BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH

87 862 0
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH Vũ Thị Thu Hiền Khoa Đào tạo Luật sư Học viện Tư pháp Văn pháp luật Bộ luật lao động năm 2012 Nghị định 41/2013 ngày 8/5/2013 quy định Đ220 BLLĐ Nghị định 44/2013 ngày 10/5/2013 hợp đồng LĐ Nghị định 45/2013 ngày 10/5/2013 thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh LĐ Nghị định 46/2013 ngày 10/5/2013 tranh chấp LĐ 6.Nghị định 49/2013 ngày 14/5/2013 tiền lương 7.Nghị định 55/2013 ngày 22/5/2013 quy định K3 Điều 54 Nghị định 60/2013 ngày 19/6/2013 quy định chi tiết K3 Đ63 thực quy chế dân chủ sở nơi LV Nghị định 95/2013 ngày 22/8/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm, đưa NLĐ làm việc NN theo HĐLĐ 10 Nghị định số 102/2013 ngày 5/9/2013 lao động nước làm việc VN 11 Thông tư 08/2013 ngày 10/6/2013 Bộ LĐTBXH hướng dẫn Nghị định 46/2013 12 Thông tư 10/2013 ngày 10/6/2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng LĐ chưa thành niên 13 Thông tư 11/2013 ngày 11/6/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi MỘT SỐ ĐIỂM MỚI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 12/07/16 1.1 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tình Ngày 3/5/2013, công ty Viễn Đông ký hợp đồng thử việc với A (kỹ sư tin học) Hợp đồng thử việc ghi rõ: thời gian thử việc 60 ngày (kể từ ngày 3/5/2013); công việc trưởng phòng kỹ thuật Ngày 23/7/2013, Giám đốc cty cho A nghỉ vi ệc v ới lý thử việc ko đạt yêu cầu Cty Viễn Đông toán tiền lương cho A đến ngày 23/7/2013 A ko đồng ý khởi kiện vụ tranh chấp đến Tòa án cho bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái PL Thử việc (Điều 26, 27, 28,29 BLLĐ) • Không thử việc: • Thời gian thử việc: • Số lần thử việc: • Tiền lương : • Trong thời gian thử việc: • Kết thúc thời gian thử việc: Nguyên tắc giao kết HĐLĐ (Đ17 BLLĐ) - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực - Tự giao kết HĐLĐ không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Tình Trong HĐLĐ, bên thỏa thuận: “ Trong trình làm việc doanh nghiệp, người lao động bị doanh nghiệp đơn phương chấm dứt HĐLĐ lỗi NLĐ bị doanh nghiệp kỷ luật sa thải phải bồi thường toàn chi phí đào tạo (nếu có) cho NSDLĐ” Thoả thuận bên HĐLĐ có hợp pháp không? Vì sao? Hình thức HĐLĐ (Điều 16) Chỉ giao kết HĐLĐ lời nói công việc tạm thời có thời hạn tháng Căn áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương Do NSDLĐ tự quy định Nội quy lao động 73 HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI (Điều 126) Bổ sung số hành vi VP bị sa thải theo quy định khoản Điều 126 BLLĐ: -Đánh bạc, cố ý gây thương tích; sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc; -Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ; -Có hành vi đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ 74 Lưu ý sa thải theo K1 Đ126? 75 Sa thải theo khoản Điều 126 - NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng l ương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật - Hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm 76 Định nghĩa tái phạm (khoản Điều 126) Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xoá kỷ luật 77 Xoá kỷ luật lao động (Điều 127) - Sau tháng: khiển trách 78 - Sau tháng: kéo dài thời hạn nâng lương => Nếu không tái phạm đương nhiên xoá kỷ luật Xoá kỷ luật (Điều 127) 79 - Cách chức: không quy định trực tiếp xoá kỷ luật => “sau thời hạn 03 năm, tiếp tục vi phạm KLLĐ không bị coi tái phạm” SA THẢI THEO KHOẢN ĐIỀU 126 80 NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng 81 Thảo luận tình 3.2.2 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 82 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật 83 Không vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ luật quy định cấm xử lý kỷ luật Việc xử lý kỷ luật thời hiệu xử lý kỷ luật Thực thủ tục họp kỷ luật Người xử lý kỷ luật thẩm quyền QUY ĐỊNH CẤM KHI XỬ LÝ KỶ LUẬT NLĐ Xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật người có hành vi vi phạm không quy định Nội quy lao động 84 THỜI HIỆU XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG (Điều 124) - Thời hiệu kéo dài hơn: 12 tháng tháng - Tính thời hiệu xử lý kỷ luật nào? + Trường hợp bình thường + Trường hợp NLĐ thuộc K4 Điều 123 BLLĐ 85 3.3 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 86 Bồi thường làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị - NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản NSDLĐ phải bồi thường theo quy định PL Trường hợp NLĐ gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng CP quy định , NLĐ phải bồi thường nhiều tháng lương bị khấu trừ vào lương theo quy định PL 87

Ngày đăng: 12/07/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan