NÂNG CAO HIỆU QUẢ của VIỆC THU hút NGUỒN vốn ODA tại VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn 2016 2020

62 1.8K 12
NÂNG CAO HIỆU QUẢ của VIỆC THU hút NGUỒN vốn ODA tại VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn 2016   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Huy Đoàn Sinh viên thực : Đào Thị Kim Dung Mã sinh viên : 5024012008 Khóa : II Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kế hoạch phát triển HÀ NỘI - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Thạc sỹ Lê Huy Đoàn, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trường thầy cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, gia đình, người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Sinh viên Đào Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Đào Thị Kim Dung MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Tiếng anh ADB Asian Development Bank ASEAN Association of Southeast Asia Nations DAC Development Assistance Committee Ủy ban hỗ trợ phát triển FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JBIC Japanese Bank for International Cooperation Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA The Japan International Cooperation Agency Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ODA Official Development Assistance ODF OECD UN WB WTO Thứ tự Bảng 1.1 Hình 2.1 Bảng 2.1 Tiếng việt Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hỗ trợ phát triển thức Tài phát triển Official Development Finance thức Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Cooperation and Development Phát triển kinh tế United Nations Liên hợp quốc World Bank Ngân hàng giới Tổ chức thương mại World Trade Organization giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên sơ đồ, bảng biểu Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Khối lượng vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 So sánh cam kết, ký kết giải ngân qua thời kỳ Trang 16 26 28 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Hình 2.2 Bảng 2.4 Bảng 2.5 ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2014 Quy mô dự án trung bình theo thời kỳ Tăng trưởng GDP giai đoạn 1993 -2014 GDP GNI thời kỳ 2000-2010 tính USD Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2004-2010 29 30 33 35 37 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nghị Nhóm tư vấn Các nhà tài trợ Việt Nam diễn tháng 11 năm 1993 Paris (Pháp) mở trang sử mới, bước ngoặt quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế (bao gồm quốc gia tổ chức) Kể từ đó, nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance – ODA) trở thành nguồn lực quan trọng thiếu phát triển kinh tế xã hội đất nước ta Nguồn vốn ODA góp phần làm đổi thay diện mạo đất nước, cải thiện môi trường đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực Từ đó, nước ta đạt thành công ấn tượng Mức tăng trưởng kinh tế năm thuộc nhóm cao số nước nhanh chóng vươt qua khỏi khủng hoảng kinh tế Điều chứng minh đường lối lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước ta, có sách thu hút vốn đầu tư tiếp nhận vốn tài trợ ODA Năm 2010 thoát khỏi danh sách nước có thu nhập thấp, gia nhập vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình thấp.Vì mà nguồn vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm xuống Vậy nên, em xin chọn đề tài Nâng cao hiệu việc thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 để tăng cường việc thu hút nhà tài trợ viện trợ ODA cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển (2) thức Đánh giá công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai (3) đoạn 1993 – 2014 Đưa số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn viện trợ phát triển thức vào Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 - Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993 - 2014 Và sở đưa số kiến nghị để tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê xử lý số liệu Đây phương pháp tiền đề, nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sử dụng nhiều trình tìm hiểu hoàn thành khóa luận Các tài liệu thu thập từ nhiều nguồn giáo trình, số liệu thống kê, tạp chí, công trình nghiên cứu có nội dung liên quan Ngoài thông tin thu thập thêm từ báo chí, Internet để phục vụ cho đề tài 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Các tài liệu sau thu thập xử lý qua bước phân tích, tổng hợp, so sánh để trở thành tài liệu, dẫn chứng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phương pháp chuyên gia 4.3 Vì kiến thức thực tế cách thức định hướng đề tài em hạn chế nên vai trò thầy cô hướng dẫn quan trọng Thầy cô giúp em trình xây dựng hoàn thành khóa luận, thời thầy cô cho em lời khuyên giúp em xác định, xử lý lại số thông tin thu thập Bên cạnh đó, việc tiếp cận thu thập thông tin từ chuyên gia am hiểu nguồn vốn ODA giúp em có thêm nhiều thông tin bổ ích, đóng góp không nhỏ vào nội dung nghiên cứu khóa luận Kết cấu khóa luận Từ mục tiêu phạm vi nghiên cứu nói Ngoài phần mở đầu, lết luận, phụ lục; khóa luận chia thành ba chương sau: Chương 1: Một số lý luận chung nguồn vốn ODA Chương tập trung vào vấn đề khảo cứu lý luận nguồn vốn ODA kinh nghiệm thu hút nguồn vốn từ nước phát triển giới Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993 – 2014 Chương tập trung vào trình huy động, sử dụng nguồn vốn ODA dựa số đánh giá hiệu kinh tế, xã hội chủ yếu Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn vốn ODA Khái niệm ODA tên viết tắt Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Cho đến chưa có khái niệm, định nghĩa hoàn chỉnh ODA, có nhiều tổ chức đưa khái niệm, định nghĩa khác nhau, nhiên, khác biệt giưã khái niệm, định nghĩa không nhiều Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên), quan thức Chính phủ Trung ương Địa phương Cơ quan thừa hành Chính phủ, Tổ chức phi Chính phủ tài trợ Theo WB: “ODA phần tài phát triển thức (ODF) có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ gọi ODA” ODF tài trợ phát triển thức, tất nguồn tài mà Chính phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển, loại vốn vay gồm có ODA hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng lớn Theo OECD, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế đưa khái niệm ODA “ Nguồn tài mà Chính phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển , thông qua quan nhà nước, phủ cấp trung ương địa phương, quan có thẩm quyền nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cho quốc gia Vốn ODA bao gồm tất khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại vay ưu đãi, phần viện trợ không hoàn lại yếu tố ưu đãi khác chiếm 25% vốn cung ứng” Theo giáo trình Kinh tế quốc tế – Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Nguồn vốn ODA hình thức hỗ trợ phát triển phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ có tính chất song phương đa phương, bao gồm khoản tiền mà quan phủ viện trợ không hoàn lại cho vay theo điều khoản tài ưu đãi Theo cách hiểu chung nhất: ODA tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp) phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài hcính quốc tế dành cho 1.1.2 nước chậm phát triển Đặc điểm Thứ nhất, vốn ODA nguồn vốn có tính ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước chậm phát triển Với mục tiêu trợ giúp nước chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi nguồn tài trợ khác Thể hiện: - Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD - Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Vốn ODA WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japanese Bank for International Cooperation – JBIC) có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thông thường vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, phần 25% tổng số vốn vay Như OECD cho không 20 – 25% tổng vốn ODA Các khoản vay thường có lãi suất thấp, chí lãi suất Lãi suất giao động từ 0,5% đến 5%/năm (trong lãi suất vay thị trường tài quốc tế 7%/năm hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất hai bên) Nhìn chung, nước cung cấp vốn ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý) Đồng thời đối tượng ưu tiên nước cung cấp vốn ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Thứ hai, vốn ODA thường kèm theo ràng buộc định Tuỳ theo khối lượng vốn ODA loại hình viện trợ mà vốn ODA kèm theo điều kiện ràng buộc định Những điều kiện ràng buộc ràng buộc phần ràng buộc toàn kinh tế, xã hội chí ràng buộc trị Thông thường, ràng buộc kèm theo thường điều kiện mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hóa dịch vụ nước tài trợ nước nhận tài trợ Ví dụ, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ nước mình… Canada yêu cầu cao nhất, tới 65% Thụy Sĩ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước coi nước có tỉ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa dịch vụ Nhà tài trợ thấp Nhìn chung, 22% viện trợ ADC phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ Nguồn vốn ODA chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ Các nước viện trợ nói chung không quên dành lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng trị, vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ 10 đường sắt cao thành phố lớn, hệ thống thông tin liên lạc viễn thông, công trình sản xuất có hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao,… 3.2.2 Định hướng thu hút sử dụng theo nhà tài trợ ODA giai đoạn 2016 – 2020 Căn tình hình thu hút sử dụng ODA thời gian qua, định hướng thu hút sử dụng ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 -2020 cần tập trung vào nhà tài trợ lớn, đặc biệt Nhóm Ngân hàng phát triển để phát triển sở hạ tầng kinh tế đại, sở hạ tầng tiên tiến, tạo “cú huých” “ tác động lan tỏa” thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư, vùng khu vực phát triển trọng điểm đồng thừoi tận dụng hỗ trợ kỹ thuật viện trợ không hoàn lại số nhà tài trợ khác (một số nhà tài trợ Bắc Âu, Ôxtrâylia, Canada,…) để hoàn thiện thể chế, tăng cường lực, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ phát triển địa phương lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường, xóa đói giảm nghèo,… Trong thời gian tới, Nhật Bản tiếp tục nhà tài trợ hàng đầu Việt Nam với tiềm lực vốn ODA, có công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến Chính sách ODA Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam tăng trưởng kinh tế thông qua cam kết tài trợ ODA phát triền hạ tầng quy mồ lớn đại Chủ thuyết ODA Nhật Bản dựa chữ S: Speed-up (nhanh), Scale-up (mở rộng quy mô) Spead-out (tác dụng lan tỏa) phù hợp cho Vỉệt Nam thời kỳ chiến lược đe trở thành nước cồng nghiệp vào năm 2020 3.2.3 Các lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2016 -2020 Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ ưu tiên sử dụng sở nguyền tắc sau: - Hỗ trợ thực mục tiêu phát triển cùa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 kế hoạch phát triển kinh kinh tế - xã hội năm (2011 - 2015 2016 - 2020), tập trung ưu tiên thực đột phá lớn; hỗ trợ thực Đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng phục 48 vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011 - 2020 - Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khác cùa nhà tàì trợ cho chương trình, dự án đầu tư công quan trọng khó có khả thu hút đầu tư khu vực tư nhân sử dụng nguồn vốn vay thương mại - Sử dụng nguồn vốn ODA vổn vay ưu đãi nguồn vốn bổ trợ nhằm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thông qua nhiều mô hình phương thức khác có hợp tác công - tư (PPP) - Một phần vổn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng để đầu tư phát triển sản xuất nhằm thúc đẩy thương mại, góp phần tạo công ăn việc làm tạo chuyển dịch cẩu kinh tế vùng, địa phương Trên sở nguyên tắc trên, ngành lĩnh vục ưu tiên thu hút sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tàì trợ thời kỳ 2016 2020 bao gồm: Hỗ trợ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại: - Phát triển tuyến đường cao tốc, ưu tiên phát triển hệ thống đường vùng có dung lượng hàng hóa lớn, địa bàn thuộc cực tăng trưởng, kết nối với địa phương, vùng miền, với khu vực quốc tế, tạo tác động lan tỏa mạnh, thúc đẩy tăng trưởng nước; - Xây dựng mới, địa hóa nâng cao lực dịch vụ tổng hợp số cảng biển nước sâu quốc gia; hình thành trung tâm kinh tế biển lớn; - Xây dựng số sân bay quốc tế lớn; - Nâng cấp xâv số tuyến đường sắt quốc gia đường sắt đô thị, kể metro số thành phố lớn; - Nâng cấp, phát triển đồng đại hóa hệ thống hạ tầng đô thị, thành phố lớn; - Phát triển nhanh hệ thống nguồn điện, lưới điện truyền tải phân 49 phối đôi với sử dựng công nghệ tiết kiệm lượng, bảo đảm đủ lượng cho nhu cầu phát triển đất nước đời sống nhân dân; phát triển nguồn lượng tái tạo (điện gió điện mặt trời, ); hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Phát triển đồng bước đại hóa hệ thống thủy lợi, công trình phòng chống thiên tai đại hóa hệ thống thông tin, để đáp ứng yêu cầu phát triển giảm nhẹ thiên tai Song song với phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, Chính phủ coi trọng phát triển sách thể chế quản lý ngành sở hạ tầng để ngành phát triển bền vững kinh tế thị trường nhằm cung cấp cho xã hội dịch vụ công có chất lượng với giả cạnh tranh Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội: - Hỗ trợ đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển độì ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt; - Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho công tác dạy học, đào tạo giáo viên, quan tâm hỗ trợ giáo dục đào tạo cho tỉnh nghèo vùng đồng bào dân tộc; - Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, tuyến sở; - Xây dựng trang bị kỹ thuật y tế cho số bệnh viện công Trung ương tuyến tỉnh, khu vực số trung tâm y tế công nghệ cao; - Hỗ trợ thực chương trình quốc gia lĩnh vực y tế; - Hỗ trợ thực có hiệu Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao; - Hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia: Giảm nghèo bền vững; văn hóa; đưa thông tin sở miền núi, vùng xa, biên giới hải đảo; giáo dục đào tạo; việc làm dạy nghề; y tế; dân số kế hoạch hóa gia đình; 50 phòng chổng HIV/AIDS; vệ sinh an toàn thực phẩm; phòng chống ma túy; phòng chống tội phạm; - Hỗ trợ thực chương trình an sinh xã hội, chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh, Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức: - Hỗ trợ phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, đội ngũ chuyên gia quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn; - Hỗ trợ thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn; chuyển giao công nghệ chia sẻ kiến thức; phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ cao, hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Phát triển nông nghiệp nông thôn: Hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn với hoạt động quy hoạch xây dựng nông thôn mới; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông nông thôn, lưới điện nông thôn, phát triển y tế, giáo dục, xây dựng thủy lợi, ); chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế (nâng cao thu nhập thông qua phát triển sản xuất hàng hóa có hiệu kinh tế cao; tăng cường công: tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nông - lâm ngư nghiệp; bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm “mỗi làng sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo mạnh địa phương; đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn) Ngoài ra, vốn ODA vốn vay ưu đãi ưu tiên để hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Hỗ trợ xây dựng hệ thống luật pháp thể chế đồng 51 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: - Hỗ trợ hoàn thiện hệ thống luật pháp chế sách để thị trường hàng hóa, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, lao động, khoa học công nghệ tạo lập đồng vận hành thông suốt Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế; - Hỗ trợ cải cảch hành quốc gia tất nội dung: Thể chế, tổ chức máy thủ tục hành Hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh: Vốn ODA vốn vay ưu đãi ưu tiên sử dụng để hỗ trợ thực chương trình, dự án bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên; ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường xây dựng mô hình tăng trưởng xanh hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu; khắc phục cải thiện ô nhiễm môi trường Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư, thương mại sổ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: Vốn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng để hỗ trợ cho việc thúc đẩy hoạt động đầu tư, thương mại thông qua việc chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sản xuất quản lý đại, tăng cường lực cạnh tranh số loại sản phẩm hàng hóa số lĩnh vực mà Việt Nam có tiềm lợi (chế biển nông, lâm, hải sản sản phẩm công nghiệp phụ trợ sản phẩm nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, ), tạo sở cho tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu thúc đẩy hội nhập kinh tể khu vực quốc tế Thông qua hỗ trợ thúc đẩy thương mại, đầu tư nguồn vổn hỗ trợ tạo việc làm tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo cách bền vững Hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ: Vốn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng để hỗ trợ việc thực hóa định hướng phát triển vùng lãnh thổ tập trung ưu tiên cho 52 tỉnh nghèo, nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Các dự án, chương trình tập trung vào việc hỗ trợ cải thiện đời sống sinh kế người dân địa phương, hỗ trợ giải vấn đề xúc trình đô thị hóa nhanh tỉnh (cấp thoát nước, xử lý rác thải, phát triển giao thông nội đô, giải nhà cho người nghèo ) Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 3.3 Để khắc phục hạn chế, tồn công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn trước tăng cường thu hút nguồn vốn ODA giai đoạn 2016 - 2020, cần thực nhóm giải pháp sau: 3.3.1 3.3.1.1 Nhóm giải pháp sách thể chế Hiểu chất xây dựng chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức hiểu chất nguồn vốn ODA ODA nên coi nguồn lực có tính chất bổ sung không thay nguồn lực nước cấp độ thụ hưởng Một điều quan trọng cần nâng cao quyền tự chủ huy động sử dụng ODA để đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội nước nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Chính sách thu hút sử dụng ODA thời gian tới cần tập trung cải thiện mạnh mẽ tình hình giải ngân chương trình dự án ODA ký kết, sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, góp phần nâng cao hiệu - sử dụng ODA Nguồn viện trợ ODA cần ưu tiên chủ yếu cho lĩnh vực sau: Phát triển nông nghiệp nông thôn kết hợp xóa đói, giảm nghèo Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, số lĩnh vực khác), với mục tiêu tới năm 2020 hình thành mạng kết cấu hạ tầng tương đối - toàn diện, đại, tương đương với trình độ khu vực Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi thu hút sử dụng vốn ODA 53 Thứ hai, hoàn thiện khung thể chế quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi để đảm bảo tính quán đồng văn quy phạm pháp luật có liên quan nước, hài hòa với nhà tài trợ tinh giản hóa quy trình, thủ tục; tiếp tục thực phân cấp đôi với việc tăng cường lực thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Tăng cường hệ thống quản lý lĩnh vực đầu tư công, mua sắm công, tài công, theo hướng phù hợp với chuẩn mực tập quán quốc tế làm sở để khuyến khích nhà tài trợ sử dụng hệ thống Chính phủ Từ đó, thống vấn đề thủ tục nhà tài trợ quan Nhà nước Thứ ba, hoàn thiện nâng cao vai trò, tính hiệu lực công tác điều phối tài trợ quan quản lý nhà nước ODA Trong bối cảnh phân cấp, cần tăng cường quyền hạn trách nhiệm cho Bộ, ngành địa phương sở bảo đảm tối đa nguyên tắc Chính phủ thống quản lý nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi Tiến hành xây dựng sách tổng thể quản lý, giám sát vay trả nợ nước phải tính đến tiêu nợ nước như: khả hấp thụ vốn vay nước (tổng nợ nước ngoài/GDP), tiêu khả vay thêm năm 3.3.1.2 Công tác vận động tài trợ ODA phải theo chiến lược thu hút sử dụng ODA Vận động ODA tiến hành thông qua diễn đàn hội nghị Chính phủ, Bộ, ngành Vận động ODA vào chiến lược kinh tế - xã hội, chương trình đầu tư công cộng, quy hoạch thu hút sử dụng ODA, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, nhu cầu lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư ngành, địa phương danh mục chương trình dự án sử dụng ODA Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sở để triển khai vận động thời kỳ Đây công tác phức tạp đòi hỏi cần phải nắm vững sách, tiềm mạnh đối tác chủ trương thu hút sử dụng ODA Việt Nam phù hợp với định hướng phát triển giai đoạn Các bộ, 54 ngành, địa phương tiến hành hội thảo ODA lĩnh vực để sâu trình bày nhu cầu khả hấp thụ lĩnh vực Cử đoàn chuyên ngành trao đổi tiếp xúc với đối tác nhu cầu khả hấp thụ ODA tương lai trì mối liên hệ thường xuyên với nhà tài trợ 3.3.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá dự án ODA Kiểm tra, kiểm soát khâu quan trọng thiếu trình quản lý sử dụng ODA Kiểm tra, kiểm soát thực đầy đủ có tác động làm giảm tham nhũng, thực tiết kiệm tăng cường lực thực dự án Nhưng công việc thực giai đoạn trước thực dự án chưa thực dự án hoàn thành Trong thời gian tới, quan chức cần phải quan tâm đến kiểm tra, giám sát dự án giai đoạn sua dự án, điều góp phần làm tăng chất lượng tính bền vững dự án, củng cố niềm tin nhà tài trợ Việt Nam Giải pháp bao gồm: Đảm bảo tính đồng bộ, quán, rõ ràng, đơn giản minh bạch hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng ODA; tăng cường nỗ lực chống tham nhũng; đẩy nhânh cải cách hành hiệu hành nhà nước; nâng cao đòa tạo chuyên nghiệp đòa tạo lại cán quản lý dự án; hoàn thiện sách tài ODA bao gồm thực quản lý nợ nước đảm bảo sách thuế thông thoáng chương trình dự án ODA; tăng cường quản lý vốn ODA theo luật ngân sách Trong trình thực dự án, đơn vị thực vốn ODA cần phải tăng cường quản lý tài chính, thực tốt chế độ kế toán, hệ thống hóa văn pháp quy tổ chức tập huấn, hướng dẫn đơn vị có chương trình, dự án ODA thực nghiêm túc Sau dự án hoàn thành đơn vị thực vốn oDA cần phải thực nghiêm chỉnh thường xuyên báo cáo vốn đầu tư thực toán vốn đầu tư Báo cáo toán cần phải 55 kiểm toán (cả độc lập nội bộ) để đảm bảo xác trước gửi đến quan chức thẩm tra phê duyệt toán Việc đánh giá dự án hoàn thành bên tiếp nhận bên viện trợ cần thiết để xem xét kết đạt rút học cho dự án 3.3.1.4 Nâng cao lực đội ngũ quản lý thực ODA Củng cố lại ban quản lý dự án chuyên môn, cần bổ sung cán có chuyên môn kinh nghiệm quản lý dự án, không kiêm nhiệm, đao ftạo bổ sung, tăng cường trách nhiệm chức danh máy ban quản lý dự án Bố trí đủ cán có lực phẩm chất cho Ban quản lý dự án Đánh giá định kỳ cán chủ chốt ban quản lý dự án để kịp thời thay đổi, bổ sung cán đủ lực cho dự án Nâng cao lực cán làm công tác báo cáo, thu thập số liệu để đưa thực trạng rút học kinh nghiệm cho dự án 3.3.2 3.3.2.1 • Nhóm giải pháp tăng cường lực thu hút sử dụng ODA Đẩy mạnh tốc độ giải ngân Hài hòa thủ tục dự án Dự án đầu tư vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định Các trình thẩm định phê duyệt dựu án diễn từ phía quan Chính phủ nhà tài trợ Để đảm bảo việc phê duyệt dự án tốt cần có cải tiến phối hợp hai bên Thực tế chó thấy tiến trình thẩm định phê duyệt có vướng mắc, văn báo cáo khả thi chuẩn bị thường không đáp ứng yêu cầu lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi chủ đầu 56 tư hạn chế dẫn đến chậm trễ việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiếu quán nội dung báo cáo khả thi phê duyệt kết thẩm định nhà tài trợ Do đó, hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định hai bên tiến tới đồng bộ, thống phối hợp nhịp nhàng với nội dung thời điểm thẩm định quy trình thẩm định chung vẫ hai lần thẩm định độc lập, khách quan Trong đó, nên để thẩm định nhà tài trợ sau có phê duyệt phủ Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian nên giảm bớt thủ tục không thật cần thiết trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Ngoài cần bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để lâp trước nghiên cứu tiền khả thi xúc tiến nghiên cứu khả thi cho dự án nằm danh mục dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA Chính • phủ phê duyệt nhà tài trợ xem xét tài trợ Giải vốn đối ứng Vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA phần vốn nước tham gia chương trình, dự án ODA cam kết bên tiếp nhận bên tài trợ hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền Dự án vay vốn Chính phủ Nhật Bản hay Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Châu Á thường xuyên yêu cầu vốn đới ứng chiếm từ 15% đến 30% tổng giá trị dự án, hỗ trợ tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc thường đòi hỏi vốn đối ứng khoảng 20% giá trị dự án Về nguyên tắc, vốn đối ứng chương trình, dự án thuộc cấp cấp xử lý từ nguồn ngân sách Trường hợp số địa phương có vốn đối ứng phát sinh lớn, vượt khả cân đối cần trình Thủ tướng Chính phủ để xin hỗ trợ phần từ thành lập dự án Tuy nhiên, thực tế vốn đối ứng lúc trôi chảy, mà nguyên nhân chủ yếu gây nên chậm trễ công việc thực dự án 57 Cơ chế vốn đối ứng khác cho dự án loại câu hỏi chờ giải đáp Bên cạnh đó, số dự án vốn đầu tư lớn nên khó khăn vốn đối ứng Nhằm tháo gỡ khó khăn vốn đối ứng, cần quy định cụ thể chế vốn đối ứng Đảm bảo vốn đối ứng cấp đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế vốn đối ứng dự án loại Mặt khác, cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định Chính phủ không sử dụng vốn mục đích, nội dung dự án • Cải thiện chất lượng đầu vào Để cải thiện nâng cao tốc độ giải ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều đến chất lượng đầu vào nguồn vốn ODA Phải lựa chọn dự án phù hợp, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn trung hạn nước Cần trọng tới cấu tính bền vững nguồn vốn ODA Để tăng cường chất lượng đầu vào chương trình dự án ODA công tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án cần tổ chức chặt chẽ chất lượng cao sở phát triển quan hệ đối tác Cần phát triển quan hệ đối tác bên, sở quan tâm tới lợi ích chung tất bên tham gia đề coa vai trò làm chủ bên tiếp nhận Đồng thời, chia sẻ thông tin sở quan trọng để phát triển quan hệ đối tác Do đó, để phối hợp quan hệ hợp tác phát triển nói chung tạo điều kiện cho việc giải ngân tiến độ bên cần có thông tin xác tôn trọng lợi ích • Tiếp tục hoàn thiện sách đền bù, tái định cư Giải phóng mặt bằng, tái định cư khâu quan trọng, có ý nghĩa kinh tế, xã hội, trị, môi trường…và ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực dự ánvà ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân vốn ODA khâu thường xuyên có vướng mắc trình thực dự án 58 Vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư cần coi phận quan trọng kế hoạch thực dự án ODA, vấn đề không liên quan đến lợi ích thiết than, sống lâu dài người dân mà liên quan đến luật pháp, sách nhà nước, sách nhà tài trợ Trong đền bù gặp tính hợp pháp tài sản việc xử lý vấn đề không dễ dàng tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai phổ biến Đồng thời việc áp dụng sách tính hợp pháp tài sản thực tế nhiều lại mâu thuẫn với sách đảm bảo đời sống người bị ảnh hưởng dự án sau thực tái định cư Để tháo gỡ vấn đề cần phải có phối hợp từ nhiều phía bên nhận tài trợ bên tài trợ với 3.3.2.2 thực tiễn Việt Nam Sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu Đối với trình sử dụng ODA, có giải pháp cụ thể với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, là: Thứ nhất, cập nhật thông tin nước biến động nhân tố có khả tác động đến nguồn vốn vay giá cả, yếu tố đầu vào cho sản xuất, giá trường, biến động thị trường tài chính,… để xử lý kịp thời có định thích hợp, tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động Thứ hai, quy hoạch việc sử dụng vốn ODA Tránh tình trạng sử dụng tràn lan cho dự án lúc, dẫn đến tình trạng thiếu vốn,… làm cho dự án không thực cách nhanh chóng Cần phải cân nhắc tính cấp thiết ngành, dự án cụ thể để lựa chọn dự án ưu tiên Thứ ba, biến phần ODA thành phần vốn vay cho doanh nghiệp; phần đầu tưu kết cấu hạ tầng, phát triển nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế 3.4 Một số kiến nghị Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam vào nhóm nước thu nhập 59 trung bình, vậy, giai đoạn tới nguồn vốn ODA vào Việt Nam có thay đổi, nguồn vốn có xu hướng giảm so với giai đoạn trước Do vậy, việc thu hút nguồn vốn vào Việt Nam vô quan trọng Từ thực tiễn giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, nguồn vốn ODA nguồn vốn chủ yếu để phục vụ xây dựng hỗ trợ ngân sách nên cần chủ động việc thỏa thuận với nhà tài trợ nhằm giải ngân nhanh nguồn vốn cam kết Việc có ý nghĩa quan trọng việc đẩy nhanh việc tăng thu ngân sách, giải vấn đề sở hạ tầng khẳng định với nhà tài trợ tính thực công phát triển Việt Nam Thứ hai, quan chức nên tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo với nhà tài trợ, giới thiệu nhu cầu sử dụng nguồn vốn ODA mạng Internet, phương tiện thông tin khác để kêu gọi quan tâm giúp đỡ nhà tài trợ song phương đa phương Thứ ba, Chính phủ nên tăng cường huy động nguồn lực nhân dân, cải thiện mạnh mẽ tình hình thực dự án để xây dựng hình ảnh tốt cách nhìn nhà tài trợ, đồng thời tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư sở tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương lĩnh vực cần ưu tiên cho đầu tư phát triển giai đoạn Thứ tư, cần nâng cao trách nhiệm, lực quản lý điều hành ban quản lý dự án, tổ chức đào tạo sách, thể chế, quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý sử dụng ODA (chuyên sâu kỹ tổ chức đấu thầu, đàm phán quản lý hợp đồng,…) cho đội ngũ cán quản lý dự án cấp cán quan tài trợ Thứ năm, hài hòa sách, quy trình thủ tục đền bù, giải phóng mặt tái định cư; mua sắm đấu thầu, quản lý tài chính,… Việt Nam nhà tài trợ 60 Thứ sáu, Chính phủ cần xây dựng chế để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận với nguồn vốn ODA, tham gia phát triển sở hạ tầng theo hình thức công - tư (PPP); thúc đẩy tham gia tổ chức phi phủ vào trình phát triển KẾT LUẬN Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, phát triển sở hạ tầng, lượng, y tế, giáo dục đào tạo; xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, bối cảnh mới, nguồn phương thức viện trợ ODA có nhiều thay đổi, đòi hỏi Chính phủ, bộ, ngành phải có chiến lược nhằm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những phân tích, kiến nghị giải pháp nêu luận chưa thực đầy đủ thời gian nghiên cứu, khả hiểu biết kinh nghiệm thân có hạn em hy vọng đóng góp phần ỏi cho chiến lược thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2016–2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng, Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động – xã hội, 2004 Nghị định 38/2013/NĐ-CP quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tổng quan công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 1993-2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thông tư số 01/2014/TT-BKHĐT: Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Cao Mạnh Cường (27/11/2013), Vai trò ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại, (số 21/2013), Tạp chí điện tử Kinh tế Dự báo 61 (http://kinhtevadubao.com.vn/dinh-huong-phat-trien/vai-tro-cua-oda-doi-voi6 phat-trien-viet-nam-20-nam-nhin-lai-1790.html) Huy Thắng, 2013, Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA, thutuong.chinhphu.vn,18/10/2013 Báo cáo thực chương trình, dự án ODA (Giai đoạn 1993 – 2011), ww.mof.vn, 20/02/2013 Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2006 – 2010 Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 – 2015 10 BBC tiếng việt Hà Nội (17/3/2014), Việt Nam quan trọng với Nhật chiến lược, (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/03/140317_pho_dai_su_nha t_ban_o_vietnam_iv.shtml) 11 Danh Đức (06/2010), điều biết ODA, Báo Tuổi trẻ Online (http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/386518/nhung-dieu-it-biet-ve-oda.html) 12 Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA – hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 13 TS Phạm Thị Túy (2005), Giải ngân nguồn vốn ODA mức thấp – Nguyên nhân giải pháp khắc phục, (Số 3/2005), Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (http://www.sbv.gov.vn) 14 ThS Nguyễn Thị Tình (28/8/2013), Thu hút, quản lý, sử dụng ODA: Nhìn từ Malaysia Indonesia, (Số 15/2013), Tạp chí điện tử Kinh tế dự báo (http://kinhtevadubao.com.vn/xuc-tien-dau-tu/thu-hut-quan-ly-su-dung-odanhin-tu-malaysia-va-indonesia-1428.html) 15 Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương – Trung tâm Thông tin – tư liệu (2010), Nâng cao hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam 17 Huy Thắng, định hướng thu hút sử dụng vốn ODA, website Chinhphu.vn 62

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp thống kê xử lý số liệu

    • 4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

    • 4.3. Phương pháp chuyên gia

    • 5. Kết cấu của khóa luận

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA

      • 1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguồn vốn ODA

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2. Đặc điểm

        • 1.2. Phân loại nguồn vốn ODA

          • 1.2.1. Phân lại theo tính chất

          • 1.2.2. Phân loại theo mục đích

          • 1.2.3. Phân loại theo điều kiện

          • 1.2.4. Phân loại theo đối tượng sử dụng

          • 1.2.5. Phân loại theo nhà tài trợ

          • 1.3. Tác động của ODA tới nước tiếp nhận đầu tư

            • 1.3.1. Tích cực

            • 1.3.2. Tiêu cực

            • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến ODA

              • 1.4.1. Từ phía nước tài trợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan