báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa

110 1.9K 5
báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa báo cáo, tiểu luận quản lý nhà nước về bảo tồn văn hóa

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bản sắc văn hoá dân tộc giá trị vật chất tinh thần đặc trưng trường tồn dân tộc Một mặt phản ánh sinh động đời sống kinh tế xã hội dân tộc mặt khác dấu hiệu đặc trưng để phân biệt nhận biết dân tộc với dân tộc khác Bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống có ý nghĩa sống đối dân tộc, quốc gia, đặc biệt xu hội nhập với chế thị trường vấn đề trọng quan tâm hết Là huyện miền núi tỉnh Nghệ An Con cuông có tới 88% dân số người dân tộc thiểu số 74% cộng đồng dân tộc Thái với giá trị văn hoá phong phú, độc đáo chứa đựng tính nhân văn cao Dưới lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, đặc biệt ủng hộ chung sức cộng đồng dân tộc nói chung dân tộc Thái địa bàn huyện Con Cuông nói riêng, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tọc Thái đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái huyện Con Cuông chứa đựng nhiều tồn tại, thiếu sót, đẩy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Thái đứng trước thách thức,những nguy không nhỏ Chính vậy, việc nâng cao hiệu vai trò quản lý Nhà nước ý nghĩa quan trọng trình bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Con Cuông nói riêng văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung làm sở tiền đề cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Chính lẽ đó, học viên chọn đề tài “Quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Con Cuông Nghệ An” làm khoá luận tôt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài giới thiệu khái quát tranh văn hoá người Tháỉ huyện Con Cuông - Nghệ An thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị, sắc tranh văn hoá Đồng thời đề tài tìm hiểu vai trò quản lý Nhà nước vấn đề trên, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vài trò công tác quản lý Nhà nước việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan có chọn lọc nét cộng đồng dân tộc Thái sắc văn hoá dân tộc Phân tích vai trò quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu công tác quản lý Nhà nước vấn đề dân tộc mà cụ thể vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc giai đoạn Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi: Khoá luận nghiêm cứu vai trò công tác quản lý Nhà nước vấn đề dân tộc địa bàn huyện Con Cuông - Nghệ An - Đối tượng: Khoá luận tập trung nghiên cứu sắc văn hoá dân tộc Thái thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá Thái Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu khoá luận học viên dựa quan điểm nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ông tác dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực khoá luận, học viên sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, xử lý thông tin - Phương pháp hệ thống hoá - Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa đề tài - Đề tài hệ thống hoá có chọn lọc lý luận dân tộc quản lý Nhà nước công tác dân tộc - Đã phân tích thực trạng quản lí Nhà nước công tác dân tộc huyên Con Cuông - Nghệ An mà cụ thể việc tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc dân tộc Thái - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò nâng cao hiệu hoạt động quản lí Nhà nước công tác dân tộc nói chung - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc Thái phục vụ cho quan quản lí Nhà nước lĩnh vực dân tộc hoạt động thực tiễn Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận kết cấu thành chương Chương I: Lý luận chung Chương II: Thực trạng quản lí Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Chương III: Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu hoạt động quản lí Nhà nướcđối với công tác dân tộc nói chung bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái nói riêng huyện Con Cuông - Nghệ An PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG I - Lý luận chung quản lí Nhà nước công tác dân tộc Một số khái niệm 1.1 Dân tộc Hiện nay, đời sống xã hội khái niệm dân tộc hiểu đa nghĩa, đa cấp độ Khái niệm dân tộc sử dụng nhiều ngành khoa học, dân tộc không đối tượng nghiên cứu riêng ngành dân tộc học Trong phạm vi khác nhau, dân tộc vấn đề dân tộc ợc khoa học như: Sử học, văn hoá học, triết học, tâm lí học, khoa học quản lí Bởi vậy, với tư cách đối tượng khoa học quản lí Nhà nước, cần có khái niệm chung vấn đề dân tộc Dựa thành tựu nghiên cứu ngành khoa học xã hội đặc thù trình hình thành dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc khác giới, nhà khoa học đưa hai khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng hẹp sau: 1.1.1Theo nghĩa rộng Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo Nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu tập hợp nhiều lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người (ethnic) phận tộc người Kết cấu cộng đồng dân tộc đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội khu vực thân 1.1.2 Theo nghĩa hẹp Dân tộc đồng nghĩa với tộc người ( ethnic): Dân tộc cộng đồng tộc người (đa số thiểu số) hình thành lịch sử, ổn định, có ngôn ngữ riêng tộc người, đồng thời cư trú lãnh thổ định, thành viên tộc người chung vận mệnh lịch sử, chung lợi ích trị, kinh tế cuối có chung văn hoá mang sắc tộc người Ví dụ như: dân tộc Kinh (đa số) dân tộc Tày, Nùng, Dao, Thái, (dân tộc thiểu số) Việt Nam Như vậy, khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp dùng để tất dân tộc (tộc người) từ trình độ phát triển thấp (đang trog phạm trù xã hội nguyên thuỷ) đến cao (đạt tới hình thành Nhà nước), miễn có đủ bốn đặc trưng sau: -Chung ngôn ngữ - Chung lãnh thổ - Chung lợi ích - Có văn hoá chung, quan trọng ý thức tự giác tộc người Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, đề cập tới dân tộc theo khái niệm nghĩa hẹp tức dân tộc đồng nghĩa với tộc người 1.2 Dân tộc thiểu số Theo giáo trình quản lí Nhà nước dân tộc tôn giáo Học viện hành Quốc Gia khái niệm dân tộc thiểu số hiểu dân tộc có số dân so với dân tộc kinh 1.3 Quản lí Nhà nước dân tộc Quản lí Nhà nước dân tộc trình tác động, điều chỉnh tờng xuyên Nhà nước quyền lực Nhà nướcđối với tất hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Vậy phải quản lí Nhà nước dân tộc? Quản lí Nhà nước dân tộc nội dung quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lí Nhà nước nói chung, nội dung quan tâm, thực suốt trình lịch sử nước ta Trước triều đại phong Kiến Việt Nam dặt việc quản lí Nhà nước vùng dân tộc thiểu số sách KyMi ( ràng buộc) Nhu Viễn (mềm mổng vùng xa xôi hẻo lánh) Nhất việc gả công chúa cho tù trưởng tộc người thiểu số ( Hà Bổng, Hà Đặc) cho nước Lân Bang (Như Huyền Trân công chúa gả cho Chế Bồng Nga- vua Chiêm Thành) sách ràng buộc để quản lí dân cư vùng lãnh thổ Triều đại nhà Lý, Lý Công Uẩn ( 1009 - 1225 ) công xây dựng đất nước ta phát triển quy mô lớnmà tảng xã hội xây dựng vững chắc, toàn diện, quyền trung ương tâp quyền củng cố, máy hành địa phương xây dựng tới tận vùng xa xôi hẻo lánhcủa đất nước Thời Trịnh - nguyễn, sách khai thác nhà Nguyễn dầng sách đồn điền, dùng dân lưu vong tu binh để phát triển xuống phía Nam Mảnh đất Tây Nguyên nước ta thời Bảo Đại, ngày 25/7/1950, ban chiếu gọi cho vùng là: “ Hoàng Chiều Cương Thổ ” Như vậy, triều đại phong kiến Việt Nam quản lí Nhà nước có sách, biện pháp thể quan tâm lớn đến vùng xa xôi , hẻo lánh đất nước Thực dân Pháp đô hộ nước ta gần kỷ có nhiều sáchnhằm quản lí vùng đồng bào dân tộc thiểu số việc đặt quan cai trị, phân chia đồ hành hàng loạt sách tranh thủ, lôi kéo, phân hoá, chia rẽ dân tộc nhằm phục vụ âm mưu “ Chia để trị ” chúng tự lập “ Xứ Nùng tự trị ”, “Xứ Thái để trị”, lập mặt trận BaJaRaKa Ở Tây Nguyên mà sau đổi thành FULRO Chính quyền miền Nam thời Mỹ - Ngụy lập hội đồng sắc tộc phát triển sắc tộc để quản lí Nhà nước dân tộc Khi Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà đời tháng 9/1945 Việc quản lí Nhà nước dân tộc đặt việc thành lập “ Nhà dân tộc thiểu số ” thuộc Bộ Nội Vụ nhằm “ xem xét vấn đề trịvà hành thuộc dân tộc thiểu số nước thắt chặt tình thân thiện dân tộc sống đất Việt Nam ” ( Sắc lệnh số 58 ngày03 tháng năm 1946, tổ chức Bộ Nội Vụ chủ tịch phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà) Sắc lệnh trưởng Bộ Nội Vụ phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ông Huỳnh Thúc Kháng nghị định ngày 09 tháng năm 1946 giao nhiệm vụ cho nhà dân tộc học thiểu số là: “ nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến dân tộc thiểu sổ toàn cõi Việt Nam để củng cố nguyên tắc bình đẳng đoàn kết tương trợ dân tộc sống đất Việt Nam ” Các văn kiện đánh dấu mốc việc quản lí Nhà nước dân tộc công tác dân tộc Phạm trù sách dân tộcvà công tác dân tộc có mối liên hệ bên Chính sách dân tộc nhằm giải vấn đề dân tộc đặt Công tác dân tộc việc tổ chức thực sách dân tộc Vì vậy, nghị hội nghị trung ương bảy khoá IX số 24/NQ/TW ngày 12/3/2003 nêu rõ quan điểm Đảng công tác dân tộc là: “ công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, nghành, toàn hệ thống trị ” Như vậy, thấy rằng, quản lí nhà nước vấn đề dân tộc nước ta kế thừa tất yếu khách quan từ lịch sử - Trên mảnh đất Việt Nam có 54 dân tộc anh em nhâu sinh sống địa phương Việt Nam có có hai dân tộc trú cư Vì cần thiết phải có quản lí, điều chỉnh Nhà nước để xây dựng khối đại đoàn lết cộng đồng dân tộc Việt Nam, hướng dân tộc phát triển sức phấn đấu mục tiêu chung xây dựng nước Việt Nam công bằng, dân chủ văn minh - Dân tộc (theo nghĩa hẹp) phận cấu thành dân tộc - Quốc gia, phần tách rời quốc gia, biến động tất lĩnh vực dân tộc trực tiếp tác động, ảnh hưởng đến quốc gia, cần thiết phải có tác động quản lí nhà nước để điều chỉnh, điều tiết tới trình kinh tế - xã hội dân tộc, hướng trình kinh tế - xã hội phát triển theo định hướng theo mục tiêu chung đất nước, mặt khác quản lí nhà nước vấn đề đời sống kinh tế - xã hội dân tộc có phát triển bền vững - Ở nước ta, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng tồn nhiều bất cập hạn chế tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Chính thế, cần phải có tác động quản lí nhà nước với công cụ, phương pháp tiềm lực để bước giải hạn chế khó khăn đưa đồng bào dân tộc thiểu số hoà vào dòng chảy chung Quốc gia, thời đại Qua phân tích ta thấy rằng, quản lí Nhà nước nội dung tất yếu khách quan quản lí nhà nước Một số quan điểm dân tộc 2.1 Quan điểm hệ tư tưởng Tư Sản Hệ tư tưởng Tư Sản có thời đóng vai trò chi phối giải vấn đề dân tộc Đó thực tế khách quan có tính tất yếu lịch sử mà phương Tây xuất chủ nghĩa Tư Bản với chiến thắng phương thức sản xuất Tư Bản phương thức sản xuất phong kiến, làm chuyển biến cộng đồng thị tộc, lạc địa phương cát cứ, khép kín thành cộng đồng dân tộc Dân tộc xuất hiện, làm cho chủ nghĩa Tư Bản phát triển quy mô rộng lớn phù hợp với trình độ xã hội hoá mà lực lượng sản xuất đạt Theo V.I.Lênin: cộng đồng dân tộc “ thông lệ chủ nghĩa Tư Bản ” Khi mà giai cấp Tư Bản giai cấp tiến hì hệ tư tưởng giai cấp đóng vai trò tiêu biểu Bởi lúc chống lại hệ tư tưởng phong kiến chuyên chế, tàn bạo, chia cắt, phân tán,trì trệ, lạc hậu phản động Khi mà chủ nghĩa tư phát triển lại lúc đẩy mạnhsự phân tángiai cấp tư sản không đại diện cho lợi ích dân tộc mà phản bội lại dân tộc Khi mà dân tộc vấn đề dân tộc trở thành thuộc địa rộng lớn, mà giai cấp công nhân phát triển thành lực lượng hùng hậu xã hội lúc mà đấu tranh cho vấn đề dân tộc trở thành điểm nóng xã hội Giai cấp tư sản mưu đồ sử dụng vấn đề dân tộc phục vụ cho lợi ích là: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giai cấp tư sản cho nhân loại có loại người thượng đẳng văn minh, cao sang có loại người hạ đẳng man rợ, hèn hạ Từ chúng lý giải cho việc thống trị dân tộc với dân tộc khác lẽ tự nhiên Chủ nghĩa dân tộc sản phẩm hệ tư tưởng tư sản, tuyên chuyền cho chr nghĩa Sô Vanh nước lớn, chủ nghĩa biệt lập cho dân tộc dẫn đến miệt thị dân tộc, chủ nghĩa hẹp hòi dân tộc Chủ nghĩa tư đại tuyên truyền gieo rắcquan điểm ly khai, phân ly cho cộng đồng dân tộc sống nhiều quốc gia để phục vụ cho lợi ích chúng, chúng phá tan cộng đồng đoàn kết dân tộc khối SNG, khối Nam Tư cũ, nước Trung Đông, Châu Phi, Đông Nam Á, Chúng can thiệp thô bạo vào quốc gia có chủ quyền thông qua vấn đề dân tộc mà chúng gọi nhân quyền, chúng lợi dụng vấn đề dân tộc, chia rẽ, chà đạp lên lợi ích dân tộc lại rêu raovì lợi ích dân tộc 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (Mác-Ănghen) viết “ Hãy xoá bỏ nạn người bóc lột người thị nạn dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xoá bỏ” Đó quan điểm giai cấp vấn đề dân tộc, lẽ giành quyền, giai cấp vô sản giải vấn đề dan tộc trước hết phải giải vấn đề áp giai cáp Trong hệ tư tưởng Đức (Mác) viết: “ Những quan hệ qua lại dân tộc khác dựa vào trình độ phát triển dân tộc mặt lực lượng sản xuất, phân công lao động giao tiếp nội Nguyên lý người thừa nhận Song không riêng quan hệ dân tộc với dân tộc khác, mà toàn kết cấu bên bên dân tộc Trình độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc biểu lộ trình độ phát triển phân công lao động Bất sức sản xuất nào, chừng mực mở rộng đơn số lượng lực lướngản xuất mà người ta đa biết đến lúc (ví dụ khai phá đất đai mới) mang lại kết phát triển phân công lao động” Đó quan điểm đánh giá trình độ phát triển dân tộc, đồng đều, chênh lệch hay cao thấp dân tộc chất khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Vượt qua trình độ phát triển sức sản xuất thấp đưa tới trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất đường đưa dân tộc lên địa vị mới, tiến tới bình đẳng dân tộc Theo Ănghen: “ Một dân tộc áp dân tộc khác dân tộc tự do” Tinh thần phản ánh rõ vào tư tưởng độc lập dân tộc cách mạng vô sản giải phóng dân tộc bị áp Lênin cho rằng: “ Cần phải phân biệt chủ nghĩa dân tộc dân tộc áp với chủ nghĩa dân tộc dân tộc bị áp bức, chủ nghĩa dân tộc dân tộc lớn với chủ nghĩa dân tộc dân tộc nhỏ ” Đó quan điểm giải phóng dân tộc bị áp thực bình đẳng dân tộc Với Lênin vấn đề dân tộc, chung ta không kể tới cương lĩnh dân tộc công bố sau cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 Đây văn kiện quan trọng chứa đựng quan điểm giai cấp vô sản phải giải vấn đề dân tộc cách mạng vô sản là: thực quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự dân tộc liên hiệp lại (đoàn kết) dân tộc bị áp vô sản toàn giới Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguyên lý Marxime cho việc giải vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, đưa dựa tinh thấn chủ nghĩa dân tộc đoàn kết, dắn khoa học, mang đậm tính nhân văn thời đại, trái ngược với với quan điểm phản động Sô Vanh vấn đề đân tộc giai cấp tư sản Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan trọngtrong việc giải vấn đề dân tộc tiến trình cách mạng Việt Nam Đảng Cộng Sản lãnh đạo 2.3 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Các quan điểm tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc độc lập dân tộc thể từ Người bôn ba đường cứu nước Người nói : “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng triệt để dân tộc bị áp bức” 10 rể thức thực thời hạn nghĩa vụ rể hai bên gia đình xưng hô dâu, rể Tuy nhiên, chưa phải lần cưới thức mà nằm thời gian thử thách, nên người Thái gọi cô dâu, rể thuật ngữ pợ hào, khươi hào Trong tiếng Việt từ tương đương, nên chuyển nghĩa hai từ Thành phần nhà trai gồm 12 đến 14 người có già trẻ, nam nữa, có phù dâu, phù rể Lễ vật có bánh chưng, bánh sừng bò, gà, lợn, rượu, gạo số lượng cụ thể nhà gái quy định Đến nhà gái, lễ vât bày ra, chủ rể bỏ áo lên bàn thờ mà nhà Gà, lợn mổ thịt, dọn thành mâm, ông mối để cúng báo tổ tiên nhà gái Cúng xong, chủ rể lạy năm lần, sau lạy bố mẹ vợ bốn lần Hai bên thông gia ăn cơm, hát đến khuya - Lễ cưới thức bên nhà gái (đoong tang xao) Lễ cưới thức gọi kin đoong Người Thái thường nói: “au pợ mi bươn, ết hươn mi mụ” (cưới dâu theo tháng, dựng theo ngày) Theo đó, người ta coi trọng ngày tháng, lại coi trọng tháng năm Người Thái vốn có lịch riêng họ sử dụng rộng rãi vào mặt đời sống hàng ngày Hiện nay, họ tính tháng theo âm lịch, cách tính cách sử dụng ngày, tháng họ lại có khác biệt so với âm lịch Cụ thể tháng năm chia thành tháng chẵn tháng lẻ Các tháng chẵn (bươn cụ) gồm: 2-3, 5-6, 8-9, 11-12 (tức tháng Một Chạp âm lịch) Các tháng lẻ (bươn piếu) gồm: 1,4,7 10 Như vậy, tháng chẵn tháng tốt tiến hành công việc cưới xin, dựng nhà Tuy nhiên, ngày vốn coi quan trọng tháng, nên việc tổ chức cưới xin thiết phải chọn ngày tốt Về mặt này, theo lịch người Thái tháng chẵn có ngày gọi ca ết kin (lời khuyên làm ăn) Dưới đay, xin dịch nghĩa lời khuyên ngày Một cặm, xao lết phắc cở xạ (mùng 1, có khiếu trồng rau cỏ), Tốt Xoong cặm, xao lết phắc xớ xạ (mùng 2, chăm chỉ, chung thuỷ), Tốt Xăm cặm, hươn tốc tị tàn hặng (mùng 3, có số làm giàu), Tốt 96 Xí cặm, xao pắng lực nhinh chai (mùng 4, có nhiều cái), Tốt Hà cặm, quai dú lạng lưm kè (mùng 5, lười chăn nuôi), Xấu Hốc cặm, hồng hàng le dú đông (mùng 6, bệnh tật, chết yểu), Xấu Chết cặm, công xặng hươn xia lạ (mùng 7, chống phá sản), Xấu Pét cặm, nà pợ mớ vít hừn (mùng 8, chồng lấy vợ mới), Xấu Theo lời khuyên trên, lễ cới thức thường tổ chức vào tháng chẵn sau thu hoạch xong mùa vụ Riêng tháng (tháng giêng) uy tháng lẻ, thời điểm kết thúc mùa đông, mử đầu mua xuân, nên người ta tổ chức việc cưới xin Như vậy, tính theo ca ngày mùng tháng làm mùng 1, mùng 10 mùng 16 ứng vào vị trí ngày mùng tháng Cứ hết tháng Thông thường từ cưới lần lễ cưới thức kéo dài lâu vòng năm Trong thời gian chờ đợi, hai bên thông gia thường lại thăm hỏi nhua, biếu quà cáp, thứ ngon, vật lạ.Trước ngày cưới thức khoảng tuần, nhà trai cử người đem lễ vật sang nhà gái để thông báo ngày đến Nừu đường xa, nhà trai thường đến nghỉ trọ gia đình để đến hẹn (trể hẹn, nhà trai bị nhà gái phạt tiền) Đoàn nhà trai gồm 10 đến 14 ngày Lễ vật gồm lợn từ 30kg trở lên, 20 kg gạo, 10 chai rượu, gà, cá khô, trầu cau số lượng cụ thể lễ vật hai bên thống từ trước Nừu thiếu, nhà trai buộc phải nộp thay tiền mặt Trước lên nhà, nhà trai cử người đem mâm trầu cau đến trước để thông báo Khi đoàn nhà trai đến cổng, nhà gái cử vài người (chủ yếu phụ nữ) đóng cổng choàng lên mặt chăn hay vải đỏ Đây tục lệ nhằm thử tài đối đáp người làm mối Đại diện nhà gái dùng lời hát để giả vờ ngạc nhiên hỏi ông mối nhiều câu hỏi hóc búa Nếu trả lời nhà gái mở cổng cho vào, không nhà trai tiền chuộc lỗi Lúc này, đầu cầu thang, tốp nam nữ nhà gái chuẩn bị sẵn thau nước bẩn (nước củ ráy, nước vo gạo) để đoàn nhà trai lên cầu thang, họ tập trung hắt nước làm cho đoàn nhà trai ướt hết quần áo cho vào nhà Tục lệ 97 tàn dư hôn nhân thời nguyên thủy, phản ánh giằng co chế độ mẫu quyền phụ quyền chế độ hôn nhân từ cư trú bên nhà vợ chuyển sang cư trú bên nhà chồng Việc hắt thứ nước bẩn vào đoàn nhà trai quyền phép theo luật tục họ hàng nhà gái mà nhà trai hay người ngăn cản Vào nhà, lễ vật bày ra, ông mối báo cáo giao nộp cho họ nhà gái ngồi tiếp chuyện Thanh niên thịt lợn, mổ gà nấu nướng Công việc nấu nướng xong xuôi, người ta dọn thành mâm trở lên, tuỳ theo dòng họ: mâm cúng ma nhà gái (pan phi hươn), mâm làm vía cho bố mẹ cô dâu (pan văn), mâm cúng bên ngoại nhà gái (pan lung ta) mâm cúng ông mối (phan lạm) mâm cúng biểu bên nhà trai (pan đoong), mâm cúng hồn người chết thờ tự (pan canh hạnh) Tuy nhiên, số mâm cúng nhiều hay tuỳ thuộc vào luật tục riêng dòng họ Nếu nhà trai chưa nộp hết tiền cá hua lần phải nộp đủ cho nhà Ngoài ra, nhà trai phải nộp số khoản tiền (bằng bạc hay tiền giấy) như: Tiền công nuôi dưỡng bố mẹ vợ gọi ngân khanh mẹ, tiền xin đưa dâu gọi ngân kho tòn pợ Nếu cô dâu chị gái chưa lấy chồng nhà trai phải nộp thêm tiền qua dây chão gọi ngân vài xiều Khi mâm cúng dọn xong, ông mối kính cẩn cúng dâng lễ vật cho ma nhà nhà gái, thầy cúng khác cúng mâm làm vía cho bố mẹ cô dâu Cúng xong, rể lạy mà nhà vợ năm lạy, hai họ cơm Sau buổi tiệc vui rượu cần, hát chúc tụng đến khuya mừng cho gia chủ đôi vợ chồng trẻ Khoảng canh một, nhà gái đem toàn số hồi môn cô dâu giới thiệu để nhà trai nhận, đồng thời giao cô dâu cho nha trai quản lý Nếu lý đó, đến lúc đón dâu mà không thấy cô dâu nhà gái không chịu trách nhiệm Lúc này, nhà gái đem đĩa đưa cho rể, đĩa có vài chén Chú rể cầm chai rượu theo giới thiệu ông cậu nàh gái rót rượu mời người theo thứ bậc từ cao xuống thấp Mỗi thành viên bên nhà gái phải nhận chén rượu để uống bỏ vào đĩa tiền mừng Tục gọi khươi lạy (rể lạy) Số tiền họ nhà gái mừng rể gọi tiền mừng rể 98 (ngân chòm khươi) Ngoài ra, bố mẹ vợ biếu rể khoản tiền theo tập quán gọi tiền gối rể (ngân mon hua khươi) Cả hai khoản tiền công bố giao cho rể Chú rể lạy tạ họ hàng bố mẹ vợ bốn lạy - Lễ dưa đón dâu (tòn pợ) Giờ đón dâu nhà trai định thường không tính theo đồng hồ mà theo bảng tính gọi lai nham kiểu bấm độn (lực mự) theo cách tính riêng họ Theo đó, đưa dâu thường cung xí xum (giờ vui vẻ) ghi lai nham Tuy nhiên, xuất hành phải lúc trời tối, nghĩa không nhìn rõ mặt người Nếu không, người ta cho ma quỷ nhìn thấy cô dâu đẹp mà bắt Đến giờ, ông mối thay mặt nhà trai cảm ơn họ hàng nhà gái xin phép đưa dâu Thanh niên khiêng thứ đồ chăn, đệm trước, ông mối rể xuống cầu thang, vợ ông mối cầm tay cô dâu Khi bước khỏi cửa, bà cô cô dâu lấy nón đội lên đầu người cháu thực động tác kéo tay cháu vào nhà, bà mối kéo Cứ vài ba lần Khi chưa khỏi làng, đường đi, người ta lại đánh tiếng chiêng báo hiệu lễ đưa dâu Nhà gái cử đoàn tiễn cô dâu sang nhà trai Số lượng hay nhiều không thành vấn đề phải số chẵn (riêng bố mẹ cô dâu không đi) Trước lên bước vào nhà chồng, cô dâu buộc phải mặc y phục truyền thống dân tộc, đầu quấn khăn, tay đeo đồ trang sức, chân đất Để tiếp đón nhà gái, trước cầu thang, người ta cho dọn sẵn bàn rượu gọi lầu thú moóc (rượu xua sương sớm) để chào đón đoàn nhà gái Bố mẹ họ hàng nhà trai thường đến tận cổng để đón cô dâu chào đoàn nhà gái Đến chân cầu thang, cô dâu rể phải dừng lại để làm lễ rửa chân để nhập gia (xuối tin) Người ta để sẵn bục chân cầu thang thau đựng nước gáo Chú rể đặc chân phải lên bục, cô dâu đặt chân trái, sau ông mối đọc cúng nhập gia Cúng xong, ông ta cầm gáo múc nước thau dội gáo lên chân đôi vợ chồng, hai người khoác vai lên nhà, thẳng vào buồng hạnh phúc 99 - Lễ cưới bên nhà trai (đoong tang báo) Trong đám cưới người Thái, lễ cưới bên nhà trai tổ chức to hơn, long trọng lễ cưới bên nhà gái Số lượng khách mời thường anh em họ hàng thân tộc, tất gia đình số gia đình kế cận Người ta thường tổ chức ăn uống linh đình kéo 1,2 ngày liền, gia đình giàu có, giả Và, người ta nghĩ vui hãnh diện với bà chòm xóm, không điều bất hạnh nhục nhã Vì thế, số lượng lương thực, thực phẩm rượu chuẩn bị nhiều Số lượng mặt gia chủ tự lo, mặt khác bà đến dự góp giúp thêm Hơn nữa, việc tương trợ, giúp đỡ anh em thân tộc gia đình có công việc hệ trọng cưới xin, tang ma, hoạn nạ tập quán chi phối ràng buộc thành viên cộng đồng Do số lượng mời nhiều, nên số mâm lên đến hàng trăm, việc bố trí ăn phải chia làm nhiều lượt hết Sau lên nhà, cô dâu, rể phù dâu, phù rể phải ngồi buồng hạnh phúc Tại đây, người ta đặt vò rượu cần có cắm cần hút Trên đỉnh cần hút buộc treo lọn sợi gai tượng trung cho hạnh phúc trăm năm đôi vợ chồng Một mâm cơm đặc gồm có: miếng mía bổ đôi, chén rượu, đùi gà, trứng bổ đôi Mọi người ngồi tim lặng để lắng nghê ông mối diễn xướng phần nghi lễ tơ hồng (phục vụ) xe tơ, kết tóc trăm năm cho đối uyên ương Nói xong, đôi vợ chồng phải ăn hết lượt phần thức ăn bày mâm cơm Khi ăn, vợ gắp cho chồng, chồng gắp cho vợ theo kiểu chéo tay để khẳng định hạnh phúc bền lâu, đồng cam cộng khổ vui sướng hay hoạn nạn có Trong lễ phục panh, cô dâu buộc phải búi tóc ngược đội khăn (lễ giống lễ “tẳng cẩu” người Thái Đen vùng Tây bắc) Việc búi tóc ngược (tăng cẩu) dấu hiệu người gái có chồng để phân biệt với cô gái chưa chồng 100 Theo tập quán, nấu nướng xong, bên nhà trai dọn thành mâm để cúng: mâm cúng mà nhà, mâm cúng bên ngoại (lúng ta) mâm cúng tạ ơn ông mối, mâm cúng tạ ơn nhà vợ Cúng xong, cô dâu mời quỳ bàn thời để lạy ma nhà chồng, hai họ ngồi vào ăn cơm Theo luật tục, họ nhà gái mời ăn trước, tiếp phần cơm thịt nhiều ăn cơm xong, nhà trai làm thủ tục giới thiệu cô dâu trước họ hàng gọi pợ lạy Cô dau cầm khay rượu, ông mối giới thiệu theo thứ bậc tất người họ nhà chồng (bố mẹ chồng, bác, chú, anh em họ hàng nhà chồng ) Giới thiệu đến người nào, người đón lấy chén rượu từ tay cô dâu uống bỏ vào khay số tiền mừng Số tiền mà bó mẹ chồng biếu dâu gọi ngân tòn pợ Tất số tiền công bố giao cho cô dâu giữ làm vốn riêng Sau thủ tục này, nhà trai mở rượu cần để khoản đãi bà họ hàng nhà gái Tiêc rượu cần thường kéo dài tận khuya dứt Trước nhà gái xin phép về, nhà trai có mâm cơm biếu mẹ cô dâu gọi pan khàu kháo pác Tối hôm đó, nhà trai dành phần cơm rượu riêng để tạ ơn niên nam nữ, người giúp đỡ phục vụ đám cưới ăn cơm xong, gia chủ dành vò rượu cần cho tni sinh hoạt văn nghệ Số rượu gọi làu báo xao Trước lúc về, bà mối người trực tiếp trải đôi chiếu buồng cô dâu chuẩn bị cho đêm tân hôn Việc trải chiếu bà mối vừa tập quán, lại xem việc thiện, nên theo tập quán truyền thống, sau trải chiếu cho đôi vợ chồng mơi, nhà trai phải biếu bà ta tiền gọi tiền công lót ổ (ngân pốt tì non) - Lễ tạ ơn ông mối (hừn hoi lạm) Lễ tạ ơn ông mối sau đám cưới người Thái gọi hừn hoi lạm Lễ tiến hành vào sáng sớm hôm sau Đôi vợ chồng bố mẹ rể mang số lễ vật như: Phần thịt mông lợn to nhất, gà, chai rượu, gối, đệm vải đến tạ ơn công lao ông bà mối giúp cho nên vợ, nên chồng Đến nơi, cú rể thịt gà cúng ma nhà ông mối ăn cơm Từ đây, đôi vợ chồng phải gọi ông nà mối bố mẹ Ngoài ra, hàng năm vào mùng tết nguyên đán, đôi vợ chồng phải có mâm cơm đến cúng ma nhà 101 ông ta, lệ kéo dài đến năm Khi đôi vợ chồng có đầu lòng, dù gái hay trai ông mối phải có gà, quần áo cho đứa bé Khi đứa bé lớn lên đến tuổi dựng vợ gả chồng, thiết phải mời ông mối tham dự, không bị bà chê cười tội bất hiếu - Lễ lại mặt (âu lực pay dam đoong) Sau đám cưới ngày, đôi vợ chồng trẻ bố mẹ mang lễ vật sang nhà bố mẹ cô dâu để tạ ơn Đây lễ thể lòng kính trọng, hiếu thảo rể bố mẹ vợ, mà dịp để hai bên thông gia gặp gỡ, trao đổi tình cảm gắn bó mối quan hệ lung ta nhính xao Cuộc vui kéo dài thâu đêm nhà xa bên nàh trai ngủ lại đêm, sáng hôm sau Vào ngày mùng tết Nguyên đán sau đám cưới, rể thiết phải mang lợn khoảng 10 đến 20 kg số lễ vật khác rượu, cá khô đến chúc tết bố mẹ vợ Sau đó, hàng năm vào dịp này, vợ chồng rể cháu ngoại phải có mâm cơm biếu ông bà ngoại 102 RƯỢU CẦN NGƯỜI THÁI Trong dịp lễ tết, lễ hội, mừng nhà mới, cưới, hỏi, đón khách uống rượu cần điều thiếu phong tục sinh hoạt văn hoá người Thái Cách sản xuất, pha chế, làm men hay thời gian làm bao nhiều dùng được, bí Bởi mà vùng, huyện vùng làm có vài bản, làng như: “Kẻ mẻ” Mậu đức, Con Cuông tiếng Rượu cần loại ngan uống ta cảm nhận năm vị: cay, đắng, ngọt, chua, the, nồng Đồng bào Thái làm men cách lấy gạo ngâm nước khoảng tiếng đồng hồ, sau gạn nước giã thành bột Lá Mít (Bơ mị), Mía (nơ òi), Nhân trần (bơ há na), Quế (bơ quẻ) quế cho quế (pước quẻ) được, giã thật nhỏ đem rắc trộn với bột gạo Sú thêm nước cho dẻo vắt thành bánh hình tròn dẹt to lòng bàn tay, yêu cầu nặn bánh men phải vắt thật kho, không rượu bị chua Bánh men rải nống, phủ rơm lên Để ngày cho lên meo đều, cất hết rơm phơi ngày bóng râm cho meo xẹp hết Đem men phơi gác bếp (sấy) cho khô đến lúc thấy mọt mò đến bánh men dùng Cách chế biến rượu cần phải cầu kỳ chút Bước dầu người ta lấy trấu (trấu gạo nếp tốt) đêm đãi cho trôi bớt số vỏ trấu mà ngấm nước không chìm (trấu lép phía đầu vỏ trấu không tấm) Sau đem hông lên đổ nống rải cho nguội, trộn xôi vào xôi dùng ngô xay sắn hông chín (không dùng sắn bột, dễ bị tắc cần) Khi xôi sắn trộn với trấu nhờ nguội hẳn cho men, tuỳ theo lượng trấu men Thường chum cho khoảng đến viên, tán nhỏ rắc trộn thật Xôi xếp khoảng 1kg vắt bẹp đem nướng than cho sém thơm, cho xuống đáy chum, sau cho nguyên liệu làm sẵn nói cho vào chum sành nén thật chặt, bịt thật kín để từ tháng trở lên dùng Rượu cần để lâu tốt, tốt nên dùng năm, để lâu trấu vụn không tốt, bịt không kín rượu không ngon dễ bị sâu (dòi) Nén không chặt pha 103 nước lã ngấm xuống, uống bị đau bụng Chỉ cho vào chum sành không cho vào dụng cụ kim loại, chất men tác động vào dễ sinh độc tố, lợi cho sức khoẻ người Uống rượu cần ngon pha nước suối (nước lã) pha xong mói cắm cần, nước ngấm dần vi khuẩn không theo xuống qua tâng men nước cốt không bị ảnh hưởng (khi chưa pha rượu cần có cốt, đốt cháy loại rượu ngon) uống phải cám cần xuống thật sâu tận đáy chum để tránh hút phải nước lã Điều kiêng kị không thổi ngược không khí miệng vào chum, rượu mau nhạt Khi làm non mèn rượu có vị nhiều hơn, người Thái gọi “Lỗu mẹ nhinh” (Rượu đàn bà) Nếu già men rượu nồng hơn, gọi “Lẫu po xai” (Rượu đàn ông) Người thái quan niệm rằng, vui có linh hồn đó, nên bắt đầu vào trước uống họ phải cúng Giàng mời linh hồn uống trước (nếu cúng phải nói vài lời) Sau hồn người già khách quý uống trước họ gọi “kin xắp li” có nghĩa uống theo đợt, “ti côc” (tức vòng đầu) “ti ki giam” (uống thăm nhau, đoàn kết) họ trao đổi ý kiến với nên uống bao nhiều sừng (đơn vị đo sừng bò tót, sừng trâu) cuối người làm “chàm” định (chàm người cầm trịch có trách nhiệm chào mời đong rượu trọng tài) Đợt đầu không tình thời gian bặt buộc người làm “chàm” phải trổ hết tài mời chào khách uống câu hát mời di dỏm văn hoá Sau uống xong người uống nước kể người già, khách quý phải dậy múa theo nhịp khèn bè điệu hát lăm có tiết tấu cồng chiêng đệm theo Những người khác tiếp tục ngồi vào xếp “chàm” để uống “thăm nhau” Uống hết lượt thăm từ già, khách, trẻ, gái trai đến uống thi, gọi thi phải có luật uống, hiểu luật uống cảm thấy thú vị, vui lây, say tình, say nghĩa, say men Có nhiều cách quy định định thi uống, phải xem nhiều lần biết tiếng hiểu “luật uống” họ 104 Xin nêu cách uống đơn giản dễ hiểu, số cần người ngồi vào, thường đan xen năm, nữ số người chìa làm hai bên, bên người, hai bên trao đổi để thống cách sống Cách 1: “Kin lầu vang phoong” dùng nước đong vào sừng bò tót có lỗ chảy, thời gian chảy hết bao nhiều lần đong dùng, hai bên vào thời gian để uống, bên uống trước nhiều bên uống sau, bên uống sau phải uống thêm cho bên uống trước bị phạt sừng hay phải uống lại từ đầu ngược lại Cách 2: “Kin lầu phịt kết” dùng nứa nhỏ que tăm dài khoảng 10cm bẻ gấp đôi, sau đặt lên miệng chum rượu cần đong đầy, đặt nứa vào mặt nước (nửa ngoài, nửa trong) bắt đầu uống, uống đến mặt nước chum cạn xuống làm bật nứa lên gọi “phịt kết” lúc số người uống sau phải uống không bị phạt Cách 3: “Kin lầu chằm pác” đong nước đầy chum bắt đầu uống “chàm” cho nước chảy từ sùng bò tót vào thẳng miệng chum, uống chậm, uống rượu tràn miệng chum bị phạt uống theo vòng, đợt, xong họ lại đứng dậy nhảy múa, hát đối Bởi vui họ kéo dài thâu đêm 105 CANH BON Canh bon dân dã người Thái, đầu trông chẳng có hấp dẫn, ăn nhớ Tuy dân dã thế, để làm nên bát canh bon “xịn” ngon công phu Người ta thái mùng vát mùng trông nơi lạch có nước chảy dùng tay giật bẹ mùng (không lấy mùng nơi nước đọng, không dùng dao cắt mùng, làm ăn bị ngứa) Mùng rửa sạch, để cuộn tròn gọn 3,4 thành búi, nồi canh dùng từ 7-8 bùi (tuỳ theo số lượng người ăn) Cùng nấu với mùng có da trau hun khói Da trâu cắt thành miếng to bàn tay, xâu thành chuổi, đem trao gác bếp để hông khói cho khô quắt lại, người ta treo để làm thức ăn dự trữ, cần đưa vài ba miếng xuống chế biến Da trâu khô rửa nước cho bồ hóng, ngâm nước khoảng 5-10 phút, sau nướng than cho chín thơm đem cạo sạch, chặt thành miếng nhỏ, cho vào nồi ninh mềm, cho bùi mùng vào đun, mùng xẹp xuống, cho gạo, tấm, với nhím nhím vào (năng, vào chìm sấy khô) Khi mùng nhừ, dùng đũa bếp, đánh cho mùng nhuyễn ra, da gảim muối, nước mắm, mỳ chính, bột sả (lá sả nướng dòn, giã nhỏ lấy bột), rau mùi Một vị đặc biệt thiếu hạt tiêu rừng (mặc khén) Món người ta ăn ghém với lộc tặp mạ, có nơi gọi chờ ờng (từ khoa học kim anh) Khi ăn có vị đặc trưng mùng, có độ keo da trâu, có vị đắng nang nhím, có mùi thơm sả nướng, vị cay hạt tiêu rừng, có vị chát bùi lộc mạ, ăn với cơm ngon miệng Bởi người thái có câu ca ngợi canh bon: “Canh bon non hem pác mò” Có nghĩa ăn canh bon ngủ quên nơi miệng nồi Các ông lang (thầy thuốc) người thái cho ăn có tác dụng chữa bệnh dày, bệnh gan mật, giải độc Người Thái quan niệm ăn dân dã, nên họ không mang tiếp khách quý, mà có người bạn thân tình họ giám mời 106 CƠM NẾP LAM Mùa xuân đến, đồng bào Thái vào rừng chặt nứa non làm lạt gói bánh chưng Họ chọn non lóng dài làm lạt, số lại họ đốn thành ống, đầu có đáy lam cơm nếp số loại thức ăn Ở ta đề cập cơm nếp lam Nếp đãi cho vào chậu nhôm ngâm buổi cho nở ra, đổ thúng cho nước La chuối rừng non, tròn cho vào lót thành ống nứa, đong gạo nếp ngâm vào khoảng phần hai ống cho nhúm muối nhỏ vào, rót lấy nước đầy hai phần ba ống Sau dùng chuối nút đầu ống lam ống nứa than hồng, không hơ trực tiếp vào lửa, cháy ống nứa mà cơm lại chín không Xoay trở ống nứa cho nóng đều, sém dần, nước ống nứa sôi cạn toả mùi thơm phức, ống nứa sém cơm chín Đưa ống com lam chờ cho giảm độ nóng, mở nút chuối, lấy dao khứa miệng ống thành nhỏ khoảng cm Dùng dao chẻ bó lớp bỏ tinh (cật) bên để lại lớp vỏ giấy Khi ăn, ta cần dùng tay bốc lớp vỏ gâíy bóc chuối, ta có thỏi cơm nếp lam có quấn chuối rừng, mùi thơm ống nứa non, chuối rừng non, với cơm nếp lam tạo thành mùi vị đặc trưng ăn dẻo ngon miệng Nếu bạn muốn ăn cơm lam sém nóng cần lam lại ống bóc hết lớp vỏ tinh, lớp vỏ giấy sém “an toàn” bên lớp vỏ chuối rừng bao bọc Cơm nếp lam ăn với cá mát nướng Uống nước chè đâm Bên dòng suối Nghe chim hót Líu lo cành Bạn sống giây phút bình, ngon lanh, thú vị./ 107 Quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Ý nghĩa đề tài Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG Chương I LÝ LUẬN CHUNG I Lý luận chung quản lý Nhà nước công tác dân tộc Một số khái niệm 1.1 Dân tộc 1.2 Dân tộc thiểu số 1.3 Quản lý Nhà nước dân tộc Một số quản điểm dân tộc 2.1 Quan điểm hệ tử tưởng tư sản 2.2 Quản điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tử tưởng Hồ Chí Minh 2.3.1 Tử tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc 2.3.2 Quan điểm Đảng công tác dân tộc II Nội dung quản lý Nhà nước dân tộc Đối tượng quản lý Nhà nước dân tộc Nhiệm vụ quản lý Nhà nước dân tộc Nội dung quản lý Phương pháp quản lý Nhà nước dân tộc 108 Chương II QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI HUYỆN CON CUÔNG - NGHỆ AN I Khái quát huyện Con Cuông - Nghệ An Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội II Dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Lịch sử hình thành tranh phân bố Thực trạng kinh tế - xã hội Văn hoá truyền thốgn người Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Các giá trị văn hoá truyền thống người Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Thực trạng sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái Con Cuông Nghệ An 5.1 Những yếu tố tác động đến văn hoá người Thái 5.2 Những biến đổi, thách thức văn hoá truyền thống người Thái Con Cuông III Thực trạng hoạt động QLNN việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Tổ chức máy làm chức QLNN dân tộc huyện Con Cuông Nghệ An Một số chủ trương, sách nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hoá người Thái Con Cuông Những thuận lợi khó khăn quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá người Thái Con Cuông 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn Những kết đạt việc bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái Con Cuông thời gian qua 4.1 Thành tựu 109 4.2 Tồn tại, hạn chế Sự cần thiết quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TṚ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI HUYỆN CON CUÔNG - NGHỆ AN I Phương hướng chung II Một số giải pháp cụ thể KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Giới thiệu số nét văn hoá truyền thống dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An Hôn nhân người Thái Rượu càn người Thái Canh Bon Cơm nếp Lam 110

Ngày đăng: 12/07/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan