Đường lối cách mạng của ĐCSVN Văn hóa

12 1.3K 0
Đường lối cách mạng của ĐCSVN  Văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Xây dựng văn hóa trước đổi • Khái niệm “Văn hoá” - Quan niệm hẹp: Những giá trị, sáng tạo tinh thần, xã hội - Quan niệm rộng: Bao gồm trình sáng tạo trình độ phát triển vật chất, tinh thần xã hội loài người suốt trình lịch sử - “Văn hóa tất sáng tạo hữu thức cộng đồng người mục đích tồn phát triển ” Văn hóa tượng khách quan, tổng hoà tất khía cạnh đời sống Ngay khía cạnh nhỏ nhặt sống mang dấu hiệu văn hóa - Văn hóa phạm trù rộng Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa nước ta nay, Nghị Trung ương (khóa VIII) đề cập đến phạm vi văn hóa cụ thể thành lĩnh vực lớn, là: Tư tưởng, đạo đức, lối sống; di sản văn hóa; giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; văn học, nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hóa với giới; thể chế thiết chế văn hóa - Phân loại văn hoá: + Văn hoá vật chất: Những sáng tạo đáp ứng nhu cầu thụ hưởng vật chất + Văn hoá tinh thần: Những sáng tạo đáp ứng nhu cầu thụ hưởng tinh thần + Văn hoá vật thể (Tangible) + Văn hoá phi vật thể (Intangible) - Khái niệm “Văn minh”: Là sáng tạo văn hoá thời đại văn minh đạt tới trình độ cao truyền bá không gian văn hoá sản sinh Văn minh thường dùng để trình độ phát triển vật chất tinh thần nhân loại đến thời kỳ lịch sử • Quan điểm xây dựng văn hóa Đề cương văn hóa 1943 Đã đề xuất tư tưởng lớn cho văn hóa Việt Nam: - Cùng với kinh tế trị, văn hóa mặt trận, người cộng sản phải hoạt động, ĐCS phải lãnh đạo - Sự phát triển văn hóa dân tộc gắn liền với độc lập dân tộc quyền dân chủ nhân dân - Dân tộc, khoa học, đại chúng nêu đề cương thực chất bao gồm ba tính chất "dân tộc, đại, nhân văn" theo cách thể ngày - Tóm lại, Bản Đề cương văn hóa 1943 cho thấy: + Đảng đề đường lối văn hoá nhận thức rõ vai trò văn hoá nghiệp đấu tranh cách mạng, đồng thời thấy rõ trách nhiệm với tương lai văn hoá Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc + Đó đèn soi cho cách mạng Việt Nam văn hoá dân tộc, dân chủ, mở đường cho Cách mạng tháng Tám thắng lợi dọn đường cho cách mạng văn hoá tiến bước Nó trở thành tôn cách mạng mới, cách mạng văn hoá toàn dân tham gia bảo vệ giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc + Đây sở, tảng để Đảng tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lối văn hoá Đây định hướng quan trọng cho đời văn hoá Việt Nam sau giành quyền tiến hành kháng chiến chống Pháp Đường lối văn hoá kháng chiến (1945-1954) - Thể qua văn kiện: + Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945) + Báo cáo “Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam” (Trường Chinh, 7-1948) - Nội dung: + Xác định mối quan hệ văn hoá cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá cứu quốc; + Xây dựng văn hoá dân chủ Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà hiệu thiết thực lúc Dân tộc, Dân chủ (nghĩa yêu nước tiến bộ); + Tích cực trừ nạn mù chữ, mở đại học trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, trừ cách dạy học nhồi sọ; + Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới; + Phát triển hay văn hoá dân tộc; đồng thời trừ xấu xa, hủ hoại, ngăn ngừa sức thâm nhập văn hoá thực dân, phản động; đồng thời học hay, tốt văn hoá giới; + Hình thành đội ngũ trí thức đóng góp tích cực cho công kháng chiến kiến quốc năm cho cách mạng Việt Nam - Như vậy, nhiệm vụ văn hoá là: + Phải “lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở” Nhiệm vụ văn hoá “phụng Tổ quốc, phụng nhân dân” Văn hoá phục vụ nhân dân tư tưởng tảng Đảng, sở tư tưởng để xây dựng văn hoá + Nền văn hoá Việt Nam phải cấu trúc lại, muốn đưa dân tộc đến văn minh, đại, thiếu hụt giá trị truyền thống phải bù đắp, chuyển đổi, phải quán triệt lấy văn hoá làm tảng phát triển + Văn hoá, văn nghệ mặt trận Văn hoá có nhiệm vụ khai sáng giáo dục nhân dân, văn hoá soi đường cho quốc dân + Dân tộc, tính chất dân tộc, sắc dân tộc vấn đề hàng đầu văn hóa Đảng đặt nghiệp xây dựng văn hóa vào trình xây dựng bảo vệ đất nước, phận khăng khít với kinh tế trị toàn nghiệp cách mạng Việt Nam Tiến hành cách mạng tư tưởng văn hoá (1954-1986) - Tiến hành cách mạng tư tưởng văn hoá đồng thời với cách mạng QHSX cách mạng khoa học- kỹ thuật, xây dựng phát triển văn hoá mới, người - Mục tiêu: Làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ thói hư tật xấu xã hội cũ để lại, có trình độ văn hoá ngày cao, có hiểu biết cần thiết khoa học, kỹ thuật tiên tiến để xây dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất văn hoá - Xây dựng văn hoá có nội dung XHCN tính chất dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân - Nhiệm vụ: Tiến hành cải cách giáo dục nước, phát triển mạnh khoa học, văn hoá nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản tàn dư tư tưởng phong kiến, phê phán tư tưởng tư sản, xoá bỏ ảnh hưởng tư tưởng, văn hoá thực dân miền Nam - Tóm lại, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng ta vừa sử dụng văn hóa vũ khí đấu tranh, vừa coi mục tiêu công xây dựng đất nước theo đường lối chung • Kết xây dựng văn hóa trước đổi Thành tựu - Đã xoá bỏ dần mặt lạc hậu, lỗi thời di sản văn hoá phong kiến, văn hoá nô dịch thực dân Pháp, bước đầu xây dựng văn hoá dân chủ có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng - Từng bước xoá mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao dần trình độ văn hoá - Văn hoá cứu quốc động viên nhân dân tham gia tích cực vào công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, cổ vũ quần chúng chiến đấu sản xuất Trong thắng lợi kháng chiến chống Mỹ có thắng lợi sách văn hoá, giá trị tinh thần cao quý người Việt Nam Hạn chế nguyên nhân - Công tác tư tưởng văn hoá thiếu tính sắc bén, thiếu tính chiến đấu Việc xây dựng thể chế văn hoá chậm Sự suy thoái đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển Đời sống văn học nghệ thuật bất cập Một số công trình văn hoá vật thể phi vật thể truyền thống không quan tâm bảo tồn, lưu giữ, chí bị phá huỷ, mai - Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn 1954-1986 bị chi phối tư trị “nắm vững chuyên vô sản” - Mục tiêu, nội dung cách mạng tư tưởng văn hoá giai đoạn bị quy định cách mạng QHSX mà tư tưởng đạo triệt để xoá bỏ tư hữu, bóc lột nhanh tốt - Chiến tranh với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp tâm lý bình quân chủ nghĩa làm giảm động lực phát triển văn hoá, giáo dục; kìm hãm lực tự sáng tạo Phát triển đường lối văn hóa thời kỳ đổi • Quá trình phát triển nhận thức Đảng xây dựng văn hoá thời kỳ đổi Giai đoạn 1986-1998 - Về văn hóa: + Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến (Đại hội VII) + Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (Đại hội VIII) + Tính chất văn hóa: Là văn hóa XHCN đậm đà sắc dân tộc, xây dựng sở giới quan khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin - Về khoa học – kỹ thuật: + Đây động lực to lớn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí to lớn nghiệp xây dựng CNXH + Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Do phải coi nghiệp giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển xã hội Giai đoạn 1998- - Nghị Trung ương (khoá VIII, 7-1998) nêu quan điểm đạo trình phát triển văn hoá thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xác định chức năng, vai trò, đặc trưng, chất văn hóa mà xây dựng Nghị Trung ương chiến lược văn hóa Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Đại hội IX, Hội nghị Trung ương khóa IX Đại hội X: + Văn hóa phải nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trở thành nhân tố thúc đẩy người hoàn thiện nhân cách; văn hóa văn hóa phải tham gia vào việc điều tiết kinh tế thị trường, hướng nước ta trở thành kinh tế thị trường văn minh, tiến bộ, đảm bảo định hướng XHCN (Đại hội IX 2001) + Phát triển văn hoá đồng với phát triển kinh tế (Hội nghị Trung ương lần thứ 9, 1-2004) + Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hoá tảng tinh thần xã hội Đây bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí văn hoá công tác văn hoá quan hệ với mặt công tác khác (Hội nghị Trung ương 9, 7-2004) + Phát triển sâu rộng, nâng cấp chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội - Tóm lại, thời kỳ đổi mới, xây dựng, phát triển Việt Nam, Đảng có nhận thức rõ nội dung: + Nhận thức đặc trưng văn hoá Việt Nam: Tiên tiến đậm đà sắc dân tộc + Nhận thức rõ tiêu chí “xây” “chống” văn hoá + Nhận thức rõ chức năng, vai trò văn hoá: Nền tảng tinh thần xã hội; vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển (ĐH VII – ĐH X) + Xác định vai trò đặc biệt giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ: Là động lực có vị trí then chốt phát triển kinh tế - xã hội (ĐH VI – ĐH X) • Nội dung đường lối xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Chức năng, vai trò văn hóa - Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội + Văn hoá tảng tinh thần xã hội Văn hoá cấu thành hệ giá trị tạo nên sắc dân tộc Các giá trị thấm nhuần người cộng đồng, tiếp nối qua hệ, vật chất hoá bền vững cấu trúc kinh tế - xã hội Nó tác động hàng ngày đến sống vật chất - tinh thần thành viên môi trường văn hoá - xã hội + Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển Văn hoá kết sáng tạo người thể tiềm sáng tạo dân tộc Vì nguồn lực nội sinh cho phát triển dân tộc Trong kinh tế tri thức tri thức, kỹ trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển Vai trò động lực điều tiết văn hoá kinh tế thị trường Vai trò động lực văn hoá hội nhập bảo vệ môi trường Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội + Văn hoá mục tiêu phát triển Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công văn minh” mục tiêu văn hoá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xác định: “Mục tiêu động lực phát triển người, người” Đó chiến lược phát triển bền vững Trong thực tế nhận thức hành động, mục tiêu kinh tế thường lấn át mục tiêu văn hoá Văn hoá thường bị xem lĩnh vực đứng kinh tế Hệ kinh tế tăng trưởng văn hoá bị suy giảm - Văn hóa mặt trận Văn hoá mặt trận cách mạng Việt Nam, quan trọng gian khổ không mặt trận kinh tế, mặt trận trị Đặc trưng văn hóa Việt Nam - Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Tiên tiến: Là yêu nước tiến Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung + Bản sắc dân tộc: Bao gồm giá trị văn hoá truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thể sức sống bên dân tộc Còn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Bản sắc dân tộc phát triển - Nền văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam + Hơn 50 dân tộc đất nước ta có giá trị sắc văn hoá riêng, bổ sung cho + Cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hoá chung thống + Thống bao hàm tính đa dạng, đa dạng thống Chủ thể xây dựng, phát triển văn hóa - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Cách mạng nghiệp quần chúng xây dựng văn hoá công việc người thực Văn hoá thẩm thấu lĩnh vực đời sống xã hội thực hành văn hoá hoạt động hàng ngày người dân Quần chúng người hưởng thụ, tiêu dùng, phổ biến, sáng tạo lưu giữ tài sản văn hoá Các thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển văn hoá Các lực lượng văn hoá chuyên nghiệp giữ vai trò nòng cốt - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Hoạt động “xây” “chống” văn hoá trình cách mạng lâu dài, khó khăn, phức tạp, cần có ý chí cách mạng, có tính chiến đấu, cần kiên trì, thận trọng Định hướng phát triển văn hóa Việt Nam - Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội: + Xác định mục tiêu phát triển văn hoá phải hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngược lại + Phải xây dựng sách kinh tế văn hoá để gắn văn hoá với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế văn hoá + Phải xây dựng sách văn hoá kinh tế để chủ động đưa yếu tố văn hoá thâm nhập vào hoạt động kinh tế - xã hội - Làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội: Đó đường để giá trị văn hoá trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội - Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: + Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán lề thói cũ + Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hoá với quốc gia, xây dựng giá trị văn hoá đương đại - Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Đổi cấu tổ chức, chế quản lý nội dung, phương pháp dạy học, thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng giáo dục Việt Nam - Nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ Phấn đấu đến năm 2010 lực khoa học công nghệ nước ta đạt trình độ nước tiên tiến khu vực số lĩnh vực quan trọng - Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Kết xây dựng văn hóa thời kỳ đổi • Thành tựu - Tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lĩnh vực then chốt có chuyển biến quan trọng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đề cao phát huy - Nhận thức giá trị di sản văn hóa truyền thống văn hóa ngày nâng cao, tạo đồng thuận nguồn lực xã hội việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Lĩnh vực văn học, nghệ thuật có bước phát triển mới, có biến đổi sâu sắc, đạt nhiều thành tựu, đóng góp tích cực vào trình dân chủ hóa xã hội, làm phong phú, đa dạng đời sống văn hóa - Giao lưu văn hóa với nước bước mở rộng với trình đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế Nhà nước ta - Việc xây dựng thể chế thiết chế văn hóa ý đến yêu cầu thời kỳ mới, chưa hoàn chỉnh bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tiềm sáng tạo trí thức, văn nghệ sĩ nhân dân tham gia xây dựng, phát triển nghiệp văn hóa • Hạn chế nguyên nhân Những yếu - Những thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ mạnh để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Chất lượng xây dựng đời sống văn hóa nhiều mặt hạn chế - Di sản văn hóa đứng trước nhiều thách thức, chưa giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển - Hoạt động văn học, nghệ thuật mặt bất cập - Giao lưu văn hóa thiếu chủ động; chưa tạo nhiều nguồn lực để mở rộng hợp tác, giao lưu - Quan tâm chưa mức, chậm đổi công tác xây dựng thể chế văn hóa Những nguyên nhân chủ yếu - Về khách quan: + Những thành tựu to lớn biến đổi nhanh chóng, phức tạp tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội vừa nguồn cảm hứng sáng tạo, vừa vấn đề mẻ, biến động tác động nhiều chiều, dẫn tới bỡ ngỡ, lúng túng lực lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ + Các lực thù địch riết chống phá ta mặt trận tư tưởng, văn hóa, lợi dụng ưu công nghệ thông tin, toàn cầu hóa kinh tế để áp đặt giá trị văn hóa, thực âm mưu “diễn biến hòa bình” văn hóa; đồng thời, mặt trái chế thị trường toàn cầu hóa ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức tư tưởng, đạo đức, lối sống phận dân chúng, lớp trẻ, đời sống văn hóa, văn nghệ + Sự bùng nổ thông tin, truyền thông kèm với sóng giao thoa, du nhập văn hóa với nhiều yếu tố văn hóa mới, có mặt tích cực tiêu cực, trình độ cán phương tiện kỹ thuật để quản lý vấn đề mẻ hạn chế, dẫn đến lúng túng, bị động tổ chức thực - Về chủ quan: + Trong tập trung sức vào nhiệm vụ kinh tế, nhận thức vị trí, vai trò văn hóa nhiều cấp, nhiều ngành, phận cán lãnh đạo chưa tầm; chưa nhận thấy rõ mối quan hệ gắn bó kinh tế, văn hóa trị; chưa quan tâm gắn phát triển kinh tế, phát triển ngành, lĩnh vực đôi với xây dựng phát triển văn hóa; chưa coi phát triển văn hóa trách nhiệm toàn xã hội + Trước biến đổi nhanh chóng, đa dạng, phức tạp đời sống văn hóa, văn nghệ kinh tế thị trường, đạo cấp từ Trung ương đến địa phương bộc lộ bất cập, hạn chế, phương thức lãnh đạo chậm đổi mới; chưa lường hết tính phức tạp tác động mặt trái kinh tế thị trường đời sống văn hóa, văn nghệ + Đầu tư cho lĩnh vực xã hội nói chung văn hóa nói riêng, chưa tương xứng với yêu cầu Chưa có nhiều chế sách cụ thể phát huy nội lực nhân dân

Ngày đăng: 11/07/2016, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan