Câu Quý vị cho biết đánh giá điểm mạnh điểm yếu lĩnh vực phát triển Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc cách khoanh tròn vào điểm số mà quý vị chọn Thang điểm phân loại sau: Điểm 1: điểm yếu lớn Điểm 2: điểm yếu nhỏ Điểm 3: điểm mạnh nhỏ Điểm 4: điểm mạnh lớn Các yếu tố bên Chất lượng dịch vụ Điểm đánh giá điểm mạnh điểm yếu 4 Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Khả tài chính, huy động vốn 4 Cơ cấu tổ chức, lực quản trị Trình độ chuyên môn CBNV Hệ thống thông tin Năng lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Dự báo Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị 10 Hoạt động Marketing 11 Hợp tác quốc tế 12 Sự phối hợp, hỗ trợ thành viên 13 Chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý 14 Uy tín PQIA khu vực giới 15 Công tác đào tạo CBNV Thông tin người trả lời Họ tên người trả lời : Đơn vị công tác : Chức vụ : Xin chân thành cám ơn quý vị! PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA STT Họ tên chuyên gia Chức vụ Đơn vị công tác Giám đốc Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Phòng Phục vụ bay Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Phòng Phục vụ bay Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Phòng Kỹ thuật Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Phòng Kỹ thuật Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Phòng Kỹ thuật Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Phòng An ninh Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Cục Hàng không Việt Nam Cục Hàng không Việt Nam Cục Hàng không Việt Nam Phòng tiêu chuẩn an toàn bay Cục Hàng không Việt Nam Phòng Quản lý Cảng Cục Hàng không Việt Nam Phòng Hành Học viện Hàng không Việt Nam Phòng Tài Kế toán Học viện Hàng không Việt Nam Khoa Vận tải Học viện Hàng không Việt Nam Khoa Học viện Hàng không Việt Nam Khoa không lưu Học viện Hàng không Việt Nam Đào Việt Dũng Nguyễn Minh Đông Phó Giám đốc Nguyễn Đình Trực Phó Giám đốc Trần Mạnh Hồng Phó Giám đốc Lê Thy Sơn Phó Trưởng phòng Hồ Thị Minh Thu Phó Trưởng phòng Lê Bá Phong Phó Trưởng phòng Vũ Thế Hào Phó Trưởng phòng Nguyễn Quốc Thoại Phó Trưởng phòng 10 Vũ Văn Hóa Phó Trưởng phòng 11 12 13 14 Lưu Thanh Bình Nguyễn Trọng Thắng Nguyễn Phước Thắng Mai Mạnh Hùng Phó Cục trưởng Chánh Thanh tra Chánh Văn phòng Phó Trưởng phòng 15 Đào Xuân Hoạch Phó Trưởng phòng 16 Ngô Tuấn Anh Trưởng phòng 17 Hoàng Mạnh Linh Trưởng phòng 18 Trương Quang Dũng Trưởng khoa 19 Phạm Thị Cúc Phương Phó khoa 20 Phan Thành Trung Phó khoa

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan