Thiết lập phần mềm tra cứu cho bản dịch nôm chinh phụ ngâm

67 922 1
Thiết lập phần mềm tra cứu cho bản dịch nôm chinh phụ ngâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tú Mai – Giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tâm hướng dẫn động viên em nỗ lực hoàn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn Hán Nôm, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế kiến thức kĩ nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chương nghệ thuật ngôn từ, chất liệu đặc biệt ấy, văn chương ẩn chứa sức mạnh to lớn mà loại hình nghệ thuật thực Phía sau lớp vỏ ngôn từ giới sống động vừa mang tính đồng đại, vừa mang tính lịch đại Văn chương tái đã, xảy giới thực người, có gửi gắm ước vọng cho điều tới tương lai Quá trình đọc hiểu tác phẩm trình hình dung, tiếp cận để hiểu biết giới, hiểu nhân loại hiểu thân Chính thế, điều tất yếu để hiểu ẩn chứa văn văn chương, việc quan trọng bóc tách lớp vỏ ngôn từ, lần tìm ý nghĩa, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc qua hệ 1.2 Nền văn học dân tộc ta trải qua nhiều thời kì gắn với lịch sử xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Xuyên suốt chặng đường gian lao mà đáng tự hào ấy, tiếng nói, chữ viết – hai mặt biểu ngôn ngữ - yếu tố quan trọng định tồn vong dân tộc Nhiều nhà nghiên cứu cho nước ta thời kì đầu, có loại chữ viết giống “con nòng nọc bơi”, ý kiến tồn nghi Thời kì nước ta bị đặt ách đô hộ kéo dài hàng nghìn năm phong kiến phương Bắc, chữ Hán du nhập vào nước ta, quyền đô hộ cưỡng dân ta phải học chữ Hán, theo phong tục người Hán, đưa người Hán sang sống đất Việt…tất hành động nhằm đồng hóa, Hán hóa dân tộc Việt Tuy nhiên, với lòng yêu nước ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc, nhân dân ta không bị đồng hóa mà tiếp thu cách sáng tạo giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho di sản văn hóa truyền thống, thành tiếp thu việc sáng tạo chữ Nôm – loại chữ quốc ngữ người nước Nam – dùng chữ Hán để ghi âm đọc tiếng Việt Sáng tạo chữ Nôm đóng góp lớn cha ông cho văn hóa dân tộc Tuy vậy, muốn học sử dụng thông thạo chữ Nôm, người Việt phải thông thạo chữ Hán Do chữ Nôm phổ biến giới sĩ phu, người theo nghiệp Nho, am hiểu Hán học Con đường học chữ thực nhọc công, “chữ Nho hàng rào hiểm làm cho kẻ học mỏi lưng, tốn cơm gạo dùng chữ; dùng chữ trán nhăn, lưng còng; nỗi dùi mài đời học điều cao xa quá” (trích viết “Vấn đề đưa chữ Hán vào trường phổ thông” Nguyễn Thìn Xuân in Tạp chí Hán Nôm, số năm 2005) Loại chữ Nôm phát triển thời kì, để sau bị thay chữ Quốc ngữ - dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt Cho đến nay, chữ Hán chữ Nôm nhà nghiên cứu, học giả người yêu thích tìm hiểu, nghiên cứu, hệ sau thật xa lạ, khó hiểu, khó nắm bắt, chữ Quốc ngữ thay cho hai loại chữ cổ xưa có ưu dễ học, dễ hiểu nhiều Chúng ta tìm hiểu tác phẩm ông cha để lại – nguyên tác chữ Hán chữ Nôm – qua dịch chữ Quốc ngữ, điều kiện tiếp xúc với nguyên tác, văn thơ cổ, ý lời nhà văn, nhà thơ uyên thâm Nho học sáng tác, giàu chất trí tuệ, lại thuộc lịch đại nên gây khó khăn cho người đọc hệ ngày nay, nhiều trường hợp hiểu chưa đúng, chí ngộ nhận, suy diễn lệch lạc ý nghĩa câu chữ mà tác giả muốn truyền đạt Nói cách khái quát, muốn tìm hiểu tác phẩm chữ Hán hay chữ Nôm thao tác vô quan trọng phân tích ngôn ngữ văn để hiểu cho đúng, cho đủ nội dung, tư tưởng 1.3 Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn khúc ngâm gây xúc động cho độc giả hệ, nỗi buồn biệt ly chinh phu – chinh phụ đâu nỗi niềm riêng tư người nào, đâu phải riêng thời đại Đặng Trần Côn! Khúc ngâm chữ Hán nhiều dịch giả diễn Nôm Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Khản…, có dịch phổ biến rộng rãi nhất, nhà nghiên cứu gọi A Nhiều người biết, chí thuộc nằm lòng diễn Nôm ấy, nói chung, hệ độc giả ngày tiếp xúc với chữ Quốc ngữ mà đến nguyên tác chữ Hán chữ Nôm Bên cạnh đó, nói, dịch phẩm người uyên thâm Nho học, lại thuộc lịch đại, dịch có nhiều âm đọc cổ, nhiều từ điển cố Trung Hoa xa lạ độc giả Việt nên khó hiểu, nhầm lẫn hiểu sai điều tránh khỏi Trong chương trình phổ thông, học sinh tìm hiểu đoạn trích ngắn diễn Nôm Chinh phụ ngâm Trình độ đọc hiểu học sinh phổ thông không cao, lại thêm rào cản mang tính thời đại ngôn ngữ nên thật khó để em tái cảm thụ hết vẻ đẹp tác phẩm Với mong muốn trình bày cách chi tiết, hệ thống cách hiểu Chinh phụ ngâm từ góc độ ngôn ngữ, đem đến nhìn sâu sắc, đắn ý nghĩa từ, ngữ để hướng đến đọc – hiểu văn cách đầy đủ nhất, thực đề tài “Thiết lập phần mềm tra cứu cho dịch Nôm Chinh phụ ngâm” Đề tài sản phẩm tra cứu trọn vẹn, giúp giáo viên, học sinh phổ thông người quan tâm tra cứu cách dễ dàng Chinh phụ ngâm Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu nguyên tác dịch Chinh phụ ngâm Thứ nhất, vấn đề dịch giả dịch, chưa có thống giới nghiên cứu Có tất bảy dịch Chinh phụ ngâm chữ Nôm: bốn theo thể song thất lục bát (được gọi A, B, C, D) ba theo thể lục bát, lưu hành rộng rãi kí hiệu A Vấn đề nghiên cứu dịch giả dịch chia làm hai giai đoạn, giai đoạn song song tồn ý kiến khác nhau: Giai đoạn 1926 – 1953: Trước năm 1926, giới nghiên cứu độc giả biết đến dịch hành, tục truyền Đoàn Thị Điểm, theo ghi chép Nôm Chinh phụ ngâm khắc in đầu kỉ XX Năm 1926, ông Phan Huy Chiêm gửi cho Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến thư tư liệu với thơ Ngẫu thuật Phan Huy Ích làm sau dịch Chinh phụ ngâm Nội dung Ngẫu thuật sau: “Nhân Mục tiên sinh Chinh phụ ngâm, Cao tình dật điệu bá từ lâm Cận lai khoái trá tương truyền tụng, Đa hữu xao vi diễn âm Vận luật hạt văn mạch túy, Thiên chương tu hướng nhạch tầm Nhàn trung phiên dịch thành tân khúc, Tự tín suy minh tác giả tâm.” Dịch nghĩa: “Khúc Chinh phụ ngâm tiên sinh làng Nhân Mục Tình cao, điệu lạ, rải khắp rừng văn Gần truyền tụng, lấy làm thích thú Đã nhiều kẻ trau dồi lời mà diễn âm Lấy vần luật, diễn hết tinh túy mạch văn Nên theo thiên, chương mà tìm âm cho êm Trong thong thả, ta phiên dịch thành khúc Ta tự tin vạch rõ lòng tác giả” Ông Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến có viết đăng báo ý Năm 1943, ông Hoàng Thúc Trâm viết khảo cứu nhỏ, dựa vào Lịch triều hiến chương Tang thương ngẫu lục, không đồng ý Đoàn Thị Điểm dịch giả hành không vội chấp nhận quan điểm Phan Huy Ích dịch giả Năm 1944, Trúc Khê Ngô Văn Triện đọc Đoàn thị thực lục, đưa ba lẽ làm ngờ A dịch phẩm Đoàn Thị Điểm Giai đoạn 1953 – 1990: Năm 1953, ông Hoàng Xuân Hãn xuất sách Chinh phụ ngâm bị khảo Hoàng Xuân Hãn theo quan điểm dịch giả A Phan Huy Ích Ngoài dịch hành, ông đưa ba dịch khác theo thể song thất lục bát: B Đoàn Thị Điểm, C có lẽ Nguyễn Khản, D dịch giả vô danh ba dịch theo thể lục bát So với dịch khác, “bản A không câu nệ nghĩa đen, thứ tự vế gọn gàng, trôi chảy êm nhất” [4,22] Bản B chép Nôm Viết cũ, trước B có hai chữ “Nữ giới”, văn dịch sát nghĩa A, không bỏ vế, bỏ chữ A, có nhiều tiếng cổ thường thấy văn thời Lê, Hoàng Xuân Hãn cho dịch Đoàn Thị Điểm Tuy nhiên nhiều năm sau nhiều ý kiến phủ nhận thuyết Hoàng Xuân Hãn Như vậy, có ý kiến theo thuyết Hoàng Xuân Hãn cho dịch phẩm Chinh phụ ngâm Phan Huy Ích Nguyễn Văn Xuân công trình Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc,… Bên cạnh có người cho dịch giả Đoàn Thị Điểm, kể đến Nguyễn Thạch Giang báo Khảo sát lại điều kiện tồn giả thuyết xung quanh vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm khúc, Đinh Xuân Hội công trình Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải (Nguyễn Đỗ Mục biên tập)… Thứ hai, vấn đề giải từ, ngữ dịch Nôm Chinh phụ ngâm, qua khảo sát, thấy có số công trình nghiên cứu tiến hành giải, hiệu đính, khảo dị… dịch hành chữ Nôm Chinh phụ ngâm khác Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển (Biên soạn: Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng; Hiệu đính chữ Nôm: Nguyễn Đình Thảng), Chinh phụ ngâm bị khảo Hoàng Xuân Hãn, Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải: Có nguyên văn chữ nho, dịch âm, dịch nghĩa thích rõ ràng (Đinh Xuân Hội; Biên soạn: Nguyễn Đỗ Mục), Chinh phụ ngâm khúc giảng luận (Thuần Phong, NXB Á Châu – Sài Gòn, thứ tư), Chinh phụ ngâm diễn ca – Đoàn Thị Điểm (Nguyễn Thạch Giang giới thiệu, hiệu khảo, giải, NXB Văn học, 1987)… Tuy nhiên, nhà nghiên cứu dừng lại việc thích vài từ cổ, điển cố điển tích,…và so sánh với dịch khác, chữ dùng khác bản, cách viết khác (nếu có) từ vị trí dịch mà chưa thực tập trung giải chi tiết, đầy đủ hệ thống từ ngữ, điển cố văn học dịch Nôm A – hành để người đọc nói chung học sinh nói riêng hiểu văn toàn vẹn, sâu sắc Bên cạnh công trình sách báo giải Chinh phụ ngâm, ta cần xét đến việc xây dựng phần mềm/ sách điện tử phục vụ tra cứu chu cảnh từ ngữ dịch Chinh phụ ngâm Cho đến nay, thống kê có bốn trang web hỗ trợ tra cứu nghĩa từ dùng Chinh phụ ngâm, là: (1) http://www.thivien.net/ với công trình Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn http://www.thivien.net/%C4%90%E1%BA%B7ng-Tr%E1%BA%A7n-C %C3%B4n/Chinh-ph%E1%BB%A5-ng%C3%A2m-kh%C3%BAc/groupjIMGncncmwvYkoH9JvlV3w (2) https://vi.wikisource.org/wiki/ với công trình Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm dịch) https://vi.wikisource.org/wiki/Chinh_ph%E1%BB%A5_ng %C3%A2m_(%C4%90o%C3%A0n_Th%E1%BB%8B_%C4%90i%E1%BB %83m_d%E1%BB%8Bch)#cite_note-11 (3) http://www.daovien.net/ với công trình Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm http://www.daovien.net/t5-topic (4) http://www.nomfoundation.org/vn với công trình Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn http://www.nomfoundation.org/vn/du-an-nom/van-ban-chu-nom/Chinh-PhuNgam-Khuc/35-Noi_dung_tac_pham_Chinh_Phu_Ngam_Khuc Tuy nhiên, trang web có hạn chế định Thứ nhất, hầu hết trang không đề cập đến nguồn tư liệu tra cứu Duy có trang web (1) có thích cuối trang: “Tài liệu tham khảo chủ yếu: Tổng tập Văn học Việt nam tập 13B - Nguyễn Quảng Tuân Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải Nguyễn Đỗ mục, in năm 1929; Chinh phụ ngâm khúc Vân Bình Tôn Thất Lương in năm 1950 Những đoạn có có quan hệ đến diên Nôm, có thêm thích.” Vì hầu hết chữ Nôm hay phiên âm Nôm sử dụng trang web không đáng tin cậy Thứ hai, phần giải từ ngữ cho dịch chữ Nôm cuối trang web (trang trang 4) phần giải nằm phiên âm Nôm phiên âm Hán Việt (trang 3) sơ sài Riêng trang web (2), chữ Nôm phiên âm Nôm tạo link thích từ ngữ, câu thơ giải thích cách đơn giản Ví dụ đoạn thơ sau: 1.Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này? Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây Chín lần gươm báu trao tay Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh Nước bình ba trăm năm cũ 10 Áo nhung trao quan vũ từ Sứ trời sớm giục đường mây Phép công trọng niềm tây sá Mỗi từ in đậm giải thích link tương ứng, chẳng hạn: Truân chuyên Gian nan, vất vả Cam Tuyền Tên đất, phía tây bắc Tràng An Áo nhung Áo giáp mặc trận Tràng Thành Thành Tràng An, kinh đô nhà vua 10 vợ chồng trẻ Nhờ từ láy mà hai câu thơ không nói kiện xảy mà diễn tả tác động kiện nhân vật trữ tình Như phân tích, Chinh phụ ngâm sử dụng nhiều từ địa danh Trung Quốc, khung cảnh xây dựng mang tính tượng trưng, ước lệ lớn Tuy nhiên, người đọc cảm thấy thân quen, gần gũi với miêu tả, có mặt hỗ trợ đắc lực hệ thống từ láy Xuất nhiều khung cảnh miêu tả khúc ngâm hình ảnh bóng cờ bay: - Bóng cờ tiếng trống xa xa - Hàng cờ bay trông bóng phất phơ - Bên đường trông cờ bay ngùi ngùi Không gian buổi chia tay đẩy rộng nhờ từ láy “xa xa, phất phơ, ngùi ngùi”, không gian ồn trở nên lắng lại, lặng lẽ phút đoàn quân trận khiến cho lòng người buồn man mác, đặc biệt từ láy “ngùi ngùi” vừa gợi lên hình ảnh cờ hiệu vừa gợi tả nỗi buồn chia li Khung cảnh chiến trường người chinh phụ vẽ tưởng tượng với bao gian nan, nguy hiểm : “Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi hiu hiu gò Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi” Một loạt từ láy sử dụng gợi lên cảnh rợn người, ám ảnh người đọc thân phận người lính nơi sa trường Trong hình dung người chinh phụ, chiến trường đầy tử khí, âm u đáng sợ, lạnh lẽo bi thương nơi chồng nàng phải chịu bao nỗi tủi nhục, nhọc nhằn Những từ láy giúp diễn tả sâu sắc khủng khiếp, kinh hoàng chiến tranh Một bút pháp quan trọng sử dụng Chinh phụ ngâm tả cảnh ngụ tình Tâm trạng người chinh phụ thể phần qua tranh thiên nhiên sống động thời điểm khác nhau: - Nay quyên giục oanh già Ý nhi lại gáy trước nhà líu lo - Hoa giãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu Từ “líu lo” vừa miêu tả tiếng chim hót, vừa gợi lên lòng người chinh phụ bao khắc khoải, lo âu, tiếng chim hót xoáy sâu vào nỗi cô đơn, nhung nhớ nàng Còn từ “trùng trùng” khổ thơ sau lại tô đậm, làm hình khối cho tranh quấn quýt, song hành vật thiên nhiên Thiên nhiên đầy sức sống, vạn vật có đôi làm bật nỗi thất vọng, khơi niềm mong ước, khát khao hạnh phúc người chinh phụ sau rèm Bức tranh ngoại cảnh góp phần diễn tả sâu sắc tâm cảnh, người chinh phụ tính thời gian xa chồng chu kì quyên hót, đào nở, nhìn cảnh bên đường mà nhớ chồng da diết, nghe tiếng chim, tiếng sáo mà thổn thức cõi lòng Các từ láy tỏ hiệu góp phần diễn tả tâm trạng nhớ mong, sầu muộn, khắc khoải người chinh phu Tóm lại, để miêu tả bối cảnh không gian, kiện khúc ngâm, dịch giả sử dụng lượng từ láy phong phú, sinh động Từ không gian li biệt, cảnh chiến trường binh lửa đến khung cảnh nơi người chinh phụ chờ chồng lên cụ thể, sinh động Thứ hai, việc miêu tả người tâm trạng người Chinh phụ ngâm, tham gia hệ thống từ láy giúp cho hình ảnh người trở nên chân thực cụ thể Số lượng từ láy miêu tả ngoại hình nhân vật khúc ngâm không nhiều chân dung nhân vật lên rõ nét Hình ảnh người mẹ già lên sinh động: “Mẹ già phơ phất mái sương Con thơ măng sữa vả đương bù chì” Để miêu tả người mẹ già, tác giả sử dụng hình ảnh “mái sương” với từ láy phơ phất gợi lên mong manh, lay lắt, cô đơn người mẹ già ngày héo hon tuổi tác, chờ đợi Người chinh phụ miêu tả ngoại hình cụ thể, chân thực: “Nhẫn đeo tay ngắm nghía Ngọc cài đầu thủa bé vui chơi” “Ngắm nghía” từ láy miêu tả động tác mắt vật cách chăm say sưa, không đơn nhìn mà xen lẫn niềm thích thú Nỗi nhớ mong, khao khát sum họp người chinh phụ dường gửi vào kỉ vật, toàn niềm an ủi nàng Nhưng qua năm chờ đợi mà tin tức chinh phu nơi biên ải xa xôi bặt tăm khiến nàng lo sợ cho an nguy chồng, lo hạnh phúc lứa đôi nửa đường đứt gánh lo dấu vết thời gian in đậm dáng hình: “Võ vàng đổi khác dung nhan Khuê li biết tân toan dường Nếm chua cay lòng tỏ Chua cay há có Vì chàng lệ thiếp nhỏ đôi Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề” Khi khắc họa chân dung ngoại hình người chinh phụ, tác giả đặc biệt ý đến khuôn mặt nàng Dung mạo, nhan sắc qua bao năm tháng đợi chờ mòn mỏi dần tàn phai Từ láy “võ vàng” đặt đầu câu có ý nghĩa nhấn mạnh, gợi lên vẻ tiều tụy, héo mòn dáng hình người thiếu phụ đồng thời gợi lên nỗi xót xa, đau buồn lộ khuôn mặt, dáng hình Như vậy, từ láy miêu tả ngoại hình góp phần miêu tả cụ thể, sinh động nhân vật khúc ngâm Nó góp phần khơi dậy người đọc sức tưởng tượng phong phú, tiền đề cho miêu tả tính cách, nội tâm nhân vật Không giúp ích việc miêu tả ngoại hình nhân vật, hệ thống cách từ láy Chinh phụ ngâm giúp cho miêu tả tinh vi khéo léo cung bậc cảm xúc khác Cuộc chia tay tiễn đưa chồng trận diễn cách ba mùa sen tàn, in đậm kí ức người chinh phụ Bên cạnh biến cố thời cuộc, hình ảnh chàng chinh phu khí hào hùng trận, bật lên tâm trạng người chinh phụ buổi tiễn biệt ấy: “Đưa chàng lòng dặc dặc buồn Thủy khôn ngựa thủy khôn thuyền Nước có chảy mà phiền chẳng tả Cỏ có thơm mà chẳng khuây Dặn dặn lại cầm tay Bước bước day day lại dừng” Nỗi buồn ngổn ngang, chất chứa lòng người chinh phụ thể qua từ láy “dặc dặc” Nỗi buồn triền miên không dứt, để đến cuối đoạn thơ từ láy khắc sâu thêm nỗi buồn da diết Bước “day day lại dừng” diễn tả cách chi tiết hành động, tâm trạng ngập ngừng, bối rối người chinh phụ, cảm xúc khó diễn tả thành lời Chỉ với hai từ láy sáu câu thơ, tâm trạng người chinh phụ trở nên hữu hơn, sâu sắc Sau nhớ tiễn biệt khứ, người chinh phụ trở lại Bao cảm xúc khác nhau: buồn sầu, lo âu, mòn mỏi chờ đợi, ước ao, tìm chồng giấc mộng… nàng rơi vào nỗi thất vọng tràn trề: “Tin thường lại, người không thấy lại Gốc hoa tàn trải rêu xanh Rêu xanh lớp chung quanh Lần bước, trăm tình ngẩn ngơ” Nỗi thất vọng không ý nghĩ, thể bên qua tiếng thở dài não nề, qua nét mặt, qua bước nàng chinh phụ Có tới bốn lần dịch giả sử dụng từ láy “ngẩn ngơ” để diễn tả tâm trạng chinh phụ, câu thơ trên, từ “ngẩn ngơ” sử dụng câu thơ khác: - Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà - Trời hôm đứng lặng ngẩn ngơ - Nương song luống ngẩn ngơ lòng Có lúc đoạn thơ ngắn xuất hàng loạt từ láy: “Trời hôm đứng lặng ngẩn ngơ Trăng khuya nương gối bơ sờ gió mai Há ai, hồn sai bóng lẫn Bỗng thơ thơ thẩn thẩn hư không Trâm cài, lược giắt thẹn thùng Lệch tóc rối lỏng vòng lưng eo” Nếu trải qua phút chờ đợi người phương xa cảm nhận rõ cảm xúc diễn tâm hồn người chinh phụ, ngày tháng đợi chờ ngày buồn tẻ Hệ thống từ láy giúp diễn tả trạng thái tinh vi, nỗi niềm sâu thẳm trải lòng người chinh phụ Buồn nhớ thất vọng, người chinh phụ trở nên mơ màng sống cõi mộng, hành động cử nàng diễ vô thức, suốt ngày “ngẩn ngơ, thơ thơ thẩn thẩn”, chìm đắm sầu muộn triền miên: - “Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan” - “Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng dạu dạu xong Cảnh buồn người thiết tha lòng Hình sương đượm tiếng trùng mưa phun” Có tới từ láy xuất đoạn thơ nhằm diễn tả nỗi nhớ, nỗi xót xa người chinh phụ Việc sử dụng dày đặc từ láy thể vai trò quan trọng từ láy việc biểu đạt nội dung, ý tưởng dịch giả “Đằng đẵng” “dằng dặc” vốn hai từ láy thời gian tâm trạng hóa để biểu thị trường độ nỗi nhớ - nỗi nhớ trải dài không gian, vô tận theo thời gian Nỗi nhớ tiếp tục diễn tả từ láy khác dạu dạu, thiết tha Sự kết hợp tả cảnh với tả tình, với tài sử dụng từ láy đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ chồng người chinh phụ tăng lên gấp bội Hệ thống từ láy có hiệu việc thể ước mong tái ngộ, khao khát hạnh phúc người chinh phụ Ở cuối tác phẩm, người chinh phụ vẽ viễn tưởng giấc mộng công hầu mà chồng nàng đạt Tâm trạng nàng lúc bớt nặng nề u uất hơn, nàng say sưa tưởng tượng ngày sum họp: “Sẻ rót vơi lần lần đòi chén Sẽ ca dần rén liên Liên ngâm đối ẩm phiên Cùng chàng lại kết mối duyên đến già Cho bõ lúc xa sầu, cách nhớ Giữ gìn vui thuở ninh Ngâm nga mong gửi chữ tình Dường âu hẳn tài lành trượng phu!” Hai từ láy “lần lần”, “rén rén” “ngâm nga” tạo cảm giác chậm lê thê Nó diễn tả ước mong, niềm vui người chinh phụ muốn tận hưởng niềm hạnh phúc ngào sau bao tháng ngày xa cách Tóm lại, ta nhận thấy hệ thống từ láy phong phú sử dụng dịch Chinh phụ ngâm có tác dụng lớn việc miêu tả tranh thiên nhiên đặc biệt dòng thơ miêu tả người, tâm trạng người Trong tranh tâm trạng, nỗi nhớ chồng ước mong tái ngộ tập trung miêu tả nhiều nhất, đoạn thơ hay toàn khúc ngâm, chủ đề chiến tranh, nỗi sầu oán người phòng khuê khắc họa rõ nét sinh động nhiều 3.3 Hệ thống từ cổ Chinh phụ ngâm 3.3.1 Bảng thống kê Bảng 3.3 Hệ thống từ cổ dịch Chinh phụ ngâm STT 10 11 Từ cổ Dặc dặc Tã Dòng thơ 27 29 Câu thơ chứa từ cổ Ðưa chàng lòng dặc dặc buồn Nước có chảy mà phiền chẳng tã 243 32 52 55 85 Rượu hoa rắp tã đàm Bước bước day day lại dừng Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà Ðoái trông cách ngăn Ðã trắc trở đòi ngàn xà hổ 194 Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen 290 Lên xuống lầu thấm thoát đòi phen 315 Thức mây đòi lúc lạt nồng 373 Mũi đòng bác đòi lần hăm hở Nghèo Mạc Vay Quyến 401 94 100 114 131 Sẻ rót vơi lần lần đòi chén Trải chốn nghèo, tuổi bao nhiêu? Nào mạc mặt gọi hồn Ngoài mây há kiếp chàng vay Nay đào quyến gió Ðông Ngập ngừng 182 135 Xót cõi tuyết quyến mưa sa Ngập ngừng rụng cành trâm Day day Rặng Đoái Đòi 12 13 14 Bù chì Đăm chiêu Khá 139 156 193 200 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Eo óc Dạu dạu Thiết tha Dòi dõi Chốc mòng Ôi Khuê li Tân toan Bui 324 201 214 215 234 240 244 252 252 259 Thoi thót Bẻ bai Chước Phỉ Ngừng 269 279 282 293 367 340 Bui có lòng chẳng dứt Lúa thành thoi thót bên cồn Trĩ xập bay, mai bẻ bai Gậy rút đất ỷ khôn học chước Chàng nương vầng nhật phỉ nguyền Sợ mái tóc pha sương ngừng 341 Ngừng nhan sắc đương chừng hoa nở 343 342 344 349 350 367 370 371 373 375 378 387 396 408 Ngừng mệnh bạc, tiếc niên hoa Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Gái tơ chốc xảy mẹ giòng Chàng chẳng thấy chim uyên nội Cũng dập dìu chẳng vội phân trương Chàng nương vầng nhật phỉ nguyền Sức tí dân cứng sắt trơ trơ Máu Thuyền Vu, quắc Nhục Chi Mũi đòng bác đòi lần hăm hở Hộ chàng trăm trận nên công Tiếng khải ca trở lại thần kinh Ơn tử ấm thê phong Vì chàng điểm phấn đeo hương não nùng Dường âu hẳn tài lành trượng phu 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Quang âm Mẹ giòng Nội Phân trương Phỉ Trơ trơ Quắc Đòng bác Hộ Thần kinh Ấm Não nùng Âu Ngập ngừng gió thổi bào Con thơ măng sữa vả đương bù chì Dạo hiên vắng đăm chiêu bước Hoa đèn với bóng người thương! Khá thương lỡ hết phen lương Gà eo óc gáy sương năm trống Nỗi nhớ chàng dạu dạu xong Cảnh buồn người thiết tha lòng Sớm lại chiều dòi dõi nương song Bến Ngân sùi sụt cung trăng chốc mòng Sầu làm rượu lạt muộn làm hoa ôi Khuê li biết tân toan dường Khuê li biết tân toan dường Bui hồn mộng gần 3.3.2 Nhận xét, đánh giá 3.3.2.1 Phân loại từ cổ Hệ thống từ cổ Chinh phụ ngâm chia thành loại sau: - Từ cổ gắn với việc miêu tả thiên nhiên, chiến trường số phận chinh phu quyến, ngập ngừng, bẻ bai, đòi, nghèo - Từ cổ gắn với việc miêu tả tâm trạng người chinh phụ: ngẩn ngơ, thiết tha, ngừng, đăm chiêu, tân toan,… 3.3.2.2 Về số lượng từ cổ Qua bảng thống kê cho thấy số lượng từ cổ dịch Chinh phụ ngâm không nhiều Bản dịch hành dịch sử dụng từ láy số dịch Chinh phụ ngâm công bố Có 41 từ cổ tổng số 408 câu thơ song thất lục bát, số tiêu chí mà nhà nghiên cứu sử dụng để xác định thời điểm đời diễn Nôm Cụ thể tỉ lệ loại từ cổ sau: - Từ cổ gắn với việc miêu tả thiên nhiên số phận chinh phu nơi chiến trường: 12 từ cổ, chiếm 29,3% - Từ cổ gắn với việc miêu tả tâm trạng người chinh phụ: 29 từ cổ, chiếm 70,7% Như vậy, bên cạnh số từ cổ gắn với việc miêu tả cảnh thiên nhiên, cảnh chiến trường số phận người chinh phu từ cổ xuất dịch hành chủ yếu phục vụ cho việc miêu tả tâm trạng người chinh phụ chờ chồng Điều dễ hiểu, việc khắc họa tâm trạng người chinh phụ chủ đề bật toàn khúc ngâm 3.3.2.3 Về tần suất Hầu hết từ cổ xuất lần, ngoại trừ từ cổ “ tã, đòi, quyến, ngập ngừng, ngừng, bui,…”, đặc biệt từ “đòi” xuất tới lần Sự có mặt hệ thống từ cổ dịch Chinh phụ ngâm tạo nên màu sắc cổ điển cho dịch, sử dụng với số lượng ít, với tần xuất xuất thấp người đọc ngày nay, cản trở việc nắm bắt nội dung ý nghĩa khúc ngâm 3.3.2.4 Về mức độ phân bố từ cổ Các từ cổ phân bố cách rải rác, lẻ tẻ toàn khúc ngâm Tuy vậy, có số từ cổ dùng câu thơ gần nhau, chẳng hạn: - “Ngập ngừng rụng cành trâm Hoang thôn nghe tiếng ngọ cầm lao xao Ngập ngừng gió thổi bào Bãi hôm tuôn dẫy nước trào mênh mông” - “Mặt hoa gã Phan Lang Sợ mái tóc pha sương ngừng Ngừng nhan sắc đương chừng hoa nở Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Ngừng mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy mẹ giòng” 3.3.2.5 Về giá trị biểu đạt Như phân loại trên, hệ thống từ cổ dịch Chinh phụ ngâm sử dụng miêu tả cảnh thiên nhiên, chiến trường số phận người chinh phu, đồng thời xuất câu thơ miêu tả tâm trạng người chinh phụ tháng ngày mòn mỏi chờ chồng nơi biên ải xa xôi Trước hết từ cổ gắn với việc miêu tả thiên nhiên, cảnh chiến trường số phận người chinh phu tưởng tượng người vợ chốn phòng khuê Một số từ cổ sử dụng trường hợp “rặng”, “đòi” (đòi ngàn xà hổ), “nghèo” (chốn nghèo), “quyến” (đào quyến gió đông/ tuyết quyến mưa sa), “ngập ngừng”, “bẻ bai”…Trong từ “rặng”, “quyến”, “ngập ngừng” (lá rụng cành trâm), “bẻ bai” từ cổ sử dụng nhằm miêu tả thiên nhiên nơi quê nhà người chinh phụ chờ chồng, từ “đòi” (ngàn xà hổ), “nghèo” (chốn nghèo), “ngập ngừng” (ngập ngừng gió thổi bào) gắn với việc miêu tả khung cảnh chiến trường qua tái hình ảnh người chinh phu nơi chiến trường đầy hiểm nguy, khốn khó Chiếm số lượng nhiều từ cổ gắn với việc miêu tả tâm trạng người chinh phụ Buổi tiễn đưa, người chinh phụ quyến luyến, bịn rịn không nỡ buông áo chồng, tâm trạng nàng diễn tả từ cổ “dặc dặc” ”Dặc dặc” (cũng giống “dằng dặc”) sử dụng biểu đạt nỗi nhớ trải dài không gian, lan thấm vào cảnh vật “Đưa chàng lòng dặc dặc buồn”, buồn giây phút đôi lứa phải chia xa, người buồn, người lại buồn gấp bội Sau phút tiễn chồng trận, nàng trở với cảnh lẻ loi, đơn chiếc, nỗi buồn tủi, sầu não chất chồng Nỗi buồn vợi lấp theo thời gian mà tăng lên, Nỗi buồn không tồn tâm trí mà hữu qua hành động, cử người chinh phụ Những bước chân nặng trĩu, nàng dạo bước hiên vắng, lắng nghe mong chờ tiếng chim khách báo tin mà hi vọng tin bặt tăm Hàng loạt hành động người chinh phụ lặp lặp lại cách vô thức muộn sầu ngập đầy cõi lòng: - Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen - Lên xuống lầu thấm thoát đòi phen - Thức mây đòi lúc lạt nồng Buông rèm, kéo rèm lên nhiều lần, lên xuống lầu nhiều lần,… hành động biểu rõ lo lắng, nhớ nhung, mong ngóng chồng người chinh phụ Ngày tháng xa cách, nỗi buồn người chinh phụ thường trực, nỗi buồn cắt cứa chà xát cõi lòng nàng: “Cảnh buồn người thiết tha lòng Hình sương đượm tiếng trùng mưa phun” Không háo hức, tự hào người chồng chinh chiến mà đến đây, người chinh phụ bày tỏ chán chường, thất vọng tin vào chiến tranh nghĩa Nàng thấm thía nỗi buồn, nỗi bất hạnh vắng chồng Nàng nhớ chồng bao nhiêu, mong ngóng tin chồng lại lo lắng cho nhan sắc, số phận nhiêu Với người phụ nữ, nhan sắc tàn phai điều đáng sợ Nàng chinh phụ phải xa chồng lâu đến thế, mong gặp chồng đến thế, nỗi sợ lại lớn: “Mặt hoa gã Phan Lang Sợ mái tóc pha sương ngừng Ngừng nhan sắc đương chừng hoa nở Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Ngừng mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy mẹ giòng” “Ngừng” tức đau đớn, buồn rầu Nàng chinh phụ buồn cho quy luật tạo hóa, không giữ vẻ trẻ trung xinh đẹp, nàng không muốn lúc chồng trở mà chẳng “màu trẻ trung” “Gái tơ chốc xảy mẹ giòng”, câu thơ vương đầy nỗi chua chát cho số phận người phụ nữ chờ chồng lính Tiếc nuối cho khứ, sầu muộn chất chồng tại, nàng tìm hình bóng chồng giấc mộng có mộng nàng gặp chàng mà thôi, tâm hồn nàng dõi bước theo chồng chặng đường chinh chiến gian khổ Người chinh phụ hi vọng, ôm mộng tưởng tương lai phu quý phụ vinh Nàng ước mong ngày chồng sum họp, uống rượu ngâm thơ, giãi bày bao tâm tình cho thỏa lòng mong nhớ, hạnh phúc ngào trọn vẹn lời nguyện ước lứa đôi Tóm lại, hệ thống từ cổ sử dụng dịch Chinh phụ ngâm với số lượng không nhiều phủ nhận giá trị chúng Bằng việc đưa vào dịch từ cổ, dịch giả khiến cho dịch phẩm mang màu sắc cổ, từ mang ý nghĩa biểu đạt khác tập trung làm rõ chủ đề tác phẩm, đặc biệt chủ đề cung bậc cảm xúc khác nối tiếp, chất chồng lòng người chinh phụ vò võ chờ chồng đánh trận trở Tiểu kết chương Việc sử dụng điển tích điển cố, từ láy, từ cổ đặc điểm quan trọng mặt từ vựng dịch Chinh phụ ngâm Qua khảo sát cho thấy, dịch hành lược bỏ số lượng đáng kể điển tích điển cố lấy từ văn học Trung Quốc, điển tích điển cố giữ lại mang tính biểu tượng, tượng trưng cao, người đọc cho dù không hiểu hết nội dung điển tích điển cố nắm bắt nội dung ý nghĩa dịch phẩm Hệ thống điển tích điển cố có ý nghĩa quan trọng việc biểu đạt nội dung khác khúc ngâm, đặc biệt thể suy tư chí nam nhi, giấc mộng công hầu diễn tả cung bậc cảm xúc phong phú phức tạp nội tâm Bên cạnh đó, hệ thống từ láy sáng tạo lớn dịch giả dịch Số lượng từ láy sử dụng lớn, góp phần miêu tả thiên nhiên, cảnh chiến trường, số phận chinh phu đặc biệt tập trung chủ yếu câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật trữ tình Từ láy làm cho chủ đề tác phẩm bật hơn, thiên nhiên, tâm trạng người sinh động Từ cổ với số lượng nhỏ rào cản người đọc tiếp cận văn bản, nhiên, phủ nhận vai trò lớp từ này, chúng tham gia hiệu việc diễn tả cung bậc cảm xúc phong phú tâm tư người chinh phụ KẾT LUẬN Đối với tác phẩm văn học nói chung, thao tác để tìm hiểu tiếp xúc với lớp vỏ ngôn từ, hiểu lớp nghĩa bề mặt câu chữ, sau lần tìm tầng nội dung, ý nghĩa ẩn chứa phía sau lớp ngôn từ Chinh phụ ngâm, thế, tác phẩm văn học cổ, người đọc hệ ngày biết đến nguyên tác phần thơ chữ Nôm mà quan tâm tìm hiểu tác phẩm qua dịch thơ Bản dịch Chinh phụ ngâm đánh giá dịch thành công số dịch phát công bố tới đông đảo độc giả Dù dịch thành công nhất, cách biệt ngôn ngữ hai thời đại, người đọc gặp nhiều khó khăn đọc hiểu văn Bản dịch hành nhiều từ, cụm từ câu thơ khó hiểu, đặc biệt hệ thống thi liệu văn học cổ điển tích điển cố, từ cổ, rào cản lớn người đọc Với mong muốn giúp người đọc dễ dàng nắm bắt toàn nội dung, ý nghĩa tác phẩm thông qua phương tiện trực tiếp đơn giản ngôn ngữ, website “Chu cảnh từ ngữ dịch Chinh phụ ngâm” công cụ hữu ích dành cho bạn đọc quan tâm đến việc tra cứu nét nghĩa chủ yếu từ, cụm từ, câu khó hiểu dịch Trong website, khảo sát, thống kê từ, cụm từ, câu khó hiểu, từ đưa nét nghĩa dùng văn bản, bên cạnh trình bày thêm nét nghĩa khác để tiện cho liên tưởng, giúp người đọc hiểu sâu Không thiết lập chu cảnh cho từ ngữ, Khóa luận tốt nghiệp tiến hành so sánh, đưa dị từ ngữ đối tượng giải thích dẫn thêm câu thơ khác xuất từ/ cụm từ dịch Các yếu tố từ vựng dịch hành vấn đề đáng quan tâm Trong phạm vi Khóa luận, đề cập đến ba yếu tố: điển tích điển cố, từ láy từ cổ xét thấy yếu tố quan trọng, có ý nghĩa lớn việc thể nội dung, tư tưởng khúc ngâm Hệ thống điển tích điển cố, từ láy từ cổ đóng góp hiệu việc biểu đạt chủ đề tác phẩm: khắc họa số phận người lính chiến tranh, tiếng nói tố cáo, lên án chiến tranh phi nghĩa đặc biệt thể cung bậc cảm xúc phong phú người chinh phụ: buồn bã, chán chường, cô đơn, hi vọng thất vọng, mong nhớ chồng, khao khát hạnh phúc ân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1992 Đặng Thanh Lê, Lịch sử văn học VN, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 Đinh Xuân Hợi, Nguyễn Đỗ Mục (biên tập), Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải: có nguyên văn chữ Nho, dịch âm, dịch nghĩa thích rõ ràng, NXB Tân Dân thư quán, 1929 Hoàng Xuân Hãn, Chinh phụ ngâm bị khảo, NXB Văn học Lại Ngọc Cang, Chinh phụ ngâm/ Đặng Trần Côn, Khảo thích giới thiệu: Lại Ngọc Cang, NXB Văn hóa thông tin, 2007 Ngô Ngọc San, Đinh Văn Thiện, Từ điển điển cố văn học nhà trường, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Danh Đạt, Vấn đề sử dụng văn thi liệu pháp Chinh phụ ngâm (nguyên tác Hán văn dịch Nôm), Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1990 Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm dẫn giải, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2014 Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm dẫn giải, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2014 10 Nguyễn Thạch Giang (Giới thiệu, hiệu khảo, giải), Chinh phụ ngâm diễn ca, Đoàn Thị Điểm, NXB Văn học, 1987 11 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên - Từ ngữ điển cố văn học, NXB Văn học, 1999 12 Nguyễn Thúy Hồng, Về từ ngữ Hán Việt dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, Luận văn tốt nghiệp sau Đại học 13 Nguyễn Thúy Hồng, Việc sử dụng điển cố Hán học Chinh phụ ngâm, Tạp chí Văn học, số 1, 1997 14 Nguyễn Văn Dương, Qua nghiên cứu diễn ca A, B, C, D xác định người dịch diễn ca Chinh phụ ngâm, Luận án Tiến sĩ, 1990 15 Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, NXB Thanh niên, 2012 16 Thuần Phong, Chinh phụ ngâm khúc giảng luận, Nguyên tác: Đặng Trần Côn, Dịch: Đoàn Thị Điểm, NXB Sài Gòn Á Châu, 19?? 17 Trần Trọng Dương, Nguyễn Trãi quốc âm từ điển, NXB Từ điển Bách khoa, 2014 18 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Vietlex, NXB Đà Nẵng, 2010 19 Vũ Thu Hà, Từ láy Chinh phụ ngâm, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 20 Vương Lộc, Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, 2002 [...]... tài Thiết lập phần mềm tra cứu cho bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm , chúng tôi hướng đến những mục đích sau: - Thiết lập một website Thiết lập phần mềm tra cứu cho bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm dùng cho mọi trình duyệt Internet, giúp độc giả quan tâm có thể sử dụng nó để - tìm hiểu văn bản cũng như phục vụ học tập, nghiên cứu Đưa ra và giải thích hệ thống các từ, ngữ khó hiểu trong bản dịch Chinh phụ ngâm. .. dịch Chinh phụ ngâm mà các học giả tên tuổi đã tiến hành những bước sơ giản, đồng thời nhằm khắc phục những hạn chế của các trang web trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu Thiết lập phần mềm tra cứu cho bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm với nội dung chính là thiết lập một trang web như một công cụ hỗ trợ việc tra cứu ngữ nghĩa cho bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện... tôi lựa chọn bản Chinh phụ ngâm trong công trình Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển làm tài liệu chính để thiết lập bảng tra cứu vì những lí do sau: Thứ nhất, người biên soạn chọn bản Nôm phụ lục của cuốn Chinh phụ ngâm của tác giả Tôn Thất Lương, Nhà xuất bản Tân Việt, 1950 làm bản chính Đây là một bản Nôm xuất phát từ bản gốc là bản Trường Thịnh – bản Nôm ra đời vào loại sớm, giữ được bản sắc cổ kính... phụ ngâm Để thực hiện nhiệm vụ này, về mặt văn bản học cho bản chữ Nôm và bản phiên âm tiếng Việt, chúng tôi căn cứ vào công trình Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển”, biên soạn: Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng; hiệu đính chữ Nôm: Nguyễn Đình Thảng, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, năm 2000 5 Phương pháp và thao tác nghiên cứu Để thực hiện đề tài khóa luận Thiết lập phần mềm tra cứu cho bản dịch Nôm Chinh phụ. .. nói chung làm cơ sở cho việc khảo sát, phân tích nghĩa chu cảnh của các từ ngữ trong dịch phẩm Chinh phụ ngâm CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP WEB TĨNH TRA CỨU NGHĨA CHU CẢNH CHO BẢN DỊCH CHINH PHỤ NGÂM Ở chương này, chúng tôi thiết lập web tĩnh tra cứu nghĩa từ với giao diện và nội dung web như sau: 2.1 Tên web: “Chu cảnh từ ngữ trong bản dịch Chinh phụ ngâm 2.2 Menu dọc gồm các nội dung: - Trang chủ - Giới thiệu... Nôm: Nhãn này chúng tôi trình bày thêm 2 bản dịch Nôm để người dọc tiện so sánh, tham khảo: bản B và bản C Mỗi bản lại dẫn 2 link riêng, 1 link về văn bản Nôm, 1 link về phiên âm quốc ngữ Ví dụ: Ảnh 2.10 Phần Văn bản chữ Nôm Ảnh 2.11 Văn bản chữ Nôm – bản B Ảnh 2.12 Phiên âm Nôm bản B 2.3 Phần nội dung chính Phần trung tâm của web là văn bản dịch phẩm Chinh phụ ngâm gồm 408 câu thơ được trình bày theo... đạt của chúng trong văn bản - Các thao tác thiết lập code trên máy tính 6 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được triển khai theo 3 chương: Chương 1: Vài nét về Chinh phụ ngâm Chương 2: Thiết lập web tĩnh tra cứu nghĩa chu cảnh trong bản dịch Chinh phụ ngâm Chương 3: Một số đặc điểm về từ vựng trong bản dịch Chinh phụ ngâm 7 Đóng góp mới của... của bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm như điển tích điển cố, từ láy, từ cổ 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là các văn bản chữ Nôm Chinh phụ ngâm - Phạm vi nghiên cứu Khóa luận quan tâm đến việc thể hiện văn bản chữ Nôm và bản phiên âm tiếng Việt trên một trình duyệt máy tính cho phép tra cứu song song, từ đó sẽ quan tâm đến việc lí giải hệ thống ngôn ngữ của bản Nôm Chinh. .. trong bản dịch Chinh phụ ngâm là một thao tác quan trọng, thiết yếu để thông qua đặc điểm nghệ thuật này đi sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng khúc ngâm Một đặc điểm nổi bật nữa của bản dịch là việc sử dụng các từ ngữ cổ Bản dịch hiện hành chưa rõ dịch giả, dựa trên một số đặc điểm về ngôn ngữ, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bản dịch này ra đời muộn hơn so với các bản dịch khác Theo đó, bản dịch này là bản dịch. .. vấn đề về tác phẩm Chinh phụ ngâm như tác giả Đặng Trần Côn, các dịch giả Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Khản (?), bố cục, nội dung khúc ngâm và kết quả khảo sát các dị bản Chinh phụ ngâm theo công trình nghiên cứu của Lại Ngọc Cang Dựa trên kết quả khảo sát các dị bản đó, chúng tôi lựa chọn bản Chinh phụ ngâm của Tôn Thất Lương được chế bản trong sách Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển của Nguyễn

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:56

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp và thao tác nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc khóa luận

    • 7. Đóng góp mới của khóa luận

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CHINH PHỤ NGÂM VÀ VẤN ĐỀ CHÚ GIẢI

      • THEO CHU CẢNH

        • 1.1. Vài nét về Chinh phụ ngâm

          • 1.1.1. Tác giả

          • 1.1.2. Dịch giả

            • 1.1.2.1. Đoàn Thị Điểm

            • 1.1.2.2. Phan Huy Ích

            • 1.1.2.3. Nguyễn Khản

            • 1.1.3. Tác phẩm Chinh phụ ngâm

              • 1.1.3.1. Bố cục, nội dung tác phẩm

              • 1.1.3.2. Các dị bản Chinh phụ ngâm

              • 1.2. Một vài vấn đề về chú giải theo chu cảnh

              • Tiểu kết chương 1

              • CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP WEB TĨNH TRA CỨU NGHĨA CHU CẢNH CHO BẢN DỊCH CHINH PHỤ NGÂM

                • 2.1. Tên web: “Chu cảnh từ ngữ trong bản dịch Chinh phụ ngâm”

                • 2.2. Menu dọc gồm các nội dung:

                • 2.3. Phần nội dung chính

                • Tiểu kết chương 2

                  • 3.1. Điển tích điển cố trong bản dịch Chinh phụ ngâm

                    • 3.1.1. Bảng thống kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan