Phát triển khu kinh tế cửa khẩu với xoá đói, giảm nghèo ở tỉnh lào cai

63 229 0
Phát triển khu kinh tế cửa khẩu với xoá đói, giảm nghèo ở tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh MỤC LỤC Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XĐGN: Xóa đói giảm nghèo KKTCK: Khu kinh tế cửa TTKT: Tăng trưởng kinh tế XNK: Xuất nhập NSNN: Ngân sách nhà nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh DANH MỤC BẢNG Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh LỜI MỞ ĐẦU Duy trì tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định, gắn với bảo vệ môi trường, giải có hiệu vấn đề kinh tế - xã hội, trọng tâm xoá đói giảm nghèo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết tất quốc gia, có Việt Nam Xu toàn cầu hoá, hợp tác, mở cửa hội nhập khu vực trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Mối quan hệ bang giao, hợp tác phát triển dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, phát triển có lợi, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường bền vững Điều đặt nhu cầu đòi hỏi quốc gia cần có chiến lược phát triển kinh tế vùng biên, đặc biệt phát triển Khu kinh tế cửa khẩu, mà tâm điểm đầu mối giao lưu cửa biên giới đất liền thông thoáng với hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng thuận lợi, sở pháp lý sách phát triển phù hợp Lào Cai - tỉnh miền núi, biên giới, địa đầu tổ quốc có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc Là tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá, ngành công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ kinh tế cửa Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, điều kiện sản xuất nhiều khó khăn, Lào Cai tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người 70% nước Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 rõ "Xây dựng tỉnh Lào Cai trở thành tỉnh phát triển vùng trung du miền núi phía Bắc, địa bàn quan trọng hợp tác giao lưu quốc tế vùng nước Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân đôi với xoá đói giảm nghèo (XĐGN), tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng - an ninh, giữ gìn biên giới ổn định, hòa bình, hữu nghị " Để thực mục tiêu đó, tỉnh Lào Cai xác định xây dựng Khu kinh tế cửa (KKTCK) khâu đột phá, trọng điểm phát triển kinh tế tỉnh Thực tiễn cho thấy từ có Quyết định thành lập vào hoạt động, KKTCK Lào Cai bước đầu khẳng định vị thế, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Trong nhiều năm liên tục, tốc độ tăng trưởng kinh tế (TTKT) tỉnh đạt bình quân 14%; tốc độ tăng bình quân tổng kim ngạch xuất nhập (XNK) đạt 27,6%/năm; thu ngân sách KKTCK tăng nhanh, bình quân thời Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh kỳ 2006-2010 đạt 29,4%, riêng năm 2013 đạt 1.870 tỷ đồng; chiếm 38% tổng thu Ngân sách nhà nước (NSNN) địa bàn tỉnh [84] Phát triển KKTCK góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 3-5%/năm; năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 22,21%, giảm 20,78% so với năm 2010 Việc nâng cao hiệu phát triển KKTCK với xoá đói, giảm nghèo vấn đề kinh tế - trị - xã hội trọng tâm, cấp bách tương lai nước ta, đặc biệt tỉnh biên giới, vùng cao, miền núi, nhiều đồng bào dân tộc nghèo tỉnh Lào Cai có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc, vấn đề thời sự, cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bảo đảm an ninh biên giới, bảo vệ lợi ích quốc gia cách bền vững Vì em chọn đề tài "Phát triển Khu kinh tế cửa với xoá đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đánh giá thực trạng phát triển KKTCK với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai thời gian qua, em đề xuất số định hướng, giải pháp chủ yếu, từ lý luận, sở thực tiễn tiếp tục phát triển KKTCK gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai Ngoài lời mở đầu kết luận, chuyên đề cấu trúc thành chương sau: • Chương 1: Xóa đói giảm nghèo dựa vào phát triển Khu kinh tế cửa • Chương 2: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa với xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai • Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển khu kinh tế cửa gắn với xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Chương 1: XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Phát triển khu Kinh tế cửa xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Phát triển Khu kinh tế cửa Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, cấp có thẩm quyền định thành lập, áp dụng sách riêng để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giao lưu kinh tế, thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp hai nước, nhằm thu lợi ích từ hội nhập, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ an ninh biên giới Có thể hiểu phát triển KKTCK mở rộng không gian kinh tế, tăng trưởng thương mại, hoạt động sản xuất kinh doanh, kim ngạch XNK, quy mô vốn đầu tư, tăng doanh thu dịch vụ, du lịch, thu hút nhà đầu tư nước tới sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên tăng trưởng phải bền vững gắn với bình đẳng xã hội, bảo vệ môi trường, giữ vững chủ quyền quốc gia Phát triển Khu kinh tế cửa nhằm mở rộng, nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế phát triển không gian kinh tế - xã hội bền vững KKTCK, nâng cao vị tỉnh, vùng, quốc gia có cửa Và mục đích cao phát triển KKTCK nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương có cửa vùng lân cận Như vậy, phát triển Khu kinh tế cửa mở rộng không gian kinh tế chiều rộng chiều sâu, đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường hoạt động trao đổi thương mại gắn với tạo việc làm cho địa phương, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, phát triển bền vững kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Phát triển KKTCK gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư KKTCK Các KKTCK nơi tiếp giáp hai hay nhiều quốc gia, có vị trí địa lý riêng đất liền, biển thềm lục địa, sông, suối nằm tài liệu phân chia biên giới theo hiệp định nhà nước cho áp dụng số sách riêng Nguyên tắc chung mô hình không gian lãnh thổ KKTCK phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, thềm lục địa, vùng trời, theo hiệp định ký quy ước quốc tế Khi thành lập KKTCK cần có bàn bạc cụ thể, triển khai hoạt động khu vực nhằm tạo hợp tác nguồn lực bên Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Việc tiến hành quy hoạch xây dựng KKTCK tạo nên đô thị với việc thu hút dân cư, góp phần làm tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng vùng biên giới Vậy để phát triển KKTCK việc quan trọng quy hoạch xây dựng KKTCK, có giới hạn địa lý, có cấu kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phát triển KKTCK phải lấy hoạt động thương mại, giao lưu trao đổi hàng hoá làm hoạt động chủ yếu Từ xác định quy hoạch xây dựng hợp lý phân khu chức năng, tạo điều kiện phát huy tối đa tiềm lực địa phương vùng cửa Các KKTCK có cấu chức phân khu khác quy mô song giống phân khu có khu trung tâm cửa khẩu, khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCN, khu dân cư tất phát triển thương mại dịch vụ, du lịch công nghiệp Trong phát triển KKTCK cần quan tâm đến việc phát triển dân cư Về phát triển dân cư KKTCK phải đảm bảo hài hoà phân bố dân cư, phân bố lực lượng sản xuất môi trường sinh thái Xuất phát từ tính chất KKTCK, hoạt động trọng tâm giao lưu thương mại nên tỷ lệ lao động phi nông nghiệp phải chiếm tỷ trọng lớn cấu dân cư, cấu lao động KKTCK Đặc điểm dân cư KKTCK mang tính chất dân cư đô thị đ phát triển dân cư đô thị KKTCK cần ý tới vấn đề then chốt từ khâu quy hoạch quỹ đất cho xây dựng nhà ở, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội, hệ thống dịch vụ sản xuất đời sống KKTCK Thứ hai, KKTCK áp dụng sách riêng thương mại, XNK, XNC, du lịch, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phân phối lại nguồn thu từ KKTCK đầu tư trở lại KKTCK (1) Chính sách phát triển thương mại: Phát triển thương mại không ngừng mở rộng quy mô, đồng hoàn thiện cấu, gia tăng nhịp độ chất lượng tăng trưởng thương mại tạo lập yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững hoạt động thương mại, tác động thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội tỉnh, vùng nước Phát triển thương mại động lực thúc đẩy phát triển thị trường, phát triển sản xuất hàng hoá, TTKT chuyển dịch cấu kinh tế Thúc đẩy phát triển ngành khác công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển sở khai thác, sử dụng hiệu tiềm năng, phát huy lợi địa phương, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, tiềm du lịch Phát triển thương mại góp phần tăng nguồn thu cho NSNN, bình ổn giá thị trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, cải thiện chất Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh lượng nguồn nhân lực địa phương, thu hút lao động có trình độ cao từ bên ngoài, tạo khả sử dụng phương tiện, máy móc thiết bị đại công nghệ giới nước Chính sách phát triển thương mại bao gồm sách phát triển thương mại nội địa, phát triển xuất, nhập khẩu, phát triển dịch vụ thương mại (2) Chính sách XNC, du lịch, dịch vụ KKTCK: Du lịch KKTCK gắn liền với hoạt động XNC, du lịch KKTCK phải tuân thủ theo quy định XNC nước có chung biên giới Thông thường, công dân nước láng giềng có biên giới đối diện với KKTCK qua lại KKTCK thăm quan du lịch hộ chiếu, chứng minh thư biên giới giấy thông hành biên giới, tuỳ theo quan có thẩm quyền nước quy định; trường hợp muốn vào địa điểm khác tỉnh có KKTCK quan quản lý địa phương có cửa cấp giấy phép lần, có giá trị thời gian định Người nước sở định cư nước làm việc, hoạt động đầu tư kinh doanh KKTCK thành viên gia đình họ thường cấp thị thực XNC có giá trị nhiều lần có thời hạn phù hợp với thời hạn làm việc KKTCK, cư trú, tạm trú có thời hạn KKTCK nước sở Người mang hộ chiếu không thuộc diện miễn thị thực công dân nước láng giềng hay nước thứ ba miễn thị thực nhập cảnh lưu trú KKTCK thời gian định Nếu họ du lịch khu vực khác nước sở theo chương trình doanh nghiệp lữ hành quốc tế sở tổ chức quan quản lý XNC có thẩm quyền xét cấp thị thực nhập cảnh KKTCK Du lịch KKTCK gắn liền với mục đích hoạt động quốc tế Với tư cách đầu mối giao lưu kinh tế qua biên giới nước, người nước du lịch khu KKTCK không dừng lại mục đích sử dụng tài nguyên du lịch mà gắn liền với hoạt động đầu tư, kinh doanh Du lịch KKTCK góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương có KKTCK Để đáp ứng yêu cầu phát triển KKTCK, quốc gia ban hành nhiều sách phát triển ngành dịch vụ KKTCK dịch vụ tài chính, dịch vụ thông tin, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ vận tải… (3) Chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK: Để KKTCK phát triển, trước hết cần quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK, nhà nước đầu tư từ ngân sách kinh phí xây dựng khu chức KKTCK Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Chủ yếu vốn hỗ trợ dùng để giải phóng mặt bằng, xây dựng đường giao thông, công trình thoát nước, điện chiếu sáng, bãi kiểm hoá, khu nhà điều hành xây dựng hạ tầng khu thương mại - công nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh KKTCK Nguồn vốn đầu tư hạ tầng KKTCK nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương, phần lại ngân sách địa phương Với lý hạ tầng KKTCK thường có quy mô đầu tư lớn công trình công cộng, khả thu hồi vốn nên nhà đầu tư có ý định đầu tư (4) Chính sách phân phối lại nguồn thu từ KKTCK để đầu tư trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK vùng lân cận Chính phủ nước có KKTCK có sách thu hút đầu tư vào KKTCK như: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế thu nhập cá nhân; ưu đãi thuế giá trị gia tăng, ưu giá thuê đất, có sách hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp, đồng thời ban hành nhiều lĩnh vực ưu đãi đầu tư lĩnh vực sản xuất chế biến nông nghiệp Ngoài có sách ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, thuê mặt nước, thu tiền sử dụng đất… để thu hút nhiều doanh nghiệp đến kinh doanh KKTCK, nhằm mục đích tăng nguồn thu NSNN KKTCK Vì nước có sách phân phối lại nguồn thu từ KKTCK để đầu tư trở lại cho xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK, xây dựng kết cấu hạ tầng vùng lân cận KKTCK hoàn thành việc xây dựng 1.1.2 Xóa đói giảm nghèo dựa vào phát triển Khu kinh tế cửa 1.1.2.1 Nghèo đói thước đo nghèo đói Nghèo đói vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đa phương diện không tuý vấn đề kinh tế cho dù thước đo trước hết chủ yếu dựa thước đo kinh tế Nghèo không phản ánh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu phương tiện sản xuất sinh hoạt… mà phản ánh thiệt thòi bình diện sức khoẻ, giáo dục, địa vị xã hội Theo quan điểm WB: Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện Thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới người có khả giải quyết, tham gia vào trình định, cảm giác bị sỉ nhục, không người khác tôn trọng… khía cạnh nghèo Sinh viên: Má A Hùng Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Uỷ ban kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương đưa khái niệm nghèo sau: Nghèo tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu người (ăn, mặc, ở, nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục giao tiếp…) để trì sống, mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận Khái niệm nghèo gần nhiều nghĩa với khái niệm nghèo tuyệt đối Tuy nhiên, khái niệm nghèo tuyệt đối, nội hàm nhu cầu có tính chất tối thiểu sống người xác định cụ thể như: nhu cầu ăn, mặc, nhà thích hợp, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, nước sinh hoạt vệ sinh môi trường Khái niệm nghèo tương đối dùng để phản ánh mối quan hệ so sánh khác biệt nhóm dân cư thu nhập, chi tiêu mức sống Về thực chất nghèo tương đối thể bất bình đẳng quan hệ phân phối cải xã hội nhóm, tầng lớp dân cư, vùng địa lý Những năm gần WB thường hay sử dụng khái niệm nghèo chung nghèo lương thực, thực phẩm Nghèo chung thực chất nghèo tuyệt đối, bao gồm nhu cầu lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm Nghèo lương thực, thực phẩm (nghèo gay gắt) đề cập đến nhu cầu bản, thiết yếu, tối thiểu ăn để tồn trì sống Đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến hai tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, không học hành đầy đủ, ốm đau tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đứt bữa, mặc không đủ lành, không đủ ấm, khả phát triển sản xuất Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, thiếu sở hạ tầng thiết yếu điện, đường, trường, trạm, nước trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Xoá đói: Là làm cho phận dân cư nghèo sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì mức sống, bước nâng Sinh viên: Má A Hùng 10 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh đồng bào người dân tộc, lao động hộ nghèo vào làm việc, ưu tiên người dân bị thu hồi đất mở rộng kết cấu hạ tầng, phát triển KCN, KKTCK Về lâu dài, nên tập trung ưu tiên nguồn lực cho xã đặc biệt khó khăn, xã vùng biên giới, đầu tư cho giáo dục, đào tạo, đầu tư dạy nghề (dạy nghề theo nghĩa) cho hộ gia đình bị thu hồi đất Nhà nước, xã hội, người dân chia sẻ trách nhiệm xã hội thực mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, việc dân làm tạo điều kiện để dân tự làm, việc dân không làm được, Nhà nước hỗ trợ, bảo đảm tính bền vững, lâu dài Đa dạng hoá hình thức hỗ trợ huy động nguồn lực cho XĐGN Lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực tốt mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm thu nhập cao cho người nghèo doanh nghiệp KKTCK Lào Cai 3.1.3 Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai • Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa Lào Cai Hiện Lào Cai có cửa quốc tế, cửa quốc gia (cửa chính), cửa phụ số lối mở truyền thống Định hướng đến 2020 phải quy hoạch chi tiết, khảo sát nhu cầu đầu tư toàn hệ thống cửa biên giới theo Đề án quy hoạch cửa biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2015 Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Trong đó, quy hoạch mở rộng KKTCK Lào Cai từ 79,7 km2 lên 202,7 km2, bao gồm 26 xã, phường thuộc huyện: Si Ma Cai, Bát Xát, Lào Cai, Bảo Thắng, Mường Khương thành phố Lào Cai Hoàn thiện đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu cửa Mường Khương; đề nghị Chính phủ thoả thuận với Chính phủ Trung Quốc công nhận cặp cửa Mường Khương - Kiều Đầu (Trung Quốc) cặp cửa song phương Đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật 02 cửa phụ Bản Vược (Bát Xát) Lồ Cô Chin (Mường Khương) Nghiên cứu xây dựng quy hoạch chi tiết bước đầu tư sở hạ tầng 02 cửa phụ Ý Tý, Hoá Chư Phùng trước mắt phục vụ tốt nhu cầu trao đổi hàng hoá cư dân biên giới khu vực Tập trung phát triển KKTCK; trọng tâm khu thương mại Kim Thành; khu hợp tác qua biên giới để thực tốt vai trò "cầu nối" Việt Nam nước ASEAN với thị trường Tây Nam Trung Quốc Sinh viên: Má A Hùng 49 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh • Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật dịch vụ Khu kinh tế cửa Lào Cai, trọng tâm khu vực Cửa quốc tế đường số (Kim Thành) Chú trọng phát triển hệ thống giao thông (kết nối cửa đường cao tốc, đường sắt, tuyến quốc lộ, tỉnh lộ), điện nước, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại, kho, bãi… Chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ cửa như: hệ thống tài - ngân hàng, dịch vụ vận tải, đại lý thủ tục hải quan, tư vấn pháp lý Phấn đấu đến năm 2020, hình thành trung tâm quốc tế lớn thương mại - dịch vụ khu vực ASEAN - Trung Quốc Cửa Quốc tế Lào Cai Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ vận tải; tăng lực vận tải đường sắt, đường bộ, đảm bảo vận tải hàng hoá thiết yếu đến tận vùng sâu, vùng xa Tiếp tục phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ thông tin truyền thông, trọng tới địa bàn vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh Kích thích phát triển thị trường dịch vụ CNTT địa bàn tỉnh; thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT khối doanh nghiệp Phát triển tỉnh trở thành trung tâm thông tin kinh tế thương mại doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển thương mại đầu tư vào thị trường Tây Nam Trung Quốc doanh nghiệp Trung Quốc muốn phát triển thương mại, đầu tư vào Việt Nam • Đẩy mạnh thực quy hoạch, đầu tư phát triển dịch vụ thương mại Khu kinh tế cửa trung tâm xã, phường tỉnh Ưu tiên đầu tư xây dựng mạng lưới chợ trung tâm cụm xã, trung tâm xã, chợ trung tâm đô thị nhằm tận dụng mạnh giao lưu ngoại thương đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, thực XĐGN, nâng cao đời sống nhân dân Tại khu vực đô thị: Nâng cấp, đầu tư phát triển hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng; hình thành trung tâm thương mại, chợ đầu mối vị trí trọng điểm thương mại tỉnh Đối với khu vực nông thôn, vùng sâu: Củng cố hình thành hệ thống dịch vụ thương mại nông thôn bao gồm mạng lưới chợ, cửa hàng hợp tác xã dịch vụ thương mại; trọng phát triển chợ đầu mối tiêu thụ nông sản, chợ trung tâm xã, chợ xã Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm, mà trước hết xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông, lâm thổ sản; đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi biện pháp quản lý chất lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam dễ dàng thâm nhập thị trường Trung Quốc Đẩy mạnh phát triển Sinh viên: Má A Hùng 50 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh thương mại điện tử, phấn đầu đến năm 2015 tất doanh nghiệp địa bàn tỉnh tiến hành giao dịch Thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người tiêu dùng • Tập trung đẩy mạnh quy mô nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng dịch vụ phát triển du lịch nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động nghèo Khu kinh tế cửa khẩu, tỉnh Tập trung phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với sản phẩm du lịch nghỉ mát, leo núi, văn hoá dân tộc, lễ hội truyền thống, sinh thái Quảng bá, nâng cao thương hiệu du lịch Sa Pa, Bắc Hà Đẩy mạnh công tác quy hoạch, phát triển sản phẩm du lịch, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, giới thiệu hình ảnh người Lào Cai với nhà đầu tư, du khách nước Khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch (khách sạn, sở lưu trú, khu vui chơi, giải trí có qui mô lớn chất lượng cao) Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch Chú trọng hợp tác nước quốc tế lĩnh vực du lịch để phát triển, khai thác hiệu tuyến du lịch liên vùng lữ hành quốc tế Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ vận tải; tăng lực vận tải đường sắt, đường bộ, đảm bảo vận tải hàng hoá thiết yếu đến tận vùng sâu, vùng xa Tiếp tục phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ thông tin truyền thông, trọng tới địa bàn vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh Kích thích phát triển thị trường dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh; thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin khối doanh nghiệp Phát triển tỉnh trở thành trung tâm thông tin kinh tế thương mại doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển thương mại đầu tư vào thị trường Tây Nam Trung Quốc doanh nghiệp Trung Quốc muốn phát triển thương mại, đầu tư vào Việt Nam Các dịch vụ logistics, dịch vụ kho bãi, giao nhận - vận chuyển, hải quan, vận tải, đóng gói sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu XNK hàng hoá Phát triển loại hình dịch vụ khác thông tin, giao dịch, lao động, tư vấn, bảo hiểm,… tham gia hoạt động KKTCK hệ thống cửa khẩu, khu thương mại biên giới Sinh viên: Má A Hùng 51 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển khu kinh tế cửa gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai 3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa Lào Cai Việc cấp bách cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển khu KTCK Lào Cai, mở rộng KKTCK từ diện tích 79,7 km2 thuộc xã, phường biên giới nay, lên 202,7 km2 thuộc 26 xã phường biên giới nằm trọn vẹn huyện, thành phố Đồng thời quy hoạch đồng khu chức KKTCK quy hoạch dân cư KKTCK đảm bảo phát huy lợi KKCTK, tham gia hiệu dân cư nội Khu Việc mở rộng hoàn thiện quy hoạch KKTCK, cư dân vùng biên hưởng sách phát triển KKTCK, họ trực tiếp tham gia nhiều hoạt động kinh tế KKTCK, có nhiều hội việc làm nâng cao thu nhập Đồng thời cần xây dựng quy hoạch phát triển vùng lận cận, vùng vệ tinh quanh KKTCK để bổ trợ cho hoạt động KKTCK, vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp mạnh cho xuất khẩu, quy hoạch tổng thể ngành du lịch để dựa vào KKTCK phát triển ngành du lịch toàn tỉnh, mang lại nhiều việc làm, tạo thu nhập cho người dân nghèo Tránh cho việc phát triển ngành tự phát, manh mún, dễ gặp rủi ro nước láng giềng thay đổi sách XNK Trong quy hoạch phát triển KKTCK phải quán đồng với quy hoạch khác tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn 2030, quy hoạch phát triển hệ thống giao thông tinh Lào Cai, quy hoạch phát triển ngành du lịch… tránh quy hoạch không đồng bộ, manh mún, mạnh ngành nào, ngành quy hoạch Quy hoạch KKTCK cần xác định khu chức năng, khu dân cư, quy hoạch ngành nghề mũi nhọn, ngành bổ trợ để thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng KKTCK Tổ chức thực quy hoạch, chương trình, dự án phát triển vùng sản xuất hàng xuất tập trung, làng nghề, mặt hàng xuất chủ lực với sản lượng lớn chất lượng cao, từ có hướng đầu tư cách thoả đáng cho lĩnh vực Quy hoạch vùng sản xuất phải gắn với quy hoạch vùng chế biến sản xuất, nâng cao chất lượng, giá cho hàng sản xuất tỉnh, nâng cao giá trị xuất Sinh viên: Má A Hùng 52 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Ban hành sách ưu đãi đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Khu KTCK để thu hút nhà đầu tư vào kinh doanh, sản xuất Đồng thời muốn KKTCK tác động sâu rộng đến XĐGN, Chính phủ UBND tỉnh phải có sách ưu đãi nhiều cho doanh nghiệp sử dụng lao động người địa phương, lao động người nghèo, cho doanh nghiệp đầu tư vào phát triển ngành nông nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp Có người nghèo có hội nhiều tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập, tiến tới thoát nghèo Điều kiện quan trọng việc thực thành công quy hoạch, trình thực phải tuân thủ quy hoạch duyệt, tránh việc thay đổi quy hoạch không cần thiết làm ảnh hưởng đến quy hoạch khác địa bàn Việc quy hoạch KKTCK tỉnh đặc thù Lào Cai, cần xác định rõ phát triển KKTCK mục tiêu phát triển kinh tế vùng biên gắn với nâng cao chất lượng sống nhân dân nội Khu vùng lân cận, quy hoạch KKTCK phải nhằm mục đích bảo vệ an ninh biên giới quốc gia điều kiện tiên hàng đầu Khi quy hoạch KKTCK mở rộng đến 26 xã, phường biên giới, đóng góp KKCTK vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt đóng góp vào thu NSNN chẵn tăng gấp lần nhiều so với kết Như vậy, phận lớn người dân nghèo vùng vùng lân cận trực tiếp hưởng lợi từ sách phát triển KKTCK Chính phủ, tỉnh Lào Cai, hội thoát nghèo cho hộ chắn cao KKTCK mở rộng hoạt động hiệu 3.2.2 Hoàn thiện sách phát triển thương mại Khu kinh tế cửa Thứ nhất, sách khuyến khích xuất nhập Đổi sách tín dụng hỗ trợ xuất nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập Xây dựng chương trình xúc tiến xuất để cung cấp công tin cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ xuất Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp, mở rộng hệ thống thu thập xử lý thông tin thị trường nước giới để cung cấp cho doanh nghiệp tỉnh, giúp doanh nghiệp mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp cận với công nghệ đại tiên tiến, thâm nhập vào thị trường quốc tế Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, phổ biến rộng rãi quy định Nhà nước kinh doanh thương mại, dịch vụ Sinh viên: Má A Hùng 53 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Phát huy tối đa lợi cửa quốc tế để thúc đẩy hoạt động XNK Giữ vững tăng thị phần sản phẩm, thị trường XK truyền thống, đồng thời tích cực phát triển sản phẩm, thị trường XK Ưu tiên NK máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại, định hướng sử dụng máy móc thiết bị nước sản xuất bước giảm tình trạng nhập siêu Phấn đấu đưa XNK trở thành lĩnh vực dịch vụ quan trọng tỉnh đảm bảo thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại nước với Trung Quốc, đồng thời, đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá tỉnh tận dụng lợi hệ thống cửa địa bàn, đến năm 2020 Lào Cai có số mặt hàng XK mạnh, có khả cạnh tranh tiếp cận thị trường khu vực giới Về mặt hàng xuất khẩu: Ngoài mặt hàng xuất mạnh Việt Nam qua cửa Lào Cai sang thị trường Trung Quốc nông sản, khoáng sản thô giai đoạn tới tỉnh Lào Cai có thêm số mặt hàng xuất có giá trị làm tăng kim ngạch như: quặng sắt, quặng apatite, số sản phẩm công nghiệp chế biến sâu từ khoáng sản như: đồng kim loại, thép, phân bón, phụ gia thức ăn gia súc, phốt vàng, … Về mặt hàng nhập khẩu: Trong giai đoạn tới xu hướng mặt hàng nhập thay đổi lớn tập trung vào mặt hàng chủ yếu như: điện thương phẩm, máy móc - thiết bị, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, hoá chất, than cốc, nguyên liệu thuốc lá, hàng nông sản hàng hoá tiêu dùng Trong thực sách XNK cần tập trung nhiều XNK ngạch, hạn chế XNK tiểu ngạch Cần tăng cường quản lý sách thương mại cư dân biên giới, tránh bị lợi dụng sách để buôn lậu, gian lận thương mại Muốn cần có biện pháp chống buôn lậu gian lận thương mại để bảo vệ sản xuất nước Tăng cường công tác phối hợp ngành chức Công an, Biên phòng, Hải Quan, Kiểm dịch để chống buôn lậu, gian lận thương mại, phòng chống dịch bệnh Thường xuyên xem xét, rà soát lại sách thuế, kẽ hở sách tạo điều kiện cho buôn lậu để kịp thời thay đổi Nghiêm túc thực ghi nhãn hàng hoá, địa phương có biên giới với Trung Quốc phải trì hoạt động đối ngoại, thường xuyên thông báo cho thay đổi sách nhằm hạn chế thấp hậu cho phía bên Các sách ưu đãi cư dân biên giới mặt hàng định mức miễn thuế cần cụ thể, phù hợp với thực tế tuyến biên giới Quan tâm mở rộng danh Sinh viên: Má A Hùng 54 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh mục hàng hoá mua bán, trao đổi cư dân biên giới, loại bỏ khỏi danh mục hàng hoá không phục vụ trực tiếp cho đời sống cư dân biên giới than cốc, cao su tự nhiên; cần quy định rõ danh mục hàng hoá không phép mua bán, trao đổi cư dân biên giới; nâng mức miễn thuế hàng hoá nhập dạng mua bán, trao đổi cư dân biên giới ( không triệu đồng/ người/ngày/lượt cho phù hợp với điều kiện thực tế Thứ hai, khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại Phát triển hoạt động chợ, chợ biên giới cửa hàng thương mại truyền thống, khuyến khích hình thức thương mại đại như: cửa hàng tiện ích, siêu thị, trung tâm thương mại, thương mại điện tử đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân dân Muốn nhà nước phải đầu tư xây dựng hệ thống chợ biên giới đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu giao thương cư dân biên giới Đồng thời kêu gọi đầu tư doanh nghiệp nước đầu tư vào xây dựng trung tâm thương mại xứng tầm cửa quốc tế, điểm giao thương quan trọng Vùng, nước Việc phát triển chợ biên giới, trung tâm thương mại, siêu thị…sẽ tạo nhiều hội việc làm cho lao động KKTCK địa phương khác tỉnh Đồng thời thúc đẩy hoạt động giao lưu thương mại, sản xuất mặt hàng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản phục vụ xuất Qua góp phần làm cho phận người nghèo có hội thoát nghèo Thứ ba, tăng cường lực hoạt động doanh nghiệp thương mại: cải cách chế độ sở hữu doanh nghiệp thương mại, cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước…Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, phá bỏ hạn chế gia nhập thị trường, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch, nghiên cứu đề biện pháp sách phù hợp với nguyên tắc Tổ chức thương mại giới, mặt có lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, mặt khác góp phần đưa hoạt động thị trường vào nề nếp Thứ tư, huy động thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển thương mại, dịch vụ Thực tốt Luật đầu tư sách tỉnh ưu đãi đầu tư nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn viện trợ để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trọng điểm tỉnh Tích cực tổ chức xúc tiến đầu tư với sách ưu đãi phù hợp để thu hút nguồn vốn FDI vào thương mại, dịch vụ địa bàn Đào tạo đội ngũ nhà quản lý kinh doanh thương mại, dịch vụ: Có sách hỗ trợ kinh phí tổ chức Sinh viên: Má A Hùng 55 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh lớp học để nâng cao kiến thức kỹ quản lý, chương trình tư vấn kinh doanh, phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp nhỏ vừa Với đặc thù tỉnh Lào Cai cần đẩy mạnh hoạt động hiệp hội Doanh nghiệp Hội doanh nhân trẻ tỉnh, hai tổ chức xã hội quy tụ nhiều doanh nghiệp tham gia, có vai trò định hướng giúp doanh nghiệp xúc tiến thương mại, hỗ trợ kinh doanh… Thứ năm, kết hợp đào tạo đào tạo lại, đào tạo trường lớp đào tạo doanh nghiệp, tranh thủ giúp đỡ tổ chức khu vực quốc tế, khuyến khích nhà phân phối nước chuyển giao kinh nghiệm công nghệ quản trị cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, phổ biến rộng rãi quy định Nhà nước kinh doanh thương mại, dịch vụ Phát huy tối đa lợi cửa quốc tế để thúc đẩy hoạt động XNK Giữ vững tăng thị phần sản phẩm, thị trường nhập truyền thống, đồng thời tích cực phát triển sản phẩm, thị trường nhập Ưu tiên nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại, định hướng sử dụng máy móc thiết bị nước sản xuất bước giảm tình trạng nhập siêu Phấn đấu đưa XNK trở thành lĩnh vực dịch vụ quan trọng tỉnh đảm bảo thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại tỉnh Lào Cai, vùng Tây Bắc nước với khu vực Tây Nam rộng lớn Trung Quốc, đồng thời, đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá tỉnh tận dụng lợi hệ thống cửa địa bàn, để đến năm 2020 KKTCK Lào Cai khu KTCK phát triển cửa với biên giới Trung Quốc 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch dịch vụ Khu kinh tế cửa góp phần xoá đói giảm nghèo Thứ nhất, phát huy tối đa lợi KKTCK hệ thống cửa biên giới để phát triển đa dạng loại hình dịch vụ cửa Phấn đấu đưa dịch vụ cửa trở thành lĩnh vực dịch vụ quan trọng tỉnh đảm bảo nhu cầu XNK hàng hoá tỉnh vùng, nước nước ASEAN, thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại nước, nước ASEAN với Trung Quốc qua cửa địa bàn tỉnh Lào Cai: Dịch vụ tài chính, ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng thương mại cửa phục vụ cho việc toán XNK qua biên giới Với mục tiêu tiếp tục mở rộng hoàn thiện phương thức toán biên giới Việt - Trung, toán biên mậu đồng tệ nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh tế Sinh viên: Má A Hùng 56 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Xúc tiến tuyên truyền quảng bá thương mại, nhằm thúc đẩy thương mại, thu hút công ty lớn có thực lực Trung Quốc ASEAN đầu tư vào tỉnh để sản xuất xuất hàng hoá trở lại Trung Quốc xuất sang nước thứ Các dịch vụ logistics, dịch vụ kho bãi, giao nhận - vận chuyển, hải quan, vận tải, đóng gói sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu XNK hàng hoá Phát triển loại hình dịch vụ khác thông tin, giao dịch, lao động, tư vấn, bảo hiểm,… tham gia hoạt động KKTCK hệ thống cửa khẩu, khu thương mại biên giới Các ngành dịch vụ phát triển tạo nhiều hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động tỉnh Thứ hai, tập trung phát triển ngành du lịch KKTCK mở rộng toàn tỉnh Chú trọng hợp tác nước quốc tế lĩnh vực du lịch để khai thác hiệu tuyến du lịch liên vùng lữ hành quốc tế: Ưu tiên hợp tác phát triển du lịch với Vân Nam - Trung Quốc, mở rộng thị trường khách du lịch nội địa truyền thống, tăng cường hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Tây Bắc mở rộng; Khuyến khích khai thác thu hút khách du lịch từ thị trường nước phát triển như: Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc; Tăng cường thu hút khách du lịch có mức chi trả cao đồng thời mở rộng quan hệ với nước khu vực tỉnh thành xung quanh Tập trung phát triển du lịch Sa Pa, thành phố Lào Cai, Bắc Hà với loại hình độc đáo du lịch nghỉ mát, khám phá leo núi, văn hoá dân tộc, lễ hội truyền thống, sinh thái, tâm linh Khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng khách sạn, sở lưu trú, khu vui chơi, giải trí đặc thù có qui mô lớn chất lượng cao để giữ chân khách du lịch lại lâu địa bàn Ví dụ như: Dự án cáp treo Sa Pa gắn với du lịch tâm linh Phansipan Sa Pa, sân golf huyện Bát Xát Quy hoạch du lịch theo vùng: Quy hoạch phát triển du lịch huyện, thành phố có tiềm du lịch nhằm thu hút đầu tư, phát triển du lịch, tập trung vào ba vùng du lịch trọng điểm Vùng gồm thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa, Bát Xát; Vùng gồm huyện Bắc Hà, Mường Khương, Si Ma Cai với nội dung: Triển khai thực dự án quy hoạch du lịch cho vùng, xác định Bắc Hà điểm đầu tư trọng tâm, Mường Khương Si Ma Cai điểm đến vệ tinh tour du lịch kết nối tam giác du lịch Bắc Hà - Si Ma Cai - Mường Khương với Hà Giang Châu Văn Sơn - Trung Quốc; Vùng gồm huyện Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Sinh viên: Má A Hùng 57 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Bàn phát triển du lịch tâm linh, cộng đồng phát triển mạnh trạm dừng chân du lịch gắn với mua sắm bán sản phẩm du lịch lưu niệm, quà tặng Nghiên cứu có mô hình tổ chức du lịch cộng đồng phù hợp, nhằm đảm bảo thu hút quản lý, đảm bảo tốt điều kiện an ninh, an toàn cho khách du lịch tham gia hình thức Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch qua cửa quốc tế Lào Cai; mở rộng việc đưa khách Trung Quốc tới thành phố vùng biển khác Nha Trang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,… Phát triển mạnh loại hình du lịch Canavan từ cửa quốc tế Lào Cai theo đường cao tốc cho khách Việt Nam Trung Quốc Để thực giải pháp này, trước tiên phải quan tâm đầu tư sở hạ tầng du lịch hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, khu thương mại phục vụ nhu cầu mua sắm Đồng thời phải kết hợp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch, đào tạo kỹ du lịch cộng đồng cho nhân dân vùng du lịch, sử dụng đội ngũ hướng dẫn viên người địa phương, người dân địa thông thạo địa hình, phong tục thu hút quan tâm du khách Thực tế du lịch Sa Pa năm qua khẳng định hướng cho ngành du lịch Lào Cai Đã góp phần to lớn nâng cao đời sống, XĐGN cho phần nhân dân tham gia hoạt động du lịch Thứ ba, quan tâm phát triển loại hình dịch vụ Đối với dịch vụ vận tải, tiếp tục phát triển loại hình dịch vụ vận tải, bố trí hợp lý tuyến vận tải, nâng cấp bước chuẩn hoá phương tiện giao thông đảm bảo an toàn, văn minh; Phát triển loại hình vận tải liên vận quốc tế, vận tải khách du lịch, taxi, khai thác ổn định không ngừng mở rộng tuyến xe buýt Cùng với việc mở rộng đường cao tốc Lào Cai- Hà Nội, tiến tới nối liên với cao tốc thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam Trung Quốc; tập trung nâng cấp đường sắt Lào Cai - Yên Viên, nâng cấp quốc lộ 70, xây dựng sân bay Lào Cai… Đối với dịch vụ Ngân hàng: Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý môi trường kinh tế cho ngân hàng phát triển kinh doanh có hiệu quả; Tạo điều kiện thuận lợi để quỹ đầu tư, ngân hàng mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện Lào Cai, đáp ứng nhu cầu đầu tư trở thành kênh huy động vốn có hiệu cho phát triển kinh tế đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng; Tổ chức triển khai nghiêm túc có hiệu hệ thống pháp luật, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Sinh viên: Má A Hùng 58 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh Đối với dịch vụ Tài chính, bảo hiểm: Đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm, trọng nghiên cứu loại hình bảo hiểm nông nghiệp nông thôn nhằm kết hợp với dịch vụ tín dụng để đảm bảo an sinh xã hội khu vực nông thôn tạo điều kiện cho người dân dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn phát triển 3.2.4 Đổi sách xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển Khu kinh tế cửa Với việc mở rộng KKTCK Lào Cai theo định hướng, việc cần quan tâm để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động KKTCK nhằm thực tốt mục tiêu XĐGN, giải pháp cấp bách lâu dài cần thực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKTCK Vì việc xây dựng kết cấu hạ tầng KKCTK yếu tố quan trọng để thu hút nhà đầu tư tỉnh, nước nước vào kinh doanh Bên cạnh việc đầu tư Nhà nước từ nguồn ngân sách ( mang tính chất mồi), cần huy động, sử dụng nhiều nguồn vốn khác vốn ODA, tín dụng, vốn FDI, vốn doanh nghiệp, vốn đầu tư theo hình thức BT, BOT, BTO, PPP… để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, công trình dịch vụ tiện ích công cộng cần thiết KKTCK Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK phải quan tâm đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng nội KKTCK bên KKCTK Đối với nội KKTCK quan tâm xây dựng khu chức năng, nhà xưởng, kho bãi, kết cấu hạ tầng thương mại, điện, nước, thông tin viễn thông phục vụ cho nội khu Còn bên KKTCK cần quan tâm xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, nối liền vùng lân cận với KKTCK Xây dựng triển khai sách phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội KKTCK, cần thực đồng để đáp ứng nhu cầu phục vụ tương lại Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông nối nội địa với KKTCK, cần ý đầu tư xây dựng hệ thống giao thông huyện tỉnh với KKTCK, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế gắn với lợi cửa địa phương Và sách phát triển KKTCK có tác động lan toả đến vùng khác tỉnh, góp phần thực tốt mục tiêu XĐGN tỉnh Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư qua hội thảo, buổi đàm phán liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh, thông qua hội chợ thương mại quốc tế luân Sinh viên: Má A Hùng 59 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh phiên tổ chức tỉnh Lào Cai (Việt Nam), tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Qua diễn đàn doanh nghiệp nước tổ chức, qua quảng bá cổng thông tin đối ngoại tỉnh Lào Cai Qua hoạt động xúc tiến đầu tư thu hút nhà đầu tư đến xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành khu chức KKTCK Với sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp trực tiếp hoạt động KKTCK Theo tác giả đề xuất cần có điều kiện phải thu hút lao động người địa phương, lao động hộ nghèo tỉnh làm việc doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sử dụng từ 50% lao động công ty, doanh nghiệp người lao động địa phương, lao động hộ nghèo, hưởng gấp 1,5 lần ưu đãi so với doanh nghiệp khác KKTCK không sử dụng 50% lao động người địa phương, lao động hộ nghèo tỉnh Với sách vậy, phát triển KKTCK trực tiếp tác động đến XĐGN qua việc tạo hội việc làm cho người lao động, đồng thời có tác động lan toả tới việc XĐGN tỉnh khu vực khác tỉnh, thông qua việc thực dịch vụ phục vụ cho nội khu KTCK… Sinh viên: Má A Hùng 60 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Việt Nam gia nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới, tham gia điều hành số tổ chức quốc tế, bên cạnh thời lớn, có nguy tụt hậu kinh tế Quá trình vận hành kinh tế thị trường hình thành số loại hình kinh tế đặc biệt KCX, KCN tập trung, khu thương mại tự do, KKTCK Đối với KKTCK, Chính phủ có bước triển khai thận trọng, làm thí điểm số địa phương với nhiều sách linh hoạt Sự thành công bước đầu KKTCK Móng Cái biên giới Việt - Trung, mở hướng cho phát triển kinh tế - thương mại hai nước, học cho tỉnh Lào Cai phát triển KKTCK Nhận thức vị trí, tầm quan trọng KKTCK trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với nước có chung đường biên giới đồng thời góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc tỉnh, em thực đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp "Phát triển Khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai", qua làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KKTCK, mối quan hệ KKTCK với XĐGN địa bàn tỉnh Lào Cai Qua việc đánh giá thực trạng phát triển KKTCK với XĐGN tỉnh Lào Cai từ năm 2006-2013 qua kênh tác động, tác giả đánh giá, nhận định kết đạt phát triển KKTCK tới XĐGN đồng thời số hạn chế Tác giả đưa quan điểm, mục tiêu, định hướng số giải pháp để đẩy mạnh phát triển KKTCK nhằm thực mục tiêu XĐGN tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Do hạn chế nguồn tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân, nội dung chuyên đề tránh khỏi sai sót hình thức trình bày, nguồn thông tin, liệu Em mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét thầy cô bạn nhằm góp phần hoàn thiện giải pháp đẩy mạnh phát triển KKTCK gắn với XĐGN tỉnh Lào Cai năm tới Sinh viên: Má A Hùng 61 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2013), Kinh tế phát triển, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội Ban Quản lý cửa tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo quản lý cửa Lào Cai năm 2010-2012 Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên) (2000), Vai trò, vị trí, lý thuyết khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Hiếu, Một số vấn đề kinh tế cửa Việt Nam trình hội nhập, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Tác động phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội Tỉnh Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sinh viên: Má A Hùng 62 Lớp: Quản lý kinh tế 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Mai Ngọc Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Má A Hùng 63 Lớp: Quản lý kinh tế 50B

Ngày đăng: 11/07/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan