Thực trạng rối loạn chức năng khớp thái dương hàm và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tỉnh bình dương năm 2015

57 1.3K 10
Thực trạng rối loạn chức năng khớp thái dương hàm và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tỉnh bình dương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chức khớp thái dương hàm hay gọi loạn thái dương hàm (TMD: TemporoMandibular Disorders) [42] bệnh lý máy nhai, gồm hội chứng chính: loạn nhai (muscle disorders) loạn khớp thái dương hàm (TMI dysfunction) [28],[10] gọi hội chứng đau – loạn hệ thống nhai (SADAM: Syndrom algo – Dysnfocntionnel de L’Apparareil Manducateur) hội chứng Costen nhóm rối loạn khớp thái dương hàm, máy nhai cấu trúc liên quan [6 Rối loạn chức khớp thái dương hàm (RLCNKTDH) biểu triệu chứng sau: đau, hạn chế há ngậm miệng, tiếng kêu khớp thái dương hàm Bệnh không gây tử vong không điều trị gây tình trạng khó chịu mệt mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Trong thập gần RLCNKTDH ngày chiếm tỷ lệ cao vấn đề xã hội ngày quan tâm Ở Mỹ, theo nghiên cứu Keith, Scrivani (2008) khoảng 22% dân số có triệu chứng rối loạn thái dương hàm [36] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Võ Đắc Tuyến cộng 1.020 công nhân công ty dệt Phong Phú thành phố Hồ Chí Minh có 20,4% công có triệu chứng RLCNKTDH [44]; Còn theo nghiên cứu Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng 780 người dân sống quận thành phố Hồ Chí Minh thấy có 64,87 % người dân có RLCNKTDH [8] Người cao tuổi (NCT) theo định nghĩa hội đồng liên hợp quốc người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên Đây nhóm tuổi ngày có gia tăng số lượng điều đặt yêu cầu lớn ngành y tế việc chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng này[35] Theo dự báo Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ NCT so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hoá” từ năm 2017 [40] Do thách thức ngành y tế nói chung ngành hàm mặt nói riêng để đáp ứng nhu cầu xã hội Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có đổi mạnh mẽ kinh tế - văn hóa, xã hội Cùng với đời sốộng người dân ngày tốt yêu cầu chất lượng sống đòi hỏi quan tâm Góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân tình Bình Dương phạm vi chuyên môn miệng, tiến hành điều tra thực đề tài: “Thực trạng rối loạn chức khớp thái dương hàm số yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 Tìm hiểu mối liên quan số yếu tố với tình trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương Chương TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng RLCNKTDH người cao tuổi Một vài nét giải phẫu máy nhai 1.1.1.1 Sọ khối xương mặt Có hai thành phần xương tạo hệ thống nhai: sọ xương hàm Trong sọ phần cố định gồm: sọ não sọ mặt Sọ mặt gồm có 13 xương tạo khối xương hàm với khớp bất động tạo khối xương vững Các trước, hàm nhỏ chân hàm lớn dẫn truyền lực nhai theo thành sọ mặt vòm sọ Các chân hàm lớn dẫn truyền lực theo thành vòm miệng cứng Cung xương ổ lớn cung xương hàm làm cho có xu hướng từ sau trước, từ ngoài, từ xuống , giúp bảo vệ hàm trình nhai [16] 1.1.1.2 Xương hàm Là xương di động, gồm có đặc điểm sau: Ở vùng hàm lớn, cung xương ổ hẹp so với cung xương hàm điều làm cho hướng trục hàm lớn hàm nghiêng từ vào từ lên , đồng thời cho phép hàm lớn hàm khớp với hàm lớn hàm theo hướng thuận lợi [16] 1.1.1.3 Các hàm Cơ hàm tham gia vận động xương hàm dưới, với xương hàm để thực động tác: - Nâng hàm (trong động tác ngậm ) - Hạ hàm (trong động tác há) - Đưa hàm tới trước - Đưa hàm lui sau - Đưa hàm sang bên 1.1.1.4 Các nâng hàm Gồm có: Hai cắn , hai chân bướm trong, hai thái dương - Cơ cắn gồm có lớp lớp lớp Các sợi lớp từ cung gò má chạy xuống sau; sợi lớp từ gò má cung tiếp, hai bám tận vào vùng góc hàm Tác dụng cắn đóng hàm nhiên liên quan đến mức độ há miệng góp phần làm cho cử động trơn tru [16] - Cơ chân bướm trong: Có nguyên uỷ hố chân bướm chạy chếch xuống dưới, sau để bám vào mặt góc hàm Chức châm bướm nâng định vị hàm động tác sang bên Cơ hoạt động mạnh động tác đưa hàm thẳng trước [16] - Cơ thái dương: Cơ có hình quạt gồm lớp: lớp lớp trong, nguyên uỷ rộng (từ hố thái dương) bám tận hẹp: Mỏm quạ bờ trước cành lên xương hàm Các sợi lớp xuất phát từ cân thái dương, sợi lớp xuất phát từ đường thái dương hố thái dương Về mặt chức năng, thái dương có tác dụng : phần trước nâng, phần sau tác động lui sau Cơ thái dương nhạy cảm có cản trở khớp cắn [16] 1.1.1.5 Các hạ hàm Gồm có cơ: hai chân bướm ngoài, hai nhị thân, móng: - Cơ chân bướm ngoài: Nguyên uỷ gồm bó: Bó bó Bó xuất phát từ mặt cánh lớn xương bướm, phần tư cánh chân bướm; bó bám từ cánh chân bướm, mỏm tháp xương lồi củ xương hàm Cả bó bám vào hố chân bướm mặt trước lồi cầu xương hàm nhánh bó bám vào phần trước bao khớp đĩa khớp Hướng chân bướm ngoài: Từ trước sau từ từ lên Khi co, chân bướm hàm có tác dụng đưa hàm trước, xuống dưới, sang bên [16] - Cơ nhị thân: Gồm thân sau thân trước Thân sau bám vào rãnh nhị thân xương chũm, thân trước bám vào hố nhị thân mặt sau bờ cành ngang xương hàm - Các móng khác gồm: Cơ hàm móng cằm móng Cơ hàm móng chạy chéo từ đường chéo từ mặt cành ngang xương hàm đến xương móng Cơ cằm móng từ gai cằm đến xương móng Các tựa vào xương móng có tác dụng hạ hàm tựa vào xương hàm có tác dụng nâng xương móng lên[16] 1.1.1.6 Giải phẫu chức khớp thái dương hàm *Lồi cầu xương hàm dưới: Là mỏm tận hết cành lên xương hàm dưới, nơi bám đĩa khớp, dây chằng thái dương hàm bao khớp Diện khớp lồi cầu xương thái dương phủ mô sợi mạch máu, chứa tế bào sụn proteoglycan dạng sụn, sợi thun sợi kháng acid Khớp thái dương hàm khớp động không bao bọc sụn trong, cách biệt hoá đặc biệt giúp khớp thích ứng với thay đổi vecter lực hoạt động nhai [16] *Diện khớp sọ: Gồm lồi khớp phía trước hõm khớp phía sau, giới hạn diện khớp nơi bám bao khớp Diện khớp khớp thái dương hàm không khít sát mà cách đĩa khớp mô liên kết quanh đĩa [16] 1.1.1.7 Đĩa khớp Đĩa khớp thành phần có khả thay đổi hình dạng vị trí để lấp đầy khoảng trống diện khớp pha vận động hàm 1.1.1.8 Bao khớp Gồm có mô tạo nên thành khoang khớp Các sợi bao khớp nối với sợi bờ trước bờ sau đĩa khớp toàn chu vi đĩa khớp, hình thành buồng khớp: Buồng khớp (đĩa khớp – xương thái dương) buồng khớp (đĩa khớp – lồi cầu) [16] 1.1.1.9 Răng tổ chức quanh Răng chịu tác động trực tiếp lực trình ăn nhai, tổ chức quanh có vai trò nâng đỡ giảm lực tác động truyền từ lên xương Hai yếu tố định tính đặc trưng là: Mặt nhai (chịu tác dụng trực tiếp lực sang chấn) trục chân răng: Có vai trò chống đỡ truyền lực 1.1.2 Nguyên nhân sinh bệnh: Gồm yếu tố chỗ yếu tố toàn thân 1.1.2.1 Nguyên nhân chỗ: * Rối loạn khớp cắn: [35] - Rối loạn khớp cắn làm hàm bị lệch sang bên đưa hàm tới tư lồng múi tối đa: Do có điểm chạm sớm - Làm cho hàm không thăng tư lồng múi tối đa: Do răng, hàn kênh, giả làm không - Làm giảm biên độ hoạt động chức năng: Do cản trở nhai, phản ứng tránh đau, hay cản trở cắn: Mọc khôn, làm cho hai bên cạnh nghiêng vào khoảng trống đối diện trồi xuống - Lệch lạc – xương hàm: Khớp cắn sâu, khớp cắn hở, khớp cắn ngược, làm thay đổi yếu tố ổn định khớp cắn dẫn đến ổn định mối liên quan hàm - Cận chức năng: Tật nghiến răng, nhai bên, siết chặt hai hàm,… *Rối loạn tư thế: - Liên quan đến nghề nghiệp như: Nhạc sỹ violon, người trực tổng đài, nghệ sĩ xiếc, - Ngủ nằm sấp, - Những rối loạn giải phẫu như: Vẹo cột sống, gù lưng, *Chấn thương: - Đụng dập khớp thái dương hàm làm tổn thương tổ chức sau đĩa khớp, hay đĩa khớp [43] , đụng dập nhai - Gập cổ đột ngột: Gặp tai nạn - Gãy vùng lồi cầu xương hàm dưới: Làm đĩa khớp bị kéo trước, tổn thương đĩa khớp, diện lồi cầu, diện thái dương, giảm chiều cao cành lên, tăng vận động khớp bù trừ - Há miệng thụ động mức: Khi banh miệng làm phẫu thuật đặt ống nội khí quản, - Gãy xương hàm không điều trị tốt gây can lệch, - Tiền sử chấn thương hàm mặt [43] 1.1.2.2 Rối loạn tâm lý: Đánh giá phân tâm học cho số khuynh hướng tâm lý liên quan đến bệnh sinh nghiến Những thói quen miệng khác : Nhai kẹo cao su, cắn ống tẩu, hút thuốc liên tục biểu người dễ xúc cảm [16] Nhiều tác giả đồng ý stress liên quan đến tật nghiến [11]… 1.1.2.3 Nguyên nhân toàn thân: Một số trường hợp phát rối loạn chuyển hoá hay nội tiết có liên quan đến RLCNKTDH [18] Lứa tuổi có vai trò quan trọng: Khả thích nghi dễ uốn nắn khớp thái dương hàm giảm dần theo lứa tuổi 1.1.2.4 Không rõ nguyên nhân: Khoảng 20% RLCNKTDH không tìm nguyên nhân [18] 1.1.3 Sinh lý bệnh Bộ máy nhai tạo thành phần chính: Răng, hệ thống thần kinh – cơ, khớp thái dương hàm Khi thành phần bị rối loạn ảnh hưởng đến thành phần khác 1.1.3.1 Cơ nhai: Cơ chế ổn định nhai Campbell mô tả từ năm 1958 [33], áp dụng đến ngày Co thắt kéo dài nhai (sai lệch chức năng, tăng hoạt động bù trừ, phản xạ tránh cản trở cắn, ), nhai bị kéo dãn mức (há miệng thụ động, khôn mọc trồi , ) làm chèn ép mạch máu nuôi →thiếu máu nuôi dưỡng + ứ đọng sản phẩm chuyển hoá → kích thích co thắt + đau loại bỏ nguyên nhân… Co thắt cắn →đau + há miệng hạn chế →qua trung gian dẫn truyền thần kinh → co thắt căng hầu + căng màng nhĩ → triệu chứng tai: Ù tai, đầy tai, dẫn tới viêm tai Co thắt thái dương → phì đại mỏm vẹt người trẻ Co thắt lưỡi → rát lưỡi Co thắt móng → loạn cảm họng. 1.1.3.2 Khớp thái dương hàm Sụn khớp chứa chất nằm khung liên kết Khung liên kết cấu tạo sợi collagen type I nhược điểm không hấp thu lực nén Chất cấu tạo nước proteoglycan có khả hấp thu lực tác động lên sụn khớp Khi có sang chấn lên khớp làm tổn thương đầu sụ, giải phóng men tiêu bào: Cathepsin B D, Metalloproteinase,…[33] Theo Quinn J [35] nhũn sụn khớp qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Collagennase làm thoái hoá Proteoglycan gây mềm sụn khớp - Giai đoạn 2: Tiêu Proteoglycan → khả hấp thu lực nén ma sát → phá vỡ lớp sợi Collagen sâu, nơi tiếp giáp với xương → sụn bong đầu xương nhiều vị trí → xếp nếp - Giai đoạn 3: Bám dính rộng sợi Collagen lớp sâu → phá huỷ lớp Collagen bề mặt tạo nên dải sụn xơ sợi → tăng ma sát bề mặt, trơn nhẵn khớp, loét sụn - Giai đoạn 4: Tiếp tục phá huỷ lớp sâu 1.1.3.3 Sự biến đổi sinh lý máy nhai người cao tuổi - Biến đổi sinh lý chung: Lão hoá nguyên nhân làm cho sức khoẻ người cao tuổi giảm sút hay mắc bệnh mạn tính Tình trạng vùng miệng nằm hệ thống biến đổi suy thoái toàn biểu mức độ khác cách thức khác nhau, tuỳ theo quan mô tế bào, thể số điểm chung Các biến đổi mô tế bào dẫn đến tiếp nhận cảm giác suy yếu da, thời gian hồi phục vết thương kéo dài, xương dễ gẫy chứng loãng xương phổ biến, khả đáp ứng thể trước kháng nguyên ngoại lai, vi khuẩn giảm dễ dẫn đến nhiễm trùng lên tượng tự miễn Suy thoái nội tiết sinh dục tham gia vào biến đổi [15] -Biến đổi sinh lý vùng miệng: Theo qui luật chung, quan, phận vùng miệng có biến đổi riêng theo xu hướng thoái triển từ từ, tạo rối loạn không hồi phục hình thái chức Nhiều nghiên cứu cho biết: có biến đổi chuyển hoá, trao đổi chất men, ngà bị xơ hoá (các ống Tome bị vôi hoá) làm cho dễ bị tổn thương Hình thái răng, tiếp xúc răng, chiều dài trước - sau cung thay đổi Các biến đổi tuỷ dẫn tới điều trị phục hồi gặp nhiều khó khăn Độ dày lớp xương tăng lên, mức làm cho chân phì đại hình dùi trống, dẫn tới khó khăn phải nhổ Các biến đổi 10 theo tuổi làm cho mô liên kết lợi giảm khả chống lại tác động lý học Lợi bị teo co gây hở chân Biểu mô phủ mô liên kết giảm mối gắn kết, giảm tính đàn hồi tăng nhạy cảm, chịu đựng kém, dễ bị tổn thương lâu lành Hệ thống dây chằng quanh giảm, thoái triển vai trò đệm tựa Xương ổ tăng tượng tiêu xương, giảm chiều cao Xương hàm yếu, gẫy thường can xấu chậm Khớp thái dương - hàm xơ hoá, hõm khớp nông, sụn chêm dẹt, thể tích lồi cầu giảm, dây chằng rão, xơ, nhai giảm trương lực Các chức nhai, nuốt ảnh hưởng Tuyến nước bọt có tượng giảm tiết Nước bọt ít, giảm khả đệm, toan hoá dễ gây sâu tăng nguy viêm nhiễm miệng [15],[27] Theo Ainamo A, Ainamo J, Barnett N.A, Ketterl W, Mallet J.P, Nitzan D.W nhiều nghiên cứu khác [22] số biến đổi cụ thể bảng 1.3 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 1) Thực trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 2) Mối liên quan số yếu tố với tình trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU THÀNH STT NỘI DUNG DIỄN GIẢI TIỀN Thử nghiệm câu hỏi Tập huấn điều tra Điều tra thu thập số liệu Công tác phí cho ĐTV, 50.000đ/PVV x 40 PVV 1.000đ/bộ x 40 1.000đ/bộ x 1500 100,000/ngày x 40 ĐTV x ngày (đồng) 2000.000 400.000 1.500.000 12.000.000 PVV phụ tá Phí thuê địa điểm khám 100,000/ngày x 30 điểm x ngày Bông, cồn, dung dịch 1000,000 3,000,000 1000,000 sát trùng Văn phòng phẩm Tổng cộng 500,000 500,000 20.400.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abou – Atme YS, Melis M, Zawawari KH (2005): Pressure Pain Threshold of Lateral Pterygoid Muscles J Contemp Dent Pract, Vol 6, No3, p 022 – 029 Aldrige RD, Fenlon MR (2004): Prevalence of temporomandibular dysfunction in a group of scuba divers Br J Sport Med, Vol 38, p 69 – 73 Axel Bumann and Ulrich Lotzmann (2002) TMJ Disorders and Orofacial Pain, Thieme Stuttgart New York P 47-89 Bonita R et al (2001), “Surveillance of risk factors for noncommunicable diseases: the WHO STEP wise approach Summary”, Geneva, World Health Organization Cherruau M (2001), “Những vấn đề liên quan đến biến đổi hệ thống nhai theo tuổi, ảnh hưởng điều trị phục hình”, Cập nhật nha khoa 2002, Tài liệu dịch, Đại học Y Dược TP.HCM, tr 35 Costen JB (1934) A Syndrome of ear and sinusm symptorms dêpndent upon disturbedfuntion of the temporomandibular join AnnOtolRhinol Laryngo Laryngo; 43: – Darshana B et al (2013), “Oral Health Related Quaility of Life”, Journal of International Society of Preventive and Community Dentistry, 3(1), pp.1-6 Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng (2007) Tình hình rối loạn thái dương hàm người lớn (18 – 54 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ số 2, 32 – 40 Dworkin SF et al (1990), Epidemiology of signs and symtoms in temporomandibular disorders: clinical signs in case and control, JADA 1990, 120, 273 – 380 10 Edward F Wright (2010) Manual of Temporomandibularr Disorder, Wiley Black New York, p 67 – 89 11 Fushima K, Inui M, Sato S (1999): Dental asymmetry in temporomandibular disorders Journal of oral rehabilitation, Bol 26, p 752-756 12 Hirsch C, John MT, Drangshort MT, ManclLA (2005) Relationship between overbite/ overjet and clicking or crepitus of the temporomandibular joint J Osoac Pain; 19: 218n- 25 13 Hồ Ngọc Linh, Võ Đắc Tuyến (2007) Rối loạn thái dương hàm mẫu dân thành phố Hồ Chí Minh Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 11; Phụ số 14 Hoàng Thị Diên Thảo, Hoàng Tử Hùng Rối loạn thái dương hàm, Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, tập số 4, trang 23 – 30 15 Hoàng Tử Hùng (2002) Tích tuổi tình trạng miệng, Thông tin Y Dược học, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tập IX, 33-37 16 Hoàng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học, NXB Y học, trang 35 – 89 17 Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo (1995), Nghiên cứu thăm dò số đặc điểm vận động hệ thống nhai mặt phẳng dọc số thông số quan hệ hai hàm người Việt, Đặc san hình thái học, 5(1), 20 – 21 18 Huang GJ, LeResche L, CritchlowCW, Martin MD, DrangshortMT (2008) Risk factor diagnostic subgroupr of painful temporomandibular disorders (TMD) J Dent Res 81: 284 – 19 Inui M, Fushima K, Sato S (1999) Facial ymmetry in temporomandibular joint disoers Journal of oral rehabiliastation, Vol 26, p 402 – 406 20 James Fricton (2007) Myogenous Tempotromandibular Disorders Diagnostic and Management Cosideration Dennt Clin N Am 51, 61 - 83 21 Julia PT et al (2005): Presence of temporomandibular joint discomfort related to pacifier use Rev Bras Otorrinilaringol, Vol 71, No 3, 365 - 368 22 Kalsbeek H., et al (2000) Oral health of community-living elderly Condition of teeth, use of proffessional dental care and oral hygiene habits Ned tijdschr tandheelkd, 107(12), 499-504 23 Kamisaka M, Yatami H, Kuboki T, Masuka Y, Minakuchi H (2000) Four year longitudinal course of TMD symptoms in an adult population and the estimation of risk factors in relation to symptoms J Orofac Pain, Vol 14, No 3, p 224 – 232 24 Komine, A Hugger (2004) Efficacy of stabilization splints for the mannagement of patients with masticatory muscle pain, Clin Oral Invest 8: 179 - 195 25 Konig J (2010), Periodontal health in Europe: Future trends based on treatment needs and the provision of periodontal services – position papter 1, European Journal of Dental Education, 14(suppl.1), 4-24 26 Lâm Kim Triển (2014), Tác động sức khỏe miệng lên chất lượng sống người cao tuổi số viện dưỡng lão TP.HCM, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược TP.HCM 27 Mai Đình Hưng (1996) Tuổi già tình hình sức khoẻ miệng Tổng quan tài liệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, số 1, 8-9 28 Mc Neill C (1997) Temporomandibular Disorders: Guidelines for Classification, Assesment, and Management Quintessence Publishing (IL); 29 Melita VP (2010), Temporomandibular Disorders – Problem Diagnostics, Medical Science, 34, pl 11 – 32 30 Mtasuka Y, Yamashita A (1996) Temporomandibular disorders in the adult population of Okayyama Cuty , japan J Cranio, Vol 14, No 2, 58-162 31 Nguyễn Mạnh Thành (2013) Đánh giá kết điều trị rối loạn thái dương hàm bằng nhai ổn định Luận văn bảo vệ bác sĩ nội trú năm 2010 - 2013, Phân viện Răng Hàm Mặt, Trường đại học y Hà Nội 32 Nguyễn Thị Kim Anh (2001), Bài giảng khám lâm sàng hệ thống nhai cho bệnh nhân loạn hàm sọ, Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Kim Anh cộng (2010), Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm khoa Răng Hàm Mặt đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 2008 – 2010 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 2, 65- 71 34 Nguyễn Văn Tiên (2003) Già hoá dân số Việt Nam thách thức với việc chăm sóc sức khoẻ người già Tạp chí thông tin Y Dược, số 3, tr 35 Phạm Như Hải (2006) Nghiên cứu dịch tễ học loạn máy nhai đề xuất giả pháp can thiệp Luận án tiến sĩ y học Trường đại học y Hà Nội 36 Phạm Văn Việt (2004) Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 37 Quinn JH (1992): Pain mediators and chondromalacia internally deranged temporomandibular joints Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery W.B Saunders company, Vol 3, p 470 -481 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009 39 Scrivanni SJ, Keith DA, Kaban LB (2008) Temporomandibular disorders N Engl Med; Vol 25, 2693-2702 40 Sipil K (2002), Facial pain and temporomandibular disorders, University of Oulu, Finland 41 Slobodan Dodic et al (2009) The Role of Occlusal Factor in the Etiology of Temporomandibular Dysfunction Srp Arh Celok Led.137(11-12): 613-618 42 Tallents RH, Mached DJ et al (2002) Prevalence of missing posterior teeth and intraarticular temporomandibular disorder J Prosthet Dent, 87(1): 45 – 50 43 Tổng cục thống kê (2010) Kết chủ yếu Tổng điều tra Dân số Nhà Nhà Xuất Thống kê, 2010 44 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, John Spencer, Kaye Roberts – Thomson (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nxb Y học, Hà Nội, Toàn văn 45 Truelove EL, Sommers EE, Lesche L (1992), Clinical dignostic criteria for TMD: new classification permits multipple diagnoses The journal of The American Dental Association, 47-54 46 Võ Đắc Tuyến (2001), Bài giảng bệnh lý khớp thái dương hàm, Giáo trình bệnh học miệng, Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 47 Wang MQ et al (2009) Missing posterior teeth and rist of temporomandibular disoerder J Dent Res, 88(10): 942 -945 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Mã số:…………………… … Ngày khám:………………… Người khám:……………… điền người ghi A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Tuổi:………………Giới: Tỉnh/TP: Nam  Quận/Huyện: Nữ  Xã/Phường: B THỰC TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI Tình trạng hôn nhân Ông (bà): Độc thân  Có vợ/chồng:  Sống người khác  Trình độ học vấn mà ông (bà) đạt được:  ≤ Tiểu học  Trung học sở  ≥Trung học phổ thông Năm vừa qua gia đình ông bà quyền xếp vào loại:  Nghèo / cận nghèo  Đủ ăn C THỰC TRẠNG RỐI LOẠN KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Triệu chứng đau tháng qua  Đau vùng khớp hàm/ trước tai/ thái dương  Đau há miệng rộng  Đau khớp hàm vận động hàm Tiền sử liên quan RLCNKTDH: ☐ Sang chấn vùng khớp ☐ Trật khớp TDH tái diễn ☐ Chấn thương khớp TDH xương HD ☐ Chấn thương đầu/cổ /hàm ☐RL xương ☐ Stress ☐ Điều trị TMD ☐ Viêm khớp ☐ RL TK Thói quen xấu: ☐ Chống cằm ☐ Nằm nghiêng đầu Chỉ số loạn hỏi bệnh (Ai) ☐ Nhai bên ☐ Siết chặt hàm ☐ Tiếng kêu khớp ☐ Hàm đưa lệch sang bên ☐ Mỏi hàm ☐ Đau vận động hàm ☐ Cứng khớp buổi sáng vận động hàm ☐ Đau vùng khớp thái dương hàm ☐ Khó há miệng rộng ☐ Đau nhai ☐ Há miệng vướng Chỉ số loạn lâm sàng (Di) Vận động hàm : Vận động khớp thái dương hàm: - Há miệng tối đa:………… .mm ☐ Vận động HD không bị lệch không - Đưa hàm sang phải tối đa:………… mm gây tiếng kêu - Đưa hàm sang trái tối đa:……… …mm khớp - Đưa hàm trước tối đa: ………… mm ☐ Tiếng kêu khớp bên và/ đưa lệch sang bên>=2mm ☐ Há miệng vướng hay có trật khớp Đánh giá đau cơ: Đánh giá đau khớp thái dương hàm: ☐ Không đau sờ ☐ Không đau sờ ☐ Đau 1- vùng sờ ☐ Đau khớp ☐ Đau >= vùng sờ Đau vận động hàm: ☐ Đau xung quanh khớp ☐ Không đau ☐ Đau vận động hàm theo hướng ☐ Đau vận động hàm theo >=2 hướng ☐ Theo đường thẳng ☐ Lệch bên - Đường há miệng: ☐ Theo đường ziczac ☐ Lục cục bên -Tiếng kêu khớp vận động hàm: ☐ Kêu lạo xao ☐ Lục cục bên ☐ Không kêu Khám nhai vùng cổ: Cơ Đau tự nhiên Đau sờ Đau co Cơ cắn ☐ ☐ ☐ Cơ thái dương ☐ ☐ ☐ Cơ chân bướm ☐ ☐ ☐ Cơ chân bướm ☐ ☐ ☐ Cơ nhị thân ☐ ☐ ☐ Cơ hàm móng ☐ ☐ ☐ Cơ ức đòn chũm ☐ ☐ ☐ Cơ thang ☐ ☐ ☐ Khám Độ mòn Lệch lạc Độ lung lay Mất Răng giả Trám kênh VQR Răng 18 48 Độ mòn Lệch lạc Lung lay Mất Răng giả Trám kênh VQR 17 47 16 46 15 45 14 44 13 43 12 42 11 41 21 31 22 32 23 33 24 34 25 35 26 36 27 37 Xin cảm ơn Ông/bà tham gia vấn cung cấp thông tin cho chúng tôi! 28 38 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.2 2.3 2.4 2.5 Nội dung công việc Viết đề cương, chuẩn bị nghiên cứu Thu thập tài liệu Dịch tài liệu Xây dựng đề cương Xây dựng công cụ nghiên cứu Bảo vệ đề cương nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu Tập huấn, thu thập số liệu Phân tích xử lý số liệu Viết báo cáo, xin ý kiến Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Chịu trách nhiệm Học viên, thầy hướng dẫn, chuyên gia Học viên Học viên Học viên, thầy hướng dẫn, chuyên gia Học viên, thầy hướng dẫn, chuyên gia Học viên, thầy hướng dẫn, hội đồng Học viên, thầy hướng dẫn Học viên, thầy hướng dẫn Học viên, thầy hướng dẫn Học viên, thầy hướng dẫn, hội đồng Năm 2015 10 12 11 Năm 2016 10 11 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM THU TRANG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRỊNH ĐÌNH HẢI HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng RLCNKTDH người cao tuổi Một vài nét giải phẫu máy nhai .3 1.1.2 Nguyên nhân sinh bệnh: Gồm yếu tố chỗ yếu tố toàn thân 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Thực trạng rối loạn chức khớp thái dương hàm .16 1.1.5 Vài nét người cao tuổi tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 17 Chương 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2015 đến tháng 08/2016 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: tỉnh Bình Dương 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả thiết kế cắt ngang 18 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 18 2.3.2 Các số nghiên cứu 19 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 25 2.3.4 Các bước tiến hành điều tra 26 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.3.6 Hạn chế nghiên cứu: 27 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .27 Chương 28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Thực trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 28 3.2 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương 37 Chương 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Thực trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 42 4.2 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương .42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DMFT ĐTR LMTĐ M NCT RLCNKTDH R S SKRM SMT : Decay missing filled teeth : Điều trị miệng : Lồng múi tối đa : Mất : Người cao tuổi : Rối loạn chức khớp thái dương hàm : Răng : Sâu : Sức khỏe miệng Sâu trám SR TQTT T WHO (chỉ số sâu trám vĩnh viễn) : Sâu : Tương quan trung tâm : Trám : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biến đổi sinh lý hình thái, cấu trúc, chức số tổ chức 11 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Chỉ số loạn hỏi bệnh 29 Bảng 3.3: Chỉ số loạn lâm sàng 30 Bảng 3.4: Phân bố chẩn đoán RLCNKTDH theo số cá nhân .31 Bảng 3.5 Thực trạng RLCNKTDH 32 Bảng 3.6 Thực trạng triệu chứng RLCNKTDH hỏi bệnh 32 Bảng 3.7: Thực trạng vận động hàm 33 Bảng 3.8 Thực trạng yếu tố nguy với bệnh RLCNKTDH .35 Bảng 3.9: Thực trạng bệnh miệng 35 Bảng 3.10 Thực trạng tình trạng khớp thái dương hàm .36 Bảng 3.11: Mối liên quan số yếu tố cá nhân đối tượng với bệnh RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương 37 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố với rối loạn vận động hàm 38 Bảng 3.13 Mối liên quan số yếu tố nguy với RLCNKTDH người cao tuổi tỉnh Bình Dương 38 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng miệng với bệnh RLCNKTDH 40 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng khớp thái dương hàm với bệnh RLCNKTDH .41 [...]... Nghiên cứu của Posselt về mối liên quan giữa RLKC với RLCNKTDH đã chỉ ra: 81% bệnh nhân có RLCNKTDH có cản trở cắn Ở khớp thái dương hàm, sự xơ hoá (fibrose) và suy thoái khớp (arthose) rất thường gặp Tuy nhiên ở người lớn đến khám loạn năng khớp thái dương hàm rất ít so với những người đến khám vì bệnh này ở các nhóm tuổi khác [34] Ở NCT những thay đổi đặc biệt liên quan đến cơ nhai Thay đổi thường... Mỏi hàm + Cứng khớp buổi sáng và khi vận động hàm AiII (loạn năng nặng) : Có 1 trong những triệu chứng sau: + Khó há miệng rộng + Há miệng vướng + Hàm đưa lệch sang bên + Đau khi vận động hàm + Đau ở vùng khớp thái dương hàm + Đau cơ nhai * Chỉ số loạn năng lâm sàng (Clinical Dysfunction index: Di): Đánh giá dựa vào 5 chỉ số: + Vận động của hàm dưới 20 + Vận động khớp thái dương hàm + Đau cơ nhai và. .. vợ/chồng Sống độc thân Tình trạng Sống cùng người khác gia đình Tổng cộng Bảng 3.5 Thực trạng RLCNKTDH Chỉ số loạn năng Khi hỏi bệnh Biến số SL % Ai0 AiI AiII Di0 DiI DiII DiIII Có Không Chỉ số loạn năng lâm sàng RLCNKTDH Tổng số Bảng 3.6 Thực trạng triệu chứng RLCNKTDH khi hỏi bệnh Chỉ số Mỏi hàm Tiếng kêu khớp Đau ở vùng khớp/ trước tai/ thái dương Đau khớp khi vận động hàm dưới SL % 33 Há miệng to... 3.1 Thực trạng RLCNKTDH ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Chỉ số Tuổi Biến số 60 – 64 65 – 69 SL % 29 70 – 74 75 – 80 ≥80 Nam Nữ ≤ Tiểu học Trung học cơ sở ≥Trung học phổ thong Họ nghèo/cận nghèo Hộ đủ ăn Sống cùng vợ/chồng Sống độc thân Sống cùng người khác Tổng cộng Giới Trình độ học vấn Kinh tế Tình trạng gia đình Bảng 3.2 Chỉ số loạn. .. [43] Dân số: Tính đến năm 2011, toàn tỉnh có 1.691.400 người, mật độ dân số 628 người/ km² Trong đó dân số nam đạt 813.600 người, dân số nữ đạt 877.800 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 14,2 ‰ Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 1.084.200 người, dân số sống tại nông thôn đạt 607.200 người Trên địa bàn Bình Dương có khoảng 15 dân tộc, nhưng đông nhất là người kinh và sau... cục - Hàm luôn đưa lệch sang bên trong khi vận động hàm - Đau khớp khi vận động hàm hay khi há miệng thụ động - Ấn khớp đau - Đau khớp cả khi không vận động hàm Có tiếng lạo xạo khớp khi vận động hàm - Điểm chạm khớp cắn quá mức ở bên bệnh * Tiêu chuẩn của McNeil 1997: - Đau ở hệ thống cơ nhai, khớp thái dương hàm và/ hoặc vùng quanh tai, thường tăng thêm khi sờ nắn hoặc hoạt động chức năng - Lệch hàm. .. giá đau khớp thái dương hàm: Không đau khi sờ: 0 điểm Đau tại khớp : 1 điểm Đau xung quanh khớp: 5 điểm Đau khi vận động hàm: Không đau : 0 diểm Đau khi vận động hàm theo 1 hướng: 1 điểm Đau khi vận động hàm theo ≥2 hướng: 5 điểm Chỉ số loạn năng lâm sàng được đánh giá bằng cách cộng 5 chỉ số trên: Nếu tổng điểm: 0 điểm: Bình thường (Di0) 1-4 điểm: Loạn năng nhẹ (DiI) 5-9 điểm: Loạn năng trung bình (DiII)... cơ Triệu chứng ở cơ có thể đơn độc hay kết hợp với triệu chứng ở khớp - Biểu hiện ở khớp thái dương hàm gồm có các triệu chứng: đau tại khớp, tiếng kêu ở khớp, há miệng hạn chế [9],[12],[14]: + Đau khớp: khu trú ở khớp hay trong tai, một bên hay hai bên, tăng lên khi ăn thức ăn cứng, ngáp … đau có thể tự phát hay do cử động há miệng và nhai sang bên, hay khi ấn vào khớp, nằm nghiêng một bên Đau dưới... miệng giống như người trẻ Những bệnh phổ biến ở người trẻ như sâu răng, viêm quanh răng cũng là bệnh có tỷ lệ mắc rất cao ở các đối tượng này Do những thay đổi về sinh lý nên người cao tuổi có những bệnh đặc trưng và biểu hiện lâm sàng của bệnh luôn là sự phản ánh tính chất phối hợp giữa bệnh và thoái hoá, tạo ra sự khác biệt so với người trẻ tuổi Những tình trạng và bệnh hay gặp ở người cao tuổi được mô... ≥ 7 mm 4-6 mm 0- 3 mm Bình thường Lệch 1 bên SL % 34 động hàm Chuyển động ziczac Tổng cộng 35 Bảng 3.8 Thực trạng các yếu tố nguy cơ với bệnh RLCNKTDH Chỉ số SL % Stress Chấn thương khớp TDH hoặc XHD Chấn thương đầu/ cổ/ hàm Trật khớp thái dương hàm tái diễn Điều trị TMD Thói quen xấu Viêm khớp Rối loạn về xương RL thần kinh cơ Tổng cộng Bảng 3.9: Thực trạng bệnh răng miệng Chỉ số Mất răng Răng giả

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan