Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chương mỹ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 – 2013

169 336 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chương mỹ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có nhiều đổi Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đường Đảng Nhà nước ta xác định hướng tất yếu để phát triển kinh tế, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Cơ cấu kinh tế hợp lý đảm bảo cho phát triển, tăng trưởng đồng cân đối, tạo điều kiện thúc đẩy ngành trọng điểm mũi nhọn nhằm tạo tích lũy từ nội kinh tế Ngoài ra, việc chuyển dịch cấu kinh tế dẫn tới giải phóng sức sản xuất xã hội, khai thác có hiệu tiềm đất nước, thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên để tạo công ăn việc làm cho người lao động Đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có bước mang tính đột phá để tận dụng hội, vượt qua thách thức vào sân chơi lớn WTO, nhiệm vụ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa kinh tế Quốc Dân đặt lên hết, nhiệm vụ trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế Chương Mỹ, huyện thuộc Thành phố Hà Nội, năm qua thực đường lối phát triển chung nước, kinh tế có nhiều biến đổi Đây huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, không đáp ứng nhu cầu địa bàn huyện, mà thỏa mãn nhu cầu thành phố số vùng khác Trong giai đoạn nay, thực quán đường lối phát triển chung thành phố nói riêng nước nói chung, kinh tế huyện Chương Mỹ có chuyển dịch theo hướng tích Là người quê hương, với mong muốn tìm hiểu có đóng góp sở nghiên cứu việc xác định phát triển cấu kinh tế hợp lí huyện, hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Thị Minh Đức, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “ Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 ” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Địa lí kinh tế Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Trong lịch sử phát triển kinh tế xuất nhiều mô hình kinh tế khác nhau, thuật ngữ “Cơ cấu kinh tế” Mac Ăng Ghen đưa xem hệ thống mối quan hệ biện chứng yếu tố – ngoài, nội dung – hình thức, tự nhiên – nhân tạo [1] Thực tiễn chứng minh cấu kinh tế hợp lý động lực to lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia năm gần đây, vấn đề tài nguyên môi trường bị suy thoái cách nghiêm trọng, với phát triển xã hội nhu cầu sống người ngày cao làm cho vấn đề kinh tế ngày coi trọng; việc chuyển dịch cấu kinh tế trở thành đối tượng thật hấp dẫn nhiều ngành khoa học J Fonratier người nghiên cứu tổng hợp, có hệ thống đưa lý thuyết “ba khu vực hoạt động kinh tế - xã hội” Theo đó, tất hoạt động kinh tế chia làm ba khu vực có chuyển dịch cấu lao động theo ba khu vực Những vấn đề mang tính quy luật chuyển dịch CCKT Ernst Eghel ( nhà kinh tế học người Đức ) đề xướng: Dựa nghiên cứu nhu cầu lương thực, thực phẩm, quy luật Eghel định hướng nghiên cứu tiêu dùng loại hàng hóa khác Từ dẫn đến chuyển dịch CCKT theo ngành lãnh thổ [13] Trong hệ thông lý luận phát triển kinh tế giới, lý luận giai đoạn phát triển kinh tế phận quan trọng, tiêu biểu cho lý luận nhà lihj sử kinh tế người Mỹ, Walter W Rostow Trong “Các giai đoạn phát triển kinh tế” ông đưa cách tổng hợp theo lịch sử bước khởi đầu trình phát triển kinh tế đại Theo mô hình Rostow, trình phát triển kinh tế quốc gia chia thành giai đoạn ứng với giai đoạn dạng CCKT đặc trưng thể chất phát triển giai đoạn [13] Việc chuyển giai đoạn phát triển kinh tế thể thay đổi ngành chủ đạo Các mô hình đặt vấn đề giải mối quan hệ ngành công nghiệp nông nghiệp trình chuyển dịch CCKT ngành từ nông nghiệp túy sang nông – công nghiệp đến đại 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam từ sau Đại hội VI Đảng vào tháng 12 năm 1986 đến có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học việc chuyển dịch CCKT, trình nghiên cứu đồng thời diễn hai phương diện lý luận thực tiễn Trong “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân” tác giả Ngô Đình Giao trình bày sở lý luận cần thiết chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Đồng thời tác giả đền xuất phương hướng biện pháp chuyển dịch CCKT xây dựng CCKT theo ngành, theo thành phần vùng lãnh thổ nước ta theo hướng CNH - HĐH [5] Khi nghiên cứu lí luận vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, tác giả Đỗ Hoài Nam “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Nxb Khoa học-xã hội Hà Nội 1996; tác giả Bùi Tất Thắng “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2006 trình bày khái niệm, quan điểm, lí luận chuyển dịch cấu kinh tế [13] Đi sau vấn đề chung nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế mà Bùi Tất Thắng “Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam” Nxb Khoa học-xã hội Hà Nội 1997 đưa Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố khoa học công nghệ; xem chìa khóa cấu kinh tế hợp lí, phát triển xu đảm bảo hiệu kinh tế cao mặt [14] Tác giả Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ “Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới” phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT theo ngành thành phần kinh tế thời kì 1991 – 1997 Làm rõ yêu cầu việc chuyển dịch CCKT thời kỳ hội nhập, đưa số mô hình chuyển dịch CCKT giới [9] Trong xu nay, toàn cầu hóa với hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho kinh tế nước ta nói chung, kinh tế tỉnh, huyện nói riêng thay đổi đáng kể; việc bắt nhịp chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí đem lại cho vùng lãnh thổ phát triển tốt hiệu Tóm lại, tác giả tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện kinh tế xã hội mới; phân tích nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế; phân tích sư tương tác cấu ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Mỗi tác giả nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế góc độ khác nguồn tư liệu quan trọng làm tài liệu tham khảo cho luận văn; với số luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hoài Đức, Thạch Thất… Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đặt vấn đề việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội trước sau thực phương án sát nhập Vì vậy, tác giả chọn vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013 làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận sở thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế vào địa bàn huyện Chương Mỹ, nhằm đánh giá cấu trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện từ 2000 – 2013, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hình thành cấu kinh tế huyện Chương Mỹ - Phân tích thực trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế Chương Mỹ giai đoạn 2000 – 2013 - Đề xuất giải pháp xây dựng cấu kinh tế huyện Chương Mỹ đến 2020 2025 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nội dung phạm vi lãnh thổ nghiên cứu toàn cấu kinh tế huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, trọng phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế toàn huyện theo phương diện ngành lãnh thổ Thời gian nghiên cứu: số liệu lấy khoảng thời gian 2000 – 2013 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Mọi tượng vật địa lý tồn không gian lãnh thổ định với quan hệ chặt chẽ vật tượng với thành phần lại phạm vi lãnh thổ tự nhiên kinh tế xã hội Khoa học địa lí tìm phân hóa vật tượng dự kiến phân bố chúng không gian Huyện Chương Mỹ coi thể tổng hợp tương đối hoàn chỉnh tự nhiên kinh tế - xã hội, yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội có mối quan hệ chặt chẽ khăng khít với nhau, phải có vai nhìn tổng thể dựa quan điểm tổng hợp lãnh thổ để thấy rõ, phân tích hết mối quan hệ thành phần với nhau, tìm tính hợp lý, bền vững cho phát triển chung kinh tế - xã hội khai thác hiệu tiềm huyện - Quan điểm hệ thống Kinh tế huyện Chương Mỹ hệ thống nhỏ hệ thống kinh tế chung thành phố Hà Nội, đồng thời lại chứa đựng hệ thống cấp thấp Vì vậy, cần phải có cách tiếp cận quan điểm hệ thống để thấy tác động qua lại hệ thống này, yếu tố hệ thống để đánh giá xác vấn đề nghiên cứu, làm cho trình nghiên cứu trở nên thông suốt - Quan điểm lịch sử viễn cảnh Quan điểm vận dụng đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế suốt trình từ khứ tới tại, tương lai để thấy nguyên nhân biến đổi xu hướng phát triển tương lai 5.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lí số liệu Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế theo khía cạnh ngành lãnh thổ công việc phức tạp, tiêu đánh giá có liên quan đến nhiều lĩnh vực Để thực đề tài này, đòi hỏi phải thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp, lựa chọn, xử lí tư liệu thu thập để phục vụ cho nhu cầu đề tài Phương pháp thống kê, xử lí số liệu phòng phương pháp quan trọng nghiên cứu thực đề tài Các số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác cần chọn lọc, cân đối xử lí để thấy vị trí chuyển biến kinh tế huyện Chương Mỹ - Phương pháp phân tích hệ thống Thực trạng kinh tế Chương Mỹ nhận biết thông qua phân tích mối quan hệ không gian thời gian ngành, lĩnh vực kinh tế, mối quan hệ tự nhiên kinh tế - xã hội, mối quan hệ hình thức chất Khi phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn huyện, đặt chúng mối quan hệ cho bên bên để lựa chọn phương án tối ưu Quá trình phân tích, đánh giá tiến hành sở so sánh, tổng hợp để rút chất tượng phục vụ cho đề tài - Phương pháp đồ, biểu đồ, công nghệ GIS Trong trình thực đề tài, sử dụng công nghệ GIS đề thành lập đồ chuyên đề tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiến hành thu thập số liệu thống kê, xử lí, phân tích so sánh, đối chiếu đồ xây dựng biểu đồ, thực trực quan thực trạng phân bố địa lý kinh tế - xã hội, mối quan hệ chúng định hướng mối quan hệ kinh tế huyện - Phương pháp khảo sát, thực địa Phương pháp khảo sát, thực địa phương pháp quan trọng, đặc trưng thực đề tài khoa học địa lý Để hoàn thành đề tài, tiến hành khảo sát thực địa địa bàn huyện số nội dung định Những đóng góp đề tài - Kế thừa, đúc kết làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Phân tích nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế huyện giai đoạn nói - Đánh giá trình chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế huyện Chương Mỹ từ 2000 -2013 - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ thời gian tới Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, biểu đồ bảng biểu, nội dung đề tài trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Chương Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ 2000 – 2013 Chương Định hướng giải pháp chủ yếu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ đến năm 2020 2025 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Cơ sở lí luận 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm Ngày nay, phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội Các ngành, lĩnh vực phân chia theo tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật Khi ngành, lĩnh vực kinh tế hình thành, đòi hỏi phải giải mối quan hệ chúng với Mối quan hệ vừa thể hợp tác, hỗ trợ nhau, song cạnh tranh để phát triển Sự phân công mối quan hệ hợp tác hệ thống thống tiền đề cho trình hình thành cấu kinh tế Việc quan niệm đắn cấu kinh tế có ý nghĩa lớn, sở để xây dựng cấu kinh tế khoa học, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế quốc gia Một cấu kinh tế hợp lý với phận kết hợp cách hài hòa, cho phép khai thác nguồn lực đất nước cách có hiệu quả, đảm bảo kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao phát triển ổn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Đứng quan điểm vật biện chứng lí thuyết hệ thống, cấu kinh tế hiểu tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế quốc dân ( lĩnh vực sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng; ngành kinh tế quốc dân: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; thành phần kinh tế xã hội như: quốc doanh, tập thể, cá thể vùng 10 Các giải pháp nhằm thúc đầy chuyển dịch cấu kinh tế Chương Mỹ 2.1 Các giải pháp kinh tế 2.1.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo nhân tố để phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững a Chuyển dịch cấu nông nghiệp Để phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng – 5% cần chuyển dịch cấu trồng, mùa vụ theo hướng thâm canh, giảm chi phí, tăng suất, chất lượng giá trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác ngày công lao động Khuyến khích nhân rộng mô hình nuôi trồng kết hợp: lúa + cá, lúa + tôm kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm; vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, rau màu trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu xây dựng thực đề án bảo đảm tưới tiêu chủ động phục vụ thâm canh, tăng suất lúa, mở rộng diện tích ngô trồng vụ đông đất hai vụ lúa Tập trung thâm canh tăng suất lạc, đậu tương số rau màu có giá trị cao Đẩy mạnh đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi theo hình thức công nghiệp bán công nghiệp để đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 45 - 50% giá trị sản xuất nông nghiệp Phát triển đồng đánh bắt, nuôi trồng, chế biến dịch vụ ngành thủy sản Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng vườn sản xuất theo hướng kinh tế hàng hóa, tăng giá trị thu nhập, góp phần cải thiện môi trường sinh thái 155 b Tập trung cao cho nhiệm vụ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tập trung vào sản phẩm có lợi nguồn nguyên liệu khả cạnh tranh thị trường như: mặt hàng chế biến mây tre đan, chế biến nông sản, thực phẩm, vật liệu xây dựng… Hình thành cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung huyện xã Phú Nghĩa, Đông Sơn, Đông Phương Yên, tạo điều kiện thuận lợi chế khuyến khích, kêu gọi thành phần kinh tế huyện đầu tư xây dựng sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nhằm khai thác tiềm năng, mạnh vùng kinh tế huyện Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, du nhập phát triển ngành nghề mới, tăng cường đầu tư cho việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, xây dựng thương hiệu hàng hóa, nâng sức cạnh tranh, hiệu quy mô doanh nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thị trấn thị xã c Đầu tư cho phát triển dịch vụ thương mại du lịch Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế hàng hóa, tạo dựng thị trường, mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất song song với nâng cao chất lượng sản phẩm Tiếp tục hỗ trợ phát triển thị trường nông nghiệp, nông thôn huyện, tham gia thị trường thành phố, nước, trọng thị trường Hà Đông Củng cố mở rộng thị trường truyển thống, tích cực tìm thị trường mặt hàng xuất khầu Phát triển hệ thống dịch vụ thương mại gắn với quy hoạch hệ thống đô thị (thị trấn, thị tứ, tụ điểm kinh tế, trung tâm cụm xã) 156 Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ: vận tải, bưu viễn thông, tín dụng ngân hàng, dịch vụ cung ứng, tiêu thụ vật tư, hàng hóa, dịch vụ sửa chữa…chú trọng phát triển dịch vụ khí, điện phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thực mục tiêu khí hóa, điện khí hóa Ở thị trấn, thị tứ: khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức sản xuất, hộ gia đình…xây dựng hiệp hội, doanh nghiệp mạnh có đủ sức tập hợp tạo cạnh tranh thị trường thành phố, xây dựng mối liên kết nông dân, thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học để sản xuất đẩy mạnh trình kinh tế Xúc tiến nhanh việc triển khai dự án phát triển kinh tế du lịch vùng trung tâm vùng phụ cận UBND huyện đạo xây dựng dự án, kêu gọi thành phần kinh tế huyện đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế du lịch: đường giao thông, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, tôn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…phục vụ khách du lịch Quan tâm đào tạo bồi dưỡng đỗi ngũ cán đội ngũ lao động làm kinh tế du lịch Sưu tầm, bảo tồn phá huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương người Nga Sơn, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, động viên nhân dân huyện tham gia tích cực vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế du lịch 2.1.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng nhằm khai thác phát huy tốt tiềm năng, mạnh vùng, địa phương 157 - Vùng phía Tây: Đầu tư sớm cho số dự án có điều kiện thu hút khách du lịch, tạo bước ban đầu cho ngành du lịch huyện dặc biệt xây dựng tuyến giao thông với Lương Sơn ( Hòa Bình ) số huyện phụ cận phí Bắc Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thương mại khu vực thị trấn Xuân Mai, đồng thời mở rộng xã lân cận Các xã vùng địa hình cao tăng cường chuyển đổi loại trồng theo hướng sử dụng loại cho suất cao, sản xuất theo hướng trang trại kết hợp trồng trọt chăn nuôi - Vùng phía Đông: Tập trung thâm canh lúa, ngô, lạc, đậu tương, vừng, rau màu; phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, trang trại kết hợp lúa + cá + gia súc, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao; phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại đặc biệt sản phẩm hàng chiếu cói xã - Vùng trung tâm: Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt sản xuất hàng hóa mây tre đan, phát triển nhanh dịch vụ thương mại gắn với dịch vụ du lịch Đẩy mạnh phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ để phát huy hết tiềm vùng - Vùng phía Nam: Hình thành vùng lúa chất lượng cao sản xuất giống lúa lai F1; mở rộng diện tích vụ đồng, tăng hệ số canh tác, tăng thu nhập diện tích; phát triển trang trại kết hợp lúa + cá + gia cầm; phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, trọng mở rộng sản xuất hàng chiếu cói khai thác vật liệu xây dựng 2.1.3 Đẩy mạnh xây sựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn 158 Triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, từ đến năm 2025 tập trung sức thực hạng mục công trình trọng yếu sau đây: - Các xã xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn mới, hình thành cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung vào tụ điểm dịch vụ thương mại - Phát huy nội lực nhân dân huyện tranh thủ đầu tư Nhà nước, nhựa hóa tuyến đường giao thông liên xã, bê tông hóa 100% đường thôn xóm - Nhanh chóng triển khai hoàn thiện dự án xây dựng trạm bơm Hạ Dục Dự án thực từ năm 2012 đến năm 2016 với tổng kinh phí 130.145 triệu đồng Khi hoàn thành, dự án góp phần hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất khu vực; đồng thời, kết hợp phát triển giao thông nông thôn huyện, cải thiện môi trường vùng dự án, chủ động tiêu nước cho 4.246 ha, có 2.977 đất sản xuất nông nghiệp - Trên sở quy hoạch phê duyệt, đề nghị ngành điện lập dự án xây dựng nâng cấp hệ thống trạm biến áp, đường dây cao thế, đường dây hạ xã, xây dựng trạm biến áp trung gian 35/10KV công suất 3.200KVA Chúc Sơn - Nâng cấp tổng đài, bưu cục huyện khu vực, tăng số hộ sử dụng Internet - Đến năm 2020, hoàn thành mục tiêu kiên cố hóa 100% trường, lớp học (từ Mầm non đến THPT), bệnh viện huyện, trạm y tế xã Xây dựng, nâng cấp trụ sở làm việc, nhà văn hóa làng, nhà văn hóa xã, trung tâm văn hóa thể thao xã, thị trán Xây dựng sân vận 159 động, nhà tập luyện thi đấu thể thao, nhà văn hóa thiếu nhi trung huyện 2.1.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân, thành phần kinh tế huyện, khai thác nguồn vốn, đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hiện nay, Chương Mỹ chưa có nhiều công trình lớn trọng điểm thành phố Con đường Chương Mỹ đầu tư phát triển theo chiều sâu, đầu tư vào lĩnh vực có tiềm truyền thống song có lĩnh vực chưa có đầu tư đầu tư thấp nên chưa có tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp du lịch - Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: doanh nghiệp, tỉnh, tỉnh đầu tư nước ngoài, từ nguồn vốn ngân sách kể chương trình dự án vốn tổ chức tài quốc tế, phủ phi phủ Vốn đầu tư Nhà nước tập trung vào đầu tư cho công trình sơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, công trình phúc lợi xã hội làm “chất xúc tác” huy động vốn nhà đầu tư Nguồn vốn chủ yếu từ nhà đầu tư từ nhân dân, tích lũy nhờ phát triển sản xuất, xuất kể xuất lao động, vốn em Chương Mỹ làm việc từ nơi khác gửi Nguồn vốn lớn khác mà huyện có nhờ quy hoạch hợp lý, dành quỹ đất cho mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng cụm dân cư Mặt khác cần phải chuẩn bị tốt dự án, có nhiểu dự án khả thi, để sản xuất tranh thủ nguồn vốn từ bên 2.1.5 Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực đặc biệt sản xuất nông nghiệp công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làm đa dạng loại hàng hóa hướng xuất 160 Công phát triển kinh tế xã hội phải thực dựa vào khoa học công nghệ, công cụ chủ yếu để nâng cao suất chất lượng hiệu hoạt động kinh tế Bởi vậy, giải pháp khoa học – công nghệ vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cần đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học – công nghệ giống có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng, trọng ứng dụng giống lúa lai F1, giống ngô lai, sind hóa đàn bò, nhân giống kiểm soát việc nhân giống loại tôm cá chuyển canh nuôi trồng thủy sản Ưu tiên cấp vốn cho việc thực chương trình giống trồng vật nuôi từ thành phố xuống huyện vùng thuận lợi cho sản xuất hàng hóa với quy mô lớn như: vùng sản xuất lạc, vùng nuôi trồng thủy sản… Bên cạnh cần tăng cường vốn đầu tư cho trung tâm khuyến nông, khuyến ngư để tập trung nghiên cứu đề tài, chương trình ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp địa bàn toàn huyện Xây dựng đội ngũ cán khuyến nông, khuyến ngư cấp sở để thực việc chuyển giao tiến công nghệ tới người dân, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh sản xuất theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hóa Tiếp tục chương trình điều tra để sản xuất không ngừng hoàn thiện việc tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội làm sở cho chiến lược định hướng sản xuất Cần ý ưu tiên đổi thiết bị chuyển giao công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất đặc biệt việc phát triển chế biến nông sản 161 gắn với vùng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao giá trị hàng hóa cạnh tranh thị trường 2.2 Các giải pháp văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trường 2.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội mà đặc biệt Chương Mỹ chất lượng nguồn lao động thấp sách đào tạo nguồn nhân lực vô cần thiết Chương Mỹ cần trọng việc đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ nhiều hình thức để thích ứng với nhu cầu nhân lực, đồng thời ý đào tạo đội ngũ cán quản lý, nhà doanh nghiệp đội ngũ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thực tế huyện Bên cạnh phải coi trọng việc đào tạo có hệ thống cho hệ tương lai coi trọng chất lượng đào tạo Có sách thỏa mãn nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học công nghệ, công nhân viên kỹ thuật trở quê hương xây dựng kinh tế Tiếp nhận cán có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp bổ sung cho xã, hợp tác xã, trẻ hóa đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Tập trung cao cho nhiệm vụ đào tạo nghề, giải việc làm: nâng cấp Trung tâm Dạy nghề thành trường Dạy nghề cấp huyện, phục vụ đắc lực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế giúp người lao động dễ chuyển đổi việc làm Tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 85% Hàng năm xuất lao động 700 người 2.2.2 Thực tốt công tác y tế dân số 162 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, nâng cấp bệnh viện huyện lên Nâng cao trình độ chuyên môn y đức đội ngũ cán y tế, đáp ứng ngày tốt yêu cầu chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Hạn chế tình trạng vượt tuyến khám chữa bệnh gây chi phí tốn cho người dân Thực tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ bà mẹ chăm sóc trẻ em Hoàn thiện máy làm công tác dân số từ huyện xuống sở bảo đảm nguồn ngân sách Nhà nước cho hoạt động công tác dân số nhàm thực mục tiêu ổn định giảm dần mức gia tăng dân số nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân huyện 2.2.3 Quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường Thực tốt biện pháp quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có tiểu vùng huyện, đặc biệt tài nguyên đất đai, hệ sinh thái biển, khoáng sản, đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững Nâng cao nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ toàn dân, quan chuyên môn công tác bảo vệ tài nguyên môi trường Tích cức chủ động phòng ngừa ô nhiễm môi trường trình phát triển ngành sản xuất dịch vụ Các xã phải đạo tổ chức thật tốt dịch vụ vệ sinh môi trường, quy hoạch nơi xử lý rác thải, xây dựng công trình vệ sinh công cộng quy định Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định Luật bảo vệ môi trường 163 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ giai đoạn 200 -2013 nhằm kiến nghị số giải pháp định hướng phát triển kinh tế - xã hội Chương Mỹ đến năm 2020 2025 cho thấy: cấu kinh tế tiêu chí quan trọng để đánh giá kinh tế, phạm trù mang tính khách quan, vận động phát triển với phát triển yếu tố sản xuất Chuyển dịch cấu kinh tế thể thông qua việc thay đổi tốc độ phát triển, tỷ trọng GDP ngành thay đổi số lượng ngành tùy theo phạm vi xem xét Đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế thể thông qua thay đổi vai trò, vị trí thành phần kinh tế, vùng lãnh thổ tổng thể chung kinh tế Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội có thuận lợi vị trí địa lý, nguồn lực để phát triển kinh tế đa dạng ngành nghề Trong giai đoạn 2000 - 2013, chuyển dịch cấu kinh tế chậm có thành công định, đặt móng, tiền đề quan trọng cho năm Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 2000 -2013 bộc lộ rõ số hạn chế định nên chưa tạo thay đổi lớn cho mặt kinh tế toàn huyện đời sống nhân dân, nhiều vấn đề xã hội chưa giải tốt Trong định hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ đến năm 2020 2025, sở điều kiện thuận lợi, tiềm lợi sẵn có huyện, đồng thời có tính đến khó khăn, hạn chế, đề tài đề hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tiêu sau: 164 - Giảm dần tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ cấu GDP - Nông – lâm nghiệp – thủy sản chuyển dịch theo hướng: giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp - Đối với ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng tăng cường tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, mở rộng quy mô sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống mở thêm số ngành nghề mới, thu hút thêm nhiều lao động khu vực này; phát triển mạnh ngành du lịch thương mại để đáp ứng yêu cầu sản xuất sinh hoạt người dân - Đối với cấu thành phần kinh tế, cần tập trung phát triển kinh tế nhều thành phần, trọng phát triển loại hình liên doanh, liên kết, kinh tế hộ kinh tế tư nhân, kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo - Đối với cấu lãnh thổ kinh tế cần tập trung khai thác mạnh riêng tiểu vùng gắn với việc hình thành cấu ngành kinh tế khác Để góp phần thực mục tiêu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ đến năm 2020 2025, đề tài đề cập đến số giải pháp với yêu cầu thực đồng nhằm góp phần đưa mục tiêu trở thành thực Đề tài số hạn chế sau: - Chưa làm rõ cấu thành phần cấu lãnh thổ kinh tế huyện Chương Mỹ để vai trò thành phần kinh tế trình chuyển dịch cấu kinh tế đánh giá hết tiềm tiểu vùng 165 - Chưa phân tích khía cạnh định hướng nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ từ 2000 2013 để sản xuất đánh giá xác nhóm nhân tố định đến kết trình chuyển dịch Do nguyên nhân chủ quan khách quan định, đề tài chưa giải hạn chế nêu Chúng mong nhận góp ý chân thành để tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu mặt lý luận thực tiễn 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Tuấn Anh (2003), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Địa lý kinh tế [2] Báo cáo tổng kết kinh tế năm từ 2008 đến năm 2013, Phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ [3] Bản đồ trạng sử dụng đất Chương Mỹ năm 2013, Phòng Tài nguyên – môi trường huyện Chương Mỹ [4] Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2020 (2011), Viện chiến lược phát triển NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [5] Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân, tập 1-2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – xã hội Hà Nội [8] Niên giám thống kê năm từ năm 2000 đến năm 2013, Phòng thống kê huyện Chương Mỹ [9] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Mã Thị Tới, Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa 1998 – 2004, Luận văn Thạc sĩ Địa lý kinh tế trị [11] Nguyễn Minh Tuệ (2013), Bài giảng môn Tổ chức lãnh thổ công nghiệp [12] Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội [13] Tạ Thị Thảo (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ Địa lý kinh tế - xã hội [14] Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học - xã hội Hà Nội [15] Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp Đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục [17] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đến năm 2020 2025, UBND huyện Chương Mỹ MỤC LỤC

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan