Bài học lý thuyết nữ hộ sinh

123 1.2K 6
Bài học lý thuyết nữ hộ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khám thai là một trong những bước quan trọng nhất đối với công việc chăm sóc trước đẻ, giúp cho người thầy thuốc và hộ sinh theo dõi được sự tiến triển của thai nghén, phát hiện được những thai nghén có nguy cơ cao, hướng dẫn cho thai phụ những điều cần biết để tự chăm sóc khi có thai và sau khi sinh, hướng dẫn cho thai phụ đến nơi sinh an toàn nhất. Theo quy định của Bộ y tế nước ta, mỗi thai phụ phải được khám thai ít nhất ba lần trong suốt thai kỳ. Lần thứ nhất cần khám trong vòng 12 tuần lễ đầu tiên (trung bình là tuần thứ 8), lần thứ hai từ tuần 13 đến tuần 27 (trung bình là tuần 24) và lần ba vào lúc thai từ 28 đến 40 tuần (trung bình ở tuần 32). Hiện nay ở các thành phố lớn nhiều thai phụ đã tự nguyện đi khám tới hàng chục lần, nhưng ở nông thôn và nhất là các vùng sâu, vùng xa nhiều thai phụ không được khám thai lần nào, Chỉ số bình quân số lần khám cho một thai phụ trong cả nước mới đạt 2,1 lần (số liệu năm 2001).

-1- BÀI KHÁM THAI MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân tích mục đích chung khám thai mục đích lần khám thai Kể đầy đủ bước khám thai cho lần khám thai định kỳ Trình bày nội dung công việc cụ thể bước khám thai cần thực NỘI DUNG Khám thai bước quan trọng công việc chăm sóc trước đẻ, giúp cho người thầy thuốc hộ sinh theo dõi tiến triển thai nghén, phát thai nghén có nguy cao, hướng dẫn cho thai phụ điều cần biết để tự chăm sóc có thai sau sinh, hướng dẫn cho thai phụ đến nơi sinh an toàn Theo quy định Bộ y tế nước ta, thai phụ phải khám thai ba lần suốt thai kỳ Lần thứ cần khám vòng 12 tuần lễ (trung bình tuần thứ 8), lần thứ hai từ tuần 13 đến tuần 27 (trung bình tuần 24) lần ba vào lúc thai từ 28 đến 40 tuần (trung bình tuần 32) Hiện thành phố lớn nhiều thai phụ tự nguyện khám tới hàng chục lần, nông thôn vùng sâu, vùng xa nhiều thai phụ không khám thai lần nào, Chỉ số bình quân số lần khám cho thai phụ nước đạt 2,1 lần (số liệu năm 2001) 1- MỤC ĐÍCH CủA MỗI LầN KHÁM THAI 1.1- Lần thứ - Để xác định có thai hay không - Để phát thai nghén bất thường nguy cao thai nghén - Để bàn bạc với thai phụ kế hoạch cụ thể chăm sóc thai nghén lần - Trường hợp thai ý muốn, giúp thai phụ hướng xử trí thích hợp an toàn 1.2- Lần thứ hai - Để biết thai nghén phát triển có bình thường không - Để xem thai phụ có thích nghi với tình trạng thai nghén không - Bổ sung kiến thức kỹ cần thiết cho thai phụ việc tự chăm sóc - Phát yếu tố nguy xuất thời kỳ thai nghén 1.3- Lần thứ ba - Đánh giá tình trạng phát triển thai, tiên lượng đẻ tới - Phát yếu tố nguy giai đoạn cuối thai kỳ - Chuẩn bị cho thai phụ kiến thức công việc cần làm để sẵn sàng cho sinh tới - Quyết định nơi sinh an toàn cho thai phụ 2- CÁC BƯỚC THựC HÀNH KHÁM THAI Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Bộ y tế ban hành năm 2009 qui định rõ khám thai cần thực hành đầy đủ chín bước sau: - Hỏi - Khám toàn thân (toàn trạng) - Khám sản khoa - Xét nghiệm cần thiết (nước tiểu, máu) -2- - Tiêm hướng dẫn tiêm phòng uốn ván - Giáo dục sức khoẻ (truyền thông - tư vấn) - Cung cấp thuốc thiết yếu (phòng thiếu máu, sốt rét, bướu cổ) - Ghi chép sổ sách phiếu khám - Kết luận đề xuất phương hướng xử trí 2.1- Hỏi Hỏi công việc quan trọng, giúp người hộ sinh nắm bắt thông tin cần thiết từ phía thai phụ Nhiều chưa cần khám, qua hỏi phát nhiều yếu tố nguy thai nghén Hỏi giao tiếp tạo nên mối thiện cảm, thân mật với thai phụ, gây cho họ niềm tin vào chăm sóc, phục vụ cán y tế giúp họ dễ vượt qua trở ngại, khó khăn, lo lắng cho thai nghén sinh đẻ lần 2.1.1- Hỏi thân thai phụ hoàn cảnh sinh sống: Họ tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp (chú ý đến nghề nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại), dân tộc, trình độ văn hoá, tôn giáo (nếu có), điều kiện sinh hoạt (kinh tế xung túc hay thuộc diện nghèo, đói), thói quen hay phong tục tập quán (ăn chay, ăn kiêng, nghiện thuốc lào, thuốc hay ma tuý, đẻ nhà nơi khuất nẻo không cho người lạ đàn ông có mặt ) 2.1.2- Hỏi tiền sử bệnh tật thai phụ: Có bệnh không Nếu có mắc từ Có dùng thuốc không Chú ý bệnh phải điều trị bệnh viện, phải mổ, truyền máu, tai nạn, dị ứng (đặc biệt với thuốc có) Chú ý hỏi để phát bệnh tiểu đường, tim mạch, bệnh gan, bệnh thận, lao, tâm thần, nội tiết 2.1.3- Hỏi tiền sử bệnh tật gia đình: Gia đình thai phụ gia đình chồng, nơi thai phụ sống chung Cũng cần khai thác kỹ trên, đặc biệt quan tâm đến chồng, bố mẹ chồng 2.1.4- Hỏi kinh nguyệt: Có kinh lần đầu năm tuổi, chu kỳ ngày, kéo dài ngày, có hay không Đặc biệt phải cố gắng khai thác ngày bắt đầu có kinh lần cuối Chú ý: nhiều người không nhớ ngày có kinh lần cuối, nên phải dò dẫm, gợi ý dần cho họ: ví dụ ngày chị thấy kinh lần có vào dịp gần tết, gần kiện lớn xã hay gia đình, vào cuối tháng hay đầu tháng Nhiều người lại cho biết tháng họ không kinh, tháng có kinh cuối Cũng nhiều chị em, nông thôn nhớ theo ngày âm lịch 2.1.5- Hỏi hôn nhân gia đình: lấy chồng từ năm tuổi Hôn nhân lần thứ Họ tên, tuổi, nghề nghiệp chồng Quan hệ vợ chồng có điều chưa tốt (ví dụ: vấn đề chung thuỷ với nhau, vấn đề bạo lực gia đình) Ở nước ta khó khăn chưa có thói quen để hỏi tuổi bắt đầu hoạt động tình dục, có bạn tình hay không, nhiều hay vấn đề cụ thể khác tình dục Tuy nhiên khai thác vấn đề có giá trị công tác chăm sóc người hộ sinh thai phụ 2.1.6- Hỏi tiền sử sản khoa: Số lần có thai, số lần đẻ (đủ tháng, thiếu tháng), số lần sẩy, số đẻ bị chết chết năm sau Có thể ghi lại tiền sử thai nghén dạng số gồm chữ số: số số lần đẻ đủ tháng - số thứ hai số lần đẻ thiếu tháng - số thứ ba số lần sẩy hay phá thai - số thứ tư số sống (trên lâm sàng hay gọi là: Sinh - Sớm - Sảy - Sống) Trong lần đẻ hay sẩy tuổi thai lúc việc diễn Khi đẻ dễ dàng hay khó khăn, có phải can thiệp không (nếu có cụ thể gì), có tai biến lần sinh trước (băng huyết, chuyển kéo dài, sau đẻ bị nhiễm khuẩn ) -3- 2.1.7- Hỏi tiền sử phụ khoa: Chú ý đến bệnh phụ khoa phát , hay chưa điều trị Có phải dùng thuốc men hay can thiệp để có thai hay không 2.1.8- Hỏi biện pháp tránh thai dùng: Biện pháp Nếu phải thay biện pháp Lần có thai chủ động hay thất bại biện pháp tránh thai 2.1.9- Hỏi lần thai nghén này: Xác định rõ ngày đầu kỳ kinh cuối Các triệu chứng nghén Ngày đầu thai máy, tình trạng thai đạp Các dấu hiệu bất thường: máu, đau bụng, mệt mỏi, nhức đầu, hoa mắt ù tai Những vấn đề cần hỏi thường in sẵn bệnh án sản khoa 2.2- Khám toàn thân Bao gồm công việc phải làm sau đây: - Đo chiều cao (lần khám đầu): từ 144 cm trở xuống yếu tố nguy - Cân nặng: cho lần khám Có thể hướng dẫn thai phụ tự theo dõi cân nặng nhà, hàng tháng hàng tuần: Cân nặng 40 Kg 70 Kg yếu tố nguy Theo dõi cân hàng tháng tháng tăng Kg tuần tăng 500 gam có nguy bị phù nề, giữ nước - Đếm mạch: cho lần khám: mạch thai phụ tăng trung bình 10 đến 15 nhịp/ phút - Đo huyết áp (HA): cho lần khám Bình thường, HA không biến đổi có thai Nếu HA tâm thu (tối đa) tăng thêm 30 mmHg HA tâm trương (tối thiểu) tăng thêm 15 mmHg so với HA đo lúc tuổi thai 20 tuần, phải coi bị tăng HA Trường hợp số đo HA từ trước, số đo HA 140/90 mmHg trở lên phải coi bị tăng HA - Khám tim phổi (do y sĩ bác sĩ thực Trường hợp thầy thuốc, hộ sinh nên nghe tim, thấy có tiếng bất thường không giống tiếng tim thai phụ có bệnh tim): Sau khám lần đầu, bệnh tim lần sau không cần khám - Khám vú (kết hợp khám tim phổi) Nếu có bất thường vú (u, cục) cần khuyên thai phụ khám thầy thuốc chuyên khoa Nếu đầu vú tụt vào hướng dẫn thai phụ xoa nắn, nặn đầu vú hàng ngày để tạo điều kiện dễ dàng cho bú sau sinh - Khám bụng: nắn bụng xem có u, cục bên Nếu có cần gửi khám hội chẩn với thầy thuốc chuyên khoa - Phát dấu hiệu bất thường: da xanh, niêm mạc nhợt, phù nề, (thiếu máu nhiễm độc thai nghén) tăng phản xạ đầu gối (tiền sản giật) cần điều trị thiếu máu viên sắt/folic gửi thai phụ khám bệnh viện 2.3- Khám sản khoa - Quan sát bụng: hình dáng (hình trứng, hình tròn hay bè ngang), sẹo mổ - Nắn bụng tìm đáy tử cung - Đo chiều cao tử cung (đường thẳng từ xương mu đến đáy tử cung) Từ sau tháng thứ hai, tử cung cao mu cm sau tháng cao thêm cm Đến đủ tháng, chiều cao tử cung trung bình 30-32 cm (xem lại chẩn đoán thai nghén) -4- Hình 19: Cách khám xác định phần thai - Đo vòng bụng (vòng chạy chung quanh bụng lưng mức ngang rốn) Vòng bụng người có thai đủ tháng trung bình 95 cm, to béo, thai to sinh đôi, đa ối - Đo khung xương chậu thước đo khung chậu Các số đo đường kính (ĐK) khung chậu thai phụ bình thường trung bình sau: + ĐK lưỡng gai (nối liền gai chậu trước trên): 22,5 cm + ĐK lưỡng mào (nối điểm xa mào chậu): 25,5 cm + ĐK lưỡng ụ đùi (nối liền ụ to xương đùi): 27,5 cm + ĐK trước sau (từ mặt trước xương mu đến mỏm gai đốt thắt lưng 5): 17,5 cm + ĐK lưỡng ụ ngồi (của eo dưới) 11 cm + ĐK cụt hạ mu (của eo dưới): cm + ĐK hạ mu (đường kính thực dụng eo dưới): 11 cm - Nắn bụng để xác định phần thai nhi: đầu, bướu đầu, lưng, mỏm vai, chi (Hình vẽ động tác sờ nắn thai qua thành bụng) - Đánh giá mức độ tiến triển thai (cao, chúc, chặt hay lọt) - Nghe tim thai (Các kỹ khám sản khoa học tiết thực hành) Tuỳ theo tuổi thai mà phần khám sản lần khám thay đổi: ví dụ khám tuổi thai nhỏ (3-4 tháng) chưa thể nghe tim thai, không cần đo chiều cao tử cung vòng bụng, mà cần nắn tìm đáy tử cung đủ Chỉ tháng -5- cuối khám nắn kỹ phần thai, để chẩn đoán ngôi, đánh giá mức độ cao thấp thai Việc thăm âm đạo để chẩn đoán thai nghén tháng không đặt ra, với phương tiện có để chẩn đoán thai nghén, việc không cần thiết, thực hàng loạt dễ gây nhiễm khuẩn gây động thai thực hành thô bạo 2.4- Xét nghiệm cần thiết - Với hộ sinh, xét nghiệm bắt buộc phải thực lần khám thai xét nghiệm nước tiểu để tìm protêin Có thể thực xét nghiệm phương pháp đốt nóng hay giấy thử (sẽ học thực hành) - Trong điều kiện sở cung cấp thiết bị xét nghiệm huyết cầu tố, cần thực để đánh giá tình trạng thiếu máu thai phụ (sẽ học buổi thực hành) 2.5- Tiêm hướng dẫn tiêm phòng uốn ván Ngay từ lần khám phải thăm dò thai phụ xem họ miễn dịch uốn ván mức nào, để có kế hoạch tiêm bổ sung hay tiêm hoàn toàn theo dẫn sau: - Nếu thai phụ chưa tiêm mũi phòng uốn ván nào, phải tiêm cho họ hai mũi, cách tháng, mũi phải tiêm trước thời gian dự kiến đẻ 30 ngày Trường hợp thai phụ đăng ký thai sớm tiêm mũi vào tháng Tuy nhiên, nên tiêm mũi vào tháng thứ thứ tháng thứ tháng thứ - Nếu thai phụ tiêm mũi (lần sinh trước đây) hay lần có thai tiêm mũi, hướng dẫn cho thai phụ tiêm thêm mũi - Nếu nhỏ, thai phụ tiêm chủng mở rộng với ba mũi tiêm phòng uốn ván, hướng dẫn tiêm thêm mũi - Nếu thai phụ tiêm phòng uốn ván tới ba hay bốn mũi mũi cuối năm, hướng dẫn tiêm mũi - Nếu thai phụ tiêm đủ mũi theo lịch tiêm chủng mở rộng mũi cuối 10 năm, nên khuyên tiêm thêm mũi 2.6- Giáo dục sức khoẻ Đây bước quan trọng tiến trình khám thai Giáo dục sức khoẻ cần thực lần khám thai Người hộ sinh cần chủ động trao đổi với thai phụ (truyền thông) sẵn sàng, vui vẻ trả lời, giải thích cho thai phụ điều họ hỏi (tư vấn) Nội dung cách thức giáo dục sức khoẻ trình bày “Truyền thông tư vấn cho phụ nữ có thai” 2.7- Cung cấp thuốc thiết yếu - Ở vùng có bệnh sốt rét lưu hành, thuốc phòng sốt rét cần cấp cho thai phụ theo phác đồ ngành sốt rét - Thuốc có i ốt cần cung cấp cho vùng có bướu cổ lưu hành nặng, theo phác đồ ngành phòng chống thiếu i ốt - Để phòng ngừa thiếu máu cho mẹ thai, cần cung cấp cho tất thai phụ viên sắt/folic để uống suốt thời kỳ mang thai sau đẻ tháng Nếu bị thiếu máu cần điều trị viên sắt/folic, với liều cao (Xem “Thiếu máu thai nghén”) 2.8- Ghi chép sổ sách phiếu khám - Ghi sổ khám thai - Ghi phiếu khám thai: bản, cho thai phụ để lưu sở y tế -6- - Lưu phiếu khám hay phiếu hẹn vào túi có tên tháng hẹn thai phụ khám lần sau - Lập “con tôm” để dán lên bảng theo dõi quản lý thai vào ô có tháng dự kiến đẻ thai phụ, từ lần khám 2.9- Kết luận đề xuất phương hướng xử trí - Trường hợp thai nghén phát triển bình thường: Nói cho thai phụ biết kết động viên họ thực tốt tự chăm sóc, hẹn khám định kỳ lần sau - Nếu có vấn đề phát khám, cần theo dõi cấp thuốc chữa ngoại trú, hẹn khám lại sau vài ngày - Nếu phát có yếu tố nguy cao, cần thiết theo dõi tuyến trên: thảo luận với thai phụ gửi lên khám bệnh viện - Dự kiến ngày sinh, thông báo cho thai phụ biết Nếu thai gần đủ tháng lựa chọn nơi đẻ an toàn thông báo, thuyết phục thai phụ chấp nhận chuẩn bị sẵn điều kiện cần thiết cho sinh tới _ BÀI SẨY THAI MỤC TIÊU HỌC TẬP 1- Định nghĩa loại sẩy thai 2- Kể nguyên nhân thường gặp sẩy thai 3- Mô tả triệu chứng lâm sàng ba giai đoạn sẩy thai 4- Liệt kê dạng sẩy thai khác 5- Phân biệt sẩy thai với trường hợp bệnh có máu khác 6- Trình bầy cách xử trí chăm sóc loại sẩy thai NỘI DUNG 1- ĐỊNH NGHĨA Sẩy thai tình trạng thai khỏi tử cung người mẹ, chưa có khả tự sống Thời gian thai nghén thai đến lúc bị sẩy, quy định 21 tuần (từ tuần thứ 22 trở lên đẻ non) Đa số sẩy thai loại sẩy sớm (80%) tuổi thai từ 12 tuần trở xuống Thai sẩy 12 tuần đến 21 tuần gọi sẩy thai muộn Tuổi thai lớn tỷ lệ sẩy Thai sẩy tháng đầu thường chết tử cung 2- NGUYÊN NHÂN GÂY SẨY THAI Có nhiều khó xác định cách chắn, nhiều trường hợp không rõ nguyên nhân Ở nêu lên nguyên nhân biết: 2.1- Do rối loạn thể nhiễm sắc tế bào gen: Qua nghiên cứu nước ngoài, tới 60% số sẩy thai có nguyên nhân rối loạn thể nhiễm sắc rối loạn gen cuả tế bào trứng thụ tinh, mà nguồn gốc từ tế bào sinh dục bố, mẹ; đột biến tế bào phôi, trước tác động yêu tố bên hay bên -7- 2.2- Nguyên nhân phía mẹ - Tử cung bất thường: Tử cung bé (nhi dạng), tử cung dị dạng (tử cung đôi, có vách ngăn, tử cung sừng, sừng), tử cung bị u xơ, cổ tử cung bị hở (hở eo tử cung) - Bệnh mẹ: bệnh nhiễm khuẩn toàn thân hay nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh sốt rét, bệnh chuyển hoá (tiểu đường), nội tiết (cường giáp trạng, cường suy thượng thận) - Do hoàng thể thai nghén hoạt động teo sớm - Mẹ bị thiếu dinh dưỡng: không đủ ăn, kiêng không dám ăn, rối loạn hấp thu (tiêu chảy, nôn nặng) hay bị ăn chặn (giun sán) - Tình trạng bị nhiễm độc: thuốc trừ sâu, rượu, thuốc lá, thuốc lào, thuốc chữa bệnh, thuốc mê, hoá chất độc (xăng dầu, chì, thạch tín), tia phóng xạ - Các chấn thương mang thai: ngã, bị đánh (bạo lực gia đình hay xã hội), tai nạn, giao hợp thô bạo 2.3- Nguyên nhân phía thai - Thai bị dị dạng nặng - Thai suy dinh dưỡng - Thai bị mắc bệnh tử cung 3- LÂM SÀNG CÁC GIAI ĐOẠN SẨY THAI Sẩy thai diễn biến qua ba giai đoạn: doạ sẩy, sẩy sẩy 3.1- Doạ sẩy thai Là giai đoạn đầu sẩy thai thai tử cung bánh rau vị trí bám tử cung Nếu nguyên nhân trầm trọng, doạ sẩy thai điều trị qua khỏi, nguy bị sẩy cao, nguyên nhân rối loạn thể nhiễm sắc gen Khi doạ sẩy: - Thai phụ máu (hoặc nhẹ) từ tử cung mang thai (gọi máu khăn vệ sinh quần lót phải lâu phút bị ướt) Máu mầu đỏ, thường chưa có cục máu đông - Có cảm giác tức nhẹ bụng dưới, mỏi lưng - Thăm khám trong: âm đạo có máu, cổ tử cung dài đóng kín 3.2- Đang sẩy Là tình trạng bánh rau bong khỏi tử cung, rời chỗ bám di chuyển phía cổ tử cung Đang sẩy có triệu chứng sau: - Đau bụng cơn, đau ngày tăng thêm cường độ độ dài - Lượng máu nhiều hơn, thường có cục máu đông (Lượng máu đánh giá nhiều, băng vệ sinh hay quần lót bị ướt vòng phút) - Thăm khám bên trong: âm đạo nhiều máu đông máu loãng, cổ tử cung mở, có hình quay (do rau đè vào làm dãn nở rộng lỗ cổ tử cung), sờ thấy rau phần thai nhi thập thò cổ tử cung - Về toàn thân: Tuỳ theo lượng máu hay nhiều tình trạng đau đớn Nếu đau nhiều kèm theo máu nặng, thai phụ bị sốc (choáng) 3.3- Đã sẩy Là tình trạng rau thai khỏi tử cung, có triệu chứng sau: - Thai phụ thấy bớt máu -8- - Giảm hết đau bụng - Thăm khám: tử cung nhỏ hơn, co hơn, lỗ cổ tử cung thu hẹp lại hay đóng Có hai tình giai đoạn sẩy: - Sẩy hoàn toàn (sẩy hết hay sẩy trọn), toàn thai rau khỏi tử cung, lòng tử cung Trường hợp này, thường ngừng chẩy máu cổ tử cung đóng kín lại sớm Thăm dò siêu âm: buồng tử cung - Sẩy không hoàn toàn, sót lại phần rau thai tử cung (sót rau) Trường hợp này, máu chảy ri rỉ liên tục hay đợt, cổ tử cung không khép kín, dễ bị nhiễm khuẩn.Thăm dò siêu âm, phát sót rau thai bên tử cung 4- CÁC THể LÂM SÀNG KHÁC NHAU CủA SẨY THAI Sẩy thai chia nhiều loại lâm sàng khác nhau: - Sẩy tự nhiên: Sẩy thai diễn biến người mong muốn có thai, nguyên nhân nêu - Sẩy chủ động (hay phá thai) trường hợp gây sẩy thai nhân tạo, để làm ngừng thai nghén Phá thai bệnh lý người mẹ hay bệnh lý thai thai phát triển được, gọi phá thai điều trị Phá thai có đủ số con, có thai ý muốn, gọi phá thai kế hoạch hoá gia đình Phá thai chia ra: phá thai an toàn (thực nơi phép làm, có đủ cán chuyên môn đủ phương tiện) phá thai không an toàn (khi phá thai sở không phép cán đủ trình độ chuyên môn phương tiện) Phá thai nhỏ phá thai tuổi thai 12 tuần; phá thai to trường hợp phá thai tuổi thai từ 13 tuần trở lên đến 21 tuần - Thai chết thời gian tử cung, sẩy (thường gọi thai chết lưu) - Sẩy thai băng huyết: máu chẩy nhiều gây sốc cho thai phụ, nặng tử vong - Sẩy thai nhiễm khuẩn: sau sẩy bị nhiễm vi khuẩn từ lên hay sót rau, sót thai tai biến, phá thai không an toàn (phạm pháp) Trường hợp sẩy thai nhiễm khuẩn, người bệnh thường sốt cao, đường sinh dục tiếp tục máu mủ tạo thành loại khí hư mầu đỏ nâu, hôi hám; tử cung to đau, thể trạng suy sụp nhanh, hốc hác, bị sốc nhiễm khuẩn, mức độ nặng hay nhẹ phụ thuộc phát triển lan toả loại vi khuẩn gây bệnh Sẩy thai nhiễm khuẩn nặng, dẫn đến tử vong Ngoài hậu sẩy thai nhiễm khuẩn, gây viêm tiểu khung (viêm phần phụ) dẫn đến ứ nước, ứ mủ vòi trứng, tắc vòi trứng, làm cho người phụ nữ không khả sinh đẻ (vô sinh) - Giả sẩy trường hợp thai tử cung, niêm mạc buồng tử cung phát triển trở thành ngoại sản mạc Khi lớp màng bong ra, bị đẩy ngoài, hình ảnh giống sẩy thai - Sẩy thai liên tiếp: sẩy thai lần liền trở lên Nguyên nhân loại sẩy này, thường dị tật bất thường tử cung (đặc biệt hở cổ tử cung), bất đồng nhóm máu mẹ thai, rối loạn thể nhiễm sắc gen di truyền -9- 5- CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Sẩy thai bệnh cảnh cần phân biệt với tình máu bệnh khác, có thai ba tháng đầu sau đây: 5.1- Chửa tử cung - Ra máu với đặc điểm riêng: chảy máu một, máu đen, lợn cợn - Bụng đau âm ỉ, có đau nhói, thường tập trung bên bụng (nơi có thai tử cung) - Khám trong, tử cung nhỏ tuổi thai, bên cạnh tử cung có khối bất thường nắn đau 5.2- Chửa trứng - Ra máu một, thất thường, lúc lúc không Máu mầu đen, loãng - Không kèm theo đau bụng - Thường có tình trạng nghén nặng - Tử cung to nhanh mềm 5.3- Ra máu tổn thương cổ tử cung hay âm đạo Nếu cổ tử cung có tổn thương (lành tính hay ác tính), âm đạo cổ tử cung bị viêm nhiễm thấy máu số lượng thường ít, lẫn với khí hư Thăm khám đặt mỏ vịt quan sát, dễ dàng phát XỬ TRÍ 6.1 Tiếp nhận thai phụ - Đón tiếp - Thăm khám chẩn đoán chăm sóc - Tuỳ mức độ mà xử trí 6.2 Xử trí chăm sóc 6.2.1- Doạ sẩy thai - Cho nằm nghỉ giường điều quan trọng Tránh làm việc, lại nhiều, kiêng giao hợp - Có thể cho thuốc giảm co bóp tử cung papaverin, spasmaverin - Nếu đau máu tăng lên chuyển tuyến điều trị 6.2.2- Đang sẩy Cần lấy rau thai sớm tốt - Ở tuyến xã sờ thấy rau thai cổ tử cung, lấy ra, chuyển tuyến - Ở bệnh viện, cần tiến hành hút thai nạo cấp cứu - Nếu thai phụ bị sốc, cần vừa hồi sức tích cực, vừa hút, nạo huyết áp tối đa 100 mmHg 6.2.3- Đã sẩy - Nếu sẩy thai hoàn toàn: + Về nguyên tắc không cần hút hay nạo + Điều trị chống nhiễm khuẩn, thiếu máu nâng cao thể trạng + Ở bệnh viện làm siêu âm để xác định chắn rau có sót hay không - Nếu sẩy thai không hoàn toàn, sót rau: + Tuyến xã cho kháng sinh, chuyển lên bệnh viện - 10 - + Tại bệnh viện: Cho kháng sinh Siêu âm tử cung để xác định rau sót Nếu sót rau rõ, tiến hành hút, nạo buồng tử cung, sau tiêm bắp đơn vị oxytocin Nếu siêu âm: cần hút, nạo buồng tử cung cho trường hợp 6.2.4- Sẩy thai nhiễm khuẩn - Ở tuyến xã: tiêm kháng sinh, chuyển tuyến - Ở tuyến trên: + Bắt đầu phải dùng kháng sinh với liều cao, phối hợp, 4-6 sau, hút hay nạo rau sót + Trước hút, nạo cần cho oxytocin đơn vị tiêm bắp + Trường hợp đến bệnh viện chảy máu nhiều, phải hút nạo vừa làm, vừa hồi sức, vừa điều trị kháng sinh thuốc co tử cung + Nếu nhiễm khuẩn lại kèm theo chảy máu nặng, cần mổ cắt tử cung 6.3- Tư vấn phương pháp tự chăm sóc đề phòng sảy thai lần sau 6.4- Ghi phiếu theo dõi, chăm sóc theo qui định 7- CHĂM SÓC THAI PHỤ SẨY THAI 7.1- Nhận định: - Nhận định chung: + Các yếu tố tiền sử bệnh tật, tiền sử sản, phụ khoa nhiều có liên quan chặt chẽ đến lần sẩy thai + Tiền sử bệnh tật: người bệnh bị mắc bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh nhiễm khuẩn (đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn đặc hiệu: giang mai, Toxoplasma ) + Tiền sử sản phụ khoa: người bệnh bị sảy thai, thai chết tử cung lần có thai trước Đôi phát khối u dị dạng phận sinh dục + Các yếu tố điều kiện sống sinh hoạt hàng ngày thai phụ - Tình trạng người bệnh: + Đau tức nặng vùng hạ vị, đau mỏi lưng đau bụng + Ra huyết từ tử cung: huyết nhiều, đỏ sẫm đỏ tươi lẫn máu cục, có băng huyết + Toàn thân: mệt mỏi, lo lắng, ngủ, thiếu máu, mạch nhanh, huyết áp hạ máu chảy nhiều + Có co tử cung + Cổ tử cung dài, đóng kín xoá mở + Tử cung to tương đương với tuổi thai 7.2- Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc: - Người bệnh mệt mỏi, ngủ lo lắng tình trạng thai nghén bất thường - Nguy sảy thai huyết âm đạo - Người bệnh thiếu máu suy tuần hoàn chảy máu (khi thai sẩy sẩy thai) - Nguy nhiễm khuẩn buồng tử cung sót rau can thiệp thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn 7.3- Lập kế hoạch chăm sóc: - Giảm lo lắng, mệt mỏi ngủ: + Quan tâm động viên người bệnh - 109 - - Giảm đau Paracetamol X CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRUYỀN THỐNG (TỰ NHIÊN) Biện pháp tránh thai truyền thống (hay tự nhiên) biện pháp tránh thai không cần dùng dụng cụ, thuốc men hay thủ thuật tránh thai để ngăn cản thụ tinh Chỉ định Tất cặp vợ chồng chưa muốn sinh áp dụng Chống định - Hầu không có, biện pháp tránh thai dựa theo vòng kinh không thực người phụ nữ có vòng kinh không kinh (vô kinh thứ phát, vô kinh thời gian cho bú) - Những người chống định có thai lý y học (vì hiệu tránh thai biện pháp thấp) Hướng dẫn thực biện pháp 3.1 Biện pháp tính theo vòng kinh Căn vào số ngày vòng kinh khách hàng, hướng dẫn khách hàng tính ngày dự kiến có kinh lần sau - Từ ngày dự kiến có kinh lùi lại 14 rụng trứng vòng kinh - Trong vòng ngày trước ngày sau rụng trứng ngày không an toàn, cần kiêng giao hợp, giao hợp cần dùng biện pháp tránh thai hỗ trợ - Giai đoạn an toàn (trước rụng trứng) hiệu tránh thai không cao trứng rụng sớm tinh trùng sống lâu - Những phụ nữ có vòng kinh không khó áp dụng hiệu - Chỉ nên giao hợp tự vào khoảng tuần trước kỳ kinh sau 3.2 Biện pháp xuất tinh âm đạo Khi cảm thấy xuất tinh rút dương vật ra, phóng tinh âm đạo Không để tinh dịch rỉ dương vật âm đạo, không để tinh dịch phóng rơi trở lại âm đạo - Làm giảm khoái cảm sinh hoạt tình dục hai bên, nam giới tỷ lệ tránh thai thường thấp - Thường phù hợp với cặp vợ chồng đứng tuổi, chung sống lâu ngày, không thích hợp với cặp vợ chồng trẻ xây dựng gia đình cặp vợ chồng có quan hệ tình dục thường xuyên XI BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHO BÚ VÔ KINH Biện pháp cho bú vô kinh dùng việc cho bú biện pháp tránh thai tạm thời Chỉ định Phụ nữ cho bú hoàn toàn, chưa có kinh trở lại tháng tuổi Chống định - Là chống định việc cho bú: - 110 - - Không cho bú hoàn toàn, có kinh trở lại tháng tuổi - Mẹ có bệnh nhiễm khuẩn cấp tính (kể viêm gan vi-rút thể cấp tính) - Mẹ nhiễm HIV - Sử dụng số thuốc có chống định cho bú - Mẹ thiếu sữa nên không cho bú hoàn toàn Quy trình thực - Cho bú - 10 lần/ngày lần đêm Ban ngày không cách ban đêm không cách lần bú - Hướng dẫn kỹ thuật cho bú cách - Ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ không ăn uống thêm thứ khác Tư vấn theo dõi sau áp dụng biện pháp - Lắng nghe tìm hiểu nhu cầu tránh thai khách hàng - Hiệu quả, thuận lợi, không thuận lợi biện pháp cho bú vô kinh Biện pháp tác dụng phòng tránh bệnh LTQĐTD - Căn dặn khách hàng quay trở lại nếu: bắt đầu cho ăn bổ sung, có kinh trở lại tháng để áp dụng biện pháp tránh thai hiệu khác - Thăm lại khách hàng lần tháng hỏi thông tin liên quan đến - Có kinh trở lại - Trẻ ăn thức ăn khác sữa mẹ - Những khó khăn việc cho bú để có hướng dẫn giúp đỡ - Sử dụng thuốc thời kỳ cho bú - Mới bị bệnh nhiễm khuẩn viêm gan vi-rút (vàng da, vàng mắt), HIV phát - Bắt đầu biện pháp tránh thai khác mẹ không cho bú hoàn toàn - 111 - PHẦN THỰC HÀNH CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẮT MAY TÀNG SINH MÔN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẮT MAY TẦNG SINH MÔN STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH A CHUẨN BỊ Hướng dẫn sản phụ cách rặn,giải thích việc cắt TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT  Sản phụ an tâm, hợp tác tốt - 112 - tầng sinh môn rặn B KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Sát khuẩn vùng âm hộ tầng sinh môn Trải khăn mông,đùi trái,bụng,đùi phải Mang găng Đặt ngón tay 2,3 vào âm đạo đầu thai nhi     Đảm bảo vô khuẩn Đúng thứ tự,kỹ thuật Đúng kỹ thuật Đặt tay thời điểm tầng đáy chậu sinh môn căng, dãn mômg, Tiêm Lidocain 1% 5ml vào mép sau lỗ âm vị trí đạo,chếch 450 phía tầng sinh môn định cắt  Tiêm thuốc kỹ thuật tiêm Đặt kéo vào tầng sinh môn vị trí 5giờ chích  Đặt kéo vị trí không xảy 7giờ hướng kéo 450 xuống Cắt nhát dứt khoát ặn dài khoảng tai biến  Cắt thời điểm nhanh 3cm C gọn,chính xác,đúng kỹ thuật KẾT THÚC Tiến hành đỡ đẻ kỹ thuật  Đảm bảo kỹ thuật CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ NGÔI CHỎM (KIỂU SỔ CHẨM VỆ) STT A B QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ NGÔI CHỎM (Sổ kiểu chẩm –Vệ) CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT CHUẨN BỊ Động viên hướng dẫn sản phụ cách thở,cách Sản phụ an tâm hợp tác tốt rặn thư giản rặn Hộ sinh đội mũ đeo trang Trang phục đầy đủ qui định Rửa tay Rửa tay thường quy Sọan kiểm tra mâm dụng cụ Dụng cụ đầy đủ ngăn nắp,gọn gàng KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Sát khuẩn vùng âm hộ,tầng sinh môn Đảm bảo khô,sạch Trải khăn mông,đùi trái,bụng,đùi phải Đúng thứ tự,kỹ thuật Mang găng Đúng kỹ thuật - 113 - 10 11 12 13 14 15 16 17 C 18 19 STT A B Tay giữ tầng sinh môn Tay giúp cho đầu cúi đến hạ chẩm tỳ khớp vệ Lách hai bướu đỉnh Một tay giữ tầng sinh môn Tay giúp mặt thai nhi ngửa hết Để đầu tự quay Hút,lau đàm nhớt miệng mũi trẻ Kiểm tra xử trí dây rốn quấn cổ Đỡ vai trước:Hai tay người hộ sinh giữ đầu thai nhi kéo xuống cho vai trước sổ Đỡ vai sau:Tay giữ tầng sinh môn,tay đỡ gáy đầu thai nhihướng cho đầu cao lên Đỡ mông chân :Một tay đỡ đầu thân thai nhi,tay đỡ mông,cầm vị trí cổ chân Kẹp cắt rốn: Kẹp thứ phía thai,kẹp thứ hai phía mẹ, cắt kẹp Chuyển bé bàn làm rốn:Lau khôcho trẻ,thay găng vô trùng làm rốn kỹ thuật KẾT THÚC Thu dọn dụng cụ Ghi hồ sơ Tầng sinh môn không bị rách Đầu cúi từ từ Ngoài co tử cung Mặt thai nhi ngửa từ từ Sản phụ hợp tác tốt Đầu quay vị trí CCTN- CCPN Đường thở thông thoáng Thao tác nhanh nhẹn,gọn gàng,không xảy tai biến Vai trước sổ đến bờ delta Thao tác nhẹ nhàng không xảy tai biến Vai sau sổ hòan tòan Thao tác nhẹ nhàng không xảy tai biến Thai sổ hòan tòan không xảy tai biến Giữ trẻ vị trí nhẹ nhàng cẩn thận Đảm bảo cầm máu rốn vô khuẩn Đảm bảo trẻ giữ ấm Thực vô khuẩn làm rốn Phân lọai xử lý lọai dụng cụ Ghi ngắn gọn,đầy đủ nội dung CÂU TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT LÀM RỐN CHO TRẺ SƠ SINH NGAY SAU ĐẺ QUY TRÌNH KỸ THUẬT LÀM RỐN (Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ) CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT CHUẨN BỊ Hộ sinh đội mũ,đeo trang ,rửa tay Trang phục đầy đủ gọn gàng Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ đầy đủ ngăn nắp,gọn gàng TIẾN HÀNH KỸ THUẬT Mang găng vô khuẩn Mang găng kỹ thuật Cầm kẹp rốn,nhấc dây rốn lên Cầm không kéo căng dây rốn Đặt miếng gạc vô khuẩn lót góc rốn Gạc che phần da bụng gốc rốn - 114 - Cầm que tăm (1) sát khuẩn cồn iod 1% vòng chân cuống rốn dọc lên cuống rốn 6cm Kẹp rốn cách chân rốn 3cn Vuốt máu phía kẹp giữ chặt Cắt rốn kẹp 0,5 – 1cm 10 11 Lau máu mặt cắt Thay gạc vô khuẩn (2) 12 13 Dùng que tăm sát khuẩn mặt cắt dọc xuống cuống rốn Dùng gạc vô khuẩn bọc mỏm cắt,cuống rốn 14 15 16 17 18 19 C 20 Băng rốn Kiểm tra dị tật bẩm sinh Mặc áo,quấn tả,đội mũ Cân đo Nhỏ mắt trẻ (nếu có) Tiêm Vitamin K1 KẾT THÚC Thu dọn dụng cụ,tháo găng, 21 22 Rửa tay Ghi bệnh án ( vào sổ theo dõi sơ sinh) Sát khuẩn hết vòng chân cuống rốn vòng chân rốn,iod không dính vào da bụng trẻ Kẹp chặt không bị bung Dây rốn trắng bệch Không kéo căng cuống rốn,không chảy máu Mặt cắt khô Gạc che phần da bụng gốc rốn Mỏm cắt quanh cuống rốn sát khuẩn Hai mí gạc chồng lên không lộ cuống rốn Băng vừa đủ,che cuống rốn Quan sát đầy đủ tỉ mĩ,toàn diện Mặc gọn gàng không xoay trở trẻ nhiều Chính xác Không chảy thuốc Đúng kỹ thuật tiêm chích Phân loại xử lý lúc loại dụng cụ Rửa tay thường quy Ghi đủ nội dung thực CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT SOÁT LÒNG TỬ CUNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT KIỂM SOÁT LÒNG TỬ CUNG STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH A CHUẨN BỊ Thông báo,giải thích cho thai phụ thủ thuật Hộ sinh đội mũ,mang trang,rửa tay Soạn kiểm tra mâm dụng cụ B TIẾN HÀNH KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT Đo mạch,huết áp,giảm đau tốt Trang phục đầy đủ gọn gàng, Rửa tay ngoại khoa Dụng cụ đầy đủ,ngăn nắp - 115 - 10 Mang găng vô khuẩn Sát khuẩn vùng âm hộ tầng sinh môn Trải khăn vô khuẩn Đặt tay vào vùng đáy tử cung Chụm bàn tay nhẹ nhàng đưa qua âm đạo vào buồng tử cung Nạo buồng tử cung mép bàn tay,mặt trước,mặt sau,2 góc Đẩy hết máu cục buồng tử cung 12 13 14 15 Tiêm Oxytocin ( tiêm bắp vào cổ tử cung) Rút tay khỏi buồng tử cung Xoa tử cung hướng dẫn sản phụ xoa tử cung Sát khuẩn lại âm hộ đóng khố cho sản phụ Kiểm tra lại mạch hyết áp C KÉT THÚC 11 16 17 18 Thông báo kết giúp sản phụ nghĩ ngơi thoải mái Dọn dẹp dụng cụ Ghi phiếu chăm sóc,đầy đủ nội dung thực Đúng kỹ thuật Đảm bảo khô Thao tác gọn,đảm bảo vô khuẩn7 Nhẹ nhàng cố định đáy tử cung Thao tác nhẹ nhàng Thao tác nhẹ nhàng,tránh làm tổn thương buồng tử cung Không đưa tay vào buồng tử cung nhiều lần Thực kỹ thuật Thao tác nhẹ nhàng Sản phụ hiểu tự thực Đảm bảo khô,sạch Đúng kỹ thuật Luôn thể thái độ quan tâm,nhẹ nhàng ân cần Xử lý dụng cụ quy trình,ngăn nắp,gọn gàng Đầy đủ nội dung thực CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT BÓC NHAU NHÂN TẠO QUY TRÌNH KỸ THUẬT BÓC NHAU NHÂN TẠO STT A CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT CHUẨN BỊ Thông báo,giải thích cho thai phụ thủ thuật Hộ sinh đội mũ,mang trang, Rửa tay Đo mạch,huyết áp,giảm đau tốt,thông tiểu(nếu Cần) Trang phục đầy đủ gọn gàng - 116 - Sọan kiểm tra mâm dụng cụ B KỸ THUẬT TIẾN HÀNH 11 12 13 14 15 16 Sát khuẩn âm hộ tầng sinh môn Trải khăn vô khuẩn Mang găng vô khuẩn Đặt tay vào vùng đáy tử cung Chụm bàn tay nhẹ nhàng đưa qua âm đạo vào buồng tử cung Bóc nhau:Dùng mép bàn tay nhẹ nhàng tách bánh thành tử cung Tay đẩy bánh ngòai bong hết không rút tay Kiểm sóat lại buồng tử cung Tiêm thuốc tăng co tử cung Rút tay khỏi buồng tử cung Kiểm tra Xoa tử cung hướng dẫn sản phụ xoa tử cung Sát khuẩn âm hộ,tầng sinh môn C KẾT THÚC 10 17 18 19 Thông báo kết giúp sản phụ nghỉ ngơi thỏai mái Dọn dẹp dụng cụ Ghi phiếu chăm sóc Rửa tay ngọai khoa Dụng cụ đầy đủ,ngăn nắp Đảm bảo khô,sạch Thao tác gọn gàng,đảm bảo vô khuẩn Đúng kỹ thuật Nhẹ nhàng cố định thân tử cung Thao tác nhẹ nhàng Theo dây đến vùng bám Bóc từ phía từ rìa ngòai bánh vào để tránh sót Tay ngòai hỗ trợ kéo dây Thực kỹ thuật Tiêm bắp tử cung Thao tác nhẹ nhàng Kiểm tra múi nhau,màng Sản phụ hiểu tự thực Đảm bảo khô Luôn thể thái độ quan tâm,nhẹ nhàng,cẩn thận Xử lý dụng cụ quy trình Đầy đủ nội dung thực CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT BẤM ỐI QUY TRÌNH KỸ THUẬT BẤM ỐI STT A CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT CHUẨN BỊ Thông báo cho thai phụ việc làm,vệ sinh Lắng nghe, đáp lại câu hỏi mối âm hộ Hộ sinhđội mũ,mang trang quan tâm sản phụ Trang phục đầy đủ gọn gàng - 117 - Rửa tay Sọan kiểm tra mâm dụng cụ Nghe tim thai B TIẾN HÀNH 15 16 Mang găng vô khuẩn Sát khuẩn âm hộ Trải khăn vô khuẩn, Đặt thông bàng quan( cần) Đưa ngón trỏ vào âm đạo, tới màng ối Kiểm tra độ mở cổ tử cung, loại đầu ối, tình trạng thai Dùng kim đầu tù kẹp có mấu đưa vào âm đạo qua cổ tử cung đến màng ối Quan sát đánh giá nước ối Kiểm tra độ mở cổ tử cung sau bấm ối, ngôi, thế, độ lọt thai Rút tay ra, tháo bỏ găng Kiểm tra tim thai, co tử cung C KẾT THÚC 10 11 13 14 17 18 Căn dặn,động viên thai phụ yên tâm, hướng dẫn điều kiện cần thiết Ghi kết vào phiếu chăm sóc Rửa tay thường quy Dụng cụ đầy đủ,ngăn nắp Chú ý, tần số, nhịp điệu, âm sắc Đúng kỹ thuật Đảm bảo,khô,sạch thao tác gọn, đảm bảo vô khuẩn Đúng kỹ thuật Thao tác nhẹ nhàng Xác định xác có sa dây bọc ối không Giấu kim kẹp ngón Về số lượng màu sắc, mùi nước ối Xem có sa dây nhau, sa chi hay không Đúng kỹ thuật Thực sau bấm ối Thái độ ân cần, thông cảm, quan tâm đến thai phụ Ghi rõ số lượng, màu sắc, mùi nước ối CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT HÚT NHỚT TRẺ SƠ SINH QUY TRÌNH KỸ THUẬT HÚT NHỚT TRẺ SƠ SINH STT A B CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT CHUẨN BỊ ống hút nhớt số tiệt khuẩn Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Máy hút , dây hút, đầu nối, dây hút với ống hút ( bóp) Chai nước muối 0,9% để hút rửa ống dây lúc vận hành KỸ THUẬT TIẾN HÀNH -Phải vô khuẩn Cấm điện – vận hành thử máy hút -Sử dụng máy hút thành thạo Rửa tay găng - 118 - 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C 21 22 Đặt trẻ nằm ngửa ( hút sau sổ mặt đầu xoay ngang ) Chọn ống hút số Qua đầu nối lắp ống hút vào dây hút Đo ống từ dái tai đến mép trẻ để định độ sâu cho vào Không bịt ngón tay vào lỗ tạo áp lực Đưa ống hút vào miệng trẻ (Với độ sâu đo) Bịt ngón tay vào lỗ tạo áp lực Đưa áp lực âm 50-100cm nước Khi rút bịt lỗ tạo áp lực ( hoàn thành hút miệng) Hút lỗ mũi ống hút vào sâu 2cm, với áp lực âm 50-100cm nước (lặp lại thao tác với lỗ mũi bên ) Cho ống hút vào chai nước muối, hút rửa ống dây hút Kiểm tra dịch hút bình Làm động tác hút lại hầu họng Kiểm tra lại thấy không dịch hút tắt máy Đặt trẻ nằm nghiêng – mặc áo, mủ, quấn tả, ủ ấm Xử lý dụng cụ hút sau dùng, để cần lại sử dụng KẾT THÚT Thu dọn dụng cụ Phân lọai xử lý lọai dụng cụ Ghi hồ sơ Ghi ngắn gọn,đầy đủ nội dung CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG T cu 380A QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG Tcu380 TT A I NỘI DUNG Chuẩn bị Khách hàng - 119 - Đã tư vấn thuận lợi không thuận lợi DCTC, tai biến xảy lúc đặt đủ điều kiện đặt Đi tiểu trước đặt DCTC Cho khách hàng nằm bàn theo tư phụ khoa II Dụng cụ Dụng cụ tử cung Tcu380A bao kín hạn sử dụng đôi găng vô trùng Đèn chiếu phụ khoa mâm vô khuẩn gồm: săn vô khuẩn Gòn viên chung đựng dung dịch sát khuẩn Bethadin 10% 10 kẹp dài sát khuẩn 11 kẹp cổ tử cung (Pozzi) 12 thước đo buồng tử cung ống hút thai số 13 kéo cắt dây DCTC 14 mỏ vịt van âm đạo III Hộ sinh 15 Áo, mũ, trang 16 Rửa tay vô khuẩn, đeo găng vô khuẩn B Tiến hành I LẮP DỤNG CỤ TỬ CUNG LOẠI Tcu 380 A: 17 Kiểm tra độ kín hạn dùng bao DCTC 18 Đặt bao mặt bàn, xé mở bao khoảng 1/3 đầu DCTC Mang găng bên tay thuận, tay không mang găng giử ống đặt bao Tay 19 mang găng lắp nhẹ nhàng cần đẩy cho vào lòng ống đặt Ngón trỏ ngón tay bao uốn cong cành ngang DCTC cho đầu 20 chui vào ống đặt Tay bao xá toàn bao DCTC Tay mang găng cầm thước đo giấy DCTC 21 lắp đặt vào mâm vô khuẩn Mang găng tay lại II ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG Tcu 380A: 22 Mang găng 23 Trải khăn vô khuẩn, tay không chạm vào người khách hàng 24 Khám xác định kích thước tư tử cung, tháo găng 25 Lắp dụng cụ tử cung (quy trình lắp DCTC) 26 Sát khuẩn phận sinh dục kẹp sát khuẩn thứ 27 Đặt mỏ vịt van âm đạo bộc lộ cổ tử cung Sát khuẩn cổ tử cung, âm đạo theo thứ tự: lỗ cổ tử cung, cổ tử cung, túi cùng, thành 28 âm đạo kẹp sát khuẩn thứ hai Kẹp cổ tử cung vị trí 12 (nếu tử cung ngã trước) (nếu tử cung ngã 29 sau) cách mép lỗ CTC khoảng cm - 120 - 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Dùng thước đo ống hút thai số đo buồng tử cung, đầu ống hút thước đo chạm đáy tử cung Đo ống hút thức đo vào thước đo giấy để xác định chiều sâu buồng tử cung (dựa vào dịch nhầy máu ống hút thước đo) Đầu ống hút thước đo tương đương với số thước đo giấy, nấc hãm xanh vị trí vết nhầy hay máu ống thước đo - Điều chỉnh nấc hãm xanh cho phù hợp với chiều sâu buồng tử cung, trục dài nấc hãm song song với cành ngang DCTC, chỉnh cần đẩy sát đuôi vòng Một tay cầm kẹp cổ tử cung kéo nhẹ để cổ tử cung thẳng trục với thân tử cung Một tay cầm ống đặt lắp DCTC đưa nhẹ qua cổ tử cung vào buồng tử cung chạm đáy tử cung, nấc hãm xanh nằm ngang chạm vào cổ tử cung Một tay giữ kẹp cổ tử cung vòng tròn cần đẩy, tay kéo lùi ống đặt DCTC để giải phóng cành ngang DCTC, ống đặt chạm vào đuôi cần đẩy Đẩy ống đặt DCTC lên để cành ngang DCTC nằm sát đáy tử cung, nấc hãm xanh chạm vào cổ tử cung Rút cần đẩy Rút ống đặt để giải phóng thân sợi dây DCTD Tháo bỏ kẹp cổ tử cung Dùng kéo cắt dây DCTD cách cổ tử cung khoảng cm Sát khuẩn lại cổ tử cung, âm đạo Dùng kẹp gắp gòn đẩy dây DCTC vào túi sau Tháo mỏ vịt van âm đạo Sát khuẩn lại phận sinh dục đóng băng vệ sinh vô khuẩn cho khách hàng Cho khách hàng nằm nghỉ bàn – 10 phút, sau chuyển phòng theo dõi Thu dọn dụng cụ CÂU HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH ĐỠ NHAU THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐỠ NHAU THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT - 121 - A I II III 10 11 B 12 13 14 15 16 17 C 18 CHUẨN BỊ Dụng cụ Kẹp sát khuẩn dài Găng tay đôi Bông, cồn iod Săng hấp Khai đỡ cân Luôn sẵn bơm, kim tiêm nạp sẵn 10 đơn vị oxytocin Sản phụ Giải thích cho sản phụ trước làm Vệ sinh, sát khuẩn âm hộ Thầy thuốc Mủ áo, trang Rửa tay vô khuẩn, găng Có thêm người phụ tiêm thuốc KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Khi sổ thai, người phụ tiêm 10 đơn vị oxytocin vào bắp Trải săng vô khuẩn Sau sổ thai phút bắt đầu đỡ nhau, người đỡ đứng bên phải sản phụ Tay trái từ mu, đẩy thân tử cung lên, giữ thân tử cung vị trí nâng Tay phải cuộn ngắn dây rốn qua kẹp rốn kéo bánh lực vừa phải (nếu mạnh làm lộn tử cung, nhẹ tác dụng) Khi đến âm hộ, đỡ tay, vừa đỡ vừa xoay tròn nhẹ bánh để màng đoạn bong sổ hết KẾT THÚC Thu dọn dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ - Sản phụ giải thích trước làm - Sản phụ vệ sinh, sát khuẩn vùng âm hộ trước đỡ -Trang phục đầy đủ - Chắc chắn không thai thứ - Đỡ kỹ thuật (lưu ý kéo dây rốn có kiểm soát) - Không xảy tai biến Đủ, xử lý dụng cụ bẩn qui định CÂU 10 HÃY TRÌNH BÀY QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM PHỤ KHOA QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM PHỤ KHOA STT A Hỏi: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT - 122 - - Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa - Sử dụng câu hỏi mở - Lý khám - Thái độ thân mật, gần gũi - Khai thác bệnh sử - Hỏi tiền + Gia đình B + Bản thân: sản khoa, phụ khoa Chuẩn bị Dụng cụ: Dụng cụ đầy đủ xếp gọn gàng - Mâm vô trùng - Săng trải mông - Mỏ vịt - Dung dịch acid acetic, glugol (nếu cần) - Gòn - Kềm, kẹp vô trùng - Bình đựng kềm tiếp liệu - Dụng cụ làm Papsmear (nếu có) Bệnh nhân Nữ hộ sinh Tư phụ khoa Ngồi/đứng giữa/đứng bên bệnh nhân C Tiến hành Khám tổng quát (khi có định) Khám phụ khoa – Mô tả âm hộ tầng sinh môn – Khám mỏ vịt: - Nhẹ nhàng - Chọn mỏ vịt phù hợp - Không đau - Kiểm tra ốc - Không chảy máu - Tiến hành đặt mỏ vịt - Quan sát niêm mạc thành âm đạo - Bộc lộ cổ tử cung - Cố định ốc mỏ vịt - Lấy dịch đồ xét nghiệm (nếu cần) - 123 - - Quan sát cổ tử cung ghi nhận (kích thước, tổn thương,làm Pas/ mear có - Rút mỏ vịt định) - Nới ốc cố định - Rút nhẹ nhàng (không kẹp cổ tử _ Khám âm đạo tay: cung) - Phương pháp phối hợp hai tay: + Trong âm đạo + Ngoài thành bụng * Xác định: + Cổ tử cung: Thể tích, mật độ, độ di động, đóng mở, tổn thương (nếu có) Đúng theo trình tự + Tử cung: Thể tích, mật độ, độ di động, đau (nếu có) + Hai phần phụ Mô tả sờ chạm + Túi Khám túi sau, túi bên _ D Khám qua ngã hậu môn (nếu cần) Kết thúc Dọn dẹp dụng cụ Ghi nhận kết quả: Xử lý dụng cụ quy trình Đầy đủ nội dung thực - Âm hộ - Âm đạo - Cổ tử cung - Tử cung - Hai phần phụ - Túi Gửi xét nghiệm Đầy đủ (nếu có)

Ngày đăng: 12/07/2016, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _________________________________

  • BÀI 2. SẨY THAI

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • 4- THÁI ĐỘ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI RTĐ

    • MỤC TIÊU HỌC TẬP

    • MỤC TIÊU HỌC TẬP

    • 1- định nghĩa được doạ đẻ non và đẻ non.

    • 2- Kể được những nguyên nhân chính gây đẻ non.

    • 3- Mô tả được các triệu chứng của doạ đẻ non và đẻ non.

    • 4- trình bày được cách xử trí và chăm sóc đối với doạ đẻ non và đẻ non tại các tuyến điều trị.

      • MỤC TIÊU HỌC TẬP

      • 9- CHĂM SÓC

      • 9.1-Chăm sóc thai phụ Nôn nặng do thai nghén

        • 9.1.3- Lập kế hoạch chăm sóc:

        • 9.1.4- Thực hiện kế hoạch chăm sóc:

        • 9.2-Chăm sóc thai phụ cao huyết áp do thai nghén (nhiễm độc thai nghén)

          • BÀI 9. VÔ KHUẨN TRONG SẢN KHOA

          • MỤC TIÊU HỌC TẬP

            • Khử nhiễm

            • Bảo quản

              • - Vị trí: Phòng đẻ đặt ở nơi cao ráo, sạch sẽ, tránh xa nơi lây nhiễm như nhà bếp, nhà vệ sinh, khoa truyền nhiễm.

                • Các nguyên tắc vô khuẩn đối với sản phụ

                • MỤC TIÊU HỌC TẬP

                  • Tóm tắt các yếu tố cần theo dõi trong chuyển dạ

                  • CÁC TRƯỜNG HỢP CHUYỂN DẠ KHÔNG BÌNH THƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan