NGHIÊN cứu đặc điểm tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH ở BỆNH NHÂN TRÊN 50 TUỔI CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT VAN TIM

63 516 2
NGHIÊN cứu đặc điểm tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH ở BỆNH NHÂN TRÊN 50 TUỔI CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT VAN TIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN TRÊN 50 TUỔI CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT VAN TIM Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐMV: Động mạch vành ĐN: Đau ngực HHL: Hẹp van hai HoHL: Hở van hai HC: Hẹp van động mạch chủ HoC: Hở van động mạch chủ NMCT: Nhồi máu tim LCA: Động mạch vành trái LAD: Động mạch liên thất trước LCX: Động mạch mũ RCA: Động mạch vành phải LM: Thân chung động mạch vành trái NPGS: Nghiệm pháp gắng sức THBH: Tuần hoàn bàng hệ ĐTĐ: Đái tháo đường THA: Tăng huyết áp GĐ: Gia đình BT: Bản thân RLMM: Rối loạn mỡ máu CK: Creatin Kinase HC: Hội chứng MỤC LỤC Nhóm tuổi 40 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 45 DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tổn thương ĐMV theo AHA/ACC Error: Reference source not found Bảng 1.2 Phân loại dòng chảy ĐMV theo nghiên cứu TIMI Error: Reference source not found Bảng 1.3 : Phân độ tăng huyết áp theo JNC năm 2003 Error: Reference source not found Bảng 1.4 : Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC năm 2007 Error: Reference source not found Bảng 1.5 Tiêu chuẩn phân loại rối loạn lipid máu theo WHO Error: Reference source not found Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý van tim Error: Reference source not found Bảng 3.4 Triệu chứng đau ngực theo bệnh lý van tim Error: Reference source not found Bảng 3.5 Triệu chứng đau ngực theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 3.6 Tỷ lệ tổn thương động mạch vành Error: Reference source not found Bảng 3.7 Tỷ lệ tổn thương động mạch vành theo tuổi, giới, nghề nghiệp, khu vực Bảng 3.8 Error: Reference source not found Tỷ lệ tổn thương ĐMV theo bệnh lý van tim Error: Reference source not found Bảng 3.9 Một số đặc điểm lâm sàng Error: Reference source not found Bảng 3.10 Đặc điểm điện tâm đồ, siêu âm tim Error: Reference source not found Bảng 3.11 Một số thông số siêu âm tim Error: Reference source not found Bảng 3.12 Tần suất xuất số yếu tố nguy theo nhóm Error: Reference source not found Bảng 3.13 Đặc điểm thành phần Lipid máu bệnh nhân nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.14 Tỷ lệ rối loạn thành phần Lipid máu nhóm nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.15 Phân bố bệnh ĐMV theo nhóm tuổi, giới Error: Reference source not found Bảng 3.16 Mối liên quan số yếu tố với tổn thương có ý nghĩa ĐMV Error: Reference source not found Bảng 3.17 Liên quan số lượng yếu tố nguy với mức độ tổn thương ĐMV Error: Reference source not found Bảng 3.18 Tỷ lệ phần trăm nhánh ĐMV bị tổn thương Error: Reference source not found Bảng 3.19 Tần suất xuất nhánh động mạch vành bị tổn thương Error: Reference source not found Bảng 3.20 Số nhánh ĐMV bị tổn thương Error: Reference source not found Bảng 3.21 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương Error: Reference source not found Bảng 3.22 Một số đặc điểm nhóm tắc hồn tồn ĐMV Reference source not found DANH MỤC HÌNH Nhóm tuổi 40 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 45 Error: ĐẶT VẤN ĐỀ 0982955638 Ở kỷ XXI này, bệnh van tim thấp vấn đề sức khoẻ đáng quan tâm nước phát triển, có Việt Nam Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế, thay đổi lối sống chế độ ăn uống làm gia tăng nhanh bệnh khơng lây nhiễm có bệnh động mạch vành (ĐMV) Trên lâm sàng, đau ngực (ĐN) dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán bệnh ĐMV cộng đồng nói chung Tỷ lệ trung bình bệnh mạch vành nam giới tuổi trung niên ước lượng 90% với người có đau ngực điển hình, 50% với người đau ngực khơng điển hình, 16% với người khơng đau ngực [1] Người ta thấy có nhiều bệnh nhân bị bệnh van tim kết hợp với bệnh ĐMV [2], [3] Ở bệnh nhân triệu chứng ĐN cịn nhiều ngun nhân khác như: giãn buồng thất trái, phì đại thất phải, dày vách liên thất… Khi triệu chứng ĐN bệnh ĐMV dễ bị lu mờ triệu chứng bệnh tim thực thể Trong trường hợp này, chụp ĐMV cho phép đánh giá tổn thương cách xác có ý nghĩa khơng có đau thắt ngực Nhiều nghiên cứu bệnh van tim có tổn thương ĐMV làm nặng thêm tình trạng bệnh [4], [5], [6] Đặc biệt, trước phẫu thuật sửa van tim thay van tim nhân tạo với tuần hoàn thể, xác định xác mức độ tổn thương ĐMV phối hợp bác sỹ gây mê, phẫu thuật viên bác sỹ hồi sức chủ động việc đưa biện pháp theo dõi xử trí thích hợp Ở bệnh nhân bị bệnh van tim phối hợp với bệnh ĐMV, việc phẫu thuật van tim kết hợp với bắc cầu nối chủ - vành làm giảm tỷ lệ tử vong so với nhóm thay van tim đơn Nhiều bệnh nhân bệnh van tim đồng thời có bệnh lý mạch vành, có liệu liên quan đến chiến lược tối ưu cho chẩn đoán điều trị bệnh lý mạch vành bệnh nhân Các tác động bất lợi bệnh lý mạch vành không điều trị đến kết sau phẫu thuật dài hạn khiến cho việc chẩn đoán bệnh lý mạch vành trước phẫu thuật trở thành bắt buộc bệnh nhân không có triệu chứng Do kiểm tra ĐMV trở nên cần thiết với đối tượng chuẩn bị phẫu thuật van tim có yếu tố nguy bệnh mạch vành [7], [3] Theo hướng dẫn dự phòng nguy của (ACC / AHA ) về chụp mạch vành bệnh van tim, nói chụp động mạch vành nên thực trước phẫu thuật van nam giới độ tuổi từ 35 tuổi trở lên, phụ nữ tuổi từ 35 tuổi trở lên, tiền mãn kinh, người có yếu tố nguy mạch vành, sau mãn kinh Trên giới, có số nghiên cứu bệnh lý ĐMV bệnh nhân có bệnh van tim [8], [9], [10] Tại Việt Nam năm Viện Tim Mạch Việt Nam tiến hành chụp ĐMV cho khoảng 400 bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật van tim Tuy nhiên, có nghiên cứu đặc điểm bệnh lý động mạch vành phối hợp với bệnh van tim như: xác định tần suất mắc bệnh ĐMV nhóm bệnh nhân dấu hiệu điểm bệnh ĐMV bệnh nhân có bệnh van tim Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân 50 tuổi có chỉ định phẫu thuật van tim” với hai mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có tổn thương động mạch vành phối hợp với bệnh van tim Nghiên cứu yếu tố nguy ảnh hưởng đến tổn thương động mạch vành bệnh nhân có định phẫu thuật van tim CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VAN TIM VÀ PHẪU THUẬT VAN TIM 1.1.1 Bệnh van tim Thế kỷ XXI, mô hình bệnh tật thay đổi đáng kể bệnh van tim chiếm tỷ lệ cao tổng số bệnh nhân nhập viện Tại Viện Tim Mạch, người bệnh van tim chiếm già nửa số bệnh nhân nhập viện Trên giới nguyên nhân gây bệnh van tim chủ yếu thoái hoá Việt Nam và các nước phát triển nguyên nhân chủ yếu thấp tim Các bệnh van tim thường gặp van hai van động mạch chủ 1.1.1.1 Hẹp van hai (HHL) HHL bệnh phổ biến nước ta cho dù tỷ lệ mắc bệnh giảm di nhiều nước phát triển khác Đa số trường hợp HHL di chứng thấp tim dù có tới 50% bệnh nhân khơng biết tiền sử thấp tim [11] Một số nguyên nhân khác gặp như: tổn thương xơ vữa, bẩm sinh, bệnh hệ thống Thương tổn thâm nhiễm xơ, dày van, dính mép van, dính co rút dây chằng, cột Đây bệnh nặng có nhiều biến chứng nguy hiểm ln đe doạ tính mạng bệnh nhân [11] Đa số bệnh nhân khơng có triệu chứng thời gian dài Sau triệu chứng thường gặp như: khó thở, ho máu, tắc mạch đại tuần hoàn, đau ngực Điều trị nội khoa giúp làm bớt triệu chứng mà chưa có chứng cớ ngăn tiến triển bệnh 1.1.1.2 Hở van hai (HoHL) Là bệnh có tần suất mắc bệnh đứng sau HHL có xu hướng ngày tăng lên Theo thống kê Phạm Nguyễn Vinh, HoHL chiếm tỷ lệ 35,5% tổng số ca mắc bệnh van tim điều trị Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh từ 1992 - 2003 [12] Nếu nước phát triển nguyên nhân chủ yếu HoHL sa van hai bệnh ĐMV, thấp tim chiếm tỷ lệ thấp [13] Việt Nam thấp tim nguyên nhân phổ biến gây HoHL [14] Tuy nhiên thay đổi điều kiện kinh tế, môi trường, lối sống nước ta kéo theo phát triển bệnh THA, bệnh ĐMV nên dần có thay đổi tỷ lệ thấp tim nhóm nguyên nhân gây HoHL HoHL thường chia thành hai loại: HoHL thực tổn (do thấp tim, viêm nội tâm mạc, biến chứng NMCT…) HoHL Điều trị nội khoa giúp làm giảm triệu chứng không ngăn ngừa tiến triển bệnh Bệnh nhân HoHL từ vừa đến nặng có triệu chứng có định phẫu thuật [15] 1.1.1.3 Hẹp van động mạch chủ (HC) HC nguyên nhân thường gặp gây tắc nghẽn đường tống máu thất trái Nguyên nhân HC chia hai nhóm chính: HC bẩm sinh mắc phải Hẹp van ĐMC bẩm sinh: bệnh van ĐMC hai van gặp chủ yếu nam giới, chiếm 1-2% dân số Hẹp van ĐMC mắc phải: HC thối hố vơi hố dạng bệnh thường gặp nhất, tăng dần theo lứa tuổi HC thấp tim thường không đơn độc mà hay kết hợp với HoC, HHL Thấp tim gây xơ hố, vơi hố, dính van mép van ĐMC, dày van bờ [16] Vơi hố van ĐMC trình bệnh lý tiến triển đặc trưng q trình lắng đọng lipid, viêm, vơi hố giống vữa xơ động mạch [17], [18] Tần suất hẹp van ĐMC thấp tim chiếm khoảng 14-35% trường hợp hẹp van ĐMC Tại nước phát triển Việt Nam, tần suất cao [19], [20] Chụp ĐMV HC định trường hợp bệnh nhân hẹp van ĐMC dự kiến làm phẫu thật Ross (ghép van động mạch phổi tự thân) mà khơng thể đánh giá vị trí xuất phát ĐMV thơng qua biện pháp thăm dị khơng chảy máu [21] Bệnh hẹp van ĐMC diễn tiến thời gian dài khơng có triệu chứng Khi có triệu chứng năng, tiến triển nặng dẫn đến tử vong nhanh không phẫu thuật Các triệu chứng thường gặp là: đau ngực, choáng, ngất Đau ngực tăng tiêu thụ oxy tim cung cấp oxy cho tim bị giảm xơ vữa ĐMV Cơn đau thắt ngực điển hình hay khơng điển hình xảy 60% bệnh nhân có triệu chứng [19] Tỷ lệ sống cịn đạt 50% sau năm có đau ngực, 50% sau năm có ngất, thời gian sống trung bình năm có suy tim [20] 1.1.1.4 Hở van động mạch chủ (HoC) Có thể chia thành hai loại: cấp tính mãn tính HoC mãn thường van đóng khơng kín bờ van bị dày lên cuộn lại, giãn vòng van ĐMC hai HoC mạn thấp tim, thối hố, phình xoang Valsalva HoC cấp thường chấn thương ngực, viêm nội tâm mạc, tách thành ĐMC gây thủng, sa van giãn cấp tính vịng van gần ln phải mổ cấp cứu 44 ĐN điển hình ĐN khơng điển hình Bảng 3.17 Liên quan số lượng yếu tố nguy với mức độ tổn thương ĐMV Số yếu tố nguy ≥3 nhánh Số nhánh ĐMV tổn thương nhánh nhánh Tổng 3.4.3 Một số đặc điểm tổn thương có ý nghĩa ĐMV Bảng 3.18 Tỷ lệ phần trăm nhánh ĐMV bị tổn thương Số bệnh nhân Nhánh ĐMV bị tổn thương n % LAD LCx RCA LM Bảng 3.19 Tần suất xuất nhánh động mạch vành bị tổn thương Nhánh động mạch tổn thương LAD LCx RCA Vị trí tổn thương LAD1 LAD2 LAD3 LCX1 LCX2 RCA1 RCA2 RCA3 n % (tổng số đoạn bị tổn thương ) 45 Bảng 3.20 Số nhánh ĐMV bị tổn thương Số bn Số nhánh ĐMV bị tổn thương % n Bảng 3.21 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương Số bệnh nhân Mức độ tổn thương n % Tắc hoàn toàn ĐMV Tổn thương ĐMV < 100% Bảng 3.22 Một số đặc điểm nhóm tắc hoàn toàn ĐMV Tỷ lệ bệnh nhân (N=16) n % Các đặc điểm Triệu chứng đau ngực Giới nam Đau ngực điển hình Tăng huyết áp Hút thuốc Rối loạn Lipid máu Vị trí tắc hồn tồn ĐMV RCA LAD LCx Tuổi trung bình (năm) 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas J.T, William B.K, Halit S et al (2001) Cardiovascular disease in the United States and prevention Approaches, The Heart, 1, pp,3-19 Q Macmanus (1978) Aortic valve replacement and aorta coronary bypas surgery Results with perfusion of proximal and distal coronary artery J Thorac Surg, Vol 75, 865-869 Orlowsk-Baranouwska E, Rawczynska- Engler I (1998) Ricks factors for coronary artery stenosis in valvular heart disease,7(5):586-9 Flameng WJ et al (1996) Determinants of early and late results of combined valve operations and coronary artery bypass grafting Ann Thorac Surg 1996;61:621-8 Gupta KG (1990) Prevalence of significant coronary heart disease in valvular heart disease in Indian patients”, Indian Heart J 1990 SepOct;42(5):357-9 Patrick J Scanlon, MD, FACC, Co- Chair and David P Faxon, MD, FACC Co- Chair Anne- Marie Audet, MD, MSC, SM, FACP Blasộ Carabello, MD, FACC Gregory J Dehmer, MD, FACC Kim A Eagle …ACC/AHA Pactice1999 Guideline ACC/AHA Guidelines for Coronary Angiography A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Coronary Angiography) Developed in collaboration with the Society for Cardiac Angiography and Interventions J Am Coll Cardiol PK Chun (2003) Coronary atherosclerosis in mitral stenosis Chest , Vol 81,36-41 Lund O, Nielsen TT, et al (1990) The influence of CAD and bypass grafting on early and late survival after valve replacement for aortic stenosis, J Thorac Cardiovasc Surg 1990; 100;327-27 Ramsdale DR, Bennett DH, Bray CL et al (1984) Angina, coronary ricks factors and coronary artery disease in patients with valvular disease, A prospective study, Eur Heart J 1984; 5:716-26 10 R O Bonow, B A Carabello, K Chatterjee, A C de Leon Jr, D P Faxon, W H Gaasch, B W Lytle, R A Nishimura, P T Ogara, R A Rourke, C M Otto, P M Shah, J L Anderson, E M Atman, D P Faxon, V Fuster, J L Halperin, L F Hiratzka, S A Hunt, R L Page, and B Riegel (2006) ACC/AHA 2006 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Pratice Guidelines (Writing Committee to Revise the 1998 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease) Developed in Collaboration With the Society of Cardiovascular Anesthesiologists Endorsed by the Society of Cardiovascular Angiography and Interventions and the Society of Thoracic Surgeon J Am Coll Cardiol 11 Nguyễn Lân Việt cộng (2003) “Tăng huyết áp”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr.135-160 12 Reant P (2006) Predictive value of noninvasive coronary angiogrphy with multidetector competed tomography to detect significant coronarystenosis before valve surgery Am J Cardiol 2006 May;97(10):1506-10 13 Bozba H Yildirir A, et al (2004) Prevalence of coronary artery disease in patients undergoing valvular operation due to rheumatic involvement, Anadolu Kardiyol derg 4(3):223-6 14 Phạm Gia Khải (1991) “ Hở lỗ van hai lá”, Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, Học viện quân y, tr 58-66 15 Phạm Nguyễn Vinh (2003) “Bệnh hở van hai lá”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất y học, tr 23-36 16 Hội Tim mạch học Việt Nam (2006) Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất y học 17 Q Macmanus (1978) Aortic valve replacement and aorta coronary bypass surgery Results with perfusion of proximal and distal coronary artery J Thorac Surg, vol 75, 865-869 18 Mattina CJ (1986) Frequency of angiographically significant coronary arterial narrowing in mitral stenosis Am J Cardiol 1986 Apr ;57 (10):802 – 19 Phạm Nguyễn Vinh (2003) “Hẹp van động mạch chủ”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất y học Tr 38-47 20 Nguyễn Lân Việt cộng (2003) “Hẹp van động mạch chủ”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr341-350 21 Akins CW et al Mitral valve reconstruction versus replacement for degenerative of ischemic mitral regurgitation Ann Thorac Surg 1994;58:668-75 22 Phạm Nguyễn Vinh (2006) “Phẫu thuật điều trị bệnh van tim”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, Nhà xuất y học, Tập 2, tr 399-427 23 Berne R.M, Levy M.N (2001) Coronary Circulation, Cardiovascular Physiology, 223-239 24 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1997) “Nhồi máu tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học Tập 2, tr 82-94 25 Nguyễn Thị Bạch Yến Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện Viện Tim mạch năm (1/1991-10/1995), Cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, Tập 1, tr 9-15 26 Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (1999) “Vai trị chụp động mạch vành chẩn đốn định điều trị bệnh mạch vành”, Tạp chí tim mạch học (Phụ san đặc biệt 2- Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học), Số 21, tr 632-634 27 Thạch Nguyễn cộng sự.(2007) “Tăng áp động mạch phổi”, Một số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch 2007 Nhà xuất y học.2007, tr 273-301 28 Lê Thị Kim Dung (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân 70 tuổi bị nhồi máu tim cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 29 Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Phạm Mạnh Hùng (2002) “Chụp động mạch vành”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất y học.2002, tr.155-170 30 Nguyễn Quang Tuấn (2005) Nghiên cứu hiệu phương pháp can thiệp ĐMV qua da điều trị NMCT cấp Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội, 31 Bộ môn sinh lý Trường Đại Học Y Hà Nội “ sinh lý tuần hoàn vành”, giảng sinh lý học, Nhà xuất y học 32 Lansky A.T (1999) Qualitative and Qualitative Angiography, Textbook of Interventional Cardiology, pp 725-747 33 Nguyễn Thị Thu Hoài (2002) Nghiên cứu đối chiếu phương pháp siêu âm tim Stress Dobutamin với chụp ĐMV chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục mạn tính, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 34 Rajamannan NM et al (2003) Human aortic valve calcification is associated with an osteoblast phenotype Circulation 2003;107:2181-4 35 Carcia-Rubira JC, et al (1992) Coronary artery disease in patients with severe isolated aortic stenosis", Int J J Cardiol 1992; 35;121-2 36 Cholenahally Nanjappa Manjunath, Ashish Agarwal, Prabhavathi Bhat, Khandenahally Shankarappa Ravindranath, RaJIV Ananthakrishna, R Ravindran Neena Agarwal (2014) Coronary artery disease in patients undergoing cardiac surgery for non-coronary lesions in a tertiary care centre 37 Phạm Viết Tuân (2008) Tìm hiểu đặc điểm mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú tại viện tim mạch quốc gia Việt Nam năm từ 2003-2007 Luận án thạc sỹ y học- trường Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Lân Việt cộng (2003) “Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính” Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr 37-88 39 Gupta KG (1990) Prevalence of significant coronary heart disease in valvular heart disease in Indian patients”, Indian Heart J 1990 SepOct;42(5):357-9 40 Mullany CJ, Eleveback LR, et al (1987) Coronary artery disease and its management influence on survival in patients undergoing aortic valve replacement, J Am Coll Cardiol 1987;10;66-72 41 Salas-Lara VM, Rangel-Abundis A, et al (2005) Assessment of a predictive index for coronary artery disease in patients with rheumatic valvular disease, Cir Cir, 73(2):85-9 42 Vinh Phạm Nguyễn(2004) The role of echocardiography in the management of chronic mitral regurgitation Some experiences from Heart Institude of Hồ Chí Minh City PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã lưu trữ: Mã bệnh án: Nhóm: A PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên : Tuổi Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp CBCNV  Nội trợ  Làm ruộng  Khác Thành thị  Nông thôn   Địa chỉ: Số ĐT Ngày chụp ĐMV: Người chụp: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã bệnh án : Khoa điều trị:……………… B PHẦN CHUYÊN MƠN Lý vào viện: Khó thở  Đau ngực  Khác  Tiền sử: Hút thuốc lá: Đái tháo đường: 10 Rối loạn chuyển hoá Lipid máu 11Tăng huyết áp 12 Bệnh mạch vành Có  Có  Có  Có  Có  13 Thấp tim Phát bệnh van tim…… Năm Bệnh khác: Không  Không  Không  Không  Khơng  Cơ 14 Đau ngực 15 Khó thở Khám thực thể Điển hình  NYHA(1,2,3,4) Khơng điển hình  Khơng đau   16 Chiều cao: Cân nặng BMI 17 Huyết áp: Nhịp tim 18 Tiêng tim bệnh lý Rối loạn nhịp 19 Gan to: Tĩnh mạch cổ nổi………… 20 Điện tâm đồ ST chênh lên Ở chuyển đạo (nếu có) ST chênh xuống Ở chuyển đạo (nếu có) Sóng Q sâu rộng Ở chuyển đạo (nếu có) Rối loạn dẫn truyền Loạn nhịp 21 Sinh hố Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Có  Không  2Không  Ure: mmol/l Creatinin: : mmol/l Đường máu: : mmol/l HbA1C: CT: : mmol/l TG HDL-C LDL-C: : mmol/l : mmol/l : mmol/l 22 Công thức máu HC: T/mm3 BC G/ mm3 TC……….G/ mm3 PT Hb .g/l He………% INR 23 Siêu âm tim: Dd Ds Nhĩ trái Kết luận: - Mép van: Vd ĐMC Vs EF Pđmp: - Dây chằng: 24.Kết chụp ĐMV: Bệnh lý  Không  25 Số ĐMV bị tổn thương :   3.2  4.3  26 Vị trí ĐMV tổn thương : 26.1 Thân chung ĐMV trái: 1.Tắc hoàn toàn  Hẹp vừa 50-75%  26.2 ĐM mũ 1.Tắc hoàn toàn Type: 2.Hẹp nhiều >75%  4.Hẹp nhẹ 75%  4.Hẹp nhẹ 75%  4.Hẹp nhẹ 75%  4.Hẹp nhẹ

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm tuổi

    • PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan