Báo cáo tốt nghiệp “giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam – lào trong những năm tới

63 249 0
Báo cáo tốt nghiệp “giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam – lào trong những năm tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 MỞ ĐẦU Ngày nay, quốc tế hóa , toàn cầu hóa xu chung nhân loại, không quốc gia thực hiên sách đóng cửa mà phồn vinh Trong đó, Thương mại quốc tế lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nước với kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng tiềm vốn, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý, phát triển trì văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việt Nam, Lào hai nước láng giềng, nằm bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn lâu đời Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện, quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài", nhiều năm qua, kinh tế Việt Nam hạn chế dành cho Lào nguồn lực vật chất hình thức viện trợ không hoàn lại để thực nhiệm vụ hợp tác thỏa thuận Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Lào nghiệp ổn định phát triển hai nước Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào gần 40 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đạt thành tựu quan trọng hướng tới mục tiêu giá trị trao đổi thương mại hai nước lên tỷ USD vào năm 2015 Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Lào lớn cần nhanh chóng tạo môi trường thuận lợi nhằm biến tiềm thành động thực đem lại hiệu kinh tế Chính luận văn tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào nănm tới” trình bày cách tổng quát thực trạng quan hệ thương mại hai nước thời gian qua, thuận lợi vướng mắc tồn cản trở phát triển thương mại hai nước, để từ đưa giải pháp cụ thể, Nhà nước, doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước ngày tốt đẹp Đề tài nghiên cứu sở thực tiễn trình hợp tác văn cam kết Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Lào; Nghị định, Hiệp định, Biên bản, Quy chế Thông tư có liên quan hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 học kỹ thuật Việt Nam với Lào; Những số liệu, số liệu thống kê số liệu công bố bộ, ngành liên quan hai nước Với quan điểm gắn thực tế với lý luận quan hệ đặc biệt hợp tác láng giềng, kết hợp phương pháp phân tích tư duy, Đề tài nhằm đưa giaỉ pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước thời gian tới N i ung nghi n c u g m a ph n ch nh, mở đ u kết luận CHƯƠNG I: Vài nét quan hệ Việt Nam – Lào CHƯƠNG II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào CHƯƠNG III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Lào năm tới Do thời gian có hạn, kiến thức hạn chế trình độ chuyên môn chưa cao nói chung em lưu học sinh Lào trình độ ngôn ngữ chưa tốt, kinh nghiệm hiểu biết hạn chế tài liệu thu thập nói riêng Vì vậy, viết em có nhiều sai sót hạn chế, em mong nhận bảo, hướng dẫn thầy cô, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn m xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Liên Hương hướng dẫn tận tình em xin cảm ơn cán phòng đọc tài liệu Viện nghiên cứu inh tế Chính trị giới tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập cuối khóa TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO 1.1 Tổn quan chung Việt Nam Lào 1.1.1 Tổng quan Việt Nam 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội Việt Nam nước có hình chữ S, thuộc bán đảo Đông Dương; phía Đông,Nam Tây Nam giáp biển, phí bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia đường biên giới chung với Lào dài 2067km Việt Nam có diện tích tự nhiên 330.091 km2 đất liền vùng biển rộng bao la Vùng lãnh hảI Việt Nam rộng 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý với diện tích khoảng triệu km2 Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi việc phát triển nông nghiệp đặc biệt có lợi cho trồng nhiệt đới lúa , cao su, cà phê…và chăn nuôI loại gia súc, gia cầm  Về điều kiện xã hội: Việt Nam nước đông dân thứ ba nước Asean, sau Indinexia, Philippin với khoảng 88 triệu dân mức tăng dân số 1,7% Việt Nam quốc gia đa sắc tộc toàn lãnh thổ có 54 dân tộc khác sinh sống, chủ yếu dân tộc inh, chiếm 86,83% dân số nước Bên cạnh người Thái , người Mường… 1.1.1.2 Chính sách đối ngoại: Để phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ hội nhập quốc tế với phương châm “ Việt Nam sẵn sàng ạn đối tác tin cậy tất nước c ng đ ng giới phấn đấu hoà ình, đ c lập phát triển ” Trong sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, ưu tiên việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, với nước TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc Trong năm qua Việt Nam chủ động đàm phán ký kết với nhiều nước trong khu vực khuôn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện cho kỷ 21 Nhiều Hiệp định thoả thuận quan ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa ỳ, Hiệp định biên giới bộ,Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xia…Các mối quan hệ đa phương song phương đóng góp phần không nhỏ vào việc không ngừng củng cố môi trương hoà bình, ổn định tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam tham gia sâu rộng ngày hiệu tổ chức khu vực AS AN, Diễn đàn Hợp tác inh tế Châu - Thái Bình Dương (AP C), Diễn đàn áÂu (AS M) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Những đóng góp vào hoạt động tổ chức, diễn đàn quốc tế góp phần bước nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Sự tham gia hoạt động tích cực Liên Hiệp Quốc nước đánh giá tích cực sở để Việt Nam Uỷ viên không thườg trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 20082009 Với nhận thức sâu sắc giới phải đối phó với vấn đề toàn cầu không nước tự đứng giải quyế được, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế để giải thách thức chung dịch bệnh chuyển nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma tuý…Đặc biệt từ sau kiện 1/9/2001, Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung nước tăng cường hợp tác chống khủng bố sở song phương đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy khủng bố an ninh quốc gia TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Những nỗ lực Việt Nam thể rõ tinh thần trách nhiệm bạn bè khu vực quôc tế, góp phần vào nghiệp chung nhân dân giới hoà bình an ninh,ổn định phát triển 1.1.1.3 Tình hình kinh tế: Việt Nam thức khởi xướng công đổi kinh tế từ năm 1986 Từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết ổn định tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Nhờ vậy, Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dung kinh tế công nghiệp hóa, đạt tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội Cùng với việc xây dựng luật, thể chế thị trường Việt Nam bước hình thành Chính phủ chủ trương xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa – tiền tệ, tập trung vào biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt tổ choc tài chính, ngân hàng, hinh thành thị trường thị trường tiền tệ , thị trường lao động, thị trường hàng hóa , thị trường đất đai…Cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tao môi trường thuận lợi đầy đủ cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Chiến lược cải cách hành giai đoạn 2001-1010 tâm Chính phủ Việt Nam, nhấn mạnh việc sửa đổi thủ tục hành chính, luật pháp, chế quản lý kinh tế…để tạo thể chế động, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Nhìn chung, cải cách mạnh mẽ gần thập kỷ vừa qua mang lại cho Việt Nam thành đáng phấn khởi Việt Nam tạo môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động hết Các quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên thông thoáng hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 thêm số lĩnh vực hoạt động tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn du lịch, xuất lao động, tiếp nhận kiều hối… Cùng với tốc độ tăng cao GDP, cấu kinh tế nước có thay đổi đáng kể Từ năm 1990 đến năm 2005, khu vực nông nghiệp giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho lĩnh vực công nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, khu vực du lịch trì mức gần không thay đổi 28,6% năm 1990 38,1% năm 2005 Thủy sản có tỷ trọng ngày tăng, tỷ trọng ngàng công nghiệp chế biến tăng từ 12,3% 1990 lên 20,8% năm 2003 với chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Cơ cấu ngành dịch vụ có hướng tăng nhanh với chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… Nhờ nỗ lực cải cách kinh tế Đảng Nhà nước nên kinh tế Việt Nam năm qua liên tục tăng trưởng, đặc biệt xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước Năm 2008, xuất Việt Nam đạt 64.8 tỷ USD, khoảng 32,1% giá trị xuất hàng công nghiệp nặng khoáng sản, 45.2% hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, 23.5% hàng nông, lâm, thủy sản Trong giá trị nhập 60,8 tỷ USD, khoảng 30.2% giá trị nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ loại, 63.7% nguyên vật liệu, có 6.1% hàng tiêu dùng Đầu tư trực tiếp nước đóng góp ngày tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế giá trị giải nhân thấp nhiều so với giá trị đăng ký Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệp xây dựng lĩnh vực thu hút nhiêu vốn đầu tư FDI - 67% số dự án 60% tổng giá trị FDI đăng ký Sau đên lĩnh vực dịch vụ 22,3% số dự án 34,3% giá trị Trong 82 quốc gia lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nước đầu tư nhiều tính theo giá trị FDI thực Nhật Bản giữ vị trí số Việt Nam đầu tư nước tới 37 quốc gia lãnh thổ, nhiều đầu tư vào Lào Tính đến hết năm 2007, 265 dự án đầu tư nước hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng tỷ USD vốn thực khoảng 800 triệu USD Trong đó, đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chiếm phần lớn, nông, lâm nghiệp TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Việt Nam sử dụng cách hiệu thàng tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã hội phân chia cach tương đối đồng lợi ích đổi cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng sống, phát triển y tê, giáo dục; nâng số phát triển người (HDI) Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước năm 1994 lên vị trí thứ 108/177 nước giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bình người dân từ 50 tuổi năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ 70% đầu năm 1980 xuống 7% năm 2005 1.1.2 Tổng quan Lào 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên:  Vị trí địa lí: Lào nằm khu vực Đông Nam Á, trung tâm bán đảo Đông Dương; Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Myanmar, Tây Nam giáp Thái Lan, phía Nam giáp Campuchia phía Đông giáp Việt Nam Lào quốc gia biển , diện tích 236.800km2 (3/4 núi cao nguyên, chia thành 16 tỉnh, thành phố đặc khu).Lào có khí hậu lục địa , chia làm hai mùa : khô(từ tháng11-tháng6) mùa mưa(từ tháng 6-11) Lào nước có dân số với 6.8 triệu người (năm 2009) Trong có 64 tộc chia làm hệ Lào Lùm chiếm 65% dân số, Lào Thâng chiếm 22% Lào Xủng chiếm 13% dân số Tôn giáo Đạo Phật chiếm 85% dân số 1.1.2.2 Chính sách đối ngoại Lào Đại hội Đảng VII (3-2001) nêu chủ trương kiên định đường lối đối ngoại độc lập, hữu nghị hợp tác; Chính sách hợp tác đa phương, đa dạng; tăng cường hợp tác mặt với nước bạn chiến lược XHCN nhấn mạnh : thắt chặt truyền thống đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Việt Nam, quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, mở rộng quan hệ hợp tác với nước láng giềng; tích cực tham gia hoạt động hiệp hội nước AS AN, mở rộng quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế Hiện Lào có quan hệ ngoại giao với 107 nước , có quan hệ thương mại với 40 nước TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Thời gian gần đây, Lào có đóng góp to lớn tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực tổ chức thành công nhiều Hội nghị quốc tế Hôi nghị Bộ trưởng khu vực song Mekong- sông Hằng hợp tác du lịch (10-11-200), Hội nghị bàn tròn tài trợ cho Lào lần thứ (21-11-2000), Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN – EU (11-12-2000)…Quốc hội Lào phê chuẩn Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiệp ước cấm sử dụng vũ khí hạ nhân loại vũ khí giết người hang loạt Tháng 7-1997, Lào trở thành thành viên thức hiệp hội nước Đông Nam AS AN Lào tổ chức thành công nhiều hội nghị AS AN Viêng Chăn y tế, lao động 1.1.2.3 Tình hình kinh tế Lào nước nằm sâu lục địa đường thông biển, đất đai chủ yếu đồi núi cao nguyên, Lào có nhiều tài nguyên thiên nhiên với mỏ khoáng sản thiếc, sắt, than,kẽm , lưu huỳnh đá sapplire Diện tích rừng bao phủ khoảng 47% diện tích mặt đất với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao, loại tre, loại thuốc… Trong cánh rừng Lào tồn nhiều loại động vật phong phú voi , hổ , gấu , nai… Tổng GDP Lào 11,92 tỷ đô la Mỹ ; thu nhập GDP tính theo đầu người 500 đô la Mỹ/năm (số liệu 2007) Nông nghiệp ngành kinh tế trọng yếu, tạo khoảng nửa tổng GDP thu hút 65% dân số làm việc lĩnh vực Ngành thủ công nghiẹp chiếm tới 92,98% tổng đầu tư quốc gia Hàng xuất chủ yếu gỗ, điện,sản phẩm rừng hàng nhập đồ tiêu dùng, thiết bị máy móc… Trong năm gần kinh tế Lào có nhiều tiến bộ, sản xuất lương thực tăng từ 1,6 triệu năm 1986 lên 2,6 triệu năm 2005, đưa Lào vào hàng nước tự túc lương thực, có dự trữ quốc gia xuất Nhịp độ tăng trưởng kinh tế Lào năm sau tăng nhanh năm trước , từ khoảng 6% năm 2000 tăng lên 7,2% năm 2005 Đến năm 2005 Lào có quan hệ thương mại với 50 quốc gia vùng lãnh thổ, ký Hiệp định thương mại với 19 nước Đất nước Lào giai đoạn đổi TOU YANG KONG CHI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 mới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tộc Lào bước cải thiện 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO 1.2.1 Quan hệ ngoại giao Ngày 5/9/1962, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chính phủ Vương quốc Lào thiết lập quan hệ ngoại giao hi nước CHDCND Lào đời ngày 2/12/1975, quan hệ Việt-Lào chuyển sang giai đoạn mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng hai Nhà nước Từ đến nay, mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào ngày củng cố phát triển Hai bên tăng cường chế tiếp xúc trao đổi thường xuyên lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước Hai bên trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao cấp ngành, địa phương; đặc biệt chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào Chum-Ma-Ly Xay-Nha-Xỏn từ ngày 19/6 - 22/6/2006; chuyến thăm hữu nghị thức Lào Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh từ ngày 10/10 - 13/10/2006 mở thời kỳ cho quan hệ hai nước sau hai nước kết thúc thắng lợi Đại hội Đảng nước có thay đổi nhân cấp cao Đảng Nhà nước Tần suất chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước sau Đại hội Đảng nước năm 2006 đến cao TOU YANG KONG CHI 10 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 M t số hiệp định thoả thuận hợp tác Đà KÝ GIỮA HAI BÊN Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt - Lào (18/7/1977); Hiệp ước hoạch định biên giới (7/1977); Hiệp định lãnh 1985; Hiệp định quy chế biên giới 1990; Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật 1992-1995 (tháng 2/1992); Hiệp định kiều dân (01/4/1993); Hiệp định cảnh hàng hóa (23/4/1994); Hiệp định hợp tác lao động (29/6/1995); Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật 1996-2000; Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; Hiệp định tránh đánh thuế lần (14/01/1996); Hiệp định vận tải đường (26/02/1996); Hiệp định hợp tác nông lâm phỏt triển nông thôn năm 1997 giai đoạn 1998-2000; Hiệp định Quy chế tài quản lý chương trình dự án sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (tháng 3/1998); Hiệp định tương trợ tư pháp; Hiệp định hợp tác chống ma túy; Hiệp định hợp tác lượng - điện (6/7/1998); Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào thời kỳ 2001-2005; Thỏa thuận Việt Nam Lào Quy chế sử dụng cảng Vũng Áng (tháng 7/2001); Thỏa thuận chế tài quản lý dự án sử dụng viện trợ Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (thỏng 1/2002); Thỏa thuận Viêng Chăn (thíng 8/2002); Hiệp định miễn thị thực cho công dân mang hộ chiếu phổ thông (05/4/2004); Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật 2006 -2010 (04/01/2006) 1.2.2 Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Quan hệ thương mại: kim ngạch thương mại hai chiều hai nước tăng năm qua Hai bên tiến hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích phát triển thương mại giảm thuế suất, thuế nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ nước, xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, chợ đường biên Bảng 1: Quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Lào giai đoạn 2004-2009 Đvt:1000 USD Năm Việt Nam xuất Việt Nam nhập (Lào nhập) (Lào xuất) Tổng kim ngạch hai chiều TOU YANG KONG CHI 49 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48  Có sách miễn giảm thuế hàng hóa địa phương phục vụ vùng biên hai nước Đặc biệt hàng hóa xuất phát từ tỉnh nghèo, khó khăn giao thông không thu khoản thuế tạo điều kiện nhanh chóng cho thông thương hàng hóa hai đường biên  Hai bên tiếp tục nghiêm chỉnh thực lộ trình cắt giảm thuế quan C PT/AFTA mặt hàng quy định Đồng thời hai bên nghiêm chỉnh thực hiên 50% thuế cho hàng hóa xuất xứ từ nước Hai bên sớm thông báo cho danh mục số lượng mặt hàng hóa giảm thuế năm 2009 nhập vào nước.Có phương án cụ thể dành ưu đãi cho triển lãm, hội chợ…  Về việc giảm thiểu tối đa việc buôn lậu hàng hóa, tránh gian lận thương mại.Hai bên thông việc quản lí khu vực hai trạm kiểm soát liên hợp nước Đầu tư sở hạ tầng cho cửa địa hình cho phép để trở thành nơi kiểm tra hai nước Cùng cam kết ngăn chặn thực nghiêm chỉnh thỏa thuận vể chống buôn lậu qua biên giới 3.2.1.4 Về việc nghiên cứu sách sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp sản xuất Lào Lào sản xuất Việt Nam  Đề nghị hai bên coi sản phẩm nhà đầu tư hàng hóa có xuất xứ từ hai nước hưởng quy chế giảm 50% thuế nhập vào nước tiến tới thỏa thuận giảm nốt 50% thuế (mức thuế 0%) nhập sản phẩm nhà đầu tư Việt Nam sản xuất Lào Lào sản xuất Việt Nam vận chuyển qua biên giới  Đơn giản hóa thủ tục kiểm tra, kiểm soát số lượng, chủng loại hàng hóa cách hàng hóa kiểm tra điểm đóng hàng vận chuyển hàng hóa qua biên giới hàng cảnh 3.2.1.5 Về chế hợp tác địa phương hai nước Hai bên cần đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu, khuyến khích doanh nghiệp hai nước, đẩy mạnh đầu tư vào vùng kinh tế cửa đặc biệt sở hạ tầng kho ngoại quan, kho hàng,… để vực dậy kinh tế tỉnh vùng biên hai nước TOU YANG KONG CHI 50 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Các địa phương hai nước, đăch biệt tình vùng biên tăng cường hợp tác với lĩnh vực thương mại nói chung lĩnh vực khác an ninh, quốc phòng,y tế… để đẩy mạnh xuất nhập tiểu ngạch hai nước 3.2.2 Giải pháp riêng cho Lào Một là: Lào cần đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng đường sá, trung tâm thương mại để lưu thông hàng hóa tốt thông qua nguồn vốn nước tài trợ nước thu hút đầu tư trực tiếp nước Để yếu Lào sở hạ tầng lạc hậu nên khó khăn việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa inh nghiệm với nước nghèo thấy đường ngắn để cải thiện sở hạ tầng thu hút vốn đầu tư nước tăng cường nhận viện trợ nước Hiện nay, Nhật Bản trong nhà đầu tư viện trợ ODA lớn Lào Đây hội tốt với Lào Nhật nước có công nghệ xây dựng sở hạ tầng thuộc loại tốt giới Tuy nhiên, Lào phải xem xét lại điều kiện ràng buộc đối tác để tránh bị thua thiệt Hai là: Lào phải coi Việt Nam cửa ngõ quan trọng nối liền Lào với đại dương giới đẩy mạnh xuất hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam Vì Lào biển nên hoạt động ngoại thương thông qua đường đường hàng không không đa dạng kênh phân phối chi phí cao nên làm cho hàng hóa sức thị trường giới Mặt khác, Việt Nam đầu tư nhiều vào cảng biển vùng Miền Trung cảng Chân Mây, cảng Tiên Sa, cảng Dung Quất nhằm đại hóa cảng ngang tầm quốc tế nên lực bốc xếp vận chuyển hoàn toàn đáp ứng xuất nhập Lào Ba là: Lào nên đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực ngoại giao thông qua tổ chức nhiều chuyến thăm cấp cao cấp doanh nghiệp để tăng cường kí kết hiệp định thương mại tìm hiểu thị trường Việt Nam từ đưa chiến lược xuất nhập cho thích hợp Trong năm qua, lãnh đạo hai nước có chuyến thăm hữu nghị, đối thoại với doanh nghiệp hai nước Tuy nhiên điều chưa đủ với nhu cầu tiềm hai nước TOU YANG KONG CHI 51 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Bốn là: Bên cạnh phát triển không đồng sở hạ tầng công nghệ sản xuất tồn Lào phải đầu tư đổi công nghệ để tăng cường lực hàng hóa xuất sang Việt Nam giới mặt hàng mang nét đặc sắc Lào Song song với đầu tư vào đổi công nghệ Lào phải đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Vì chất lượng nguồn nhân lực nâng lên, họ tiếp cận vận hành công nghệ để sản xuất hàng hóa xuất với chất lượng tốt Riêng thương mại quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nhân tố định đến thành công Năm là: Các quan chức Lào phải thường xuyên cấp thay đổi sách xuất nhập khẩu, ưu đãi thuế quan phi thuế quan; cung cấp kịp thời thay đổi sach cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập với Lào… Sáu là: Tiềm du lịch Lào lớn với địa danh tiếng Cánh đồng Chùm, cánh rừng nguyên sinh…Việt Nam có danh thắng tiếng Vịnh Hạ Long, Phong Nha ẻ Bàng, Cố Đô Huế…Lào kết hợp với Việt Nam để tổ chức tour du lịch hai nước Nhờ Lào đẩy mạnh xuất chỗ thông qua bán hàng hóa cho khách du lịch Tóm lại: Nếu Việt Nam Lào có giải pháp hoạt động xuất nhập hai chiều Việt Nam Lào cải thiện đáng kể, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam có hướng đầu tư khác để đầu tư sản xuất kinh doanh Lào, nhằm khai thác lợi so sánh thổ nhưỡng Lào trồng số công nghiệp lân năm có giá trị cao xuất đẩu tư vào phát triển nông nghiệp chế biến Việt Nam Đồng thời thực tốt chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp, nâng cao đội ngũ cán kĩ thuật Lào khắc phục tình trạng Lào thị trường có nguồn lực dồi Các giải pháp phần nhỏ nội dung hợp tác quan hệ thương mại Việt Nam Lào thời gian tới Nhưng tất nhằm phát huy tốt mối quan hệ sẵn có để hỗ trợ cho nhau, tăng thêm sức mạnh kinh tế cho nước, thúc đẩy phát triển quốc gia nhanh hơn, bền vững hơn… TOU YANG KONG CHI 52 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 3.2.3 Giải pháp riêng cho Việt Nam 3.2.3.1 Đối với Nhà nươc Song song với giải pháp chung dùng cho hai nước, để thúc xuất sang Lào, Việt Nam cần có giải pháp: Một là: Tăng cường hợp tác khu vực Để thúc đẩy hoạt động giao lưu buôn bán nước khu vực, Việt Nam nước khu vực cần xúc tiến nhanh việc thực thoả thuận ký kết “ tạo thuận lợi cho người Việt Nam – Lào – Thái Lan từ tháng 11/1999 ký với Campuchia vào tháng 11/2001 tiếp tục bổ sung vào tháng 8/2005 Nhưng thực tế việc thực hiên điều khoản thoả thuận nhiều điều phải bàn Hợp tác với Lào nước Asean xây dựng hẹ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, môi trường, quy định kiểm dịch động thực vật…Phấn đấu tiêu chuẩn quy định dần tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, Việt Nam kí kết hiệp định song phương thừa nhận tiêu chuẩn hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra thông quan hàng hoá Chính phủ Việt Nam tiếp tục hỗ trợ Lào chương trình phát triển nông nghiệp,lâm nghiệp tỉnh có chung biên giới với Việt Nam xây dựng dự án phát triển nông lâm nghiệp theo kế hoạch hợp tác kinh tế - văn hoá – khoa học kĩ thuật thời kỳ 2006 -2010 thoả thuận hai bên phát triển nông nghiệp nông thôn, sản xuất hàng hoá nông sản,kiên cố hoá kênh mương… Hợp tác với Lào đeer phát triển mặt hàng xuất có lợi so sánh nước Hai là: Hoàn thiện sách quản lí xuất nhập Đơn giản hoá sách quản lí hàng hoá xuất nhập khẩu,hài hoà thủ hải quan theo công ước yoto,hình thành chương trình chương trình thống thủ tục quản lí hải quan hàng hoá xuất nhập qua biên giới với Chính phủ quyền địa phương biên giới Lào, giảm thiểu thu tục không cần thiết gây ách tắc hàng hoá cửa TOU YANG KONG CHI 53 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Nhanh chóng thực thoả thuận cam kết ưu tiên thủ tục vận chuyển với sản phẩm nước đầu tư sản xuất nước bạn miễn thuế xuất nhập vận chuyển qua biên giới hàng cảnh Nâng cao chất lượng quy trình tạm nhập tái xuất, thống với Lào phương tiện vận tải hàng tạm nhập tái xuất, thời gian quy chế kiểm tra, lưu hàng cửa Xây dựng hệ thống phối hợp trao đổi thông tin hàng tạm nhập tái xuất cổng thông tin điện tử hàng hoá xuất nhập với Lào, tạo điều kiện cho quản lí hàng hoá cảnh hai phía Ba là: Xây dựng sách thuế quan,tài chính, tín dụng, bảo hiểm hợp lí hiệu Tổng cục thuế Việt Nam sớm công bố danh mục hàng hoá miễn giảm thuế đề nghị hai bên nghiêm chỉnh thực tốt thoả thuận miễn thuế hàng hoá có xuất xứ nước Đơn giản hoá thủ thục hoàn thuế, đưa vào áp dụng quy định tránh đánh thuế hai lần với hàng hoá xuất nhập Xem xét ưu đãi thuế quan để khuyến khích xuất mặt hàng Việt Nam có khả nămg sản xuất lớn gặp khó khăn xuất sang thị trường khác giấy, xi măng, vật liệu xây dựng khác…và nhập mặt hàng cho công nghiệp chế biến gỗ, nguyên phụ liệu, máy móc công nghiệp… Điều chỉnh giảm mức thuế, lệ phí kho bãi cho hợp lí cắt giảm chi phí không cần thiết cửa để giảm giá hàng xnk, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp xnk… Nhà nước cần có sách ưu đãi cho vay vốn với doanh nghiệp kinh doanh xnk với Lào, cho vay không tính lãi 5-7 năm doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất hàng tiêu dùng tuỳ vào quy mô tiếp tục cho vay với lãi suất thấp năm doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thực miễn giảm thuế thu nhập, bảo lãnh tín dụng để họ tạo vị thị trường Lào Bốn là: Nhà nước tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng cải thiện hệ thống toán TOU YANG KONG CHI 54 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 Hoàn thiện triển khai sách khuyến khích đẩu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, tuỳ thuộc vào khu kinh tế cửa khẩu, vào lưu lượng hàng hoá xnk, khả thu ngân sách đần tư trở lại cho kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa Tăng cường đầu tư xây dựng cảng biển đại tiến kịp nước xnk cho Lào Bên cạnh phát triển tuyến đường hành lang tiêủ vùng, đường liên quốc gia phối hợp với Lào phát triển tuyến đường nối liền hai nước Nâng cấp, mở rộng tuyến đường quốc lọ dẫn đến cửa chính, tạo điều kiện cho hàng hoá từ biên giới đến thị trường nội địa Nâng cấp kho bãi bảo quản tập kết hàng hoá miễn phí cửa nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá xnk Cải thiện hệ thông toán, cần phát triển mở rộng hợp tác ngân hàng gữa hai nước để cải thiện phương thức toán hàng hoá xnk, thành lập thêm chi nhánh ngân hàng liên doanh Viêt – Lào tỉnh lớn, thành lập thêm ngân hàng liên doanh khác… Năm là: Nhà nước nên chủ động tạo nguồn hàng xnk, đa dạng hoá nguồn hàng Các quan chuyên trách công thương cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện chiến lược mặt hàng xnk vền vững sở phát huy tối đa lợi quốc gia, nhu cầu thị trường Lào nước lân cận Phát triển dịch vụ hàng cảnh, tạm nhập tái xuất nhờ vào vị địa lí thuận lợi, xây dựng sách khuyến khích hoàn thiện sách quản lí nhằm tạo điều kiện tối đa cho hàng hoá cảnh tạm nhập tái xuất hai nước Phát huy mạnh Lào thị trưởng trung chuyển để đẩy mạnh xuất sang nước thứ ba, trước hết thị trường Đông Bắc Thái Lan Lào nhiều mặt hàng có tiềm lực hạn chế công nghệ, vốn, lao động nên chưa khai thác Việt Nam nên hợp tác với Lào để khai thác Liên doanh với doanh nghiệp Lào để đầu tư xây dựng sở chế biến hàng tiêu dùng, hàng nông sản dùng để phục vụ nhu cầu chỗ người dân Lào, TOU YANG KONG CHI 55 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 phần phục vụ xúât khẩu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng xuất khẩu, từ nâng cao hiệu hoạt động xuât nhập Sáu là: Nhà nước nần tăng cường công tác chống buôn lậu Nhà nước nên có nhưữg biện pháp để chống buôn lậu thông qua việc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá nước biện pháp hàng đầu giải tình trạng Phát triển nhanh sản xuất , nâng cao tính cạnh tranh hàng nội địa, mở rộng mạng lưới phân phối giúp ngăn chặn hàng nhập lậu tràn vào nước Đẩy mạnh phối hợp ngành chức đảm bảo an toàn người thi hành công vụ Quy định rõ quyền hạn trách nhiệm cụ thể ngành, đơn vị, cá nhân chức đấu tranh chống buôn lậu Lực lượng hải quan cần nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức trang bị phương tiện kĩ thuật chống buôn lậu Các quan chức năng, tổ chức đoàn thể tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết kiến thức pháp luật đồng thời có biện pháp răn đe, xử lí nghiêm minh hành vi buôn lậu tiếp tay cho buôn lậu 3.2.3.2 Đối với doanh nghiệp  Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập - Mở rộng mặt hàng kinh doanh xnk, chủ động liên kết với doanh nghiệp Lào để kí hợp đồng dài hạn, xây dựng kế hoạch xnk ổn định hai thác hội tham gia triển lãm để giới thiệu hàng hoá khai thác nguồn hàng Lào - Tăng cường hợp tác với phương thức “ tài nguyên Lào, lao động kĩ thuật Việt Nam vốn hợp tác vay vốn nước thứ ba” để tăng cường nguồn hàng cho xnk Phối hợp với Lào để tìm cách khắc phục bất cập đầu tư sản xuất Lào.như khả toán… - Ngoài Việt Nam cần giúp Lào đầu tư giao thông, cầu đường, thuỷ lợi,… để dễ ràng việc đầu tư vào lĩnh vực khác.Các doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác lĩnh vực chế biến nông lâm, thuỷ sản, chăn nuôi gia súc gia cầm để nguồn hàng xnk, thủ công mỹ nghệ…  Các giải pháp nâng cao hiẹu kinh doanh xuất nhập TOU YANG KONG CHI 56 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 - Để đẩy mạnh xuất sang Lào, doanh nghiệp Việt Nam cẩn tổ chức văn phòng đại diện trung tâm thương mại, khu dân cư lớn Lào để thuận tiện việc tìm kiếm giao dịch với khách hàng quan hệ với quan chức Lào.Do sức mua quy mô Lào nhỏ nên doanh nghiệp phải lựa chọn địa bàn mặt hàng kinh doanh thích hợp để đảm bảo hiệu kinh doanh - Các doanh nghiệp Việt Nam nên nhanh chóng đăng kí thương hiệu sản phẩm Lào có ý định xuất sang Lào, cần hiểu kĩ luật pháp, quy trình, thủ tục đăng kí kinh doanh Lào.Lưu ý Lào thành viên Công ước Paris Bo hộ sở hữu công nghiệp.Lào áp dụng nguyên tắc “ai nộp đơn trước đăng kí trước.” việc đăng kí nhẵn hiệu Lào… - Quan trọng doanh nghiệp cần cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm mà đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, tiến dần đến tiêu chuẩn quốc tế khu vực SA8000, ISO 14000… Tăng cường quảng bá thương hiệu, mở rộng kênh phân phối tỉnh khác Lào… - Thành lập phận nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời thay đổi sách quản lí xnk, ưu đãi thuế quan phi thuế quan hai phía biến động thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh hiệu phù hợp… TOU YANG KONG CHI 57 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 KẾT LUẬN Từ Liên bang Xô Viết sụp đổ, hầu chuyển sang kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường.Việt Nam Lào nằm xu Quan hệ Việt – Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cayxỏn Pômvihản dày công vun đắp Trải qua bao thăng trầm, thử thách lịch sử sửi hai nước mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp tinh thần “ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Trong có quan hệ thương mại mà chủ yếu hoạt động xuất nhập hai chiều hai nước góp phần không nhỏ vào thành công Đề tài “Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào năm tới” đề cập, giải vấn đề thương mại quốc tế nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hai nước Đề tài vào phân tích thực trạng xuất nhập hai chiều hai nước từ năm 2001 đên Trong hoạt động xuất nhập khẩu, hai bên vừa bạn hàng, vừa đối tác tin cậy Việt Nam thị trường xuất đứng thứ Lào sau Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản Lào thị trường xuất chiến lược Việt Nam im ngạch xuất hai chiều hai nước năm 2008 417,4 triệu USD, năm 2009 417,8 triệu USD quý I/2010 96,4 triệu USD Ngoài đề tài ưu điểm đạt tồn nguyên nhân quan hệ thương mại hai nước.Đó tốc độ tăng trưởng không ổn định, mặt hàng trao đổi đơn điệu…Trên sở đề tài đưa kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ Có nhóm giải pháp chung với hai nước như: Về chế quản lí sách, tăng cường quản lí nguồn nhân lực; sách vốn; sách thuế; nghiên cứu sách cho hàng hóa sản xuất Việt Nam Lào; chế hợp tác địa phương hai nước Giải pháp Nhà nước Việt Nam : Tăng cường hợp tác kinh tế khu vực sách quản lí xuất khẩu; tài chính; thuế quan; tín dụng; cải thiện hệ thống cán cân TOU YANG KONG CHI 58 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 toán; tăng cường kết cấu hạ tầng thương mại, tạo nguồn hàng xuất nhập khẩu; tăng cường chống buôn lậu gian lận thương mại Về phía Doanh nghiệp cần đa dạng hóa mặt hàng nâng cao hiệu kinh doanh Đối với Nhà nước Lào :cần đẩy mạnh hệ thống sở hạ tầng, nâng cao công nghệ sản xuất chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực ngoại giao, du lịch, thường xuyên cung cấp thông tin thay đổi sách xuất nhập khẩu; cần có sách ưu đãi hoạc lói lòng với hàng hóa Việt Nam Để thực giải pháp cần có phối hợp đồng Nhà nước , doanh nghiệp nhân dân nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức điều kiện kinh tế nước nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Lào công việc cần thiết giúp hai nước tận dụng hội vượt qua thách thức, đạt mục tiêu, thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, góp phần vào công xây dựng phát triển đất nước MỤC LỤC LỜ MỞ ĐẦU………………………………………………………….………… CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM – LÀO……………………………………….3 1.1.1 Tổng quan Việt Nam…………………………………………………… 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội………………………………………………….3  Điều kiện xã hội…………………………………………………………… 1.1.1.2 Chính sách đối ngoại……………………………………………………… 1.1.1.3 Tình hình kinh tế…………………………………………………………….5 TOU YANG KONG CHI 59 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 1.1.2 Tổng quan Lào…………………………………………………………….7 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………  Vị trí địa lý………………………………………………………………… 1.1.2.2 Chính sách đối ngoại Lào………………………………………………7 1.1.2.3 Tình hình kinh tế……………………………………………………………8 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO……………………………………………….9 1.2.1 Quan hệ ngoại giao………………………………………………………….9 1.2.2 Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại .10 * Về xuất khẩu…………………………………………………………… .11 * Về nhập 12 1.2.3 Quan hệ hợp tác đầu tư .12  Đầu tư Việt Nam Lào .12  Đầu tư Lào Việt Nam .14 1.2.4 Các lĩnh vực khác giáo dục , đào tạo v.v… 14 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO 15 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO 17 1.4.1 Các nhân tố tích cực 17  Về Phía Việt Nam…………………………………………………… 18  Về Phía Lào 18 1.4.2 Các nhân tố tiêu cực 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO 20 2.1.1 Sự phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Lào .20 2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1975 20 2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1991………….…………………… .20 TOU YANG KONG CHI 60 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1991 đến nay……………………………………… 21 2.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO………………… 22 2.2.1 Một số sách thương mại chủ yếu Việt Nam…………… 22 2.2.1.1 Chính sách thuế nhập miễn giảm thuế nhập khẩu………… 22 A Chính sách thuế nhập khẩu…………………………………………… .22 B Các sách miễn giảm thuế nhập khẩu…………………………… .22 2.2.1.2 Hạn ngạch giấy phép……………………………………………… .23 2.2.1.3 Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu……………………………… .24 2.2.1.4 Các sách biện pháp khuyến khích xuất khẩu………… … .24 2.2.2 Một số sách thương mại chủ yếu Lào…………………… .25 2.2.2.1 Chính sách thuế nhập miễn giảm thuế nhập khẩu…………… .25 A Chính sách thuế nhập khẩu………………………………………… 25 B Các sách miễn giảm thuế nhập khẩu………………………… 25 2.2.2.2 Hạn ngạch giấy phép……………………………………………… 25 2.2.2.3 Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu……………………………… 28 2.2.2.4 Các sách biện pháp khuyến khích xuất khẩu……………… 28 2.3 THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM – LÀO… 28 2.3.1 Thực trạng xuất Chính ngạch Việt Nam – Lào……………… 29 2.3.1.1 im ngạch xuất ngạch ………………………………… 29 2.3.1.2 Cán cân thương mại……………………………………………… … 31 2.3.1.3 Mặt hàng xuất ngạch…………………………………… 31 2.3.1.5 Hình thức xuất ngạch…………………………………… 33 2.3.2 Thực trạng nhập ngạch Việt Nam – Lào……………… .33 2.3.2.1 im ngạch nhập ngạch…………………………………… .33 2.3.2.2 Mặt hàng nhập khẩu………………………………………… ……… 36 2.3.3 Thực trạng xuất nhập tiểu ngạch Việt Nam – Lào…………… 36 2.3.3.1 im ngạch xuất nhập khẩu………………………………………… 37 2.3.3.2 Mặt hàng xuất nhập 38 TOU YANG KONG CHI 61 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 2.4 Đánh giá chung quan hệ thương mại Việt Nam – Lào…………… .38 2.4.1 Ưu điểm đạt được…………………………………………………… 38 2.4.3 Những tồn tài nguyên nhân……………………………….…… 39 2.4.2.1 Những tồn tại………………………………………………………… .39 2.4.2.3 Nguyên nhân………………………………………………………… .41 A Nguyên nhân khách quan……………………………………………… .41 B Nguyên nhân chủ quan………………………………………………… 43 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐÂY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO TRONG NHỮNG NĂM TÓI………………… 44 3.1 TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG CƠ HỘI – THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO…………………………… 44 3.1.1 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào………………… 44 3.1.2 Cơ hội thách thức quan hệ thương mại Việt Nam – Lào…………………………………………………………………………… 45 3.1.2.1 Cơ hội quan hệ thương mại Việt Nam – Lào…………… … .45 3.1.2.2 Thách thức quan hệ thương mại Việt Nam – Lào……… …… 46 3.3 Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào……………………………………………………………………… 47 3.3.1 Giải pháp chung cho hai nước………………………………… 47 3.3.1.1 Về chế quản lí, sách, tăng cường quản lí nguồn nhân lực………………………………………………………………………… 47 3.3.1.2 Về sách vốn…………………………………………………………48 3.3.1.3 Chính sách thuế……………………………………………………………48 3.3.1.4 Về việc nghiên cứu sách sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp sản xuất Lào Lào sản xuất Việt Nam….… 49 3.3.1.5 Về chế hợp tác địa phương hai nước…………………… …………….49 3.2.2 Giải pháp riêng cho Lào…………………………………………………… 50 3.2.3 Giải pháp riêng cho Việt Nam……………………………………… 52 3.2.3.1 Đối với Nhà nươc………………………………………………………… 52 TOU YANG KONG CHI 62 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48 3.2.3.2 Đối với doanh nghiệp………………………………………………………55  Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu…………………… 55  Các giải pháp nâng cao hiẹu kinh doanh xuất nhập khẩu…………… 55 KẾT LUÂN………………………………………………………………… 57 TOU YANG KONG CHI 63 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 48

Ngày đăng: 11/07/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan