Giáo trình tâm lý học tiểu học phần 2 GS TS bùi văn huệ

86 2.3K 12
Giáo trình tâm lý học tiểu học phần 2   GS TS bùi văn huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hớng dẫn học môn tâm lý học tiểu học Phần I Mở đầu Tài liệu phục vụ học viên hệ chức đào tạo từ xa giáo viên tiểu học có trình độ đại học s phạm Các bạn vốn giáo viên tiểu học, đợc học tâm lý học trờng trung học s phạm, có nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm dạy học giáo dục học sinh Vì thế, tài liệu hớng dẫn trình bày kiến thức quan trọng chơng luận điểm mang tính chất khái quát mà bạn phải nắm vững Do vậy, phần không thay giáo trình tâm lý học dùng cho hệ đào tạo này, thay cho giảng tâm lý học tiểu học tác giả giáo trình (đã giảng đài Truyền hình Trung ơng VTV2) Trong chơng có nêu kiến thức mà ngời học cần nắm vững Cuối tài liệu có phần gợi ý trả lời số câu hỏi đợc ''lấy ra'' để bạn tham khảo hệ thống câu hỏi (có thể đợc sử dụng nh đề thi đáp án ván tắt) Muốn nắm vững nội dung môn học này, bạn ý vấn đề sau đây: Xác định vai trò tâm lý học hệ thống môn học chơng trình đào tạo Tâm lý học tiểu học, giáo dục học tiểu học, lý luận dạy học tiết học, phơng pháp dạy môn (Toán, Tiếng Việt, Tìm hiểu tự nhiên môi trờng ) góp phần quan trọng việc hình thành tay nghề ngời giáo viên Để ''dạy chữ'' ''dạy ngời'', ngời giáo viên phải đợc trang bị kiến thức ngời trẻ em, phơng pháp tìm hiểu học sinh Chỉ có sở học viên tốt nghiệp khoá đào tạo làm việc với tập thể học sinh, tiếp cận đợc với học sinh, thơng yêu học trò, tôn trọng nhân cách em, thừa nhận khả phát triển học sinh dễ hợp tác với dạy học giáo dục Nhng hiểu ngời hiểu thân Do tâm lý học tiểu học giúp cho học viên tự rèn luyện thân mình, tự hoàn thiện tốt Việc học tâm lý học phải hớng vào mục tiêu Bám sát mục tiêu đào tạo để học môn tâm lý học tiểu học yêu cầu bắt buộc Nhận thức đợc vai trò tâm lý học tiểu học nh đạo cách học, cách vận dụng tri thức học đợc vào sống thực tiễn giáo dục, vào việc giải ''ca tâm lý'' thiên hình vạn trạng công tác dạy học giáo dục 126 Trong trình học tâm lý học tiểu học thiết phải liên hệ với sống giáo dục tiểu học Trong xã hội, nhà trờng tiểu học ngời có nhiều tợng tâm lý, học bạn nên tìm cách lý giải tợng Mặt khác, bạn nên ý thích đáng đến đúc kết tâm lý mang tính chất truyền thống dân tộc nhân loại qua tác phẩm văn học tiếng, qua tiểu sử vĩ nhân lịch sử Ca dao, tục ngữ, tác phẩm văn học nghệ thuật chứa đựng nhiều đúc kết tâm lý ngời, tâm lý học sinh, tâm lý xã hội Vì thế, nên cố gắng khai thác vấn đề liên quan đến kiến thức tâm lý học tiểu học Tâm lý học tiểu học đợc tiếp thu chắn hào hứng bạn cố gắng tập lý giải đợc tợng tâm lý, biết nâng từ kinh nghiệm lên lý luận, rọi từ lý luận tới kinh nghiệm Tất nhiên có đặc điểm bạn cha lý giải đợc Khi bạn hỏi ngời thầy, cô giáo giảng dạy môn Trong học tâm lý học, bạn cố gắng tái trắc nghiệm tâm lý cá nhân để nâng nên lý luận Các bạn tái cách kể đợc, nhắc tới tập trung vận dụng lý luận để phân tích quý Nếu bạn nhấm nháp tự đáy lòng, cha tiện cha dám nói có tác dụng Khi thực yêu cầu ta gặp điều: tợng tâm lý tởng nh không mà mới, thực mà lại nh không Nắm đặc điểm môn học mối quan hệ với phơng pháp giảng dạy tâm lý học (hoặc giải đáp, hệ thống hoá thầy s phạm) Tâm lý học tiểu học khoa học tổng hợp mang nhiều sắc thái khoa học xã hội triết học nhng thực phải dựa sở nhiều ngành khoa học tự nhiên Vì thế, muốn học tốt tâm lý học tiểu học thiết phải nắm vững quy luật tổng quát xã hội học đặc điểm kinh tế trị - xã hội nớc ta Mặt khác, ngời học phải tìm hiểu lịch sử Việt Nam lịch sử tiến hoá loài ngời, lịch sử văn hoá Việt Nam, tìm hiểu quy luật phát triển giới động vật, quy luật sinh lý học đại cơng đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao nh sinh lý học trẻ em Cũng cần nói thêm theo xu hớng phát triển chung, tâm lý học tiểu học trở thành khoa học thực nghiệm Do đó, ngời học phải có mắt tinh tế, tâm hồn dễ thông cảm, hứng thú với khoa học nhân văn, có óc thực nghiệm, khéo léo kỹ thuật, lực tính toán cụ thể, tỉ mỉ ngời a thích khoa học tự nhiên Đối với chơng, học viên thực việc học nh sau: - Đọc kỹ chơng giáo trình tâm lý học tiểu học - Nghe hớng dẫn học chơng đài Truyền hình Việt Nam - Đọc tài liệu tham khảo - Đọc nội dung tơng ứng phần hớng dẫn tự học 127 - Dùng kiến thức tiếp thu đợc, huy động kinh nghiệm để tự kiểm tra cách trả lời câu hỏi có sau chơng giáo trình Nên trả lời viết ý câu hỏi đợc đặt Phần II Hớng dẫn học theo chơng Chơng I Tâm lý học khoa học I Tâm lý học nghiên cứu gì? Nắm đợc đối tợng tâm lý học: Tâm lý học nghiên cứu hoạt động tâm lý, hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý II Đặc điểm tợng tâm lý Tâm lý tợng tinh thần gần gũi thân thiết ngời, có sức mạnh vô to lớn sống (điều chỉnh, điều khiển hoạt động ngời) III Bản chất tợng tâm lý Tâm lý phản ánh thực khách quan não Sự phản ánh mang tính chủ thể có tính chất xã hội, lịch sử Tâm lý cá nhân phản ánh thực khách quan giao lu mình, tâm lý nhóm, cộng đồng (nhóm bạn bè, gia đình, làng xã, dân tộc, giới, giai cấp ) phản ánh thực khách quan phạm vi hoạt động giao lu Vì thế, nói tâm lý kinh nghiệm xã hội, lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân, hay nói cách khác tâm lý ngời tạo nên ''lăng kính chủ quan'' phản ánh thực khách quan Tâm lý ngời tợng tinh thần thực khách quan tác động vào giác quan não ngời cụ thể Nó có tính chất xã hội lịch sử, giai cấp, dân tộc, mang màu sắc riêng thân (tính chủ thể) thực vỏ não, giúp ngời định hớng hoạt động Khi phân tích nội dung tâm lý ngời nguồn gốc nó, cần xét quan hệ: + Con ngời giới tự nhiên + Con ngời vật thể ngời tạo + Con ngời xã hội + Con ngời thân IV Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học phơng pháp nào? Yêu cầu sâu phân tích ý sau: 128 Các nguyên tắc đạo việc nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học Quan điểm phát sinh phát triển: Bất kỳ tợng tâm lý phát triển theo giai đoạn: nảy sinh, hình thành chuyển hoá Quan điểm thống tâm lý học hoạt động Quan điểm xã hội - lịch sử Quan điểm tiếp cận hệ thống Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể Quan sát, đàm thoại, trắc nghiệm, thực nghiệm dạy học + Những yêu cầu phơng pháp nghiên cứu quan sát đàm thoại thực nghiệm dạy học + Ưu điểm nhợc điểm phơng pháp trắc nghiệm + Bạn cố gắng suy nghĩ vận dụng phơng pháp để tìm hiểu tâm lý học sinh lớp dạy để phục vụ công tác dạy học giáo dục Tài liệu tham khảo thêm Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học Tập 1, NXB Giáo dục, HN - 1998 Đọc chơng Bùi Văn Huệ, Tâm lý học NXB Đại học Quốc gia, HN - 1996 Đọc chơng I Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cơng NXB Đại học Quốc gia, HN - 1996 Đọc chơng I 129 Chơng II Hoạt động - giao tiếp - nhân cách I Hoạt động cấu trúc hoạt động Con ngời chủ thể hoạt động Yêu cầu nắm đợc quan điểm khác ngời: + Quan điểm không chất ngời + Quan điểm mác - xít ngời: Con ngời vợt lên toàn lịch sử, thể ngời phơng tiện hay sở vật chất để phát triển tâm lý Cái đặc trng ngời giới tinh thần (tinh thần ngời) Khái niệm hoạt động Yêu cầu nắm đợc vấn đề sau: + Định nghĩa hoạt động + Đặc điểm hoạt động + Phạm trù hoạt động tâm lý học ý nghĩa + Giải thích đợc thành tố tạo nên cấu trúc hoạt động: Hoạt động - Động cơ; Hành động - Mục đích; Thao tác - Phơng tiện + Vai trò hoạt động phát triển tâm lý Hớng vận dụng lý thuyết hoạt động dạy học giáo dục II Lý thuyết hoạt động giáo dục Nắm vững đợc vấn đề sau: l Đối tợng hoạt động nội dung hoạt động tâm lý Hoạt động học sinh hoạt động có tổ chức, bắt đầu thực từ bên cách vật chất, có kiểm soát cách cảm tính trực quan, tiếp trình biến hình thức bên thành hình thức bên trong, thành tâm lý, ý thức Mối liên hệ bên trình vận động bên hoạt động - Mối liên hệ bên hoạt động - Quá trình vận động bên hoạt động Sự chuyển hoá từ hoạt động sang hoạt động khác Đối tợng hoạt động khác trình độ phát triển tâm lý khác Đối tợng Trình độ phát triển tâm lý + Là vật chất + Có đợc nhận thức cảm tình: 130 + Hình ảnh, biểu tợng + Có đợc t giác tính + Có đợc t lý tính + Khái niệm Đối tợng hoạt động trẻ em nhà trờng đối tợng đời sống thực với quan hệ kinh tế - xã hội đơng thời Về chất, nhà trờng nơi xảy sống thực trẻ em Tổ chức cho trẻ em hoạt động đối tợng thực tổ chức trình phát triển tâm lý trẻ em III Khái niệm giao tiếp vai trò giao tiếp Giao tiếp gì? Yêu cầu phân tích ý sau: - Giao tiếp hoạt động phức tạp; đối tợng nghiên cứu nhiều khoa học Tâm lý học quan niệm: giao tiếp hoạt động hình thành, phát triển vận hành quan hệ ngời ngời - Trong tâm lý học tồn hai quan niệm khác vị trí Hoạt động Giao tiếp: + Xem hoạt động phạm trù bao quát ''ngang hàng'' với hoạt động, hoạt động giao tiếp hai mặt sống ngời (B.F.Lomov) + Quan niệm A.A.Lêonchiev: Hoạt động phạm trù bao quát nhất, giao tiếp mặt hoạt động đây, cần phân tích thêm, thực tế quan hệ chủ thể - chủ thể lên nh mục đích quan hệ quan hệ chủ thể - đối tợng phơng tiện vận hành hoạt động giao tiếp Trong trờng hợp quan hệ chủ thể mục đích quan hệ chủ thể - chủ thể trở thành phơng tiện giao tiếp trở thành phận tổ chức hoạt động Đó hoạt động cộng đồng, hoạt động tập thể hớng tới đối tợng chung Nh vậy, giao tiếp vừa dạng hoạt động độc lập, vừa phận tổ thành hoạt động Phân loại giao tiếp Phần cần đọc, không cần sâu Các bạn suy nghĩ để nắm đợc giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Vì phơng tiện giao tiếp quan trọng hoạt động s phạm - Căn vào phơng tiện để phân loại: + Giao tiếp vật chất (thông qua hành động với vật thể) + Giao tiếp ngôn ngữ (ngôn ngữ nói viết) + Giao tiếp tín hiệu (điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, nụ cời) Căn vào khoảng cách để phân loại: + Giao tiếp trực diện (mặt đối mặt) + Giao tiếp gián tiếp 131 + Giao tiếp trung gian (vừa gián tiếp vừa trực tiếp: qua điện thoại, truyền hình) - Căn vào quy cách nội dung: + Giao tiếp thức (chính quy) + Giao tiếp không thức (không quy) Vai trò giao tiếp Yêu cầu phân tích để nắm đợc ý sau: - Giao tiếp chức tâm lý - xã hội Giao tiếp đóng vai trò vô quan trọng phát triển tâm lý - Trong công tác giáo dục nói riêng công tác với ngời nói chung cần lu ý đến giao tiếp nhóm Giáo viên phải biết loại giao tiếp để tổ chức điều hành chúng nhằm nâng cao hiệu dạy học giáo dục - Đối với học sinh tiểu học, giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng sống tinh thần trẻ em III Khái niệm nhân cách cấu trúc nhân cách Nhân cách gì? Khi phân tích khái niệm nhân cách cần nắm đợc hai ý sau: - Thế giới tâm lý bao gồm trình nhận thức tình cảm, ghi nhớ ý, tính khí tâm trạng, lời nói việc làm Những tợng tâm lý trở thành thuộc tính riêng chủ thể nói đến nhân cách chủ thể tợng tâm lý - Khi nói đến nhân cách, ngời ta chủ yếu nhấn mạnh vấn đề cốt cách làm ngời, vấn đề giá trị xã hội cá nhân, kết hợp hài hòa chung (tính ngời) riêng, sắc riêng (cá tính) Bản chất nhân cách Cần phân tích làm sáng tỏ luận điểm sau: - Nhân cách vừa chủ thể vừa khách thể mối quan hệ xã hội - Nhân cách có chất xã hội - lịch sử - Nhân cách có tính chất ổn định - Nhân cách cấu tạo tâm lý mới, sản phẩm muộn trình phát triển tâm lý đời sống cá thể - Nhân cách có khả tự điều chỉnh Các bạn cố gắng suy nghĩ, vận dụng luận điểm vào công tác giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học 132 Cấu trúc nhân cách Quan niệm mang tính truyền thống cấu trúc nhân cách (bốn thuộc tính: xu hớng, tính cách, khí chất lực hai mặt: tài - đức hay phẩm chất, lực) Quan niệm K.K.Platônnốp cấu trúc chức động nhân cách (có ý nghĩa lý luận giáo dục) + Nhóm thuộc tính khuynh hớng cá nhân: chủ yếu giáo dục + Kinh nghiệm cá nhân, trình độ đào tạo, chủ yếu dạy học mà có + Các đặc điểm trình tâm lý nh xúc cảm, phẩm chất ý chí, nét tính cách + Tính khí, đặc điểm lứa tuổi Thành phần thứ thứ chủ yếu rèn luyện mà có Nếu muốn tìm hiểu thêm xem xét, phân tích có phê phán quan điểm cấu trúc nhân cách Frơt Cơ chế hình thành phát triển nhân cách + Những yếu tố tạo nên nhân cách không hình thành đồng thời lúc mà xuất trớc, sau, yếu tố trớc xuất làm điều kiện để yếu tố sau nảy sinh Khi yếu tố xuất có tác dụng làm chuyển biến yếu tố cũ (xúc cảm có trớc tình cảm, cảm giác có trớc t duy, óc tò mò làm điều kiện nảy sinh hứng thú nhận thức, ngôn ngữ nói xuất làm biến đổi tri giác có trớc, yếu tố làm ngời lớn thiếu niên làm chuyển biến tính hiếu động sẵn có thành việc tự rèn luyện tu dỡng để ngời khác đối xử với nh ngời lớn) + Những yếu tố xuất bớc làm biến đổi toàn nhân cách đứa trẻ (khi ngôn ngữ nói xuất phát triển ảnh hởng đến tri giác, t duy, trí nhớ tởng tợng ) + Sự phát triển nhân cách diễn dới hình thức xuất thống mâu thuẫn nảy sinh tình trạng có nhân cách với yêu cầu hoạt động với yếu tố nhân cách (học sinh lớp phải học tập ''nghiêm chỉnh'', đòi hỏi sức ý phải tập trung bền vững hơn, phải tự kiềm chế ngồi lớp nghe cô giáo giảng ) Những đặc điểm gợi ý cho bạn vấn đề vận dụng vào thực tế: Trong giáo dục, việc hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học không hiểu rõ mục tiêu cấp học, thấm nhuần lý luận nhân cách, vào xây dựng mô hình nhân cách tiến hành giáo dục Nên nhớ có muốn xây dựng phẩm chất nhân cách tiên giáo viên phải tìm cách tạo phẩm chất khác, sau nhờ phát triển chúng mà em có đợc phẩm chất ban đầu - Các giai đoạn phát triển nhân cách Các bạn cần nắm thời kỳ thứ giai đoạn 133 + Giai đoạn l (sơ sinh): Hoạt động trẻ em hoạt động tập dợt để trở thành ngời độc lập chủ động mặt sinh học Những sở để hình thành nhân cách nằm giai đoạn + Giai đoạn (trớc tuổi học trò): Đứa trẻ độc lập chủ động mặt sinh học nhng hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ xã hội mà ngời lớn đặt vào Giai đoạn giai đoạn ''phác hoạ'' nét nhân cách hình thành khung nhân cách + Giai đoạn (đi học): Nhân cách trẻ em hình thành tơng đối rõ nét, ổn định mang sắc riêng, tức trở thành chủ thể độc lập chủ động mặt xã hội Đó giai đoạn ''tập sự'' làm ngời lớn thông qua hoạt động học tập giao tiếp Giai đoạn thứ đợc chia làm thời kỳ: Thời kỳ thứ tơng đối ổn định, trẻ ''an tâm'' với vai trò ''tập sự'' Thời kỳ thứ hai mang tính chất ''khuấy động'' nhiều khủng hoảng, cấu tạo lại nhân cách cách mạnh mẽ, thiết lập quan hệ mới, xác định lại vị trí Thời kỳ thứ 3: Nhân cách định hình, chuẩn bị bớc vào đời, tham gia hoạt động ngời lớn - Nhân cách vừa có khả tự điều chỉnh vừa bị điều chỉnh từ phía xã hội + Khả tự điều chỉnh nhân cách chế + Sự điều chỉnh nhân cách từ phía xã hội (khen ngợi khiển trách, kỷ luật thuyết phục) + Vận dụng đặc điểm trình hình thành nhân cách học sinh tiểu học (tránh tợng ''hành vi hai mặt'' ''nhân cách bị phân đôi'') + Ngời giáo viên tiểu học cần biết khen ngợi, khiển trách học sinh Nên nhớ tiểu học phạt tốt, phạt đợc dùng hành vi xấu lặp lặp lại Sự khen ngợi phải thận trọng Nó đợc dùng với học sinh xứng đáng đợc khen Tài liệu tham khảo Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học sinh, NXB Giáo dục HN - 1988 Đọc chơng Bùi Văn Huệ Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, 1996 Đọc chơng 3 Trần Tuấn Lộ Tâm lý học giao tiếp Thành phố HCM, 1994 Đọc chơng l Chơng III Lý luận phát triển tâm lý trẻ em I Các quan niệm trẻ em Yêu cầu học viên sâu phân tích nắm đợc quan niệm tâm lý học mác-xít trẻ em; cố gắng lấy ví dụ minh hoạ Những quan niệm không trẻ em - Trẻ em sinh động vật - Trẻ em sinh nửa ngời, nửa vật 134 - Trẻ em ngời lớn thu nhỏ Quan niệm tâm lý học mác-xít trẻ em - Trẻ em trẻ em Trẻ em thời khác, trẻ em đại kiện cha có, phát thời đại Lịch sử phát triển hàng tỷ năm tạo đợc luật di truyền cho công nghệ sinh đẻ Khi đem lại cho ngời đợc thu gọn lại tháng 10 ngày - Lịch sử loài ngời hàng triệu năm đợc thu gọn lại cho trẻ em đại năm đầu Trẻ em đời ngời100%, thành viên xã hội, thực thể tự sản sinh Do đó, việc nuôi dạy trẻ em phải theo kiểu ngời II Nguyên lý phát triển tâm lý trẻ em Yêu cầu sâu phân tích quan niệm tâm lý học mác - xít Quan niệm phát triển tâm lý - Quan niệm tâm lý học tâm (phê phán thuyết tiền định, thuyết hội tụ hai yếu tố) - Quan niệm tâm lý học mác - xít: ngời, phát triển tâm lý thực xảy tạo cho đợc vốn liếng tâm lý Đó chất lợng cộng thêm vào Nguyên lý phát triển tâm lý Học viên phải nắm đợc nguyên lý phát triển mà giáo dục xem sở lý luận để tiến hành giáo dục dạy học - Nguyên lý phát triển đợc Hegel phát triết học, Marx - kinh tế xã hội học, Darwin - sinh vật, Morgan - gia đình - Nguyên lý phát triển cần đợc đa vào giáo dục + Đặc trng phạm trù Ngời: Tự sản sinh hoạt động (lao động) Về phơng diện này, ngời khác hẳn chất so với động vật + Đối với ngời có thống nhng lại khác biệt hai loại quy luật: trởng thành thể tuân theo quy luật sinh học Sự phát triển tâm lý tuân theo quy luật ''di truyền'' xã hội + Sự phát triển tâm lý trình trẻ em lĩnh hội văn minh nhân loại, dân tộc biến thành tài sản riêng III Dạy học phát triển tâm lý trẻ Yêu cầu nắm quan niệm Vgốtxki, từ phân tích đợc u điểm nhợc điểm phơng pháp dạy học truyền thống 135 2.1 Động thúc đẩy hoạt động học HSTH Nó có vai trò to lớn, làm cho dạy, học có hiệu 2.2 Động bên ngoài'' thúc đẩy HSTH tiến hành hoạt động (học nằm hoạt động học), ví dụ: khen ngợi, trừng phạt, thởng 2.3 Động ''bên trong'' thúc đẩy hoạt động học (nằm hoạt động học: nhu cầu nhận thức, tình cảm trí tuệ, hứng thú ) Loại động có giá trị s phạm tồn lâu dài Khi khái quát hoá, HSTH thờng quan tâm đến dấu hiệu trực quan, bề ngoài, có liên quan đến chức đối tợng 3.1 Đây đặc điểm t HSTH 3.2 Đặc điểm thể HSTH thờng ý đến công dụng, chức để khái quát kiện tợng trăng để chiếu sáng, ngựa để thồ hàng, để cỡi ) 3.3 Nêu đợc lý cần ý đến đặc điểm hình thành khái niệm học HSTH Đề 33: Nêu việc làm đợc cha làm đợc công tác giáo dục đạo đức cho HSTH 1.1 Nêu đợc tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho HSTH 1.2 Những việc làm đợc: dạy môn đạo đức chơng trình, tổ chức số hoạt động, kết hợp với gia đình giáo dục em 1.3 Một số hạn chế: Thờng dạy cho HSTH tri thức đạo đức, cha ý để biến tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức, cha có biện pháp để rèn luyện thói quen đạo đức hành vi đạo đức Do giáo dục đạo đức mang tính áp đặt Các lực chung tạo nên lực s phạm 2.1 Để tiến hành hoạt động ngời giáo viên có hiệu họ phải có lực chung lực chuyên biệt 2.2 Năng lực chung gồm có: - Năng lực chẩn đoán - Năng lực đáp ứng - Năng lực đánh giá - Năng lực thiết lập quan hệ thuận lợi - Năng lực kết hợp lực lợng giáo dục Nhân cách bị phân đôi phơng hớng khắc phục 197 3.1 Các nhà tâm lý học cho nhân cách bị phân đôi (hay gọi hành vi hai mặt) tợng nhân cách đợc thể này, lại thể khác (ở trờng tỏ chăm lao động nhng nhà lời biếng ) 3.2 Để khắc phục tợng giáo dục nhân cách không nên trọng giáo dục phẩm chất nhân cách riêng lẻ, mà phải giáo dục khả tự điều chỉnh nhân cách 3.3 Thống cao, đồng việc giáo dục nhân cách cho HSTH giáo viên với giáo viên khác, giáo dục nhà trờng giáo dục gia đình Đề 34: Các giai đoạn phát triển nhân cách 1.1 Giai đoạn 1: (ứng với tuổi sơ sinh): Hình thành sở ban đầu nhân cách 1.2 Giai đoạn (ứng với thời kỳ tiền học đờng): Giai đoạn phác hoạ nét nhân cách nói cách khác hình thành khung nhân cách 1.3 Giai đoạn (ứng với thời kỳ học): Nhân cách hình thành tơng đối rõ nét mang sắc riêng Đây giai đoạn tập làm ngời lớn Giai đoạn lại chia làm thời kỳ (thời kỳ mang tính tập sự, phẳng lặng; thời kỳ mang tính chất khuấy động, có khủng hoảng; thời kỳ 3: nhân cách đợc định hình) Phê phán quan niệm không trẻ em 2.1 Trong lịch sử phát triển khoa học nghiên cứu trẻ em có quan niệm không không phân biệt trẻ em với ngời lớn, cho trẻ em ngời lớn thu nhỏ lại, xem trẻ em sinh động vật, xem trẻ em vừa động vật vừa ngời 2.2 Quan niệm nh có tác hại giáo dục trẻ em, theo trẻ em quy luật phát triển riêng, thực thể thụ động, tính tích cực Từ dẫn đến phơng pháp sai lầm: dạy trẻ em không khác với dạy thú 2.3 Phải xem ''trẻ em trẻ em'', trẻ em ngời 100%, trẻ em thành viên xã hội, trẻ em đẻ thời đại, phát triển phía trớc, trẻ em giai đoạn đời mà phát triển nhanh chóng Tính hồn nhiên đặc điểm đặc trng nhân cách HSTH 3.1 Trẻ em hồn nhiên, ngây thơ nhận thức hành vi 3.2 Nêu đợc ví dụ trẻ hồn nhiên (trong nhận thức, hành vi, quan hệ với bạn, với thầy cô giáo ) 3.3 Từ rút kết luận s phạm việc giáo dục trẻ em (HSTH) Đề 35: Những biện pháp giúp học sinh nắm vững khái niệm 198 1.1 Lựa chọn tợng, vật, ví dụ điển hình để hình thành khái niệm 1.2 Tổ chức cho học sinh quan sát, phân tích vật để tìm đặc điểm chủ yếu, chất, so sánh với thuộc tính không chất 1.3 Cần ý đến trình độ nắm khái niệm học sinh 1.4 Cần rèn luyện để học sinh tự hình thành khái niệm 1.5 Cần phải hệ thống hoá khái niệm học 1.6 Hớng dẫn học sinh biết ôn tập cách khoa học Các giai đoạn hình thành kỹ xảo, tìm ví dụ minh hoạ 2.1 Nêu đợc vắn tắt kỹ xảo gì?' 2.2 Giai đoạn 1: Thông hiểu (nhận thức) 2.3 Giai đoạn 2: Thực hành động cách có ý thức nhng cha khéo léo 2.4 Giai đoạn : Tự động hoá kỹ xảo 2.5 Giai đoạn 4: Kỹ xảo đợc tự động hoá cao 2.6 Có ví dụ minh hoạ cho giai đoạn Vai trò hoạt động vui chơi 3.1 Vui chơi trờng học để vào đời, hoạt động quan trọng để khuôn đúc hình thành nên nhân cách HSTH 3.2.Vui chơi HSTH tập dợt xã hội, tức yếu tố quan trọng trình hình thành nhân cách 3.3 Vui chơi tác dụng nghỉ ngơi tích cực có tác dụng phát triển khiếu, tinh thần, trí tuệ HSTH Ngợc lại vui chơi không đợc tổ chức, hớng dẫn có lại ảnh hởng đến việc hình thành nét tính xấu (trò chơi ăn tiền, mê tín dị đoan ) Đề 36: Nguyên nhân ảnh hởng đến tính hiệu việc luyện kỹ kỹ xảo thói quen 1.1 Nguyên nhân sinh lý: HSTH phải trạng thái sảng khoái, không mệt mỏi, không bị ức chế 1.2 Nguyên nhân tâm lý: Hứng thú học tập, nhu cầu nhận thức, niềm tin 1.3 Trang thiết bị, điều kiện, sở vật chất phục vụ cho luyện tập kỹ năng, kỹ xảo thói quen Hớng vận dụng vào dạy học giáo dục theo quan niệm: ''Tâm lý có chất - xã hội lịch sử'' 2.1 Về nội dung, dạy học giáo dục phải đợc chắt lọc, tinh chế từ văn hoá văn minh nhân loại 199 2.2 Phải xem HSTH đẻ thời đại Nội dung dạy học giáo dục phải xuất phát từ quy luật phát triển tâm sinh lý trẻ em đại, xuất phát từ yêu cầu xã hội đơng thời 2.3 Phải tính đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh vùng miền khác Khi học tập nội dung, phơng pháp giáo dục phơng pháp nghiên cứu tâm lý phải biết chọn lựa cho thích hợp với điều kiện Việt Nam Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển nhân cách 3.l Hoạt động nơi bộc lộ tâm lý, đồng thời yếu tố định trực tiếp đến hình thành nhân cách HSTH Tâm lý sản phẩm hoạt động 3.2 Giao tiếp điều kiện quan trọng hình thành thân ngời xã hội, đồng thời điều kiện tất yếu để ngời tồn phát triển 3.3 Đối với HSTH, phẩm chất nhân cách đợc hình thành hoạt động học, hoạt động nhau, giao tiếp điều kiện để em hớng vào mục đích chung mang ý nghĩa xã hội cao Đề 37: Cái ''mới'' tâm lý trẻ em 1.1 Cái di truyền, công nghệ sinh nở, trởng thành thể ngời đợc mã hoá vào gen di truyền 1.2 Cái ngời tinh thần hay văn hoá thể ba lĩnh vực khoa học, nghệ thuật lối sống (nhu cầu, động cơ, tình cảm, đạo đức ) 1.3 Từ hai quan niệm rút kết luận: Tâm lý trẻ em phát triển tạo tâm lý trẻ em Sự phát triển tâm lý trẻ em không đơn giản cộng thêm vào tâm lý nó: có biến đổi chất Giáo dục nhà trờng đại tạo phát triển tinh thần trẻ em 2.1 Phân biệt đợc khác phát triển tinh thần phát triển thể chất (tuy có quan hệ với nhau) 2.2 Tạo tận dụng, khai thác vốn có 2.3 Đối với HSTH, mới, tinh thần phải đợc xem quan trọng hình thành thao tác trí óc Muốn làm đợc điều HSTH phải tiến hành hệ thống việc làm Khả t trẻ em tuổi phải đạt đến trình độ định để vào lớp không gặp khó khăn 3.1 Biết phân tích nhận xét vật, tợng cụ thể 3.2 Biết thay vật cụ thể ký hiệu 200 3.3 Biết phân biệt bên phải, bên trái, dới, Đề 38: Khả ngôn ngữ phải đạt đợc trẻ em tuổi vào học lớp 1.1 Phát âm không bị rối, cảm nhận đợc nhịp độ cờng độ câu để diễn tả 1.2 Hiểu đợc lời cô hớng dẫn làm việc giao nhiệm vụ 1.3 Có vốn từ đủ để diễn đạt ý muốn suy nghĩ Những biện pháp s phạm nhằm phát triển trí tuệ cho HSTH 2.1 Thực chất phát triển trí tuệ chăm lo phát triển lực suy nghĩ , sáng tạo việc giải toán nhận thức thực tiễn 2.2 Muốn phát triển trí tuệ cho HSTH phải sử dụng biện pháp s phạm dạy học cách liên tục, thống thờng xuyên Đặt vị trí việc dạy ''bộ óc'', dạy cách học, cách suy luận cho em 2.3 Song song việc thúc đẩy trí tuệ phải chăm lo giáo dục tình cảm (đặc biệt tình cảm trí tuệ), phẩm chất ý chí, lực quan sát, rèn luyện trí nhớ học sinh Vai trò hoạt động lao động hình thành nhân cách 3.1 Hoạt động lao động hoạt động chủ đạo tuổi HSTH nhng có vai trò quan trọng việc hình thành trí tuệ (phát huy sáng kiến), vận dụng kiến thức học 3.2 Hoạt động lao động có vai trò hình thành nhân cách cho HSTH (các phẩm chất ý chí, nét tính cách tốt đẹp, ý thức tổ chức, tinh thần tập thể ) 3.3 bậc tiểu học phải tổ chức cho học sinh tập lao động công ích, lao động phục vụ, tránh để em lao động sức không tổ chức hoạt động Đề 39: Năng lực chế biến tài liệu (NLCBTL) 1.1 NLCBTL lực gia công mặt s phạm giáo viên nhằm làm cho tài liệu thích hợp tối đa với học sinh 1.2 NLCBTL thể chỗ biết đánh giá tài liệu học tập, xác định đợc quan hệ yêu cầu phải nắm tri thức với trình độ nhận thức học sinh, biết phát khó khăn học sinh, biết hình thành cấu trúc giảng 1.3 Có NLCBTL nghĩa là, giáo viên phải biết phân tích tổng hợp, phân biệt đợc chủ yếu thứ yếu, có óc thiết kế, nhạy cảm Nếu buộc phải khiển trách học sinh cần: 201 2.1 Nói cho học sinh biết việc làm, lời nói hay hành vi em vi phạm nội quy lớp học, nhà trờng cần phải chấm dứt 2.2 Nhìn thẳng vào học sinh chứng tỏ cô (thầy) biết không hài lòng 2.3 Khen ngợi học sinh khác em có việc làm, hành vi, lời nói tốt trớc tập thể (là hình thức phê bình học sinh có hành vi xấu) Nguyên nhân việc HSTH cha biết kìm chế xúc cảm tình cảm 3.1 Đây đặc điểm tình cảm HSTH 3.2 Về mặt phát triển sinh lý: Bộ óc hệ thần kinh em phát triển, cha hoàn thiện Thông thờng khả hng phấn cao ức chế Vì em hiếu động, dễ có hành vi xung động 3.3 Về mặt tâm lý: Nhận thức kinh nghiệm sống hạn chế, HSTH lại hồn nhiên, ngây thơ Vì xúc cảm tình cảm đợc bộc lộ qua hành vi, cử chỉ, việc làm, lời nói Đề 40: Năng lực hiểu học sinh ngời giáo viên 1.1 Năng lực hiểu học sinh (NLHHS) lực thâm nhập vào giới bên em 1.2 Năng lực thể việc xác định đợc khối lợng kiến thức cần tổ chức để em lĩnh hội 1.3 Xây dựng đợc hình ảnh xác học sinh, có khả dự đoán đợc thuận lợi, khó khăn em tiếp thu tri thức Muốn thầy phải am hiểu tâm lý học sinh, phải có óc tởng tợng, phong phú Lấy đợc ví dụ loại mô hình sử dụng dạy học 2.1 Mô hình tơng đồng Ví dụ 2.2 Mô hình biểu tợng Ví dụ 2.3 Mô hình võ đoán Ví dụ Hoạt động học hoạt động lao động có khác 3.1 Hoạt động học hoạt động chủ đạo tuổi HSTH 3.2 Hoạt động học không nhằm thay đổi đối tợng hoạt động học mà nhằm thay đổi chủ thể hoạt động học (học sinh) 3.3 Hoạt động lao động nhằm thay đổi đối tợng lao động để làm sản phẩm cho xã hội Đề 41: Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh 202 1.1 Năng lực lực biết dựa vào mục đích giáo dục yêu cầu đào tạo để hình dung trớc cần giáo dục phẩm chất cho học sinh 1.2 Năng lực thể khả tiên đoán phát triển phẩm chất hay phẩm chất khác hình dung đợc hiệu phẩm chất sống em 1.3 Muốn giáo viên vừa phải nắm đợc mục tiêu cấp học, vừa phải có óc tởng tợng s phạm nh kinh nghiệm sáng tạo Biểu tính dễ xúc động, cha bền vững tình cảm học sinh 2.1 Cần thiết phải khẳng định đặc điểm tình cảm HSTH 2.2 Vì HSTH dễ xúc động nên hay cời hay khóc, xem phim thấy cảnh thơng tâm em khóc ngay, không đợc cô thầy gọi phát biểu buồn Tình cảm em dễ nảy sinh nhng cha bền vững, mong manh dễ bị tan vỡ Cho mợn hạt ngô rang, viết, tập vở, lối xóm thành bạn Khi tình bạn tan vỡ dễ thiết lập lại 2.3 Do đó, giáo dục, giáo viên phải tế nhị, tôn trọng nhân cách, tình bạn em, tạo hội để em tự thiết lập quan hệ với Phơng pháp dạy học tiểu học có hạn chế: 3.1 Thầy giảng trò ghi, trò nhắc lại, cha ý đến phát triển t sáng tạo, t lý luận Do cách dạy nh nên học sinh thụ động, học vẹt, ghi nhớ máy móc 3.2 Đổi phơng pháp dạy học theo nguyên tắc thầy tổ chức, trò hoạt động, thầy thiết kế, trò thi công 3.3.Trong dạy học tiểu học phải lấy học sinh làm trung tâm, tính đến tính đồng loạt nhng phải cá thể hoá nhằm phát triển tối u tiềm trí tuệ em Đề 42: Đặc điểm hoạt động chủ đạo Các hoạt động chủ đạo ứng với lứa tuổi 1.1 Đặc điểm hoạt động chủ đạo - Là hoạt động nảy sinh lòng hoạt động chủ đạo lứa tuổi trớc - Không tự thủ tiêu mà tồn suốt đời - Tạo nên thành tựu tâm lý lứa tuổi 1.2 Các hoạt động chủ đạo - Giao tiếp trực tiếp mang tính chất xúc cảm (0-l tuổi) - Hoạt động với giới đồ vật (l -2 tuổi) - Hoạt động vui chơi (2-6 tuổi) - Hoạt động học (6-l l , 12 tuổi) 203 - Hoạt động giao tiếp (l l, 12 tuổi - 14, 15 tuổi) - Hoạt động định hớng chọn nghề (14, 15 - l7, 18 tuổi) Các phơng pháp nghiên cứu tâm lý HSTH 2.1 Phơng pháp quan sát 2.2 Phơng pháp vấn 2.3 Phơng pháp trắc nghiệm 2.4 Phơng pháp thực nghiệm tự nhiên 2.5 Phơng pháp thực nghiệm dạy học 2.6 Yêu cầu phơng pháp quan sát: - Xác định rõ mục đích quan sát - Biết ghi biên quan sát - Biết sử dụng phơng pháp bổ trợ phơng tiện khác Những đặc điểm cá nhân cần phải có để thiết lập quan hệ giáo viên học sinh 3.1 Phải yêu trẻ 3.2 Phải tự nhiên 3.3 Phải niềm nở 3.4 Phải vui vẻ 3.5 Phải dễ gần 3.6 Phải khoan dung Đề 43: Tính chủ thể tợng tâm lý 1.1 Tâm lý ngời phản chiếu thụ động nh gơng soi, phản ánh tâm lý phản ánh tác động khách quan thông qua lăng kính chủ quan ngời (qua nhận thức, tình cảm, kinh nghiệm) 1.2.Tâm lý ngời chung có riêng Cái riêng tính chủ thể tợng tâm lý (Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ) 1.3 Tìm đợc ví dụ để nói lên tâm lý HSTH mang đặc điểm riêng Các biện pháp s phạm để giúp HSTH ghi nhớ tốt tài liệu học tập 2.1 Tổ chức cho học sinh biết cách ghi nhớ (ghi nhớ theo điểm tựa, ghi nhớ có ý nghĩa), xác định mục đích ghi nhớ lâu dài 204 2.2 Trong trình dạy học cần xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm, đâu kiến thức thiết phải nhớ để sau cần dùng; phải sử dụng đồ dùng dạy học, phơng tiện mô hình, sơ đồ 2.3 Hớng dẫn em ôn tập cách tích cực khoa học Theo lý thuyết P.Ia.Galperin có giai đoạn: 3.1 Giai đoạn hành động định hớng 3.2 Giai đoạn hành động với đồ vật hay vật chất hoá 3.3 Giai đoạn hành động với lời nói to 3.4 Giai đoạn hành động với lời nói thầm 3.5 Giai đoạn rút gọn 3.6 Có ví dụ minh hoạ Đề 44: Thế động bên động bên thúc đẩy hoạt động học 1.1 Nói vắn tắt cách phân loại động Nêu đợc ví dụ loại động 1.2 Động bên động gắn với hoạt động học, nằm hoạt động học, đợc hình thành hoạt động học nhờ hoạt động học Nó thờng bền vững xét mặt s phạm có giá trị Vì vậy, phải ý hình thành loại động 1.3 Động bên động nằm hoạt động học; không thật bền vững song thúc đẩy hoạt động học, không lâu dài Quan hệ giáo viên với học sinh tiểu học quan trọng vì: 2.1 Quan hệ giáo viên học sinh quan hệ đặc biệt 2.2 Quan hệ giáo viên học sinh chi phối không khí lớp học Nếu quan hệ tốt tạo bầu không khí tốt, quan hệ không tốt làm không khí lớp học không tốt, hậu dạy học hiệu 2.3 Muốn có quan hệ tốt thầy phải thơng yêu trò, trò phải kính trọng thầy, thầy phải am hiểu học sinh tính tình, nhận thức, cá tính, gia cảnh em Đặc điểm trừu tợng hoá t HSTH 3.1 Trừu tợng hoá liền với khái quát hoá dẫn đến hình thành định nghĩa, khái niệm khoa học (HS tìm hiểu nhiều đối tợng, nhiều vật, tợng để tìm đặc điểm chất chúng) 205 3.2 Trừu tợng hoá diễn học sinh phải vận dụng khái niệm, định luật, quy tắc, định nghĩa học vào tình cụ thể Trong trờng hợp học sinh thờng gặp khó khăn: thứ yếu che lấp chủ yếu, kinh nghiệm lấn át hớng nhận thức 3.3 Muốn phát triển trừu tợng hoá HSTH, ngời giáo viên phải dùng sơ đồ làm ''cầu nối'' cụ thể trừu tợng Nhờ sơ đồ mà HSTH thoát khỏi cụ thể, rối rắm mà nhận tính đắn, chất vật Đề 45: Những việc làm giáo viên để xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò 1.1 Quan hệ thầy trò quan hệ đặc biệt (phân tích tính đặc biệt) 1.2 Nhanh chóng thuộc tên học sinh, quan tâm đến tất học sinh, công đánh giá, khen ngợi 1.3 Biết nhiều tốt sống bên lớp học học sinh Giáo viên thân mật với học sinh song cần kiểm tra đợc hành vi xấu em Khi học sinh có hành vi xấu, c xử không đúng, giáo viên phải nhắc nhở, khuyên nhủ học sinh, không nên nhắc đến cá tính khuyết điểm khác liên quan em Bản chất hoạt động học (HĐH) 2.1 Đối tợng HĐH tri thức, khái niệm khoa học Đích phải đạt đợc HĐH, chủ thể phải lĩnh hội đợc khái niệm 2.2 HĐH không làm thay đổi đối tợng HĐH (nó tồn cách khách quan văn minh), mà nhằm thay đổi chủ thể HĐH tức HS Đánh giá hiệu giáo dục phải xem sau thời gian HS thay đổi nh thể nào? Thay đổi mặt nào? 2.3 HĐH hoạt động có tính tự giác cao, đợc điều khiển cách có ý thức nhằm lĩnh hội văn minh nhân loại Đặc điểm khái quát hoá 3.1 Khái quát hoá thao tác t 3.2 Khái quát hoá HSTH có nhiều mức độ: - Khái quát hoá cảm tính - Khái quát hoá hình tợng - khái niệm - Khái quát hoá khái niệm trừu tợng 3.3 Một số hình tợng để hình thành khái quát hoá đắn: - Lựa chọn phơng án tối u để HSTH dễ phân biệt đợc chất không chất, chung riêng, thứ yếu chủ yếu - Yêu cầu học sinh phải t tích cực, biết sử dụng thao tác khác t 206 Đề 46: Những biểu khác thể chất HSTH khác gây nên số vấn đề cần quan tâm 1.1 Do nhiều nguyên nhân có khác phát triển thể lực HSTH 1.2 Sự khác chiều cao, cân nặng, tinh nhạy quan thính giác, thị giác 1.3 Từ khác dẫn đến tợng học sinh khoẻ hay bắt nạt em yếu 1.4 Các em yếu em khoẻ hay trêu chọc mà phấn khởi học tập 1.5 Giáo viên phải tìm cách ngăn chặn cách đối xử không tốt học sinh với khác thể lực 1.6 Giáo viên cần ý xếp, bố trí chỗ ngồi cho hợp lý để đảm bảo em nhìn rõ bảng, nghe đợc lời cô giảng Các hành động học quan trọng để hình thành khái niệm 2.1 Hành động phân tích 2.2 Hành động mô hình hoá 2.3 Hành động cụ thể hoá 2.4 Hành động kiểm tra 2.5 Hành động đánh giá 2.6 Nêu đợc vai trò hành động có ví dụ minh hoạ Vị trí ngời giáo viên giáo dục đại 3.1 Vị trí ngời giáo viên giáo dục đại thay đổi Ngời giáo viên không truyền đạt tri thức mà phải biết cách dạy cho học sinh cách học 3.2 Ngời giáo viên không chăm lo đến phát triển trí tuệ HSTH, mà phải tạo dựng nhân cách học sinh theo yêu cầu xã hội 3.3 Ngời giáo viên không làm việc với tập thể học sinh mà phải thực cá thể hoá dạy học giáo dục, không dạy mà thầy thích, phải dạy mà xã hội yêu cầu Đề 47: Học quan sát quan trọng bậc tiểu học 1.1 Phơng pháp quan sát quan trọng ngời nói chung HSTH nói riêng tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Quan sát tri giác có chủ định Năng lực quan sát phẩm chất nhân cách 1.2 Khi HSTH có khả quan sát em học qua quan sát 207 1.3 Nêu lu ý phơng diện s phạm để dạy HSTH biết quan sát có thói quen quan sát Đặc điểm hoạt động vui chơi HSTH 2.1 Hoạt động vui chơi (HĐVC) khác với HĐH không mang tính bắt buộc vui chơi không tạo sản phẩm HĐVC mang tính tự nguyện cao 2.2 HĐVC hoạt động mang lính tự lập học sinh Ngời lớn hớng dẫn không áp đặt 2.3 HĐVC lứa tuổi HSTH không đóng vai trò chủ đạo nhng quan trọng tuổi xuất trò chơi 2.4 HĐVC làm cho thể lực, ý chí, tình cảm, tởng tợng em phát triển 2.5 Tổ chức HĐVC công việc khó cấu trúc chung, điều kiện nơi khác 2.6 Giáo viên có nhiệm vụ tổ chức, hớng dẫn HSTH vui chơi cho việc vui chơi mang tính s phạm cao, em học mà chơi, chơi mà học Đặc điểm phân tích tổng hợp HSTH 3.1 Phân tích tổng hợp hai thao tác t khác nhng lại tác động qua lại với 3.2 Phân tích tổng hợp đợc phát triển tơng tác với Tuy vậy, phát triển hai thao tác có không đồng (có thao tác phát triển cao thao tác ngợc lại) 3.3 Có thể có phát triển tơng ứng phân tích - tổng hợp nhng hai mức thấp Đề 48: Nêu cách xử lý hành vi xấu HSTH Tuỳ theo hành vi xấu hành vi gì, diễn đâu mà có cách xử lý khác nhau, nêu gợi ý cách xử lý vài hành vi xấu lớp 1.1 Nhìn thẳng vào học sinh có hành vi xấu để báo cho em biết thầy, cô biết 1.2 Nhắc nhở nhẹ nhàng tiếp tục công việc nh giảng bài, chữa tập 1.3 Trừng phạt (tuỳ theo mức độ vi phạm hành vi) Cần ý trờng hợp phải tôn trọng nhân cách học sinh Sự thống trí đức nhân cách 2.1 Nhân cách học sinh đợc phát triển mối quan hệ tơng tác biện chứng, chuyển hoá lẫn nhau, thống với trí đức, trí xuất phát, đức kết 2.2 Thế giới quan cầu nối trí đức nhân cách 208 2.3 Trí đức nhân cách tơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sinh thành tạo nhân cách toàn vẹn Hoạt động học sinh phải đợc tổ chức để đảm bảo phát triển hài hoà, cân đối, toàn diện trí đức Một số điều cần ý tổ chức hoạt động vui chơi lao động cho HSTH 3.1 Lựa chọn nội dung lao động vui chơi có lợi phù hợp với lứa tuổi HSTH 3.2 Giáo viên phải tổ chức cho học sinh lao động vui chơi Nếu tổ chức hoạt động mang tính tập thể, em (một số em) phải liên đới chịu trách nhiệm 3.3 Những hoạt động phải đợc nhận xét, đánh giá Đề 49: Một số biện pháp nhằm khuyến khích HSTH học tập 1.1 Học tập HSTH hoạt động nghiêm chỉnh, em phải tuân thủ yêu cầu định, phải đợc kiểm tra đánh giá 1.2 Tạo điều kiện để trẻ em đạt đợc kết từ ngày, tháng đầu năm học Phơng pháp giảng dạy phải tạo cho HSTH có hứng thú nhu cầu nhận thức 1.3 Tạo động lực thúc đẩy em học tập Khi học sinh đạt đợc kết có tiến phải khuyến khích em trớc tập thể, thông báo cho phụ huynh Trẻ em phát triển phơng thức lĩnh hội 2.1 Trẻ em lớn lên thể nhờ đợc nuôi dỡng Trẻ em muốn phát triển mặt tâm lý, trí tuệ phải tự hoạt động Nhờ có hoạt động mà trẻ em lĩnh hội đợc kinh nghiệm hệ trớc để lại, tâm hồn em ngày phong phú 2.2 Nguyên tắc vàng ngọc giáo dục thầy phải tổ chức cho trẻ em hoạt động, trẻ tự lĩnh hội văn minh Nhà trờng đại trọng cá biệt hoá trình dạy học, chế phân công hợp tác thầy trò 2.3 Nhiệm vụ nhà trờng tổ chức trình phát triển trẻ em cách tổ chức cho trẻ hoạt động, lĩnh hội tinh hoa thời đại Vấn đề tiên nhà trờng phải nuôi dỡng phát triển nhu cầu nhận thức, tình cảm trí tuệ cho học sinh Yêu cầu việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh tiểu học 3.1 Làm cho học sinh ham thích luyện tập Ví dụ 3.2 Làm cho học sinh hiểu đợc cách thức luyện tập Ví dụ 3.3 Cần phải hớng dẫn để học sinh sửa sai sót có Ví dụ 3.4 Cần phải tiến hành cách hệ thống liên tục Ví dụ 3.5 Cần phải kiểm tra đánh giá kết luyện tập Ví dụ 3.6 Cần phải có kỹ năng, kỹ xảo cần phải hình thành 209 Đề 50: Đánh giá học sinh định hớng cho phát triển em 1.1 Đánh giá học sinh theo quan niệm tâm lý học nhằm mục đích phục vụ lợi ích học sinh Đánh giá giáo viên giúp cho học sinh ý thức đợc khả mức độ thực nhiệm vụ học tập mình, sở em phấn đấu vơn lên 1.2 Sự đánh giá giáo viên có tác dụng tích cực học sinh, thầy đa vào tự đánh giá em làm cho đánh giá thầy cộng hởng với tự đánh giá trò Đó lời khen đích đáng lớp đầu bậc học, đánh giá học sinh không nên khắt khe, không nên dùng điểm xấu để ''doạ'' em 1.3 Đánh giá học sinh phải đánh giá trình đánh giá kết Tránh đánh giá tĩnh Chỉ có nh việc đánh giá định hớng cho phát triển Chuẩn đánh giá hành vi đạo đức 2.1 Tính tự giác hành vi (hành vi đạo đức hành vi bắt buộc, mà phải hành vi tự giác, đợc chủ thể ý thức ) 2.2 Tính có ích hành vi: tính có ích đợc xem phụ thuộc vào giới quan, nhân sinh quan vật biện chứng, nhân sinh quan cộng sản 2.3 Tính không vụ lợi hành vi: hành vi đợc coi hành vi đạo đức hành vi không dựa tính toán mình, lợi ích riêng cá nhân Nguyên nhân làm cho HSTH thờng học thuộc câu, chữ mà không diễn đạt theo ngôn ngữ 3.1 HSTH thờng có trí nhớ máy móc chiếm u thế, chúng học câu, chữ lặp lặp lại nhiều lần 3.2 Vốn từ HSTH hạn chế, không hiểu thấu, không nắm đợc chất khái niệm dễ học vẹt, diễn đạt ngôn ngữ 3.3 Các em HSTH cha biết hết thủ thuật ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ theo điểm tựa Cần khắc phục tợng 210 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Bên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 211 [...]... 1 2 3 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học (tập 2) , NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, Đọc chơng I Bùi Văn Huệ, Tâm lý học tiểu học, Đại học S phạm Hà Nội, 1994, Đọc chơng IV Hà Thế Ngữ (chủ biên), Dự báo giáo dục - Vấn đề và xu hớng, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 1989 Đọc bài ' 'Giáo dục tiểu học trên thế giới, những vấn đề phổ cập và đổi mới'' của Phơng Quang 141 Chơng V Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu. .. triển ở trình độ cao hơn Tuổi các em học sinh tiểu học rất đẹp, tựa nh ngàn đóa hoa đang nở dới ánh sáng mặt trời Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Kế Hào Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 19 92 Đọc phần thứ nhất 2 Một số vấn đề về tâm lý học s phạm và lứa tuổi học sinh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975 Đọc phần I 3 M.N Sácđacốp T duy của học sinh (tập 2) , NXB Giáo dục,... lý học, tập 2, NXB Giáo dục, HN, 1989, đọc chơng I V.A.Kruchetxki, Những cơ sở của tâm lý học s phạm, tập 1, NXB Giáo dục HN, 1980 đọc chơng II 138 Chơng IV Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học I Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại Yêu cầu học viên nắm đợc vấn đề dạy học và giáo dục ở tiểu học hiện nay ở Việt Nam và thế giới 1 Tình hình cải cách giáo dục ở tiểu học Yêu cầu... chế nằm ở: + Quan niệm về học sinh lớp 1 và học sinh bậc tiểu học nói chung + Đội ngũ giáo viên (đào tạo và bồi dỡng) + Sự đầu t cho giáo dục tiểu học của xã hội Luật Phổ cập giáo dục tiểu học và vai trò của bậc tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân (quyền đợc giáo dục của trẻ em, việc phổ cập giáo dục không đợc dẫn đến giảm sút chất lợng ) 2 Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng Yêu cầu làm sáng... sự phát triển tâm lý của học sinh sau đây: - Bậc học tiểu học là bậc học phổ cập và phát triển - Tính dân tộc, tính hiện đại - Tính nhân văn và tính dân chủ - Bậc tiểu học là bậc của cách học - Bậc đặt nền móng cho giáo dục phổ thông 3 Vấn đề giáo dục tiểu học trên thế giới Yêu cầu phân tích kỹ xu thế đổi mới giáo dục tiểu học trên thế giới để có cách nhìn nhận, đánh giá giáo dục tiểu học ở Việt Nam... Hào, Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, 19 92, đọc mục 4 phần 2 3 Lê Văn Hồng, Tâm lý học s phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996, đọc chơng I 147 Chơng VII Một số vấn đề tâm lý học dạy học và giáo dục I Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học Yêu cầu học viên phân tích để thấy đợc: - Hoạt động dạy và hoạt động học ở trờng tiểu học vừa thống nhất, vừa tơng đối độc lập -... 1 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Tâm lý học, (tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội Đọc chơng III 2 Bùi Văn Huệ Hiểu con mới dạy đợc con NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 3 Mạc Văn Trung Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp nhỏ NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 Đọc chơng III 153 Chơng VIII Một số vấn đề về nhân cách ngời giáo viên tiểu học I Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học ở phần này cần nắm đợc cơ sở... việc giáo dục nhân cách cho giáo sinh trong tình hình hiện nay Ngời học nên tìm những ví dụ về nhân cách trong sáng và khả năng tự học, tự hoàn thiện của một số gơng nhà giáo tiêu biểu Từ đó rút ra những bài học về sự phấn đấu, tự hoàn thiện của bản thân Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Kế Hào, Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 19 92, đọc phần thứ II 2 Lê Văn Hồng, Tâm lý học. .. chủ thể của giáo dục - Nền giáo dục hiện đại tô đậm tính nhân văn III Tiền đề của sự phát triển tâm lý ở học sinh tiểu học Yêu cầu nắm đợc các tiền đề sau: 1 Yếu tố thể chất: Phân tích các đặc điểm sau: + Thể lực của học sinh tiểu học + Hệ thần kinh của học sinh tiểu học + Hệ tim mạch của học sinh tiểu học 2 Kinh nghiệm sống của trẻ trong 6 năm đầu của cuộc đời Khi cha đến trờng, trẻ em học nh thế... 143 Chơng VI Các hoạt động của học sinh tiểu học I Lý thuyết về hoạt động học trong tâm lý học s phạm Yêu cầu trong mục này là học viên phải nắm chắc khái niệm về hoạt động học Ngoài ra cần lu ý một số điểm sau: 1 Sơ lợc lịch sử ra đời của lý thuyết hoạt động học - Nêu đợc luận điểm của các nhà tâm lý học với t cách là cơ sở lý luận, nền móng của lý thuyết hoạt động học của X.L.Vgốtxki, S.L.Rubinstein,

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PhÝa chñ thÓ PhÝa ®èi t­îng

    • B¶ng 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan